Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề KSCL đội tuyển HSG Hóa học 11 năm 2018 – 2019 trường Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b> <b>KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<i><b>Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề. </b></i>
Đề thi gồm: 02 trang.


<b>——————— </b>
<i><b>Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: </b></i>


<i>H = 1; He = 4; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32;Si = </i>
<i>28; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = </i>
<i>85; Sr = 88; Ag = 108; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I=127 </i>


<b>Câu 1: </b>


1. Có 6 loại hợp chất vơ cơ A, B, C, D, E, F đều là hợp chất của photpho. Khi cho 6 hợp chất trên
lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư đều thu được dung dịch có cùng chất là Na3PO4. Viết
cơng thức 6 hợp chất trên và viết phương trình phản ứng xảy ra.


2. Cân bằng các phản ứng sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. CH3-CH=CH2 + KMnO4 → CH3-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + N2O + H2O (nN2O : nN2 = 2 : 3)


3. Một khoáng chất có chứa 20,93% nhơm; 21,7% silic; cịn lại là oxi và hiđro (về khối lượng).
Hãy xác định công thức của khoáng chất này.


<b>Câu 2: </b>


1. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch NaOH, BaCl2, HNO3,


Na2SO4, H2SO4.


2. Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau. Phần
một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 35,46 gam kết tủa. Phần hai tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 7,88 gam kết tủa. Phần ba tác dụng tối đa
với V ml dung dịch KOH 4M, tính giá trị của V.


<b>Câu 3: </b>


1. Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn Y
và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol
HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T gồm N2
và H2, tỉ khối T so với H2 là 11,4. Tính m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 8 gam rắn. Tính phần trăm số
mol MgO có trong X.


<b>Câu 4: </b>


Đốt cháy một hiđrocacbon A mạch hở, thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là 1,75 : 1.
1. Tìm cơng thức phân tử của A biết công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất.
2. Cho 13,8 gam A phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 45,9 gam kết tủa.
Chất A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, chất C có chứa 59,66% clo trong phân
tử. Chất C phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa
halogen. Xác định công thức cấu tạo của A, C.


<b>Câu 5: </b>


1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau đây



A → A1 → A2 → polietilen
↑ ↓


A3 ← A4 → A5 → cao su Buna


Các chất A, A1, A2, A3, A4, A5 là các hidrocacbon khác nhau. Xác định các chất trong sơ đồ. Hoàn
thành các phản ứng hóa học, ghi rõ điều kiện.


2. Nung 8,8 gam propan (trong điều kiện thích hợp) thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H6, C3H6
và một phần propan chưa phản ứng. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Tính tỉ khối của hỗn hợp A
so với H2.


3. Hỗn hợp X gồm các hidrocacbon mạch hở: CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. Nung nóng 6,72 lít hỗn
hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với H2 bằng 19. Dẫn
toàn bộ F qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng brom phản ứng là a gam, đồng thời
khối lượng bình tăng 3,68 gam, khí thốt ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ
chứa các hidrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính giá trị của a.


--- HẾT ---
<i>Ghi chú: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>


<i>(2 điểm) </i>



1. A: P2O5, B: H3PO4, C: HPO3, D: H4P2O7, E: NaH2PO4, F: Na2HPO4
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O


H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
HPO3 + NaOH → Na3PO4 + H2O
H4P2O7 + NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O


0,25


0,25

0,25


0,25
2.


CH3-CH=CH2 + KMnO4 → CH3-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
a. 3x C-1<sub> + C</sub>-2<sub> → C</sub>+3 <sub>+ C</sub>+4<sub> + 10e </sub>


10x Mn+7 <sub>+3e → Mn</sub>+4


3CH3-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3CH3-COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 +
KOH +4 H2O


b. Mg +HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + N2O + H2O (nN2O : nN2 = 2 : 3)
23x Mg0<sub> → Mg</sub>+2<sub> + 2e </sub>


1x 10N+5<sub> + 46e → 3N</sub>



2 + 2 N2O


23Mg +56 HNO3 → 23Mg(NO3)2 + 3N2 + 2N2O +28 H2O


0,25


0,25
1. Khống chất có dạng: aAl2O3. bSiO2. cH2O


Giả sử có 100 gam khống chất.
Ta có:


n Al2O3 =


0,2093.100


27.2 = 0,3875
nSiO2 = 0,217 .100


28 = 0,775
→nH2O =


100−0,3875.102−0,775.60


18 = 0,776


Ta có a : b : c=1: 2: 2


Vậy cơng thức của khống vật là: Al2O3. 2SiO2. 2H2O



0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2 </b>


<i><b>(2 điểm) </b></i>
1.


- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng phenolphtalein làm thuốc thử.


+ Dung dịch nào chuyển sang màu hồng đó là dung dịch NaOH.
- Các dung dịch cịn lại khơng hiện tượng tiếp tục cho từ từ dung dịch
NaOH vào:


+ Dung dịch nào chuyển sang màu hồng là Na2SO4 và BaCl2 (Nhóm 1)
+ Dung dịch nào lúc đầu khơng màu sau mới chuyển sang màu hồng là
H2SO4 và HNO3 (Nhóm 2)


- Cho lần lượt các dung dịch trong nhóm 1 vào từng dung dịch trong nhóm
2


+ Thấy xuất hiện kết tủa thì chất trong nhóm 1 là BaCl2, nhóm 2 là H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl


+ Chất cịn lại trong nhóm 1 và nhóm 2 lần lượt là Na2SO4, HNO3.




0,25



0,25


0,25


0,25
12. nR2CO3 = nBaCO3(P2)= 0,04 mol


nR2CO3 + nRHCO3 = nBaCO3(p1)=0,18 mol
→ nRHCO3 = 0,14 mol


Ta có: 0,04.( 2MR + 60) + 0,14.(MR + 61 ) = 14,9
→ MR = 18(NH4)


nKOH = nOH- = nNH4+ + nHCO3- = 0,26 + 0,14 = 0,4 mol
→ V = 0,1 lit = 100 ml


0,25


0,25

0,25
0,25


<b>Câu 3 </b>


<i>(2 điểm)</i>


1.1. Theo bài ra ta có nN2 = 0,04 mol, nH2 = 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nH2O = 0,25.6 – 0,45.2= 0,6 mol


Bảo toàn nguyên tố H: nNH4+ = 1,3−0,01.2−0,6 .2


2 = 0,02 mol
Bảo tồn điện tích: nMg2+=


1,3−0,02−0,25.2


2 = 0,39 mol
→ Khối lượng muối clorua: m = 71,87 gam


0,25


0,25


0,25
0,25


1.2. Theo bài ra: nNO = 0,12mol, nH2 = 0,02 mol, nMgO = 0,2 mol
Đặt số mol của Al3+<sub>, NH</sub>


4+, K+ trong dung dịch Y lần lượt là a, b, c
→ nKNO3 = nK+= c mol


Bảo tồn điện tích dung dịch Y: 3a + b + c = 0,54 (1)
Dung dịch Y tác dụng tối đa với 1,07 mol KOH: 4a + b = 0,67 (2)


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4 </b>


<i>(1 điểm)</i>


Bảo toàn khối lượng: 27a – 18b – 62c = 1,92 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra a = 0,16; b = 0,03; c = 0,03


Bảo toàn N: nAl(NO3)3 = 0,04 mol → nAl = 0,12
Đặt số mol MgO và Mg lần lượt là x, y


Ta có: x + y = 0,2
40x+ 24y=5,76


→ x = 0,06 mol, y = 0,14 mol.


→ % số mol MgO trong hỗn hợp X là: 16,67%


0,25


0,25


1. nCO2 : nH2O = 1,75 : 1
→ nC : nH = 1,75 : 2 = 7 : 8


→ Công thức phân tử của A là C7H8 0,25


2. Số lk Π = 4
nA = 0,15 mol


Khối lượng kết tủa: 13,8 + 0,15. 107.n = 45,9 (n là số H ở liên kết 3 bị thay
thế)


→ n= 2



→ A có 2 liên kết 3 đầu mạch. 0,25


C7H8 + a HCl → C7H8+aCla
→ 35,5𝑎


92+36,5𝑎 =
59,66


100 → a = 4
→ A: HCC-C(CH3)2- CCH
C: H3C-CCl2-C(CH3)2- CCl2-CH3


0,25


0,25


<b>Câu 5 </b>


<i>(3 điểm) </i>


1. A: CH4; A1: C2H2; A2: C2H4; A3: C4H10; A4: C4H4; A5: C4H6
Mỗi phương trình đúng được 0,125 điểm


0,25
1,0
2. nC3H8 = 0,2 mol


nC3H8 phản ứng = 0,18 mol



→ nhỗn hợp sau phản ứng = 0,2 + 0,18 = 0,38 mol
→ Tỉ khối của hỗn hợp A so với H2 là: 8,8


0,38 . 2 = 11,56


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Theo bài ra: nH2O = 0,24 mol; nT = 0,08 mol; nE = 0,3 mol
Đặt công thức chung của hỗn hợp X là CnH4


Ta có nCO2 = 0,24 – 0,08 = 0,16 mol
→mF = 0,24.2+ 0,16.12+ 3,68 = 6,08 gam
→ nF =


6,08


19 . 2 = 0,16 mol
→ nH2 = 0,3 – 0,16 =0,14 mol
→ mX = 6,08 – 0,14 . 2 = 5,8 gam
→ MX =


5,8


0,16 = 36,25
→ n = 2,6875


→ nlk Π = 0,16.(2,6875 – 1) = 0,27 mol
→ a = 160. (0,27 – 0,14) = 20,8 gam




0,25



0,25


0,25


0,25




</div>

<!--links-->

×