Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề thi học kì 1 văn 12 tự luận hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ văn 2019 - 2020 trường THPT Tân An - </b>


<b>Long An</b>



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:


- Nếu bạn khơng phải là một cái cây, lí gì bạn phải ở yên một chỗ?


Nếu muốn trải nghiệm, việc bạn cần làm là phải không ngừng hành động, không
ngừng đặt bản thân vào thế chủ động và thế sẵn sàng, đi những vùng đất mới, thử
những cái mới, quen những người bạn mới. Phải thoát ra khỏi vùng an tồn của
mình càng sớm càng tốt. Đừng nói bạn khơng thể vì chắc chắn bạn có thể, lí do là
vì tơi biết bạn khơng phải một cái cây. Cái cây đứng một chỗ nhận tất cả những gì
nó cần: ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng nhưng bản thân nó vẫn ln khao khát
được vươn xa hơn. Thế nên rễ nó mới dài ra, thế nên tán nó mới vươn rộng và cành
khơng ngừng vươn cao để nhìn được những vùng đất xa lạ. Bạn may mắn hơn cái
cây, bạn có thể tự dịch chuyển mình đi khắp chốn, thế thì tại sao lại khơng? Thốt
khỏi vùng an tồn của mình là bước đầu tiên trong quá trình trải nghiệm. Mọi hành
trình đều bắt đầu từ một bước chân. Ngay ngày mai, hãy thử làm công việc bạn
chưa từng làm, dù nhỏ bé và đơn giản nhất thôi: hãy cười với một người lạ cùng tòa
nhà, hãy đi một con đường khác đến cơng ty, hãy gọi một món ăn nghe tên thật lạ,
hãy nghĩ một cách giải quyết khác cho công việc quen thuộc… Những thứ nhỏ bé
này có thể đem đến cho bạn nhiều nguồn cảm hứng để bắt đầu những trải nghiệm
khác to lớn hơn, bắt đầu hành trình lắp ghép cuộc đời mình bằng những điều mới
mẻ thú vị.


(Khơng có trải nghiệm, tuổi trẻ không đáng một xu - Phi Tuyết


<b>Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên (0,5 </b>



điểm)


<b>Câu 2: Tại sao tác giả lại cho rằng “Phải thoát ra khỏi vùng an tồn của mình </b>


càng sớm càng tốt"?


<b>Câu 3: Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử </b>


dụng trong câu “Ngay ngày mai, hãy thử làm những việc bạn chưa từng làm, dù
nhỏ bé và đơn giản nhất thôi: hãy cười với một người lạ cùng tịa nhà, hãy đi một
con đường khác tới cơng | ty, hãy gọi một món ăn nghe tên thật lạ, hãy nghĩ một
cách giải quyết khác cho công việc quen thuộc hàng ngày...”.


<b>Câu 4: Anh/Chị hãy rút ra thơng điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích trên. (0,5 </b>


điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của dịng sơng Hương qua đoạn trích sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ văn 2019 - 2020 Sở GD&ĐT Vĩnh Long</b>



<b>I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)</b>


Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:


(1) Trong và sau cơn bão, giữa cái khắc nghiệt của thiên nhiên, người ta cũng được
chứng kiến sự ấm áp của tình người. Tại thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, một số
khách sạn đã mở cửa cho người nghèo, người vô gia cư vào tá túc. Một số nhóm cứu hộ
tự lập ngay trong đêm 25/11 đã đi vòng quanh thành phố để đưa những người già, trẻ em
đang “mắc kẹt” ngoài đường đến những nơi an toàn hơn. Chị Phan Thị Thanh Nhàn, chủ


nhà hàng Nàng Gánh thì ngay trong đêm bão lẫn những ngày sau đã quyết định mở cửa
nhà hàng, giảm giá và miễn phí cho những người vơ gia cư bị đói sau bão... Cũng trong
đêm ấy, người ta thấy ở những vùng ngập nặng, xóm giềng cùng nhau tát nước, những
nhà cao ráo khơng ngập nước hoặc có lâu trở thành nơi tá túc của cư dân những ngôi nhà
trệt,


(2) Sau một cơn bão là những mất mát, những ấm áp tình người và cả những điều khơng
thể khơng nhìn nhận. Có lẽ, vì sự thuận lợi về địa hình, ít ứng phó với thiên tai nên cả
chính quyền và người dân thành phố Hồ Chí Minh dường như khá... chủ quan khi đón
bão (!). Trước cơn bão, thông tin, thông báo và cảnh báo là không nhiều từ phía chính
quyền. Cịn người dân hầu như vẫn thờ ơ như bão đang ở đâu đâu. Mọi sinh hoạt vẫn
bình thường, khơng có sự phòng bị. Kết quả là nhiều người ra đường và hứng trọn cơn
bão không thể về nhà... Không chỉ thiếu phòng bị, nhiều người dân, du khách còn chủ
quan và thiếu thông tin đến mức... rủ nhau đi xem bão.


(Lược ghi theo Ngọc mai - Những câu hỏi sau cơn bão..., Www.baophapluat.vn,
28/01/2020)


<b>1. Xác định hình thức trình bày ý của đoạn văn (1). (0,5 điểm) </b>


<b>2. Sau cơn bão, “điều khơng thể khơng nhìn nhận” được tác giả nói đến là gì? (0.5 điểm) </b>


<b>3. Vì sao có thể khẳng định, những sự việc được dẫn ra trong đoạn (1) là “ấm áp tình </b>


<b>người”? (1.0 điểm) </b>


<b>4. Em có suy nghĩ gì trước việc “rủ nhau đi xem bão” của một số người dân và du khách </b>


<b>được nói trong đoạn (2)? (1.0 điểm) </b>



<b>II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Nghị luận xã hội (2.0 điểm)</b>


Viết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề: Sức mạnh
thực sự của con người trước thiên tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, dữ dội nhưng cũng thật thơ mộng, mĩ lệ. Hãy làm rõ điều
đó qua bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề thi học kì 1 lớp 12 mơn Ngữ văn 2019 - 2020 trường THPT Văn Bàn - Lào Cai</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


Muốn thành người tử tế phải biết xấu hổ. Đó là lời Giáo sư Ngơ Bảo Châu, khi kể
về một câu chuyện lúc ông học cấp hai. Thầy giáo phát hiện áo mưa của mình xếp
trên bàn đã bị cuộn thành quả bóng dưới chân bạn Huy. Khi thầy truy hỏi, chỉ có
bạn Huy nhận lỗi. Ơng thầy thốt lên: “Tơi rất buồn, vì nhiều người khác khơng
dám nhận lỗi”. Khi đó, Ngơ Bảo Châu rất xấu hổ vì làm sai mà khơng dám nhận.
Về sau, ơng và vợ mình đều rút ra bài học: muốn thành người tử tế, phải biết xấu
hổ.


Tại sao con người cần biết xấu hổ khi làm điều sai, việc xấu, hay nói cách khác,
khi phạm lỗi? Câu hỏi này rất quan trọng, vì cách xử sự của một người đối với sự
xấu hổ sẽ biểu hiện nhân cách người đó…


Trong quá trình đấu tranh giữa thiện - ác, xấu - tốt trong một con người, sự xấu hổ
khi làm điều sai quấy có vai trị đặc biệt. Con người không là thần thánh, nên ai


cũng từng lầm lỗi, lớn nhỏ, nặng nhẹ. Sự xấu hổ là cái mà xã hội văn minh gọi là
“lương tâm cắn rứt”. Nếu người ta để cho sự xấu hổ chai lỳ đi thì sẽ dần cảm thấy
bình thường khi làm điều xấu, ác, và sự tử tế trong người ấy sẽ dần dần biến mất.


Muốn con người trở nên tử tế, hãy dạy cho người đó biết xấu hổ khi làm điều xấu,
điều ác. Nhờ biết xấu hổ, người ta sẽ ngần ngại khi phạm lỗi. Nhưng ngay đối với
những người đang làm điều sai quấy, cho dù chưa thể chấm dứt ngay hành vi sai
trái, sự xấu hổ, cái lương tâm cắn rứt ấy sẽ là lực cản để người ta không dấn sâu
hơn vào tội lỗi, và giúp người ta trở lại làm người tử tế vào một lúc nào đó, khi có
một cơ hội nào đó.


Trích Tử tế à, tử tế ơi, hãy quay lại với người Việt - Trương Trọng Ngh a, Báo
Người đô thị


<b>Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.</b>


<b>Câu 2. Theo tác giả, sự xấu hổ có những vai trị gì đối với con người?</b>


<b>Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói sau: Nếu người ta để cho sự xấu hổ </b>


chai lỳ đi thì sẽ dần cảm thấy bình thường khi làm điều xấu, ác, và sự tử tế trong
người ấy sẽ dần dần biến mất.


<b>Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: Muốn thành người tử tế phải biết xấu hổ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ văn 2019 - 2020 trường THPT Kiến </b>


<b>Tường - Long An</b>




<b>I. Phần đọc - hiểu (4đ)</b>


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.


Body-Sharing hay miệt thị ngoại hình" là một hình thức dùng ngơn ngữ để chế bai hay
chế giễu ngoại hình của người khác, khiến cho người đó cảm thấy khó chịu hoặc bị xúc
phạm. Bạn có thể nghe thấy những câu nói đại loại như "béo như lợn" "gầy hư nghiện".
Đó chính là Body-Shaming


Hoặc đó là suy nghĩ miệt thị chính bản thân một khi cảm thấy bản thân đi ngược lại
những chuẩn mực của xã hội. Điều này đôi khi cịn nghiêm trọng hơn cả việc chỉ trích
một ai đó.


[...] Về phần những người bị chê bai, nhiều người sẽ dành phần lớn thời gian để soi xét
những khiếm khuyết của bản thân mình, liên tục cảm thấy khó chịu và bực bội. Dần dần
những cảm xúc ấy sẽ tứ đọng lại thành những tủi hổ, luôn cảm thấy thua kém. Những
cảm xúc này hình thành tâm lý tự ti hoặc ngại giao tiếp, tư cách li mình khỏi xã hội. Ở
một mức độ phức tạp hơn, những người này sẽ rơi trầm cảm do khơng muốn đi ra ngồi,
khơng muốn xuất hiện trước bất kì ai. Nguy hiểm hơn, nhưng mặc cảm về ngoại hình sẽ
dẫn đến tự tử.


[...] Trước tiên, người mắc bệnh ở đây không phải là những người bị miệt thị, mà chính là
những người miệt thị. Căn bệnh ''quan trọng hình thức'' hay nặng hơn là "ám ảnh hình
thức đi đẩy những người này vào lối suy nghĩ tiêu cực khơng lối thốt. Việc dùng ngơn
từ để miệt thị ai khác hoặc chính mình là một biểu hiện hay một hình thái của căn bệnh
tâm li khó chữa này.


Ngạc nhiên thay, một vài người quan niệm Body-Shaming chỉ là đóng góp để người ta
trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên đây chỉ là quan điểm sống cạn và thiếu sâu sắc. Làm tổn
thương một ai đó khác hẳn với cách giúp đỡ hay khuyên bảo một ai đó. Đừng nên lấy cái


cớ này để biện hộ cho những ích kỉ của bản thân.


[...] Ngoài kia bảo đài đã từng đưa rất nhiều tin về hàng loạt vụ chết người vì thuốc giảm
cân, sữa tăng cân, tự sát vì trầm cảm mà nguyên nhân là từ miệt thị cơ thể... Liệu điều đó
vẫn chưa đủ cảnh tỉnh chúng ta?


Dù là ai cũng vậy, xin nhớ, chuẩn mực cái đẹp vốn thay đổi từng ngày. Ngày hôm nay
bạn đẹp, khơng chắc là tương lai cái đẹp đó vẫn trường tồn. Đem những thứ nhất thời để
giết chết ai đó ở cả thế chất hay tâm hồn đều là một tội ác.


(Body-shaming và cách thức giết người bằng lời nói, theo Tri thức trẻ,


<b>1/3/2020) Câu 1. Văn bản vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Câu 2. Theo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3. Vì sao bài báo cho rằng “một vài người quan niệm Body-Shaming chỉ là đóng </b>


góp để người ta trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên đây chỉ là quan điểm nông cạn và thiếu
sâu sắc"?


<b>Câu 4. Điều ý nghĩa nhất anh chị rút ra được từ văn bản trên là gì?</b>


<b>II. Phần làm văn (6đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 2019 - 2020</b>
<b>SỞ GD&ĐT LONG AN</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 12</b>
<b>TRƯỜNG THPT RẠCH KIẾN</b>


<b>Thời gian: 90 phút</b>



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


<i>Cuộc đời ai cũng có những tấm bằng</i>
<i>Để làm giấy chứng minh</i>


<i>Để cầu mong thành đạt</i>


<i>Những tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp</i>
<i>Để đến đại lộ cuộc đời ngày càng mở rộng thêm</i>


<i>Có những vĩ nhân được nhân loại khắc tên</i>
<i>Bởi các tấm bằng xứng danh trong lịch sử</i>


<i>Và có những tấm bằng chứng nhận những việc làm tuy nhỏ</i>
<i>Nhưng cố gắng hết mình, vẫn q trọng biết bao!</i>


<i>Có được điều gì lớn lao</i>
<i>Từ những gì nhỏ bé</i>


<i>Đừng bao giờ chứng minh cuộc đời bằng những gì khơng thể</i>
<i>Như những tấm bằng khơng bằng được chính tả</i>


<i>Có đi bước gần mới đến quãng xa</i>
<i>Mới biến được cái không thành có thể</i>


<i>Đừng mong chờ có ai bán rẻ</i>
<i>Đâu lẽ đời bánh vẽ sẽ lên tiên?</i>



<i>Những tấm bằng có đóng dấu kí tên</i>
<i>Chỉ là giấy thơng hành đi vào cuộc sống</i>
<i>Nhưng quý giá hơn là cuộc đời ghi nhận</i>
<i>Mới là - TẤM BẰNG - bằng - của - chính - ta.</i>


<i>(Hồng Ngọc Quý)</i>


<b>Câu 1: Phong cách ngôn ngữ sử dụng trong văn bản trên là gÌ? Phương thức biểu đạt </b>


chính? (1 điểm)


<b>Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên? (0,5 điểm)</b>


<b>Câu 3: Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến chúng ta trong văn bản trên là gi? (0,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-1-Câu 4: Tại sao TÁM BĂNG ở cuối bài thơ lại được viết hoa? Anh (chị) suy nghĩ gì về </b>


vai trị của tấm bằng trong cuộc sống? (1 điểm)


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của người lính Tây Tiến trong bài thơ “Tây Tiến” của
Quang Dũng. Từ đó liên hệ với vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Chiều
tối” của Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-2-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 2019 - 2020</b>
<b>SỞ GD&ĐT HÀ NỘI</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 12</b>


<b>TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC</b>


<b>Thời gian: 120 phút</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:


Nếu như khơng có cách nào để thay đổi thế giới bên ngồi, hãy thay đổi chính mình, bởi vì đó là
điều có thể thay đổi được. Khi bạn tập trung sự chú ý để hoàn thiện bản thân, cuộc sống của bạn
cũng sẽ trở nên tốt đẹp. Chấp nhận những điều bạn không thể thay đổi, thay đổi những điều bạn
có thể thay đổi được, và nhìn nhận được sự khác biệt giữa hai điều này, đó là bài học mà chúng ta
cần phải theo đuổi suốt cuộc đời.


Ngồi việc thay đổi hành vi của chính mình, bạn có thể thay đổi được thái độ nhìn nhận của bản
thân. Khó khăn trắc trở có nhiều tới đâu cũng phải chịu thua trước thái độ và phản ứng của bạn
trước chúng. Thái độ tiêu cực khi nhìn nhận một sự việc thường sẽ làm tổn thương lòng tự tin,
mài mịn ý chí phấn đấu của con người. Cũng giống như khi nhìn một nửa ly nước, có người nói
“chỉ cịn nửa ly nước", cũng có người nói “vẫn cịn nửa ly nước". Thái độ khác nhau sẽ tạo ra
những cuộc đời khác nhau, bạn có thể thay đổi thế giới của chính mình thơng qua việc thay đổi
cách nhìn và thái độ của bản thân.


(Trích Sống chậm lại rồi mọi chuyện sẽ ổn thôi, Alpha book biên soạn, NXB Lao động xã
hội, 2014, tr 13)


<b>1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? </b>


<b>2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của từ “chỉ” và từ “vẫn” trong câu văn: Cũng giống như khi nhìn một </b>


<b>nửa ly nước, có người nói “chỉ cịn nửa ly nước", cũng có người nói “vẫn cịn nửa ly nước"? </b>



<b>3. Theo anh/chị, vì sao tác giả lại cho rằng: “Khó khăn trắc trở có nhiều tới đâu cũng phải chịu </b>


thua trước thái độ và phản ứng của bạn trước chúng”?


<b>4. Bài học nào trong đoạn trích có ý nghĩa sâu sắc nhất đối với anh/chị? </b>


<b>PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trinh bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong phần
Đọc hiểu: ''Thái độ khác nhau sẽ tạo ra những cuộc đời khác nhau."


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Sông Mã xa rồi Tây tiến ơi!</i>
<i>Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi</i>
<i>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi</i>


<i>Mường Lát hoa về trong đêm hơi</i>


<i>Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</i>
<i>Heo hút cồn mây, súng ngửi trời</i>
<i>Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống</i>


<i>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi</i>


(Trích "Tây Tiến" - Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục-2008)



Từ đó liên hệ với đoạn thơ sau để rút ra nhận xét về nỗi nhớ thiên nhiên, con người của hai nhà
thơ.


<i>Sao anh không về chơi thơn Vĩ?</i>
<i>Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.</i>


<i>Vườn ai mướt quá xanh như ngọc</i>
<i>Lá trúc che ngang mặt chữ điền.</i>


Trích ''Đây Thơn Vĩ Dạ'' - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập 12, NXB Giáo dục-2007).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 2019 - 2020</b>
<b>SỞ GD&ĐT HÀ NỘI</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 12</b>
<b>TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC</b>


<b>Thời gian: 120 phút</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:


Một nhóm sinh viên cũ cùng nhau trở về trường đại học cũ để thăm một vị giáo sư ngày xưa. Họ là những
người rất thành cơng và đang có những chức vụ, địa vị cao trong xã hội. Trong khi ngồi hàn huyên tâm sự
với nhau, mọi người bắt đầu than phiền về những sự căng thẳng trong công việc cũng như trong đời sống
của mình,


Vị giáo sư mời những học trị cũ của mình uống cà phê. Ông đi vào nhà trong và mang ra một bình cà phê
lớn, cùng với những ly tách đủ loại: bằng sứ, bằng plastic, bằng thủy tinh, có những tách nhìn rất tầm


thường và có những tách nhìn rất đắt tiền và sang trọng. Vị giáo sư mời những học trị cũ của mình tự rót
lấy cà phê uống. Khi mỗi người đã có một ly cà phê trong tay, vị giáo sư nói: “Nếu các anh chị để ý,
những tách cà phê đẹp và đắt tiền được chọn lấy trước hết, chỉ còn lại những tách rẻ tiền và tầm thường.
Đối với các anh chị, việc ấy cũng thường thôi! Chúng ta, ai mà lại chẳng muốn chọn cho mình những gì
hay và đẹp nhất, nhưng đó cũng là nguyên nhân của sự căng thẳng và những khó khăn của các anh chị
trong cuộc sống. Những gì anh chị muốn, thực sự là cà phê, chứ đâu phải là chiếc tách, nhưng các anh chị
lại có ý đi lựa cho mình những chiếc tách đẹp nhất và thỉnh thoảng cũng nhìn sang người bên cạnh, xem
họ có những chiếc tách nào”.


Cũng vậy, nếu cuộc sống là cà phê, thì những cơng việc, tiền bạc, địa vị trong xã hội là những chiếc tách.
Chúng chỉ là những phương tiện để chứa đựng cuộc sống của mình, chứ phẩm chất của sự sống khơng hề
khác biệt. Nhiều khi chúng ta vì quá chú ý và tập trung vào những chiếc tách, mà lại quên thưởng thức
hương vị cà phê thơm ngon trong ấy.


(''Câu chuyện về những ly cà phê" - Sưu tầm)


<b>Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ rõ phương thức biểu đạt chính của văn bản?</b>


<b>Câu 2 (0,5 điểm): Theo vị giáo sư trong câu chuyện trên, đâu là nguyên nhân của sự căng thẳng, khó </b>


khăn trong cuộc sống của chúng ta?


<b>Câu 3 (1,0 điểm): Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “Nếu cuộc sống là cà phê, thì những cơng việc, tiền </b>


bạc, địa vị trong xã hội là những chiếc tách. Chúng chỉ là những phương tiện để chứa đựng cuộc sống của
mình, chứ phẩm chất của sự sống không hề khác biệt” không? Vì sao?


<b>Câu 4 (1,0 điểm): Qua câu chuyện trên, anh/chị rút ra cho mình bài học gì để giải tỏa những căng thẳng </b>


trong công việc cũng như trong đời sống? (Trả lời ngắn gọn trong khoảng 3 đến 5 dòng.)



<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Từ câu chuyện trong phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ sau:</b>


<i>Nhớ gì như nhớ người yêu</i>


<i>Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương</i>
<i>Nhớ từng bản khói cùng sương</i>
<i>Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.</i>


<i>Nhớ từng rừng nứa bờ tre</i>
<i>Ngịi Thia sơng Ðáy, suối Lê vơi đầy</i>


<i>Ta đi, ta nhớ những ngày</i>
<i>Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...</i>


<i>Thương nhau, chia củ sắn lùi</i>
<i>Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng</i>


<i>Nhớ người mẹ nắng cháy lưng</i>
<i>Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô</i>


<i>Nhớ sao lớp học i tờ</i>


<i>Ðồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan</i>
<i>Nhớ sao ngày tháng cơ quan</i>



<i>Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.</i>
<i>Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều</i>
<i>Chày đêm nện cối đều đều suối xa...</i>


(Trích “Việt Bắc”, Tố Hữu)


SGK Ngữ văn 12 Nâng cao tập 1, NXB Giáo Dục, tr.84)


Từ đó, hãy liên hệ với nỗi nhớ của “em” trong bài thơ Sóng của Xn Quỳnh: “Lịng em nhớ đến anh/Cả
trong mơ còn thức” để nhận xét về điểm giống và khác của hai nỗi nhớ cũng như thấy được nét riêng
trong phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 2019 - 2020</b>


<b>SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN MƠN NGỮ VĂN 12 Thời </b>


<b>gian: 120 phút</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:</b>


Thật ra, cuộc đời ai cũng có những lúc không biết nên làm thế nào mới phải. Khi ấy
<i>ba tôi dạy rằng, ta chỉ cần nhớ nguyên tắc sống cơ bản cực kỳ ngắn gọn: ''Trước hết </i>


<i>hãy tơn trọng người khác. Rồi sau đó, nghe theo chính mình''. Hãy tơn trọng. Bởi cuộc </i>


đời là mn mặt và mỗi người có một cách sống riêng biệt. Chẳng có cách sống nào là
cơ sở để đánh giá cách sống khác. John Mason có viết một cuốn sách với tựa đề ''Bạn
sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao". Tôi không biết nó đã được


dịch ra tiếng Việt chưa, nhưng đó là một cuốn sách rất thú vị. Nó khiến tơi nhận ra
rằng mỗi con người đều là một nguyên bản, duy nhất, độc đáo và đáng tôn trọng.


[...] Chúng ta khơng được sinh ra với ngoại hình, tính cách, tài năng hay gia cảnh mà
mình muốn lựa chọn. Nhưng chúng ta đều có một cơ hội duy nhất để sống như mình
muốn, làm điều mình tin, sáng tạo điều mình mơ ước, theo đuổi điều mình khao khát,
yêu thương người mình yêu. Bạn biết mà, cơ hội đó chính là cuộc đời này - một cái
chớp mắt so với những vì sao. Bởi thế, đừng để mình cứ mãi xoay theo những ồn ào
khác, hãy lắng nghe lời thì thầm của trái tim.


(Trích “Nếu biết trăm năm là hữu hạn". Pham Lữ Ân, Nxb Hội Nhà văn, 2020, tr.112
113.


<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (0.5 điểm)</b>


<b>Câu 2. Theo tác giả, tại sao “Trước hết hãy tôn trọng người khác? (0.75 điểm)</b>


<b>Câu 3. Nêu tác dụng của phép tu từ cú pháp trong câu chúng ta có một cơ hội duy </b>


nhất để sống như mình muốn, làm điều mình tin, sáng tạo điều mình mơ ước, theo
đuổi điều mình khao khát, yêu thương người mình yêu”. (0.75 điểm)


<b>Câu 4. Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói của John Mason được đề cập đến trong </b>


đoạn trích trên “Bạn sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao"? (1,0
điểm).


<b>II. LÀM VĂN (7.0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến


được nêu trong phần Đọc hiểu: Đừng để mình cứ mãi xoay theo những ồn ào khác,
hãy lắng nghe lời thì thầm của trái tim.


<b>Câu 2 (5.0 điểm). Anh/ chị hãy cảm nhận đoạn thơ sau:</b>


<i>Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc</i>
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</i>


<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm</i>


<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ</i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>


<i>áo bào thay chiếu, anh về đất</i>
<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 2019 - 2020</b>
<b>SỞ GD&ĐT HÀ NỘI</b>


<b>MƠN NGỮ VĂN 12</b>
<b>TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG</b>


<b>Thời gian: 120 phút</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Cho văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:


Đó là sự chuyển hóa từ ngơn ngữ người kể chuyện sang ngơn ngữ nhân vật (thực chất vẫn là


ngôn ngữ người kể chuyện, nhưng hiện ra dưới dạng thức đọc thoại nội tâm của nhân vật).
Đây là một đoạn kể theo kiểu đấy từ truyện ngắn Chí Phèo “Sao bà ấy còn trẻ quá! Gần bốn
mươi rồi mà còn phây phây. Còn phây phây quá đi nữa! Cụ năm nay đã ngoài sáu mươi Già
yêu quá, nghĩ mà chua xót. Già thế thì bà ấy chi cũng già cho xong. Bà ấy cứ lại trẻ, cứ phây
phây, cứ đẹp như mới ngoài hai mươi tuổi, mà sao đa tình. Nhìn thì thích và tưng tức lạ"...
Và cứ thế, kể chuyện bà Tư nhưng cũng là kể về tâm trạng cụ Bà. Với các cách vừa kể
chuyện vừa kể tâm trạng này, truyện ngắn Nam Cao có thể ôm vào mình những cặp đặc điểm
đối nghịch, sắc lạnh mà tình cảm, tình lão nghiêm ngặt và chứa chan trữ tình.


(Trần Diễm Hương, Nam Cao - về tác giả tác phẩm, NXB GD, 2007, tr.495)


<b>Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt.</b>


<b>Câu 2. Chỉ ra thao tác lập luận chủ yếu.</b>


<b>Câu 3. Anh/chị có đồng ý với nhận định: Và cứ thể, kể chuyện bà Tư nhưng cũng là kể về </b>


tâm trạng cụ Bà. Với cái cách vừa kể chuyện vừa kể tâm trạng này, truyện ngắn Nam Cao có
thể ơm vào mình những cặp đặc điểm đối nghịch - sắc lạnh mà tình cảm, tỉnh táo nghiêm
ngặt và chứa chan trữ tình?


<b>Câu 4. Anh/chị có mang đặc điểm sắc lạnh mà tình cảm, tỉnh táo nghiêm ngặt và chứa chan </b>


trữ tình và sống ngồi cuộc đời này không?


<b>I. LÀM VĂN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


Trong muôn vàn tiêu chí của người hạnh phúc, có một khía cạnh đáng lưu tâm là mình được


là chính mình. Anh/chị bày tỏ ý kiến của mình về khía cạnh trên, bằng một đoạn văn nghị
luận, dài khoảng 200 chữ.


<b>Câu 2 (5 điểm)</b>


Anh/chị cho ý kiến về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>


<i>Áo bào thay chiếu anh về đất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 2019 - 2020</b>


<b>SỞ GD&ĐT KON TUM</b> <b>MÔN NGỮ VĂN 12</b>


<b>Thời gian: 90 phút</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (5,0 điểm)</b>


Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:


Một cậu bé lần nọ, quyết định sẽ đi gặp bằng được thiên thần. Cậu biết rằng chuyến đi sẽ dài
và vất vả lắm nên xếp vào túi xách bánh và thức uống.


- Khi đi qua ba dãy phố, cậu bé gặp một bà lão. Bà ngồi trong công viên, đôi mắt dừng lại ở
những chú chim bồ câu. Cậu bé đến ngồi cạnh bà và mở túi xách của mình. Hình như bà lão
đang đói, cậu bé nhận ra điều này và mời bà một chiếc bánh. Bà lão cười với cậu. Nụ cười
dịu dàng đến nỗi cậu bé muốn nhìn thấy nó hiện ta một lần nữa. Cậu lại mời bà thức uống.


Nụ cười lại hiện ra trên khuôn mặt phúc hậu của bà làm cậu bé cảm nhận được sự ấm áp. Họ
ngồi suốt buổi chiều ăn uống và khơng nói một lời.


- Mãi đến khi trời sập tối, cậu bé mới rời chỗ. Rồi bất ngờ cậu quay lại chạy đến chỗ bà lão
và ôm lấy bà từ biệt. Món quà mà bà lão đã tặng cho cậu bé nụ cười đẹp và lịng rộng mở
nhất của mình. Khi cậu bé vừa mở cửa vào nhà, người mẹ vơ cùng ngạc nhiên vì nét rạng rỡ
cịn ngập tràn trong ánh mắt cậu: ''Điều gì hơm nay làm con hạnh phúc vậy?". Cậu bé đáp:
"Con đã ăn bánh cùng với thiên thần. Mẹ biết không, người có nụ cười lấp lánh nhất trên
đời!". Trong khi đó bà lão cũng bừng tỉnh với niềm vui và trở về nhà. Đứa con trai nhận ra về
thanh thản trên gương mặt mẹ và hỏi. Điều gì hơm nay đã làm mẹ hạnh phúc?" Bà lão đáp:
“Mẹ đã ăn bánh cùng với thiên thần bên cạnh những chú chim bồ câu. Con biết không, người
trẻ trung hơn chúng ta nghĩ rất nhiều''.


(Hoathuytinh.com)


<b>a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên (0,5 điểm). </b>


<b>- Hãy đặt nhan đề cho văn bản. (0,5 điểm) </b>


<b>b. Món quà bất ngờ mà cậu bé trao tặng bà lão theo anh chị là gì? Bà lão trong cơng viên đã </b>


<b>trao tặng cậu bé những gì khiến cậu hạnh phúc? (1.0 điểm) </b>


<b>c. Theo anh/chị vì sao cả cậu bé và bà lão đều khẳng định với người thân là mình đã gặp </b>


<b>“thiên thần'? (1,0 điểm) </b>


<b>d. Từ nội dung văn bản trên hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) chia sẻ niềm hạnh </b>


<b>phúc khi anh/chị được sống trong tình yêu thương (2,0 điểm) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Mình về mình có nhớ ta? Mười
lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.


Mình về mình có nhớ khơng?


Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn (...)


- Ta với mình, mình với ta
Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh


Mình đi, mình lại nhớ mình


Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...


Nhớ gì như nhớ người yêu


Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.


(Trích Việt Bắc - Tố Hữu, theo SGK Ngữ văn 12, tập hột, NXB Giáo dục, 2020)


Cảm nhận của anh/chị về nghĩa tình sâu nặng của những người kháng chiến trong các đoạn
thơ trên.


</div>

<!--links-->
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 12 NĂM 2009-2010
  • 1
  • 832
  • 3
  • ×