Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hạ giá thành sản phẩm tại Công ty than Khánh Hòa - Tổng công nghiệp mỏ Việt Bắc KTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ </b>


Nhu cầu than trên thị trường thế giới sụt giảm dẫn đến sản lượng tồn kho tăng


cao. Ngoài ra, các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam
(TKV) cũng đang phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt về giá bán từ nguồn than nhập


khẩu và các nguồn khơng chính thống khác dẫn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh


của các doanh nghiệp trực thuộc TKV trong thời gian vừa qua là khơng tốt. Trong
khi đó, than là sản phẩm chịu sự tác động chủ yếu của điều kiện địa lý, địa chất


khoáng sàng tại khu vực khai thác. Yếu tố công nghệ hầu như không làm thay đổi


chất lượng sản phẩm. Vì vậy, để tạo được lợi thế cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản


xuất kinh doanh, các doanh nghiệp khai thác và chế biến than cần tập trung vào


việc hạ giá thành sản phẩm.


Bài toán về hạ giá thành sản phẩm luôn làm đau đầu mọi nhà quản lý, không


phải cứ cắt giảm hết các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm nhằm mục đích


hạ giá thành là tốt. Hạ giá thành sản phẩm nhưng phải tạo được ra những sản phẩm


có chất lượng tốt là việc khó khăn.


Trải qua quá trình thực tế cơng tác và tìm hiểu về điều kiện cũng như quy


trình sản xuất kinh doanh tại cơng ty than Khánh Hòa, kết hợp với những cơ sở lý



luận và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cơng nghiệp


nói chung và hoạt động của doanh nghiệp khai thác khoáng sản nói riêng, tác giả


lựa chọn đề tài: “Hạ giá thành sản phẩm tại cơng ty than Khánh Hịa – Tổng công


ty công nghiệp mỏ Việt Bắc TKV” làm đề tài viết luận văn.


Ngoài phần mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình, phần mở đầu, kết luận,


danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của luận văn được kết cấu gồm 04
chương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ở chương này, luận văn đã tóm tắt về các cơng trình nghiên cứu của các tác
giả đi trước về vấn đề giá thành với nhiều quan điểm và góc độ tiếp cận khác nhau.
Các cơng trình nghiên cứu mà luận văn tổng quan là của các tác giả thuộc các
trường đại học Kinh tế quốc dân, đại học Mỏ - Địa chất, các tạp chí khoa học
chuyên ngành về mỏ như : Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ mỏ, tạp chí khoa
học kỹ thuật mỏ - địa chất, tạp chí cơng nghiệp mỏ.


Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đã hệ thống lại cơ sở lý luận các vấn
đề về giá thành và đã đưa ra được các giải pháp để giải quyết nhiệm vụ của luận
văn/luận án. Tuy nhiên, các giải pháp đó chỉ phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi
mà cơng trình đó nghiên cứu chứ chưa mang tính đại diện chung cho toàn bộ các
doanh nghiệp khác trong ngành. Cụ thể như luận án của Nguyễn Văn Bưởi (2007)
chỉ tập trung nghiên cứu về cơ chế quản lý kinh tế trong các doanh nghiệp cổ phần.
Luận văn của Nguyễn Thu Hà (2010) đã đưa ra được các giải pháp cụ thể nâng cao
hiệu quả quản lý chi phí sản xuất kinh doanh nhưng lại chỉ tập trung cho cơng ty
kho vận Hịn Gai. Luận văn của Nguyễn Văn Chinh (2015) đã đưa ra các giải pháp


nhằm tiết kiệm chi phí tuy nhiên các giải pháp này chỉ tập trung vào chi phí điện
năng nên chưa đầy đủ và tồn diện. Các cơng trình nghiên cứu được đăng trên các
tạp chí chuyên ngành cũng đưa ra được một số biện pháp như tổ chức sản xuất hợp
lý nhằm tăng năng suất lao động, mỏ rộng phạm vi hạch tốn chi phí trong phân
xưởng, xây dựng đơn giá tiền lương trên giá trị gia tăng.


Vì vậy, tác giả nhận thấy, để áp dụng vào cơng ty than Khánh Hịa thì cần có
một nghiên cứu riêng.


- Chương 2. Cơ sở lý luận về giá thành của doanh nghiệp sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phẩm; phân tích giá thành sản phẩm; tổ chức lập kế hoạch giá thành và các nhân tố
ảnh hưởng tới giá thành.


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
trong đó chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, sự tiết kiệm hay lãng
phí chi phí sản xuất cũng là làm giảm hoặc tăng giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, giá


thành sản phẩm thường gắn với khối lượng cơng việc hồn thành cịn chi phí sản
xuất thì thường gắn với thời kỳ phát sinh.


Có nhiều phương pháp tính giá thành tuy nhiên các doanh nghiệp khai thác
khoáng sản nói chung thì thường sử dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp.
Phương pháp tính giá thành trực tiếp được tính như sau:


Tổng giá
thành sản xuất


thực tế



=


“Chi phí.sản
xuất phát.sinh


trong.kì”


+


“Chi phí sản
xuất dở dang


đầu kì”


-


“Chi phí sản
xuất dở
dang”cuối kì
Phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Nội dung của phân tích giá thành sản phẩm gồm: đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm và phân tích tình hình biến động của từng
yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm (yếu tố chi phí nguyên vật liệu, tiền lương,
khấu hao, chi phí khác bằng tiền, chi phí dịch vụ mua ngồi…).


Tổ chức lập kế hoạch giá thành sản phẩm gồm có 5 bước từ tiến hành thu thập
căn cứ, xác định giá thành theo khoản mục và yếu tố chi phí, xác định mức hạ giá
thành, các giải pháp hạ giá thành và cuối cùng là đánh giá việc lập kế hoạch giá


thành.



Các nhân tố tác động tới giá thành sản phẩm gồm có nhân tố bên ngồi và
nhân tố bên trong. Nhân tố bên ngoài gồm có giá cả, nhu cầu thị trường; điều kiện
địa lý địa chất; chế độ chính sách và các nhân tố bên ngồi khác. Nhân tố bên trong
gồm có: công nghệ sản xuất; tổ chức sản xuất; nguồn nhân lực và chính sách quản


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trên cơ sở lý luận, trong chương 3, luận văn tiến hành phân tích tình hình
thực hiện giá thành sản phẩm.


- Chương 3. Thực trạng giá thành sản phẩm tại cơng ty than Khánh Hịa.
Trong giai đoạn 2010 – 2015, tình hình sản xuất kinh doanh của than Khánh


Hịa là khơng tốt. Cụ thể là tình hình sản xuất tiêu thụ đều đi xuống, đặc biệt là giá


thành sản phẩm trên 1 đơn vị sản lượng ln cao hơn giá bán bình quân trên 1 đơn
vị sản lượng. Điều này đã ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất của Công ty khi mà
trong 4 năm liên tiếp từ 2012 – 2016 Cơng ty ln trong tình trạng thua lỗ.


Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành cho thấy trong giai đoạn


2010 – 2016 Công ty luôn bội chi và không thể thực hiện tiết giảm chi phí, hạ giá


thành sản phẩm. Khi phân tích từng yếu tố trong giá thành, ta thấy chi phí khác
bằng tiền và chi phí dịch vụ mua ngồi có xu hướng tăng dần qua các năm, trong
khi đó, các yếu tố chi phí khác biến động khơng đều.


Nhóm nhân tố bên ngoài tác động lớn nhất tới giá thành sản phẩm tại than


Khánh Hòa chủ yếu là giá cả thị trường và điều kiện địa lý đia chất. Phân tích cho
thấy, khi giá cả thị trường và điều kiện địa lý địa chất biến động theo hướng không


thuận lợi khiến cho giá thành đơn vị sản phẩm tăng lên và ngược lại. Nhóm nhân tố
bên trong tác động tới giá thành sản phẩm của than Khánh Hòa cơ bản giống các
doanh nghiệp sản xuất khác gồm có cơng nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất, tổ chức
nguồn nhân lực và cơ chế quản lý.


Trên cơ sở phân tích các yếu tố chi phí và nhân tố tác động tới giá thành, luận
văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị trong chương 4.


- Chương 4. Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm tại Cơng ty than Khánh


Hịa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hàng EOQ. Tác giả đã vận dụng mơ hình EOQ để tiết kiệm chi phí dự trữ với ví dụ
là săm lốp 2400-35 E4 và mũi khoan của máy khoan Tamrock. Từ những kết quả
tính tốn cho thấy, mơ hình EOQ giúp cho Cơng ty tiết kiệm chi phí hơn cách làm
theo kinh nghiệm hiện nay.


+ Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên. Là một giải pháp tác động tới
nhân tố tổ chức nguồn nhân lực (nhân tố bên trong). Giải pháp tổ chức nguồn nhân
lực tuy không định lượng được giá trị cụ thể nhưng thực tế đã cho thấy việc đầu tư
vào nhân lực của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động và có
điều kiện để thực hiện các giải pháp tiết giảm chi phí.


+ Tổ chức lao động khoa học. Là những giải pháp nhằm khai thác tối đa
nguồn nhân lực hiện có, giảm các chi tiết, công việc thừa nhằm tiết kiệm các thời
gian và chi phí để hồn thành cơng việc.


+ Nội địa hóa vật tư phụ tùng thay thế, sửa chữa cho xe máy thiết bị khai thác.
Thay thế vật tư phụ tùng nước ngoài bằng vật tư phụ tùng nội địa giúp giảm giá



nguyên liệu đầu vào đồng thời giảm được thời gian và thủ tục nhập hàng. Sau khi
phân tích và tính tốn, việc sử dụng vật tư trong nước khiến giá thành đơn vị sản
phẩm thấp hơn so với việc sử dụng vật tư nước ngoài 20 - 30%.


Để đảm bảo các giải pháp được thực hiện đồng bộ và có hiệu quả, luận văn
cũng đưa ra một số kiến nghị như: trao quyền chủ động cho Cơng ty than Khánh
Hịa, có cơ chế chính sách hỗ trợ tìm nguồn vật tư trong nước và hỗ trợ giải phóng
mặt bằng.


</div>

<!--links-->

×