Phßng gd&§t quËn cÇu giÊy
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I n¨m häc 2010 - 2011
MÔN to¸n 6
A-LÝ THUYẾT:
1. Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?cho ví dụ.
- Khi nào thì tập này là tập con của tập hợp kia? Cho ví dụ.
- Có mấy cách xác định tập hợp?
2. Phát biểu và viết dạng tổng quát về tính chất của phép cộng và phép nhâncác
số tự nhiên.
3. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Viết công thức nhân hai lũy thừa
cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số ?cho ví dụ?
4. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc tròn, ngoặc
vuông, ngoặc nhọn và có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.
5. Khi nào a chia hết cho b? khi nào a không chia hết cho b ?cho ví dụ.
6. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hét của một tổng.
7. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,4,5,8,9,11,25,125.
8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
Cho ví dụ ?
9. Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
10. Thế nào là tập hợp Z các số nguyên? Cho ví dụ?
11. Nêu các qui tắc cộng, trừ các số nguyên ? tính chất phép cộng các số
nguyên?
B-BÀI TẬP:
Bài 1: Tính hợp lý.
a) A = 23.157 + 46.15 – 23.87
b) B = 27.312 + 54.44 – 81.25.4
c) C = ( 126. 272 +78.408 + 144.136): 816
d) D = [( 68. 1866 + 68.36 + 340. 30)] : 2002
e) E = (2 + 4 + 6 + …..+100) – ( 1 + 3 + 5 +……+99)
f) F = 99 – 97 + 95 – 93 +….. + 7 – 5 + 3 – 1
g) G= ( 100 + 99 + 98 + …..+ 52 + 51) – ( 50 + 49 +…..+ 2 + 1)
h) H = 1 + 2 – 3 + 4 +5 – 6 +……….+ 97 + 98 – 99 + 100
Bài 2: Tìm x.
a. (5x + 3).3 -53 = 1.
b. (9x + 2).5 + 28 = 83.
c. 62-(2x – 3):3 = 23.
d. 78 + (40 - 5x):5 = 84.
e. 71 + (26 – 3x) : 2 = 75.
f. 163 – (35:x + 3).15 = 13.
g. (3x + 2).11 + 5.(4 – 6x) = 75.
h. 63:x + 90:x = 2004 + (53:x – 2002).
i. 25 + 68:(5x + 7) = 29.
j. 15:(4x – 7) + 28 = 4:(4x - 7) +39.
Bài 3: Thu gọn biều thức.
1.
787
52:4.13
2.
9954
5).8.2713.8.8(
+
3.
27315
36:3.2.6
4.
361515
3:)3.54.3(
+
5.
)2.152.17(:1024
55
+
6.
345
6:)3.173.5(
+
7.
99321
2....222
++++
8.
99321
3...333
++++
Bài 4: So sánh các lũy thừa sau:
1.
60
3
và
40
5
2.
60
2
và
40
3
3.
150
2
và
100
3
4.
17
6.17
và
1819
2.3
5.
60
2.17
và
40
3
6.
242
10.7
và
2526
2.5
7.
39
10
và
65
4
8.
33
22
và
22
33
9.
99321
100...100100100
++++
và
99:)1000100(
100
−
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
1)
322
=
x
2)
36785.3
=−
x
3)
1255
1
=
+
x
4)
3.55.25
2232
=−
−
x
5)
9)6(
2
=−
x
6)
7299:)52(
3
=−+
x
Bài 6: Không tính giá trị cụ thể của A và B, hãy so sánh:
1. A = 6789 . 6789 và B = 6790 . 6788
2. A = 23459 . 2345823458 và B = 23458 . 2345923459
3. A = 1998 . 2004 và B = 2001 . 2002
4. A = 1995 . 2005 và B = 1997 . 2003
Bài 8: Biết số tự nhiên n chia cho 50 dư 43, tìm số dư trong các phép chia:
a. n chia cho 25; (n + 10) chia cho 50; (2n + 30) chia cho 50.
b. Cần thêm vào n bao nhiêu để được 1 số chia hết cho 50 và thương tăng thêm
3.
c. n có thể chia cho 60 dư 12 được không, vì sao?
Bài 9: Kết thúc năm học, nhà trường tặng phần thưởng cho học sinh giỏi và học
sinh tiên tiến.
Học sinh giỏi: 7 quyển vở và 1 số bút; học sinh tiên tiến: 5 quyển vở và 1 số
bút. Biết rằng toàn trường có 853 em học sinh giỏi và tiên tiến.
a) Tính số học sinh giỏi và số học sinh tiên tiến trong trường biết số vở phát
ra là 4903 quyển
b) Mỗi học sinh giỏi và học sinh tiên tiến nhận được bao nhiêu cái bút biết
mỗi em học sinh giỏi nhận được số bút gấp 2 lần số bút mỗi em học sinh
tiên tiến nhận được và tổng số bút phát ra là 2344 chiếc.
Bài 10: Nếu ta viết chèn chữ số 1 vào giữa 2 chữ số của một số có 2 chữ số thì ta
được số mới bằng chín lần số ban đầu. Hỏi số ban đầu là số nào?
Bài 11: Cho một số có 5 chữ số. Nếu ta đổi chỗ chữ số đầu và chữ số cuối trong số
đó thì ta có thể được một số mới bằng 8 lần số ban đầu không? Vì sao? Xét bài
toán khi số đã cho ko phải số có 5 chữ số?