Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kì II môn hóa học lớp 11 của trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình | Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT HÀ NỘI </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>Trường THPT Nguyễn Trãi – BĐ </b> <b>Mơn: Hóa học lớp 11 – Cơ bản A (11A1 đến 11A4) </b>


<i><b>(Đề thi có 2 trang) </b></i> <i>Thời gian làm bài 45’ </i>


Họ và tên:...Lớp 11A


<b>Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Ca = 40; Br = 80; Ag = 108.</b>


<b>A. BÀI TẬP TỰ LUẬN (5,0 điểm) </b>


<i><b>Câu 1: (2,0 điểm) Hồn thành phương trình hóa học các phản ứng sau (chỉ viết sản phẩm chính, chất hữu</b></i>
<i><b>cơ viết ở dạng công thức cấu tạo) </b></i>


a) CH3 CH3  Cl2   ...1:1as


b) CH2 CH CH H O 3 2 H


     <sub>... </sub>


c) 2 4


0
H ,t
3


SO
2



CH -CH -OH    <sub> ... </sub>


d)


0
2


t


3 2


CH  CH  CH  OH CuO   <sub>... </sub>
<b>Câu 2: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm metan, eten và propin. </b>


- Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X qua lượng dư dung dịch AgNO trong 3 NH , thu được 7,35 gam3
kết tủa.


- Mặt khác, dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X qua nước Br2 dư, khối lượng bình đựng Br2 <sub>tăng 4,8</sub>
gam. a) Viết phương trình phản ứng.


b) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong X.


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
<b>Câu 3: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,3 mol vinylaxetilen và 1,2 mol </b>H . Nung nóng X (xúc tác Ni) một2
thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H bằng 10. Dẫn Y qua dung dịch brom dư, khi phản ứng2
xảy ra hồn tồn, có m gam brom phản ứng. Tìm m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
...
...
...
...
<b>B. BÀI TẬP TNKQ (5,0 điểm) Chọn đáp án viết vào bảng sau </b>


<b>Câu </b> <b>01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>Chọn</b>


<b>Câu 1: Công thức cấu tạo của but-1-in là </b>


<b>A. </b>CH C CH  2 CH .3 <b><sub> B. </sub></b>CH3 CH2 CH .3 <b><sub> C. </sub></b>CH C CH .  3 <b><sub> D. </sub></b>CH2  CH CH . 3
<b>Câu 2: Tên thay thế của CH CH CH CH là </b>3 2 2 3


<b>A. propen. </b> <b>B. propan. </b> <b>C. etan. </b> <b>D. butan. </b>


<b>Câu 3: Ankan X tác dụng với </b>Cl (tỉ lệ mol 1 :1), thu được duy nhất một dẫn xuất monoclo. X là chất nào2
sau đây?


<b>A. Propan. </b> <b>B. Butan. </b> <b>C. Hexan. </b> <b>D. Etan. </b>



<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anken X thu được 3 mol </b>CO . Công thức phân tử của X là 2
<b>A. </b>C H . 3 4 <b><sub>B. </sub></b>C H . 3 8 <b><sub> C. </sub></b>C H . 3 6 <b><sub> D. </sub></b>C H .2 6
<b>Câu 5: Chất nào sau đây là anken? </b>


<b>A. Propen. </b> <b>B. Benzen. </b> <b>C. Isopren. </b> <b>D. Axetilen. </b>


<b>Câu 6: Công thức chung của ankađien là </b>


<b>A. </b>CnH2n 6 (n 6 . ) <b>B. </b>CnH2n 2 (n 1 .) <b> C. </b>CnH2n 2 (n 3 . ) <b> D. </b>C Hn 2n(n 2) .
<b>Câu 7: Cho buta-1,3-đien tác dụng với </b>H (dư) ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, thu được 2
<b> A. butan. B. isobutilen. C. pentan. D. isobutan.</b>
<b>Câu 8: Ancol etylic phản ứng với Na tạo ra</b>


<b> A. </b>CH ONa và 3 <b>H . B. </b>2 C H ONa và 2 5 <b>H O. C. </b>2 C H Na và 2 5 <b>H O. D. </b>2 C H ONa và 2 5 H .2
<b>Câu 9: Ancol nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?</b>


<b> A. propan-2-ol. </b> <b> B. propan-1-ol. C. propan-1,2-điol. D. butan-1-ol.</b>


<b>Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a mol ankin X, thu được 0,6 mol </b>CO và 0,4 mol 2 H O. Giá trị của a là 2


<b>A. 0,6. </b> <b>B. 0,2. </b> <b>C. 0,4. </b> <b>D. 0,3. </b>


<b>Câu 11: Cho dãy gồm các chất: propan, propen, propin, propađien và vinylaxetilen. Ở điều kiện thường,</b>
số chất trong dãy phản ứng với dung dịch Br là 2


<b>A. 5. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 12: Chia m gam hỗn hợp A gồm các ankin thành 2 phần bằng nhau. </b>
- Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 0,36 mol CO và 0,24 mol nước. 2



- Thực hiện phản ứng cộng brom (dư) vào phần 2, thu được x gam hỗn hợp sản phẩm. Giá trị của x là


<b>A. 20,16. </b> <b>B. 4,80. </b> <b>C. 14,40. </b> <b>D. 43,20. </b>


<b>Câu 13: Cho 2,8 gam anken X phản ứng cộng vừa đủ với 0,1 mol </b>Br . Công thức phân tử của X là 2
<b>A. </b>C H . 3 6 <b><sub> B. </sub></b>C H .4 8 <b><sub> C. </sub></b>C H .5 10 <b><sub> D. </sub></b>C H .2 4


<b>Câu 14: Để phân biệt </b>CH2 CH2<sub> với HC CH</sub> <sub> bằng phương pháp hóa học, dùng thuốc thử là dung dịch </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15: Cho 4,6 gam etanol phản ứng hồn tồn với Na dư, thu được a mol khí </b>H . Giá trị của a là 2


<b>A. 0,20. </b> <b>B. 0,05. </b> <b>C. 0,15. </b> <b>D. 0,10. </b>


<b>Câu 16: Cho 11,4 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-2-ol, tác dụng với Na (dư) sinh ra 2,52 lít </b>H2
(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng etanol trong X là


<b>A. 60,5%. </b> <b>B. 70,7%. </b> <b>C. 30,3%. </b> <b>D. 39,5%. </b>


<b>Câu 17: Số anken có cơng thức phân tử </b>C H là 4 8


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 18: Dẫn 3,36 lít (đktc) ankađien X hấp thụ hết vào dung dịch brom, khối lượng bình đựng brom tăng</b>
thêm 6 gam. Chất X là


<b>A. propađien. </b> <b>B. butilen. </b> <b>C. butađien. </b> <b>D. propilen. </b>


<b>Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm etan, eten và etin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm</b>
cháy vào bình đựng dung dịch Ca OH

2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là



<b>A. 8,8. </b> <b>B. 4,4. </b> <b>C. 20,0. </b> <b>D. 10,0. </b>


<b>Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X, thu được số mol </b>H O lớn hơn số mol 2 CO . X là 2


<b>A. ankađien. </b> <b>B. anken. </b> <b>C. ankan. </b> <b>D. ankin. </b>


<b>--- Hết --- </b>


</div>

<!--links-->

×