Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

Giáo án ngữ văn 7 kì 2 soạn theo 5 hoạt động, chi tiết 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 251 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 2
Ngày soạn: 19 / 04 / 2020
Ngày dạy:
/
/ 2020
Bài 22. Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh củng cố, kiểm tra phần kiến thức đã học về phân môn tiếng việt.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, từ ghép, từ láy, trạng ngữ của câu.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra
4.Các năng lực cần đạt: Năng lực tự giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học: ra đề kiểm tra và đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: Ôn tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
- Hoạt động: Cá nhân
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
b. Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các yêu cầu của bài kiểm tra.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: giáo viên đánh giá sản phẩm học tập của học sinh
e. Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh
g. Tiến trình hoạt động:


Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Vận dụng
Chủ đề:
Nhận biết
Thông hiểu
Cộng
Cấp
độ
thấp
Cấp
độ
cao
Tiếng Việt
1/ Rút gọn Chỉ ra các
câu
câu rút gọn.
1


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2/ Thêm
trạng ngữ
cho câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3/ Câu đặc

biệt

1
3
30%
Chỉ ra các Chỉ ra ý nghĩa Biến đổi câu hoặc
thành phần
của từng
thêm từ ngữ để tạo
trạng ngữ.
thành phần
thành phần trạng
trạng ngữ
ngữ
0,5
0,5
1
1,5
1,5
2
15%
15%
20%
Biến đổi câu để
tạo thành phần
trạng ngữ thành
câu đặc biệt.
1
2
20%

1,5
0,5
2
4,5
1,5
4
45%
15%
40%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Cho đoạn trích sau:

1
3
30%

2
5
50 %

1
2
20%

4
10
100%

…“ Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ.
Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ
xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt
đầu.”
( Trích Rừng cọ quê tôi-Nguyễn Thái Vận)
Câu 1. Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của
chúng? ( 3 điểm)
Câu 2. Hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ
sung ý nghĩa gì trong câu? ( 3 điểm)
Câu 3. Hãy biến đổi câu sau: “Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ.” thành hai
câu trong đó có một câu đặc biệt. ( 2 điểm)
Câu 4. Hãy biến đổi câu sau: “Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ.”
thành câu có trạng ngữ chỉ không gian ( địa điểm, nơi chốn)? ( 2 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
2


Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra các câu rút gọn:
TT Câu rút gọn

Điểm Tác dụng

Điểm Tổng điểm

1


- Không đếm được có bao
nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp
kín trên đầu.

0,5

Làm câu gọn hơn,
thông tin nhanh hơn

0,5

1

2

- Ngày nắng, bóng râm
mát rượi.

0,5

Làm câu gọn hơn,
thông tin nhanh hơn

0,5

1

- Ngày mưa, cũng chẳng 0,5 Làm câu gọn hơn,
0,5
1

thông tin nhanh hơn
ướt đầu.
Đúng tất cả được 1 điểm cho mỗi thành phần ( Sai ở phần nào trừ điểm phần
đó).
Câu 2 ( 3 điểm):
3

Chỉ ra các thành phần trạng ngữ và ý nghĩa của từng thành phần:

TT Thành phần trạng ngữ
1 Ngày ngày đến lớp
2

Ngày nắng

Điểm Ý nghĩa bổ sung Điểm
0,5

Thời gian
Thời gian

0,5

Tổng điểm

0,5

1

0,5


1

Thời gian
3 Ngày mưa
0,5
0,5
1
Đúng tất cả được 1 điểm cho mỗi thành phần ( Sai ở phần nào trừ điểm phần
đó).
Câu 3 ( 2 điểm): Biến đổi câu: “Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ.” thành
hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.)
như sau: “Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ.”
- Ngày ngày đến lớp. ( câu đặc biệt)
Câu 4 ( 2 điểm): Biến đổi câu sau: “Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng
cọ.” thành câu có trạng ngữ chỉ không gian ( địa điểm, nơi chốn) như sau:
- Khuất trong rừng cọ, ngôi trường tôi học nằm đó.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (1p).
a. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
b. Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: Hs đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá sản phẩm
học tập của học sinh
e. Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh
3


g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt theo chủ đề tự chọn. Chỉ ra tác dụng

của câu đặc biệt đó.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( làm ở nhà )
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
*Báo cáo sản phẩm:
*Dự kiến sản phẩm cần đạt: Đoạn văn tham khảo:
Đã qua những Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một
miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và
xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc. Ngày mai, con
sẽ rời xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như
mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ xanh và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con
người mới của xứ lạ. Con sẽ nhớ… Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở
đây, trong tim này của con.
Câu đặc biệt dùng để bộc lộ cảm xúc.
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1p):
a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực tự học.
b. Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên giao.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét,
đánh giá…
e. Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? So sánh sự giống và khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân

+ Học sinh làm việc ở nhà
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi.
* Tổ chức thực hiện:
4


+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
* Dự kiến sản phẩm :
- Giống nhau: Cả hai loại câu này đều có cấu tạo là một từ hoặc một cụm từ.
- Khác nhau:
Câu đặc biệt

Câu rút gọn

- Không cấu tạo theo
mô hình chủ ngữ - vị
ngữ

- Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
nhưng đã lược bỏ đi một số thành phần câu.
- Dựa vào ngữ cảnh có thể khôi phục lại thành
phần đã lược bỏ.

- Không thể khôi phục
lại các thành phần chủ
ngữ, vị ngữ
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất 5 -7 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày

/
/ 2020

___________________________________________________________________

Ngày soạn:
Ngày dạy:

10 / 02 / 2020
/
/ 2020 ,

/

/ 2020

Bài 23 Tiết 91- 92: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
(Văn lập luận chứng minh)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như về các kiến thức Văn
và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập
làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể.
2. Kĩ năng
5


- Biết cách làm một bài văn lập luận chứng minh
3. Thái độ
- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương

hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực tự giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học: Nghiên cứu ra đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức về văn lập luận chứng minh
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
- Hoạt động: cá nhân
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1p)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn lập luận chứng minh.
b. Nhiệm vụ: Làm bài kiểm tra
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: giáo viên nhận xét, đánh giá bài kiểm tra của học
sinh
e. Sản phẩm hoạt động: Bài viết của học sinh
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Đề văn: Hãy chứng minh rằng: Ca dao, dân ca Việt Nam là tiếng nói của
tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Thời gian: 2 tiết
+ Sản phẩm: viết vào bài kiểm tra
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

*Báo cáo sản phẩm: HS nộp bài kiểm tra
*Dự kiến sản phẩm cần đạt: Sản phẩm của hs thực hiện được các yêu cầu của đề
văn.
6


I. DÀN Ý:
Mở bài:
- Nêu luận điểm: Ca dao, dân ca Việt Nam là tiếng nói của tình cảm gia đình, tình
yêu quê hương đất nước.
- Giải thích, mở rộng luận điểm: Có nhiều cách thể hiện tình cảm gia đình, tình yêu
quê hương đất nước. Trong ca dao, tình cảm ấy được thể hiện bằng sự kính trọng,
tình cảm nhớ thương, sự biết ơn của con cháu với ông bà, cha mẹ, là tình cảm vợ
chồng đằm thắm, là tình yêu thương gắn bó của anh em trong gia đình với nhau; là
sự ngợi ca, tự hào về vẻ giàu đẹp của quê hương. đất nước.
Thân bài:
- Xây dựng các luận cứ thông qua các ý (các dẫn chứng).
- Sắp xếp d/c theo trình tự không gian phù hợp.
a. Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình.
- Ca dao thể hiện thái độ kính trọng, tình cảm nhớ thương ông bà, tổ tiên :
+
Con người có cố có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
+
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
-Ca dao thể hiện tình cảm biết ơn ,hiếu nghĩa với cha mẹ
+
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

+
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
+
Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
- Ca dao thể hiện tình cảm vợ chồng đằm thắm, thiết tha chung thuỷ
+
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
+ Một thuyền một bến một dây
Ngọt bùi ta hưởng đắng cay chịu cùng
+ Rủ nhau xuống bể mò cua
7


Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau
- Ca dao thể hiện tình yêu thương gắn bó giữa anh em trong gia đình và nhắc nhở
mọi người đã là anh em phải hoà thuận để gia đình êm ấm.
+ Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
+ Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hoà thuận , hai thân vui vầy
b. Ca dao là tiếng nói của tình yêu quê hương đất nước
- Ca dao thể hiện sự tự hào với bao cảnh đẹp của quê hương đất nước
+
Ở đâu năm cửa nàng ơi
................................................
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây
+ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
...................................................
Hỏi ai gây dựng nên non nước này
+ Nam Kì sáu tỉnh em ơi
Cửu Long chín ngọn cùng khơi một nguồn
Sông Hương nước chảy trong luôn
Núi Ngự danh tiếng cả muôn dặm ngoài
- Ca dao thể hiện sự gắn bó, ca ngợi với bao vẻ đẹp của quê hương đất nước.
+ Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
Ai vô xứ Huế thì vô.....
+ Gió đưa cành trúc la đà.
.........................................
+ Thấy dừa thì nhớ Bến Tre
Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười
- Phân tích các dẫn chứng trên làm nổi bật tình cảm gia đình, vẻ giàu đẹp của từng
miền quê -> thể hiện tình yêu quê hương đất nước của người dân.
Kết bài:
- Khẳng định lại luận điểm.
8


- Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học: Ca dao đã bồi dưỡng tâm hồn, lòng yêu nước

trong mỗi con người Việt Nam. Nhiệm vụ của mỗi người ...
* Đánh giá sản phẩm:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả sản phẩm học tập của học sinh.
YÊU CẦU:
- Xác định được chính xác luận điểm cần phải chứng minh.
- Từ luận điểm chính, xây dựng một hệ thống luận điểm phụ hợp lý, rõ ràng, mạch
lạc đủ làm sáng tỏ luận điểm chính. Tìm được hệ thống dẫn chứng tiêu biểu, đầy đủ,
được sắp xếp hợp lý, có khả năng làm sáng rõ từng luận điểm.
- Chữ viết đúng chính tả.
- Lời văn cần rõ ý, đúng ngữ pháp.
- Cách phân tích dẫn chứng rõ ràng, tránh lặp.
BIỂU ĐIỂM:
+ Điểm 9, 10: Bài viết đạt yêu cầu, diễn đạt lưu loát, ý văn trong sáng giản dị, dễ
hiểu, có sức thuyết phục.phân tích và đưa dẫn chứng phù hợp .
+ Điểm 7 - 8: Bài viết đạt yêu cầu, diễn đạt lưu loát, phân tích dẫn chứng chưa sâu,
chưa thuyết phục cao.
+ Điểm 5, 6: Bài viết đạt yêu cầu, diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn, phân tích
dẫn chứng còn sơ sài, thiếu thuyết phục.
+ Điểm 3, 4: Đã biết hướng làm bài, diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc, phân tích dẫn
chứng còn hời hợt, chưa phát hiện được ý.
+ Điểm 1, 2: Bài không đạt yêu cầu nào.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(1p)
a. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
b. Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: Hs đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá sản phẩm
học tập của học sinh
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học sinh
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:

? Muốn làm bài văn lập luận chứng minh cần phải thực hiện những bước nào ?
Nhiệm vụ của phần MB, TB, KB trong bài văn lập luận chứng minh ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân (1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
9


*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
*Báo cáo sản phẩm: HS đứng tại chỗ trình bày ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh cần phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và
tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
- Dàn bài:
+ MB: Nêu luận điểm cần chứng minh
+ TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.
+ KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần KB hô
ứng với lời văn phần MB.
Giữa các phần các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh nhận xét phần báo cáo sản phẩm học tập của bạn
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả sản phẩm học tập của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1p):
a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực tự học.
b. Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên giao.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét,
đánh giá…

e. Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Đánh giá về kho tàng tục ngữ Việt Nam, có ý kiến cho rằng:
“ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu
hình ảnh; thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản
xuất”.
Bằng việc lựa chọn, phân tích những dẫn chứng tiêu biểu trong chương trình Ngữ
văn 7 tập 2, NXB Giáo dục, em hãy chứng minh nhận định trên.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Học sinh làm việc ở nhà
+ Sản phẩm: viết vào vở soạn văn ở nhà
* Tổ chức thực hiện:
10


+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
* Dự kiến sản phẩm : Bài làm của học sinh cần đảm bảo các nội dung sau:
a. Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận.
b. Thân bài:
1.Giải thích được thế nào là Tục ngữ :
2. Chứng minh hai luận điểm:
- Luận điểm 1: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp
điệu, giàu hình ảnh.
+ Tục ngữ là những câu nói rất ngắn gọn tồn tại như một lời nói chứ không
phải là lời kể. Ngôn ngữ tiết kiệm tối đa về số lượng nó: “ép chặt từng từ như xiết
nắm tay thành quả đấm,... dè sẻn từng tiếng làm cho lời nói cô đọng giàu ý nghĩa” –
M. Groki. Tục ngữ là thể loại nhỏ nhất, đơn giản nhất. Mỗi câu tục ngữ chỉ gồm hai

từ ngắn gọn, dài nhất cũng chỉ dừng lại ở một khuôn khổ một cặp câu lục bát.
VD:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
+ Tuy ngắn gọn nhưng kết cấu của tục ngữ rất bền vững xuôi tai, có nhịp,
điệu, vần lưng hoặc vần chân. D/c…
+ Tục ngữ rất giàu hình ảnh
Nhận xét “Lời nói trần trụi không phải là tục ngữ”. Hình ảnh tạo nên vẻ đẹp
tươi mát, sinh động, tính hàm xúc và trong nhiều trường hợp tạo khả năng mở rộng
nghĩa cho tục ngữ vì hình ảnh có khả năng biểu trưng. Cũng nhờ hình ảnh chính xác,
sinh động cụ thể mà khái quát kinh nghiệm mà chân lí của tục ngữ trở lên có sức
thuyết phục hơn. Tục ngữ không thể đơn thuần là những hình thức nhận thức duy lí
mà còn là những hình thức đánh giá thẩm mĩ về các hiện tượng tự nhiên - xã hội.
D/c…..
- Luận điểm 2: Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên
nhiên và lao động sản xuất”
+ Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của cha ông về thiên nhiên:
(D/c….. phân tích: khoảng 3 câu)
+ Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của cha ông về lao động, sản xuất:
(D/c….. phân tích: khoảng 3,4 câu)
- Luận điểm 3: Khái quát, mở rộng
Khái quát những nét chính về hình thức và nội dung của tục ngữ.
11


Bc l suy ngh cm nhn ca ngi vit v vn trờn: Tc ng l tỳi khụn
dõn gian ó bi p cho ta bit bao tỡnh cm cao p, vỡ th chỳng ta cn cú ý thc
trong vic gi gỡn, bo tn, phỏt huy di sn tinh thn cao quý m cha ụng ta ó
li...
c. Kt bi: Khng nh li vn ngh lun.

* ỏnh giỏ sn phm: tit hc sau, kim tra xỏc xut 5 - 7 sn phm.
* Rỳt kinh nghim:

..

..
Ngy /
/ 2020

____________________________________________
________________
Ngày soạn:
14 / 02 / 2020
Ngày dạy :
/
/ 2020,
/
/ 2020
Bi 24 Tit 93: c Hiu vn bn:
í NGHA VN CHNG
- Hoi Thanh I. Muùc tieõu can ủaùt:
1. Kin thc
- Sn gin v nh vn Hoi Thanh.
- Quan nim ca tỏc gi v ngun gc, ý ngha, cụng dng ca vn chng.
- Lun im v cỏch trỡnh by lun im v mt vn vn hc trong mt
vn bn ngh lun ca nh vn Hoi Thanh.
2. K nng
- c - hiu vn bn ngh lun vn hc.
- Xỏc nh v phõn tớch lun im c trin khai trong vn bn ngh lun.
- Vn dng trỡnh by lun im trong bi vn ngh lun

3, Thỏi : Yờu mn cỏc tỏc phm vn chng.
4. Cỏc nng lc cn t: Nng lc hp tỏc, t gii quyt vn , trỡnh by, t hc...
II. Chun b
1.Giỏo viờn: Chun b k hoch dy hc, ...
12


Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập II, sách giáo viên Ngữ văn
7...
- PP/KT: KiÓm tra, gîi më, nªu vÊn ®Ò, thảo luận....
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
- Hoạt động A . Khởi động: cá nhân
- Hoạt động B. Hình thành kiến thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, hoạt động
chung cả lớp…
- Hoạt động C. Luyện tập: Cá nhân, nhóm…
- Hoạt động D. Vận dụng: Cá nhân
- Hoạt động E. Tìm tòi mở rộng: Cá nhân
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
b. Nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét,
đánh giá
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:

? Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, luận đề được triển khai thành mấy
luận điểm, đó là những luận điểm nào ?
* Tổ chức thực hiện:
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, luận đề
được triển khai thành 2 luận điểm, đó là những luận điểm:
1. Bác giản dị trong lối sống
-> Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị đời thường, gần gũi với mọi người, dễ hiểu,
có sức thuyết phục
* Bác giản dị trong quan hệ với mọi người:
13


-> Cách liệt kê dẫn chứng tiêu biểu làm nổi rõ quan hệ của Bác với mọi người và để
làm nổi rõ con người Bác: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọi người.
2.. Bác giản dị trong cách nói và viết:
- Lời bình luận của tác giả “Những chân lí....cách mạng” đề cao sức mạnh của lối nói
giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng
trong quần chúng nhân dân, để tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Gv nhận xét và chốt kiến thức.
Gv dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta đã được học những áng văn chương như: cổ tích,
ca dao, thơ, truyện... Chúng ta đến với văn chương một cách hồn nhiên, theo sự rung
động của tình cảm. Nhưng mấy ai đã suy ngẫm về ý nghĩa của văn chương đối với
bản thân ta cũng như với mọi người. Vậy văn chương có ý nghĩa gì ? Đọc văn
chương chúng ta thu lượm được những gì ? Muốn giải đáp những câu hỏi mang tính
lí luận sâu rộng rất thú vị ấy, hôm nay cô cùng các em tìm hiểu văn bản Ý nghĩa

văn chương của Hoài Thanh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
I. GIỚI THIỆU CHUNG (6p):
a. Mục tiêu: Nắm được những nét chính về
tác giả Hoài Thanh và văn bản “Ý nghĩa văn
chương”.
b. Nhiệm vụ: Quan sát vào chú thích sgk và
thực hiện các nhiệm vụ học tập.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự 1. Tác giả:
đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh - Hoài Thanh ( 1909- 1982 ) là một
giá
trong những nhà phê bìnhvăn học
e. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. Hoài
g. Tiến trình hoạt động:
Thanh là tác giả của tập Thi Nhân Việt
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Nam- Một công trình nghiên cứu nổi
Phần chuẩn bị về tác giả, văn bản, cô đã tiếng về phong trào Thơ mới.
hướng dẫn các em chuẩn bị ở nhà. Sau đây cô 2. Tác phẩm:
mời đại diện các nhóm lên trình bày phần - Văn bản được in trong cuốn “Văn
chuẩn bị của nhóm mình.
chương và hành động.”
- Đại diện các nhóm trình bày qua USB hoặc
14



tranh ảnh, bảng phụ.
- Các nhóm tương tác với nhau.

a. Đọc và chú thích.

+Hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, rành
mạch, biểu lộ cảm xúc.
-> GV: đọc mẫu, gọi Hs đọc lại.
? Văn bản được viết theo thể loại gì?
? Có thể chia bài văn thành mấy phần, ý của
từng phần là gì ?
+ Đoạn 1,2: Nguồn gốc của văn chương.
+ Đoạn 3,4,5,6,7, 8: Ý nghĩa và công dụng
của văn chương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
a. Mục tiêu: Hs nắm được nguồn gốc của văn
chương, ý nghĩa và công dụng của văn
chương.
b. Nhiệm vụ: Theo dõi vào văn bản và thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá
nhân, hoạt động chung cả lớp.
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự
đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh
giá
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
+Hs đọc đoạn 1,2.

? Ở đoạn 1, tác giả đi tìm ý nghĩa văn chương
bắt đầu từ câu chuyện gì ?
- Chuyện con chim bị thương - tiếng khóc
của thi sĩ.
? Đây có phải là dẫn chứng không ?
? Vậy đâu là câu văn nêu lí lẽ ?
-Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là
nguồn gốc của thi ca.
? Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt
15

b. Thể loại: Nghị luận văn chương

c. Bố cục: 2 phần.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc của văn chương (10p):

- Dẫn chứng thực tế

=> Văn chương xuất hiện khi con người
có cảm xúc mãnh liệt.


nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế
nào ?
? Từ câu chuyện ấy tác giả đi đến kết
luận gì ? Đây có phải là luận điểm không ?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người và rộng ra thương cả muôn vật,
muôn loài.

? Em có nhận xét gì về vị trí của luận điểm
trong đoạn văn?
? vị trí ấy cho thấy luận điểm đã được trình
bày theo cách nào ?
-> Luận điểm ở cuối đoạn - Thể hiện cách
trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến khái 2. Ý nghĩa và công dụng của văn
quát.
chương (10p)
? Em hiểu luận điểm này như thế nào ?
a. Ý nghĩa:
+GV: Câu chuyện có lẽ là một chuyện hoang
đường, song không phải là không có ý nghĩa.
Đây chính là lí lẽ để chuyển tiếp đến luận
điểm.
+HS đọc đoạn 3,4,5,6,7,8.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
? Hoài Thanh bàn về ý nghĩa của văn
chương qua câu văn nào? Đọc lại chú thích 5
rồi giải thích và tìm dẫn chứng ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động nhóm bàn
+ Thời gian: 4p
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát học sinh thực hiện
nhiệm vụ học tập
*Báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm bàn báo
cáo sản phẩm.
-Văn chương phản ánh và sáng tạo ra

*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
16


- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt
muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn đẹp hơn.
chương còn sáng tạo ra sự sống.
Cuộc sống của con người muôn hình vạn
trạng văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc
sống đó
DC: Cuộc sống của người dân Việt Nam qua
ca dao, tục ngữ, chuyện cổ tích; đất nước quê
hương qua “cây tre Việt Nam”, “Sông nước
Cà Mau”
+Văn chương còn sáng tạo ra sự sống: Văn
chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra b. Công dụng:
những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có
hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn
đấu, xây dựng.
VD: Dế Mèn phiêu lưu kí, Lao xao.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Đại diện nhóm bàn khác nhận xét phần báo
cáo sản phẩm của nhóm bàn bạn.
+ Gv nhận xét và chốt kiến thức.
? Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn
chương đối với con người bằng những câu
văn nào ?
- Một người hằng ngày chỉ... hay sao ?
- Văn chương gây cho ta... nghìn lần.
? Ở câu thứ nhất, tác giả nhấn mạnh công

dụng nào của văn chương ?
- Khơi dậy những cảm xúc cao thượng của
con người.
? Ở câu thứ 2, tác giả đã cho thấy công dụng
nào của văn chương ?
- Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của
con người.
? Kết hợp lại, Hoài Thanh đã cho ta thấy công
dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con
17


người ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận
của tác giả ?
- Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xúc nên có
sức lôi cuốn người đọc.
? Tiếp theo, Hoài Thanh giành 2 câu văn để
nói về công dụng xã hội của văn chương, đó
là 2 câu văn nào ?
- Có kẻ nói... mới hay.
=> Văn chương làm giàu tình cảm con
- Nếu pho lịch sử... đến bực nào.
người.
? Câu 1, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào
của văn chương ?
-Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình
thường.
? Câu 2, tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh
nào của văn chương ?

- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho
lịch sử nhân loại.
? Hai câu văn trên, cho ta hiểu thêm gì về ý
nghĩa của văn chương ?
? Khái quát nghệ thuật lập luận của văn bản?
? Nêu ý nghĩa văn bản?
->Văn chương làm đẹp, làm giàu cho
cuộc sống.
+Gv: Rõ ràng văn chương đã bồi đắp cho
chúng ta biết bao tình cảm trong sáng, hướng
ta tới những điều đúng, những điều tốt và
những cái đẹp. Văn chương góp phần tôn
vinh cuộc sống của con người. Có nhà lí luận III. Tổng kết (3p):
nói: chức năng của văn chương là hướng con
người tới những điều chân, thiện, mĩ. Hoài
Thanh tuy không dùng những từ mang tính
khái quát như thế, nhưng qua lí lẽ giản dị, kết
hợp với cảm xúc nhẹ nhàng và lời văn giàu
hình ảnh, cũng đã nói được khá đầy đủ công
dụng, hiệu quả, tác dụng của văn chương. Nói
khác đi bài viết của Hoài Thanh là những lời
18


đẹp, những ý hay ca ngợi văn chương, tôn
vinh tài hoa và công lao của các văn nghệ sĩ.
Hoạt động 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Hs nắm được nghệ thuật và nội
dung của văn bản ý nghĩa văn chương.
b.Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV.

c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự
đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh
giá
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Bài văn đã cho em hiểu biết thêm gì về ý
nghĩa của văn chương ? Em học tập được gì
về cách nghị luận của tác giả ?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Thời gian: 2p
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát học sinh thực hiện
nhiệm vụ học tập
*Báo cáo sản phẩm: Hs báo cáo sản phẩm.
*Dự kiến sản phẩm cần đạt: =>

1. Nghệ thuật:
- Có luận điểm rõ ràng, được luận
chứng minh bạch và đầy sức thuyết
phục.
- Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi
trước, khi sau, khi hòa với luận điểm,
khi là một câu chuyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu
hình ảnh, cảm xúc.

2. Nội dung văn bản:
Qua văn bản, Hoài Thanh muốn khẳng
định: nguồn gốc cốt yếu của văn
chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn
chương là hình ảnh của sự sống muôn
hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống,
gây những tình cảm ta không có, luyện
* Đánh giá sản phẩm:
những tình cảm ta sẵn có. Đời sống tinh
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm thần của nhân loại nếu thiếu văn
của bạn.
chương thì sẽ rất nghèo nàn.
+ Gv nhận xét và chốt kiến thức.
*Câu hỏi bổ sung:
* Ghi nhớ ( sgk)
? Qua văn bản này, em hiểu thêm gì về tác giả IV. Luyện tập (5p):
Hoài Thanh ?
-> Hoài Thanh là người am hiểu văn chương,
19


có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn
chương, trân trọng đề cao văn chương.
Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm
bài tập
b. Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự

đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh
giá
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Hoài Thanh viết: "Văn chương gây cho ta
những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có". Hãy dựa vào kiến thức văn
học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để
chứng minh cho câu nói đó.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân
+ Thời gian: 4p
+ Sản phẩm: viết vào vở ghi
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên quan sát học sinh thực hiện
nhiệm vụ học tập
*Báo cáo sản phẩm: Hs báo cáo sản phẩm.
*Dự kiến sản phẩm cần đạt: =>
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm
của bạn.
+ Gv nhận xét và chốt kiến thức.

20

Bước vào đời không phải chúng ta đã
sẵn có tất cả những kiến thức, những
tình cảm của người đời, nhất là cuộc

sống con người ở các thời đại xa xưa.
Nhưng nhờ có học truyện cổ tích, ca
dao. tục ngữ mà ta hình dung được
cuộc đời đầy vất vả, gian truân của
người xưa. Từ đó chúng ta được tiếp
nhận những tư tưởng, tình cảm mới :
thương yêu những người lao động có
những thân phận đầy đắng cay. Vì vậy
có thể nói xoá bỏ văn chương đi thì
cũng xoá bỏ hết những dấu vết lịch sử,
loài người sẽ nghèo nàn về tâm hồn đến
mức nào.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(6p)
a. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
b. Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: Hs đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá sản phẩm
học tập của học sinh
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học sinh
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương và công dụng của nó?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( 1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
*Tổ chức thực hiện :
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

*Báo cáo sản phẩm: HS đứng tại chỗ trình bày ...
*Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Qua văn bản, Hoài Thanh muốn khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương
là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng
và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta
sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Học sinh nhận xét phần báo cáo sản phẩm học tập của bạn
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả sản phẩm học tập của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1p):
a. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh năng lực tự học.
b. Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ học tập của giáo viên giao.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
d. Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét,
đánh giá…
e. Sản phẩm hoạt động: viết vào vở.
g. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Khái quát lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy ?
- Hình thức hoạt động:
21


+ Hoạt động cá nhân
+ Học sinh làm việc ở nhà
+ Sản phẩm: viết vào vở soạn văn ở nhà
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS về nhà thực hiện nhiệm vụ:
* Dự kiến sản phẩm:


* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất 5 - 7 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
…..
………………………………………………………………………………………
…..
22


Ngy

/

/ 2020

_________________________________________________________

Ngy son: 22 / 04 / 2020
Ngy dy :
/
/ 2020, /
/ 2020
Bi 24 :
Tit 94: LUYN TP VIT ON VN CHNG MINH; ễN TP VN
NGH LUN
I. Muùc tieõu can ủaùt:
1. Kin thc
- Phng phỏp lp lun chng minh.
- Yờu cu i vi mt on vn chng minh.

- H thng cỏc vn bn ngh lun ó hc, ni dung c bn, c trng th loi, hiu
c giỏ tr t tng v ngh thut ca tng vn bn, mt s kin thc liờn quan n
c - hiu vn bn nh ngh lun vn hc, ngh lun xó hi.
2. K nng: Rốn k nng vit on vn chng minh, ụn tp, cng c kin thc v
vn ngh lun
3. Thỏi :Cú thỏi yờu thớch b mụn, nghiờm tỳc hc tp
4. Cỏc nng lc cn t: Nng lc hp tỏc, t gii quyt vn , trỡnh by, t hc...
II. Chun b
1.Giỏo viờn: Chun b k hoch dy hc, ...
Hc liu: Sỏch giỏo khoa Ng vn 7 tp II, sỏch giỏo viờn Ng vn
7...
- PP/KT: Kiểm tra, gợi mở, nêu vấn đề, tho lun....
2. Hc sinh: Son v chun b bi nh.
III.Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc :
1. Mụ t phng phỏp thc hin chui cỏc hot ng hc trong bi hc v k
thut dy hc thc hin trong cỏc hot ng:
- Hot ng A . Khi ng: cỏ nhõn
- Hot ng B. Hỡnh thnh kin thc: Hot ng cỏ nhõn, cp ụi, nhúm, hot ng
chung c lp
- Hot ng C. Luyn tp: Cỏ nhõn, nhúm
23


- Hoạt động D. Vận dụng: Cá nhân
- Hoạt động E. Tìm tòi mở rộng: Cá nhân
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
b. Nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu.
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân

d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét,
đánh giá
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
g. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Cách làm bài văn lập luận chứng minh ?
* Tổ chức thực hiện:
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào ghi nhớ để trình bày.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Gv nhận xét và chốt kiến thức.
Gv dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà
a. Mục tiêu: Hs có ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập
mà giáo viên yêu cầu
b. Nhiệm vụ: Đọc các đề văn trong sgk và thực hiện các
nhiệm vụ học tập
c. Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d. Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn
nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá
e. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
g. Tiến trình hoạt động:
24


A. LUYỆN TẬP VIẾT
ĐOẠN VĂN CHỨNG
MINH
I-Chuẩn bị ở nhà :
1-Qui trình xây dựng
một đoạn văn chứng
minh:


-Gv: hướng dẫn hs qui trình xây dựng một đoạn văn.
Xác định luận điểm cho đoạn văn chứng minh.
-Chọn lựa cách triển khai (qui nạp hay diễn dịch).
-Dự định số luận cứ triển khai:
+Bao nhiêu luận cứ giải thích.
+Bao nhiêu luận cứ thực tế.
-Triển khai đoạn văn thành bài văn.
-Chú ý liên kết về nội dung và hình thức.

+ Gv hướng dẫn hs cách viết một đoạn văn với một đề tài
đã cho- Chọn đề 3 sgk (65). Hs đọc đề bài.
-Để viết được đoạn văn này, điều đầu tiên chúng ta phải
làm gì ?
? Xác định luận điểm cho đoạn văn.
? Vậy luận điểm của đoạn văn này là gì ?
? Em dự định sẽ triển khai đoạn văn theo cách nào ?
- Triển khai theo cách diễn dịch.
? Thế nào là diễn dịch ?
- Nêu luận điểm trước rồi mới dùng dẫn chứng và lí lẽ để
chứng minh.
? Để chứng minh cho luận điểm trên, em cần bao nhiêu

luận cứ giải thích, bao nhiêu luận cứ thực tế ?
- Cần 2 luận cứ giải thích và 4 luận cứ thực tế.
- Đó là những luận cứ nào ?
+Luận cứ giải thích: Văn chương có nội dung tình cảm.
Văn chương có tác dụng truyền cảm.
+Luận cứ thực tế: Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài
văn đã học:
Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi
học.
Mẹ tôi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ.
Một thứ quà của lúa non: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm.
Mùa xuân của tôi: Nhớ lại một ngày tết của quê hương
*Đoạn văn tham khảo :
Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến:
25

2. Cách viết một đoạn
văn với một đề bài đã
cho:
* Đề 3: Chứng minh
rằng "văn chương luyện
những tình cảm ta sẵn
có".

- Luận điểm: Văn
chương luyện cho ta
những tình cảm ta sẵn
có.



×