Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Luận văn - Phân tích khả năng sinh lợi của ngân hàng Đầu Tư phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.28 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


Chương 1: GIỚI THIỆU... 1


1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ... 1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2


1.2.1. Mục tiêu chung ... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


1.3. Câu hỏi nghiên cứu ... 2


1.4. Phạm vi nghiên cứu ... 2


1.4.1. Thời gian ... 2


1.4.2. Đối tượng nghiên cứu ... 3


1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ... 3


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4
2.1. Phương pháp luận ... 4


2.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại ... 4


2.1.2. Một số định nghĩa liên quan... 6


2.1.3. Tổng quan về rủi ro tín dụng... 8



2.2. Phương pháp nghiên cứu... 9


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và các chỉ tiêu cần phân tích ... 9


2.2.2. Các chỉ tiêu cần phân tích ... 10


2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ... 13


Chương 3: THƠNG TIN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM (BIDV) CHI NHÁNH VĨNH LONG ... 14


3.1. Giới thiệu chung ... 14


3.1.1. Giới thiệu về ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam... 14


3.1.2. Giới thiệu về chi nhánh Vĩnh Long ... 16


3.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Vĩnh Long 17
3.3. Chức năng nhiệm vụ ... 23


3.4. Thuận lợi và khó khăn... 26


3.4.1. Thuận lợi ... 26


3.4.2. Khó khăn ... 26


Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN... 28


4.1. Tình hình nguồn vốn... 28



4.1.1. Vốn huy động ... 30


4.1.2. Tiền gửi tiết kiệm của tổ chức tài chính... 34


4.1.3. Nguồn vốn khác... 34


4.1.4. Vốn và các quỹ ... 34


4.2. Tình hình sử dụng vốn ... 34


4.2.1. Tình hình doanh số cho vay ... 35


4.2.2. Tình hình thu nợ ... 41


4.2.3. Tình hình dư nợ ... 46


4.2.4. Tình hình nợ xấu... 50


4.3. Đánh giá hiệu quả tín dụng ... 54


4.3.1. DN ngắn hạn /Tổng DN ... 54


4.3.2. DN trung, dài hạn/Tổng DN... 54


4.3.3. Dư nợ trên vốn huy động ... 55


4.3.4. Vịng quay vốn tín dụng... 55


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh... 56



4.4.1. Thu nhập... 56


4.4.2. Chi phí... 60


4.5. Đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng ... 64


4.6.1. Hệ số chênh lệch lãi ... 64


4.6.2. Hệ số doanh lợi... 65


4.6.3. Hệ số sử dụng tài sản ... 65


4.6.4. Hệ số ROA ... 65


Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỢI ... 67


5.1. Tóm tắt kết quả... 67


5.2. Đề ra giải pháp ... 69


5.2.1. Giải pháp điều chỉnh nguồn vốn... 69


5.2.2. Giải pháp về tình hình cho vay... 70


5.2.3. Nâng cao khả năng thu nợ... 70


5.2.4. Giảm thiểu nợ xấu... 71


5.2.5. Nâng cao khả năng sinh lợi ... 71



5.2.6. Hạn chế rủi ro. ... 72


I. Kết luận ... 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC BẢNG</b>


Bảng 1: Tình hình nguồn vốn của chi nhánh giai đoạn 2006 – 2008... 29


Bảng 2 : Tình hình huy động vốn theo thời hạn của chi nhánh 2006-2008.... 32


Bảng 3: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn của chi nhánh 2006-2008 37
Bảng 4: Tình hình doanh số cho vay thành phần kinh tế của chi nhánh
2006-2008 ... . 39


Bảng 5: Tình hình thu nợ theo thời hạn của chi nhánh 2006-2008 ... 41


Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế của chi nhánh 2006-2008. 45
Bảng 7: Tình hình dư nợ cho vay của chi nhánh 2006 – 2008 ... 49


Bảng 8: Tình hình nợ xấu của chi nhánh 2006-2008... 53


Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh 2006-2008. 54
Bảng 10: Thu nhập của chi nhánh 2006 – 2008. ... 58


Bảng 11: Tình hình chi phí của chi nhánh 2006 - 2008... 61


Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2006-2008... 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC HÌNH</b>



Hình 1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Vĩnh Long... 19


Hình 2: Tình hình nguồn vốn 2006-2008 ... 28


Hình 3: Tình hình huy động vốn theo thời hạn 2006-2008 ... 33


Hình 4: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn 2006-2008... 36


Hình 5: Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 2006-2008... 39


Hình 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn 2006 – 2008... 42


Hình 7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 2006 – 2008 ... 43


Hình 8: Dư nợ cho vay theo thời hạn 2006 -2008 ... 46


Hình 9: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 2006 -2008 ... 48


Hình 10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn 2006 – 2008... 51


Hình 11: Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế 2006-2008 ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>


BIDV: Bank for investment and development of VietNam
CBCNV: Cán bộ công nhân viên


CP: chi phi


Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn



DN: Dư nợ


DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân


DSCV: Doanh số cho vay


DSTN: Doanh số thu nợ


HĐKD: Hoạt động kinh doanh
LN TT: Lợi nhuận trước thế
LN ST: Lợi nhuận sau thuế


NH: Ngắn hạn


NHTM: Ngân hàng thương mại


NV: Nguồn vốn


PH GTCG: Phát hành giấy tờ có giá


T,DH: Trung, dài hạn


TGTK: Tiền gửi tiết kiệm
TGKKH: Tiền gửi không kỳ hạn
TGTT: Tiền gửi thanh toán


TGTT của TCTC: Tiền gửi thanh tốn của tổ chức tài chính



TN: Thu nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 1: GIỚI THIỆU</b>
<b>1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu</b>


Ngày nay trong thời kỳ hội nhập, điền kiện kinh tế ngày càng phát triển,
đặt ra cho Việt Nam nhiều thách thức. Năm 2007 Việt nam chính thức trở thành
thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Theo đó, Việt Nam sẽ từng
bước mở cửa và tự do hoá khu vực Ngân hàng, tổ chức, cho phép các Ngân hàng
nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, từng bước dở bỏ các hạn chế đối với việc
thành lập và hoạt động của các Ngân hàng nước ngồi. Sự có mặt của các Ngân
hàng nước ngồi với khả năng tài chính dồi dào, loại hình dịch vụ Ngân hàng đa
dạng nhất là các dịch vụ Ngân hàng hiện đại dựa trên công nghệ cao (như
e-banking, mobile banking …) đã buộc các Ngân hàng thương mại Việt Nam phải
quan tâm đầu tư hiện đại hoá, nghiệp vụ Ngân hàng phải tiện ích hơn trong điều
kiện kinh doanh mới này, các Ngân hàng Thương mại Nhà nước buộc phải cạnh
tranh, hồn thiện.


Cùng bối cảnh đó, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) chi
nhánh Vĩnh Long với vai trò là một trong những Ngân hàng Thương mại quốc
doanh lớn, chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh Long đã và đang từng
bước mở rộng quy mơ hoạt động, từng bước khắc phục khó khăn để vươn lên.
Thật vậy, để đứng vững và phát triển thì trước hết địi hỏi kinh doanh phải có
hiệu quả. Do đó, lợi nhuận có được trong hoạt động của Ngân hàng qua từng thời
kỳ là hết sức quan trọng. Thơng qua đó Ngân hàng có thể xác định, phát hiện các
lĩnh vực kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, lợi ích cho
xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai, đồng thời hạn chế tối thiểu các rủi
ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh và đề ra phương hướng hoạt động tốt
<i><b>hơn trong thời kỳ tới. Chính vì lý do trên đề tài “Phân tích khả năng sinh lợi</b></i>
<i><b>của ngân hàng Đầu Tư phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long” Cần thiết</b></i>


nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cải tiến quản lý, sử dụng hợp lý các nguồn lực có sẵn, pháp huy thế chủ dộng của
ngân hàng.


<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu</b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung</b>


Phân tích khả năng sinh lợi của ngân hàng Đầu Tư phát triển Việt Nam chi
nhánh Vĩnh Long, nhằm đề ra giải pháp tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro cho
ngân hàng.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


- Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn của ngân hàng.


- Phân tích các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng
từ 2006 - 2008. Để xác định kết quả hoạt đông kinh doanh của ngân hàng.


- Đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng thơng qua các tỷ số tài
chính.


- Đề ra giải pháp nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng.
<b>1.3. Câu hỏi nghiên cứu</b>


- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng?


- Làm thế nào để tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng?
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến ROA?



<b>1.4. Phạm vi nghiên cứu</b>


Không gian: Đề tài được thực hiện chủ yếu tại ngân hàng Đầu Tư Phát
Triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.


<b>1.4.1. Thời gian</b>


- Thông tin và số liệu trong đề tài được cập nhật từ 2006-2008
- Thời gian thực hiện: 02/02 – 25/04/2009.


<b>1.4.2. Đối tượng nghiên cứu</b>


Để thực hiện đề tài cần nghiên cứu các Thông tin giới thiệu, các quy định
ngân hàng, bảng cân đối kế toán, và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Để tài Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang của tác giả Điêu Thị Mỹ
Tiên (2007)- Đại học Cần Thơ. Tác giả đã phân tích hoạt động tín dụng, đánh giá
hiệu quả của hoạt động tín dụng. Từ đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Đặc điểm khác biệt là đề tài trên thực hiện với số liệu từ
2004-2006. Số lệu trong đề tài này là 2006 – 2008. Trong đề tài này tơi cịn phân tích
sâu hơn trong phần sử dụng vốn, phân tích các dịch vụ ngân hàng đang phát triển
và các tỷ số tài chính. Đặc biệt phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<b>2.1. Phương pháp luận</b>


<b>2.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại</b>



<i>2.1.1.1. Định nghĩa Ngân hàng thương mại (NHTM)</i>


Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng
hố, nó kinh doanh loại hàng hố rất đặc biệt đó là “tiền tệ”. Thực tế các NHTM
kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ”. Nghĩa là NHTM nhận tiền gửi của công
chung, của các tổ chức kinh tế, xã hội và sử dụng số tiền đó để cho vay và làm
phương tiện thanh tốn với những điều kiện ràng buộc là phải hồn trả lại vốn
gốc và lãi nhất định theo thoả thuận.


NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường
xuyên là nhận tiền gởi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh
toán.


Như vậy hoạt động của NHTM một phần nào đó tương tự như một doanh
nghiệp kinh doanh bình thường khác. NHTM giống như một doanh nghiệp bình
thường ở chổ nó cũng là một pháp nhân có vốn đầu tư riêng, có bộ máy quản lý
và hoạt động cũng nhằm vào mục tiêu lợi nhuận. Trong quá trình hoạt động của
NHTM cũng phát sinh các khoản mục chi phí, cũng phải làm nghĩa vụ với ngân
sách và thuế… Tất cả những điều đó nói lên rằng: Kinh doanh của NHTM cũng
là một loại kinh doanh bình thường khơng có gì đặc biệt. nhưng khi nhìn vào đối
tượng kinh doanh của NHTM chúng ta sẽ thấy kinh doanh của NHTM là một loại
hình kinh doanh đặc biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc
tạo lập vốn cho ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh
doanh của NHTM. Vốn không những giúp cho ngân hàng tổ chức được mọi hoạt
động kinh doanh, mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản
xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của tồn
bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.



<i>2.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại</i>


v <b>Chức năng thủ quỹ cho xã hội</b>


Thực hiện chức năng này, NHTM nhận tiền gửi của công chúng, các
doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàg của mình, đáp ưng nhu cầu
rút tiền và chi tiền cho họ.


Đối với khách hàng, thông qua việc gủi tiền vào ngân hàng, họ không
những được đảm bảo an tồn về tài sản mà cịn thu được một khoản lợi tức từ
ngân hàng (tuy nhiên không loại trừ trường hợp rủi ro khi ngân hàng lâm vào tình
trạng mất khả năng thanh tốn, khơng đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách
hàng).


Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở để ngân hàng thực hiện chức
năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho ngân hàng
để thực hiện chức năng trung gian tín dụng.


v <b>Chức năng trung gian thanh tốn</b>


Ngân hàng là trung gian thanh toán khi thực hiện thanh tốn theo u cầu
của khách hàng như trích từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền, hàng
hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu từ bán
hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

v <b>Chức năng làm trung gian tín dụng</b>


Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là “cầu nối” giữa người có vốn
dư thừa và người có nhu cầu về vốn. Thơng qua việc huy động các khoản vốn


tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng vừa
đóng vai trị là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay.


Người gửi tiền thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi của mình thơng qua
khoản lãi tiền gửi. Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo an toàn các khoản tiền gửi và
cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi.


Người cho vay sẽ thoả mãn nhu cầu về vốn để kinh doanh, chi tiêu, thanh
tốn mà khơng phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nguồn
cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.


<b>2.1.2. Một số định nghĩa liên quan</b>


<i>Ø Định nghĩa khả năng sinh lợi (profitability)</i>


Khả năng sinh lợi (profitability) là thước đo hiệu quả bằng tiền, là điều
kiện cần nhưng chưa đủ để duy trì cân bằng tài chính. Việc đánh giá khả năng
sinh lợi phải dựa trên một khoảng thời gian tham chiếu. Khái niệm khả năng sinh
lợi được áp dụng trong mọi hoạt động kinh tế sử dụng các phương tiện vật chất,
con người và tài chính, thể hiện bằng kết quả trên phương tiện. Khả năng sinh lợi
có thể áp dụng cho một hoặc một tập hợp tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ø Tín dụng là gì?</i>


Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện
vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời
gian nhất định.


Thể hiện ở 3 mặt cơ bản:



- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một khối lượng lớn giá trị từ người
này sang người khác.


- Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời.


- Khi hồn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm
thêm một lượng giá trị dơi thêm.


<i>Ø Tín dụng ngắn hạn</i>


Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường
được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh
nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.


<i>Ø Tín dụng trung hạn</i>


Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, nó
được vay dùng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng
và xây dựng các cơng trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh.


<i>Ø Tín dụng dài hạn</i>


Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Nó được sử dụng
để cấp cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng các chương trình có quy mơ lớn.


<i>Ø Doanh số cho vay</i>


Là chỉ tiêu dùng để phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cho
vay trong một khoản thời gian nhất định khơng kể món vay đó có thu hồi về
được hay chưa, thường được xác định theo tháng, quý hay năm.



<i>Ø Doanh số thu nợ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Dư nợ</i>


Là chỉ tiêu phản ánh tại thời điểm xác định nào đó của ngân hàng hiện
cịn cho vay bao nhiêu và đây cũng chính là khoản vay mà ngân hàng cần phải thu
về.


Ø Doanh thu là tổng thu nhập từ hoạt động của ngân hàng.
Ø Lợi nhuận ròng là tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí.
<b>2.1.3. Tổng quan về rủi ro tín dụng</b>


<i>Ø Rủi ro tín dụng là gì?</i>


Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặt một nhóm khách hàng khơng thực
hiện được các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng. Bao gồm
cả việc khơng thực hiện thanh tốn nợ, cho dù đó là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản
nợ đến hạn.


Phân loại nợ: Các khoản cho vay khách hàng được ngân hàng phân loại nợ
theo quyết định 493/QĐ Ngân hàng nhà nước (Quyết định về việc sủa đổi bổ
sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để
xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành
theo quyết định số 493/2005/ QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của thống
đốc ngân hàng nhà nước).


<b>Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn</b>


Các khoản nợ trong hạn mà ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi


đầy đử cả gốc và lãi đúng thời hạn;


Các khoản nợ hạn quá dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn cịn
lại;


<b>Nhóm 2: Nợ cần chú ý</b>


Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;


Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu mà ngân hàng đánh giá cao
khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu.


<b>Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ
điều chỉnh kỳ trả nợ lần đầu được phân vào nhóm hai;


Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không có khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;


<b>Nhóm 4: Nợ nghi ngờ</b>


Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;


Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày tính
theo thời hạn trả được cơ cấu lại lần đầu;


Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai.
<b>Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn</b>



Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;


Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu mà quá hạn từ 90 ngày trở
lên tính theo thời hạn trả đã được cơ cấu lại lần đầu;


Các khoản nợ cơ cấu lại lần hai mà quá hạn tính theo thời hạn trả đã được
cơ cấu lại lần hai.


Các khoản nợ cơ cấu lần ba trở lên;
Nợ khoanh và các khoản nợ chờ xử lý.
<i>Ø Nợ xấu</i>


Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả
năng trả nợ cho ngân hàng và khơng có lý do chính đáng. Khi đó ngân hàng sẽ
chuyên từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ xấu. Nợ xấu là
khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5.


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và các chỉ tiêu cần phân tích</b>


Thu thập những số liệu thực tế, trực tiếp có liên quan đến phân tích khả
năng sinh lời của Ngân hàng qua 3 năm (2006-2008).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Để phân tích được tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của ngân
hàng, cần thu thập các chỉ tiêu tiền gởi của khách hàng, doanh số cho vay, doanh
số thu nợ, dư nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng.


- Thu thập số liệu có trong bảng cân đối kế toán như mục tổng tài sản,


các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh như chi phí, thu nhập, doanh
thu, lợi nhuận của ngân hàng để phân tích các tỷ số tài chính đánh giá khả năng
sinh lợi.


<b>2.2.2. Các chỉ tiêu cần phân tích</b>


Để phân tích hoạt động tín dụng cũng như khả năng sinh lợi của ngân
hàng cần dựa vào các chỉ tiêu sau:


Các chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
Ø Dư nợ /Tổng dư nợ (%)


Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ / Tổng dư nợ =


Tổng dư nợ * 100
Dư nợ bao gồm dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung và dài hạn.


Chỉ tiêu này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Nhằm tìm ra
cơ cấu đầu tư hợp lí và có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp.


Ø Vịng quay vốn tín dụng (vịng)


Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng =


Dư nợ bình quân


Dư nợ đầu kỳ + Dự nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ø Tỷ lệ nợ xấu (%)


Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =


Tổng dư nợ


x 100%


Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Chỉ
số này thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng này cao.


Ø Hệ số thu hồi nợ (%)


Doanh số thu nợ
Hệ số thu hồi nợ =


Doanh số cho vay


x 100%


Đây là chỉ số đo lường khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, nghĩa là cứ
100 đồng vốn cho vay thì ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng doanh thu.


Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một báo cáo tài


chính cho biết tình hình thu, chi và mức độ lãi lỗ tong kinh doanh của ngân hàng.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giúp nhà phân tích hạn
chế được những khoản chi phí bất hợp lý, và từ đó có biện pháp tăng cường các
khoản thu, nhằm nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.


Phân tích lợi nhuận (khả năng sinh lợi)


Ø Chỉ số phân tích tỷ trọng từng khoản mục thu nhập
Số thu từng khoản mục
Tỷ trọng từng khoản


mục thu nhập (%) <sub>=</sub>


Tổng thu nhập x 100%


Chỉ số này giúp nhà phân tích xác định được cơ cấu của thu nhập để từ đó
các biện pháp phù hợp tăng cường lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời có thể
kiểm sốt được rủi ro trong kinh doanh.


Ø Chỉ số phân tích tỷ trọng từng khoản mục chi phí
Số chi từng khoản mục
Tỷ trọng từng khoản


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chỉ số này giúp nhà phân tích xác định được cơ cấu của khoản chi để từ
đó có thẻ hạn chế các khoản chi bất hợp lý, tăng cường các khoản chi có lợi cho
hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà hội đồng quản trị ngân
hàng đã đề ra.


Ø Hệ số chênh lệch lãi: chỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của
ngân hàng, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách


hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng cao lợi nhuận cho NHTM.


Thu nhập lãi ròng
Hệ số chênh lệch lãi =


Tổng tài sản


Ø Hệ số doanh lợi: hệ số này cho ta biết cứ một đồng doanh thu bỏ ra ta
mang lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận.


Lợi nhuận ròng
Hệ số doanh lợi =


Doanh thu


Ø Hệ số sử dụng tài sản


Doanh thu
Hệ số sử dụng tài sản =


Tổng tài sản


Ø Hệ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): Chỉ số này cho nhà
phân tích thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập
từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh
doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, ngân hàng có sự điều động linh hoạt
giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế. Nếu ROA
quá lớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro ln song hành với lợi nhuận. Vì vậy,
việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch tốn có thể rút ra được nguyên nhân thành


công hoặc thất bại của ngân hàng.


Lợi nhuận ròng
Hệ số ROA =


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu</b>


Dùng phương pháp so sánh số tương đối, thông qua bảng số liệu đánh giá
phần trăm đạt được của từng năm, so sánh phần trăm tăng thêm năm sau so với
năm trước, phân tích nguyên nhân của thực trạng. Từ đó, chúng ta có thể đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chương 3: THÔNG TIN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT</b>
<b>NAM (BIDV) CHI NHÁNH VĨNH LONG</b>


<b>3.1. Giới thiệu chung</b>


<b>3.1.1. Giới thiệu về ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam</b>
Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.


Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.
Tên gọi tắt: BIDV


Ø <b>Ngày thành lập</b>


- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt
Nam


- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt


Nam


Ø <b>Nhiệm vụ</b>


- Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch
vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không
ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước


Ø <b>Phương châm hoạt động</b>


- Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV.
- Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công.


Ø <b>Mục tiêu hoạt động: Trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng</b>
đầu tại Việt Nam.


Ø <b>Chính sách kinh doanh: Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu</b>
quả an toàn


Ø <b>Khách hàng- đối tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng
ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương
(ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.


Ø <b>Sản phẩm dịch vụ</b>


- Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền
thống và hiện đại.



- Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo
hiểm phi nhân thọ


- Chứng khốn: Mơi giới chứng khốn; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn
đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư


- Đầu tư Tài chính:


+ Chứng khốn (trái phiếu, cổ phiếu…)


<b>+ Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án.</b>


BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm
dịch vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục
vụ dự án, chương trình lớn của Đất nước.


Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục
kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957-1965);
Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh
phá hoại của giặc Mỹ ở miện Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất
đất nước (1965-1975); Xây dựng và phất triển kinh tế đất nước (1975-1989) và
thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động của ngân hàng và phục vụ cơng nghiệp
hố hiện đại hố đất nước (1990 đến nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn
cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hồn thành tốt nhiệm vụ của
mình – là nười lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ
đầu tư phát triển của đất nước.


- Giai đoạn 1957 đến 1980



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các
lĩnh vực kinh tế xã hội.


- Giai đoạn 1981 đến 1989


Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên thành
ngân hàng đầu tư và Xây dựng Việt Nam theo quyết định số 259/CP của Hội
đồng Chính phủ. Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng Đầu Tư và Xây dựng là cấp
phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền
kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.


- Giai đoạn 1990 đến nay


Thời kỳ 1990-1994: ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây Dựng
Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo
quyết định số 401-CP của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện
đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV
được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc
chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; huy động các nguòn vốn trung, dài hạn để cho vay
đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong
lĩch vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. Từ ngày 1/1/1995 là mốc đánh dấu sự
chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một
ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước.


Thời kỳ 1996-nay: được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn
lên cùng đất nước”; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo dà cho sự “ cất cánh”
của BIDV. Ghi nhận những đóng góp của ngân hàng đàu tư và Phát triển Việt
Nam qua các thời kỳ, Đảng và nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV
nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: huy chương độc lập hạng Nhất, hạng


BA; Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; danh hiệu Anh hùng
lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh…


<b>3.1.2. Giới thiệu về chi nhánh Vĩnh Long</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Triển Cửu Long thuộc BIDV nhằm thực hiện chức năng tiếp nhận và quản lý vốn
từ ngân hàng nhà nước chuyển sang huy động vốn ngắn, trung, dài hạn phục vụ
vốn cho các cơng trình, các đơn vị có nhu cầu về vốn. Đầu năm 1992 các thành
phần kinh tế ngày càng đa dạng cùng với sự phát triển của đất nước, việc mở
rộng kinh doanh và huy động vốn là điều tất yếu. Ngày 29/01/1992 Thống đốc
ngân hàng nhà nước Việt Nam ra quyết định số 23/NH/QĐ về việc: “Nâng phòng
đầu tư và Phát triển Vĩnh Long trực thuộc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam’. Mở ra phương châm “đi vay để cho vay”.


Từ quyết định này, chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long
ngoài nguồn vốn ban đầu của ngân sách nhà nước chuyển sang còn huy động vốn
ngắn, trung, dài hạn trong và ngoài nước để hoạt động cho vay, đầu tư và phát
triển.


Từ khi thành lập đến nay chi nhành ngân hàng đầu tư và Phát triển Vĩnh
Long đã hoà nhập vào cộng việc sản xuất kinh doanh của đại phương thực hiện
theo chủ trương, chính sách của nhà nước, thực hiện quyếtv định số 293/NH/QĐ
của thống đốc NHNNVN về việc thay đổi chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh long chuyển sang hoạt động kinh doanh đa
năng theo mơ hình của NHTM quốc doanh.


Từ những bước đi ban đầu còn bỡ ngỡ nhưng với định hướng phát triển
của ngành thì trong thời kỳ này nhiệm vụ của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Vĩnh Long đã được nhiều vốn và sử dụng có hiệu quả tối ưu, gắn chiến
lược huy động và sử dụng vốn vào một chiến lược tổng thể nhằm đa dạng hoá và


hữu hiệu hoá hoạt động của ngân hàng.


Trong công cuộc phát triển kinh tế, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Vĩnh Long đã góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước của cả nước nói chung và tĩnh Vĩnh Long nói riêng.


<b>3.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Vĩnh Long</b>
Ø <b>Phòng giám đốc</b>


- Chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trực tiếp chỉ đạo và điều hành khối cơng tác tổ chức hành chính, kiểm
tra, kiểm soát nội bộ, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư &
Phát triển Việt Nam.


Ø <b>Phó giám đốc 1</b>


Giúp giám đốc điều hành hoạt động công tác tín dụng, nguồn vốn kinh
doanh và hoạt động của phịng giao dịch Vĩnh Long theo phân công của giám
đốc chi nhánh. Ngồi ra, phó giám đốc 1 cịn chỉ đạo điều hành cơng tác chung
của tồn chi nhánh khi giám đốc đi vắng.


Ø <b>Phó giám đốc 2</b>


Giúp giám đốc điều hành cơng tác kế tốn và kho quỹ, ký các chứng tà kế
tốn (ngồi các chứng từ đã ủy quyền cho lãnh đạo, phịng kế tốn và chứng từ
chi tiêu).


Ø <b>Phòng quan hệ khách hàng 1</b>



<b>Bộ phận làm việc trực tiếp với khách hàng</b>


Nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các
phòng, ban liên quan để thực hiện theo chức năng.


Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh
giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị, chức
năng có liên quan.


Quyết định trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản vay, bảo
lãnh, tài trợ thương mại.


Quản lý hậu giải ngân (kiêm tra tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách
hàng, thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách
hàng. Thực hiện cho vay thu nợ theo quy định, xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách
hàng trả nợ (gốc và lãi) đúng hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.


Đề xuất mức tín dụng đối với khách hàng.


Cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phịng thẩm định
và quản lý tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.


<i>(Nguồn phòng tổ chức hành chính BIDV Vĩnh Long)</i>
PQHKH1


Khối TT


P.GD


TX


P.GDB


M QTKsố 1


P.GD
HP
GIÁM ĐỐC


Khối QLNB


P.TCKT T. ĐT


P.TCHC P.KHTH


P. GIÁM ĐỐC


Khối QHKH


PQHKH2


Khối TN


P.DV
KH


P.DV


KQ P.QTTD



P. GIÁM ĐỐC


Khối
QLRR


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ø <b>Phòng quan hệ khách hàng 2</b>


Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và tài
khoản tiền vay.


Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch được nhập vào hệ
thống ln chính xác, cập nhật.


Đảm bảo cơ sở dữ liệu cho khách hàng vay và các khoản vay trong hệ
thống.


Thực hiện việc lưu giữ các hồ sơ tín dụng.


Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản vay phục vụ mục
đích quản lý nội của chi nhánh, của BIDV Việt Nam và các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.


Ø <b>Phịng dịch vụ khách hàng</b>


Trên cơ sơ các hạng mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê duyết
thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại phục vụ các thanh toán xuất
khẩu cho khách hàng.


Thực hiện nhiệm vụ giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân đã được


duyệt.


Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng
về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.


Thực hiện tất cả các giao dịch nhân tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ
của khách hàng.


Thực hiện các trao đổi mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng cá
nhân, doanh nghiệp theo thẩm định đựoc giám đốc giao.


Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thể ATM, thẻ tín
dụng cho khách hàng…


Ø <b>Phịng dịch vụ kho quỹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thanh toán khảon tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ
cho khách hàng.


Ø <b>Phịng quản trị tín dụng - thẩm địmh</b>


Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, thu
thập các dự án cho vay, bảo lãnh (trung, dài hạn) và các khoản tín dụng ngắn hạn
vượt mức phán quyết của trưởng phòng.


Thẩm định đơn giá tài sản đảm bảo cho vay.


Thư ký hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý rủi ro của chi nhánh.
Ø <b>Phòng quản lý rủi ro</b>



Giám sát chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng
vay và đánh giá phân loại, xếp loại khách hàng doanh nghiệp.


Định kỳ kiểm sốt phịng tín dụng trong việc giải ngân vốn vay và kiểm
tra theo dõi sử dụng vốn, vốn vay của khách hàng.


Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp quản
lý và báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu.


Ø <b>Phòng giao dịch thị xã Vĩnh Long</b>


Trên cơ sở phát triển mạng lưới , thiết lập nền tảng cho chi nhánh phát
triển bền vững. Đưa sản phẩm và dịch vụ cảu BIDV Vĩnh Long đến tận khách
hàng phù hợp với qui mô phát triển từng thời kỳ. Tiếp nhận đặc biệt, nhu cầu
phát triển đặc thù của từng khu vực trên địa bàn để điều chỉnh, bổ sung cơ
chế,chính sách hoạt động của chi nhánh. Xuất phát từ tình hình thực tế đó nên
phịng giao dịch chợ Vĩnh Long thực hiện tát cả các chức năngvà nhiệm vụ khách
hàng như đối với hội sở chính.


Ø <b>Phịng giao dịch Hoà Phú</b>


Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn với các món vay từ 50 triệu trở
xuống và thực hiện công tác huy đọng vốn trong dân cư và các tổ chức trên điạ
bàn Phú Quới


Ø <b>Phòng giao dịch Bình Minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhận tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân, tiết kiệm, kỳ phiếu trái
phiếu bằng VND; cho vay thế chấp, cầm cố các chứng từ có giá do Ngân hàng
đầu tư Phát triển ban hành.



Ø <b>Quỹ tiết kiệm số 1</b>


Cũng giống như các phòng giao dịch khác là bộ phận trực thuộc nguồn
vốn kinh doanh và chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ tín dụng của phịng tín dụng.
Quỹ tiết kiệm số 1 có chức năng nhận tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức, cá
nhân, tiết kiệm, kỳ phiếu trái phiếu bằng VND; cho vay thế chấp, cầm cố các
chứng từ có giá do Ngân hàng đầu tư Phát triển ban hành.


Ø <b> Phòng kế hoạch - tổng hợp</b>


Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích mội trường
kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách marketing, chính
sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn.


Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, các
hệ số ROE, ROA… trên cơ sở đó xây dựng chính sách giá cho sản phẩm, dịch
vụ.


Ø <b>Phịng tổ chức hành chánh</b>
<b>Chức năng</b>


Tham mưu, giúp ciệc cho giám đốc trong công tác tổ chức cán bộ, lao
động, tiền lương… của chi nhánh.


Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong quản lý, điều hành hoạt động
các đơn vị thuộc bộ máy tổ chức của chi nhánh.


Trực tiếp quản lý lao động, hành chánh và các hoạt động phục vụ, đảm
bảo điều kiện làm việc, an ninh tại cơ quan chi nhánh.



<b>Nhiệm vụ</b>


Tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn cán bọ thực hiện các chế độ chính
sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao động và
người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động của
chi nhánh.


Tham mưu cho giám đóc việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp với
tiêu chuẩn, trình độ chun mơn cán bộ và u cầu hoạt động của chi nhánh.


Tổ chức quản lý lao động, ngày công lao động, thực hiện nội quy cơ quan.
Thực hiện cơng tác hành chính (quản lý con dấu, văn thư, lưu trữ, bảo
mật…).


Thực hiện công tác hậu cần cho chi nhánhnhư: lễ tân, vận tải, quản lý
phương tiện, tài sản…phục vụ cho hoạt động kinh doanh.


Thực hiện công tác bảo vệ an ninh cho con người, tài sản, tiền bạc của chi
nhánh và của khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh.


Ø <b>Phịng tài chính kế tốn</b>


Phịng kiểm tra kế toán nội bộ của chi nhánh là một bộ phận của hệ thống
kiểm tra kế toán nội bộ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, được tổ chức
và hoạt động theo quy chế điều hành của Tổng giám đốc, giúp giám đốc điều
hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của chi
nhánh; Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành các chủ trương chính sách của Nhà


nước về điều lệ hoạt động của Ngân hàng. Theo dõi việc chấp hành các thủ tục
và thực hiện các quy định nghiệp vụ.


Ø <b>Tổ điện toán</b>


Quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát theo
quyết định của giám đốc, quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại chi nhánh,
đảm bảo an tồn thơng suốt mọi hoạt động của chi nhánh.


Hướng dẫn đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chi nhánh vận hành hệ
thống tin học, phục vụ kinh doanh, quản trị điều hành chi nhánh.


<b>3.3. Chức năng nhiệm vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Cho vay trung và dài hạn để đầu tư phát triển các dự án đầu tư, chương
trình phát triển, cho vay hỗ trợ vốn đầu tư các chương trình xây dựng cơ sở hạ
tầng.


Dịch vụ bão lãnh các loại kể cả trong nước và ngoài nước.
Dịch vụ tài trợ thương mại


Dịch vụ thẻ và dịch vụ trả lương qua tài khoản


Thanh toán chuyển tiền trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng.
Dịch vụ kiều hối, dich vụ BSMS tập trung, dịch vụ POS, VNTopup.
<b>Phương hướng</b>


- Đẩy mạnh công tác huy động vốn tại chỗ, bằng nhiều hình thức phong
phú, lãi suất linh hoạt, bám sát lãi suất thị trường, đồng thời có tính cạnh tranh
cao, thực hiện tốt chính sách tiếp thị, khuyến mãi, tìm kiếm khách hàng tiềm


năng, đi đơi với việc đẩy mạnh, phát triển các dịch vụ tiện ích để thu hút khách
hàng quan hệ ngày càng nhiều.


- Về công tác sử dụng vốn:


Nghiên cứu mở rộng thị trường đầu tư vốn đối với địa bàn có tính cạnh
tranh cao; Nắm bắt và phân tích các ngành sản xuất kinh doanh có thế mạnh, tính
cạnh tranh cao, để chọn lọc, tiếp cận các khách hàng hoạt động kinh doanh hiệu
quả, uy tín trên thị trường để có chiến lược đầu tư phù hợp. Đầu tư vốn cho
DNNN phải xem xét kỹ từng phương án sản xuất, kinh doanh, chú ý đầu tư vốn
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, thực hiện tốt chủ trương
cơ cấu lại khách hàng, cơ cấu lại dư nợ theo hướng nâng cao tỷ trọng đầu tư có
tài sản đảm bảo. Đối với lĩnh vực đầu tư kinh tế hộ hạn chế cho vay những khách
hàng nhỏ lẻ ở địa bàn khó quản lí, khó kiểm tra. Tập trung chỉ đạo sâu sát, tìm
mọi biện pháp để thu hồi nợ quá hạn, nợ nhóm 2, nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5). Đối
với lãnh đạo phải có trách nhiệm trực tiếp đối với đơn vị do mình đảm nhiệm.


- Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm tra chuyên đề,
kiểm tra của lãnh đạo, có kế hoạch và biện pháp cụ thể để khắc phục những tồn
tại cũ, những kiến nghị của Thanh tra, Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trào thi đua. Gắn công tác thi đua khen thưởng và căn cứ hiệu quả chất lượng
công tác để phân phối lượng kinh doanh cho từng CBCNV.


- Đổi mới công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, đổi mới cơ chế phân
phối thu thập nhằm khuyến khích người lao động tích cực phấn đấu tăng năng
suất lao động và nâng cao hiệu quả công việc.


<b>Mục tiêu</b>



Căn cứ vào chủ trương phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và mục tiêu của
toàn hệ thống NHĐT&PTVN đề ra trong thời gian tới, NHĐT&PT Vĩnh Long đã
đưa ra một số chỉ tiêu phấn đấu trong năm 2009:


Phấn đấu năm 2009 huy đông vốn đầu tư phát triển xã hội khoảng 6500 tỷ
đồng, tăng trên 38% so với năm 2008. Dự kiến cơ cấu nguồn huy động: Nguồn
vốn khu vực nhà nước quản lý chiếm 20%, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
(FDI) 7,7%, vốn đầu tư doanh nghiệp ngoài quốc doanh và dân cư 72,3%.


Khuyến khích mở rộng cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt như hệ
thống máy rút tiền tự động, phát hành và thanh tốn bằng thể tín dụng. Phát triển
thêm các điểm, phòng giao dịch tại các khu vực có đơng dân cư, các điểm có
nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho dân cư.
Năm 2009 nguồn vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách nhà nước cịn khó
khăn trong khi nhu cầu đầu tư phát triển rất lớn. Do đó, việc bố trí đầu tư cần tập
trung vào các cơng trình trọng điểm, cơng trình chuyển tiếp, chỉ khởi cơng mới
các cơng trình mạng lại hiệu quả kinh tế cao khi có đầy đủ thủ tục theo quy định
về đầu tư XDCB. Khẩn trương chuẩn bị các điều kiện của các cơng trình thuộc
thị xã Vĩnh Long, Huyện Bình Minh và Bình Tân. Ưu tiên bố trí vốn cho cơng
tác huy hoạch, chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án, bố trí đủ vốn đối ứng
cho các dự án ODA, các dự án do các tổ chức phi chính phủ tài trợ, thanh tốn
khối lượng hồn thành một số dự án chưa có bố trí của năm trước.Dự kiến năm
2009, bố trí nguồn vốn xây dựng cơ bản 814,85 tỷ đồng.


<b>3.4. Thuận lợi và khó khăn</b>
<b>3.4.1. Thuận lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long đặt tại
trung tâm thị xã, trên tuyến đường liên tỉnh tiện cho khách hàng giao dịch và có
điều kiện thuận lợi nắm bắt các thơng tin kinh tế, chính trị - xã hội.



Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động, trình độ năng lực đáp ứng khả
năng phát triển ngày càng cao.


Trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố thì việc chuyển đổi cơ cấu
kinh tế cũng góp phần tạo điều kiện cho ngân hàng đầu tư về vốn.


Sự xuất hiện của các khu công nghiệp cũng góp phần cho ngân hàng tìm
được nhiều khách hàng đầu tư vốn, góp phần làm tăng nguồn vốn cho ngân hàng.


Việc cải thiện cơ cấu hoạt động của hoạt động của ngân hàng đã đem lại
hiệu quả và giúp cho ngân hàng phục vụ ngày càng tốt hơn.


<b>3.4.2. Khó khăn</b>


Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu là dựa vào nguồn vốn của
trung ưng cấp.


Mạng lưới hoạt động của ngân hàng còn thưa thớt, hiện nay chi nhánh chỉ
có ba phịng giao dịch và một quỹ tiết kiệm.


Công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến chủ trương, thủ tục hồ sơ vay
vốn, chính sách tiền gửi của NHĐT&PT tới mọi người dân cịn hạn chế, cơng tác
tiếp thị cịn bất cập.


Trên địa bàn tỉnh có nhiều ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng
thương mại cổ phần cùng hoạt động như: ngân hàng Công Thương, Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng phát triển nhà Đông Bằng Sông
Cửu Long, ngân hàng Sacombank, Đông Á…. Nên không tránh khỏi sự cạnh
tranh giữa các ngân hàng. Ngồi sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thì chi nhánh


còn phải đối mặt với các kênh huy động khác như; tiết kiệm bưu điện, bảo
hiểm…


Sự xuất hiện các rủi ro trong quá trình hoạt động nên nguồn vốn của ngân
hàng chưa ổn định, đặc biệt là rủi ro về lãi suất và rủi ro về kỳ hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>


Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng,
chúng ta tìm hiểu hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đó là hoạt động
tín dụng, và các dịch vụ của ngân hàng. Dựa vào phân tích chúng ta có thể đánh
giá hiệu quả hoạt động tín dụng thơng qua các chỉ tiêu như: Dư nợ trên vốn huy
động, Vịng quay vốn tín dụng, hệ số thu hồi nợ và tỷ lệ nợ xấu; đánh giá khả
năng sinh lợi thơng qua doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các chỉ số tài chính như
hệ số chênh lệch lãi, hệ số sử dụng tài sản, hệ số doanh lợi và hệ số lợi nhuận
ròng trên tổng tài sản. Sau đây là phần phân tích cụ thể.


<b>4.1. Tình hình nguồn vốn</b>


Trong mọi hoạt động của ngân hàng nguồn vốn ln chiếm một vai trị
quan trọng nó mang tính chất quyết định đến sự ổn định, phát triển và đồng thời
cũng làm tăng hiệu quả hoat động của ngân hàng. Muốn hoạt động của ngân
hàng được duy trì và phát triển thì trước tiên phải tạo được nguồn vốn dồi dào,
đảm bảo cho tiến trình kinh doanh được thuận lợi. Tình hình nguồn vốn BIDV
chi nhánh Vĩnh Long qua 3 năm (2006-2008) nhìn chung tình hình nguồn vốn
của chi nhánh qua 3 năm có sự tăng trưởng mạnh với từng khoản mục cụ thể sau
thông qua bảng 1 và hình 2.


0
200.000


400.000
600.000
800.000
1.000.000


Triệu đồng


2006 2007 2008 Năm


<b>Tình hình nguồn vốn của chi nhánh</b>
<b>2006-2008</b>


I. vốn huy động II. TG KKH của TCTC
III. Nguồn vốn khác IV. Vốn và các quỹ khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 1: Tình hình nguồn vốn của chi nhánh giai đoạn 2006 – 2008.</b>


<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>TT(%)</b> <b>Số tiền</b> <b>TT(%)</b> <b>Số tiền</b> <b>TT(%)</b>


I.Vốn huy động <sub>312.187</sub> <sub>42,89</sub> <sub>336.908</sub> <sub>34,51</sub> <sub>404.640</sub> <sub>29,31</sub>


<i>-TGTT(Dcu&TCKT)</i> <sub>84.382</sub> <sub>11,59</sub> <sub>83.963</sub> <sub>8,60</sub> <sub>106.808</sub> <sub>7,74</sub>


<i>-TG có kỳ hạn</i> <sub>3.670</sub> <sub>0,50</sub> <sub>10.182</sub> <sub>1,04</sub> <sub>28369</sub> <sub>2,05</sub>



<i>-TG chuyên dùng</i> <sub>2.546</sub> <sub>0,36</sub> <sub>1.210</sub> <sub>0,12</sub> <sub>1.077</sub> <sub>0,08</sub>


<i>-TGTK</i> <sub>216.046</sub> <sub>29,68</sub> <sub>241.314</sub> <sub>24,72</sub> <sub>267.911</sub> <sub>19,40</sub>


<i>-TGTT của TCTC</i> <sub>5.542</sub> <sub>0,76</sub> <sub>238</sub> <sub>0,03</sub> <sub>475</sub> <sub>0,03</sub>


II.TG KKH của TCTC <sub>61</sub> <sub>0,01</sub> <sub>242</sub> <sub>0,03</sub> <sub>320</sub> <sub>0,03</sub>


III.Nguồn vốn khác <sub>402.663</sub> <sub>55,32</sub> <sub>608.340</sub> <sub>62,31</sub> <sub>947.494</sub> <sub>68,63</sub>


IV.Vốn và các quỹ khác <sub>12.921</sub> <sub>1,78</sub> <sub>30.750</sub> <sub>3,15</sub> <sub>28.209</sub> <sub>2,04</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4.1.1. Vốn huy động</b>


Ngân hàng là một tổ chức kinh tế hoạt động với phương thức “đi vay để
cho vay”, do vậy công tác huy động vốn được xem là quan trọng hàng đầu và cần
có biện pháp để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, ngoài nguồn vốn điều hoà do Ngân
hàng Trung Ương cấp, phần lớn nguồn vốn của Ngân hàng là do tự huy động từ
nhiều nguồn khác nhau. Nhất là trong điều kiện tăng trưởng nhanh của nền kinh
tế, nhu cầu về vốn của các cá nhân cũng như các doanh nghiệp ngày càng cao,
ngày càng trở nên bức thiết thì việc Ngân hàng phát huy tốt cơng tác huy động
vốn khơng những góp vốn mở rộng kinh doanh, tăng cường vốn cho nền kinh tế
mà còn gia tăng lợi nhuận Ngân hàng, ổn dịnh nguồn vốn, giảm tối đa việc sử
dụng vốn từ Trung Ương đưa xuống.


Vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng qua ba năm, năm 2006
tổng vốn huy động đạt 312.187 triệu đồng chiếm 42,89%, năm 2007 đạt 336.908
triệu đồng chiếm 34,53%, sang 2008 tổng vốn huy động đạt 404.640 triệu đồng


chiếm 29,31%. Do có nhiều biến động làm cho việc huy động vốn trở nên khó
khăn hơn vì vậy nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng giảm dần qua ba năm. Do
trên địa bàn thị xã Vĩnh Long mọc lên nhiều ngân hàng mới, như 2007 ngân hàng
Sacombank Vĩnh Long thành lập cũng trên tuyến đường Nguyễn Huệ P2 thị xã
Vĩnh Long, Ngân hàng Đông Á ở P4 thị xã... những ngân hàng mới đều là ngân
hàng cổ phần nên khả năng cạnh tranh tương đối cao. Do vậy, BIDV không tránh
khỏi sự cạnh tranh về lãi suất lượng khách hàng một phần bị chia nhỏ. Đây là dấu
hiệu không tốt, ngân hàng cần có biện pháp tích cực để tăng vốn huy động. Tuy
nhiên khi xét về con số tuyệt đối thì nguồn vốn huy động tăng qua ba năm. Để có
được điều này là nhờ vào sự linh hoạt của ngân hàng. Ngân hàng đã không ngừng
điều chỉnh lãi suất để thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Chúng ta cùng tìm
hiểu cụ thể hơn về các khoản mục trong vốn huy động.


<b>4.1.1.1. Từng khoản mục trong vốn huy động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

của tổ chức kinh tế, tiền gửi chuyên dùng, và tiền gửi thanh toán của các tổ chức
tài chính… Với nhiều phương thức huy đơng vốn khác nhau ngân hàng đã đáp
ứng được gần như toàn bộ nhu cầu của cá nhân và tổ chức trên địa bàn.


<b>Tiền gửi thanh toán: Đây là lượng tiền quan trọng trong cơ cấu nguồn</b>
vốn huy động của ngân hàng, trong thời kỳ phát triển như hiện nay, các tổ chức
kinh tế, các doanh nghiệp thường xuyên có mối quan hệ thanh toán lẫn nhau, nhu
cầu mở tài khoản là đều tất yếu, các doanh nghiệp thường xuyên nộp tiền vào tài
khoản nhằm phục vụ cho việc mua trang thiết bị, nguyên vật liệu… Những khách
hàng thường xuyên như: Công ty TNHH thương mại xây dựng Tân Thành
(Honda Vĩnh Long), Công ty du lịch Cửu Long, doanh nghiệp tư nhân Phúc Lợi,
Doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình (SYM Vĩnh Long)… bằng hình thức thanh
tốn như trên, q trình thanh tốn vừa tiện lợi, nhanh chóng vừa tiết kiệm chi
phí góp phần tạo thêm lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Cụ thể năm 2005 tiền gửi
thanh toán của dân cư và tổ chức kinh tế đạt 84.382 triệu đồng, năm 2007 đạt


83.963 triệu đồng, năm 2008 lương tiền gửi thanh toán tăng lên 106.808 triệu
đồng. Trong khi đó tiền gửi thanh tốn của tổ chức tài chính có phần giảm năm
2006 5.542 triệu đồng, năm 2007 giảm còn 238 triệu đồng, sang năm 2008 có
tang lên được chút ít đạt 475 triệu đồng. Tiền gửi thanh toán của tổ chức tài chính
giảm là do hầu như tất cả các tổ chức tài chính có khả năng tự thanh tốn.


<b>Tiền gửi thanh tốn của tổ chức tài chính: chỉ tiêu này khơng đáng kể</b>
vì nó chiếm tỷ trong rất nhỏ khoảng 2% trong tổng vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tiết kiệm. Xong lượng tiền gửi tiết kiệm tăng với tốc độ không cao và tỷ trọng có
phần giảm trong tổng vốn huy động thể hiện 2006 đạt 26,86% sang 2007 giảm
xuống còn 24,72% và chỉ còn 19,40% và năm 2008. Do trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long hình ảnh BIDV chưa được nhiều người biết đến, chưa thu hút được nhiều
khách hàng gửi tiết kiệm.


<b>4.1.1.2. Vốn huy động theo thời hạn</b>


Việc huy động vốn ngắn hạn bao giờ cũng cao, chiếm tỷ trọng lớn hơn so
với huy động trung và dài hạn. Ngân hàng Đầu tư và Pháp triển chi nhánh Vĩnh
Long cũng không ngoại lệ. Chúng ta cùng phân tích số liệu trong bảng 2 tình
hình huy động vốn theo thời hạn giai đoạn 2006-2008 và được biểu diễn qua hình
3.


<b>Bảng 2 : Tình hình huy động vốn theo thời hạn của chi nhánh 2006-2008</b>


<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>So sánh</b>


<b>2007/2006</b>



<b>So sánh</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Năm</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền</b> <b>%</b>
Ngắn hạn <sub>159.388</sub> <sub>200.160 281.767</sub> <sub>40.772 25,58</sub> <sub>81.607</sub> <sub>40,77</sub>
Trung, dài hạn <sub>152.799</sub> <sub>136.748 122.873</sub> <sub>-16.051</sub> <sub>-10,5 -13.875</sub> <sub>-10,1</sub>
<b>Tổng VHĐ</b> <b><sub>312.187</sub></b> <b><sub>336.908 404.640</sub></b> <b><sub>24.721</sub></b> <b><sub>7,92</sub></b> <b><sub>67.732</sub></b> <b><sub>20,1</sub></b>


<i>(Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn và sử dung vốn)</i>


<b>Ngắn hạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ổn định, và chuyển sang đầu tư vàng. Cũng trong giai đoạn này thì ngân hàng đầu
tư chi nhánh Vĩnh Long có chính sách ưu đãi cho kỳ hạn 3 tháng, có lúc lãi suất
kỳ hạn 3 tháng cao hơn hết.


<b>Trung, dài hạn</b>


Huy động vốn trung, dài hạn giảm rõ rệt từ 2006 – 2008. Cụ thể năm 2006
lượng cốn huy động trung dài hạn chiếm 152.799 triệu đồng, sang năm 2007
giảm10,50% so với 2006 chỉ còn 136.748 triệu đồng, và chỉ tiêu này vẫn tiếp tục
giảm vào năm 2008, chỉ còn 122.873 triệu đồng. Hầu hết khách hàng mua chứng
chỉ tiền gửi, trái phiếu đến hạn, họ đều chuyển sang đầu tư ngắn hạn.


0
50
100
150


200
250
300


<b>Tỷ đồng</b>


2006 2007 2008 <b>Năm</b>


<b>Tình hình huy động vốn theo thời hạn</b>
<b>của ngân hàng BIDV 2006-2008</b>


Ngắn hạn Trung, dài hạn


<b>Hình 3: Tình hình huy động vốn theo thời hạn 2006-2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>4.1.2. Tiền gửi tiết kiệm của tổ chức tài chính</b>


Trong giai đoạn hiện nay, tình trạng thiếu vốn thường xuyên xảy ra đối
với các tổ chức tài chính. Do vậy, khoản mục này thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ
trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Chúng ta có thể thấy rõ qua hình 2.


<b>4.1.3. Nguồn vốn khác</b>


Đây là nguồn vốn nhằm để bổ sung vào vốn lưu động của ngân hàng khi
cần thiết, nguồn vốn này có được là do vay từ tổ chức tín dụng khác, nhận vốn
của chính phủ, nguồn vốn trực tiếp của tổ chức và chi nhánh nhận vốn điều
chuyển từ trung ương. Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng cao ở chi nhánh, và
tăng liên tục qua các năm. Năm 2006 đạt 402.663 triệu đồng chiếm tỷ trọng
55,32% trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 đạt 608.340 triệu đồng chiếm 62,31%
nguồn vốn. Sang năm 2008 chiếm 68,63% với con số thực tế là 947.494 triệu


đồng.


<b>4.1.4. Vốn và các quỹ</b>


Vốn và các quỹ của ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm, năm
2006 chỉ tiêu này đạt 12.921 triệu đồng chiếm 1,78%, năm 2007 tăng lên 30.750
triệu đồng chiếm 3,15%, cuối năm 2008 giảm so với 2007 chỉ cịn 28.209 triệu
đồng chiếm 2,043%. Nhìn chung qua hình 2 cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng
giai đoạn 2006-2008 thì chỉ tiêu vốn và các quỹ ảnh hưởng không đáng kể đến
nguồn vốn của ngân hàng.


Qua cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn khác vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng nguồn vốn. Vì vậy ngân hàng cần tích cực hơn để cân đối nguồn vốn,
nâng cao tỷ trọng vốn huy động nhằm nâng cao khả năng hoạt động của ngân
hàng, kịp thời đáp ứng mọi nhu cầu trong quá trình phát triển. Xem hình 2


<b>4.2. Tình hình sử dụng vốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hàng hoạt động có lợi hay khơng cịn tuỳ thuộc vào hoạt động tín dụng. Chúng ta
cùng tìm hiểu cụ thể các chỉ tiêu sau.


<b>4.2.1. Tình hình doanh số cho vay</b>


Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của BIDV Vĩnh Long, thường
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, chỉ
thực hiện cho vay trung, dài hạn rất ít. Trước đây ngân hàng cũng cho vay trung
và dài hạn là chủ yếu nhưng những năm gần dây, theo đà phát triển của đất nước,
của từng địa phương, ngân hàng dần đa dạng hoá thêm nhiều hình thức huy động,
chính vì thế cho vay ngắn hạn ngày càng tăng cao và đóng vai trị quan trọng hơn
hết trong hoạt đông của ngân hàng.



<b>4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn</b>


Doanh số cho vay tại ngân hàng phản ánh quy mô hoạt động của ngân
hàng, doanh số cho vay càng cao chứng tỏ ngân hàng có thị phần hoạt động càng
rộng, số lượng khách hàng càng nhiều. Ngân hàng với chức năng cho vay để đầu
tư và xây dựng. Kịp thời sử dụng nguồn vốn huy động được để cho vay. Doanh
số cho vay ngắn hạn của ngân hàng đạt 848.711 triệu đồng năm 2006, tăng lên
1.764.982 triệu đồng vào năm 2007 và tiếp tục tăng lên 1.961.290 triệu đồng vào
năm 2008. tốc độ tăng doanh số cho vay năm 2007 là cao nhất tăng 107,96%. Vì
trong năm 2007, tất cả ngành nghề đều phát triển nhằm cạnh tranh với sản phẩm
dịch vụ từ bên ngoài. Doanh số cho vay trung, dài hạn cũng tăng tương đối năm
2006 đạt 80.854 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 206.356 triệu đồng, năm 2008
tăng lên 230.877 triệu đồng số liệu được trình bày thơng qua bảng 3. Ngun
nhân của việc doanh số cho vay tăng lên hàng năm tại BIDVVĩnh Long là do
ngân hàng nổ lực hết sức để sử dụng tối đa nguồn vốn huy động, cố gắn sử dụng
tốt nguồn vốn huy động. Bên cạnh đó, ngân hàng có nhiều đối tác truyền thống
trong việc cho vay như các doanh nghiệp kinh doanh, các tổ chức kinh tế vừa và
nhỏ, các công ty xây dựng và hợp tác xã nông nghiệp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

doanh số cho vay. Trung bình qua 3 năm doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm
gần 80% trong tổng doanh số. Cho vay trung và dài hạn chủ yếu phục vụ cho đầu
tư xây dựng tài sản cố định, đầu tư dự án, xây dựng cơ bản với quy mô lớn, mua
nhà đất. Trong khi đó ngân hàng khơng đủ sức tài trợ cho các dự án lớn làm cho
doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay.


Tóm lại, qua q trình phân tích doanh số cho vay theo thời hạn của ngân
hàng ta thấy tình hình kinh tế cịn khó khăn nhưng ngân hàng đang có dấu hiệu
tăng trưởng tốt về doanh số cho vay trong 2007, năm 2008 có phần chậm tăng
trưởng do lãi suất huy động cao nên lãi suất cho vay cũng tăng lên đáng kể, làm


cho khách hàng ngại đi vay vì trả lãi quá cao. Trong tổng doanh số cho vay thì
cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn.


0
500
1.000
1.500
2.000


<b>Tỷ đồng</b>



2006 2007 2008

<b>Năm</b>



<b>Doanh số cho vay theo thời hạn của</b>


<b>BIDV Vĩnh Long 2006-2008</b>



Ngăn hạn

Trung dài hạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bảng 3: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn của chi nhánh 2006-2008</b>


<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007</b>


<b> Năm</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số tiền TT(%)</b> <b>Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)</b>


1. Ngắn hạn 848.711 91,3 1.764.982 89,5 1.961.290 89,5 916.271 107,96 196.308 11,12
2. Trung, dài



hạn 80.854 8,7 206.356 10,5 230.877 10,5 125.502 155,22 24.521 11,88


<b>Tổng DSCV</b> <b><sub>929.565</sub></b> <b><sub>100 1.971.338</sub></b> <b><sub>100 2.192.167</sub></b> <b><sub>100 1.041.773</sub></b> <b><sub>112,07 220.829</sub></b> <b><sub>11,20</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>4.2.1.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế</b>


Vĩnh Long là tỉnh có đất đai màu mở, cây cối bạc ngàn, phù sa vun đấp.
Với điều kiện tài nguyên, đất đai, khí hậu thuận lợi tạo điều kiện cho Vĩnh Long
nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương
mại dịch vụ và cả du lịch. Cùng với những điều kiện mới đang được hình thành,
đường xá giao thơng ngày một nâng cấp phát triển, vì vậy tín dụng theo thành
phần kinh tế là rất cần thiết, để bổ sung vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp
trong quá trình đầu tư và khai thác các khu công nghiệp mới của tỉnh. Sau đây là
doanh số cho vay cụ thể đối với từng thành phần kinh tế cụ thể.


<b>Thành phần DNNN</b>


Qua bảng số liệu cho thấy trong 3 năm ngân hàng giải ngân cho các doanh
nghiệp nhà nước có xu hướng giảm. Năm 2006 việc gải ngân cho doanh gnhiệp
nhà nước đạt 196.330 triệu đồng, chiếm 21,12% tổng doanh số cho vay, sang
2007 chỉ tiêu này còn 143.000 triệu đồng, chiếm 7,25% trong tổng doanh số cho
vay, giảm 27,16 % so với năm 2006. Sang năm 2008 thì doanh số cho vay này
tiếp tục giảm chỉ còn 120.336 triệu đồng giảm 15,85% so với 2007. Sở dĩ doanh
số cho vay theo thành phần kinh tế giảm nhiều trong 3 năm là do: ngân hàng
không tập trung vào đầu tư các dự án mới, chỉ tập trung hồn thiện các dự án cũ.


<b>Cơng ty TNHH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bảng 4: Tình hình doanh số cho vay thành phần kinh tế của chi nhánh 2006-2008.</b>



<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<i>(Nguồn phòng Kế hoạch tổng hợp của BIDV Vĩnh Long)</i>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền TT (%)</b> <b>Số tiền TT (%)</b> <b>Số tiền TT (%)</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


DNNN <sub>196.330</sub> <sub>21,12</sub> <sub>143.000</sub> <sub>7,25</sub> <sub>120336</sub> <sub>5,49</sub> <sub>-53330</sub> <sub>-27,16</sub> <sub>-22664</sub> <sub>-15,85</sub>


CTY TNHH <sub>504.672</sub> <sub>54,29</sub> <sub>1.141.338</sub> <sub>57,90</sub> <sub>1.095.132</sub> <sub>49,96</sub> <sub>636666</sub> <sub>126,15</sub> <sub>-46206</sub> <sub>-4,05</sub>


DNTN-Cá thể <sub>228.563</sub> <sub>24,59</sub> <sub>687000</sub> <sub>34,85</sub> <sub>976.699</sub> <sub>44,55</sub> <sub>458437</sub> <sub>200,57</sub> <sub>289699</sub> <sub>42,17</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Nguyên nhân chính dẫn đến việc giải ngân vốn cho công ty TNHH tăng
cao là do trên địa bàn công ty TNHH được thành lập ngày một nhiều hơn, hoạt
động thì ngày càng có hiệu quả. Sang 2008 tuy việc giải ngân có giảm hơn so với
năm 2007 nhưng vẫn đạt mức cao và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số
cho vay. Do tình hình lãi suất cho vay trong năm tăng biến đột ngột, điều này làm
các công ty hạn chế việc đi vay.


0
200
400
600
800
1.000
1.200


<b>Tỷ đồng</b>


2006 2007 2008 <b>Năm</b>
<b>Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế</b>


<b>của BIDV Vĩnh Long 2006-2008</b>


DNNN CTY TNHH DNTN-Cá thể


<b>Hình 5: Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 2006-2008</b>
<b>DNTN – Cá thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chứng tỏ ngân hàng thay đổi chính sách, giảm lượng cho vay đối với doanh
nghiệp nhà nước, tăng tập trung cho vay đối với công ty TNHH và DNTN cá thể.
Đây là đối tượng tương đối an toàn đối với ngân hàng, vì hầu như cá nhân hộ gia
đình đến xin vay đều có tài sản cầm cố hoặc thế chấp.


Tóm lại, qua việc phân tích doanh số cho vay của ngân hàng ta thấy có
tăng tương đối ổn định qua 3 năm, điều này chứng tỏ ngân hàng sử dụng tốt
nguồn vốn huy động được, hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Do đó,
ngân hàng cần có biện pháp duy trì, phát triển và mở rộng thị phần hoạt động,
nhằm đáp ứng hết nhu cầu của khách hàng.


<b>4.2.2. Tình hình thu nợ</b>


Một ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quả thì khơng chỉ nâng cao doanh
số cho vay mà cịn phải chú trọng đến tình hình thu nợ của ngân hàng. Để xem
xét tình hình thu nợ của ngân hàng này có hiệu quả hay khơng ta cùng đi vào
phân tích.



<b>4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn</b>


Với mục tiêu “Chất lượng - hiệu quả - an tồn”. Trong cơng tác điều hành,
ngân hàng cần quan tâm hàng đầu đến khả năng thu hồi nợ của mình. Khách
hàng có sử dụng vốn vay hợp lý, đúng mục đích thì ngân hàng mới có khả năng
thu hồi được nợ.


<b>Bảng 5: Tình hình thu nợ theo thời hạn của chi nhánh 2006-2008</b>


<b> Đvt: Triệu đồng</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>So sánh</b>


<b>2007/2006</b>


<b>So sánh</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Năm</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền TT% Số tiền TT%</b>
Ngắn hạn <sub>750.402 1.592.699 1.672.980 842.297 112%</sub> <sub>80.281</sub> <sub>5%</sub>
Trung, dài hạn 76.150 114.713 128.856 <sub>38.563</sub> <sub>51%</sub> <sub>14.143</sub> <sub>12%</sub>
<b>Tổng DSTN 826.552 1.707.412 1.801.816 880.860 107% 94.404</b> <b>6%</b>


<i>(Nguồn:Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

đồng. Tình hình này tiến triển tốt hơn vào năm 2007, Doanh số thu nợ đạt
1.592.699 triệu đồng tăng 112% so với năm 2006. Ngân hàng vẫn duy trì được
khả năng thu nợ, trong năm 2008 đạt 1.672.980 triệu đồng, tăng 5% so với 2007.



Doanh số thu nợ tăng lên qua 3 năm giúp phần nào cho chiến lược kinh
doanh của ngân hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng đã sử dụng vốn
đúng mục đích, hoạt động có lợi, nên khả năng hồn trả vốn cao. Mặt khác, ngân
hàng ln có những chính sách hợp lý nhằm quản lý nợ vay như: cử cán bộ tín
dụng quan tâm đến hoạt động của khách hàng, giúp đỡ, định hướng khách hàng
sử dụng theo đúng hướng đề ra.


<b>Trung, dài hạn: Đối với khoản thu nợ trung và dài hạn tuy chiếm tỷ</b>
trọng thấp nhưng vẫn thu hồi nợ tốt. Năm 2006 đạt 76.150 triệu đồng, năm 2007
đạt 114.713 triệu đồng và tăng lên 128.856 triệu đồng vào năm 2008. Lượng vốn
thu hồi trung và dài hạn năm 2008 không nhiều là do khách hàng giảm vay trung,
dài hạn nên chỉ tập trung thu hồi khoản nợ của những năm trước đó. Tình hình
thu nợ trong 3 năm qua của Ngân hàng nhìn chung khá tốt, tỷ lệ thuận với doanh
số cho vay. Ngồi khoản thu từ cho vay, ngân hàng cịn thu thêm các khoản bất
thường khác.


0
500
1.000
1.500
2.000
<b>Tỷ đồng</b>


2006 2007 2008 <b>Năm</b>
<b>Doanh số thu nợ theo thời hạn của</b>


<b>BIDV Vĩnh Long 2006-2008</b>


Ngắn hạn Trung, dài hạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>4.2.2.2. Thu nợ theo thành phần kinh tế</b>


Cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ của ngân
hàng đối với thành phần kinh tế cũng không ngưng tăng qua ba năm. Để thấy rõ
công tác thu nợ đối với từng thành phần kinh tế. Ta tiến hành phân tích số liệu cụ
thể thơng qua bảng số liệu và hình vẽ sau (bảng 6, hình 7)


<b>Đối với DNNN: Doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp nhà nước có xu</b>
hướng giảm qua 3 năm: Năm 2006 doanh số thu nợ đối với thành phần này đạt
228.055 triệu đồng chiếm 28% trong tổng doanh số thu nợ, sang 2007 giảm
xuống chỉ còn 110.855 triệu đồng chiếm 6% trong tổng doanh số thu nợ, lượng
thu nợ trong 2007 giảm một lượng đáng kể (-51%) so với 2006, sang 2008 chỉ
tiêu này có tăng nhưng khơng đáng kể đạt 139.340 triệu đồng, chiếm 8% trong
doanh số thu nợ và tăng hơn 2007 là 26%. Sở dĩ có sự tăng giảm phức tạp là do
tình hình kinh tế trong ba năm diễn biến phức tạp, các DNNN làm ăn khơng có
hiệu quả, nên việc thu nợ gặp nhiều khó khăn. Cơng thêm vào đó là chính sách
của ngân hàng, giảm lượng cho vay đối với DNNN, tăng cường cho vay đối với
công ty TNHH, và DNTN – cá thể. Nên doanh số thu nợ cũng giảm theo. Trong
năm 2007, 2008 ngân hàng chỉ tập trung thu hồi những món vay cũ đến hạn.


0
200
400
600
800
1.000
1.200
<b>Tỷ đồng</b>


2006 2007 2008 <b>Năm</b>


<b>Doanh số thu nợ theo thành phần kinh</b>


<b>tế của BIDV Vĩnh Long 2006-2008</b>


DNNN Cty TNHH DNTN- cá thể
<b>Hình 7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 2006-2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

2006 và chiếm 60% trong tổng thu nợ. Tình hình thu nợ đối với thành phần kinh
tế này ngày một khả quan hơn. Năm 2008 đạt1.185.360 triệu đồng tăng 16% so
với 2007. Nguyên nhân của việc doanh số thu nợ đối với công ty TNHH ngày
càng tăng cao là do: Ngân hàng tập trung cho vay đối tượng này càng nhiều nên
doanh số cho vay cũng phải tăng lên tương ứng, công tác thẩm định cho vay ngày
càng tốt, các công ty làm ăn ngày càng hiệu quả, ngân hàng có nhiều chính sách
hợp lý để thu hồi nợ…


<b>Đối với DNTN – cá thể: Thơng qua bảng số liệu cũng như hình vẽ cho</b>
thấy, lượng thu nợ đối với DNTN và cá thể tăng cao vào năm 2007. Năm 2006
đạt 203.856 triệu đồng, sang 2007 tăng lên 572.877 triệu đồng tăng 181% so với
năm 2006. Năm 2008 có phần tăng chậm hơn, đạt 616.456 triệu đồng, tăng 8%
so với 2007. Cũng giống như thành phần công ty TNHH, DNTN cá thể ngày
càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay, nên tổng thu nợ cũng tăng
tương ứng, các khoản cho vay đối với thành phần này cũng chỉ cho vay ngắn
hạng nên tình thình thu nợ ln tăng, năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt trong
năm 2007 mọi mặt đều phát triển, hầu như các DNTN cũng như hộ gia đình làm
ăn có hiệu quả, nên khả năng thu hồi được nợ là rất cao. Trong nhưng năm gần
đây ngân hàng còn mở rộng cả cho vay tiêu dùng cá thể nên cần quan tâm đặc
biệt đến đối tượng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế của chi nhánh 2006-2008.</b>



<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<i>(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Vĩnh Long)</i>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>So sánh 2007/2006 So sánh2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền TT(%)</b> <b>Số tiền TT(%)</b> <b>Số tiền TT (%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)</b>


DNNN <sub>228.055</sub> <sub>28%</sub> <sub>110.855</sub> <sub>6%</sub> <sub>139.340</sub> <sub>8%</sub> <sub>-117.200</sub> <sub>-51%</sub> <sub>28.485</sub> <sub>26%</sub>


Cty TNHH <sub>394.641</sub> <sub>48%</sub> <sub>1.023.670</sub> <sub>60%</sub> <sub>1.185.360</sub> <sub>66%</sub> <sub>629.029</sub> <sub>159%</sub> <sub>161.690</sub> <sub>16%</sub>


DNTN- cá thể <sub>203.856</sub> <sub>25%</sub> <sub>572.877</sub> <sub>34%</sub> <sub>616.456</sub> <sub>34%</sub> <sub>369.021</sub> <sub>181%</sub> <sub>43.579</sub> <sub>8%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4.2.3. Tình hình dư nợ</b>


Quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng được thể hiện qua tổng dự nợ
hàng năm, nó là chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân
hàng. Dựa vào bảng số liệu (bảng 7), ta thấy dư nợ của ngân hàng tuy có nhiều
biến động nhưng nhìn chung tăng lên qua 3 năm. Điều đó cho thấy quy mô hoạt
động của ngân hàng ngày càng được mở rộng. Nó được thể hiện cụ thể sau:
<b>4.2.3.1. Dư nợ cho vay theo thời hạn</b>


<b>Về ngắn hạn: Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn trong 2006 đạt</b>
462.195 triệu đồng, sang 2007 dư nợ cho vay tăng lên 634.478 triệu đồng tăng
37% so với 2006, năm 2008 dư nợ cho vay tăng đạt mức 922.788 triệu đồng. Dư
nợ cho vay ba năm tăng liên tục, song điều này không thể phản ánh được khả
năng thu hồi nợ cũng như chất lượng nợ vay không tốt. Nguyên nhân chủ yếu của
việc dư nợ tăng nhanh là do doanh số cho vay năm sau tăng nhiều hơn doanh số


thu nợ năm trước nên phần dư nợ cũng tăng. Phần dư nợ tăng lên cũng thể hiện
được phần nào chính sách mở rộng thị phần, tích cực tìm kiếm khách hàng mới
đang có tiến triển.


0
200
400
600
800
1.000


<b>Tỷ đồng</b>



2006 2007 2008

<b><sub>Năm</sub></b>



<b>Dư nợ cho vay theo thời hạn của BIDV</b>


<b>Vĩnh Long 2006-2008</b>



Ngắn hạn

Trung, dài hạn



<b>Hình 8: Dư nợ cho vay theo thời hạn 2006 -2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đều tăng qua 3 năm, do vậy dư nợ cho vay cũng tăng theo. Một ngun nhân
chính nữa là do một phần món vay cũ chưa đến hạn.


<b>4.2.3.2. Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế</b>


Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phương cùng với việc phấn
đấu thực hiện tốt chỉ tiêu, hướng dẫn của ngân hàng cấp trên đề ra về tốc độ tăng
trưởng tín dụng, Ngân hàng ln tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời


nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng, chu cấp vốn cho các ngành kinh tế trong
huyện làm cho tổng dư nợ năm sau cao hơn năm trước.


<b>Đối với DNNN:</b>


Thực tế, năm 2006 dư nợ đạt 115.585 triệu đồng, sang 2007 dư nợ tăng
lên 191.096 triệu đồng tăng 65% so với 2006. Sang 2008 tình hình dư nợ giảm
cịn 104.609 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho dư nợ đối với DNNN giảm xuống
là do trong giai đoạn 2006-2008 ngân hàng giảm cho vay đối với đối tượng này.
Cuối năm 2008 tình hình kinh tế bắt đầu bình ổn, do vậy ngân hàng cần có biện
pháp để tiếp tục giải ngân cho đối tượng này.


<b>Đối với công ty TNHH:</b>


Trái ngược với DNNN, dư nợ cho vay đối với công ty TNHH có xu hướng
tăng qua 3 năm. Năm 2006 dư nợ đạt 288.928 triệu đồng, năm 2007 tăng lên
358.000 triệu đồng, tăng 24% so với năm 2006. Năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng
lên 658.000 triệu đồng tăng 84% so với 2007. Nguyên nhân chủ yếu của việc
tăng mạnh dư nợ cho vay là ngân hàng đang tập trung cho vay đối với thành phần
kinh tế này. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long các công ty TNHH làm an ngày càng
có hiệu quả nên ngân hàng mạnh dạng đầu tư vào thành phần kinh tế này.


<b>Đối với DNTN – cá thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

trọng khi cho vay cá nhân khơng có kế hoạch kinh doanh cụ thể hoặc cho vay
tiêu dùng.


Qua phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng trong 3 năm tương đối ổn
định. Ngân hàng cần tiếp tục duy trì tình trạng này để nâng cao lợi nhuận của
ngân hàng.



0
100
200
300
400
500
600
700
<b>Tỷ đồng</b>


2006 2007 2008 <b>Năm</b>
<b>Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế</b>


<b>của BIDV Vĩnh Long 2006-2008</b>


DNNN Cty TNHH DNTN- cá thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bảng 7: Tình hình dư nợ cho vay của chi nhánh 2006 – 2008</b>


<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<i> (Nguồn: Kế hoạch tổng hợp của BIDV chi nhánh Vĩnh Long</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>So sánh 2007/2006 </b> <b>So sánh 2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>TT(%)</b> <b>Số tiền TT(%)</b>


<b>Thời hạn tín dụng</b> <b><sub>689.955</sub></b> <b><sub>953.881</sub></b> <b><sub>1.344.232</sub></b> <b><sub>263.926</sub></b> <b><sub>38%</sub></b> <b><sub>390.351</sub></b> <b><sub>41%</sub></b>



Ngắn hạn <sub>462.195</sub> <sub>634.478</sub> <sub>922.788</sub> <sub>172.283</sub> <sub>37%</sub> <sub>288.310</sub> <sub>45%</sub>


Trung, dài hạn <sub>227.760</sub> <sub>319.403</sub> <sub>421.444</sub> <sub>91.643</sub> <sub>40%</sub> <sub>102.041</sub> <sub>32%</sub>


<b>Thành phần kinh tế</b> <b><sub>689.955</sub></b> <b><sub>953.881</sub></b> <b><sub>1.344.232</sub></b> <b><sub>263.926</sub></b> <b><sub>38%</sub></b> <b><sub>390.351</sub></b> <b><sub>41%</sub></b>


DNNN <sub>115.585</sub> <sub>191.096</sub> <sub>104.609</sub> <sub>75.511</sub> <sub>65%</sub> <sub>-86.487</sub> <sub>-45%</sub>


Cty TNHH <sub>288.928</sub> <sub>358000</sub> <sub>658.000</sub> <sub>69.072</sub> <sub>24%</sub> <sub>300.000</sub> <sub>84%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>4.2.4. Tình hình nợ xấu.</b>


Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng
khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng và khơng có lý do chính đáng.


Nợ xấu là nợ quá hạn trên 90 ngày. Nợ xấu là vấn đề mà bất cứ Ngân hàng
nào cũng quan tâm đến vì nếu nợ xấu của ngân hàng cao có thể xảy ra rủi ro và
ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy mà các Ngân hàng chú ý đến vấn
đề thu nợ, hạn chế phát sinh nợ quá hạn


<b>4.2.4.1. Nợ xấu theo thời hạn</b>


Song song với việc mở rộng quy mơ hoạt động của ngân hàng thì ngân
hàng cũng gánh chịu rủi ro tương ứng. Do đó ngân hàng cần xem xét cẩn thận, có
những biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

0
5
10


15
20
25
<b>Tỷ đồng</b>


2006 2007 2008 <b>Năm</b>
<b>Nợ xấu của BIDV Vĩnh Long 2006-2008</b>


Ngắn hạn Trung, dài hạn


<b>Hình 10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn 2006-2008</b>
<b>4.2.4.2. Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế</b>


Nợ xấu đối với thành phần kinh tế cũng tăng giảm không ổn định qua 3
năm, cụ thể:


<b>Đối với DNNN: Kết quả nợ xấu năm 2006 đạt 1.755 triệu đồng chiếm</b>
14% trên tổng nợ xấu, sang 2007 nợ xấu giảm 3.822 triệu đồng, năm 2008 nợ
xấu giảm còn 2.107 triệu đồng. Nguyên nhân là do một số doanh nghiệp nhà
nước sử dụng vốn chưa đúng mục đích.


0
2
4
6
8
10
12
14
<b>Tỷ dồng</b>



2006 2007 2008 <b><sub>Năm</sub></b>
<b>Nợ xấu theo thành phần kinh tế BIDV</b>


<b>2006-2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Đối với công ty TNHH: Năm 2006 nợ xấu chiếm 6.067 triệu đồng, năm</b>
2007 là 7.925 triệu đồng, năm 2008 chỉ tiêu này có tăng 13.915 triệu đồng. Cần
đôn đốc khách hàng trả nợ, năng cao khả năng thẩm định của ngân hàng.


<b>DNTN – cá thể: Đây là thành phần kinh tế chiếm số đông, là đối tượng</b>
ngân hàng mở rộng hoạt động trong những năm gần đây. Do vậy tình hình nợ
xấu đối với thành phần kinh tế này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ
xấu (khoảng 40%) và nó biến động khơng ổn định.


Năm 2006 đạt 4.597 triệu đồng chiếm 37% trong tổng nợ xấu, năm 2007
7.856 triệu đồng. Nhưng sang 2008, cơng tác thu nợ gặp nhiều khó khăn nên tổng
nợ xấu là 12.272 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng nợ xấu trong năm 2008
là do doanh số cho vay tăng cao, tình hình kinh tế biến động, đời sống dân cư gặp
nhiều khó khăn, giá cả hàng nơng sản bấp bênh, dịch bệnh thường xuyên xảy ra,
làm cho việc chăn nuôi gia súc, trồng lúa, trồng vườn gặp nhiều khó khăn.
DNTN cá thể là một bộ phận chiếm số đơng, món vay thường nhỏ lẻ. Do vậy,
ngân hàng khó kiểm sốt và thường tốn khá nhiều phí thẩm định khi cho vay. Do
vậy, ngân hàng nên xem xét cẩn thận khi cho vay đối với thành phần kinh tế này.


Nợ xấu luôn là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết của các ngân hàng. Nó
đặt ngân hàng vào nguy cơ không thu được nợ, ảnh hưởng đến cả quá trình hoạt
động và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bảng 8: Tình hình nợ xấu của chi nhánh 2006-2008</b>



<b>ĐVT: Triệu đồng</b>


<i>(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng BIDV Vĩnh Long)</i>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>So sánh</b>


<b>2007/2006</b>


<b>So sánh</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>TT(%)</b> <b>Số tiền</b> <b>TT(%)</b> <b>Số tiền</b> <b>TT(%)</b> <b>Số tiền TT(%)</b> <b>Số tiền TT(%)</b>


<b>Thời hạn tín dụng</b> <b><sub>12.419</sub></b> <b><sub>100</sub></b> <b><sub>19.603</sub></b> <b><sub>100</sub></b> <b><sub>28.294</sub></b> <b><sub>100</sub></b> <b><sub>7.184</sub></b> <b><sub>58</sub></b> <b><sub>8.691</sub></b> <b><sub>44</sub></b>


Ngắn hạn <sub>9.706</sub> <sub>78</sub> <sub>15.771</sub> <sub>80</sub> <sub>23.161</sub> <sub>82</sub> <sub>6.065</sub> <sub>62</sub> <sub>7.390</sub> <sub>47</sub>


Trung, dài hạn <sub>2.713</sub> <sub>22</sub> <sub>3.832</sub> <sub>20</sub> <sub>5.133</sub> <sub>18</sub> <sub>1.119</sub> <sub>41</sub> <sub>1.301</sub> <sub>34</sub>


<b>Thành phần kinh tế</b> <b><sub>12.419</sub></b> <b><sub>100</sub></b> <b><sub>19.603</sub></b> <sub>100</sub> <b><sub>28.294</sub></b> <sub>100</sub> <b><sub>7.184</sub></b> <b><sub>58</sub></b> <b><sub>8.691</sub></b> <b><sub>44</sub></b>


DNNN <sub>1.755</sub> <sub>14</sub> <sub>3.822</sub> <sub>19</sub> <sub>2.107</sub> <sub>7</sub> <sub>2.067</sub> <sub>118</sub> <sub>-1.715</sub> <sub>-45</sub>


Cty TNHH <sub>6.067</sub> <sub>49</sub> <sub>7.925</sub> <sub>40</sub> <sub>13.915</sub> <sub>49</sub> <sub>1.858</sub> <sub>31</sub> <sub>5.990</sub> <sub>76</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>4.3. Đánh giá hiệu quả tín dụng</b>


<b>Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh 2006-2008.</b>



<b>Năm</b> <b>ĐVT</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


1. DN ngắn hạn <sub>Triệu đồng</sub> <sub>462.195</sub> <sub>634.478</sub> <sub>922.788</sub>
2. DN trung dài hạn <sub>Triệu đồng</sub> <sub>227.760</sub> <sub>319.403</sub> <sub>421.444</sub>
3. Vốn huy động <sub>Triệu đồng</sub> <sub>312.187</sub> <sub>336.908</sub> <sub>404.640</sub>


4. DSCV <sub>Triệu đồng</sub> <sub>929.565 1.971.338</sub> <sub>2.192.167</sub>


5. DSTN <sub>Triệu đồng</sub> <sub>826.552 1.707.412</sub> <sub>1.801.816</sub>


6. Tổng DN <sub>Triệu đồng</sub> <sub>689.955</sub> <sub>953.881</sub> <sub>1.344.232</sub>
7. DN bình quân <sub>Triệu đồng</sub> <sub>551.416</sub> <sub>821.918</sub> <sub>1.149.057</sub>


8. Nợ xấu <sub>Triệu đồng</sub> <sub>12.419</sub> <sub>19.603</sub> <sub>28.294</sub>


9. DN ngắn /Tổng DN <sub>%</sub> <sub>67</sub> <sub>67</sub> <sub>69</sub>


10. DN trung dài


hạn/Tổng DN % 33 33 31


11. DN/ vốn huy động <sub>Lần</sub> <sub>2,2</sub> <sub>2,8</sub> <sub>3,3</sub>


12. Vịng quay vốn tín


dụng Lần 1,28 2,08 1,57


13. Hệ số thu hồi nợ % 89 87 82



14. Tỷ lệ nợ xấu % 1.79 2.05 2.10


<b>4.3.1. DN ngắn hạn /Tổng DN</b>


Chỉ số này xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Ta thấy, cho vay ngắn
hạn là thành phần cho vay chủ yếu của ngân hàng, nó chiếm trên 70% tổng dư nợ
cho vay. Chỉ số này là tương đối cao, chi nhánh chưa có nguồn vốn dồi dào nên
cho tập trung cho vay ngắn hạn là chủ lực.


<b>4.3.2. DN trung, dài hạn/Tổng DN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Trong tình hình tài chính ln biến động, lãi suất tăng giảm đột ngột nên
khách hàng có xu hướng chọn kỳ hạn ngắn. Ngân hàng cần có chính sách khuyến
khích khách hàng vay với kỳ hạn dài hơn


<b>4.3.3. Dư nợ trên vốn huy động</b>


Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ
tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả
năng huy động của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử
dụng vốn huy động khơng hiệu quả.


Nhận xét thấy trong ba năm qua thì tình hình huy động vốn của ngân hàng
tương đối tốt thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ, năm 2006
bình qn 2,2 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2007 cứ 2,8
đồng dư nợ có một đồng vốn huy động, sang 2008 cứ 3,3 đồng dư nợ có 1 dồng
vốn huy động. Nhìn chung tỷ lệ này là tương đối tốt, ngân hàng sử dụng tốt
nguồn vốn huy động. Cần tăng cường huy động vốn để cạnh tranh với ngân hàng
khác và duy trì tốt chỉ tiêu này.



<b>4.3.4. Vịng quay vốn tín dụng</b>


Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,
phản ánh số vốn đầu tư được quay vịng nhanh hay chậm.


Thơng qua bảng 10 ta thấy, vịng quay tín dụng cũng tăng giảm theo sự
biến động của dư nợ cho vay.năm 2006 vòng quay tín dụng đạt 1,28 vịng, sang
2007 tăng lên đáng kể 2,08 vòng, và giảm còn 1,57 vòng vào 2008. Vòng quay
tín dụng càng nhanh thể hiện cho vay ngắn hạn nhiều, tính thanh khoản cao,
nhưng tốn nhiều chi phí. Do vậy, nên căn cứ vào chỉ tiêu này để điều chỉnh sao
cho phù hợp trong từng hoàn cảnh kinh tế.


<b>4.3.5. Hệ số thu hồi nợ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

của cán bộ tín dụng nên hệ số thu hồi nợ tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao. Song
hệ số thu hồi nợ chưa phản ánh được sự giảm xúc trong hoạt động tín dụng.


<b>4.3.6. Tỷ lệ nợ xấu</b>


Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, nó phản ánh hiệu quả của hoạt động tín
dụng, nó ảnh hưởng đến cả lợi nhuận của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm có
xu hướng tăng nhưng không đáng kể. Năm 2006 chỉ chiếm 1.79%, năm 2007 là
2.05%, năm 2008 tăng lên 2.10%. Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
giá cả tăng cao, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, xong tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng
vẫn bình ổn có phần tăng nhẹ, điều này chứng tỏ cán bộ tín dụng đã nỗ lực hết
mình, đơn đốc khách hàng trả nợ kịp thời.


Tóm lại: Thơng qua viêc phân tích các chỉ số trên ta thấy hoạt động tín
dụng của ngân hàng tuy biến động nhưng nhìn chung vẫn hoạt động tương đối
tốt. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng vẫn còn nằm trong mức cho phép của ngân hàng


nhà nước.


<b>4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh</b>
<b>4.4.1. Thu nhập</b>


Trong hoạt động của Ngân hàng, thì hoạt động mang lại lợi nhuận nhiều
nhất là hoạt động tín dụng, phân tích các chỉ tiêu về doanh số cho vay, thu nợ, dư
nợ…đều phục vụ cho việc tìm hiểu xem ngân hàng có đạt lợi nhuận như mong
muốn hay khơng. Đối với BIDV Vĩnh Long thì ngồi hoạt động tín dụng cịn
nhiều dịch vụ khác cũng góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập của ngân hàng.
Sau đây là những hoạt động cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

chưa được cải thiện kịp thời, đặc biệt là khách hàng ở các ngành nghề, lĩnh vực
gặp nhiều khó khăn như; xây lắp, đầu tư kinh doanh bất động sản… làm ảnh
hưởng không nhỏ đến tiến dộ thu hồi nợ lãi của chi nhánh.


<b>- Thu lãi tiền gửi: khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tồng thu</b>
nhập: Năm 2006 thu được 384 triệu đồng, năm 2007 thu 688 triệu đồng, và tăng
lên 925 triệu đồng vào 2008. Nhìn chung chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng thu của ngân hàng.


- Kinh doanh ngoại tệ: Mặc dù chi nhánh gặp nhiều khó khăn do chính
sách hạn chế tín dụng cùng những biến động phức tạp của tỷ giá ngoại tệ nhưng
chi nhánh đã cố gắng phấn đấu để các dịch vụ này vẫn có tốc độ phát triển tốt so
với những năm trước.


<b>- Thu từ các dịch vụ khác của ngân hàng</b>


Các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng và góp phần làm tăng thu
nhập năm 2006 đạt 1.608 triệu đồng, 2007 đạt 1.436 triệu đồng, sang 2008 đạt


1.704 triệu đồng. Sau đây là những dịch vụ cụ thể.


- Dịch vụ thẻ và dich vụ trả lương qua tài khoản


Nhìn chung đến nay dịch vụ thẻ có sức cạnh tranh khá, nhu cầu sử dụng
dịch vụ của khách hàng ngày càng được đáp ứng tốt hơn. Tính đến nay tổng
ATM đang hoạt động là 11 máy, tổng số thẻ phát hành từ khi trển khai dịch vụ là
18.529 thẻ. Trong đó số thẻ phát hành trong năm 2008 đạt 3.000 thẻ, phí phát
hành đạt 45 triệu đồng. Đặc điểm nổi bật là thùng máy ATM của BIDV có thể
đọc được nhiều thẻ do ngân hàng khác phát hành. Chính nhờ vào tính năng vượt
trội này mà BIDV được nhiều khách hàng biết đến. Việc phát hành thẻ nhiều
nhưng nguồn thu không cao là do phần lớn chi nhánh phát hành thẻ với chính
sách ưu đãi như miễn giảm phí để thu hút khách hàng. Trong đó miễn phí phát
hành thẻ vạn dặm cho cơng nhân đặc biệt là công nhân của công ty Liên doanh
Tỷ Xuân ở khu cơng nghiệp hịa Phú chiếm tỷ trọng cao. Sau đây là danh sách
các ngân hàng phát hành thẻ, thẻ đó thùng ATM của BIDV có thể đọc được:


Ngân hàng An Bình


Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bảng 10: Thu nhập của chi nhánh 2006 – 2008.</b>


<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>So sánh</b>


<b>2007/2006</b>


<b>So sánh</b>


<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>(%)</b> <b>Số tiền</b> <b>(%)</b> <b>Số tiền</b> <b>(%)</b> <b>Số tiền (%)</b> <b>Số tiền (%)</b>


<b>Tổng TN</b> <b><sub>64.914</sub></b> <sub>100</sub> <b><sub>95.683</sub></b> <sub>100</sub> <b><sub>120.593</sub></b> <b><sub>100</sub></b> <b><sub>30.769</sub></b> <b><sub>47%</sub></b> <b><sub>24.910</sub></b> <b><sub>26%</sub></b>


Thu HĐKD <sub>64.907</sub> <sub>99.98</sub> <sub>95.678</sub> <sub>99,99</sub> <sub>120.584</sub> <sub>99,99</sub> <sub>30.771</sub> <sub>47%</sub> <sub>24.906</sub> <sub>26%</sub>


+Thu lãi cho vay <sub>62.125</sub> <sub>95,71</sub> <sub>92.856</sub> <sub>97,04</sub> <sub>116.795</sub> <sub>96,85</sub> <sub>30.731</sub> <sub>49%</sub> <sub>23.939</sub> <sub>26%</sub>


+Thu lãi tiền gửi <sub>384</sub> <sub>0,58</sub> <sub>688</sub> <sub>0,72</sub> <sub>925</sub> <sub>0,76</sub> <sub>304</sub> <sub>79%</sub> <sub>237</sub> <sub>34%</sub>


+Phí bảo lãnh <sub>732</sub> <sub>1,13</sub> <sub>542</sub> <sub>0,56</sub> <sub>863</sub> <sub>0,72</sub> <sub>-190</sub> <sub>-26%</sub> <sub>321</sub> <sub>59%</sub>


+KD ngoại tệ <sub>58</sub> <sub>0,09</sub> <sub>156</sub> <sub>0,16</sub> <sub>297</sub> <sub>0,46</sub> <sub>98</sub> <sub>169%</sub> <sub>141</sub> <sub>90%</sub>


+Thu dịch vụ khác <sub>1.608</sub> <sub>2,47</sub> <sub>1.436</sub> <sub>1,51</sub> <sub>1.704</sub> <sub>1,20</sub> <sub>-172</sub> <sub>-11%</sub> <sub>268</sub> <sub>19%</sub>


Thu khác HĐKD <sub>7</sub> <sub>0.02</sub> <sub>5</sub> <sub>0.01</sub> <sub>9</sub> <sub>0.01</sub> <sub>-2</sub> <sub>-29%</sub> <sub>4</sub> <sub>80%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngân hàng Sài Gịn cơng thương Việt Nam.


Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Hà Nội
Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương


Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
Ngân hàng kiên doanh Việt Nga


Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn.



Song song với dịch vụ phát hành thẻ, dịch vụ trả lương qua tài khoản thẻ
tại chi nhánh cũng phát triển theo. Do vậy có nhiều khách hàng đến mở tài khoản
tại ngân hàng. Đến nay chi nhánh đã tiến hành trả lương qua tài khoản cho 25
đơn vị là các cơ quan, trường học, cơng ty có nguồn lao động dồi dào như Cơng
ty liên doanh Tỷ Xn khu cơng nghiệp Hịa Phú, công ty cổ phần dược Cửu
Long, công ty TNHH Thanh Hùng (công ty thủy sản), Trung tâm thông tin di
động khu vưc IV, và các cơ quan trường học lân cận…


- Dịch vụ kiều hối, chuyển tiền quốc tế: Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền
quốc tế nhìn chung có bước phát triển khá. Hiện tại, các giao dịch kiều hối tại chi
nhánh đa số đều là các giao dịch nhận chi trả, rất ít các giao dịch chuyển tiền đi.
Để tăng lượng khách đến nhận tiền tại ngân hàng, ngân hàng có chương trình q
tặng đơi với dịch vụ kiều hối.


- Dịch vụ chuyển tiền trong nước: Dịch vụ này cũng góp phần khơng nhỏ
trong tổng thu dịch vụ, ngân hàng nhận chuyển tiền cá nhân, doanh nghiệp nội
tỉnh và liên tỉnh.


- Dịch vụ BSMS: Đây là dịch vụ mới, để phát triển dịch vụ này chi nhánh
chủ động quảng cáo đến đối tượng khách hàng là tổ chức và cá nhân trên địa bàn
có nhu cầu sử dụng dịch vụ.


- Dịch vụ POS, VNTopup:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Thông qua tỷ trọng khoản mục thu nhập, thu nhập chủ yếu của ngân hàng
là khoản thu từ lãi cho vay và một phần thu phí bảo lãnh từ dịch vụ, nhưng thu từ
dịch vụ còn chiếm tỷ trọng nhỏ do các dịch vụ chỉ mới phát triển. Do vậy ngân
hàng cần tăng cường đầu tư vào các dịch vụ nhằm thu lợi nhuận.



Nhìn chung hoạt động dịch vụ tại chi nhánh trong thời gian qua đã có
bước phát triển đáng kể, góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao hình ảnh và sức
cạnh tranh với ngân hàng khác, chi nhánh cần phải đa dạng hơn nữa các sản
phẩm dịch vụ và nâng cao chất lượng của sản phẩm dịch vụ đó.


<b>4.4.2. Chi phí</b>


Cùng với sự tăng lên của thu nhập thì chi phí qua 3 năm cũng có phần
tăng lên cụ thể như sau:


<b>4.4.2.1. Chi trả lãi</b>


Chi phí lãi suât ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí của chi nhánh,
chiếm phí này chiếm khoản 80% trong tổng chi phí của chi nhánh. Chi phí lãi
gồm các khoảng chi sau: chi trả lãi tiền gửi. trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành
chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá. Khoảng chi này tăng qua 3 năm, năm 2006
chi 43.347 triệu đồng, năm 2007 chi 71.146 triệu đồng, năm 2008 khoảng chi
tăng lên 93.700 triệu đồng. Nguyên nhân này là do chi nhánh tăng cường huy
động vốn.


<b>4.4.2.2. Chi ngồi lãi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bảng 11: Tình hình chi phí của chi nhánh 2006 - 2008</b>


<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>So sánh</b>


<b>2007/2006</b>



<b>So sánh</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)</b>


<b>Tổng chiphí</b> <b>57.145</b> <b>100</b> <b>87.347</b> <b>100 109.266</b> <b>100</b> <b>30.202</b> <b>53%</b> <b>33246</b> <b>38%</b>


<i>Chi phí trả lãi</i> 43.347 75,9 71.146 81,45 93.700 85,75 27.799 64% 22554 32%


- Chi trả lãi TG 24.168 42,3 40.060 45,86 60.931 55,76 15.892 66% 20871 52%


- Chi trả lãi TV 18.445 32,3 30.376 34,78 32.209 29,47 11.931 65% 1833 6%


-Lãi PH từ GTCG 734 1,3 710 0,81 560 0,51 -24 -3% -150 -21%


<i>Chi ngoài lãi</i> 13.798 24,1 16.201 18,55 15.566 14,24 2.554 19% -635 -4%


- Chi nộp thuế 178 0,3 230 0,26 308 0,28 52 29% 78 34%


- Chi trả lương 1.704 3,0 2.519 2,88 3.194 2,92 815 48% 675 27%


- Chi phí khác 11.916 20,8 13.452 1,54 12.064 11,04 1.536 13% -1388 -10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2006-2008.</b>


<b>Đvt: Triệu đồng</b>


<i>(Nguồn phòng KHTH BIDV chi nhánh Vĩnh long)</i>



<b>Tổng thu nhập</b>


Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3
năm 2006-2008 các chỉ tiêu đều tăng qua các năm. Về thu nhập, tổng thu nhập
2006 của ngân hàng đạt 64.914 triệu đồng chỉ tiêu này tăng lên 95.683 triệu đồng
vào 2007 tăng 47,40%. Sang năm 2008, tuy tình hình tài chính trong ngồi nước
cũng như từng khu vực có nhiều biến động. Tuy lợi nhuận của ngân hàng không
cao nhưng vẫn tăng 120.584 triệu đồng tăng 26,02% so với 2007. Có được kết
quả trên là do: ngân hàng đã hoạt động tương đối lâu trên địa bàn thị xã tỉnh Vĩnh
Long (gần 20 năm), ngân hàng đã tạo được lòng tin cho khách hàng, có nhiều
khách hàng truyền thống nên thu hút được nhiều khách hàng đến vay vốn, làm
cho hoạt động tín dụng ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao.


<b>Tổng chi phí</b>


Song song với sự gia tăng của thu nhập thì khoản chi phí ngân hàng bỏ ra
để hoạt động cũng tăng tưng ứng qua các năm. Năm 2006 tổng chi phí là 57.145
triệu đồng, 2007 tăng lên 87.347 triệu đồng, tăng 52.85% so với 2006. Năm 2008
tổng chi phí là 109.266 triệu đồng tăng 25.09%. Nguyên nhân dẫn đến sự gia
tăng chi phí qua các năm là do ngân hàng chạy đua cùng với các ngân hàng khác
trên cùng địa bàn nhằm thu hút, giữ chân khách hàng truyền thống vào thu hút
thêm khách hàng mới, nhằm tăng vốn huy động. Đặc biệt năm 2007 chi phí tăng
cao là do ngân hàng tăng chi phí đầu tư cơ sở vật chất mở quỹ tiết kiệm và năng


<b>So sánh</b>
<b>2007/2006</b>


<b>So sánh</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b> <b>2006</b> <b>2007 2008</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

cấp các phòng giao dịch nhằm giới thiệu hình ảnh BIDV với khách hàng. Mở
rộng thị phần nhằm nâng cao uy tín của ngân hàng. Đồng thời cũng trong năm
2007, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, ngân hàng tăng lãi suất huy
động vốn, để giải quyết tình trạng thiếu vốn. Như chúng ta đã biết chi phí trả lãi
tiền gửi và trả lãi tiền vay là hai chỉ tiêu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí.
Năm 2008 lạm phát tăng cao thực hiện theo chủ trương của nhà nước tiết kiệm
kềm chế lạm phát nên ngân hàng giảm sự gia tăng chi phí một cách hợp lí. Ngồi
ra ngân hàng cũng chi trả các khoản chi phí khác như trả lãi phát hành giấy tờ có
giá, chi nhân viên…


0
20
40
60
80
100
120
140
<b>Tỷ đồng</b>


2006 2007 2008 <b>Năm</b>
<b>Hiệu quả hoạt động của BIDV Vĩnh</b>


<b>Long 2006-2008</b>


Tổng thu nhập Chi phí
LN trước thuế LN sau thuế
<b>Hình 12: Hiệu quả hoạt động 2006-2008.</b>



<b>Tổng lợi nhuận</b>


Hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì bao giờ cũng có lợi nhuận. Chi phí
tăng tương đối cao song tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn, nên lợi nhuận cũng tăng
qua các năm. Năm 2006 lợi nhuận đạt 7.769 triệu đồng, 2007 đạt 8.336 triệu
đồng tăng 5,25%, năm 2008 lợi nhuận đạt 11.327 triệu đồng tăng 35,77%. Do
chính sách mở rộng nâng cao hình ảnh, mở rộng thị phân nên 2007 đầu tư chi phí
cao, làm cho lợi nhuận tăng chậm. Chúng ta có thể thấy được sự đầu tư hợp lý
của ngân hàng vào năm 2007 nên lợi nhuận tăng dần trong 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hiện có hiệu quả chương trình hành động tiết kiệm kềm chế lạm phát, cố gắng cắt
giảm chi tiêu, cân đối chênh lệch lãi suất hợp lý để vừa đảm bảo cạnh tranh vừa
mang lại lợi nhuận cho chi nhánh.


<b>Tóm lại: Tổng các khoản thu của chi nhánh đều tăng qua 3 năm, nhờ việc</b>
sử dụng hợp lí các nguồn chi phí nên năm 2008 chi phí tăng ít hơn so với 2007.
Tốc độ tăng thu nhập cao hơn so với tốc độ tăng chi phí nên chi nhánh vẫn đảm
bảo có lợi nhuận, song tốc độ tăng lợi nhuận không cao. Năm 2006 lợi nhuận sau
thuế của ngân hàng đạt 5.702,4 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 6.001,92 triệu
đồng, và tiếp tục tăng vào năm 2008, đạt 8.148,96 triệu đồng (bảng 13). Đây là
dấu hiệu cho thấy chi nhánh hoạt động ngày càng có hiệu quả, các dịch vụ của
ngân hàng ngày càng phát triển, khả năng sinh lợi của ngân hàng ngày càng cao.
Tuy nhiên việc quản lí chi phí chưa được tốt, cần khắc phục tình trạng này để
hoạt động ngày càng có hiệu quả.


<b>4.5. Đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng</b>


<b>Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>ĐVT</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>



1. LN ròng Triệu đồng 5.593,68 6.001,92 8.148,96
2.Tài sản sinh lợi Triệu đồng 714.631 960.956 1.368.012
3.Tổng tài sản Triệu đồng 727.832 976.240 1.380.663


4.Doanh thu Triệu đồng 64.914 95.683 120.593


5.TN lãi ròng Triệu đồng 19.162 22.398 24.020


6.Hệ số chênh lệch lãi (5/3) % 3% 2% 2%


7.Hệ số doanh lợi ROS (1/4) % 9% 6% 7%


8.Hệ số sử dụng TS (4/3)s % 9% 10% 9%


9. Hệ số ROA (1/3) % 0,78 0,61 0,59


<i> (Nguồn: Tổng hợp các bảng)</i>
<b>4.6.1. Hệ số chênh lệch lãi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

nhiều hơn nhằm nâng cao lợi nhuận, và Ngân hàng mong muốn có mức doanh lợi
cao hơn thì phải áp dụng các biện pháp giảm chi phí hơn nữa.


<b>4.6.2. Hệ số doanh lợi</b>


Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận ròng chiếm bao nhiêu trong tổng doanh thu
của ngân hàng. Chỉ tiêu này biến động qua ba năm, năm 2006 đạt 9%, năm 2007
chỉ còn 6%, sang 2008 chỉ tiêu này tăng lên 7%. Chúng ta đã biết lợi nhuận ròng
bằng thu nhập trừ chi phí. Hay nói cách khác lợi nhuận rịng bị ảnh hưởng bởi sự
biến động của thu nhập và chi phí, dựa vào bảng kết quả kinh doanh của Ngân


hàng Nguyên nhân của việc giảm hệ số doanh lợi là do ngân hàng tăng cường
đầu tư các khoản chi phí nên lợi nhuận ròng giảm qua 3 năm.


<b>4.6.3. Hệ số sử dụng tài sản</b>


Hệ số sử dụng tài sản của chi nhánh có phần tăng, năm 2006 chiếm 9%,
sang 2007 tăng lên 10%, năm 2008 giảm còn 9%. Đây là một chỉ tiêu để đánh giá
rằng các nhà quản lý Ngân hàng đã sử dụng các tài sản của mình như thế nào.
Thông qua số liệu cụ thể ta thấy ngân hàng sử dụng tài sản chưa tốt lắm, một
trăm đồng tài sản bỏ ra ngân hàng chỉ thu về khoản 9 hoặc 10 đồng doanh thu.
<b>4.6.4. Hệ số ROA</b>


Một trăm đồng tài sản bỏ ra chi nhánh thu về khoảng 0.6 đến 0.7 đồng lợi
nhuận. Tuy nhiên tỷ số này cũng tương đối, chứng tỏ BIDV Vĩnh Long đã không
ngừng nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản có. Nhưng do tốc độ tăng thu nhập
và chi phí làm chỉ tiêu này giảm dần. Đồng thời cũng do sự biến động tình hình
kinh tế trong và ngồi nước, đặc biệt là sự khủng hoảng tài chính Mỹ vào năm
2008. Vì vậy địi hỏi Ngân hàng cần giảm chi phí một cách hợp lý để tỷ lệ sinh
lợi này ngày càng được nâng cao.


Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA
ROA = ROS xVòng quay tổng tài sản


LN ròng DT thuần
ROA =


DT thuần x Tổng TS


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

động kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao nên chỉ số ROS có phần giảm và để nâng
cao khả năng cạnh tranh đối với các ngân hàng trên cùng địa bàn ngân hàng khó


có thể cắt giảm những khoảng chi phí nên vịng quay tổng tài sản không tăng.
Chỉ tiêu ROA bị ảnh hưởng theo. Năm 2006 đạt 0,78%, sang 2007 chỉ còn
0,61%, năm 2008 giảm còn 0,59%. Tuy chỉ số ROA có giảm, song vẫn chiếm tỷ
lệ cao và vẫn đảm bảo lợi nhuận cho chi nhánh.


Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu, mọi mặt kinh tế đều bất
ổn. Nhờ sự nổ lực hết mình của ban lãnh đao, tập thể cán bộ công nhân viên Chi
nhánh ngân hàng đầu tư phát triển việt Nam tại Vĩnh Long cùng với sự hợp tác
của khách hàng và sự gúp đỡ của chính quyền đại phương nên hoạt động của
ngân hàng tuy có ảnh hưởng nhưng vẫn vững bước đi lên.


Thơng qua việc phân tích tình hình nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn của
ngân hàng, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ta thấy ngân hàng hoạt động
tương đối tốt trong 2006 và năm 2007, sang 2008 chịu sự ảnh hưởng chung của
toàn hệ thống ngân hàng, BIDV Vĩnh Long cũng gặp khơng ít khó khăn trong
việc huy động vốn cũng như sử dụng nguồn vốn huy động. Nên hoạt động tín
dụng trong năm có tăng nhưng với tốc độ chậm hơn so với năm 2006 và năm
2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỢI</b>


Thơng qua q trình thảo luận trên chúng ta có thể biết được những kết quả đạt
được cũng như những khó khăn mà chi nhánh chưa thể hồn thành.


<b>5.1. Tóm tắt kết quả</b>


Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng
có hiệu quả, các dịch vụ ngân hàng ngày càng được mở rộng và đa dạng hóa,
chất lượng phục vụ ngày càng được cùng cố và nâng cao, đã tạo được niềm tin và
uy tín đối với khách hàng tại địa phương. Thơng qua bảng 12 (bảng kết quả hoạt


động của ngân hàng) tổng thu nhập tăng qua 3 năm. Năm 2006 tổng thu là
64.914 triệu đồng, tổng thu nhập 2007 tăng 47.4% so với 2006, năm 2008 tăng
26,02% so với 2007. do tổng thu nhập cao nên lợi nhuận của chi nhánh cũng tăng
qua 3 năm cụ thể:


- Việc tái cơ cấu tồn bộ hoạt động của BIDV theo mơ hình tổ chức mới tạo
điều kiện cho chi nhánh quản lí, giám sát và phát triển kinh doanh rõ ràng hơn
theo từng đối tượng khách hàng.


- Ban lãnh đạo của chi nhánh năng động, sáng tạo và luôn chấp hành đúng
kỷ luật, kỷ cương trong điều hành hoạt động của chi nhánh. Tập thể cán bộ cơng
nhân viên (CBCNV) ln đồn kết, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao
trong công việc.


- Trong thời gian gần đây dịch vụ chuyển tiền trong nước đã rút ngắn được
rất nhiều thời gian nên khách hàng sử dụng dịch vụ này tăng lên đáng kể. Chi
nhánh sẽ tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ này với việc xây dựng
mức phí hợp lí hơn nữa để vừa thu hút được khách hàng vừa đảm bảo thu nhập từ
dịch vụ.


- Chi nhánh đã và đang cố gắng nâng cao hình ảnh và thương hiệu BIDV và
bước đầu có hiệu quả.


Bên cạnh đó, chi nhánh cũng khơng tránh khỏi những khó khăn làm ảnh
hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả hoạt động đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Do mạng lưới còn mỏng nên việc phân phối sản phẩm dịch vụ của chi
nhánh còn yếu hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Tuy đã có nhiều sự
cố gắng song nguồn vốn huy động của chi nhánh còn chiếm tỷ trọng chưa cao
trong tổng nguồn vốn, thường biến động theo tiền gửi không kỳ hạn của các tổ


chức kinh tế, công ty TNHH và DNTN cá thể nên chưa đáp ứng được nhu cầu
cấp tín dụng cho khách hàng của chi nhánh nên chi nhánh chủ yếu nhờ vào sự hỗ
trợ nguồn vốn từ hội sở chính. Cơ sở vật chất của chi nhánh cịn nhiều khó khăn,
trụ sở làm việc cịn chật hẹp


- Tình hình huy động vốn: Hiện nay trên địa bàn hoạt động huy động vốn
đang xãy ra sự cạnh tranh rất gay gắt, các chi nhánh ngân hàng thường mại cổ
phần thường huy động với mức lãi suất cao hơn, cùng với những chương trình
khuyến mãi hấp dẫn khách hàng.


- Nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là VND chiếm khoảng 95%
trên tổng vốn huy động, phần còn lại là huy động USD. Do lãi suất không ngừng
biến động nên ngân hàng tập trung huy động ngắn hạn.


- Hoạt động tín dụng cịn gặp khó khăn, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tuy còn
thấp hơn so với quy định của ngân hàng nhà nước nhưng có xu hướng tăng trong
ba năm. Năm 2006 tỷ lệ nợ xấu là 1.79% sang 2007 tăng lên 2.05% và tăng
2.10% vào năm 2008. Do vậy chi nhánh cần có biện pháp hợp lí để giảm tỷ lệ nợ
xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>5.2. Đề ra giải pháp</b>


<b>5.2.1. Giải pháp điều chỉnh nguồn vốn</b>


Trong thời gian tới, ngân hàng BIDV chi nhánh Vĩnh long cần tích cực
huy động vốn tại chỗ, từng bước giảm lệ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển. Tạo
sực cạnh tranh trong khâu giải quyết đầu ra.


Chi nhánh cần tiếp tục đa dạng hoá các kỳ hạn tiết kiệm để thu hút được
nhiều khách hàng.



Phải có những chính sách ưu đãi khách hàng lớn, khách hàng thân thiết.
Tổ chức ngày hội khách hàng nhằm thể hiện sự quan tâm của chi náhnh đối với
khách hàng.


Áp dụng công nghệ hiện đại, tiện ích, phục vụ khách hàng nhanh chóng
trong các nghiệp vụ, hạn chế sự chờ đợi, sự phiền hà từ quý khách hàng.


Tích cực, chủ động trong khâu huy dộng vốn, đến tận nơi, gom tận nhà, tất
cả lĩnh vực ngành nghề, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng đến giao dịch tại
chi nhánh.


Trên địa bàn các phường các huyện, xã nơng thơn chi nhánh cần thành lập
các phịng giao dịch hoặc tổ tiết kiệm. Tiếp cận tốt với người dân nhằm tạo niềm
tin và điều kiện thuận lợi để khách hàng đến giao dịch. Cần mở rộng và tăng
thêm số lượng phòng giao dịch xuống các Huyện nhằm đa dạng hố mạng lưới
huy động. Các phịng giao dịch trực thuộc có khả năng thực hiện được đầy đủ các
dịch vụ như của trụ sở chính và được trang bị đầy đủ những thiết bị, công nghệ
hiện đại cùng với đội ngũ nhân viên có đủ năng lực và trình độ chuyên môn.


Không ngừng phối hợp với các tổ chức đồn thể xã hội có liên tịch với
ngân hàng như hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên để huy động vốn ở các
đoàn thể xã hội một cách hiệu quả.


Thường xuyên nghiên cứu thị trường, tâm lý khách hàng để có chính sách
phù hợp, đổi mới và đa dạng hố các hình thức huy động vốn, từng bước thực
hiện công tác tiếp thị để khai thác được nguồn vốn nội lực.


<b>5.2.2. Giải pháp về tình hình cho vay</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

cần tìm kiếm đối tượng trung và dài hạn để phát huy được sức mạnh cạnh tranh
của chi nhánh với những ngân hàng cùng địa bàn. Theo phân tích thì doanh số
cho vay ngắn hạn nên chiếm tỷ trọng 60% trong tổng doanh số cho vay và doanh
số cho vay trung, dài hạn nên chiếm tỷ trọng 40% trong tổng doanh số cho vay
của chi nhánh. Để phấn đấu đạt kế hoạch trên chúng ta cần có những biện pháp
sau:


- Đa dạng hố các hình thức đầu tư, mặc dù cho vay là nghiệp vụ chủ yếu
của chi nhánh song nó cũng có rủi ro rất cao ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
tại chi nhánh.


- Thực hiện đúng theo nguyên tắc cho vay, thẩm định, tránh chủ quan đối
với khách hàng truyền thống, hạn chế cho vay đối với những đối tượng chưa ro
thông tin.


- Phương thức cho vay có thể thay đổi theo thời gian hoặc chu kỳ tín dụng,
phương thức cho vay phải linh hoạt trong từng giai đoạn kinh tế.


- Tiếp tục mở rộng hình thức cho vay thế chấp và cho vay tín chấp đối với
cán bộ công nhân viên, học sinh, sinh viên nghèo hiếu học…


<b>5.2.3. Nâng cao khả năng thu nợ</b>


- Đánh giá kỹ lưỡng về khả năng trả nợ của khách hàng bằng cách tìm hiểu
đánh giá cụ thể phương án sản xuất kinh doanh và thu nhập của khách hàng.
Nhằm mục tiêu thu hồi nợ bàng nguồn trả nợ thứ nhất, hạn chế thu nợ bằng
nguồn trả nợ thứ hai.


- Thường xuyên tìm hiểu khách hàng trong qua trình hoạt động phương án
kinh doanh. Kịp thời phát hiện khó khăn của khách hàng (nếu có) để hỗ trợ giúp


khách hàng kinh doanh tốt hơn.


- Để thu hồi nợ tốt ngân hàng không những làm tốt khâu cho vay, thậm định
mà cần tìm hiểu, giúp đở khách hàng trong suốt q trình giải ngân.


- Bên cạnh khách hàng có ý thức tự giác trả nợ, ngân hàng thường xuyên
nhắc nhở, đôn đốc khách hàng chậm trả khi đến hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Cần phối hợp với chính quyền địa phương để có thơng tin chính xác về
khách hàng, để phát mãi tài sản thu hồi nợ trong trường hợp xấu.


- Nghiêm khắc thực hiện nguyên tắc, và các điều khoản tín dụng.
<b>5.2.4. Giảm thiểu nợ xấu</b>


- Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng trả nợ khơng đúng hạn hoặc
khơng trả được nợ. Để phân loại khách hàng, phân loại nhóm nợ tìm ra giải pháp
thích hợp cho từng trường hợp như.


- Kịp thời giúp đở khách hàng thực hiện đúng kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
- Thường xuyên phân tích, dự báo các rủi ro tìm ẩn.


<b>5.2.5. Nâng cao khả năng sinh lợi</b>
<b>5.2.5.1. Tăng thu nhập</b>


- Để tăng thu nhập chi nhánh cần phát triển mạnh các dịch vụ khai thác các
sản phẩm khác biệt có lợi thế.


- Tập trung khai thác triệt để thế mạnh các sản phẩm hiện có. Đa dạng hóa,
tăng cường chất lượng đối với các dịch vụ. Nâng dần tỷ trọng thu dịch vụ trong
tổng nguồn thu. Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng đúng theo tiêu


chuẩn ISO 9001:2000.


- Mở rộng loại hình dịch vụ, ứng dụng cơng nghệ thông tin hiện đại vào
việc phát triển dịch vụ của ngân hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những tiện
ích tốt nhất.


- Tăng cường hợp tác với khách sạn, siêu thị, khu công nghiệp,… để lắp đặt
máy POS, ATM, thu đổi ngoại tệ, trả lương qua thẻ.


- Về dịch vụ thanh tốn trong nước: khơng ngừng nâng cao chất lượng của
dịch vụ, áp dụng mức phí linh hoạt và ưu đãi đảm bảo có sức cạnh tranh cho
khách hàng giao dịch thường xuyên và có doanh số lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Về dịch vụ ATM tăng cường tiện ích đi kèm dịch vụ thẻ để thu hút khách
hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh như thanh tốn các hóa đơn mua hàng, hóa
đơn tiền điện thoại, tiền nước, nộp phí bảo hiểm…


<b>5.2.5.2. Giảm chi phí:</b>


- Triệt để tiết kiệm chi phí quản lí chi tiêu đúng theo định mức


- Thực hiện kế hoạch tài chính theo nguyên tắc dự chi đầy đủ và dự thu cẩ
thận.


- Giảm các khoản chi điện nước, điện thoại một cách hợp lí.
<b>5.2.6. Hạn chế rủi ro.</b>


- Trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo từng nhóm nợ cụ thể.
- Đa dạng hóa các hình thức đầu tư nhằm phân tán rủi ro.



- Ln nắm bắt tìm kiếm thơng tin chính xác đối với khoản vay mới tiến
hành cho vay. Đánh giá dộ rủi ro của món vay.


- Hạn chế cho vay tiêu dùng đến mức thấp nhất có thể vì đây là khoản vay
không tạo ra lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>I. Kết luận</b>


Đề tài cơ bản đã hồn thành những mục tiêu đã đề ra


Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn của ngân hàng.


Phân tích các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng từ
2006 - 2008. Để xác định kết quả hoạt đông kinh doanh của ngân hàng.


Đánh giá khả năng sinh lợi của ngân hàng thông qua các tỷ số tài chính.
Đề ra giải pháp nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng.


Giai đoạn 2006 – 2008 là một chặn đường đánh dấu nhiều bước thăm trầm
đối với nền kinh tế Việt Nam. Sự kiện gia nhập WTO từ cuối năm 2006 tuy
mang đến nhiều cơ hội và thuận lợi nhưng cũng đã tạo ra khơng ít những thách
thức lớn đối với nền kinh tế. Song song đó, tác động của lạm phát cùng những
chính sách tiền tệ lớn của NHTW, sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
Mỹ trong giai đoạn này đã tạo ra thêm nhiều khó khăn hơn cho nền kinh tế.
Trong đó, hoạt động ngân hàng cũng chịu những tác động không nhỏ.


Riêng chi nhánh Vĩnh Long, được sự điều hành của ngân hàng Đầu Tư và
Phát triển Việt Nam, sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương cùng sự
nỗ lực cố gắng của tập thẻ cán bộ nhân viên, trong những năm qua vẫn vững


bước đi lên và phát triển. Tổng tài sản không ngừng tăng qua các năm, tốc độ
tăng bình quân 2006 – 2008 đạt 40%.


Lợi nhuận tuy không cao nhưng cũng tăng dần theo quy mô hoạt động,
chênh lệch thu chi thực bình quân năm sau cao hơn năm trước.


Hoạt động dịch vụ đã có những bước phát triển đáng kể, thu dịch vụ ròng
tăng qua 3 năm. Các sản phẩm dịch vụ như dịch vụ thanh tốn, dịch vụ thẻ nhìn
chung sức cạnh tranh ngày một tăng.


Tăng trưởng tín dụng ln dựa trên giới hạn được giao. Các tỷ lệ an toàn
được theo dõi sát sao, đặc biệt là chỉ tiêu nợ xấu luôn ở múc thấp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

cao, sự chuyển dịch cơ cấu từ kỳ hạn dài sang ngắn bắt đầu tăng khá nhanh vào
đầu năm 2008.


<b>II. Kiến nghị</b>


Đề nghị ban phát triển sản phẩm bán lẻ và Marketing sớm ban hành đầy
đủ các quy định về mẫu hồ sơ thủ tục cho vay đối với sản phẩm tín dụng bán lẻ
và các sản phẩm có liên quan đến khách hàng cá thể để chi nhánh có cơ sở triển
khai đưa sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng.


Hiện nay trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long thương hiệu BIDV
chưa được nhiều người biết đến, đề nghị trụ sở chính nên có một số chiến lược
quảng cáo thường xuyên trên đài truyền hình Việt Nam (VTV) để quảng bá hình
ảnh của BIDV đến người dân, nâng cao vị thế thương hiệu, góp phần tạo điều
kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc tiếp cận khách hàng để mở rộng hoạt
động kinh doanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Thái Văn Đại, giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại
(2007), tủ sách trường đại học Cần Thơ.


2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, giáo trình quản trị ngân hàng
thương mại (2008), tủ sách đại học Cần Thơ.


3. T.S Trương Đông Lộc, Th.S Nguyên Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương,
Trương Thị Bích Liên, quản trị tài chính (2007), tủ sách đại học Cần
Thơ.


4. Nguyễn Thị Thanh Thắm, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng
đầu tư phát triển Đồng Tháp (2007), tủ sách đại học Cần
Thơ.


5. Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005.


</div>

<!--links-->

×