Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn - Phân tích thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.27 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU</b>

... 1


<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...1</b>


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2</b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung ... 2</b>


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2</b>


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...3</b>


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...3</b>


<b>1.4.1. Không gian ...3</b>


<b>1.4.2. Thời gian ...4</b>


<b>1.4.3. Đối tượng nghiên cứu...4</b>


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU4</b>

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PH ÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN</b>


<b>CỨU</b>

... 5


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... 5</b>


<b>2.1.1. Khái quát kiểm tốn báo cáo tài chính... 5</b>


<i><b>2.1.1.1. Khái niệm kiểm tốn ...5</b></i>



<i><b>2.1.1.2. Kiểm tốn báo cáo tài chính... 6</b></i>


<i>a) Khái niệm kiểm toán BCTC ...6</i>


<i>b) Mục tiêu của kiểm toán BCTC ...7</i>


<b>2.1.2. Vài nét sơ lược về khoản mục tài sản cố định và khấu hao tài sản cố</b>
<b>định... 7</b>


<i><b>2.1.2.1. Tài sản cố định... 7</b></i>


<i>a) Khái niệm tài sản cố định ...7</i>


<i>b) Nguyên tắc quản lý tài sản cố định ... 9</i>


<i>c) Tổ chức cơng tác kế tốn t ài sản cố định ...10</i>


<i>d) Mục tiêu kiểm toán khoản mục tài sản cố định ...11</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>a) Đặt điểm của chi phí khấu hao ...12</i>


<i>b) Các quy định về trích khấu hao TSCĐ ... 12</i>


<i>c) Phương pháp trích kh ấu hao TSCĐ ... 13</i>


<i>d) Mục tiệu kiểm toán chi phí khấu hao v à giá trị hao mịn lũy kế ...15</i>


<b>2.1.3. Một số khái niệm khác có liên quan ... 15</b>



<b>2.2. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ</b>
<b>ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO ...17</b>


<b>2.2.1. Chuẩn bị kiểm tốn ...17</b>


<i><b>2.2.1.1.Tiền kế hoạch... 17</b></i>


<i>a) Tiếp nhận khách hàng ...17</i>


<i>b) Phân công kiểm toán viên ...18</i>


<i>c) Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng... 18</i>


<i>d) Lập hợp đồng kiểm toán ...18</i>


<i><b>2.2.1.2. Lập kế hoạch kiểm tốn ...19</b></i>


<i>a) Tìm hiểu khách hàng ...19</i>


<i>b) Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ ... 20</i>


<i>c) Xác lập mức trọng yếu ...23</i>


<i>d) Đánh giá rủi ro... 23</i>


<i>e) Lập kế hoạch kiểm toán ...26</i>


<i>f) Thiết kế chương trình kiểm tốn...26</i>


<b>2.2.2. Thực hiện kiểm tốn ...27</b>



<i><b>2.2.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát ... 27</b></i>


<i><b>2.2.2.2. Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với tài sản cố định ... 28</b></i>


<i>a) Thực hiện thủ tục phân tích ...29</i>


<i>b) Thực hiện thử nghiệm chi tiết ...29</i>


<i><b>2.2.2.3. Thực hiện thử nghiệm c ơ bản đối với chi phí khấu hao ...30</b></i>


<i>a) Thực hiện thủ tục phân tích ...30</i>


<i>b) Thực hiện thử nghiệm chi tiết ...30</i>


<b>2.2.3. Hoàn tất kiểm toán và phát hành báo cáo ki ểm toán ... 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2.2.3.2. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế tốn lập BCTC 32</b></i>


<i><b>2.2.3.3. Xem xét về giả định hoạt động li ên tục...33</b></i>


<i><b>2.2.3.4. Đánh giá kết quả...33</b></i>


<i><b>2.2.3.5. Phát hành báo cáo kiểm toán... 33</b></i>


<b>2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...34</b>


<b>2.3.1. Phương pháp thu th ập số liệu ... 34</b>


<b>2.3.2. Phương pháp phân tích s ố liệu... 35</b>



<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TỐN TDK</b>

...36


<b>3.1. KHÁI QT CƠNG TY KI ỂM TỐN TDK ...36</b>


<b>3.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển của cơng ty...36</b>


<b>3.1.2. Trụ sở chính và các đơn vị trực thuộc... 37</b>


<b>3.1.3. Các dịch vụ của công ty kiểm toán TDK ...38</b>


<i><b>3.1.3.1. Dịch vụ kiểm toán ...38</b></i>


<i><b>3.1.3.2. Dịch vụ phần mềm kế toán ... 38</b></i>


<i><b>3.1.3.3. Dịch vụ kế toán ...39</b></i>


<i><b>3.1.3.4. Dịch vụ Tư vấn Quản lý - Tài chính - Thuế - Đầu tư... 39</b></i>


<b>3.1.4. Quy mô công ty ... 40</b>


<i><b>3.1.4.1.Quy mô vốn ... 40</b></i>


<i><b>3.1.4.2. Quy mô hoạt động ...40</b></i>


<b>3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG CÔNG TY ...41</b>


<b>3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý ...41</b>


<b>3.2.2. Tổ chức bộ máy kế tốn ...41</b>



<i><b>3.2.2.1. Các chính sách kế toán...41</b></i>


<i><b>3.2.2.2. Bộ máy kế toán...42</b></i>


<b>3.3. MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ...42</b>


<b>3.3.1. Mục tiêu hoạt động... 42</b>


<b>3.3.2. Nguyên tắc hoạt động...43</b>


<b>3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN V À PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ...44</b>


<b>3.4.1. Thuận lợi ...44</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.4.3. Phương hướng phát triển ...45</b>


<b>CHƯƠNG 4 : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN</b>


<b>MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY LI ÊN DOANH SẢN XUẤT</b>


<b>BAO BÌ HỒNG XN DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ DỊCH</b>


<b>VỤ PHẦN MỀM TDK THỰC HIỆN</b>

... 46


<b>4.1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN ... 46</b>


<b>4.1.1. Tiếp cận khách hàng ...46</b>


<b>4.1.2. Lập kế hoạch kiểm tốn...47</b>


<i><b>4.1.2.1. Tìm hiểu cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng Xn ...47</b></i>



<i><b>4.1.2.2. Phân cơng KTV và d ự kiến thời gian thực hiện ... 48</b></i>


<i><b>4.1.2.3. Tìm hiểu về HTKSNB và chính sách kế tốn...48</b></i>


<i>a) Tìm hiểu về HTKSNB ...48</i>


<i>b) Chính sách kế tốn ... 50</i>


<i><b>4.1.2.4. Xác lập mức trọng yếu ...51</b></i>


<i><b>4.1.2.5. Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp</b></i>
<i><b>cận kiểm toán ...51</b></i>


<i><b>4.1.2.6. Lập kế hoạch kiểm toán v à thiết kế chương trình kiểm tốn khoản</b></i>
<i><b>mục TSCĐ ...52</b></i>


<b>4.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN ...56</b>


<b>4.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm so át ... 56</b>


<i><b>4.2.1.1. Các thử nghiệm kiểm soát ... 56</b></i>


<i><b>4.2.1.2. Đánh giái rủi ro ...57</b></i>


<b>4.2.2. Thực hiện các thử nghiệm chi tiết... 58</b>


<i><b>4.2.2.1. Phân tích tổng qt tình hình tăng giảm TSCĐ ... 58</b></i>


<i><b>4.2.2.2. Thử nghiệm chi tiết...62</b></i>



<i>a) Kiểm tra các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ ...62</i>


<i>b) Kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp đối với TSCĐ vô h ình ... 70</i>


<i>c) Kiểm tra khấu hao TSCĐ ...70</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4.3.2. Kết thúc kiểm toán ... 77</b>


<i><b>4.3.2.1. Kiểm tra, rà soát lại hồ sơ kiểm toán ... 77</b></i>


<i><b>4.3.2.1. Phát hành báo cáo ki ểm toán... 78</b></i>


<b>CHƯƠNG 5 : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN</b>


<b>VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP</b>

... 80


<b>5.1. NHẬN XÉT ... 80</b>


<b>5.2. ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN ...80</b>


<b>5.2.1. Ưu điểm ...80</b>


<b>5.2.2. Nhược điểm ... 81</b>


<b>5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ... 82</b>


<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>

... 84


<b>6.1. KẾT LUẬN ...84</b>


<b>6.2. KIẾN NGHỊ...84</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>



Bảng 1- Bảng câu hỏi về KSNB đối với TSCĐ ... 21


Bảng 2- Rủi ro kiểm toán và các bộ phận rủi ro cấu thành ... 26


Bảng 3- Các thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ ... 28


Bảng 4 – Bảng câu hỏi đánh giá về HTKSNB ... 49


Bảng 5 – Khung thời gian khấu hao TSCĐ ... 50


Bảng 6 – Bảng phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ</b>



Sơ đồ 1 – Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ ... 11


Sơ đồ 2 – Trình tự lập chương trình kiểm tốn ... 27


Sơ đồ 3 – Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ... 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>



TNHH : Trách nhiệm hữu hạn


KTV : Kiểm toán viên


TSCĐ : Tài sản cố định



TK : Tài khoản


CPKH : Chi phí khấu hao


BCTC : Báo cáo tài chính


BCKT : Báo cáo kiểm toán


KSNB : Kiểm soát nội bộ


HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ


HTKT : Hệ thống kế tốn


BTC : Bộ tài chính


QĐ : Quyết định


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 1</b>


<b> GIỚI THIỆU</b>



<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


Trong các doanh nghi ệp tư nhân hay các công ty TNHH, giám đ ốc doanh


nghiệp thường là người chủ sở hữu tự quản lý, điều phối, kiểm tra, kiểm soát mọi


hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhi ên các công ty cổ phần ra đời



xuất phát từ nhu cầu huy động nguồn vốn lớn từ số đông các nh à đầu tư, người điều


hành trực tiếp của công ty không phải l à các cổ đông mà giao quyền cho cán bộ


điều hành doanh nghiệp.


Ngoài ra, trong quá trình ho ạt động của mình, bất kỳ một doanh nghiệp nào


cũng phát sinh các mối quan hệ về lợi ích trực tiếp hay gián tiếp với Nh à nước, các


bên cho vay, nhà cung c ấp, khách hàng, người lao động…Công ty phải đảm bảo


thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của m ình đối với các bên có quan hệ về lợi ích kinh


tế, xã hội.


Trong điều kiện nền kinh tế nh ư vậy, thông tin tài chính của doanh nghiệp


không chỉ để báo cáo cho các c ơ quan quản lý nhà nước để kiểm tra và xét duyệt mà


nay các thông tin này c ần cho nhiều người, được nhiều đối tượng quan tâm, khai


thác sử dụng cho các quyết định kinh tế. Tuy ở nhiều góc độ khác nhau nh ưng tất cả


các đối tượng này đều có cùng nguyện vọng là có được các thơng tin có độ chính


xác cao, tin cậy và trung thực. Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế theo c ơ chế thị


trường, hoạt động kiểm toán ra đời v à trở thành bộ phận cần thiết và quan trọng



không thể thiếu trong đời sống các hoạt động kinh tế. Kiểm toán cung cấp cho ng ười


sử dụng kết quả kiểm toán sự hiểu biết về những thơng tin t ài chính họ được cung


cấp có được lập trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực theo qui định hay không v à


các thông tin đó có trung th ực và hợp lý hay khơng. Bên cạnh mục tiêu chính là đưa


ra ý kiến về BCTC, các KTV thơng qua q tr ình kiểm tốn cịn có thể đưa ra những


kiến nghị giúp doanh nghiệp ho àn thiện HTKSNB, nâng cao hiệu quả trong công tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Như chúng ta đã biết BCTC phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của


doanh nghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của quá tr ình kinh doanh. Tập hợp tất cả


các thơng tin có được từ việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cuối c ùng sẽ


được phản ánh thành các bộ phận, các khoản mục tr ên báo cáo tài chính. Vì v ậy, để


đạt được mục đích kiểm toán to àn diện BCTC, KTV cần phải xem xét kiểm tra ri êng


biệt các bộ phận của chúng. TSCĐ v à khấu hao TSCĐ đóng một vai tr ị rất quan


trọng trong q trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Do đó việc hạch


tốn TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải đ ược ghi chép đúng


đắn và tính tốn chính xác. Hơn nữa khoản mục TSCĐ chiếm một tỷ trọng lớn tr ên



bảng cân đối kế toán n ên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng


yếu tới BCTC của doanh nghiệp.


Từ những vấn đề nêu trên chúng ta thấy hoạt động kiểm toán BCTC l à một


vấn đề nóng bỏng cần được quan tâm hàng đầu trong nền kinh tế Việt Nam hiện


nay. Đặc biệt là việc kiểm toán khoản mục TSCĐ v à khấu hao TSCĐ lại đóng một


vai trị quan trọng trong kiểm tốn BCTC. Nhận thức đ ược điều này nên trong quá


trình thực tập tại cơng ty TNHH Kểm tốn v à Dịch vụ phần mềm TDK em đ ã lựa


chọn đề tài “ Phân tích thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại


cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng Xuân”.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung</b>


Tìm hiểu thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại công ty li ên


doanh sản xuất bao bì Hồng Xn từ đó nêu cao vai trò của hoạt động kiểm toán


trong giai đoạn hiện nay và đánh giá các tác động của kiểm tốn đối với doanh


nghiệp nói riêng và tồn bộ nên kinh tế nói chung. Từ đó đưa ra nhận xét đánh giá



ưu điểm và nhược điểm của quy trình kiểm tốn và đưa ra các giải pháp phù hợp với


sự phát triển của hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế Việt Nam.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tìm hiểu quá trình chuẩn bị kiểm tốn từ khâu t ìm hiểu khách hàng đến lập


kế hoạch kiểm toán v à đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán tại cơng ty Kiểm tốn v à


Dịch vụ phần mềm TDK .


- Phân tích thực trạng quá trình thực hiện các thủ tục phân tích và thử nghiệm


kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ tại công ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng


Xn.


- Tìm hiểu trình tự các cơng việc từ sốt xét hồ s ơ đến phát hành BCKT tại


công ty Kiểm toán và Dịch vụ phần mềm TDK.


- Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của q trình kiểm tốn.


- Trên cơ sở đó đưa ra các kết luận và kiến nghị phù hợp.


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>


<b>- Kiểm toán khoản mục TSCĐ nhằm mục đích g ì?</b>



- Kiểm tốn TSCĐ mang lại lợi ích g ì cho các doanh nghiệp?


- Trong kiểm toán khoản mục TSCĐ cần phải chú trọng đến những vấn đề


nào?


- Công việc kiểm toán khoản mục TSCĐ do công ty TNHH Kiểm toán v à


Dịch vụ phần mềm TDK thực hiện có tối ưu chưa?


- Cần phải đưa ra biện pháp như thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động


kiểm toán hiện tại và trong tương lai?


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.4.1. Không gian</b>


Xuất phát từ nhu cầu phát triển của nền kinh tế đ òi hỏi BCTC của các doanh


nghiệp và các tổ chức tín dụng phải đ ược trính bày một cách trung thực hợp lý. Đặt


biệt là khoản mục TSCĐ tuy số l ượng tài sản không nhiều và số lượng nghiệp vụ


phát sinh trong năm ít, nhưng l ại có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng


tài sản trên bảng cân đối kế tốn v à đóng vai trị quan trọng trong việc thể hiện t ình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh



hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. V ì vậy


đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề kiểm toán khoản mục TSCĐ đ ược trình bày và


cơng bố trên BCTC của các doanh nghiệp v à các tổ chức tín dụng ở Việt Nam.


<b>1.4.2. Thời gian</b>


Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế, các số liệu được sử dụng trong đề


tài để phân tích được lấy chủ yếu là trong năm 2008-2009.


<b>1.4.3. Đối tượng nghiên cứu</b>


Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại công ty X l à đối tượng nghiên cứu


chủ yếu của đề tài.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU</b>


Đề tài “ Quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi phí khấu hao tại công ty


PPT” của tác giả Phạm Phương Thắm, Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ khóa 30.


Đề tài giới thiệu về nội dung mục ti êu và quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ do


cơng ty kiểm tốn AFC thực hiện, đề t ài chỉ nêu sơ lươc về giai đoạn chuẩn bị kiểm


tốn, chưa nêu rỏ trình tự của bước tiếp cận và ký kết hợp đồng kiểm toán với khách



hàng.


Đề tài “ Kiểm toán tài sản cố định tại công ty cổ phần thủy sản ABC” của tác


giả Lâm Hoàng Dễ, Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ khóa 29, bàn về các loại


kiểm toán, phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán, đặt điểm khoản mục


TSCĐ, các bước kiểm tra việc tăng giảm TSCĐ do công ty kiểm toán AFC thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>



<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN</b>


<b>2.1.1. Khái quát kiểm toán báo cáo tài chính</b>


<i><b>2.1.1.1. Khái niệm kiểm tốn</b></i>


Hoạt động kiểm tốn tại Việ t Nam tuy đã có một lịch sử lâu dài, thế nhưng


đến trước thập niên 90, hoạt động này chủ yếu là do nhà nước tiến hành thông qua


cơng tác kiểm tra kế tốn. Phải đến cuối những năm 1980, khi Việt Nam từng b ước


chuyển sang nền kinh tế thị tr ường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt l à từ


khi có Luật Đầu tư nước nước ngồi, chính sự xuất hiện của các nh à đầu tư nước



ngồi đã tạo nên nhu cầu về loại hình kiểm tốn độc lập để kiểm tốn BCTC. Tuy


nhiên, có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về kiểm toán , nhưng định nghĩa


hiện được chấp nhận rộng rãi là:


“Kiểm tốn là q trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin


được kiểm tra nhằm xác định v à báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thơng tin


đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Q trình kiểm tốn phải được thực hiện


bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập”[1, tr1].


- Thông tin được kiểm tra có thể là BCTC của các doanh nghiệp, tờ khai nộp


thuế, quyết toán ngân sách của các c ơ quan nhà nước… Kết quả kiểm toán sẽ giúp


cho người sử dụng đánh giá độ tin cậy của các thông tin n ày.


- Các chuẩn mực được thiết lập là cơ sở để đánh giá các thông tin đ ược kiểm


tra, chúng thay đổi tùy theo thông tin đư ợc kiểm tra. Chẳng hạn nh ư đối với BCTC


của đơn vị, kiểm toán viên dựa trên các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, cịn


đối với tờ khai nộp thuế th ì chuẩn mực để đánh giá sẽ l à Luật Thuế…


- Bằng chứng kiểm toán l à các thông tin để chứng minh cho ý kiến nhận xét



của KTV. Đó có thể là các tài liệu kế toán của đơn vị, hoặc các chứng cứ ri êng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Và q trình kiểm tốn bao gồm việc thu thập các bằng chứng cần thiết v à đánh giá


xem chúng có đầy đủ và thích hợp cho việc đưa ra ý kiến trên BCKT hay chưa?


- Báo cáo kiểm tốn là văn bản trình bày ý kiến của kiểm tốn viên về sự phù


hợp giữa thơng tin được kiểm tra và chuẩn mực đã được thiết lập. Nội dung v à hình


thức báo cáo phụ thuộc v ào mục đích của từng loại kiểm tốn, thí dụ khi kiểm toán


BCTC của một doanh nghiệp, KTV phải n êu được là BCTC có được trình bày phù


hợp với các chuẩn mực v à chế độ kế toán hiện hành và có phản ánh trung thực và


hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt động và lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp


hay không?


- Năng lực của KTV là trình độ nghiệp vụ được hình thành qua đào tạo và


tích lũy kinh nghiêm, giúp cho kiểm tốn viên có khả năng xét đốn cơng việc trong


từng trường hợp cụ thể.


- Độc lập là sự độc lập với đơn vị được kiểm tốn, đó là yêu cầu cần thiết để


duy trì sự khách quan của kiểm toán vi ên và tạo được sự tin cậy của người sử dụng



kết quả kiểm toán.


<i><b>2.1.1.2. Kiểm toán báo cáo tài chính</b></i>


<i>a) Khái niệm kiểm tốn BCTC</i>


BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực v à chế độ kế toán hiện


hành (hoặc được chấp thuận) phản ánh các thông tin kinh tế t ài chính của đơn vị.


Bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo l ưu


chuyển tiền tê và Thuyết minh báo cáo tài chính. Các thơng tin đó có th ể được rất


nhiều người sử dụng và dĩ nhiên người sử dụng cần có được những thơng tin đáng


tin cậy nhằm giúp họ đánh giá về thực trạng t ài chính của doanh nghiệp để đ ưa ra


các quyết định kinh tế.


Vì vậy, Kiểm tốn BCTC l à kiểm tra và đưa ra ý kiến về sự trình bày trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>b) Mục tiêu của kiểm tốn BCTC</i>


Kiểm tốn báo cáo tài chính là giúp cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn


đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có đ ược lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế


toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật li ên quan và có phản



ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng?


Kiểm tốn báo cáo tài chính cịn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ


những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất l ượng thơng tin tài chính của


đơn vị.


<i>Trung thực: là thơng tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thật</i>


nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.


<i>Hợp lý: là thơng tin tài chính và tài li ệu kế toán phản ánh trung thực , cần thiết</i>


và phù hợp về không gian, thời gian v à sự kiện được nhiều người thừa nhận.


<i>Trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó</i>


hay thiếu chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh h ưởng đến quyêt định của người sử


dụngBCTC. Mức đọ trọng yếu t ùy thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay của


sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải xem


xét cả trên tiêu chuẩn định lượng và định tính.


<b>2.1.2. Vài nét sơ lược về khoản mục tài sản cố định và khấu hao tài sản cố</b>
<b>định</b>



<i><b>2.1.2.1. Tài sản cố định</b></i>


<i>a) Khái niệm tài sản cố định</i>


TSCĐ được trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại phần B, t ài sản dài hạn,


khoản mục II: TSCĐ, chủ yếu bao gồm TSCĐ hữu h ình, TSCĐ vơ hình, TSCĐ th


tài chính.


<i>Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh</i>


nghiệp nắm giữ để sử dụng c ho hoạt động sản xuất, kinh doanh ph ù hợp với tiêu


chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhà cửa vật kiến trúc


- Máy móc, thiết bị


- Phương tiện vận tải, truyền dẫn


- Thiết bị dụng cụ quản lý


- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm…


<i>Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác</i>
định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh,


cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối t ượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận



tài sản cố định vơ hình.


TSCĐ vơ hình bao gồm các loại như:


- Quyền sử dụng đất có thời hạn.


- Quyền phát hành.


- Bản quyền, bằng sáng chế.


- Nhãn hiệu hàng hóa.


- Phần mềm máy vi tính.


- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền.


- Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế v à vật mẫu.


- TSCĐ vơ hình đang triển khai.


<i>Tài sản cố định th tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp th</i>


của cơng ty cho th tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa


chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong


hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng


thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thỏa mãn các quy định trên được coi là


TSCĐ thuê hoạt động (Theo điều 2 quyết định 206/2003/QĐ -BTC ban hành ngày


12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính).


Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu


chuẩn ghi nhận sau:


(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong t ương lai từ việc sử dụng tài


sản đó.


(2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.


(3) Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.


(4) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.


Theo điều 3 quyết định 206/2003/QĐ -BTC ban hành ngày 12/12/2003 c ủa


Bộ trưởng Bộ tài chính quy định tiêu chuẩn của TSCĐ phải có giá trị từ 10 triệu


đồng trở lên (Bắt đầu áp dụng cho năm t ài chính 2004).


<i>b) Nguyên tắc quản lý tài sản cố định</i>


Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ s ơ riêng (bộ hồ sơ gồm có biên



bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đ ơn mua TSCĐ và các ch ứng từ khác có liên


quan). TSCĐ phải được phân loại, thống k ê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi


chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo d õi TSCĐ.


Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị


còn lại trên sổ kế tốn:


<b>Giá trị cịn lại trên</b> <b>Ngun giá</b> <b>Số khấu hao lũy kế</b>


<b>sổ kế toán của TSCĐ</b> <b>của TSCĐ</b> <b>của TSCĐ</b>


Đối với những TSCĐ không tham gia v ào hoạt động sản xuất kinh doanh,


theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC, doanh nghiệp


quản lý TSCĐ này theo nguyên giá, số giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giá trị còn lại trên</b> <b>Ngun giá</b> <b>Giá trị hao mịn</b>


<b>sổ kế tốn của TSCĐ</b> <b>của TSCĐ</b> <b>lũy kế của TSCĐ</b>


Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đ ã khấu hao


hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ bình thường.


Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghi ệp phải tiến hành kiểm kê



TSCĐ. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập bi ên bản, tìm hiểu


nguyên nhân và có biện pháp xử lý.


<i>c) Tổ chức cơng tác kế toán t ài sản cố định</i>


● Chứng từ kế toán: là một loại tài liệu kế tốn chun dụng, có hình thức,


nội dung phù hợp với từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh v à đã hồn thành, để có


thể miêu tả trung thực và khách quan các nghi ệp vụ này.


Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán TSCĐ bao gồm:


- Hợp đồng mua TSCĐ.


- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn kiêm phi ếu xuất kho của người bán.


- Biên bản bàn giao TSCĐ.


- Biên bản thanh lý TSCĐ.


- Biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành.


- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.


- Biên bản kiểm kê TSCĐ.


- Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua tài sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sơ đồ 1 – Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ


● Sổ sách kế toán:


Các sổ sách được sử dụng trong hạch toán TSCĐ bao gồm:


- Thẻ TSCĐ


- Sổ chi tiết TSCĐ theo từng bộ phận s ử dụng và theo loại TSCĐ theo dõi.


- Sổ cái TK 211, 212, 213, 214, 217.


<i>d) Mục tiêu kiểm toán khoản mục tài sản cố định</i>


Mục tiêu của kiểm toán tài sản cố định là nhằm xác định:


- Các tài sản cố định đã được ghi chép là có thật, đơn vị có quyền sở hữu hợp


pháp đối với tài sản này (Hiện hữu, quyền sở hữu).


- Mọi tài sản cố định của đơn vị đều dược ghi nhận (Đầy đủ).


- Các tài sản cố định phản ánh tr ên sổ chi tiết đã được ghi chép đúng, tổng


cộng đúng và phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ cái (Ghi chép chính xác).


- Các tài sản cố định được đánh giá phù hợp với các chuẩn mực v à chế độ kế


toán hiên hành (Đánh giá).



- Sự trình bày và khai báo tài s ản cố định gồm cả việc công bố ph ương pháp


tính khấu hao là đầy đủ và phù hợp với quy định hiện h ành (Trình bày và cơng bố).
Hội đồng giao nhận,


thanh lý TSCĐ


Kế toán TSCĐ


Quyết định tăng
hoặc giảm TSCĐ


Chứng từ tăng giảm
tài sản (các loại)


Lập (hủy) thẻ
TSCĐ, ghi sổ


TSCĐ
Xây dựng, mua


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2.1.2.2. Khấu hao tài sản cố định</b></i>


<i>a) Đặt điểm của chi phí khấu hao</i>


Theo chuẩn mực kế toán, khấu hao TSCĐ là sự tính tốn và phân bổ một


cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh



trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó. Giá trị phải khấu hao của TSCĐ


là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên BCTC trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của


tài sản đó. Do đó khác với các chi phí thơng th ường khác, CPKH có hai đặt điểm


riêng như sau:


- Trước hết, CPKH là một khoản ước tính kế tốn, chứ khơng phải l à chi phí


thực tế phát sinh. Mức khấu hao phụ thuộc v ào ba nhân tố là nguyên giá, giá trị


thanh lý ước tính và thời gian sử dụng hữu ích. Trong đó nguy ên giá là một nhân tố


khách quan, còn giá trị thanh lý và thời gian sử dụng hữu ích thì căn cứ theo sự ước


tín của đơn vị.


Vì vậy, việc kiểm tra CPKH mang tính chất của việc kiểm tra một khoản ước


tính kế tốn hơn là một chi phí phát sinh thực tế, nghĩa l à không thể dựa vào các


chứng từ, tài liệu để tính tốn chính xác .


Thứ hại, do CPKH là một sự phân bổ có hệ thống n ên sự hợp lý của nó cịn


phụ thuộc vào phương pháp khấu hao được sử dụng. Vì vậy, kiểm tốn CPKH c ịn


mang tính chất của việc kiểm tra sự áp dụng một ph ương pháp kế toán.



<i>b) Các quy định về trích khấu hao TSC Đ</i>


● Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có li ên quan đến hoạt động kinh doanh đều


phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao của TSCĐ đ ược hạch tốn vào chi phí kinh


doanh trong kỳ.


● Doanh nghiệp khơng được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đ ã


khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.


● Đối với những TSCĐ ch ưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác


định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại… và tính vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

● Những TSCĐ không tham gia v ào hoạt động kinh doanh thì khơng phải


trích khấu hao bao gồm:


- TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ.


- TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh ư nhà trẻ,


câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn,… được đầu tư bằng quỷ phúc lợi.


- Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung to àn xã hội, không phục vụ cho


hoạt động kinh doanh của ri êng doanh nghiêp như đê đ ập, cầu cống, đường xá… mà



Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.


- TSCĐ khác không tham gia vào ho ạt động kinh doanh.


● Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản doanh nghiệp đi thu ê TSCĐ tài chính


cam kết khơng mua tài sản th trong hợp đồng th tài chính, thì doanh nghi ệp đi


th được trích khấu hao TSCĐ thu ê tài chính theo thời hạn th trong hợp đồng.


● Việc trích hoặc thơi trích khấu hao TS CĐ được bắt đầu từ ngày ( theo số


ngày của tháng) mà tài sản tăng, giảm hoặc ngừng tham gia v ào hoạt động kinh


doanh.


● Quyền sử dụng đất lâu d ài là TSCĐ vơ hình đặt biệt, doanh nghiệp ghi


nhận là TSCĐ vơ hình theo ngun giá nhưng khơng được trích khấu hao.


● Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô h ình nhưng tối đa


khơng quá 20 năm. Riêng th ời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có thời hạn l à


thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định.


<i>c) Phương pháp trích kh ấu hao TSCĐ</i>


Theo quyết định số 206/2003/QĐ- BTC doanh nghiệp có thể tiến hành trích



khấu hao TSCĐ theo 3 ph ương pháp: khấu hao theo đường thẳng, khấu hao theo số


dư giảm dần có điều chỉnh v à khấu hao theo số lượng sản phẩm. Căn cứ khả năng


đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng ph ương pháp trích khấu hao


TSCĐ, doanh nghiệp được lựa chọn các ph ương pháp trích khấu hao phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

● Phương pháp khấu hao theo đường thẳng


Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đ ược khấu hao nhanh


nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo ph ương pháp đường


thẳng.


- TSCĐ khơng được trích khấu hao nhanh: Nh à cửa, vật kiến trúc.


- Khi thực hiện khấu hao nhanh doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh


có lãi.


● Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh


TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo ph ương


pháp này phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:


- Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng);



- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ l àm việc đo lường, thí nghiệm.


Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh đ ược áp dụng đối


với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có cơng nghệ đ òi hỏi phải thay đổi, phát


triển nhanh.


● Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm


TSCĐ tham gia vào ho ạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương


pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa m ãn đồng thời các điều kiện sau:


- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;


- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công


suất thiết kế của TSCĐ;


- Cơng suất sử dụng thực tế bình qn tháng trong n ăm tài chính khơng


thấp hơn 50% công suất thiết kế.


Doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanh


nghiệp lựa chọn áp dụng với c ơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi thực hiện trích


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kiện quy định thì cơ quan thuế có trách nhiệm thông báo cho doanh nghiệp biết để



thay đổi phương pháp khấu hao cho phù hợp.


Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ m à doanh nghiệp đã lựa


chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt q tr ình sử dụng TSCĐ đó.


<i>d) Mục tiệu kiểm tốn chi phí khấu hao v à giá trị hao mịn lũy kế</i>


Mục tiêu kiểm tốn chi phí khấu hao là xem xét sự đúng đắn trong việc xác


định mức khấu hao và phân bổ cho các đối tượng có liên quan. Điều này phụ thuộc


vào phương pháp khấu hao, cũng như các dữ liệu làm cơ sở cho việc tính tốn v à


tiêu thức phân bổ CPKH. Do đó, cần xem xét những vấn đề nh ư:


- Phương pháp tính kh ấu hao có phù hợp và được áp dụng nhất quán hay


không?


- Giá trị phải khấu hao có được xác định một cách hợp lý hay khơng?


- Thời gian sử dụng hữu ích v à giá trị thanh lý có được ước tính hợp lý hay


khơng?


- Việc tính tốn mức khấu hao có chính xác hay khơng?


- Việc phân bổ CPKH và các đối tượng chi phí có dựa trên các cơ sở hợp lý



hay khơng?


Đối với giá trị hao mịn lũy kế, mục tiêu kiểm toán là xem xét việc ghi nhận


đầy đủ và đúng đắn giá trị hao mòn lũy kế tăng lên do khấu hao, giá trị hao mòn lũy


kế giảm đi do thanh lý, nh ượng bán TSCĐ cũng nh ư việc phản ánh chính xác vào


từng đối tượng TSCĐ cụ thể.


<b>2.1.3. Một số khái niệm khác có li ên quan</b>


<i>Nguyên giá tài sản cố định: là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra</i>
để có tài sản cố định tính đến thời điểm đ ưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị sử dụng v à giá trị của TSCĐ do tham</i>


gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do b ào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ


thuật…trong quá trình hoạt động của TSCĐ.


<i>Số khấu hao lũy kế của TSCĐ : là tổng cộng số khấu hao đ ã trích vào chi phí</i>


sản xuất kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.


<i>Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được</i>


tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, đ ược tính bằng:


(a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc:



(b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đ ơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự


tính thu được từ việc sử dụng tài sản.


<i>Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu</i>


ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính.


<i>Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các b ên có đầy đủ</i>


hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.


<i>Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ (-) số khấu hao</i>


luỹ kế của tài sản đó.


<i>Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử</i>


dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng.


<i>Sửa chữa TSCĐ: là việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa những h ư hỏng phát</i>


sinh trong quá trình ho ạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái


hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ.


Các chi phí sửa chữa TSCĐ được coi như là khoản phí tổn và được hạch tốn


trực tiếp hoặc phân bổ dần v ào chi phí kinh doanh trong k ỳ, nhưng tối đa không quá



3 năm.


<i>Nâng cấp TSCĐ: là hoạt động cải tạo, xây lắp, tr ang bị bổ sung thêm cho</i>
TSCĐ nhằm nâng cao năng suất, chất l ượng sản phẩm, tính năng tác dụng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dụng quy trình cơng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so


với trước.


Các chi phí doanh nghi ệp chi ra để nâng cấp TSCĐ đ ược phản ánh tăng


nguyên giá của TSCĐ đó, khơng được hạch tốn các chi phí n ày vào chi phí kinh


doanh trong kỳ.


<b>2.2. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ</b>


<b>ĐỊNH</b>


<b>2.2.1. Chuẩn bị kiểm tốn</b>


Cơng việc chuẩn bị kiểm tốn có ảnh h ưởng quan trọng đến sự th ành công


của một cuộc kiểm toán tr ên cả hai phương diện là hạn chế rủi ro kiểm toán trong


phạm vi chấp nhận được, đồng thời tối ưu hóa chi phí kiểm toán. Các chuẩn mực


kiểm tốn quy định khá chặt chẽ về những cơng việc cần phải tiến h ành trong giai



đoạn này, dựa vào đó các cơng ty kiểm tốn xây dựng thành các quy trình kiểm tốn


chi tiết phù hợp với đơn vị mình và từng nhóm khách hàng cụ thể.


<i><b>2.2.1.1.Tiền kế hoạch</b></i>


Là quá trình KTV tiếp cận khách hàng để thu thập những thông tin cần thiết,


để giúp cho KTV hiểu về các nhu cầu của khách h àng, đánh giá về khả năng phục


vụ và các vấn đề khác như thời gian thực hiện, phí kiểm tốn…Trên cơ sở đó, nếu


đồng ý KTV sẽ ký hợp đồng kiểm toán hoặ c thư cam kết kiểm toán với khách hàng.


<i>a) Tiếp nhận khách hàng</i>


Mặc dù trong một lĩnh vực phải chịu nhiều cạnh tranh nh ư nghề kiểm toán,


việc có và giữ được một khách hàng tuy có thể khó khăn, thế nhưng KTV cần thận


trọng khi tiếp nhận khách h àng. Bởi lẽ, rủi ro có thể phải gánh trách nhiệm pháp lý


của KTV rất cao, do đó nếu nhận kiểm toán cho những khách h àng thiếu trung thực,


hoặc thường tranh luận về phạm vi kiểm toán hoặc nếu vi phạm đạo đức nghề


nghiệp, KTV có thể sẽ gặp phải những bất lợi nghi êm trọng trong tương lai. Đoạn


12 VSA 220 nêu rõ: “Trong quá trình duy trì khách hàng hi ện có và đánh giá khách



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khách hàng của công ty kiểm tốn v à tính chính trực của Ban quản lý của khách


hàng”.


<i>b) Phân cơng kiểm tốn viên</i>


Cơng việc kiểm toán phải được giao cho những cán bộ, nhân vi ên chuyên


nghiệp được đào tạo và có đầy đủ kỹ năng và năng lực chuyên môn đáp ứng được


yêu cầu thực tế. Nhằm đạt đ ược chất lượng của cuộc kiểm toán và tạo uy tín với


khách hàng.


<i>c) Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng</i>


Khi thấy rằng có thể nhận lời mời kiểm toán, KTV sẽ trao đổi v à thỏa thuận


sơ bộ với khách hàng về:


- Mục đích và phạm vi kiểm toán khoản mục TSCĐ.


- Việc cung cấp các tài liệu kế toán


 Bảng cân đối kế toán, bảng cân đối số phát sinh.


 Sổ cái, sổ chi tiết theo từng loại TSCĐ, thẻ TSCĐ.


 Bảng tính khấu hao TSCĐ, bi ên bản kiểm kê TSCĐ, biên bản nghiệm



thu TSCĐ.


 Các chứng từ kế toán.


- Việc sử dụng nhân viên của khách hàng để tiết kiệm thời gian và chi phí


kiểm tốn.


- Về vấn đề kiểm tra số d ư đầu kỳ đối với khách hàng mới


- Phí kiểm tốn.


Trên cơ sở những thỏa thuận, hai b ên sẽ xúc tiến việc ký hợp đồng kiểm toán.


<i>d) Lập hợp đồng kiểm toán</i>


Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa công ty kiểm toán v à


khách hàng về các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm tốn, trong đó xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

kiểm toán, thời gian thực hiện v à các điều khoản về phí, về xử lý khi trannh chấp


hợp đồng.


<i><b>2.2.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán</b></i>


Là bước kế tiếp và bao gồm một số cơng việc nh ư tìm hiểu khách hàng, tìm


hiểu về kiểm sốt nội bộ, xác lập mức trọng yếu v à đánh giá rủi ro kiểm toán để lập



kế hoạch và chương trình kiểm tốn.


<i>a) Tìm hiểu khách hàng</i>


Để có thể xây dựng v à thực hiện kế hoạch và chương trình kiểm tốn hữu


hiệu và hiệu quả, KTV phải có hiểu biết đầy đủ về khách h àng chủ yếu là về tình


hình kinh doanh và HTKSNB c ủa họ. Những hiểu biết n ày sẽ giúp KTV hoạch định


các thủ tục kiểm toán phù hợp với đặt điểm hoạt động chủa đ ơn vị, nhất là giúp


KTV xác định được khu vực có rủi ro cao để có những biện pháp thích hợp. Hiểu


biết về khách hàng còn là cơ sở để đánh giá các ước tính kế tốn và những giải trình


của đơn vị, xét đốn về sự phù hợp của chính sách kế tốn, đánh giá về sự đầy đủ v à


thích hợp của bằng chứng kiểm toán…trong giai đoạn thực hiện v à hồn thành kiểm


tốn sau này.


Với phần hành kiểm tốn TSCĐ cơng ty kiểm toán cần quan tâm đến các


thông tin:


- Môi trường và lĩnh vực hoạt động của khách h àng như: loại hình sản xuất


kinh doanh, đặt diểm và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, các thay đổi công



nghê trong sản xuất kinh doanh…giúp KTV xác định đ ược liệu khách hàng có nhiều


TSCĐ hay khơng? TSCĐ có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC của khách h àng hay


không?


- Thực trạng của nền kinh tế v à các yếu tố ngồi sản xuất kinh doanh có tác


động đến khách hàng như: Chính sách c ủa chính phủ, pháp luật…


- Các biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị (hay Hội đồng thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

doanh nghiệp đặt ra, từ đó có thể cho biết đ ược trong tương lai doanh ngiệp có đầu


tư mua sắm, thanh lý nhượng bán TSCĐ hay khơng?


<i>b) Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ</i>


Việc nghiên cứu HTKSNB của khách h àng và đánh giá được rủi ro kiểm


soát, giúp cho KTV thi ết kế được thủ tục kiểm tốn v à chương trình kiểm toán cho


khoản mục TSCĐ.


Trên cơ sở hiểu biết về KSNB, KTV h ình dung về khối lượng và độ phức tạp


của công việc, đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm sốt. Từ đó KTV sẽ xác định ph ương


hướng và phạm vi kiểm toán, thiết kế các thủ tục kiểm toán, dự kiến về thời gian v à



lực lượng nhân sự cần thiết trong kế hoạch v à chương trình kiểm tốn.


HTKS càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược lại rủi ro kiểm


soát càng lớn thì HTKSNB càng yếu kém. KTV hiểu biết về HTKSNB tr ên hai


phương diện:


- HTKSNB đối với khoản mục TSCĐ có đ ược thiết kế phù hợp hay không?


- HTKSNB đối với khoản mục TSCĐ đ ược đơn vị thực hiện như thế nào?


Trình tự nghiên cứu và đánh giá HTKSNB đối với khoản mục TSCĐ:


- Tìm hiểu về HTKSNB


Thơng qua tìm hiểu HTKSNB và các bộ phận, KTV đánh giá đ ược những


điểm mạnh và điểm yếu của KSNB nói chung, cũng nh ư trong từng bộ phận từng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bảng 1- Bảng câu hỏi về KSNB đối với TSCĐ


Trả lời


Yếu kém
Câu hỏi


Khơng


áp dụng



Có Không Quan


trọng


Thứ


yếu


Ghi


chú


1. Người chuẩn y việc mua sắm,


thanh lý TSCĐ có khác với người ghi


sổ hay khơng?


2. Doanh nghiệp có thiết lập kế hoạch


và dự toán ngân sách cho việc mua


sắm hay khơng?


3. Doanh nghiệp có thường xun đối


chiếu giữa sổ chi tiết và sổ cái hay


khơng?



4. Có kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối


chiếu với sổ kế tốn hay khơng?


5. Các chênh lệch giữa giá dự toán và


giá thực tế có được xét duyệt và phê


chuẩn hay khơng?


6. Khi nhượng bán hay thanh lý tài


sản, có thành lập Hội đồng thanh lý


bao gồm các thành viên theo quy định


hay không?


7. Có chính sách phân biệt giữa các


khoản chi sẽ ghi tăng nguyên giá


TSCĐ hay tính vào chi phí của niên


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

8. Có lập báo cáo định kỳ về TSCĐ


không sử dụng hay không?


9. v.v…



- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát


Bằng cách xác định loại gian lận sai sót có thể xảy ra đối với khoản mục


TSCĐ. Sau đó đánh giá tính hiện hữu của HTKSNB trong việc phát hiện và ngăn


chặn những sai sót đó.


Khi đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV thường dự toán ở mức cao nhất có thể


có, ngay cả khi họ đã hiểu khá thấu đáo về thiết kế và vận hành của các thủ tục kiểm


soát. Khi đi đến kết luận chính thức là mức rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa,


KTV cần phải bổ sung thêm những bằng chứng có được từ kết quả thực hiện các thử


nghiệm kiểm soát. Nếu kết luận mức rủi ro kiểm sốt là tối đa thì KTV tiến hành


thực hiện các thử nghiệm cơ bản.


- Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát


Thử nghiệm kiểm soát nhằm đánh giá xem HTKSNB đã được thiết lập có


được vận hành hữu hiệu trong thực tế hay khơng. Thí dụ KTV sẽ xem xét các bảng


đối chiếu giữa sổ chi tiết và sổ cái về TSCĐ, để kiểm tra xem liệu cơng việc đối


chiếu này có được một nhân viên có trách nhiệm thực hiện một cách điều đặn hay



khơng.


- Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt


Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nếu kết quả của thử nghiệm cho


phép KTV kết luận tỉ lệ sai phạm thực tế thấp hơn hoặc bằng với tỉ lệ sai phạm có


thể bỏ qua thì thủ tục kiểm soát được xem là hữu hiệu tức là đơn vị bảo vệ và quản


lý tốt TSCĐ. KTV đánh giá lại rủi ro kiểm soát là thấp hơn đánh giá sơ bộ ban đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngược lại nếu tỷ lệ sai phạm thực tế cao hơn tỷ lệ sai phạm có thể bỏ qua thì


thủ tục kiểm sốt là khơng hữu hiệu. KTV đánh giá lại rủi ro kiểm soát là cao hơn


đánh giá sơ bộ ban đầu và tăng cường việc thực hiện các thử nghiêm cơ bản.


<i>c) Xác lập mức trọng yếu</i>


Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán KTV phải xác lập mức trọng yếu (PM)


chấp nhận được, nghĩa là số tiền sai lệch tối đa cho phép (căn cứ theo tỷ lệ % các chỉ


tiêu lợi nhuận, doanh thu, tổng tài sản…) cho toàn bộ BCTC. Sau đó phân bổ ước


lượng ban đầu về mức trọng yếu cho từng khoản mục (TE) trên BCTC. Thơng qua


các biện pháp kiểm tốn, KTV đánh giá mức dộ sai sót thực tế của TSCĐ và đem so



sánh với mức độ sai sót có thể chấp nhận được của khoản mục TSCĐ đã xác định


trước đó và đưa ra ý kiến chấp nhận, ngoại trừ, bác bỏ, hay từ chối đưa ra ý kiến.


Khi xác lập mức trọng yếu thấp nghĩa là sai lệch được phép khá nhỏ, KTV


cần phải mở rộng phạm vi kiểm toán như tăng cở mẫu của các thử nghiệm cơ bản và


ngược lại.


Trình tự xác lập mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ


<b>Bước 1: Ước tính ban đầu về PM của BCTC ( mức trọng yếu ban đầu).</b>


<b>Bước 2: Xác định mức trong yếu cho khoản mục TSCĐ (sai sót tối đa có</b>
thể chấp nhận được).


<b>Bước 3: Ước tính mức sai lệch trong khoản mục TSCĐ</b>


<b>Bước 4: Ước tính mức sai lệch tổng hợp trên BCTC</b>


<b>Bước 5: Tùy theo kết quả so sánh đưa ra kết luận về BCTC</b>


<i>d) Đánh giá rủi ro</i>


Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 rủi ro kiểm toán (AR) là:


“…rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Để nghiên cứu và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm tốn người


ta phân tích rủi ro kiểm toán thành ba bộ phận là rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm


soát (CR), rủi ro phát hiện (DR).


Rủi ro tiềm tàng là “…rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,


từng khoản mục trong BCTC chứa đụng sai sót trọng yếu khi tính riêng lẻ hoặc tính


gộp mặc dù có hay khơng có HTKSNB”.


Rủi ro kiểm sốt là “…rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,


từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng lẻ hoặc tính gộp mà hệ thống kế tốn và


HTKSNB không ngăn ng ừa hết hoăc không phát hiện và sửa chữa kịp thời”.


Rủi ro phát hiện là “…rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,


từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng lẻ hoặc tính gộp mà trong q trình kiểm


tốn KTV và cơng ty kiểm tốn đã khơng phát hiện được”.


Do tồn tại độc lập với các thử nghiệm cơ bản của KTV nên dù có tiến hàng


kiểm tốn hay khơng, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát vẫn tồn tại trong hoạt động


và môi trường kinh doanh của đơn vị. Rủi ro phát hiện có thể kiểm sốt được bởi



các KTV thơng qua việc điều chỉnh nội dung, thời gian và phạm vi của các thử


nghiệm cơ bản.


- Mối quan hệ giữa các loại rủi ro được biểu thị bởi công thức sau:


<b>DR = AR/(IR x CR)</b>


Với :


AR: rủi ro kiểm toán


DR: rủi ro phát hiện


IR: rủi ro tiềm tàng


CR: rủi ro kiểm soát


Đối với khoản mục TSCĐ khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt cao, thì


mức độ rủi ro phát hiện có thể chấp nhận được cần phải ở mức thấp để khống chế rủi


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chi tiết, mở rộng cở mẫu... Còn ngược lại khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt


thấp, KTV có thể chấp nhận rủi ro phát hiện ở mức cao, nhưng vẫn giới hạn được rủi


ro kiểm toán ở mức mong muốn, như vậy KTV có thể giảm bớt thử nghiệm cơ bản,


giảm bớt cở mẫu để tăng hiệu quả kinh tế.



- Các sai sót trong khoản mục TSCĐ có thể xảy ra thường liên quan đến các


sai sót tiềm tàng như:


+ Rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ có thể bị


phản ánh sai lệch so với thực tế. Đối với trường hợp tăng TSCĐ nguyên giá ghi trên


sổ có thể ghi cao hơn thực tế, đối với trường hợp giảm TSCĐ nguyên giá ghi trên sổ


có thể ghi thấp hơn thực tế.


+ Rủi ro liên quan đến khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ có thể sai về


cách tính và cách phân bổ, do phương pháp tính khấu hao của đơn vị khơng phù hợp


với các quy định hiện hành, không phù hợp với khả năng thu hồi lợi ích kinh tế của


từng tài sản.


+ Rủi ro liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: nhiều nghiệp vụ sửa


chữa TSCĐ có thể bị hiểu lầm về bản chất là nâng cấp TSCĐ, do đó có thể dẫn đến


các sai sót ghi tăng nguyên giá TSCĐ và ngược lại.


+ Rủi ro về hoạt động cho thuê và đi th TSCĐ: nhiều nghiệp vụ đi th


TSCĐ có thể khơng được phân loại theo đúng hình thức thuê tài sản, tài sản thuê



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bảng 2- Rủi ro kiểm toán và các bộ phận rủi ro cấu thành


<i>e) Lập kế hoạch kiểm toán</i>


KTV phải lập kế hoạch kiểm toán để trợ giúp cho cuộc kiểm tốn tiến hành


đúng hạn và có hiệu quả. Kế hoạch kiểm toán được xây dựng tùy thuộc vào quy mô,


độ phức tạp của công việc kiểm tốn, kinh nghiệm của KTV…


<i>f) Thiết kế chương trình kiểm tốn</i>


Lập chương trình kiểm tốn là hoạch định chi tiết những cơng việc cần thực


hiện, thời gian hồn thành và sự phân công công việc cho KTV và trợ lý kiểm toán,


cũng như dự kiến về các tài liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Thơng


Rủi ro tiềm tàng Có sai lầm cụ thể


nà o hay không?




Rủi ro kiểm soát H ệ thống kiểm soát
n ội bộ có phát hiện
được hay không?


Không



Rủi ro phát hiện


KTV phát hiện được
b ằng các thủ tục
ki ểm tốn hay khơng?


Không


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thường các công ty kiểm tốn thiết kế một chương trình kiểm tốn riêng phù hợp với


quy mô hoạt động của đơn vị và trình độ chun mơn của KTV.


Sơ đồ 2– Trình tự lập chương trình kiểm tốn


<b>2.2.2. Thực hiện kiểm toán</b>


<i><b>2.2.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát</b></i>


Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát): l à loại thử nghiệm để


thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Thi dụ, KTV


có thể chọn mẩu các hóa đơn bán hàng để kiểm tra sự xét duyệt của ng ười có thẩm
Thu thập thông tin về các bộ phận


và phát thảo về chương trình kiểm tốn.


Đối chiếu lại với kế hoạch Không Tham khảo ý kiến


kiểm toán xem có thích đơn vị cấp trên



hợp hay không?


Lựa chon phương


hướng kiểm tốn


Khơng


Đánh giá xem lựa chọn có


thích đáng hay khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

quyền. Kết quả của thử nghiệm n ày sẽ là bằng chứng để KTV giữ nguy ên hay mở


rông những thử nghiệm cơ bản.


<i><b>2.2.2.2. Thực hiện thử nghiệm c ơ bản đối với tài sản cố định</b></i>


Thử nghiệm cơ bản: bao gồm các thủ tục để thu thập bằng chứng nhằm phát


hiện các sai lệch trọng yếu trong BCTC. Thử nghiệm cơ bản bao gồm thủ tục phân


tích và thử nghiệm chi tiết


Bảng 3- Các thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ


<b>Loại</b> <b>Thử nghiệm</b> <b>Mục tiêu kiểm toán</b>


Thủ tục



phân tích


Sử dụng các tỷ suất để so sánh giữa năm hiện


hành với năm trước


Hiện hữu, Đầy đủ,


Đánh giá, Ghi chép


chính xác


Thu thập hay tự lập bảng phân tích tổng quát về


các thay đổi của tài sản và đối chiếu với sổ cái.


Ghi chép chính xác


Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ tăng


TSCĐ.


Hiện hữu, Quyền sở


hữu, Đánh giá


Quan sát trực tiếp các tài sản tăng lên trong kỳ


và có thể quan sát tồn bộ TSCĐ (nếu cần thiết).



Hiện hữu, Đầy đủ,


Đánh giá


Kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp đối với TSCĐ. Quyền sở hữu


Phân tích và kiểm tra các chi phí sửa chữa và


bảo trì TSCĐ.


Đầy đủ


Kiểm tra các nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ trong


kỳ.


Hiện hữu
Thử


nghiệm


chi tiết


Xem xét việc trình bày và cơng bố trên thuyết


minh BCTC.


Trình bày và cơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>a) Thực hiện thủ tục phân tích</i>


- Tùy theo đặt điểm kinh doanh của đơn vị, KTV sử dụng nhiều tỷ số khác


nhau để phát hiện các biến động bất th ường:


+ Tỷ trọng của từng loại TSCĐ so với tổng số: được tính bằng cách lấy


giá trị từng loại TSCĐ chi cho tổng số TSCĐ.


+ Tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trịTSCĐ: Tỷ số này phản ánh khả


năng tạo ra doanh thu của TSCĐ hiện có tại đơn vị.


+ Tỷ số giữa tổng giá trị TSCĐ với vốn chủ sở hữu: Tỷ số này liên quan


đến mức độ đầu tư vào TSCĐ so với vốn chủ sở hữu.


+ Tỷ số hoàn vốn của TSCĐ: Tỷ số này được tính bằng cách chia lợi


nhuận thuần cho tỏng giá trị TSCĐ, qua đó cho thấy khả năng thu hồi của vốn đầu


tư vào TSCĐ.


- Ngoài ra KTV sẽ thực hiện một số thủ tục phân tích khác như:


+ So sánh giữa chi phí sửa chữa, bảo trì với doanh thu thuần.


+ So sánh giữa chi phí sửa chữa, bảo trì của từng tháng với cùng kỳ năm



trước.


+ So sánh giá trị của tài sản mua trong năm với năm trước.


+ So sánh giá trị của tài sản giảm trong năm với năm trước.


Nếu tỷ số tính tốn và kết quả so sánh nằm trong mức hợp lý, Chúng sẽ cung


cấp bằng chứng để thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán như hiện hữu, đầy đủ, đánh giá,


ghi chép chính xác. Ngược lại, các biến động hoặc quan hệ bất thường sẽ là những


chỉ dẫn cho việc điều tra sâu hơn. Thí dụ sự gia tăng quá lớn trong chi phí sửa chữa,


bảo trì so với doanh thu thuần có thể là chỉ dẩn về việc đã ghi sai tài khoản.


<i>b) Thực hiện thử nghiệm chi tiết</i>


KTV đi sâu vào việc kiểm tra các số dư hoặc nghiệp vụ bằng ph ương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Thu thập hay tự lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi của tài sản và


đối chiếu với sổ cái.


- Kiểm tra chứng từ gốc của nghiệp vụ tăng TSCĐ.


- Quan sát các tài sản tăng lên trong kỳ.


- Kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp đối với TSCĐ.



- Phân tích và kiểm tra chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ.


- Kiểm tra các nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ trong kỳ.


- Xem xét việc trình bày và công bố.


<i><b>2.2.2.3. Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với chi phí khấu hao</b></i>


<i>a) Thực hiện thủ tục phân tích</i>


Chi phí khấu hao


Tỷ lệ khấu hao bình quân =


T ổng nguyên giá TSCĐ


Một sự thay đổi đột ngột trong tỷ số này giúp KTV lưu ý đến những thay đổi


trong chính sách khấu hao của đơn vị, trong cơ cấu TSCĐ hoặc khả năng sai sót


trong việc tính tốn khấu hao.


KTV so sánh chi phí khấu hao giữa kỳ này với kỳ trước, chi phí khấu hao với


giá thành sản phẩm nhập kho…nếu có những biến động bất thường KTV cần tìm


hiểu và giải thích ngun nhân.


<i>b) Thực hiện thử nghiệm chi tiết</i>



- Thu thập hay tự soạn một bảng phân tích tổng quát về khấu hao và giá trị


hao mòn lũy kế.


+ So sánh số dư đầu kỳ với số liệu kiểm toán năm trước.


+ So sánh tổng số khấu hao tăng, giảm ở số liệu chi tiết với tổng số ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ So sánh tổng số dư cuối kỳ trên các sổ chi tiết với số dư cuối kỳ trên sổ


cái.


- Xem xét lại các chính sách khấu hao của đơn vị.


+ Phương pháp khấu hao sử dụng có phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế


tốn hiện hành hay khơng?


+ Phương pháp khấu hao sử dụng có phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài


sản mang lại hay không?


+ Thời gian sử dụng hữu ích có được ước tính phù hợp hay khơng?


+ Sự cần thiết thay đổi chính sách khấu hao: khi KTV nhận thấy phương


pháp khấu hao mà đợ vị đang sử dụng là không phù hợp với phương cách mà tài sản


mang lại lợi ích kinh tế và điều này có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, thì KTV



cần thảo luận với người quản lý đơn vị về việc thay đổi chính sách khấu hao.


- Kiểm tra mức khấu hao.


+ So sánh tỷ lệ khấu hao của năm hiện hành với năm trước và điều tra các


chênh lệch (nêu có)


+ So sánh số phát sinh có của TK 214 với chi phí khấu hao ghi trên các tài


khoản chi phí.


+ Tính tốn lại mức khấu hao của một số tài sản và lần theo số liệu của nó


trên sổ cái. Chú ý phát hiện các trường hợp mà tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn


còn tiếp tục trích khấu hao.


- Kiểm tra các khoản ghi giảm giá trị hao mòn lũy kế do thanh lý hay nhượng


bán tài sản.


+ Đối chiếu các khoản ghi giảm này với hồ sơ kiểm tốn phân tích các tài


sản thanh lý nhượng bán trong năm.


+ Kiểm tra chính xác của việc tính tốn và ghi chép giá trị hao mịn lũy kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2.2.3. Hồn tất kiểm toán và phát hành báo cáo ki ểm toán</b>



Sau khi hồn thành kiểm tốn, KTV cần tổng hợp các kết quả thu thập đ ược


và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chất tổng qt bao gồm việc xem


xét các khoản cơng nợ ngồi dự kiến, xem xét các sự kiện xảy ra sau ng ày khóa sổ


kế tốn lập BCTC, xem xét về giả định hoạt động li ên tục và đánh giá tổng quát kết


quả.


<i><b>2.2.3.1. Xem xét các khoản cơng nợ ngồi dự kiến</b></i>


Trong thực tế có những sự kiện đ ã phát sinh trong năm và có thể dẫn đến một


khoản cơng nợ hay thiệt hại m à cho đến thời điểm khóa sổ vẫ n chưa thể xác định là


có chắc chắn xảy ra hay không v à số tiền cụ thể là bao nhiêu? Những khoản có thể


phải bồi thường đó gọi là cơng nợ ngồi dự kiến.


KTV cần đánh giá tầm quan trọng của các khoản công nợ ngo ài dự kiến và


nội dung cần thiết công bố tr ên BCTC. Nếu khả năng xảy ra của các khoản n ày đã rỏ


và có thể ước tính hợp lý số tiền thiệt hại th ì cần được ghi nhận vào sổ sách kế tốn


như một khoản cơng nợ thực sự. Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ n ày là


hiếm hoạc khơng trọng yếu th ì khơng cần thiết công bố trên thuyết minh BCTC.



<i><b>2.2.3.2. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC</b></i>


Đối với những sự kiện phát sinh sau ng ày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp


các bằng chứng về các sự việc đ ã tồn tại trong năm tài chính cần phải điều chỉnh


BCTC.


Đối với những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc phát sinh sau ng ày


khóa sổ kế tốn lập BCTC không cần phải điều chỉnh lại số liệu tr ên BCTC. Thế


nhưng, nếu vấn đề là trọng yếu và có thể ảnh hưởng đến quyết định của ng ười sử


dụng BCTC, thì đơn vị cần cơng bố trên thuyết minh BCTC về nội dung v à số liệu


của sự kiện, ước tính ảnh hưởng tài chính của sự kiện (hoặc lý do không ước tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>2.2.3.3. Xem xét về giả định hoạt động li ên tục</b></i>


BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp dang hoạt động liên


tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh b ình thường trong tương lai gần, nghĩa là


doanh nghiệp khơng có ý định cũng nh ư không buộc phải ngừng hoạt động hoặc


phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của m ình, nếu giả định này bị vi phạm


BCTC cần được lập trên một cơ sở khác và đơn vị phải công bố cơ sở này trên



BCTC.


<i><b>2.2.3.4. Đánh giá kết quả</b></i>


Trước khi lập BCKT, KTV phải đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập


được nhằm soát xét lại to àn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu thập được và cân


nhắc các cơ sở để đưa ra ý kiến về BCTC. Do đó KTV cần chú ý đến các khía cạnh


sau:


- Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng: để đảm bảo rằng mọi khía cạnh quan


trọng của cuộc kiểm toán đ ã được kiểm tra và đánh giá đầy đủ.


- Đánh giá tổng hợp các sai sót: Trước hết KTV cần đánh giá tổng hợp các sai


sót trọng yếu của khoản mục TSCĐ cần lập các bút tốn điều chỉnh. Sau đó, KTV


tổng hợp các sai sót ch ưa điều chỉnh rồi so sánh với mức trọng yếu của khoản mục


TSCĐ phân bổ ban đầu.


- Rà soát lại hồ sơ kiểm toán


- Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của giám đốc.


- Kiểm tra các công bố trên thuyết minh BCTC.



- Xem xét các thông tin khác trong báo cáo thư ờng niên.


<i><b>2.2.3.5. Phát hành báo cáo kiểm toán</b></i>


Đối với KTV, BCKT là tài liệu trình bày các kết luận sau cùng về BCTC


được kiểm toán, là sản phẩm của KTV cung cấp cho x ã hội và họ phải chịu trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đối với người sử dụng BCTC, BCKT l à căn cứ để họ đánh giá các thông tin


này và đưa ra những quyết định kinh tế.


Đối với đơn vị được kiểm toán, BCKT chấp nhận to àn phần sẽ góp phần làm


tăng độ tin cậy của thông tin tr ên BCTC.


Sau khi tiến hành xong các công việc ở trên, KTV lập báo cáo tổng hợp về


khoản mục mà mình thực hiện kiểm toán, ri êng khoản mục TSCĐ thường chưa thể


đưa ra ý kiến ngay mà phải kết hợp với kết quả của các khoản mục khác.


Căn cứ vào kết quả kiểm tốn, KTV có thể đ ưa ra một trong các loại ý kiến


sau trong BCKT:


- Ý kiến chấp nhận toàn phần: khi khơng có sai sót trọng yếu trong từng


khoản mục và tổng hợp sai sót của các khoản mục nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể.



- Ý kiến chấp nhận từng phần: khi có sai sót trọng yếu trong khoản mục,


nhưng tổng hợp sai sót của các khoản mục nhỏ h ơn mức trọng yếu tổng thể.


- Ý kiến không chấp nhận: khi tổng hợp sai sót của các khoản mụ c lớn hơn


mức trọng yếu tổng thể.


- Ý kiến từ chối nhận xét: khi KTV bị giới hạn phạm vi kiểm tốn một cách


nghiêm trọng làm cho KTV khơng thu th ập đủ bằng chứng thích hợp.


Ngồi BCKT, KTV cần lập và phát hành thư quản lý nhằm tư vấn cho khách


hàng về những tồn tại của đơn vị.


<b>2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.3.1. Phương pháp thu th ập số liệu</b>


Đề tài “Đánh giá thực trang quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại


cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng Xuân” sử dụng chủ yếu l à các số liệu thứ


cấp được thu thập thơng qua bảng báo cáo tài chính, bảng thuyết minh báo cáo t ài


chính, bảng cân đối kế tốn trong q trình thực tập tại cơng ty Kiểm tốn v à Dịch


vụ phần mềm TDK. Ngo ài ra, chuyên đề cịn sử dụng tài liệu thơng tin từ sách báo,



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2.3.2. Phương pháp phân tích s ố liệu</b>


Qua q trình thực tập tại cơng ty, dựa v ào các tài liệu thu thập được và kiến


thức đã học dùng phương pháp so sánh, t ỷ lệ, biểu bảng và phương pháp tỷ số để


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b> GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN TDK</b>



<b>3.1. KHÁI QT CƠNG TY KI ỂM TỐN TDK</b>


<b>3.1.1. Q trình hình thành và phát tri ển của cơng ty</b>


Cơng ty TNHH Kiểm tốn và dịch vụ phần mềm TDK đ ược thành lập ngày


28/02/2002, giấy phép đăng ký số: 4102008644 ngày 28/02/2002 do Sở Kế Hoạch


và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Ng ày 28/02/2002 cơng ty chính th ức đi vào


hoạt động.


Cơng ty TNHH Kiểm Tốn & Dịch Vụ Phần Mềm TDK l à cơng ty có tư cách


pháp nhân tại thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động chuyên về các lĩnh vực Kế Toán,


Kiểm Toán, Thuế, Tư vấn Pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu mọi loại h ình doanh


nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Là tổ chức



tư vấn, kiểm toán độc lập hợp pháp có qui mô hoạt động tr ên toàn lãnh thổ Việt


Nam.


Tên giao dịch : TDK Auditing & Software Service Company


Tên viết tắt : TDK


Số điện thoại : (08) 9142228


Số fax : (08) 9142158


Email :


Website : www.tdkaco.com.vn


Trụ sở đặt tại : 84 Nguyễn Công Trứ, Q1, Tp.HCM


Và đến đầu năm 2005 công ty đ ã dời về địa chỉ mới:


Trụ sở đặt tại : C14 Quang trung, Q. Gò Vấp, Tp. HCM


Số điện thoại : (08) 5897462 – (08) 5897463


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 Tài khoản ngân hàng: 4311.00.30.01.1371 tại Ngân hàng Thương Mại Cổ


Phần Đông Á chi nhánh Quận 1, Tp.HCM.


 Mã số thuế: 0302544969



 Hình thức sở hữu vốn: Tư Nhân.


 Hình thức hoạt động: Trách Nhiệm Hữu Hạn.


 Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ Kiểm Toán, Kế Toán, T ư vấn Tài Chính


(trừ xuất bản phần mềm).


 Hội đồng thành viên : (5 thành viên)


+ Chủ Tịch Hội Đồng thành viên kiêm Giám Đốc phụ trách nghiệp vụ


Kiểm Tốn, Tài Chính.


+ Giám Đốc phụ trách đối ngoại.


+ Phó Giám Đốc phụ trách về nghiệp vụ phần mềm vi tính.


+ Kế Tốn Trưởng.


+ Trưởng phịng Kiểm Tốn phụ trách các nghiệp vụ kiểm tốn.


<b>3.1.2. Trụ sở chính và các đơn vị trực thuộc</b>


<b> Văn phịng cơng ty: C14 Quang trung, Phường 11, Quận Gò Vấp,</b>


TP.HCM


● Số điện thoại: (08) 5897462 – (08) 5897463



● Số fax: (08) 5897464


<b> Chi nhánh Quận 1: Số 28 Đặng Tất, Phường Tân Định, Quận 1, TP.HCM</b>


● Số điện thoại: (08) 38480763


● Số fax: (08) 35267187


<b> Chi nhánh Đà Nẵng: Số 756 Trần Cao Vân, Phường Thanh Khê, TP.Đà</b>


Nẵng


● Số điện thoại: (08) 05113651818


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3.1.3. Các dịch vụ của công ty kiểm toán TDK</b>


<i><b>3.1.3.1. Dịch vụ kiểm toán</b></i>


- Kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp.


- Giám định tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho việc li ên doanh,


liên kết hoặc các vụ kiện tranh chấp, thanh lý giai thể đ ược thực hiện đúng qui định.


- Thẩm định giá trị quyết tốn cơng tr ình giúp cho thanh lý các hợp đồng xây


dựng.


- Thẩm định dự án thi cơng v à lập dự tốn cho việc tham gia gọi thầu v à đấu



thầu.


- Thẩm định giá trị tài sản và góp vốn của các bên tham gia liên doanh.


- Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá hoặc phá sản theo luật đị nh.


<i><b>3.1.3.2. Dịch vụ phần mềm kế toán</b></i>


- Tư vấn về việc lựa chọn thiết bị tin học, c ài đặt các phần mềm xử lý thông


tin trong quản trị kinh doanh sao cho tiện lợi v à có hiệu quả nhất.


- Thiết kế và cài đặt chương trình phần mềm: kế tốn, sản xuất, quản lý bán


hàng, quản lý tài sản cố định, quản lý nhân sự, quản lý hợp đồng, quản lý tiền tệ,


quản lý tiền lương… theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.


- Tư vấn về việc sử dụng các phần mềm tin học v à cung cấp các phần mềm


quản lý như: Quản trị kinh doanh, kế to án doanh nghiệp, kế tốn thương mại, thuế,


quản lý cơng trình xây dựng cơ bản ….


- Thiết kế và cài đặt phần mềm kế tốn( 3 ngơn ngữ: Việt – Anh – Hoa)


- Tính tốn giá thành c ủa từng sản phẩm.


- In tờ khai thuế và bảng kê thuế GTGT hàng tháng nộp cho cục thuế.



- In báo cáo tài chính theo tháng, q, năm.


- Theo dõi chi tiết cơng nợ từng khách h àng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- In các sổ sách kế toán theo qui định của nh à nước Việt Nam.


- Theo dõi tiền mặt, ngân hàng, nguyên liệu, thành phẩm, cơng nợ…


<i><b>3.1.3.3. Dịch vụ kế tốn</b></i>


- Kiểm kê tồn bộ tài sản theo quí hoặc 6 tháng v à cuối năm, điều chỉnh sổ sách kế


toán cho đúng với thực tế.


- Hổ trợ hồ sơ đăng kí chế độ kế toán.


- Hướng dẫn áp dụng chế độ kế toán - tài chính – thống kê – thuế theo luật định.


- Tư vấn cải tổ hệ thống kế toán v à quản trị kinh doanh, mơi tr ường kiểm sốt nội


bộ.


- Hướng dẫn và thực hiện lập sổ sách kế tốn, báo cáo t ài chính – kế tốn thống


kê, báo cáo thuế cho doanh nghiệp đúng qui định của nh à nước Việt Nam về kế tốn t ài


chính khi bộ máy kế toán của đơn vị chưa ổn định hoặc cơng ty mới th ành lập chưa có kế


tốn.



<i><b>3.1.3.4. Dịch vụ Tư vấn Quản lý - Tài chính - Thuế - Đầu tư</b></i>


- Tư vấn về tuyển chọn và sử dụng nguồn nhân lực tại thị tr ường Việt Nam.


- Tư vấn soạn thảo các phương án đầu tư, đăng ký kinh doanh và thành l ập


doanh nghiệp mới.


- Tư vấn công tác tổ chức quản lý trong doanh nghiệp.


- Tư vấn việc thiết lập và tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ.


- Tư vấn kiểm kê thẩm định giá trị tài sản.


- Hướng dẫn các dịch vụ cổ phần hóa doanh nghiệp, tham gia thị tr ường


chứng khốn.


- Phân tích tình hình tài chính và th ẩm định các dự án đầu t ư của doanh


nghiệp.


- Hướng dẫn các thủ tục làm hợp đồng vay và góp vốn liên doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Kê khai và quyết toán thuế thu nhập Doanh nghiệp.


- Kê khai thuế GTGT hàng tháng và quyết toán thuế GTGT năm.


- Lập hồ sơ xin hoàn thuế GTGT.



- Hướng dẫn các thủ tục kê khai thành lập và giải thể Doanh nghiệp.


- Tư vấn về các loại thuế và cung cấp các văn bản có liên quan.


- Tư vấn nhằm thu hút đầu t ư nước ngoài vào Việt Nam và kể cả môi trường


kinh doanh ở Việt nam.


- Tư vấn cho kế toán đơn vị cách sắp xếp, quản lý các chứng từ sổ sách kế


tốn một cách khoa học dễ tìm kiếm khi cần thiết.


- Lập kế hoạch kê thuế và các khoản phải nộp giúp các doanh nghiệp chấp


hành tốt luật thuế.


- Tư vấn quyết toán vốn đầu t ư cho doanh nghiệp theo luật đầu tư nước ngồi


tại Việt Nam.


<b>3.1.4. Quy mơ cơng ty</b>


<i><b>3.1.4.1.Quy mơ vốn</b></i>


<b>- Vốn điều lệ</b> : 3.000.000.000 đồng


- Vốn pháp định : 3.000.000.000 đồng


<i><b>3.1.4.2. Quy mô hoạt động</b></i>



TDK được hình thành trên cơ sở tập hợp các chuyên viên có nhiều năm kinh


nghiệm đã từng làm việc trên các lĩnh vực Kế Toán, Kiểm Toán, Thuế, T ư Vấn Pháp


Luật, thiết kế cài đặt phần mềm kế toán và đặc biệt có đội ngũ chun về kiểm tốn


các cơng trình xây dựng cơ bản để quyết tốn vốn đầu t ư nhất là các đơn vị có vốn


đầu tư nước ngồi, kiểm tốn các dự án tài trợ ODA cho nơng nghiệp v à cấp thốt


nước Thành phố Hồ Chí Minh.


Khách hàng chủ yếu của TDK là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

động: miền Nam, miền Trung (Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh,


Thành Phố Hồ Chí Minh, Long An… ).


<b>3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG CÔNG TY</b>


<b>3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý</b>


Sơ đồ 3 - Tổ chức bộ máy quản lý của công ty


<b>3.2.2. Tổ chức bộ máy kế tốn</b>


<i><b>3.2.2.1. Các chính sách kế tốn</b></i>


- Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật kí chung.



<b>- Chế độ kế tốn áp dụng: Công ty TDK áp dụng hệ thống tài khoản thuộc hệ</b>
thống chế độ kế toán ban h ành theo Quyết Định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ng ày


01/11/1995 của Bộ tài Chính và các Thơng Tư s ửa đổi, bổ sung của Bộ T ài Chính.


- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).


- Niên độ kế toán:


Năm đầu tiên : bắt đầu 28/02/2002 kết thúc 31/12/2002


Năm thứ hai : bắt đầu 01/01/2003 kết thúc 31/12/2003


GIÁM ĐỐC


P.G.Đ THƯỜNG TRỰC


TRƯỞNG PHÒNG KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>3.2.2.2. Bộ máy kế toán</b></i>


Kế toán Trưởng : 1 người


Kế toán Viên : 1 người


Kế toán Dịch vụ : 3 ng ười


Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở các bộ phận khác đều đ ược tập trung về


phịng kế tốn để xử lý: phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản



kế toán, ghi sổ, lập báo cáo…


Các nghiệp vụ kinh tế ít phát sinh th ường xun nên cơng ty chỉ có một nhân


viên kế tốn chun hạch tốn các phần hành kế tốn cịn các nhân viên cịn lại làm


dịch vụ kế tốn.


Sơ đồ 4 - Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn


<b>3.3. MỤC TIÊU VÀ NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY</b>


<b>3.3.1. Mục tiêu hoạt động</b>


TDK được thành lập từ năm 2002 đến nay tr ên 200 khách hàng đ ã tín


nhiệm những dịch vụ mà TDK cung cấp và cỗ vũ cho TDK ngày càng phát triển.


<i>“Mục tiêu của TDK là uy tín, chất lượng cơng việc và là bạn đồng hành cùng</i>
<i>với sự phát triển của Doanh Nghiệp ”.</i>


Hoạt động của TDK góp phần giúp các doanh nghiệp, các đ ơn vị kinh tế thực


hiện tốt cơng tác kế tốn -tài chính theo đúng qui đ ịnh và pháp luật nhà nước Việt


Nam và các nguyên tắc chuẩn mực kế toán quốc tế được chấp nhận. Đảm bảo số liệu


kế toán phản ánh đúng đắn thực trạng của quá tr ình hoạt động và kết quả kinh doanh



của doanh nghiệp. Góp phần giúp cho các doanh nghiệp, các đ ơn vị kinh tế kịp thời


<b>Kế toán dịch vụ</b>
<b>Kế toán trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

phát hiện và chấn chỉnh sai sót, phịng ngừa những rủi ro thiệt hại có thể gây ra trong


quá trình hoạt động kinh doanh của m ình.


Giúp các doanh nghiệp trong nước và những doanh nghiệp có vốn đầu t ư


nước ngoài, các tổ chức quốc tế hoạt động tại Việt Nam nắm bắt kịp thời các qui


định của nhà nước Việt Nam về Kế Tốn–Tài Chính –Thuế- phần mềm kế toán –


quản lý, tổ chức tốt hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Giúp cho hoạt động kinh


doanh của doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi,đạt hiệu quả cao, giúp nh à đầu tư tin


tưởng và mạnh dạn hơn trong việc đầu tư vào Việt Nam.


Giúp các đơn vị quản lý cấp trên có số liệu trung thực, chính xác hợp lý để


thực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế


.Trên cơ sở đó xác định và đánh giá đúng đắn nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh


nghiệp về các khoản đóng góp vào ngân sách nhà nư ớc và quyền lợi của doanh


nghiệp được hưởng. Phát huy vai trò chủ đạo vào việc tổ chức giữ vững kỷ c ương,



trật tự trong công tác kế tốn, t ài chính phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam v à


kế toán quốc tế được chấp nhận.


<b>3.3.2. Nguyên tắc hoạt động</b>


Công ty TDK hoạt động theo nguyên tắc: độc lập, khách quan, chính trực,


bảo vệ quyền lợi và bí mật của khách hàng cũng như quyền lợi của chính bản thân


mình, trên cơ sở tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp.


TDK tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Kiểm Toán quốc tế,


chuẩn mực kế toán Việt Nam, Luật kế tốn, thơng tư hướng dẫn mới nhất, luật đầu


tư nước ngồi.Các chính sách Thuế luôn được TDK cập nhật thường xuyên để áp


dụng.


TDK hoạt động theo qui định của Bộ T ài Chính.


TDK hồn tồn chịu trách nhiệm và có khả năng bồi thường cho khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN V À PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN</b>


<b>3.4.1. Thuận lợi</b>


Mặc dù ở Việt Nam hoạt động kiểm tốn cịn rất mới mẻ. Tuy vậy, do sự cần



thiết của nó trong nền kinh tế thị tr ường nên các dịch vụ Kiểm toán đặt biệt l à kiểm


tốn BCTC ln đư ợc các doanh nghiệp, đ ơn vị Nhà nước và các tổ chức phi lợi


nhuận thực hiện rộng rải.


Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ phần mềm TDK đặt trụ sở tại th ành


phố Hồ Chí Minh, là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất tại Việt Nam có


nhiều tiềm năng về thị tr ường Kiểm tốn, đây là cái nơi ni dưỡng và sản sinh ra


hàng loạt doanh nghiệp hội đủ mọi th ành phần kinh tế và lĩnh vực kinh doanh.


TDK quy tụ nhiều cá nhân có tài năng, có kinh nghiệm lâu năm. Đội ngũ n hân


viên trong công ty gồm Luật Sư, Kiểm Toán, Kế toán, chuyên viên phần mềm máy


tính… rất nhạy bén, năng động, ham học hỏi v à có tinh thần cầu tiến cao.


<b>3.4.2. Khó khăn</b>


Bên cạnh những thuận lợi góp phần tạo nên uy tín và sự thành cơng của cơng


ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ phần mềm TDK tr ên thị trường, cơng ty cịn gặp


phải một số khó khăn thách thức trong q tr ình hội nhập và phát triển như:


Hiện nay khung pháp lý về kế toán v à kiểm toán của nước ta cịn đang trong



q trình hồn thiện chưa ổn đinh, nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thay đổi trong


quy trình kiểm tốn của cơng ty. V ì vậy cơng ty phải thay đổi v à cập nhật liên tục,


nếu không cơng ty sẽ gặp khó khăn v à sẽ mất uy tín trên thị trường.


Việc tổ chức hạch toán kế toán tại các công ty khách h àng còn nhiều yếu


kém. Đa phần là các cơng ty vừa và nhỏ do đó họ khó có thể chấp nhận bỏ ra một


khoản chi phí lớn để thực hiện HTKSNB, hoặc nếu có thực hiện cũng khơng đ ược


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Điều kiện vật chất, nguồn nhân lực cho một cuộc kiểm tốn của cơng ty vẫn


cịn thiếu. Số lượng kiểm toán viên chưa đáp ứng được nhu cầu của cuộc kiểm toán,


các kiểm toán viên được cấp chứng chỉ kiểm toán vi ên chưa nhiều.


<b>3.4.3. Phương hướng phát triển</b>


Trước mắt công ty cố gắng tăng doanh thu, cải thiện đời sống của nhân vi ên


và nâng cao chất lượng của các dịch vụ để mở rộng h ơn nửa uy tín của mình trên thị


trường.


TDK đã và sẽ không ngừng mở rộng qui mô, phạm vi hoạt động tại các th ành


phố lớn nơi có nhiều tiềm năng về thị tr ường kiểm toán.



TDK tiếp tục tăng cường số lượng kiểm tốn viên chun nghiệp có trình độ


cao, có đạo đức nghề nghiệp tốt, có kinh nghiệm v à nhiều năm công tác trong các


ngành tài chính, kế toán, kiểm táo, pháp lý… B ên cạnh đó cơng ty mở rộng các


chính sách đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ nhân viên trẻ và tạo


điều kiện cho họ thi chứng chỉ Kiểm toán vi ên, để ngày càng tạo được sự tín nhiệm


của khách hàng vào đội ngũ nhân viên của công ty.


Đồng thời công ty cũng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>CHƯƠNG 4</b>


<b>THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC T ÀI SẢN CỐ</b>



<b>ĐỊNH TẠI CƠNG TY LI ÊN DOANH SẢN XUẤT BAO BÌ HỒNG XUÂN</b>



<b>DO CƠNG TY TNHH KI ỂM TỐN VÀ DỊCH VỤ PHẦN MỀM TDK</b>



<b>THỰC HIỆN</b>



<b>4.1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN</b>
<b>4.1.1. Tiếp cận khách hàng</b>


Công ty TDK tiếp cận với từng khách h àng bằng nhiều phương pháp khác



nhau, nếu là khách hàng mới bắt đầu bằng việc khách h àng liên hệ trực tiếp với công


ty để yêu cầu kiểm toán hoặc thông qua sự quen biết ngoại giao c ủa giám đốc,


trưởng phòng kinh doanh hoặc được ngân hàng giới thiệu. Nếu là khách hàng


thường xuyên hoặc được cơng ty kiểm tốn nhiều năm th ì cơng ty sẽ liên lạc trực


tiếp với khách hàng, thơng thường nhân viên kiểm tốn sẽ liên lạc với khách hàng


của mình bằng điện thoại, hay khách h àng có thể liên hệ với cơng ty khi có u cầu


về kiểm tốn thơng qua th ư mời kiểm tốn.


Cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng Xuân là khách hàng kiểm toán năm


đầu tiên của TDK thông qua sự quen biết ngoại giao của tr ưởng phịng kinh doanh.


Sau đó ban giám đốc TDK tiến hành trao đổi với ban giám đốc về những thông tin


cần thiết liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm tốn và có liên quan đến


cơng việc kiểm tốn như ngành nghề kinh doanh, lĩnh vưc hoạt động, quy mô hoạt


động, công tác tổ chức quản lý…Khi hai b ên cùng đi đến sự thống nhất về nội dung


của hợp đồng kiểm toán, Giám đốc TDK sẽ lập hợp đồng kiểm toán gửi cho khách


hàng kèm theo một kế hoạch kiểm tốn trong đó tr ình bày đầy đủ những cơng việc



mà KTV sẽ thưc hiện, bố trí KTV thực hiện v à mức phí kiểm tốn phù hợp…Mức


phí được xây dựng dựa trên khối lượng thời gian bỏ ra để ho àn thành công việc


kiểm tốn và mức phí phản ánh năng lực, kinh nghiệm v à trình độ chun mơn của


cán bộ tham gia kiểm tốn c ùng với các chi phí khác phát sinh liên quan đ ến cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tiếp cận khách hàng là bước khởi đầu quan trọng đối với tất cả các cơng ty


kiểm tốn, nó quyết định cơng việc kiểm tốn có đ ược tiến hành hay không. Đối với


TDK việc này được đánh giá là bước thành công ban đầu làm tiền đề để tiến hành


các bước cơng việc tiếp theo.


<b>4.1.2. Lập kế hoạch kiểm tốn</b>


Tùy thuộc vào từng khách hàng mà KTV tiến hành lập kế hoạch thu thập một


phần hay tồn bộ những thơng tin về khách h àng. Đối với khách hàng lâu năm, mọi


thông tin về khách hàng đã được lưu giữ trong hồ sơ kiểm tốn, do đó KTV chỉ cần


thu thập những thông tin mới phát sinh trong ni ên độ. Cịn đối với khách hàng mới


thì KTV phải thu thập tồn bộ thơng tin về khách h àng từ khi khách hàng mới thành


lập.



Kế hoạch kiểm toán TDK thực hiện cho khách hàng bao gồm các bước sau:


- Tìm hiểu khách hàng


- Phân công KTV và d ự kiến thời gian thực hiện.


- Tìm hiểu về HTKSNB và hệ thống kế toán.


- Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro.


- Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cận kiểm


toán.


- Lập kế hoạch kiểm tốn v à thiết kế chương trình kiểm tốn.


<i><b>4.1.2.1. Tìm hiểu cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng Xn</b></i>


Cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Hồng Xn là cơng ty góp vốn liên doanh


giữa hai bên Việt Nam và Đài Loan. Công ty được thành lập theo giấy phép đầu t ư


số 1758/GP ngày 25/11/1996 của bộ kế hoạch và Đầu Tư cấp, điều chỉnh lần thứ


nhất theo giấy chứng nhận đầu t ư số 462023000165 ngày 21/5/2007, điều chỉnh lần


thứ hai ngày 02/06/2008.


- Thời gian hoạt động : 40 năm.



- Vốn điều lệ : 6,000,000 USD t ương đương 84,343,813,998 VNĐ


- Vốn đầu tư : 9,000,000 USD tương đương 132,648,813,998 VNĐ


Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Bên nước ngồi góp 4,200,000 USD, chi ếm 70% vốn pháp định.


- Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất


- Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất bao b ì nhựa.


<i><b>4.1.2.2. Phân cơng KTV và d ự kiến thời gian thực hiện.</b></i>


Để đảm bảo cho cuộc kiểm toán đạt chất l ượng và hiệu quả cao, việc lựa


chọn nhóm trưởng và thời gian thực hiện giữ va i trò rất quan trọng. Sau khi t ìm hiểu


về đặt điểm hoạt động kinh doanh v à quy mô của công ty Hồng Xuân, giám đốc


TDK đã phân cơng nhóm trưởng, số lượng nhân viên và đồng thời dự kiến thời gian


hoàn thành cuộc kiểm tốn tại cơng ty Hồng Xuân nh ư sau: nhóm trưởng là KTV


LQH cùng 2 KTV và 2 tr ợ lý kiểm toán với thời gian kiểm tốn dự kiến l à hai ngày.


Trong đó kiểm toán khoản mục TSCĐ do KTV LQH v à 2 trợ lý kiểm toán thực


hiện. KTV LQH chịu trách nhiệm tr ước ban giám đốc công ty Hồng Xuân v à giám



đốc TDK về chất lượng cuộc kiểm tốn v à có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm tốn


tổng thể để hồn thành cuộc kiểm tốn tại cơng ty Hồng Xn.


<i><b>4.1.2.3. Tìm hiểu về HTKSNB và chính sách kế tốn</b></i>


<i>a) Tìm hiểu về HTKSNB</i>


Trong giai lập kế hoạch kiểm tốn việc t ìm hiểu về HTKSNB sẽ giúp cho


KTV ước lượng được mức rủi ro tìm tàng, rủi ro kiểm sốt từ đó lập kế hoạch kiểm


tốn tổng thể.


Với cơng ty Hồng Xuân việc đánh giá sự hiện hữu về HTKSNB của công ty


được KTV thực hiện ban đầu thông qua một số buổi gặp gở trực tiếp với ban giám


đốc công ty. KTV thu thập đ ược những thông tin về c ơ cấu tổ chức và quản lý điều


hành, các quy trình chính sách và th ủ tục KSNB trong đơn vị. Đồng thời qua việc


tiếp xúc này KTV cũng đánh giá được phần nào thái độ, nhận thức và phong cách


làm việc của ban giám đốc, đây là yếu tố quan trọng để đánh giá ban đầu về độ tin


cậy của HTKSNB.


Khi đã khá hiểu về đơn vị KTV đi sâu vào việc tím hiểu và đánh giá



HTKSNB bằng cách thiết lập một bảng câu hỏi v à tiến hành phỏng vấn nhân viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bảng 4 – Bảng câu hỏi đánh giá về HTKSNB


Qua việc khảo sát và phỏng vấn, KTV đánh giá HTKSNB của đơn vị khá hữu


hiệu.


<b>Trả lời</b>


<b>Yếu kém</b>
<b>Câu hỏi</b>


<b>Có</b> <b>Khơng</b> <b>Quan</b>
<b>trọng</b>


<b>Thứ</b>
<b>yếu</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


1. Cơng ty có phân chia trách nhiệm trong


việc xét duyệt, mua sắm ghi chép TSCĐ hay


khơng?


2.Cơng ty có chính sách phân biệt giữa các



khoản chi sẽ ghi tăng nguyên giá TSCĐ, hay


tính vào chi phí của niên độ hay khơng?


3. Cơng ty có lập báo cáo định kỳ về TSCĐ


không được sử dụng hay không?


4. Công ty có tiến hành kiểm tất cả các tài sản


cố định định kỳ hay không?


5. Công ty có quy định về việc xác định


ngun giá TSCĐ hay khơng?


6. Cơng ty có quy định trách nhiệm bảo quản


và sử dụng TSCĐ hay khơng?


7. Cơng ty có quy định các thủ tục về thanh


lý TSCĐ theo chuẩn mực kế tốn hiện h ành


hay khơng?


8. Cơng ty có lựa chọn nhà cung cấp nhà thầu


hay khơng?



9. Cơng ty có tổ chức giám sát thi công, lắp


đặt TSCĐ hay khơng?


10. Chính sách khấu hao của đơn vị có nhất


qn trong năm khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>b) Chính sách kế toán</i>


- Chế độ kế toán: Hệ thống t ài khoản kế tốn cơng ty Hồng Xn áp dụng


thuộc chế độ kế toán Việt Nam ban h ành theo Quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ng ày


20/03/2006 của Bộ Tài Chính Việt Nam.


- Kỳ kế tốn năm : bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.


- Hình thức kế tốn áp dụng : Nhật ký chung


- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán l à Việt Nam đồng (VNĐ), các nghiệp


vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đ ược quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá do Ngân hàng


Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.


- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:


+ Ngun tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính): Theo giá



gốc cộng chi phí liên quan


+ Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính): Theo


phương pháp khấu hao theo đường thẳng


+ Tỷ lệ khấu hao đăng ký cho từng t ài sản phù hợp với Quyết định


206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 c ủa Bộ Tài Chính Việt Nam.


Bảng 5 – Khung thời gian khấu hao TSCĐ


<b>Loại TSCĐ</b> <b>Thời gian</b>


Nhà cửa, vật kiến trúc 18 đến 40 năm


Máy móc thiết bị 6 đến 8 năm


Phương tiện vận tải truyền dẫn 8 năm


Thiết bị dụng cụ quản lý 3 năm


TSCĐ khác 6 năm


+ Thanh lý TSCĐ: Khi bán, thanh lý TSCĐ, nguy ên giá TSCĐ và khấu hao


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

do thanh lý, nhượng bán TSCĐ được xác định bằng số ch ênh lệch số tiền thuần do


thanh lý với giá trị còn lại của tài sản và được ghi nhận vào thu nhập khác hoặc chi



phí khác trong Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doan h.


<i><b>4.1.2.4. Xác lập mức trọng yếu</b></i>


KTV xác định mức trọng yếu tổng thể của BCTC dựa trên 10% lợi nhuận


năm 2008.


<b>PM= 10% x 30.430.032.135 = 3.043.003.214</b>


- Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục T ài sản cố định và chi phí khấu hao


bằng 40% mức trọng yếu của t oàn bộ Báo cáo tài chính.


<b>TE = 40% x 3.043.003.214 = 1.217.201.286</b>


- Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục nhỏ bằng 50% mức trọng yếu


của khoản mục TSCĐ v à CPKH, nhưng không vư ợt quá 10%giá trị của khoản mục


đó.


Bảng 6 – Bảng phân bổ mức trọng yếu cho k hoản mục TSCĐ


<b>Khoản mục TSCĐ</b>


<b>Số dư ngày</b>
<b>31/12/2008</b>


<b>10% giá trị</b>


<b>khoản mục</b>


<b>Sai sót có thể</b>
<b>bỏ qua</b>
Nhà cửa, vật kiến trúc 11.961.654.200 1.196.165.420 608.600.643


Máy móc, thiết bị 93.461.297.133 9.346.129.713 608.600.643
Phương tiện vận tải, truyền dẫn 3.049.784.988 304.978.499 304.978.499
Thiết bị, dụng cụ quản lý 1.122.557.371 112.255.737 112.255.737


TSCĐ khác 291.369.979 29.136.998 29.136.998


Tổng 109.886.663.671 10.988.666.367 1.663.572.520


<i><b>4.1.2.5. Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp</b></i>


<i><b>cận kiểm toán</b></i>


Sau khi nghiên cứu đầy đủ về khách hàng, KTV nhận thấy TSCĐ của công ty


trong năm tăng 20.693.878.203 chủ yếu do cơng ty đầu t ư xây dựng hồn thành và


mua sắm máy móc thiết bị, TSCĐ tăng phần lớn tập trung v ào máy móc thiết bị, cho


thấy cơng ty Hồng Xuân đầu t ư nhiều vào máy móc thiết bị để nâng cao chất l ượng


sản phẩm sản xuất, bên cạnh đó công ty đã xây dựng cơ bản hoàn thành hệ thống


camera quan sát xư ởng cho thấy HTKSNB của công ty đ ã dần dần hoàn thiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

phương tiện vận tải, phần lớn các t ài sản này đã khấu hao hết. Từ đó KTV đ ưa ra kết


luận ban đầu là khơng có sai phạm trọng yếu, nên có thể giới hạn việc khảo sát mở


rộng.


Từ những nhận xét trên KTV đưa ra các mục tiêu kiểm toán TSCĐ như sau:


Bảng 7 – Các mục tiêu kiểm toán TSCĐ


<b>Mục tiêu kiểm toán</b> <b>Phương pháp tiếp cận</b>


Hiện hữu TSCĐ là hiện hữu tại ngày lập báo cáo.


Quyền sở hữu TSCĐ có thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp có sử dụng


TSCĐ trong hoạt động của mình hay khơng?


Đầy đủ Tồn bộ TSCĐ phải được ghi nhận trong Báo cáo t ài chính.


Chính xác


TSCĐ được xác định, ghi nhận v à tính tốn chính xác. Kh ấu


hao đựợc tính tốn chính xác ph ù hợp với phương pháp


khấu hao được chấp nhận.


Sở hữu



Khách hàng có quyền sở hữu tồn bộ Tài sản tại ngày lập


BCTC, được hưởng lợi và chịu mọi rủi ro đối với mọi T ài


sản trên.


Trình bày và cơng bố TSCĐ được mô tả, phân loại v à trình bày hợp lý trong


BCTC.


<i><b>4.1.2.6. Lập kế hoạch kiểm toán v à thiết kế chương trình kiểm tốn khoản</b></i>


<i><b>mục TSCĐ</b></i>


Tài liệu yêu cầu công ty Hồng Xuân cần chuẩn bị:


- Bảng tổng hợp Tài Sản cố định phản ánh số d ư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ,


giảm trong kỳ, số cuối kỳ của nguy ên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của


TSCĐ.


- Danh sách chi tiết từng loại tài sản tăng, tài sản thanh lý, chuyển nh ượng


trong kỳ.


- Bảng tính khấu hao trong kỳ


- Chính sách của cơng ty về chi phí sửa chữa



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN CÁC KHOẢN TSCĐ V À KHẤU HAO</b>


<b>Đơn vị:</b> Công ty Hồng xuân <b>Ngày: 25/02/2009</b>


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>KTV:</b> LQH


<b>Mục tiêu:</b> 211, 214 <b>TLKT: NTU</b>


<b>Công việc thực hiện:</b> <b>Đã thực hiện hoặc xem tham chiếu</b>


1. Lập thống kê phát sinh 12 tháng các TK TSCĐ, có so sánh v ới niên độ


trước, xem xét bất thường (nếu có).


2. Lập bảng tổng hợp TSCĐ theo mẫu của thuyết minh BCTC, đối chiếu


với sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp v à BCTC.


3. Chứng kiến kiểm kê tại ngày khóa sổ, kiểm tra tính hiện hữu của TSCĐ


tại thời điểm kiểm tốn.


4. Nếu có chênh lệch, trao đổi với kế toán về xử lý ch ênh lệch giữa kết


quả kiểm kê và số liệu kế tốn.


5. Nếu khơng tham dự kiểm k ê thì thu thập các biên bản kiểm kê tại thời


điểm khóa sổ (hoặc lần kiểm k ê gần nhất).



6. Đối chiếu với sổ chi tiết tài sản, nếu có chênh lệch, kiểm tra việc xử lý


chênh lệch của khách hang.


7. Lấy xác nhận của bên thứ 3 giữ TSCĐ nếu có.


8. Kiểm tra chọn mẫu chi tiết một số t ài sản phát sinh tăng giảm trong


năm.


a. Với TSCĐ hữu hình, vơ hình:


- Đối với những TSCĐ tăng do mua mới: kiểm tra hợp đồng, hóa


đơn, thử tục mua sắm,…bút tốn hạch toán.


- Đối với những TSCĐ tăng do chuyển từ xây dựng c ơ bản dỡ dang:


kiểm tra hồ sơ và thủ tục kết chuyển tài sản từ TK 214.


- Đối với những TSCĐ tăng do điều chuyển đến: kiểm tra hồ sơ và


thủ tục điều chuyển để ghi tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Đối với những TSCĐ giảm do điều chuyển đi: kiểm tra quyết định


điều chuyển của cơ quan có thẩm quyền.


- Đối với những TSCĐ giảm do thanh lý nhựng bán: kiểm tra thủ tục



thanh lý, hợp đồng mua bán…


- Xem lại một số TK chi phí (sửa chữa…) và đảm bảo rằng chỉ được


vốn hóa khi có nâng cấp TSCĐ.


- TSCĐ vơ hình tăng: kiểm tra chứng từ, chứng minh quyền sở hữu


và tồn tại. TSCĐ vơ hình giảm: nhượng bán…


- Kiểm tra chọn mẫu chi tiết một số t ài sản phát sinh tăng giảm trong


năm.


- TSCĐ vơ hình có được trích khấu hao khơng? N êu lý do?


- Xem xét phân biệt TSCĐ vơ hình (đất đai) với chi phí trả tr ước dài


hạn.


b. Với TSCĐ thuê tài chính:


- TSCĐ đi thuê tài chính tăng: ki ểm tra các tài liệu chứng minh


quyền sở hữu và sự tồn tại.


- TSCĐ đi thuê tài chính gi ảm: kiểm tra tài liệu chứng minh hết thời


gian thuê…



- Xem tính phù hợp giữa hợp đồng thuê với quy định hiện hành, tóm


tắt các hợp đồng và thời hạn kết thúc của hợp đồng.


- Xem việc hạch tốn TSCĐ đi thu ê, tính chi phí lãi vay.


<i>Lưu ý: cần đối chiếu với các phần h ành khác để tìm kiếm các khoản</i>
<i>thanh lý TSCĐ khơng đ ược vào sổ</i>


9. Đối chiếu, kiểm tra giữa TSCĐ giảm trong kỳ với các khoản thu thanh


lý, nhượng bán TSCĐ trong kỳ.


10. Kiểm tra các biên bản họp ban giám đốc, xác nhận ng ân hàng, xác


nhận vay… đảm bảo các khoản cầm cố, thế chấp… đ ã được ghi chép.


11. Xem tài liệu liên quan để cân nhắc xem TSCĐ có bị đem thế chấp


hoặc khơng cịn quyền sở hữu của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

trong niên độ, ảnh hưởng đến việc đánh giá TSCĐ.


13. Kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ.


14. Phương pháp và t ỷ lệ khấu hao TSCĐ phải theo quy định hiện h ành:


Từ 1/1/1997 đến 31/12/1999: áp dụng theo quyết định 1062


TC/QĐ/CSTC của Bộ tài chính.



Từ 1/1/2000 đến 31/12/2003: áp dụng theo quyết định 166


TC/QĐ/CSTC của Bộ tài chính.


Từ 1/1/2004 trở đi: áp dụng theo quyết định 206 TC/QĐ/CSTC của


Bộ tài chính.


15. Nếu tỷ lệ hoặc phương pháp khấu hao áp dụng khác với quy định


BTC thì phải có văn bản chấp thuận (photo lại văn bản n ày).


16. Chọn mẫu để kiểm tra cách tính khấu hao TSCĐ tăng trong kỳ (n êu rỏ


cách chọn mẫu).


<i>Lưu ý: Thu thập hợp đồng, hóa đợn, tờ khai nhập khẩu…</i>


17. Kiểm tra việc phân bổ CPKH trong kỳ (phân bổ v ào 627,641,642 hay


chi phí bất thường khác).


<i>Lưu ý: phân bổ khấu hao phát sinh trong kỳ phải t ương ứng với thực</i>


<i>tế sử dụng các nhóm TSCĐ.</i>


18. Đối chiếu số khấu hao tăng giảm trong kỳ với số liệu hạch toán tr ên


TK009 – Nguồn vốn khấu hao TSCĐ.



19. Hoàn tất giấy làm việc (tham chiếu, đưa ra kết luận), giải quyết các


vấn đề cịn tồn tại (nếu có).


20. Đề xuất bút toán điều chỉnh v à thư quản lý (nếu có).


21. Lập trang tổng hợp những dữ liệu trọng yếu về khoản mục có n êu bât


những trọng tâm cần đ ưa vào dự thảo BCKT.


<b>Kết luận:</b>


<b>Rà soát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>4.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN</b>


<b>4.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt</b>
<i><b>4.2.1.1. Các thử nghiệm kiểm sốt</b></i>


Sau khi tìm hiểu về HTKSNB KTV tiến h ành thực hiện các thử nghiệm kiểm


sốt như sau:


Thử nghiệm 1:


Kiểm tra tất cả các hóa đ ơn mua TSCĐ xem có đầy đủ chữ ký, xét duyện của


người có thẩm quyền hay khơng?



<i>Kết quả: tất cả các hóa đơn mua hàng xem có đ ầy đủ chữ ký, xét duyện của</i>
người có thẩm quyền.


Thử nghiệm 2:


Kiểm tra biên bản kiểm kê TSCĐ xem đơn vị có tiến hành kiểm tra TSCĐ


định kỳ hay khơng?


<i>Kết quả: đơn vị có tiến hành kiểm tra TSCĐ định kỳ.</i>


Thử nghiệm 3:


So sánh hoá đơn mua tài s ản có khớp với bảng giá tại thời điểm mua h àng


hay không?


<i>Kết quả: hoá đơn mua tài sản khớp với bảng giá tại thời điểm mua h àng.</i>


Thử nghiệm 4:


Kiểm tra xem đơn vị có quy định trách nhiệm về việc sử dụng v à bảo quản tài


sản cố định hay không?


<i>Kết quả: đơn vị có quy định trách nhiệm về việc sử dụng v à bảo quản tài sản</i>


cố định.


Thử nghiệm 5:



Kiểm tra tất cả biên bản thanh lý xem việc thanh lý t ài sản cố định có được


thơng qua hội đồng thanh lý hay không?


<i>Kết quả: việc thanh lý tài sản cố định được thông qua hội đồng thanh lý.</i>


Thử nghiệm 6:


Xem xét việc mua máy đóng túi Model FD -35V ngày 30/09/2008 tr ị giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

100
*
<i>*CR</i>


<i>IR</i>
<i>AR</i>


<i>Kết quả: việc mua máy đóng túi Model FD -35V ngày 30/09/2008 có đầy đủ</i>
hóa đơn (tờ khai nhập khẩu).


Thử nghiệm 7:


Kiểm tra kế hoạch mua sắm t ài sản cố định xem đơn vị có thiết lập kế hoạch


và dự toán ngân sách cho việc mua sắm hay khơng?


<i>Kết quả: đơn vị khơng có thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc</i>


mua sắm.



Thử nghiệm 8:


Chọn ngẫu nhiên 5 TSCĐ xem việc tính tốn chi phí khấu hao hàng năm có


được phản ánh đúng hay không?


- Máy tráng màng- 90TT-12, đơn vị đưa vào sử dụng ngày 01/01/2004


<i>Kết quả: giá trị khấu hao hàng năm được phản ánh đúng.</i>


- Giàn giá săt đựng trục in, đơn vị đưa vào sử dụng ngày 01/02/2004


<i>Kết quả: giá trị khấu hao hàng năm được phản ánh đúng.</i>


- Máy nóng túi ba nặt hiệu suất cao BH, đ ơn vị đưa vào sử dụng ngày


01/04/2004


<i>Kết quả: giá trị khấu hao hàng năm được phản ánh đúng</i>


- Máy in 10 màu 2 đ ầu CCI-G936 SP10, đơn vị đưa vào sử dụng ngày


01/11/2005


<i>Kết quả: giá trị khấu hao hàng năm được phản ánh đúng</i>


- Máy đóng túi FD60-VL, đơn vị đưa vào sử dụng ngày 01/01/2007


<i>Kết quả: giá trị khấu hao hàng năm được phản ánh đúng</i>



<i><b>4.2.1.2. Đánh giái rủi ro</b></i>


Sau khi tiến hành thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán vi ên đánh giá mức rủi ro


kiểm soát: CR = 30%


Do bản chất của khoản mục TSCĐ th ường xảy ra sai sót khá cao n ên KTV


xác định mức rủi ro tiềm t àng khá cao 60%.


Rủi ro kiểm toán (AR) :5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>4.2.2. Thực hiện các thử nghiệm chi tiết</b>


<i><b>4.2.2.1. Phân tích tổng quát tình hình tăng giảm TSCĐ</b></i>


Dựa trên các tài liệu mà đơn vị cung cấp như Bảng cân đối kế toán, Sổ cái, Sổ


chi tiết tài khoản liên quan KTV tiến hành lập bảng phân tích tổng quát về các thay


đổi của TSCĐ. Bảng phân tích n ày sẽ giúp KTV có thể đánh giá chính xác mức độ


phù hợp về tình hình biến động TSCĐ trong năm. Tr ên cơ sở đó KTV so sánh với


tình hình tăng, giảm của năm trước để thấy những biến động bất hợp lý trong c ơ cấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Cơng ty Hồng Xn <b>Ngày kiểm tốn:</b> 25/02/2009



<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> NTU, LTT


<b>Tài khoản:</b> 211 <b>Người rà sốt:</b> LQH


BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QT TĂNG GIẢM TSCĐ



Từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2008


Tham chiếu:

<b><sub>I 1/1</sub></b>



<b>Tài sản cố định</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>
<b>tăng</b>
<b>giảm</b>
<b>Mã</b>
<b>tăng</b>
<b>giảm</b>
<b>Tỷ lệ</b>
<b>khấu</b>
<b>hao</b>
<b>tháng</b>
<b>(%)</b>


<b>Nguyên giá</b> <b>Giá trị khấu</b>


<b>hao (trong kỳ)</b>


<b>Giá trị còn lại</b>



<b>(31/12/2008)</b>


<b>I. TSCĐ tăng</b>


<i><b>a) Mua trong năm</b></i>


(A10) Máy nén khí SWP310


(B51) Máy làm lạnh


(B54) Máy gấp biên


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tủ okal cho phòng kinh doanh


<i><b>b) Đầu tư xây dựng cơ bản hồn thành</b></i>


(B52) Máy đóng túi Model: FD-35V


(B53) Máy đóng túi Model: FD-60VL


(B55) Máy ghép màng CCI-DL-W1100


(C09) Xe toyota 61LD-3853


(D28) Hệ thống camera quan sát xưởng


(D29) Đường ống dẫn nước thải


(E13) Nhà để xe



08/09
01/10
01/10
01/12
01/12
01/03
01/10
01/10
01
01
01
01
01
01
01
1.04
1.04
1.04
1.04
1.66
2.08
1.66
15.500.000
<i><b>20.252.061.298</b></i>
3.822.381.742
6.784.727.592
8.870.099.523
614.420.560
119.372.000


22.015.000
19.044.881
0
<b>119.258.310()</b>
<b>211.683.501()</b>
92.249.035
6.389.974
17.834.175
<b>1.373.736 ()</b>
948.435
0
<b>3.703.123.432 ()</b>
<b>6.573.044.091 ()</b>
8777.850.488
608.030.586
101.537.825
<b>20.641.264 ()</b>
18.096.446


<b>II. TSCĐ giảm</b>


<i><b>a) Thanh lý nhượng bán</b></i>


<i>- Máy móc thiết bị</i>


(B12) Máy chấm cơng


(B15) Lưỡi bào


(B34) Máy đóng túi tự động



(B17) Máy lọc khơ khơng khí


<i>- Phương tiện vận tải</i>


(C05) Xe mecerdes benz 61LD1053


<i>- Thiết bị quản lý và tài sản khác</i>


(D01) Máy Photocoppy


(D07) Điện thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>: Đã đối chiếu phù hợp với sổ cái.</b>


<b>(): Đối chiếu khơng phù hợp với bảng tính khấu hao của đơn vị.</b>


Qua việc lập bảng phân tích tổng quát tăng, giảm TSCĐ, KTV đánh giá sự biến động TSCĐ của đơn vị có căn


cứ hợp lý, và phù hợp với quy mô hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên, để có bằng chứng thuyết phục, KTV phải chọn


mẫu các nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết. Riêng chi phí khấu hao TSCĐ tăng lên trong năm có sai sót, do đó kiểm tốn


viên cần tiến hành kiểm tra chi tiết hơn việc tính tốn khấu hao TSCĐ của đơn vị.
(D10) Máy fax


(D17) Máy Photocoppy


(E02) Hệ thống hút gió



(E06) Phịng thí nghiệm


<i><b>b) Giảm khác</b></i>


Tủ okal cho phòng kinh doanh


31/12


31/12


31/12


31/12
G2


G2


G2


G2


1.04


12.000.000


41.703.000


33.210.000


19.053.300



<b>15.500.000</b>
15.500.000


0


0


0


0


0


0


0


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>4.2.2.2. Thử nghiệm chi tiết</b></i>


<i>a) Kiểm tra các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ</i>


Công việc kiểm tra này nhằm đảm bảo các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong


năm 2008 là có thực, thuộc quyền sở hữu của đ ơn vị và được ghi chép chính xác,


đầy đủ.



Để đạt được các mục tiêu nêu trên khi kiểm tra chi tiết khoản mục TSCĐ,


KTV thực hiện các bước công việc sau:


- Quan sát kiểm kê, hoặc thu thập biên bản kiểm kê TSCĐ.


- Lập bảng phân tích tổng quát về tăng, giảm TSCĐ năm 200 8, cộng tổng các


số liệu đối chiếu với sổ cái TK 211.


- Đối chiếu số dư đầu kỳ trong bảng phân tích với số d ư cuối kỳ của năm


2007


- Vẽ sơ đồ chử T kiểm tra việc kết chuyển xây dựng c ơ bản hoàn thành vào


TK 211.


- Kiểm tra tất cả các hóa đ ơn chứng từ của các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.


Để kiểm tra sự hiện hữu của các TSCĐ trong đ ơn vị, KTV có thể tham gia


kiểm kê tại thời điểm đơn vị khóa sổ kế tốn, nhằm đảm bảo rằng việc kiểm k ê được


thực hiện phù hợp, nếu có chênh lệch KTV sẽ trao đổi với bộ phận kế toán để xử lý.


Chứng kiến kiểm kê là bằng chứng có tính thuyết phục cao, đ ược KTV sử dụng làm


tiêu chuẩn để so sánh đối chiếu với sổ sách TSCĐ. Công ty Hồng Xuân l à khách



hàng kiểm tốn năm đầu tiên nên KTV khơng thể tham gia kiểm kê TSCĐ của cơng


ty vào ngày 31/12/2008, vì vậy KTV chỉ có thể thu thập bi ên bản kiểm kê TSCĐ


vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán, sau đó KTV tiến h ành kiểm tra, đối chiếu


với sổ chi tiết. Khi tiến h ành kiểm tra đối chiếu giữa bi ên bản kiểm kê TSCĐ và sổ


chi tiết, KTV nhận thấy khơng có chênh lệch và đánh giá TSCĐ của công ty Hồng


Xuân là hiện hữu.Tuy nhiên, do không trực tiếp tham gia kiểm k ê TSCĐ của đơn vị


nên khi phản ánh vào BCTC phải ngoại trừ điều này.


Sau đây là giấy tờ làm việc của KTV mơ tả quy tr ình kiểm tốn số liệu tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Công ty Hồng Xuân <b>Ngày kiểm toán:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> NTU, LTT


<b>Tài khoản:</b> 211 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số liệu đơn vị</b> <b>Số liệu kiểm toán</b> <b>Chênh lệch</b>


Số đầu kỳ 91.624.499.551 91.624.499.551


-Phát sinh nợ 20.693.878.203 20.693.878.203



-Phát sinh có 2.431.714.083 2.431.714.083


-Số cuối kỳ 109.886.663.671 109.886.663.671


<i>-Những vấn đề cần lưu ý:</i>


... Đã thống nhất số liệu đơn vị...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...



.. ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Công ty Hồng Xuân <b>Ngày kiểm toán:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> NTU,LTT


<b>Tài khoản:</b> 211 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b> 241</b> <b>211</b>


19.044.881 lắp đặt máy che nhà xe 19.044.881 1.255.211.949(214)
Máy nén khí (112) 23.811.975 531.381.484 (811)


(HĐ 198609) 10.027.000 (214)
NK máy làm lạnh (331) 242.367.630 19.855.000 (214)
NK máy xếp đáy bbì (331) 160.137.300 13.240.018 (214)
3.822.381.742 Máy đóng túi FD-35V 3.822.381.742 19.053.300 (214)


6.784.727.592 Máy đóng túi FD-60V 6.784.727.592 434.832.300 (214)


8.870.099.523 Máy ghép 8.870.099.523 15.034.000 (214)
614.420.560 Xe TOYOTA 614.420.560 30.666.035 (214)
119.372.000 Camera quan sát xưởng 119.372.000 12.000.000 (214)
Tủ okal cho PKD (111) 15.500.000 41.703.000 (214)
22.015.000 HT xử lý nước thải 22.015.000 33.210.000 (214)
15.500.000 (641)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TDK</b>




<b>Tên đơn vị:</b> Công ty Hồng Xuân <b>Ngày kiểm toán:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> NTU,LTT


<b>Tài khoản:</b> 211 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b>BẢNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH</b>



¥: Đã đốichiếu sổ cái với hồ sơ kiểm toán năm trước
£: Từ sổ chi tiết


€: Đã cộng hàng ngang


: Đã đối chiếu phù hợp với sổ cái
β: Đã cộng hàng dọc


µ: Đã cộng hàng dọc và hàng ngang


Tham chiếu:

<b><sub>I 1/4</sub></b>



<b>Số phát sinh</b>
<b>TK</b>


<b>Chủng loại</b> <b>Số dư đầu kỳ</b>


<b>Tăng</b> <b>Giảm</b>


<b>Điều</b>



<b>chỉnh</b> <b>SDCK</b>


2112 Nhà cửa, vật kiến
trúc
11.942.609.319
¥
19.044.881
£
-11.961.654.200


2113 Máy móc, thiết bị 75.387.486.819
¥
19.903.525.762
£
1.829.715.448
£
-93.461.297.133


2114 Phương tiện vận tải,
truyền dẫn
3.021.863.063
¥
614.420.560
£
586.498.635
£
-3.049.784.988



2115 Thiết bị dụng cụ
quản lý
1.003.185.371
¥
119.372.000
£ -
-1.122.557.371


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Công ty Hồng Xuân <b>Ngày kiểm toán:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> NTU, LTT


<b>Tài khoản:</b> Nợ TK 211 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b>BẢNG KÊ CÁC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TĂNG</b>



<b>Chứng từ</b> <b>Chứng từ</b>


<b>Ngày</b> <b>Số CT</b>


<b>Nội dung</b> <b>Số tiền</b>


<b>Đầy đủ</b> <b>Không</b>


<b>đầy đủ</b>



<b>Ghi chú</b>


28/12/2007 HĐ198609 (A10) Máy nén khí SWP310 23.811.975 <b></b>


17/01/2008 TKNK34 (B51) Máy làm lạnh 242.367.630 <b></b>


17/09/2008 TKNK454 (B54) Máy gấp biên 160.137.300 <b></b>


Tủ okal cho phịng kinh doanh 15.500.000 <b></b>
19/08/2008 TKNK411 (B52) Máy đóng túi Model:


FD-35V


3.822.381.742 <b></b>


19/08/2008 TKNK411 (B53) Máy đóng túi Model:


FD-60VL


6.784.727.592 <b></b>


08/11/2008 TKNK541 (B55) Máy ghép màng CCI-DL- 8.870.099.523 <b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

W1100


19/11/2008 HĐ190999 (C09) Xe toyota 61LD-3853 614.420.560 <b></b>
18/03/2008 HĐ81182 (D28) Hệ thống camera quan sát


xưởng



119.372.000 <b></b>


08/08/2008 HĐ51743 (D29) Đường ống dẫn nước thải 22.015.000 <b></b>


30/09/2008 HĐ122371 (E13) Nhà để xe 19.044.881 <b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Cơng ty Hồng Xn <b>Ngày kiểm tốn:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm tốn:</b> NTU, LTT


<b>Tài khoản:</b> Có TK 211 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b>BẢNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIẢM</b>



<b>Tên TSCĐ</b> <b>Ngày</b>


<b>thanh lý</b> <b>Nguyên giá</b>


<b>KH lũy kế</b>
<b>(31/12/2008)</b>
<b>Giá trị</b>
<b>còn lại</b>
<b>Chi phí</b>
<b>thanh lý</b>
<b>Giá trị</b>
<b>thu hồi</b>
<b>(đồng)</b>
<b>Lãi (lỗ)</b>



(B12) Máy chấm


cơng 31/12/2008


10.027.000




10.027.000


 0 0 0


(B15) Lưỡi bào <sub>31/12/2008</sub>


19.855.000




19.855.000


 0 0 0


(B34) Máy đóng túi


tự động 19/04/2008


1.786.593.430





1.255.211.950


 53.381.480 0 58.324.571*


4.943.091


(B17) Máy lọc khơ


khơng khí 31/12/2008


13.240.018




13.240.018


 0 0 0


(C05) Xe mecerdes


benz 61LD1053 20/12/2008


434.832.300




434.832.300


 0 0



100.274.091
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

(D01) Máy


Photocoppy 31/12/2008


15.034.000




15.034.000


 0 0 0


(D07) Điện thoại <sub>31/12/2008</sub> 30.666.035




30.666.035


 0 0 0


(D10) Máy fax <sub>31/12/2008</sub> 12.000.000




12.000.000



 0 0 0


(D17) Máy


Photocoppy 31/12/2008


41.703.000




41.703.000


 0 0 0


(E02) Hệ thống hút


gió 31/12/2008


33.210.000




33.210.000


 0 1.200.000 0 1.200.000


(E06) Phịng thí


nghiệm 31/12/2008



19.053.300




19.053.300


 0 500.000 0 500.000


Tủ okal cho phòng


kinh doanh


15.500.000


 0


<b>Tổng cộng</b> <b>2.431.714.083</b><i><b><sub>x</sub></b></i> <b>2.362.832.603</b>
<i><b>x</b></i>
<b>53.381.480</b>
<i><b>x</b></i>
<b>1.700.000</b>
<i><b>x</b></i>
<b>158.598.662</b>
<i><b>x</b></i>
<b>106.917.182</b>
<i><b>x</b></i>


: Đã kiểm tra phương pháp ghi giảm nguyên giá và khấu hao lũy kế phù hợp với Quyết định 206/2003/QD-BTC ngày


12/12/2003.



<i><b>x: Đã cộng hàng dọc.</b></i>


*: Đối chiếu khớp với chứng từ và phiếu thu, phiếu chi tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Qua việc lập bảng kiểm tra, phân tích các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong


năm 2008, KTV đánh giá tất cả các TSCĐ tăng giảm trong năm 2008 là có thực và


được đơn vị ghi chép chính xác, đầy đủ.


<i>b) Kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp đối với TSCĐ vô h ình</i>


Sau khi kiểm tra Quyền sử dụng đất văn ph òng và Quyền sử dụng đất xưởng,


KTV kết luận đơn vị có quyền sử dụng hợp pháp đối với TSCĐ vơ h ình được trình


bày và cơng bố trên BCTC.


<i>c) Kiểm tra khấu hao TSCĐ</i>


KTV kiểm tra chi phí khấu hao nhằm mục ti êu:


- Xem xét chính sách khấu hao của đơn vị có nhất qn hay khơng?


- Kiểm tra tính chính xác của việc tính t ốn và ghi chép giá trị hao mòn luỹ


kế cho đến ngày thanh lý, nhượng bán.


Các công việc KTV thực hiện để đạt đ ược mục tiêu trên:



- KTV thu thập các tài liệu có liên quan đến chi phí khấu hao nh ư: Sổ chi tiết


TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ, Bảng trích khấu haoTSCĐ, sổ cái tài khoản… để


xác định thời điểm tài sản được đưa vào hoạt động, cũng như xem xét thời gian sử


dụng tài sản, và việc tính khấu hao có nhất qn hay khơng.


- Lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi của chi phí khấu hao:


Số dư đầu kỳ


Số phát sinh tăng


Số phát sinh giảm


Điều chỉnh


Số dư cuối kỳ


- Đối chiếu bảng tổng hợp về các tha y đổi chi phí khấu hao với các sổ sách


kế tốn:bảng trích khấu hao của đ ơn vị, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối kế tốn.


- Tính tốn chi phí khấu hao của một số TSCĐ và so sánh với số liệu của đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Công ty Hồng Xuân <b>Ngày kiểm toán:</b> 25/02/2009



<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> PTY, NHĐ


<b>Tài khoản:</b> 2141 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số liệu đơn vị</b> <b>Số liệu kiểm toán</b> <b>Chênh lệch</b>


Số đầu kỳ 51.370.101.665 51.370.101.665


-Phát sinh nợ 1.884.832.602 1.884.832.602


-Phát sinh có 8.728.251.403 7.941.240.464 787.010.939


Số cuối kỳ 58.213.520.465 57.426.509.527 787.010.939


<i>Những vấn đề cần lưu ý:</i>


... ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...



.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Cơng ty Hồng Xn <b>Ngày kiểm tốn:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> PTY, NHĐ


<b>Tài khoản:</b> 2141 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số liệu đơn vị</b> <b>Số liệu kiểm toán</b> <b>Chênh lệch</b>


Số đầu kỳ 50.590.036.525 50.590.036.525


-Phát sinh nợ 1.884.832.602 1.884.832.602


-Phát sinh có 8.655.141.055 7.868.130.116 787.010.939


Số cuối kỳ 57.360.344.978 56.573.334.039 787.010.939



<i>Những vấn đề cần lưu ý:</i>


Đơn vị đã tính tốn chi phí khấu hao cao hơn thực tế.


Các TSCĐ tăng vào tháng 10 đơn v ị phải trích khấu hao bắt đầu từ khi đ ưa


vào sử dụng, nghĩa là chỉ trích khấu hao 3 tháng, nh ưng đơn vị đã trích khấu hao 10


tháng.


- Ngày 01/10/2008 - Máy đóng túi Model: FD -35V


Khấu hao phải trích: 3.822.381.742 * 1.04%* 3 = 119. 258.310 đồng


Khấu hao đã trích: 3.822.381.742 * 1.04%* 10 = 397,527,700 đồng


Điều chỉnh:


Nợ TK 2411 278.269.390


Có TK 627 278.269.390


- Ngày 01/10/2008 - Máy đóng túi Model: FD -60VL


Khấu hao phải trích: 6.784.727.59 2 * 1.04%* 3 = 211.683.501 đ ồng


Khấu hao đã trích: 6.784.727.592 * 1.04%* 10 = 705.611.670 đồng


Điều chỉnh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Nợ TK 2411 493.928.169


Có TK 627 493.928.169


- Ngày 01/10/2008 - Máy gấp biên


Khấu hao phải trích: 160.137.300 * 1.04%* 3 = 4.996.284 đồng


Khấu hao đã trích: 160.137.300 * 1.04%* 10 = 16.604.280 đồng


Điều chỉnh:


Nợ TK 2411 11.607.996


Có TK 627 11.607.996


- Ngày 01/10/2008 - Đường ống dẫn nước thải


Khấu hao phải trích: 22.015.000 * 1.04%* 3 = 1.373.736 đồng


Khấu hao đã trích: 22.015.000 * 1.04%* 10 = 4.579.120 đồng


Điều chỉnh:


Nợ TK 2411 3.205.384


Có TK 627 3.205.384


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>TDK</b>




<b>Tên đơn vị:</b> Cơng ty Hồng Xn <b>Ngày kiểm tốn:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> PTY, NHĐ


<b>Tài khoản:</b> 2143 <b>Người rà soát:</b> LQH


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số liệu đơn vị</b> <b>Số liệu kiểm toán</b> <b>Chênh lệch</b>


Số đầu kỳ 780.065.140 780.065.140


-Phát sinh nợ - -


-Phát sinh có 73.110.348 73.110.348


-Số cuối kỳ 853.175.488 853.175.488


<i>-Những vấn đề cần lưu ý:</i>


... Đã thống nhất số liệu đơn vị...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...



.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


.. ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b> TDK</b>



<b>Tên đơn vị:</b> Công ty Hồng Xuân <b>Ngày kiểm toán:</b> 25/02/2009


<b>Niên độ:</b> 2008 <b>Người kiểm toán:</b> PTY, NHĐ


<b>Tài khoản:</b> 214 <b>Người rà sốt:</b> LQH


<b>BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QT VỀ CÁC THAY ĐỔI CỦA CHI PHÍ KHẤU HAO</b>



<b>GIÁ TRỊ HAO MỊN TÍCH LŨY</b>
<b>SPS tăng</b>


<b>TK</b> <b>Chủng loại</b>



<b>SD đầu kỳ</b> <b>SPS tăng</b>


<b>TS cũ</b>


<b>SPS tăng</b>
<b>TS mới</b>


<b>SPS giảm</b>


<b>Điều chỉnh</b> <b>SD cuối kỳ</b>


<i><b>TSCĐ hữu hình</b></i>


2141


Nhà cửa.vật kiến
trúc
4.697.550.859

642.071.137

948.435

52.263.300

- 5.279.307.131

2141


Máy móc thiết bị



42.415.870.556

6.498.569.266

1.236.907.097

1.298.333.96
7

(783.805.555)
(*)
48.069.207.397

2141


Phương tiện vận tải


truyền dẫn
2.558.741.899

219.968.165

6.389.974

543.235.335

- 2.250.864.703



2141 <sub>Dụng cụ quản lý và</sub>


TSCĐ khác
917.873.211

36.873.686

22.413.295

0 (3.205.384)
(*)
973.954.808


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>TSCĐ vơ hình</b></i>


Quyền sử dụng đất 780.065.140<sub>₤</sub> 73.110.348<sub>√</sub> 0 0 - 853.175.488<sub>∞</sub>


<b>Tổng cộng</b>


51.370.101.665


7.470.592.602


1.257.658.806


1.884.832.60


2


(787.010.939)


(*)


57.426.509.526


₤: Đã đối chiếu số liệu với sổ cái và hồ sơ kiểm toán năm trước.


√: Đã đối chiếu số liệu với sổ chi tiết.


∞: Đã cộng hang ngang.


∏: Đã cộng hàng dọc.


∂: Đã cộng hàng dọc và hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>4.3. HỒN TẤT KIỂM TỐN VÀ PHÁT HÀNH BÁO CÁO KI ỂM TOÁN</b>


<b>4.3.1. Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục TSCĐ</b>


Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán, KTV kết thúc kiểm tốn cho khoản


mục của mình, sau đó sẽ hồn thiện giấy làm việc của mình. Cuối cùng KTV phần


hành căn cứ vào các bằng chứng thu thập được đưa ra những nhận xét và kiến nghị



về khoản mục TSCĐ đồng thời thực hiện các bút tốn điều chỉnh.


Cơng việc cuối cùng của KTV là đánh tham chiếu cho các giấy làm việc và


kẹp vào hồ sơ làm việc. Do công ty Hồng Xuân l à khách hàng kiểm toán năm đầu


tiên nên KTV lưu những giấy tờ liên quan đến đặt điểm, loại hình kinh doanh vào


một hồ sơ riêng để thuận tiện cho việc theo d õi và kiểm toán cho kỳ tiếp theo.


Đối với khoản mục TSCĐ v à khấu hao TSCĐ sau khi kiểm tốn KTV có


nhận xét sau:


- Việc ghi nhận TSCĐ và chi phí khấu hao tuân thủ theo chuẩn mực và chế


độ kế toán hiện hành.


- TSCĐ được mơ tả, phân loại và trình bày đầy đủ, hợp lý trong BC TC.


- TSCĐ được ghi nhận thuộc về doanh nghiệp v à doanh nghiệp có sử dụng


TSCĐ trong hoạt động kinh doanh của m ình.


- Việc tính tốn chi phí khấu khơng chính xác, KTV đề nghị đ ơn vị điều


chỉnh, đơn vị đã chấp nhận điều chỉnh sai sót.


KTV chịu trách nhiệm đối với khoản mục TSCĐ đ ưa ra nhận xét khơng có



sai sót trọng yếu trong khoản mục TSCĐ v à khấu hao TSCĐ.


Các nhận xét và kiến nghị của KTV sau kiểm toán về khoản mục TSCĐ của


công ty Hồng Xuân được thể hiện trên giấy làm việc. Sau đó trưởng nhóm kiểm toán


sẽ xem xét và đánh giá tất cả các phần hành và tổng hợp lại làm cơ sơ cho việc ra


BCKT và thư quản lý sao này.


<b>4.3.2. Kết thúc kiểm tốn</b>


Trong giai đoạn này KTV thực hiện các cơng việc sau:


- Kiểm tra, rà soát lại hồ sơ kiểm toán tại cơng ty kiểm tốn.


- Phát hành báo cáo kiểm toán..


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Sau khi các KTV kết thúc công việc kiểm toán khoản mục m à mình được


phân cơng, trưởng nhóm kiểm toán sẽ tập hợp v à thực hiện kiểm tra, soát xét các


giấy tờ làm việc nhằm mục đích:


- Đánh giá cơng việc của các KTV phụ, v ì họ là những người đảm nhiệm một


khối lượng công việc rất lớn trong cuộc kiểm toán.


- Kiểm tra tính phù hợp trong việc thực hiện các Chuẩn mực kế toán, kiểm



toán.


- Đảm bảo rằng thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán đã được xác định.


- Đảm bảo các giấy tờ làm việc đã chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết để


chứng minh cho kết luận tr ên BCKT.


Nếu trong q trình kiểm tra, sốt xét phát hiện những điểm ch ưa hoàn thiện,


chưa đáp ứng được mục tiêu đã đặt ra thì yêu cầu KTV chịu trách nhiệm về khoản


mục đó trình bày, sửa chữa bổ sung. Đối với những cuộc kiểm tốn có tính chất


pháp lý cao Ban giám đ ốc TDK sẽ trực tiếp soát xét giấy tờ l àm việc của KTV liên


quan đến những mục tiêu trọng tâm.


Đối với cơng việc kiểm tốn khoản mục T SCĐ tại cơng ty Hồng Xuân, đ ược


đánh giá là thực hiện khá đầy đủ và đã nêu được tất cả những thông tin cần thiết để


hồn thành mục tiêu kiểm tốn khoản mục TSCĐ.


<i><b>4.3.2.1. Phát hành báo cáo ki ểm toán</b></i>


Sau khi thu thập thư giải trình của Ban giám đốc cơng ty Hồng Xuân, KTV


lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán v à lập BCKT dự thảo. Tr ước khi phát hành



BCKT chính thức, BCKT dự thảo kèm theo hồ sơ kiểm toán phải được soát xét lần


cuối bởi Ban giám đốc TDK. Sau đó TDK sẽ lập v à cơng bố BCKT cho khách hàng


theo hợp đồng đã ký kết. BCKT của TDK bao gồm:


- Báo cáo của Ban giám đốc.


- Báo cáo kiểm tốn.


- Bảng báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Qua cơng tác kiểm tốn, KTV nêu những vấn đề còn tồn tại trong công tác


quản lý của khách hàng, và đưa ra các ý kiến tư vấn cho khách hàng thông qua thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>CHƯƠNG 5</b>


<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀ MỘT SỐ</b>



<b>GIẢI PHÁP</b>



<b>5.1. NHẬN XÉT</b>


Tuy rằng ngành kiểm toán cịn rất mới ở Việt Nam nhưng hiện nay cơng việc


kiểm toán đã và đang phát triển mạnh mẽ. Các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam đ ã tạo


được chổ đứng vững chắc trong ng ành kiểm tốn, có khả năng cạnh tranh với các



cơng ty kiểm tốn nước ngồi. Các cơng ty kiểm toán tại Việt Nam ngo ài việc cung


cấp dịch vụ kiểm tốn c ịn cung cấp các dịch vụ: Tư vấn kế toán, tư vấn thuế, các


dịch vụ tin học, các phần mềm kế toán…hiệu quả, vững chắc, đáng tin cậy.


Cơng ty Kiểm tốn và Dịch vụ phần mềm TDK tuy mới th ành lập nhưng đã


tạo được sự tín nhiệm đối với khách hàng, cơng ty có m ột đội ngũ kiểm tốn có tr ình


độ, có kinh nghiệm, có tinh thần đo àn kết, làm việc nghiêm túc. Bên cạnh đó các


nhân viên trẻ ln nhiệt tình, năng nổ trong cơng việc và khơng ngừng học hỏi.


Ngồi ra cơng ty ln cập nhật các văn bản pháp luật, nhờ đó mà KTV có thể


nắm vững các chính sách của nh à nước để phục vụ cho cơng tác kiểm tốn v à tư vấn


kế tốn ngày càng có chất lượng cao hơn. Qua đó cơng ty càng kh ẳng định vị trí của


<b>mình trên thị trường kiểm tốn Việt Nam .</b>


Môi trường làm việc trong cơng ty kiểm tốn rất thân mật v à gần gủi, ban


lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến đời sống tinh thần của các th ành viên trong


công ty, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp các kiểm toán vi ên giảm bớt căng


thẳng, mệt nhọc do bản chất của cơng việc.



<b>5.2. ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN</b>
<b>5.2.1. Ưu điểm</b>


Trước khi thực hiện kiểm tốn, KTV phải lập kế hoạch kiểm toán , kế hoạch


này sau khi được sự kiểm tra phê duyệt của Ban giám đốc th ì KTV mới tiến hành


kiểm tốn cho khách h àng. Cơng việc này góp phần nâng cao chất lượng của cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Quá trình tìm hiểu khách hàng được thực hiện bởi các nhóm tr ưởng là những


KTV cấp quốc gia và đã từng là kế tốn trưởng hoặc cán bộ có kinh nghiệm trong


các ngành tài chính, ngân hàng, thu ế…Do đó họ có khả năng nắm bắ t nhanh chóng


HTKSNB của khách hàng, từ đó rút ra được điểm mạnh điểm yếu của HTKSNB để


định hướng cho cơng tác kiểm tốn một cách ph ù hợp, giúp tiết kiệm thời gian v à


chi phí cho cuộc kiểm tốn.


Trưởng nhóm kiểm tốn phân chia cơng việc th ành nhiều phần nhỏ, cùng với


sự hướng dẫn chi tiết của kiểm tốn vi ên chính giúp cho các KTV ph ụ và trợ lý kiểm


toán dễ dàng thực hiện và hồn thành phần hành của mình.


KTV đưa ra mục tiêu cụ thể cho từng khoản mục, v à các bước công việc thực


hiện được lên kế hoạch trước nên việc thu thập các bằng chứng rất nhanh chóng



khơng bị trùng lấp.


KTV thu thập rất nhiều bằng chứng l àm giảm thiểu tối đa rủi ro phát hiện


cũng như là rủi ro kiểm tốn.


Việc tính tốn, lập các t ài khoản đối ứng và lập các bảng phân tích giúp KTV


dễ dàng phát hiện các trường hợp bất thường, trên cơ sở đó KTV dễ dàng nhận ra


các gian lận sai sót có thể xảy ra.


Mỗi khoản mục trong BCTC đ ược ký hiệu riêng, giúp cho kiểm toán viên sắp


xếp và lưu trữ hồ sơ kiểm toán một cách khoa học, rất thuận lợi cho việc t ra cứu khi


cần thiết.


<b>5.2.2. Nhược điểm</b>


Khi tiến hành một cuộc kiểm toán đa phần l à các KTV phụ thực hiện, họ phải


đảm nhiệm một khối l ượng công việc rất lớn, d ù được đào tạo đầy đủ nhưng họ


thường thiếu kinh nghiệm n ên khả năng xét đoán nghề nghiệp của họ bị hạn chế,


nhất là khi gặp những tình huống phức tạp.


Đối với những cuộc kiểm toán lớn v à kéo dài KTV phải giải quyết nhiều vấn



đề phức tạp nên dể dẫn đến thiếu cái nh ìn đúng đắn và tồn diện.


Mặc dù cơng ty đã đầu tư hình thành một quy trình kiểm tốn mẫu, tuy nhiên


qua q trình đọc các hồ sơ kiểm tốn và tiềm hiểu thực tế thì tơi nhận thấy việc áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Một số trường hợp không cần thiết phải đi tuần tự từng b ước trong quy


định.


- Những ý tưởng trong công việc đ ã trở thành thói quen của các KTV,


nên các KTV không lưu l ại vào hồ sơ một cách đầy đủ.


- Điều kiện về thời gian không cho phép.


Việc lưu lại và lưu vào hồ sơ kiểm tốn một cách đầy đủ về những cơng việc


đã làm cũng như ý kiến nhận xét của KTV l à hết sức cần thiết, nhưng các KTV thực


hiện chưa đầy đủ.


Cơng ty đã đưa ra một chính sách thống nhất về việc đánh giá mức trọng yếu,


trong hồ sơ kiểm tốn, tuy nhiên cơng ty khơng giải thích rõ căn cứ nào mà KTV lại


chọn mức trọng yếu này.


Việc chọn mẫu thường phụ thuộc vào những kinh nghiệm của KTV, do đó



việc chọn mẫu thường được lựa chọn theo phương pháp phi thống kê, và các KTV


chỉ quan tâm đến độ lớn giá trị các mẫu đ ược chọn nên KTV sẽ chấp nhận một rủi ro


lấy mẫu khá cao.


Trong quá trình thực hiện kiểm toán các KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm


soát và thủ tục phân tích rất ít. Phần lớn sau khi xem xét về HTKSNB th ì KTV sẽ đi


vào thực hiện các thử nghiệm chi tiết. Điều n ày có thể do các doanh nghiệp Việt


Nam đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó họ khó có thể chấp nhận bỏ ra


một khoản chi phí lớn để thực hiện HTKSNB, hoặc nếu thực hiện cũng không đ ược


chặt chẻ và hiệu quả.


Trong quá trình thực hiện kiểm tốn, KTV c ịn thu thập bằng chứng quá


nhiều dẫn đến tốn kém th ời gian và chi phí.


Đối với khách hàng kiểm tốn năm đầu tiên KTV chưa có thể tham gia chứng


kiến kiểm kê TSCĐ.


<b>5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP</b>


KTV nên tăng cường việc thiết kế và thực hiện các thủ tục phân tích để có thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

so với cuối năm có phù hợp với kế hoạch dự tốn hay khơng. B ên cạnh đó dựa vào


thủ tục phân tích KTV có thể đánh giá mức độ ph ù hợp của TSCĐ trong cơ cấu tài


sản của khách hàng, nếu có biến động bất th ường thì KTV sẽ khoanh vùng, tăng


cường thực hiện các thủ tục kiểm tra, tiết kiệm đ ược thời gian và chi phí.


Yêu cầu KTV phải lưu lại và lưu vào hồ sơ kiểm toán một cách đầy đủ về


những công việc đã làm cũng như ý kiến nhận xét của KTV v ì:


- Đó là cơ sở làm bằng chứng cho những kết luận của KTV.


- Để tiện cho việc theo d õi, đánh giá, kiểm tra của các cấp quản lý v à Ban


giám đốc nhằm theo dõi hiệu quả và chất lượng công việc mà công ty cung cấp cho


khách hàng.


- Giúp cho các KTV dể dàng nắm bắt những kinh nghiệm của các KTV đi


trước, qua đó thực hiện cơng tác của m ình có hiệu quả hơn.


Công ty nên xây dựng thống nhất một ph ương pháp lấy mẫu cho các thử


nghiệm cơ bản nhằm góp phần hạn chế rủi ro lấy mẫu.


Khâu kiểm kê TSCĐ là công việc rất cần thiết vì đây là bằng chứng hữu hiệu



nhất để đáp ứng mục tiêu hiện hữu là mục tiêu quan trọng đối với việc kiểm tốn


khoản mục TSCĐ, cơng việc kiểm k ê thường được khách hàng tiến hành vào thời


điểm cuối năm tài chính. Tuy nhiên, Cơng ty l ại không thể tham gia kiểm k ê đối với


những khách hàng cũ và mới. Vì vậy, đối với những khách h àng cũ công ty nên


tham gia kiểm kê TSCĐ và HTK vào cu ối năm tài chính (để giảm rủi ro và bớt chi


phí). Đối với những khách h àng mới công ty nên mở rộng quan hệ và thuyết phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>CHƯƠNG 6</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>



<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Tuy mới được thành lập trong vài năm gần đây, cơng ty Kiểm tốn v à Dịch


vụ phần mềm TDK đ ã từng bước tạo dựng uy tín nghề nghiệp với khách h àng và


một chỗ đứng vững chắc trong lĩnh vực kiểm tốn c ịn khá mới mẽ ở Việt Nam dưới


sự quản lý, điều hành của ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm, hòa đồng với mọi người


và đầy tâm huyết với nghề.


Hiện tại khách hàng của cơng ty Kiểm tốn v à Dịch vụ phần mềm TDK chỉ



là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, không phải là những doanh nghiệp niêm yết trên


thị trường chứng khốn, khơng đ ưa ra Báo cáo kiểm tốn cho bên ngồi, chủ yếu


chúng ta kiểm tốn vì mục đích báo cáo thuế của khách h àng nên lượng khách hàng


của công ty còn hạn chế. Tuy nhiên, khách hàng TDK trong tương lai ngày càng


nhiều và đa dạng, để cuộc kiểm toán đạt chất l ượng và tạo được uy tín với khách


hàng TDK phải xây dựng một đội ngũ nhân vi ên giỏi, tạo mọi điều kiện vật chất và


kỹ thuật cho nhân viên phục vụ tốt công việc kiểm t ốn của mình.


Như chúng ta thấy kiểm tốn là cơng việc mang tính đặc thù ngành, có tính


hệ thống và địi hỏi người KTV phải có kiến thức sâu rộng, tr ình độ chun mơn


cao, sự xét đốn nghề nghiệp. B ên cạnh đó để thực hiện ch ương trình kiểm tốn


chính xác và đầy đủ theo chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn đ ịi hỏi nhiều thời gian,


công sức và chi phí cao. Vì vậy, để phát triển trong lĩnh vực kiểm tốn th ì địi hỏi


Ban giám đốc công ty cần phải đầu t ư cả chiều sâu và chiều rộng.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ</b>


Nền kinh tế Việt Nam đang tr ên đà phát triển, cùng với chính sách hội nhập



kinh tế thế giới, ngày càng nhiều công ty tham gia v ào lĩnh vực kiểm toán, dẫn đến


thị phần dần dần bị chia nhỏ h ơn. Do đó cơng ty nên đ ẩy mạnh công tác tiếp thị đến


khách hàng mục tiêu và tiếp tục duy trì khách hàng thân quen.


Qua q trình thực tập tại cơng ty ki ểm toán, nhận thấy rằng khách h àng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

yếu là kiểm tốn báo cáo tài chính phục vụ cho kiểm tốn thuế. Do đó, cơng ty cần


tìm hiểu sâu hơn nữa về các quy định đối với cơng ty n ước ngồi về thuế và các


chính sách khác có liên quan, nhân viên trong cơng ty c ần tìm hiểu thêm các nghiệp


vụ trong cơng ty có vốn đầu t ư nước ngồi có tính đặc thù và tăng cường hơn nữa


vốn ngoại ngữ của mình để phục vụ tốt cho cơng việc kiểm tốn.


Hiện tại, về cơ bản công ty đã xây dựng cho mình một chương trình kiểm


tốn chung và riêng cho từng khoản mục hiệu quả. Nh ưng xét về mặt lâu dài, khách


hàng của TDK càng nhiều và đa dạng, TDK phải có chương trình kiểm tốn riêng


đối với từng nhóm khách h àng đặt biệt như đối với khách hàng là ngân hàng, doanh


nghiệp trong khu chế xuất… Về trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm tốn t ương đối


đầy đủ. Tuy nhiên, cơng ty nên đưa ph ần mềm vào cuộc kiểm toán giúp cho KTV



làm việc hiệu quả hơn. Về lâu dài, công ty nên tạo điều kiện và mở rộng các lớp


huấn luyện về cách sử dụng các phần mềm kiểm toán h àng năm, để khi KTV sử


dụng dữ liệu của khách h àng sẽ dễ dàng nắm bắt được thông tin và không bị bở ngỡ


khi kiểm tốn tại đơn vị.


Trong tương lai, quy mơ ho ạt động của TDK ngày càng được mở rộng, khách


hàng của TDK càng nhiều và đa dạng, TDK cần có một chiến l ược lâu dài trong việc


đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất l ượng dịch vụ của mình và đặc biệt là chất


lượng dịch vụ kiểm toán để có thể tạo cho m ình một chỗ đứng vững chắc với sự


ủng hộ và tin tưởng của khách hàng.


Hiện nay khung pháp lý về kế toán v à kiểm tốn của nước ta cịn đang trong


q trình hoàn thiện, chưa ổn định. Đây là thách thức lớn nhất của công ty cũng như


các công ty kiểm toán trong nước. Như chúng ta đã biết đa phần các chuẩn mực


kiểm toán của Việt Nam đ ược phiên dịch từ các chuẩn mực kiểm toán quốc tế,


nhưng mỗi một quốc gia đều có khung pháp lý v à đặc điểm kinh tế riêng biệt. Do


đó, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Nh à nước Việt Nam



sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật, ph ù hợp với thông lệ quốc tế trong


lĩnh vực quản lý và kiểm sốt các hoạt động t ài chính cơng, theo hư ớng chi tiết hóa


theo từng loại hình và từng lĩnh vực hoạt động kiểm tốn, theo lộ tr ình phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<i> 1. TS. Vũ Hữu Đức, TS. Võ Anh Dũng. Kiểm toán, Bộ mơn kiểm tốn, Khoa</i>


kế tốn-Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB lao động x ã hội.


<i>2. TS. Nguyễn Phương Liên. Hướng dẫn thực hiện chế đ ộ chứng từ, sổ kế</i>


<i>toán và các hình thức kế tốn, NXB Tài Chính.</i>


<i>3. GSTS. Nguyễn Quang Quynh. Lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất bản Tài</i>


Chính.


4. Chế độ kế tốn doanh nghiệp .


5. Chuẩn mực Kế Toán Việt Nam số 03 - Tài sản cố định hữu hình.


6. Chuẩn mực Kế Tốn Việt Nam số 04- Tài sản cố định vơ hình.


7. Thơng tư 161/2007/TT -BTC hướng dẫn VAS 03, VAS 04.


8. Quyết định 206/2003.



</div>

<!--links-->

×