Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

bài Tương tư - Nguyễn Bính | Lớp 11, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.59 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tương tư



<i><b>Nguyễn Bính</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. GIỚI THIỆU</b>



<b>1. Tác giả:(</b>

1918 – 1966)



• Tên thật Nguyễn Trọng Bính, quê
ở làng Thiện Vịnh, huyện Vụ


Bảo, tỉnh Nam Định


• Thiên nhiên, cảnh vật làng quê là
cái nền để nhà thơ bộc lộ cảm xúc
về tình yêu mộc mạc – dang dở.
• Tâm hồn dân tộc, giọng điệu dân


tộc thấm sâu vào thơ ơng.


•  <b>“ Thi sĩ của đồng quê”</b>


• <i><b>Tác phẫm: Tâm hồn tơi(1937), </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Tác phẩm:</b>



a. Xuất xứ:


• Trích trong tập <i><b>Lỡ bước sang ngang</b></i> xuất bản năm 1940.


b. Đề tài:



• Nỗi nhớ trong tình u.


c. Bố cục: 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tương tư</b></i>



<i><b>Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,</b></i>
<i><b>Một người chín nhớ mười mong một người.</b></i>


<i><b>Gió mưa là bệnh của giời,</b></i>


<i><b>Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.</b></i>


<i><b>Hai thôn chung lại một làng,</b></i>
<i><b>Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?</b></i>


<i><b>Ngày qua ngày lại qua ngày,</b></i>


<i><b>Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.</b></i>


<i><b>Bảo rằng cách trở đị giang,</b></i>


<i><b>Khơng sang là chẳng đường sang đã đành.</b></i>
<i><b>Nhưng đây cách một đầu đình,</b></i>


<i><b>Có xa xơi mấy mà tình xa xôi…</b></i>


<i><b>Tương tư thức mấy đêm rồi,</b></i>
<i><b>Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !</b></i>



<i><b>Bao giờ bến mới gặp đò?</b></i>


<i><b>Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?</b></i>


<i><b>Nhà em có một giàn giầu,</b></i>


<i><b>Nhà anh có một hàng cau liên phịng.</b></i>
<i><b>Thơn Đồi thì nhớ thôn Đông,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Bốn câu đầu: khơi nguồn tâm trạng:</b>



 Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng


-nhân hóa, hốn dụ → nỗi nhớ tràn ngập khơng gian.


 Một người chín nhớ mười mong một người
-Thành ngữ – tăng cấp nỗi nhớ.


<b>→Tạo khoảng cách bằng cách đẩy hai đối tượng về hai đầu thơ-xa cách </b>
<b>chính là nguyên nhân của nỗi nhớ.</b>


 Gió mưa làbệnh của giời,


Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.


- So sánh →tương tư là quy luật tự nhiên trong tình yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. 14 câu tiếp: giãi bày tâm trạng:</b>




 Hai thôn chung lại một làng,
- Thu hẹp không gian


 Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?


<i>- Câu hỏi tu từ → băn khoăn, thắc mắc</i>


 Ngày qua ngày lại qua ngày,
- Điệp từ: ngày, qua ngày.


- Lá xanh- lá vàng- dùng không gian để chỉ thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Không sang là chẳng đường sang đã đành.</b></i>
<i><b>Nhưng đây cách một đầu đình,</b></i>


<i><b>Có xa xơi mấy mà tình xa xơi…</b></i>


-Thu hẹp khơng gian
-Câu hỏi tu từ


<b>→trách móc, hờn dỗi</b>


 Tương tư thức mấy đêm rồi,


Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
- câu hỏi tu từ


- điệp ngữ


<b>→ than thở</b>



 Bao giờ bến mới gặp đò?


Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?


<b>- ẩn dụ, câu hỏi tu từ→ khát vọng lứa đôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Bốn câu cịn lại: khẳng định tình cảm</b>



• Nhà anh/ nhà em


• Giầu/ cau (nhân dun)
• Thơn Đồi/ thơn Đơng


- cấu trúc song hành
- câu hỏi tu từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>Giá trị nội dung:</b>


<b>-Bài thơ là một bài tỏ tình, ước vọng kết đơi nhưng mơ hồ, xa xơi, lãng mạn </b>
- Tình quê, hồn quê đậm đà của nhà thơ


 <b>Giá trị nghệ thuật:</b>


<b>-</b>Dùng hình thức thơ ca dân gian để chuyển tải nội dung thẩm mỹ của thơ mới: Chân quê mà lãng


mạn


<b>* Chân quê:</b>



- Thể thơ lục bát


-Ngơn ngữ giản dị, hồn nhiên, dân dã


- Cách nĩi quen thuộc của ca dao: ẩn dụ, so sánh
-Khơng gian nghệ thuật: làng xĩm, quê nhà


<b>* Lãng mạn:</b>


- Cái mới trong thơ lục bát: hình thành khổ thơ


- Chất biểu cảm nồng nàn, niềm khao khát tình yêu hạnh phúc


</div>

<!--links-->

×