Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng TMCP quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Trong các hoạt động quản trị nhân lực thì cơng tác ĐGTHCV góp phần quan trọng


trong việc giúp các công tác về nhân sự khác đạt được hiệu quả. ĐGTHCV được hiểu là


sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện cơng việc của người lao động


trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá


đó với người lao động. ĐGTHCV cũng có vai trị quan trọng trong việc ra các quyết định


về nhân sự như bố trí nhân lực, đào tạo và phát triển, kỷ luật lao động…


Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay Ngân hàng TMCP


Qn đội nói riêng cơng tác đánh giá cịn có nhiều hạn chế, chưa chun nghiệp và thật


sự hiệu quả. Đặc biệt, MB đang ở giai đoạn đầu tiên thử nghiệm với hính thức ĐGTHCV


mới, theo hệ thống chỉ số ĐGTHCV (KPIs) bắt đầu từ kỳ đánh giá cuối năm 2013. Hệ


thống các chỉ tiêu mới được xây dựng và lần đầu tiên áp dụng gây khó khăn cho việc


ĐGTHCV tại các đơn vị trên toàn hệ thống MB, cịn chưa rõ ràng, khó áp dụng, bộc lộ


nhiều khiếm khuyết, cần được đánh giá hiệu quả sử dụng và hoàn thiện.


Nhận thấy sự cần thiết của việc tìm hiểu và đánh giá cơng tác ĐGTHCV tại Ngân hàng
TMCP Quân đội – CN Điện Biên Phủ để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
<i><b>quả của công tác ĐGTHCV, tôi đã chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác ĐGTHCV tại Ngân </b></i>



<i><b>hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. </b></i>
<b> Mục tiêu nghiên cứu </b>


 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác ĐGTHCV trong doanh nghiệp để xác định


khung lý thuyết nghiên cứu đề tài.


 Nghiên cứu, phân tích cơng tác ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi
nhánh Điện Biên Phủ để thấy những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên
nhân hạn chế của công tác ĐGTHCV trong những năm qua.


 Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP
Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP Quân đội


– Chi nhánh Điện Biên Phủ theo quá trình: lập kế hoạch ĐGTHCV, tổ chức thực hiện
ĐGTHCV, kiểm tra giám sát tổ chức thực hiện ĐGTHCV và sử dụng thông tin kết quả


của ĐGTHCV.


<b>Phương pháp nghiên cứu </b>


<b> Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn bao gồm phương pháp điều </b>


tra thu thập dữ liệu bằng cách thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp bảng hỏi,


khảo sát, phỏng vấn một số nhân viên tại TPB, thu thập những dữ liệu thứ cấp thông qua



các lý luận từ sách báo chun ngành, các cơng trình nghiên cứu trước, cơ sở dữ liệu của


đơn vị; phương pháp xử lý và sử dụng các số liệu đã thu thập được để làm rõ vấn đề


nghiên cứu.


Thông tin phục vụ cho nghiên cứu được thu thập bằng các phương pháp sau đây:


Điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và nghiên cứu tài liệu.


<b>Phương pháp phân tích dữ liệu: </b>


 Phân tích dữ liệu sơ cấp: Các dữ liệu sẽ được thu thập từ các phiếu điều tra
được gửi phản hồi qua email. Sau khi được kiểm tra và làm sạch, các dữ liệu sẽ được


nhập vào bảng tính exel để thống kê phân tích. Đồng thời tác giả có sử dụng ứng dụng vẽ


biểu đồ của Excel để sơ đồ hóa một số các kết quả điều tra nhằm mục tiêu phân tích đánh


giá.


 <i><b>Phân tích dữ liệu thứ cấp: Sau khi nghiên cứu tài liệu, các số liệu trong các báo </b></i>
cáo của Ngân hàng được mô tả, thống kê, tổng hợp lại theo các tiêu chí, các danh mục
cần thiết phục vụ cho nghiên cứu, kết hợp so sánh số liệu trong các tài liệu, báo cáo theo
nhiều năm để đưa ra nhận xét, so sánh và đánh giá.


Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 03 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác ĐGTHCV trong một doanh nghiệp.



Chương 2: Phân tích thực trạng công tác ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP Quân đội
– CN Điện Biên Phủ giai đoạn 2013-2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng ĐGTHCV trong một
doanh nghiệp. Ở chương này luận văn tập trung trình bày các vấn đề chính:


Thứ nhất, tác giả luận văn đã nêu lên một số khái niệm về ĐGTHCV, phân biệt


được các khái niệm ĐGTHCV với đánh giá công việc và nêu lên được mục đích, ý nghĩa
và vai trị của cơng tác ĐGTHCV trong doanh nghiệp.


Thứ hai, tác giả đã trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV, tập
trung vào hai nhóm nhân tố: nhân tố bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp.


Thứ ba, tác giả trình bày bốn nội dung chính của cơng tác ĐGTHCV là: một quá
trình tổng thể các hoạt động từ xây dựng kế hoạch ĐGTHCV, triển khai tổ chức thực hiện


công tác ĐGTHCV, đánh giá công tác ĐGTHCV và sử dụng các thông tin từ kết quả


đánh giá vào các hoạt động theo mục tiêu của tổ chức.


Thứ tư, một điểm đáng chú ý ở đây là tác giả nêu ra kinh nghiệm về công tác
ĐGTHCV ở một số doanh nghiệp như Vietcombank và ngân hàng Bưu điện Liên Việt.
Từ đó tác giả rút ra bài học kinh nghiệm trong Công tác ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP
Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.


Phần đầu của chương 2 tác giả trình bày tổng quan sơ lược về Ngân hàng TMCP
Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ bao gồm quá trình hình thành và phát triển. Phần
thứ 2 tác giả trọng tâm vào các yếu tố ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV tại Ngân hàng
TMCP Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ, gồm yếu tố bên trong và nhân tố bên ngoài.


Đồng thời, tác giả cũng phân tích một số đặc điểm của Ngân hàng ảnh hưởng đến công
tác ĐGTHCV gồm: cơ cấu tổ chức và quản lý, nhân sự giai đoạn 2013 – 2015, kết quả
hoạt động kinh doanh. Phần thứ ba của chương này, tác giả đã trình bày thực trạng


cơng tác ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thực trạng xây dựng kế hoạch ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi


nhánh Điện Biên Phủ gồm các nội dung chính là: xác định mục tiêu đánh giá, chu kỳ


đánh giá, đối tượng đánh giá, người đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá, phương pháp
đánh giá. Quá trình lập kế hoạch ĐGTHCV tại Chi nhánh còn bộc lộ nhiều hạn chế cần
phải khắc phục như: Chưa chủ động nghiên cứu kịp thời các quy trình, quy định về
ĐGTHCV của Hội sở để xây dựng kế hoạch đánh giá từ đầu năm phù hợp với quy định
của hệ thống và đặc điểm hoạt động của Chi nhánh theo từng thời kỳ. Qua 3 kỳ triển khai
ĐGTHCV theo bộ tiêu chuẩn KPIs, kế hoạch đánh giá của Chi nhánh vẫn tập trung chủ
yếu vào các chỉ tiêu thuộc nhóm tài chính, các chỉ tiêu thuộc nhóm hoạt động vẫn chưa
được chú trọng giao mục tiêu. Công tác xây dựng kế hoạch ĐGTHCV tại Chi nhánh chưa
được thực hiện nghiêm túc, chi tiết và đầy đủ từ đầu năm nên thông tin phổ biến, hướng
dẫn đến người lao động còn chưa tốt dẫn tới người lao động chưa hiểu được kế hoạch
đánh giá của Chi nhánh, bị động khi nhận được các yêu cầu đánh giá.


Sau khi đã hoàn thiện các nội dung trong kế hoạch ĐGTHCV, đến kỳ đánh giá, sau
khi nhận được thông báo/hướng dẫn từ Hội sở (thường vào tháng cuối của chu kỳ đánh
giá), bộ phận nhân sự tổng hợp sẽ có hướng dẫn cụ thể và thông báo tới từng CBNV Chi
nhánh qua hệ thống mail nội bộ. Tuy nhiên, các hướng dẫn này còn khá sơ sài, nội dung
chủ yếu là các hướng dẫn, quy định của Hội sở một cách chung chung chưa có hướng dẫn
chi tiết cụ thể cách thức triển khai từng quy định của Hội sở cũng như cách thức đo lường
đánh giá từng chỉ tiêu KPIs. Công tác đào tạo người đánh giá tại Chi nhánh còn bị xem
nhẹ. Đào tạo người đánh giá tại Chi nhánh chủ yếu qua hình thức cung cấp các văn bản


hướng dẫn qua hệ thống email nội bộ do bộ phận nhân sự thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trên thực tế tại Chi nhánh Điện Biên Phủ, vấn đề kiểm tra giám sát tổ chức thực
<i><b>hiện ĐGTHCV chưa được quan tâm, chú trọng; mới chỉ được thực hiện một cách sơ sài, </b></i>
chưa rõ nét. Ban lãnh đạo chi nhánh chưa quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát công tác
tổ chức ĐGTHCV và chất lượng kết quả ĐGTHCV sau mỗi kỳ đánh giá. Bộ phận nhân
sự tổng hợp cũng chưa chủ động thực hiện khảo sát, lấy ý kiến của người lao động và cán
bộ quản lý về hệ thống ĐGTHCV đã được áp dụng cũng như ý kiến về mức độ thỏa mãn
với kết quả ĐGTHCV như thế nào.


Kết quả ĐGTHCV tại Chi nhánh được áp dụng trong các hoạt động nhân sự và
phần nào góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị nhân sự tại Chi nhánh nói riêng
và hoạt động chung của tồn Chi nhánh nói chung. Tuy nhiên, mức độ áp dụng chưa cao,
chưa triệt để và rộng rãi, vì vậy chưa thực sự phát huy hết những tác dụng của công tác
ĐGTHCV mang lại.


Sau khi phân tích thực trạng, tác giả đưa ra đánh giá chung về của công tác
ĐGTHCV tại chi nhánh Điện Biên Phủ cả về mặt ưu điểm và nhược điểm.


Trong chương 3 – Giải pháp, tác giả nêu định hướng phát triển của toàn hệ thống
ngân hàng Quân đội và định hướng kinh doanh cũng như định hướng phát triển nguồn
nhân lực của riêng Chi nhánh Điện Biên Phủ trong thời gian tới. Dựa vào thực trạng ở
chương 2, tác giả đã nêu ra một số giải pháp như sau: Nâng cao nhận thức của Ban giám
đốc Chi nhánh về công tác ĐGTHCV; nâng cao nhận thức cho người lao động về vai trò
của việc ĐGTHCV; xây dựng kế hoạch ĐGTHCV toàn diện, chi tiết, cụ thể; xác định
mục tiêu đánh giá rõ ràng, hợp lý; lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp cho từng đối
tượng; hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn/ tiêu chí thực hiện cơng việc cho từng đối tượng
đánh giá; thực hiện triệt để và hiệu quả thông tin phản hồi về kết quả ĐGTHCV; sử dụng
hiệu quả kết quả ĐGTHCV. Tác giả luận văn chỉ tóm tắt lại các giải pháp trọng yếu:



Lên kế hoạch ĐGTHCV là nội dung cần phải thực hiện đầu tiên và quan trọng trong


công tác ĐGTHCV. Đề xuất Ngân hàng phải có hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xuyên và kịp thời và phù hợp với quy định của Khối tổ chức nhân sự từng theo từng thời
kỳ. Tránh tình trạng làm trái với quy định của Hội sở hay áp dụng chậm trễ những quy
định của Hội sở vào các kỳ đánh giá.


Tiêu chuẩn thực hiện công việc là cái mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực
hiện công việc của người lao động. Để cho công tác ĐGTHCV có hiệu quả, các tiêu
chuẩn cần được xây dựng một cách hợp lý và khách quan. Do đó, các tiêu chuẩn phải cho
thấy được những gì người lao động cần làm trong cơng việc và cần phải làm tốt đến mức
nào. Các tiêu chuẩn phải phản ánh được một cách hợp lý các mức độ yêu cầu về số lượng
và chất lượng của thực hiện công việc, phù hợp với đặc điểm của từng công việc. Các
tiêu chuẩn không nên quá thấp mà cũng không nên quá cao, các tiêu chuẩn phù hợp là các
tiêu chuẩn mà NLĐ khi phấn đấu hết mình thì có thể đạt được. Khi giao mục tiêu Chi
nhánh phải sử dụng triệt để tiêu thức SMART để nhằm cuối kỳ đánh giá kết quả thực
<b>hiện cơng việc chính xác. </b>


Chi nhánh cần nâng cao hiểu biết của các cấp cán bộ quản lý về tầm quan trọng của
công tác cung cấp thông tin phản hổi về kết quả đánh giá vàcó quy định cụ thể về việc bắt
buộc phải thực hiện các cuộc phỏng vấn đánh giá sau mỗi chu kỳ đánh giá ở tất cả các
phòng ban đối với tất cả cán bộ nhân viên.


Chi nhánh cần sử dụng thông tin đánh giá hiệu quả hơn nữa, từ đó khai thác tối đa
lợi ích của việc đánh giá. Sau mỗi kỳ đánh giá, Chi nhánh tiến hành rà soát, lập danh sách
những cán bộ nhân viên có kết quả ĐGTHCV cao nhất trong tồn Chi nhánh để đề xuất
điều chỉnh tăng mức lương chức danh lên 1 bậc. Đánh giá nhu cầu đào tạo cũng phải gắn
với phân tích cơng việc và phân tích cá nhân người lao động thông qua kết quả
ĐGTHCV. Để xác định nhu cầu đào tạo cần xác định khoảng cách giữa kết quả thực


hiện công việc tiêu chuẩn và kết quả thực hiện công việc thực tế.


Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về công tác ĐGTHCV trong doanh
nghiệp. Phân tích được thực trạng cơng ĐGTHCV tại Ngân hàng TMCP Quân đội trong
giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác ĐGTHCV trong thời gian tới. Tuy nhiên, do giới hạn bởi khả năng kiến thức và thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×