Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ôn tập phần văn học | Lớp 12, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 3: Dàn ý:


Quan điểm sáng tác:


- Hồ Chí Minh coi văn chương là vũ khí chiến đấu.


- Sức mạnh của văn học ở tính dân tộc và tính chân thật.


- Hồ Chí Minh chú trọng đến mục đích, đối tượng tiếp nhận.


1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh


I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 5: Các ý cần đạt:


a. Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị bởi:


- Là nhà thơ chiến sĩ. Các tác phẩm phục vụ cho cuộc
đấu tranh cách mạng của dân tộc.


- Luôn hướng tới cái Ta chung với lẽ sống lớn,
tình cảm lớn, niềm vui lớn của dân tộc.


b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.


* Khuynh hướng sử thi:


- Những sự kiện chính của đất nước là đối tượngchủ yếu của văn học.
- Con người trong thơ chủ yếu được nhìn nhận từ



nghĩa vụ, trách nhiệm công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Cảm hứng lãng mạn


-Thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của con người và cuộc sống mới


-Tin vào tương lai của cuộc cách mạng


- Tràn ngập tinh thần lạc quan


1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc- Hồ chí minh


I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu


2. Tác giả: Tố Hữu


b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.


* Khuynh hướng sử thi:


- Những sự kiện chính của đất nước là đối tượng
chủ yếu của văn học.


- Con người trong thơ chủ yếu được nhìn nhận từ
nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận


Câu 4



* Mục đích, đối tượng của bản “Tun ngơnđộc
lập”


- Mục đích


+ Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc


+ Bác bỏ lí lẽ của bọn xâm lược


+ Tuyên bố quyền độc lập tự do của dân tộc


- Đối tượng: đồng bào cả nước và nhân dân thế giới


* Nghệ thuật: đây là áng văn chính luận
mẫu mực.


-Lập luận chặt chẽ, khoa học


- Lựa chọn dẫn chứng chứng xác, lí lẽ
thuyết phục


- Ngôn ngữ dễ hiểu, hàm súc


*Nội dung: Áng văn chứa chan tình
cảm lớn


-Căm giận trước những tội ác của thực
dân Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu


II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I


1. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận


Câu 6: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc


* Nội dung:


-Vẻ đẹp thiên nhiên và con người mang màu sắc dân tộc


-Nối tiếp mạch nguồn của tình cảm, truyền thống dân tộc


* Nghệ thuật:


-Thể thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng
chiến và con người kháng chiến


Câu 8 : Dàn ý


* Hình tượng người lính


- Xuất thân của người lính: Những trí thức Hà Thành


- Họ mạnh mẽ, kiêu hùngđối mặt với khó khăn, nguy hiểm


- Ngoại hình của họ tốt lên vẻ ngang tàng, phi thường


- Họ là những chàng trai hào hoa, hào hùng, lãng mạn



- Coi cái chết nhẹ nhàng,thanh thản


*Đánh giá bút pháp miêu tả người lính Tây Tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 9


Đất nước ( Nguyễn Đình Thi ) Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm)


- Cảm nhận mang tính khái quát, biểu
tượng.


-Đất nước từ trong đau thương đã anh
dũng vùng lên trong chiến đấu.


-Đất của những con người cần lao lam
l.


- Ngôn ngữ bình dị giàu nhạc điệu .


-Cảm nhận Đất nước bình dị gần gũi,từ
nhiều phương din .


-Thức tỉnh vai trò trách nhiệm của tuổi
trẻ, ý thức được sứ mệnh của thế hệ
mình.


- t nc ca nhõn dõn .


- Vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của


văn hoá , văn học dân gian.


a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng
chiến và con người kháng chiến


I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu
II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 10. Đây là dàn ý của một bạn học sinh.


-Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ


- Sóng là hình ảnh về người yêu của người con gái đang u


- Sóng ln nhớ bờ như em nhớ anh


- Sóng có nhiều đối cực như một sự bi quan lo âu, cùng với
nó là sự bình thản chấp nhận quy luật vận động của thời gian


Em có nhận xét gì
về dàn ý này ?


b.Nội dung 2: Những khát vọng về một hạnh
phúc đời thường


a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc
kháng chiến và con người kháng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Hình tượng của sóng



-Sóng là hình tượng trung tâm và là hình ảnh ẩn dụ


- Sóng có nhiều đối cực như tình u có nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm
hồn của người phụ nữ có những mâu thuẫn mà thống nhất


- Sóng ln nhớ bờ như em ln nhớ anh
-Sóng có khát vọng tình u vĩnh cửu


* Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu


- Nét đẹp truyền thống của người phụ nữ trong tình yêu: đằm thắm, hồn hậu,
dịu dàng, thủy chung


- Nét đẹp hiện đại: Táo bạo, mạnh dạn chủ động bày tỏ những khát khao yêu
đương và những rung động rạo rực


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại kí


Câu 12. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tn trong tùy bút “
Người lái đị sơng Đà”


-Tơ đậm cái phi thường, khác thường để gây ân tượng và cảm
xúc mãnh liệt


-Tiếp cận và phản ánh đối tượng từ phương tiện văn hóa mĩ
thuật. - Cái Tơi phóng túng tài hoa un bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu
II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I



3. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại kí


Câu 13. Cảm hứng thẩm mỹ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc
Tường qua bút kí “ Ai đã đặt tên cho dịng sơng” .


<i><b>* Cảm hứng thẩm mỹ về dịng sơng Hương được Hoàng phủ </b></i>
<i><b>Ngọc Tường cảm nhận ở nhiều phương diện:</b></i>


+ Từ cảnh quan thiên nhiên
+ Từ góc độ văn hố, thi ca
+ Từ lịch sử


+ Từ cuộc sống đời thường.


<i><b>* Văn phong của Hồng Phủ Ngọc Tường:</b></i>
+ Trí tưởng tượng phong phú.


+ Cây bút giàu trí tuệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nối các cột sau theo một trình tự hợp lý


1945 - 1954


1955 - 1964


1965 - 1975


Tây Tiến


Mùa Lạc



Ánh sáng và phù sa


Rừng Xà nu


Hịn đất


Sóng


Đơi Mắt


Truyện Tây Bắc


Những đứâ con trong gia đình


Việt Bắc
VH kháng chiến


chống Mỹ


VH xây dựng
CNXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu nào trong những câu sau không thuộc đặc điểm nền văn học
Việt Nam 1945 – 1975 ?


Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng
hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.


Nền văn học hướng về đại chúng



Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại
hoá


Nền văn học chủ yếu vận động theo khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn


A


B


C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1955-1964</b> <b>1965-1975</b>
Phản ánh
cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp.
Vận động
theo
hướng
cách
mạng
hóa, gắn
bó sâu
sắc với


vận mệnh
chung của
đất nước
Nền văn
học
mang
khuynh
hướng
sử thi
và cảm
hứng
lãng
mạn


Những chuyển biến


Khám phá con
người trong mối
quan hệ đa dạng
phức tạp. Quan tâm
nhiều tới số phận cá
nhân trong những
hoàn cảnh phức tạp
của đời sống


Ca ngợi
cơng cuộc
xây dựng
CNXH. ý
chí đấu


tranh
thống
nhất đất
nước
Đề cao
tinh
thần
yêu
nước.
Ca ngợi
chủ
nghĩa
anh
hùng
cách
mạng.
Nền
văn
học
hướng
về đại
chúng


Các đặc điểm cơ bản
các chặng đường phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×