Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Bài 4. Bài tập có đáp án chi tiết về quan hệ vuông góc trong không gian lớp 11 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1.</b> <b>[1H3-4.1-1] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Khẳng định nào sau đây là khẳng</b>
định sai ?


<b>A. Trong không gian một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng</b>
thì đường thẳng đó vng góc với mặt phẳng.


<b>B. Trong khơng gian hai mặt phẳng cắt nhau và vng góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến </b>
của chúng cũng vng góc với mặt phẳng thứ ba.


<b>C. Trong khơng gian hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một mặt phẳng thì hai</b>
đường thẳng đó song song với nhau.


<b>D. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với đường thẳng thứ ba thì hai</b>
đường thẳng đó song song với nhau.


<i><b>Tác giả: Đỗ Thị Bích Hường </b></i>


<b>Lời giải</b>
Các câu A,B,C đúng vì là lý thuyết ( Định lý, hệ quả )


Câu D sai vì hai đường thẳng đó có thể cắt nhau hoặc chéo nhau


<i><b>Bài tập tương tự</b></i>


<b>Câu 2.</b> <b> Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? </b>


<b>A. Trong không gian hai đường thẳng cùng vng góc với một đường thẳng thì song song với</b>
nhau.


<b>B. Trong không gian hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vng góc với</b>
nhau.



<b>C. Trong khơng gian một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng vng góc với</b>
nhau thì song song với đường thẳng cịn lại.


<b>D. Trong khơng gian một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng song song thì</b>
vng góc với đường thẳng cịn lại.


<b>Câu 3.</b> <b>Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? </b>


<b>A. Trong khơng gian hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một đường thẳng thì song</b>
song.


<b>B. Trong khơng gian hai mặt phẳng phân biệt cùng vng góc với một mặt phẳng thì song song.</b>
<b>C. Trong khơng gian hai đường thẳng cùng vng góc với một mặt phẳng thì song song.</b>


<b>D. </b>Trong không gian hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song
song.


<b>Ghi nhớ: </b>Để làm các câu hỏi lý thuyết về quan hệ vng góc trong không gian


-Cần nắm chắc các định lý, hệ quả về quan hệ vng góc giữa hai đường thẳng, giữa đường
thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng.


-Nắm chắc mối liên hệ giữa quan hệ vng góc và quan hệ song song trong không gian.


<b>Câu 4.</b> <b>[1H3-4.1-1] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. đều. Gọi
<i>H là trung điểm củaAC</i>.<b><sub> Tìm mệnh đề sai?</sub></b>


<b>A. </b>

<i>SAC</i>

 

 <i>SBD</i>

. <b>B. </b><i>SH</i> 

<i>ABCD</i>

. <b>C. </b>

<i>SBD</i>

 

 <i>ABCD</i>

. <b>D. </b><i>CD</i>

<i>SAD</i>

.
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Lê Thị Thu Hằng ; Fb: Lê Hằng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( ) ( ) ( )


<i>AC</i> <i>BD</i>


<i>AC</i> <i>SBD</i> <i>SAC</i> <i>SBD</i>


<i>AC</i> <i>SH</i>


 


   




 <sub></sub>


Vì <i>S ABCD</i>. là hình chóp đều  <i>SH</i> (<i>ABCD</i>)


( )


( )


<i>SH</i> <i>ABCD</i>


<i>SH</i> <i>SBD</i>


 






 <sub></sub>

<i>SBD</i>

 

 <i>ABCD</i>





<i>CD</i> <i>SAD</i>


là mệnh đề sai


<b>Bài tập tương tự :</b>


<b>Câu 5.</b> Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. đều. Gọi <i>O</i> là giao điểm của <i>AC</i> và <i>BD</i>.<b> Tìm mệnh đề sai?</b>
<b>A. </b><i>AC</i> 

<i>SBD</i>

. <b>B. </b>

<i>SAC</i>

 

 <i>ABCD</i>

. <b>C.</b><i>SO</i>

<i>ABCD</i>

<b> .</b> <b>D. </b><i>AB</i>

<i>SAD</i>

.
<b>Câu 6.</b> Cho hình chóp <i>S ABC</i>. đều có <i>O</i><b> là tâm đáy. Tìm mệnh đề sai?</b>


<b>A. </b><i>SO</i>

<i>ABC</i>

. <b>B. </b><i>AB</i>

<i>SOC</i>

. <b>C. </b>

<i>SAB</i>

 

 <i>SBC</i>

. <b>D. </b>

<i>SAO</i>

 

 <i>ABC</i>

.
<b>Câu 7.</b> <b>[1H3-4.1-1] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Tìm mệnh đề đúng ?</b>


<b>A. Hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng nhau.</b>
<b>B. Hình lập phương có 6 mặt là hình vng.</b>
<b>C. Hình hộp có đáy là hình chữ nhật.</b>


<b>D. Hình lăng trụ đều có đáy là tam giác đều.</b>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Trần Quốc Đại ; Fb: Trần Quốc Đại.</b></i>



<b>Chọn B</b>


Vì theo định nghĩa hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 măt là hình vng.


<b>Bài tập tương tự :</b>
<b>Câu 8.</b> Chọn khẳng định Đúng ?


<b>A. Tứ diện đều có tất cả các mặt là các tam giác bằng nhau.</b>
<b>B. Hình chóp có đáy hình vng là hình chóp tứ giác đều.</b>
<b>C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.</b>


<b>D. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật bằng nhau.</b>
<b>Câu 9.</b> Cho các mệnh đề sau:


<b>I. Hình chóp tam giác đều có tất cả các mặt là các tam giác đều.</b>


<b>II. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vng và các mặt bên là các tam giác đều.</b>
<b>III. Hình lăng trụ đều có tất cả các mặt đều là các hình vng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b>0<b>.</b> <b>B.</b>1<b>.</b> <b>C.</b>2<b>.</b> <b>D.</b>3<b> .</b>


<b>Câu 10.</b> <b>[1H3-4.2-2] (KIM-LIÊN 11 hk2 -2017-2018) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình</i>


thang vng tại <i>A</i><sub> và </sub><i>B</i><sub>; </sub>


1
2


<i>AB BC a</i>   <i>AD</i>



, <i>SA</i>

<i>ABCD</i>

. Biết góc giữa hai mặt phẳng

<i>SCD</i>



<i>ABCD</i>

<i> bằng 45 (tham khảo hình vẽ bên). Tính SA ?</i>


<b>A. </b>


2
2


<i>a</i>


. <b>B. </b><i>2a .</i> <b>C. </b><i>a .</i> <b>D. </b><i>a</i> 2.


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Phan Minh Quốc Vinh ; Fb: Vinh Phan </b></i>
<b>Chọn D</b>


Gọi <i>M</i> <sub> là trung điểm của </sub><i>AD<sub>. Khi đó, tứ giác ABCM là hình vng nên </sub></i><i>ACM   .</i>45


<i>Tam giác MCD vuông cân tại M</i> <sub> nên </sub><i>MCD   .</i> 45


Suy ra <i>ACD   .</i>90


<i>Ta có CD</i><i>SA</i><sub> (vì </sub><i>SA</i>

<i>ABCD</i>

<sub>, </sub><i>CD</i>

<i>ABCD</i>

<i><sub>), CD</sub></i><i>AC<sub> nên suy ra CD</sub></i><i>SC</i><sub> </sub>


Như vậy,



 



 



<sub>,</sub>

<sub></sub>

 <sub>,</sub>

<sub></sub>

 <sub>45</sub>


<i>SCD</i> <i>ABCD</i> <i>CD</i>


<i>AC</i> <i>CD</i> <i>SCD</i> <i>ABCD</i> <i>AC SC</i> <i>SCA</i>


<i>SC</i> <i>CD</i>


 





     




 <sub></sub>


 <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 11.</b> <b>[1H3-4.2-3] (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hai tam giác ACD và BCD</b>
<i>nằm trên hai mặt phẳng vng góc với nhau và AC</i> <i>AD BC BD a</i>  <sub> , </sub><i>CD</i>2<i>x</i><sub>. Tìm giá</sub>


<i>trị của x để hai mặt phẳng </i>

<i>ABC</i>

<i>ABD</i>

vuông góc nhau.



<b>A. </b> 3


<i>a</i>
<i>x </i>


. <b>B. </b>


3
3


<i>a</i>
<i>x </i>


. <b>C. </b>


2
3


<i>a</i>
<i>x </i>


. <b>D. </b> 2


<i>a</i>
<i>x </i>


.
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Bình Yên; Fb: Bình Yên </b></i>


<b>Chọn B</b>


<i>Gọi I , J lần lượt là trung điểm AB , CD . Vì J là trung điểm CD và AC</i><i>AD</i><sub> nên</sub>
<i>AJ</i> <i>CD</i><sub>. Do (</sub><i>ACD</i>) ( <i>BCD</i>) <i>AJ</i> (<i>BCD</i>)<sub>.</sub>


<i>Ta thấy AJD</i> <i><sub> vuông tại J nên </sub>AJ</i>  <i>a</i>2 <i>x</i>2 <sub>.</sub>


<i>Mặt khác AC</i><i>AD BC BD a</i>  <i><sub> nên AJB</sub></i> <i><sub> vuông cân tại J .</sub></i>


Suy ra: <i>AB</i><i>AJ</i> 2 2(<i>a</i>2 <i>x</i>2).
Do <i>IA IB</i> <i><sub>, AJB</sub></i> <i><sub> vuông tại J nên </sub></i>


2 2


1 1


2( )


2 2


<i>IJ</i>  <i>AB</i> <i>a</i>  <i>x</i>
.


<i>Vì CI và DI</i><sub> vng góc với </sub><i>AB</i><sub> nên (</sub><i>ABC</i>) ( <i>ABD</i>)<sub> suy ra </sub><i>CID  </i> 90 <sub>.</sub>


Ta có


2 2


1 1 1 3



2( ) 2


2 2 2 3


<i>a</i>
<i>IJ</i>  <i>CD</i> <i>a</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>


.


<b>Câu 12.</b> <b>[1H3-4.2-3] (HK 2 sở bắc giang toán 11 năm 2017-2018) Cho tứ diện OABC có </b><i>OA OB OC</i>, ,
đơi một vng góc với nhau.


<b>1)Chứng minh đường thẳng OA vng góc với đường thẳng BC .</b>


<b>2)Gọi </b>   lần lượt là góc giữa đường thẳng , , <i>OA OB OC</i>, , với mặt phẳng

<i>ABC</i>

. Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức <i>P</i>coscoscos.


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ta có


( )


 




 <sub></sub>   





 <sub> </sub>


<i>OA OB</i>


<i>OA OC</i> <i>OA</i> <i>OBC</i> <i>OA BC</i>


<i>OB OC O</i>


.


<b>Bài tập tương tự</b>


<b>Câu 13.</b> <i>Cho tứ diện OABC có OA OB OC</i>, , đơi một vng góc với nhau.
<b>a)Chứng minh </b><i>OB</i><i>AC .</i>


<b>b)Gọi </b>   lần lượt là góc giữa đường thẳng , , <i>OA OB OC</i>, , với mặt phẳng

<i>ABC</i>

. Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức <i>P</i>sinsin sin.


ĐS:


3


max 3 sin sin sin


3


  



    


<i>P</i>


.


<b>Câu 14.</b> <i>Cho tứ diện OABC , có OA OB OC</i>, , đơi một vng góc với nhau. Gọi    là góc tạo bởi, ,
các mặt bên (<i>OBC OCA OAB</i>),( ),( ) với mặt phẳng (<i>ABC</i>). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


2 2 2 2 2 2


tan  tan  tan  cot  cot  cot 


     


<i>P</i> <sub>.</sub>


ĐS:


15 3


min cos cos cos


2    3


    


<i>P</i>


.



<b>Câu 15.</b> <b>[1H3-4.3-1] (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hình lập phương </b><i>ABCD A B C D</i>.     . Góc giữa
hai mặt phẳng

<i>ADD A</i>  và

<i>ABC D</i>  bằng



<b>A. 30 .</b> <b>B. 60 .</b> <b>C.</b> 45 . <b>D.</b> 90 .


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta có <i>AB</i>

<i>ADD A</i> 

, suy ra

<i>ABC D</i> 

 

 <i>ADD A</i> 

. Do đó,

 




<i>ADD A</i>  , <i>ABC D</i>   

90
.


<b>Câu 16.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Cho hình lập phương</b><i>ABCD A B C D</i>.     . Góc
giữa hai mặt phẳng

<i>A B CD</i> 

<i>ABC D</i> 

bằng?


<b>A.</b>60 . <b>B. </b>45 . <b>C. </b>90 . <b>D. 30 .</b>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Đinh Xuân Nhân ; Fb: Đinh Xuân Nhân </b></i>
<b>Chọn C</b>


Ta có

 



<i>AD</i> <i>A D</i>


<i>AD</i> <i>A B CD</i> <i>ABC D</i> <i>A B CD</i>



<i>AD</i> <i>CD</i>


 


      


   



 


 <sub>.</sub>


Vậy góc giữa hai mặt phẳng

<i>A B CD</i> 

<i>ABC D</i> 

là 90 .
<i><b></b></i>


<b>Câu 17.</b> <b>[1H3-4.3-2] (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho hình lập phương</b>
' ' ' '


<i>ABCDA B C D . Góc giữa hai mặt phẳng </i>

(

<i>BCD A</i>' '

)

(

<i>ABCD</i>

)

bằng:
<b>A.</b>45 .0 <b>B.</b>30 .0 <b>C.</b> 90 .0 <b>D.</b> 60 .0


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tácgiả:Quỳnh Giao; Fb:QGiaoDo </b></i>
<b>Chọn A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vậy

(

(

) (

)

)




·<i><sub>BCD A</sub></i><sub>' ' ;</sub> <i><sub>ABCD</sub></i> <sub>=</sub>

<sub>(</sub>

<sub>·</sub><i><sub>AB A B</sub></i><sub>; '</sub>

<sub>)</sub>

<sub>=</sub><sub>45</sub>0


Phát triển


<b>PT 10.1. Cho hình chóp .</b><i>S ABC có SA</i>^

(

<i>ABC</i>

)

<i> và AB</i>^<i>BC</i>, gọi <i>I</i> <i> là trung điểm BC . Góc giữa hai</i>
mặt phẳng

(

<i>SBC</i>

)

(

<i>ABC</i>

)

là góc nào sau đây?


<b>A.</b> <i>·SBA</i> . <b>B.</b> <i>·SCA</i> . <b>C.</b> <i>·SCB</i> . <b>D.</b> <i>·SIA</i> .


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tácgiả:Quỳnh Giao; Fb:QGiaoDo </b></i>
<b>Chọn A </b>


(

<i>SBC</i>

) (

Ç <i>ABC</i>

)

=<i>BC</i>


; <i>BC</i>^<i>BA BC</i>; ^<i>SA</i> nên <i>BC</i>^

(

<i>SAB</i>

)



Vậy

(

(

) (

)

)



·<i><sub>SBC</sub></i> <sub>;</sub> <i><sub>ABC</sub></i> <sub>=</sub>

<sub>(</sub>

·<i><sub>SB AB</sub></i><sub>;</sub>

<sub>)</sub>

<sub>=</sub><i><sub>SBA</sub></i>·


<b>Câu 18.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. có đáy là hình chữ nhật cạnh
<i>AB a</i> <sub>, </sub><i>SA</i><sub> vng góc với mặt phẳng đáy và </sub><i>SB</i>2<i>a</i><sub>. Góc giữa mặt phẳng (</sub><i>SBC</i>)


và mặt
phẳng đáy bằng


<b>A. </b>90 . <b>B. </b>60. <b>C. </b>45. <b>D. </b>30.



<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vì <i>SA</i>(<i>ABCD</i>) nên <i>SA</i><i>BC</i><sub>.</sub>


Mặt khác, theo giả thiết<i>AB</i><i>BC</i><sub>. Do đó </sub><i>BC</i>(<i>SAB</i>)<sub> nên </sub><i>SB</i><i>BC</i><sub>. </sub>
 <sub>Góc giữa hai mặt phẳng (</sub><i>SBC và (</i>) <i>ABCD là góc SBA.</i>)


Ta có


 1


cos


2 2


<i>AB</i> <i>a</i>
<i>SBA</i>


<i>SB</i> <i>a</i>


  


 <i>SBA   . </i> 60


Vậy góc giữa hai mặt phẳng (<i>SBC và (</i>) <i>ABCD bằng </i>) 60.
<b>Câu 19.</b> <b>[1H3-4.3-2] (THTT số 3) Khẳng định nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.</b>
<b>B. Hai mặt phẳng song song khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng </b>

0

.



<b>C. Hai đường thẳng trong không gian cắt nhau khi và chỉ khi góc giữa chúng lớn hơn </b>

0

và nhỏ
hơn 90 .


<b>D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vng góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.</b>
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Minh Tuân; Fb: Nguyễn Minh Tn</b></i>
<b>Chọn A</b>


B sai vì góc bằng 0 thì chúng có thể trùng nhau
C sai vì chúng có thể khơng vng và chéo nhau
D sai vì chúng có thể cắt nhau


<b>Câu 20.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Sở Đà Nẵng 2019) Trong hình chóp tam giác đều có góc giữa cạnh bên và mặt</b>
đáy bằng 60 , tang của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng


<b>A. </b>


3


6 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b> 3 . <b><sub>C. </sub></b>


3


2 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>2 3 .


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Đinh Minh Thắng ; Fb: Win Đinh </b></i>
<b>Chọn D</b>



<i>Nhận xét: Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên có độ dài bằng </i>
<i>nhau. Tâm của đáy là chân đường cao của hình chóp và các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc </i>
<i>bằng nhau, các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.</i>


Cho hình chóp đều .<i>S ABC như hình vẽ. </i>


<i>Gọi O là trọng tâm của tam giác đều ABC , khi đó SO</i>

<i>ABC</i>

.




<i>SB ABC</i>,

<i>SB OB</i>,

<i>SBO</i> 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gọi <i>I</i> <i><sub> là trung điểm BC , khi đó BC</sub></i><i>AI</i><sub>. </sub>


Mặt khác <i>SO</i>

<i>ABC</i>

<i> nên SO</i><i>BC</i> .


Do đó <i>BC</i>

<i>SOI</i>

 <i>SI</i> <i>BC</i>.


Ta có


 



,



,


<i>SBC</i> <i>ABC</i> <i>BC</i>


<i>SI</i> <i>SBC OI</i> <i>ABC</i>



<i>SI</i> <i>BC OI</i> <i>BC</i>


 





 





 


 <sub>.</sub>


 



<i>SBC</i> , <i>ABC</i>

<i>SI OI</i>,

<i>SIO </i>


   


<i>(vì tam giác SOI vuông tại O ).</i>


<i>Xét tam giác SOB vng tại O, ta có SO OB</i> .tan 60 <i>OA</i> 3.


<i>Xét tam giác SOI vng tại O, ta có </i>


. 3 2 . 3



tan <i>SO</i> <i>OA</i> <i>OI</i> 2 3


<i>OI</i> <i>OI</i> <i>OI</i>


    


.


<b>Câu 21.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Thị Xã Quảng Trị) Cho hình chóp tứ giác đều có góc giữa mặt bên và mặt phẳng</b>
đáy bằng 45 . Gọi  là góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy. Tính tan .0


<b>A. </b>tan  2<sub>.</sub> <b><sub>B. tan</sub></b>  3<sub>.</sub> <b><sub> C. </sub></b>


1
tan


2
 


. <b>D. </b>


1
tan


3
 


.



<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Bàn Thị Thiết; Fb: Bàn Thị Thiết</b></i>
<b>Chọn C</b>


Giả sử <i>S ABCD</i>. <i> là hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a .</i>


<i>Điểm M là trung điểm của DC</i>, { }<i>O</i> <i>AC</i><i>BD</i>. Khi đó <i>SMO </i> 450.


Xét <i>SMO</i><sub> có </sub>


 0


tan .tan 45


2


<i>SO</i> <i>a</i>


<i>SMO</i> <i>SO OM</i>


<i>OM</i>


   


.


Xét <i>DBC</i><sub> có </sub>


2 2 <sub>2</sub> 2



2


<i>a</i>
<i>BD</i> <i>DC</i> <i>CB</i> <i>a</i>  <i>DO</i>


.


Xét <i>SDO</i><sub> có </sub>


2 1


2


tan .


2


2 2 2


2
<i>a</i>


<i>SO</i> <i>a</i>


<i>DO</i> <i>a</i> <i>a</i>


    


. Vậy



1
tan


2
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 22.</b> <b>[1H3-4.3-2] (CHUN HỒNG VĂN THỤ HỊA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) </b>Cho hình
<i>chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt bên và mặt</i>
đáy.


<b>A.</b>


3


3 <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b>


2


2 <sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b>


1


2 . <b>D. </b>


1
3 .
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Pham Anh; Fb: Pham Anh.</b></i>


<b>Chọn A</b>


<i>S</i>


<i>A</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i>


<i>D</i>


<i>O</i>  <i>H</i>


Xét hình chóp tứ giác đều .<i>S ABCD có tất cả các cạnh bằng a , khi đó SO</i>

<i>ABCD</i>

.
Gọi <i>O</i><i>AC</i><i>BD</i>, gọi <i>H</i><sub> là trung điểm của </sub><i>CD</i>.


Ta có

<i>SCD</i>

 

 <i>ABCD</i>

<i>CD</i>.


<i>Tam giác SCD đều cạnh a</i>  <i>SH</i> <i>CD</i><sub> và </sub>


3
2


<i>a</i>
<i>SH </i>


.


<i>ABCD là hình vng tâm O</i> <i>OH</i> <i>CD</i><sub> và </sub> 2
<i>a</i>
<i>OH </i>



.


Khi đó góc giữa mặt bên

<i>SCD</i>

và mặt phẳng

<i>ABCD</i>

<i> là góc giữa hai đường thẳng SH và </i>
<i>OH và bằng góc SHO .</i>


<i>Xét tam giác SOH vuông tại O , có </i>


 3


cos


3


<i>OH</i>
<i>SHO</i>


<i>SH</i>


 


.


<b>Câu 23.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hình chóp</b>

<i>S ABCD</i>

.

có đáy

<i>ABCD</i>

là hình
vng cạnh

<i>a SA a</i>

,

3,

<i>SA</i>

(

<i>ABCD</i>

).

Góc giữa hai mặt phẳng

(

<i>SBC</i>

)

(

<i>ABCD</i>

)

bằng


<b>A. </b>45 .0 <b>B. </b>30 .0 <b>C. </b>60 .0 <b>D. </b>90 .0


<b>Lời giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ta có

<i>SBC</i>

(

<i>ABCD</i>

)

<i>BC</i>

,mà


(

)



(

)



<i>ABCD</i>

<i>AB BC</i>



<i>SBC</i>

<i>SB BC</i>












·


(<i>SBC ABCD</i>),( )

(·<i>SB BA</i>, ).


 


Tam giác

<i>SAB</i>

vng tại <i>A</i>nên góc <i>·SBA nhọn nên </i>

(

·

<i>SB BA</i>

,

)

<i>SBA</i>

·

.


Trong tam giác vuông

<i>SAB</i>

:


·

3

·

0


tan

<i>SBA</i>

<i>SA a</i>

3

<i>SBA</i>

60 .



<i>BA</i>

<i>a</i>





<b>Câu 24.</b> <b>[1H3-4.3-2] (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy</i>


<i>ABCD là hình vng cạnh a<sub>, SA vng góc với đáy và </sub></i>


6
6


<i>a</i>
<i>SA </i>


. Khi đó góc giữa mặt


phẳng

<i>SBD</i>

và mặt đáy

<i>ABCD</i>



<b>A. </b>60 . <b>B. </b>45 . <b>C. </b>30 . <b>D. </b>75 .


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tácgiả: Nguyễn Chí Tâm; Fb: Chí Tâm</b></i>
<b>Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lại có<i>BD</i>

<i>SAC</i>

<i>nên BD</i><i>SO</i><sub>. Do đó, ta có</sub>

(

(

<i>SBD</i>

) (

; <i>ABCD</i>

)

)

=

(

<i>SO AO</i>;

)

<sub>.</sub>



<i>Vì SAO</i> <sub> có </sub><i>SAO  </i>

︿

90 <i>nên SOA</i>

︿

là góc nhọn và ta có

<i>SBD</i>

 

; <i>ABCD</i>

<i>SOA</i>

︿



.


<i>Xét SAO</i>V ta có


6
3
6
tan 30
3
2
2
<i>a</i>
<i>SA</i>
<i>SOA</i> <i>SOA</i>
<i>AO</i> <i>a</i>
     

︿

︿


.


<b>Câu 25.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hình lập phương </b><i>ABCD A B C D</i>. ' ' ' '. Tính góc giữa hai
mặt phẳng

<i>A BC</i>'

<i>A CD</i>'

.


<b>A. </b>90 .0 <b>B. </b>120 .0 <b>C. </b>60 .0 <b>D.</b>45 .0
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương ; Fb: Minh Phương </b></i>
<b>Chọn C </b>



Cách 1:


<i>Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O</i>trùng với <i>A</i>'<sub>, các đỉnh '; ';</sub><i>B D A lần lượt nằm trên các trục</i>


, ,
<i>Ox Oy Oz .</i>


Khơng mất tính tổng qt giả sử hình lập phương có cạnh 1.


Khi đó <i>A</i>'

0;0;0 ,

<i>B</i>' 

1;0;0 , '

<i>D</i> 

0;1;0 ,

<i>A</i>

0;0;1 ,

<i>B</i>

1;0;1 ,

<i>D</i>

0;1;1 ,

<i>C</i>

1;1;1





' 0;1;1 , ' 1;1;1 , ' 1;0;1


<i>A D</i> <i>A C</i> <i>A B</i>


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


  
  
.


Vecto pháp tuyến của mp

<i>A CD</i>'

: <i>n</i>1<sub></sub><i>A D A C</i>' , ' <sub></sub> 

0;1; 1



  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
.


Vecto pháp tuyến của mp

<i>A BC</i>'

: <i>n</i>2 <sub></sub><i>A</i>'B, '<i>A C</i><sub></sub> 

1;0; 1



  
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
  
.


Khi đó

 

1 2



1


cos ' , ' cos ,


2


<i>A DC</i> <i>A BC</i>              <i>n n</i>   


.


Vậy góc giữa hai mặt phẳng

<i>A BC</i>'

<i>A CD</i>'

là: 60 .0
Cách 2:


Dễ thấy



' '


' ' '



' '


<i>A C</i> <i>AB</i>


<i>A C</i> <i>AB D</i>


<i>A C</i> <i>AD</i>





 <sub> </sub>




 <sub> ; Mà </sub>

<i>AB AD </i>'; '

60<i>o</i><sub>. </sub>
Cách 3:


<i>Hai tam giác vuông A BC</i>  <i>A DC</i> <sub>. Dựng các đường cao </sub><i>BH</i> <sub>, </sub><i>DH</i> <sub>. </sub>


Suy ra:

 



 1


cos ' , ' cos


2


<i>A DC</i> <i>A BC</i>  <i>BHD</i> 



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 26.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Sở Quảng NamT) Cho hình lập phương </b><i>ABCD A B C D . Gọi  là góc giữa hai</i>.    
mặt phẳng

<i>A BD</i>

<i>ABC</i>

. Tính tan.


<b>A. </b>


1
tan


2





. <b>B. </b>tan 2. <b>C. </b>


2
tan


3
 


. <b>D. </b>


3
tan


2
 


.


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Cao Hữu Trường ; Fb: Cao Huu Truong </b></i>
<b>Chọn B</b>


<i>Gọi O là tâm của hình vng ABCD .</i>


Ta có



<i>BD</i> <i>AC</i>


<i>BD</i> <i>A AC</i> <i>BD</i> <i>A O</i>


<i>BD</i> <i>AA</i>





 


   







 <sub>.</sub>





 



  






 <sub></sub> <sub></sub>




<i>A BD</i> <i>ABC</i> <i>BD</i>


<i>BD</i> <i>AO</i>


<i>BD</i> <i>A O</i>


Suy ra  <i>A OA .</i>


Ta lại có


1 1 2


2


2 2  2 


  



<i>AO</i> <i>AC</i> <i>AA</i> <i>AA</i>


Vậy


tan 2


2
2


<i>AA</i> <i>AA</i>


<i>AO</i>


<i>AA</i>


   



.
<i><b></b></i>


<b>Câu 27.</b> <b>[1H3-4.3-2] (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. có
, ,


<i>SA SB SC đơi một vng góc nhau và SA SC a</i>  <sub>, </sub><i>SB</i>2<i>a</i><sub>. Gọi </sub><i>O</i><sub> là tâm của mặt cầu</sub>


ngoại tiếp hình chóp <i>S ABC</i>. . Góc giữa hai mặt phẳng

<i>SBO</i>

<i>SBC</i>

bằng


<b>A. </b>30 .0 <b>B. </b>45 .0 <b>C. </b>60 .0 <b>D. </b>90 .0



<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Gọi <i>M</i> là trung điểm <i>AC</i>, từ <i>M</i> dựng đường thẳng  vng góc 1

<i>SAC</i>



+ Gọi <i>N</i> là trung điểm <i>AB</i>, từ <i>N</i> dựng đường thẳng  song song 2 <i>SM</i> , khi đó  cắt 2  tại1


<i>O</i><sub> và </sub><i>O</i><sub>là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp </sub><i>S ABC</i>. <sub>.</sub>


+ Ta có <i>SB</i>

<i>SBO</i>

 

 <i>SBC</i>



<i>SB</i> <i>SC</i>


<i>SB</i> <i>SM</i>








 <sub>nên góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>SBO</i>

<sub>và </sub>

<i>SBC</i>

<sub>bằng </sub>


góc giữa


<i><sub>SC SM</sub></i><sub>;</sub>

<sub></sub><i><sub>CSM</sub></i>


+ Vì tam giác <i>ACS</i>vng cân có <i>SM</i> là trung tuyến nên cũng là đường phân giác, suy ra
 <sub>45</sub>0



<i>CSM </i>


<i>Bài tốn tương tự.</i>


<b>PT 34.1</b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có <i>SA SB SC đơi một vng góc nhau và </i>, , <i>SA a SC a</i> ;  2. Gọi <i>O</i> là
tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp <i>S ABC</i>. . Cosin góc giữa hai mặt phẳng

<i>SBO</i>

<i>SAB</i>


bằng


<b>A. </b>
1


3 . <b>B. </b> 3 . <b>C. </b>


3


3 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


3
2 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>+ Gọi M là trung điểm AC, từ M dựng đường thẳng </i> vng góc 1

<i>SAC</i>



+ Gọi <i>N là trung điểm AB , từ N</i> dựng đường thẳng  song song 2 <i>SM</i> <sub>, khi đó </sub> cắt 2  tại1


<i>O</i><sub> và </sub><i>O</i><sub>là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp </sub><i>S ABC</i>. <sub>.</sub>


+ Ta có <i>SB</i>

<i>SBO</i>

 

 <i>SBC</i>




<i>SB</i> <i>SA</i>


<i>SB</i> <i>SM</i>








 <sub>nên góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>SBO</i>

<sub>và </sub>

<i>SAB</i>

<sub>bằng </sub>


góc giữa


<i><sub>SA SM</sub></i><sub>;</sub>

<sub></sub><i><sub>ASM</sub></i>


+ Tính được


3
;


2 2


<i>AC</i> <i>a</i>
<i>SA a SM</i> <i>AM</i>  


suy ra





<i>SA</i>2 <sub>2. .</sub><i>SM</i>2 <i>AM</i>2 <sub>3</sub>3


<i>Cos ASM</i>


<i>SA SM</i>


 


 


.


<b>PT 34.2. Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. có <i>SA SB SC đơi một vng góc nhau và </i>, , <i>SA SC a</i>  ,


2
2


<i>a</i>
<i>SB </i>


.


Góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAC</i>

<i>ABC</i>

bằng


<b>A. </b>30 .0 <b>B. </b>45 .0 <b>C. </b>60 .0 <b>D. </b>90 .0


<b>Lời giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>+ Gọi M là trung điểm AC</i> nên <i>SM</i> <i>AC BM</i>; <i>AC</i> suy ra góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAC</i>



<i>ABC</i>

bằng góc giữa hai đường thẳng


<i>SM BM</i>;



bằng <i>SMB </i>


+ Tính được


2
2;


2 2


<i>AC</i> <i>a</i>
<i>AC a</i> <i>SM</i>  


suy ra tam giác <i>SBM</i> vuông cân tại <i>S</i>nên góc
 <sub>45</sub>0


<i>SMB </i> <sub>.</sub>


<b>Câu 28.</b> <b>[1H3-4.3-2] (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Cho hình chóp đều </b><i>S ABCD</i>. có


2


<i>AB</i> <i>a</i><sub>, </sub><i>SA a</i> 5<sub>. Góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>SAB</i>

<sub> và </sub>

<i>ABCD</i>

<sub> bằng </sub>



<b>A. </b>30 . <b>B. </b>45. <b>C. </b>60. <b>D. </b>75.


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân; Fb: Thanh Van </b></i>
<b>Chọn C</b>


Gọi <i>H</i> <i>AC</i><i>BD<sub>, M là trung điểm cạnh AB . </sub></i>


Vì chóp <i>S ABCD</i>. đều  <i>SM</i> <i>AB<sub>, HM</sub></i> <i>AB</i><sub>. Mà </sub>

<i>SAB</i>

 

 <i>ABCD</i>

<i>AB</i><sub> nên góc giữa </sub>
hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>ABCD</i>

là <i>SMH .</i>


Trong hình vng <i>ABCD</i> cạnh <i>2a</i>, có <i>AC</i>2 2<i>a</i>


1


2
2


<i>AH</i> <i>AC a</i>


  


.


Trong tam giác vng <i>SAH</i> , có <i>SH</i>  <i>SA</i>2 <i>HA</i>2  5a2 2a2 <i>a</i> 3


Trong tam giác vng <i>SHM</i> , có


 3



tan<i>SMH</i> <i>SH</i> <i>a</i> 3


<i>HM</i> <i>a</i>


  


 <sub>60</sub>0


<i>SMH</i>


 


Vậy góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>ABCD</i>

bằng 600.
<b>Nhận xét: Bài toán này cần sử dụng các kiến thức</b>


+ Tính chất của hình chóp tứ giác đều: Đáy là hình vng ; chân đường cao của hình chóp
trùng với tâm đáy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>PT 30.1.</b> Cho hình chóp đều <i>S ABCD</i>. có <i>SA a</i> 5, góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>ABCD</i>

bằng


60<sub> . Tính thể tích khối chóp </sub><i>S ABCD</i>. <sub>.</sub>


<b>A. </b>


3


3


3 <i>a</i> <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>



3


3


6 <i>a</i> <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


3


4 3


3 <i>a</i> <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


3


2 3
3 <i>a</i> <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân; Fb: Thanh Van </b></i>
<b>Chọn C</b>


Gọi <i>H</i> <i>AC</i><i>BD<sub>, M là trung điểm cạnh AB . </sub></i>


Vì chóp <i>S ABCD</i>. đều  <i>SM</i> <i>AB<sub>, HM</sub></i>  <i>AB</i><sub>. Mà </sub>

<i>SAB</i>

 

 <i>ABCD</i>

<i>AB</i><sub> nên góc giữa </sub>
hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>ABCD</i>

là <i>SMH .</i>


Đặt <i>AB x x</i>

0

. <i>ABCD</i> là hình vng



2


2 2


<i>AC</i> <i>x</i>


<i>AH</i>


  


và 2


<i>x</i>
<i>HM </i>


.


Tam giác <i>SHM</i> <i>vuông tại H </i>


0 3


.tan 60
2
<i>x</i>


<i>SH</i> <i>HM</i>


  


.



Xét tam giác vng <i>SAH</i> , ta có:


2 2


2 2 2 <sub>5a</sub>2 3 2 <sub>2a</sub>


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>SA</i> <i>SH</i> <i>HA</i>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <i>x</i>


   


    <sub>. </sub>


Thể tích khối chóp <i>S ABCD</i>. bằng


2 3


1 1 4 3


. 3.4


3 <i>ABCD</i> 3 3


<i>V</i>  <i>SA S</i>  <i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i>


.



<b>PT 30.2.</b> Cho hình hộp <i>ABCD A B C D</i>.    <sub> có đáy </sub><i>ABCD</i><sub> là hình vng cạnh bằng </sub><i>2a</i><sub>, cạnh bên bằng</sub>


5


<i>a</i> <i><sub>. Hình chiếu vng góc của A trên mặt phẳng </sub></i>

<i>ABCD</i>

<sub> là trùng với giao điểm của hai</sub>


đường chéo <i>AC và BD . Góc giữa mặt phẳng </i>

<i>ABB A</i>  và mặt đáy của hình hộp bằng



<b>A. </b>30 . <b>B. </b>45. <b>C. </b>60. <b>D. </b>75.


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Xét hình chóp <i>A ABCD</i>. <sub> có đáy là hình vng </sub><i>ABCD<sub>, hình chiếu vng góc của A trên mặt </sub></i>


phẳng

<i>ABCD</i>

trùng với tâm đáy  <i>A ABCD</i>. <sub> là hình chóp đều.</sub>


Gọi <i>H</i> <i>AC</i><i>BD<sub>, M là trung điểm cạnh AB . </sub></i>


Vì chóp <i>A .ABCD</i> <sub> đều </sub> <i><sub> A M</sub></i> <i>AB<sub>, HM</sub></i> <i>AB</i><sub>. Mà </sub>

<i>ABB A</i>  

 

<i>ABCD</i>

<i>AB</i><sub> nên góc </sub>
giữa hai mặt phẳng

<i>ABB A</i>  và

<i>ABCD</i>

là <i>A MH</i> <sub>.</sub>


Trong hình vng <i>ABCD</i> cạnh <i>2a</i>, có <i>AC</i>2 2<i>a</i>


1


2
2


<i>AH</i> <i>AC a</i>



  


và <i>z z .</i>1, 2


<i>Trong tam giác vuông A AH</i> <sub>, có </sub><i>A H</i>  <i>A A</i> 2 <i>HA</i>2  5a2 2a2 <i>a</i> 3


<i>Trong tam giác vuông A HM</i> <sub>, có </sub>


 3


tan<i>A MH</i> <i>A H</i> <i>a</i> 3


<i>HM</i> <i>a</i>




   


<i><sub>A MH</sub></i><sub></sub> <sub>60</sub>0


 


Vậy góc giữa hai mặt phẳng

<i>ABB A</i>  và

<i>ABCD</i>

bằng 600.
<b>Nhận xét: </b>


Góc giữa hai mặt phẳng

<i>CDD C</i>  và

<i>ABCD</i>

<i> bằng góc giữa hai đường thẳng D E và HE </i>
và cũng bằng <i>A MH</i> <sub>. Nên có thể giữ nguyên giả thiết và thay yêu cầu là tính góc giữa hai mặt </sub>


phẳng

<i>CDD C</i>  và

<i>ABCD</i>

thì đáp án của bài tốn khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

điểm <i>M</i> <i><sub>, N s, </sub>P<sub>, Q . Diện tích tứ giác MNPQ bằng 18 . Góc giữa </sub></i>

 

 và mặt phẳng đáy
bằng


<b>A. </b>45 . <b>B. </b>30 . <b>C. </b>60 <b>D. </b>0 .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C</b>


Gọi góc giữa

 

 và mặt phẳng

<i>ABCD</i>

bằng .


Theo tính chất diện tích hình chiếu ta có:


2


3 1


cos 60


18 2
<i>ABCD</i>


<i>MNPQ</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


     


.



Vậy góc giữa

 

 và mặt phẳng đáy bằng 60 .


<b>Câu 30.</b> <b>[1H3-4.3-2] (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Cho hình chóp </b>

<i>S ABC</i>

.

có đáy


<i>ABC</i><sub> là tam giác vuông cân tại </sub><i>A</i><sub>, </sub><i>AB</i>2<i>a</i><sub>, </sub><i>SA</i><sub> vng góc mặt đáy và góc giữa </sub><i>SB</i><sub> với mặt</sub>


đáy bằng 60o. Gọi

là góc giữa hai mặt phẳng (<i>SBC</i>) và (<i>ABC</i>). Giá trị

cos

bằng


<b>A. </b>


15


5 <sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b>


1


7 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


2


5 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


2
7 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thanh Tuấn ; Fb: Nguyễn Thanh Tuấn </b></i>
<b>Chọn B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Suy ra: <i>SA AB</i> .tan<i>SBA</i> 2 . 3 2 3<i>a</i>  <i>a</i>.


Gọi <i>I</i> là trung điểm <i>BC</i>,<i>AI</i> là trung tuyến tam giác vuông cân nên: 2 2
<i>AB</i>


<i>AI</i>   <i>a</i>


.


Do <i>ABC</i><sub> vuông cân nên </sub><i>AI</i> <i>BC</i><sub> và </sub><i>SA BC</i> <sub> nên </sub><i>BC</i>(<i>SAI</i>) <i>BC SI</i> <sub>.</sub>


Vậy

 





<i><sub>SBC</sub></i> <sub>,</sub> <i><sub>ABC</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>SI AI</sub></i> <sub>,</sub>

<sub></sub>

<i><sub>SIA</sub></i>


   


.


Do đó




2 2 2 2


2 1


cos cos



7
12 2


<i>AI</i> <i>AI</i> <i>a</i>


<i>SIA</i>


<i>SI</i> <i><sub>SA</sub></i> <i><sub>AI</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


     


  <sub>.</sub>


<b>Câu 31.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hình hộp chữ nhật </b><i>ABCD A B C D</i>.     có <i>AB </i>1<sub>,</sub>


2


<i>AD  , AA </i>3<i><sub>. Cơsin góc giữa hai đường thẳng AB và BC bằng</sub></i>


<b>A. </b>


9 130


65 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


2


10 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>



2


5 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


9 130


130 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thanh Giang; Fb: Thanh Giang</b></i>
<b>Chọn D</b>


Có <i>AD</i>//<i>BC</i>

<i>AB BC</i>, 

 

 <i>AB AD</i>, 

.


Ta có <i>AB </i> 1 9  10, <i>AD </i> 4 9  13, <i>B D</i>   1 4  5.


Do đó


 2 2 2 10 13 5 9 130


cos


2. . 2. 10. 13 130


<i>AB</i> <i>AD</i> <i>B D</i>


<i>B AD</i>


<i>AB AD</i>



       


    


  <sub>.</sub>


<b>Câu 32.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) </b><i>Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa hai</i>
mặt phẳng

<i>ABC</i>

<i>DBC</i>

có cosin bằng


<b>A.</b>


3


2 <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b>


1


2 . <b>C.</b>


1


3 . <b>D.</b>


2
5 .
<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Cách 1</b>



<i>Gọi M là trung điểm cạnh BC .</i>


Ta có

<i>ABC</i>

 

 <i>DBC</i>

<i>BC</i>


<i>AM</i> <i>BC<sub> ( AM là trung tuyến của tam giác đều ABC )</sub></i>


<i>DM</i> <i>BC<sub> ( DM là trung tuyến của tam giác đều DBC )</sub></i>


Do đó

<i>ABC</i>

 

, <i>DBC</i>

<i>AM DM</i>,

.


<i>Gọi H là hình chiếu của A lên mp DBC</i>

<i>, ta có H là trọng tâm tam giác đều DBC .</i>


<i> Xét tam giác AMH vuông tại H , ta có </i>


1


1
3


cos 0


3
<i>DM</i>
<i>HM</i>


<i>AMH</i>


<i>AM</i> <i>AM</i>



   


.


Suy ra

 




 1


cos , cos , cos


3


<i>ABC</i> <i>DBC</i>  <i>AM DM</i>  <i>AMH</i> 


.
<b>Cách 2</b>


Ta có <i>AH</i> 

<i>BCD</i>

<i>. Do đó tam giác HBC là hình chiếu vng góc của tam giác ABC lên mặt </i>


phẳng

<i>BCD</i>

.


<i>H là trọng tâm DBC</i>


1
3


<i>HM</i> <i>DM</i>


  1 1



3 3


<i>HBC</i> <i>DBC</i> <i>ABC</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


  


Khi đó

 





1


1
3


cos ,


3


<i>ABC</i>
<i>HBC</i>


<i>ABC</i> <i>ABC</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


<i>ACB</i> <i>BCD</i>



<i>S</i> <i>S</i>





 


  


.
<b>Cách 3 (Gợi ý của giáo viên phản biện)</b>


<i>Ta có HCB</i> <i>HCD</i><i>HDB</i><sub>. Do đó </sub>


1
3
<i>HBC</i> <i>DBC</i>
<i>S</i><sub></sub>  <i>S</i><sub></sub>


.


Mà <i>S</i><i>DBC</i> <i>S</i><i>ABC</i>. Nên


1
3
<i>HBC</i> <i>ABC</i>
<i>S</i><sub></sub>  <i>S</i><sub></sub>


.



Suy ra


 



1


cos ,


3


<i>HCB</i>
<i>ABC</i>
<i>S</i>


<i>ACB</i> <i>BCD</i>


<i>S</i>






 


.


<b>Câu 33.</b> <b>[1H3-4.3-2] (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hình chóp SABC có đáy là</b>


<i>tam giác đều ABC cạnh a, cạnh bên SA vng góc với mặt phẳng </i>

<i>ABC</i>

và 2.

<i>a</i>
<i>SA </i>


Góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A.</b>30 .o <b>B. </b>45 .o <b>C.</b>60 .o <b>D. </b>90 .o
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Viết Chiến; Fb:Viết Chiến</b></i>
<b>Chọn A</b>


Gọi  là góc giữa mặt phẳng

<i>ABC</i>

và mặt phẳng

<i>SBC</i>

.
Ta có:

<i>ABC</i>

<i>SBC</i>

<i>BC. Gọi I là trung điểm của BC . </i>


<i>Do ABC</i> <sub> đều cạnh </sub><i>a</i>


3
2


<i>a</i>
<i>AI</i>


 


và <i>AI</i> <i>BC</i> (1).


Lại có <i>SA</i>

<i>ABC</i>

 <i>SA</i><i>BC</i>

 

2 .


Từ (1), (2) suy ra <i>BC</i>

<i>SAI</i>

 <i>BC</i><i>SI</i>

 

3 .



Từ (1), (3) suy ra góc giữa mặt phẳng

<i>ABC</i>

và mặt phẳng

<i>SBC</i>

là góc giữa hai đường
thẳng <i>AI</i><sub> và </sub><i>SI</i><sub>, do đó </sub> <i>SIA</i><sub>.</sub>


Ta có


 2 3


tan tan


3
3
2


<i>a</i>
<i>SA</i>
<i>SIA</i>


<i>IA</i> <i>a</i>


    


o


30


  <sub>.</sub>


<b>Câu 34.</b> <b>[1H3-4.3-2] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Hình chóp đều </b><i> S.ABCD</i> có tất cả
các cạnh bằng nhau. Cosin của góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng



<b>A. </b>
3


3 . <b>B. </b>


6


3 . <b>C. </b>


2


2 . <b>D. </b>


1
2 .


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Chu Minh ; Fb: Minhchu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gọi <i> M là trung điểm của BC và O là tâm hình vng ABCD và tất cả các cạnh của hình </i>
chóp có cạnh bằng 1.


Ta có


1
; .


2


3


; .


2


 


 


<i>OM</i> <i>BC OM</i>


<i>SM</i> <i>BC SM</i>


Ta có


 


( ) ( )


( ) ; (( );( )) .


( ) ;


  




  <sub></sub> 





  <sub></sub>


<i>SBC</i> <i>ABCD</i> <i>BC</i>


<i>OM</i> <i>ABCD</i> <i>OM</i> <i>BC</i> <i>SBC</i> <i>ABCD</i> <i>SMO</i>


<i>SM</i> <i>SBC</i> <i>SM</i> <i>BC</i>




1


1 3


2


Cos( ) .


3


3 3


2


 <i>SMO</i> <i>OM</i>   


<i>SM</i>



<b>Bài tập tương tự:</b>


<b>Câu 35.</b> Hình chóp đều <i> S.ABCD</i> có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Cosin của góc giữa mặt bên
với mặt đáy bằng


<b>A. </b>


15


15 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


6


6 . <b>C. </b>


3


2 . <b>D. </b>


1
2 .


<b>Câu 36.</b> Hình chóp đều <i> S.ABCD</i> có tất cả các cạnh bằng nhau. Cosin của góc giữa hai mặt bên

<i>SAB</i>


<i>SCD</i>

<sub> bằng</sub>


<b>A. </b>
1


3 . <b>B. </b>



1


2 . <b>C. </b>


1


4 . <b>D. </b>


1
5 .
<b>Ghi nhớ:</b>


● Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng trong khơng gian.


● Số hố độ dài để tính tốn nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 37.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Kim Liên) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng 3a .</b>
Gọi  là góc giữa mặt bên và mặt đáy, mệnh đề nào dưới đây đúng?


<b>A. </b>


2
cos


4
 


. <b>B. </b>


10


cos


10
 


. <b>C. </b>


2
cos


2
 


. <b>D. </b>


14
cos


2
 


.
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả:Mai Quỳnh Vân; Fb:Vân Mai</b></i>
<b>Chọn A</b>


Giả sử hình chóp đều .<i>S ABCD thỏa mãn yêu cầu bài toán.</i>


Gọi <i>M</i> <i><sub> là trung điểm của CD ; </sub>O AC</i> <i>BD</i> <i>SO</i>

<i>ABCD</i>

<sub>( do hình chóp đều .</sub><i>S ABCD )</i>


Ta có: <i>OM</i> / /<i>BC</i> <i>OM</i> <i>CD<sub> (vì BC</sub></i> <i>CD</i><sub>)</sub>
<i>Lại có: SO CD</i> <sub> (vì </sub><i>SO</i>

<i>ABCD</i>

<sub>)</sub>


Do đó <i>CD</i>

<i>SOM</i>

(1)


Ta có:


 



 



 



 

2


<i>SCD</i> <i>ABCD</i> <i>CD</i>


<i>SCD</i> <i>SOM</i> <i>SM</i>


<i>ABCD</i> <i>SOM</i> <i>OM</i>


 





 






 




Từ (1) và (2) suy ra




<i><sub>SM OM</sub></i><sub>,</sub>

<i><sub>SMO</sub></i>


  


<i>Ta có SCD</i> <i><sub> cân tại S có SM là đường trung tuyến suy ra SM cũng là đường cao của tam </sub></i>
giác.


<i>SMC</i>


 <sub> vng tại </sub><i>M</i> <sub> có: </sub><i>SM</i>  <i>SC</i>2  <i>CM</i>2 2 2<i>a</i>


<i>SMO</i>


 <i><sub> vng tại O có: </sub></i>


 1 2


cos cos


4


2 2 2 2


<i>OM</i> <i>a</i>


<i>SMO</i>


<i>SM</i> <i>a</i>


     


<b>Câu 38.</b> <b>[1H3-4.3-2] (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HỊA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) </b>Cho hình
chóp .<i>S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A<sub>. Tam giác SBC là tam giác đều và nằm</sub></i>


<i>trong mặt phẳng vng góc với đáy. Số đo của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng </i>

<i>ABC</i>


bằng


<b>A. 45 .</b> <b>B. 30 .</b> <b>C. 75 .</b> <b>D. 60 .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tác giả: Châu Hòa Nhân; Fb: Hòa Nhânn</b></i>
<b>Chọn D</b>


Gọi <i>H<sub> là trung điểm của đoạn BC . Vì tam giác SBC là tam giác đều nên SH</sub></i> <i>BC</i><sub>.</sub>


Ta có:


 



 








,


<i>SBC</i> <i>ABC</i>


<i>SBC</i> <i>ABC</i> <i>BC</i> <i>SH</i> <i>ABC</i>


<i>SH</i> <i>SBC SH</i> <i>BC</i>








   





  


 <sub>.</sub>


Khi đó <i>HA<sub> là hình chiếu của SA xuống mặt phẳng </sub></i>

<i>ABC</i>

<sub>.</sub>


<i>Suy ra, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng </i>

<i>ABC</i>

<i> là góc giữa hai đường thẳng SA và</i>



<i>HA</i><sub> và bằng góc </sub><i>SAH (tam giác SHA vuông tại H</i> <sub>).</sub>
<i>Đặt BC a</i> .


Ta có:


3
2


<i>a</i>
<i>SH </i>


<i> (đường cao của tam giác đều SBC cạnh a ).</i>


2
<i>a</i>
<i>AH </i>


<i> (trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác ABC vuông tại A</i><sub>).</sub>


<i>Xét tam giác SHA vuông tại H</i> <sub>có: </sub>


 


tan<i>SAH</i> <i>SH</i> 3 <i>SAH</i> 60
<i>HA</i>


    


.



<i>Vậy, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng </i>

<i>ABC</i>

bằng 600.


<b>Câu 39.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho khối chóp tứ giác đều </b><i>P ABCD</i>. có tất cả các cạnh
<i>bằng a được đặt nằm bên trên khối lập phương ABCD EFGH</i>. (như hình vẽ). Cơsin góc giữa
hai mặt phẳng

<i>PAB</i>

<i>AEFB</i>

bằng


<i>D</i>


<i>H</i> <i><sub>G</sub></i>


<i>F</i>
<i>B</i>


<i>C</i>


<i>E</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. </b>


6


3 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


3


3 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


2 2



3 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


1
3 .
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Lê Thanh Bình ; Fb: Lê Thanh Bình </b></i>
<b>Chọn A</b>


<i>K</i>


<i>O</i>



<i>C</i>



<i>G</i>

<i><sub>F</sub></i>



<i>E</i>


<i>A</i>


<i>D</i>



<i>H</i>



<i>B</i>


<i>P</i>



<i>H</i>



Gọi <i>O</i> là tâm hình vng <i>ABCD</i>, <i>K</i><sub> là trung điểm của </sub><i>AB</i><sub>, </sub><i>H</i><sub> là hình chiếu của </sub><i>O</i><sub> trên</sub>
<i>PK</i> <sub> . Khi đó ta có: </sub><i>OK</i> 

<i>AEFB</i>

<sub> và </sub><i>OH</i> 

<i>PAB</i>

<sub> .</sub>



Suy ra góc giữa hai mặt phẳng

<i>PAB</i>

<i>AEFB</i>

là góc giữa hai đường thẳng <i>OH</i> và <i>OK</i>
và bằng góc <i>HOK .</i>


Ta lại có <i>HOK OPK</i>


Do đó Cơsin của góc giữa hai mặt phẳng

<i>PAB</i>

<i>AEFB</i>

bằng




2


2 6


2
cos


3


3 3


2
<i>a</i>
<i>OP</i>
<i>OPK</i>


<i>OK</i> <i>a</i>


   


<b>Câu 40.</b> <b>[1H3-4.3-2] (THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) [2D1-1.3-2]</b>


<b>(THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Tìm tất cả các giá trị thực</b>
<i>của tham số m để hàm số y</i>2sin - 3cos<i>x</i> <i>x mx</i> đồng biến trên <sub>.</sub>


<b> A. </b><i>m</i>   

; 13 . B. <i>m</i>  

; 13 . <sub> C. </sub><i>m </i> 13;

. <sub> D. </sub><i>m </i>  13;

.
<b>Lời giải</b>


<i><b> Tác giả: Trần Xuân Hà; Fb: Hà Trần Xuân </b></i>
<b>Chọn C</b>


Ta có: <i>y</i> 2cos<i>x</i>3sin<i>x m</i> .


Để hàm số đã cho đồng biến trên  thì <i>y</i>   0 <i>x</i>  2cos<i>x</i>3sin<i>x m</i>   0 <i>x</i> 
2 cos 3sin


<i>m</i> <i>x</i> <i>x x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Xét biểu thức <i>P</i>2 cos<i>x</i>3sin<i>x</i><sub> ta thấy :</sub>


2



2 <sub>2cos</sub> <sub>3sin</sub> <sub>4 9 cos</sub>2 <sub>sin</sub>2 <sub>13</sub> <sub>13</sub> <sub>13</sub>


<i>P</i>  <i>x</i> <i>x</i>   <i>x</i> <i>x</i>     <i>P</i>


.


Vậy để  <i>m</i> 2 cos<i>x</i>3sin <i>x x</i><sub>   thì </sub><i>m</i> 13 <i>m</i> 13<sub>. </sub>


<b>Câu 41.</b> <b>[1H3-4.3-2] (THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) </b> Cho
hình chóp <i>S ABC</i>. <sub> có đáy là tam giác đều cạnh </sub><i>a</i>, <i>SA</i>

<i>ABC</i>

, góc giữa hai mặt phẳng

<i>SBC</i>



<i>ABC</i>

<sub> bằng </sub>60<sub>. Độ dài cạnh </sub><i>SA</i><sub> bằng</sub>


<b>A. </b>
3


2
<i>a</i>


. <b>B. </b>2


<i>a</i>


. <b>C. </b><i>a</i> 3. <b>D. </b> 3


<i>a</i>
.


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Phạm Cao Thế; Fb: Cao Thế Phạm </b></i>
<b>Chọn A</b>


Gọi <i>M</i> <sub> là trung điểm của </sub><i>BC</i><sub> khi đó ta có</sub>




<i>BC</i> <i>AM</i>


<i>BC</i> <i>SAM</i> <i>BC</i> <i>SM</i>



<i>BC</i> <i>SA</i>


 


   




 <sub></sub> <sub>.</sub>


Do đó, góc giữa

<i>SBC</i>

<sub> và </sub>

<i>ABC</i>

bằng góc giữa <i>SM</i> và <i>AM</i> và bằng góc <i>SMA SMA   </i>60


Vì đáy <i>ABC là tam giác đều cạnh a nên ta có đường cao </i>


3
2


<i>a</i>
<i>AM </i>


.


Xét tam giác vng <i>SAM</i> vng tại <i>A</i><sub> có </sub>


 3


tan .tan 60


2



<i>SA</i> <i>a</i>


<i>SMA</i> <i>SA AM</i>


<i>AM</i>


    


.


<b>Câu 42.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Sở Quảng Ninh Lần1) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình vng có</i>
độ dài đường chéo bằng <i>a</i> 2<i> và SA vng góc với mặt phẳng </i>

<i>ABCD</i>

. Gọi  là góc giữa


hai mặt phẳng

<i>SBD</i>

<i>ABCD</i>

. Nếu tan  2<sub> thì góc giữa </sub>

<i>S AC</i>

<sub> và </sub>

<i>SBC</i>

<sub> bằng .</sub>


<b>A.</b>30 .0 <b>B.</b>900 <b>C.</b>60 .0 <b>D.</b>45 .0


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Võ Trọng Trí; Fb: Võ Trọng Trí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Gọi O là tâm đáy, và K là hình chiếu vng góc của O trên SC</i>.


Do



<i>BD</i> <i>AC</i>


<i>BD</i> <i>SAC</i> <i>BD</i> <i>SO</i>


<i>BD</i> <i>SA</i>






   





 <sub>, suy ra góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>SBD</i>

<sub> và</sub>


<i>ABCD</i>



là góc <i>·SOA </i> . Ta có tan 2 . 2 .
<i>SA</i>


<i>SA OA</i> <i>a</i>


<i>OA</i>


     


Do


.


<i>SC</i> <i>BD</i>


<i>SC</i> <i>BK</i>



<i>SC</i> <i>OK</i>





 





 <sub> nên góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>S AC</i>

<sub> và </sub>

<i>SBC</i>

<sub> là </sub><i>BKO Ta có</i>· .


·




2
2


2 2


2


2. . 1 2


2 <sub>2</sub>


tan 3


1 . <sub>1. 2</sub>



,
2


<i>BO</i> <i>BO</i> <i>BO</i>


<i>BKO</i>


<i>SA AC</i>


<i>OK</i> <i><sub>d A SC</sub></i>


<i>SA</i> <i>AC</i>




    


 <sub> suy ra </sub><i>BKO </i>· 600<sub>.</sub>


<b>Câu 43.</b> <b>[1H3-4.3-2] (Đồn Thượng) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy là hình vng cạnh </i>a, đường cao
<i>SA x</i><sub> . Góc giữa </sub>

<i>SBC</i>

<sub> và mặt đáy bằng </sub>60


. Khi đó <i>x</i> bằng


<b>A.</b>


6
2



<i>a</i>


. <b>B.</b><i>a</i> 3. <b>C.</b>


3
2


<i>a</i>


. <b>D. </b> 3


<i>a</i>
.
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Hoàng Vũ; Fb: Hoàng Vũ</b></i>
<b>Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 



 



<i>SAB</i> <i>SBC</i> <i>SB</i>


<i>SAB</i> <i>ABCD</i> <i>AB</i>


 







 




 

<i>SBC</i>

 

, <i>ABCD</i>

<i>SBA</i> 60<sub>.</sub>


<i>Trong SAB</i> <sub>vuông tại </sub><i>A</i><sub>, </sub>tan 60


<i>SA</i> <i>x</i>
<i>AB</i> <i>a</i>




 


3
<i>x a</i>


  <sub>.</sub>


<b>Câu 44.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hình chóp đều .</b><i>S ABCD có cạnh đáy bằng</i>


2<sub> và cạnh bên bằng 2 2 . Gọi  là góc của mặt phẳng </sub>

<i>SAC</i>

<sub> và mặt phẳng </sub>

<i>SAB</i>

<sub>. Khi đó</sub>


cos bằng


<b>A. </b>



5


7 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


2 5


5 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


21


7 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


5
5 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Đặng Phước Thiên; Fb: Đặng Phước Thiên</b></i>
<b>Chọn C</b>


<i>Gọi O</i><i>AC</i><i>BD</i><sub>. Ta có </sub><i>SO</i>

<i>ABCD</i>

<sub>.</sub>


Gọi <i>I</i><sub> là trung điểm của </sub><i>AB<sub>, kẻ OH</sub></i> <i>SI<sub>( H SI</sub></i> <sub>).</sub>


Ta có:


<i>AB OI</i>


<i>AB</i> <i>SO</i>









  <i>AB</i>

<i>SOI</i>

 <i>AB OH</i> <sub>.</sub>


Suy ra: <i>OH</i> 

<i>SAB</i>

.


Lại có:


<i>BO</i> <i>AC</i>


<i>BO</i> <i>SO</i>








  <i>BO</i>

<i>SAC</i>

<sub>.</sub>


Từ đó:  

<i>OH BO</i>,

<i>BOH</i> <sub>.</sub>


<i>Ta có: SO</i>  <i>SB</i>2 <i>OB</i>2



2 2



2 2 2


  <sub>6</sub>


 <sub>.</sub>


<i>Xét SOI</i> <i><sub> vuông tại O , đường cao OH ta có: OH</sub></i> 2 2


.


<i>SO OI</i>
<i>SO</i> <i>OI</i>






6.1
6 1




6
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Xét BOH</i> <sub> vng tại </sub><i>H</i><sub>, ta có: </sub><i>cos BOH</i>
<i>OH</i>



<i>BO</i>


 6 1.


7 2


 21


7


.


Vậy


21
cos


7


 


.


<b>Câu 45.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có</i>




<i>SA</i> <i>ABCD</i>



<i>, đáy ABCD là hình thang cân có </i>


1


, 2


2


<i>AB BC CD</i>   <i>AD a SA</i>  <i>a</i>
. Góc


giữa hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>SBD</i>

bằng


<b>A. </b>90 . <b>B. </b>60 . <b>C. </b>


2 3
arctan


3 . <b>D. </b>arctan 2 .
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Đỗ Mạnh Hà; Fb: Đỗ Mạnh Hà</b></i>
<b>Chọn A</b>


<i>Do tứ giác ABCD là hình thang cân nên là tứ giác nội tiếp trong đường trịn, do đó</i>


  <sub>180</sub>  <sub>60</sub>


<i>BAD ABC</i>    <i>BAD</i> <sub> .</sub>



Xét tam giác <i>ABD</i><sub> có : </sub><i>BD</i>2 <i>AB</i>2<i>AD</i>2 2<i>AB AD</i>. cos 60  <i>BD a</i> 3<sub>, do đó </sub><i><sub>ABD</sub></i><sub>vng</sub>
<i>tại B</i> <i>BD</i><i>AB</i><sub>. </sub>


Ta có:





,


<i>BD</i> <i>AB</i>


<i>BD</i> <i>SAB</i>
<i>BD</i> <i>SA SA</i> <i>ABCD</i>






 




 




 <sub>.</sub>


Vậy

<i>SAB</i>

<i>SBD</i>

.



<b>Câu 46.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hình lập phương </b><i>ABCD A B C D</i>. <i>    cạnh a . Các điểm</i>


, ,


<i>M N P</i><sub> lần lượt thuộc các đường thẳng </sub><i>AA BB CC</i>, , <i><sub> thỏa mãn diện tích của tam giác MNP</sub></i>


bằng <i>a</i>2. Góc giữa hai mặt phẳng

<i>MNP</i>

<i>ABCD</i>

là.


<b>A. </b>60. <b>B. </b>30. <b>C. </b>45. <b>D. </b>120


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chọn A</b>


Gọi  là số đo góc của hai mặt phẳng

<i>MNP</i>

<i>ABCD</i>



<i>Ta có hình chiếu vng góc của tam giác MNP lên mp</i>

<i>ABCD</i>

<i> là tam giác ABC , nên áp </i>
dụng công thức hình chiếu về diện tích ta có


.cos
<i>ABC</i> <i>MNP</i>
<i>S</i><sub></sub> <i>S</i><sub></sub> 


2


1 <sub>.</sub> <sub>.cos</sub> <sub>cos</sub> 1 <sub>60</sub>


2<i>AB BC a</i>   2 


      



Vậy góc của hai hai mặt phẳng

<i>MNP</i>

<i>ABCD</i>

bằng 60
<i><b></b></i>


<b>Câu 47.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho khối tứ diện ABCD có</b>


  


3, 4, 90 .


<i>BC</i>  <i>CD</i> <i>ABC BCD ADC</i>   <sub> Góc giữa hai đường thẳng </sub><i><sub>AD</sub><sub> và BC bằng 60 .</sub></i><sub></sub>


Cơsin góc giữa hai mặt phẳng

<i>ABC</i>

<i>ACD</i>

bằng


<b>A. </b>


43


86 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


4 43


43 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


2 43


43 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


43
43 <sub>.</sub>



<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Lê Văn Hùng, Fb: Lê Văn Hùng</b></i>
<b>Chọn C</b>


3 3


3


4


60o


<i>D</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i>


<i>H</i>
<i>A</i>


<i>M</i>


Gọi <i>H</i> là hình chiếu vng góc của <i>A</i> lên mặt phẳng

<i>BCD</i>



Ta có


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>BH</i>


<i>CD</i> <i>AD</i> <i>CD</i> <i>DH</i>



 


 




 


 


 


<i>Suy ra tứ giác BCDH là hình chữ nhật</i>


<i>AD BC</i>,

<i>AD HD</i>,

<i>ADH</i> 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 <i>AH</i> 3 3,<i>AB</i> 43<sub>.</sub>


Kẻ <i>BK</i> 

<i>ACD</i>

<i> tại K , BE</i><i>AC<sub> tại E</sub></i>


<i>(ABC)</i>


<i>(ACD)</i>


<i>C</i>


<i>A</i>
<i>B</i>



<i>K</i> <i>E</i>


Suy ra 

<i>ABC</i>

 

, <i>ACD</i>

<i>BEK</i>


Ta có



3 3


, , .


2


<i>BK</i> <i>d B ACD</i> <i>d H ACD</i> <i>HM</i> 


2 2 2


1 1 1 3 43 39 2 43


sin cos .


43 43


2 13


<i>BK</i>
<i>BE</i>


<i>BE</i> <i>BA</i> <i>BC</i>    <i>BE</i>   


<b>Câu 48.</b> <b>[1H3-4.3-3]</b> <b>(Chuyên</b> <b>KHTN)</b> <b> Chotứ</b> diện <i> ABCD có</i>



 



,


<i>AC</i><i>AD BC BD a ACD</i>    <i>BCD</i>


<i>ABC</i>

 

 <i>ABD</i>

<i>. Tính độ dài cạnh CD</i>


<b>A.</b>


2 3


3 <i>a</i><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b>


3


3 <i>a</i><sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <i><sub>2a .</sub></i> <b><sub>D.</sub></b><i><sub>2 2a .</sub></i>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh; Fb: Nguyễn Văn Mạnh </b></i>
<b>Chọn A</b>


Gọi <i>E, F</i> lần lượt là trung điểm của <i>ABvà CD . Do AC</i><i>AD BC BD a</i>  <sub> nên ta có </sub>


, , ,


<i>ABC ABD ACD BCD</i>



    <sub>là các tam giác cân, do đó </sub>


<i>AB</i> <i>ED</i>


<i>AB</i> <i>EC</i>








 <sub> và </sub>


<i>CD</i> <i>AF</i>


<i>CD</i> <i>BF</i>









 



<i>ACD</i> ; <i>BCD</i>

<i>AF BF</i>,



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Theo bài ra ta có

<i>ACD</i>

 

 <i>BCD</i>

<i>ABC</i>

 

 <i>ABD</i>

nên ta có <i>AFB</i>90 ;0 <i>CED</i> 900

<i>FAB</i>


 <i><sub>và ECD</sub></i> <i><sub> tương ứng vuông tại F và E có EF là đường trung tuyến nên</sub></i>
2


<i>AB CD</i>  <i>EF</i><sub>. </sub>


Ta có <i>EF</i>2 <i>EC</i>2 <i>CF</i>2 <i>BC</i>2 <i>BE</i>2 <i>CF</i>2


2 2 1 2 1 2


EF


4 4


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>CD</i>


   


(*) mà


2


<i>AB CD</i>  <i>EF</i><sub> nên (*) </sub>


2


2 2 2 2 2


1 1 1 4 2 3



4 4 4 3 3


<i>a</i>


<i>CD</i> <i>a</i> <i>CD</i> <i>CD</i> <i>CD</i> <i>CD</i> <i>a</i>


       


<i><b>Nhận xét: nên vẽ AF thẳng đứng vì AF chính là đường cao hình chóp ABCD.</b></i>


<b>Câu 49.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Hàm Rồng ) Cho hình chóp </b><i>S ABC</i>. có đáy <i>ABClà tam giác đều cạnh a,</i>




<i>SA</i> <i>ABC</i>


, <i>SA a</i> 3. Cosin của góc giữa 2 mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>SBC</i>



<b>A. </b>
2


5 . <b>B. </b>


2
5


. <b>C. </b>



1
5


. <b>D. </b>


1
5 .
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Lê Thị Mai Hoa, Fb: Mai Hoa.</b></i>
<b>Chọn D</b>


Gọi <i>H<sub> là trung điểm của AB . Vì </sub>ABC</i><sub>là tam giác đều nên </sub><i>CH</i> <i>AB</i><sub>.Mà </sub>

<i>SAB</i>

<i>ABC</i>

<sub>nên</sub>




<i>CH</i>  <i>SAB</i>
.


Vậy hình chiếu của tam giác <i>SBC</i>lên

<i>SAB</i>

là tam giác <i>SHB</i>


Gọi  là góc giữa

<i>SAB</i>

<i>SBC</i>

.


Theo cơng thức diện tích hình chiếu của một đa giác ta suy ra: <i>SSHB</i> <i>SSBC</i>.cos<sub>.</sub>


Mà:


2



1 1 3


.


2 2 4


<i>SHB</i> <i>SAB</i>


<i>a</i>
<i>S</i>  <i>S</i>  <i>SA AB</i>


.


Tam giác <i>SAM</i> vuông nên


15
2


<i>a</i>
<i>SM </i>


.


2


1 15


.


2 4



<i>SBC</i>


<i>a</i>
<i>S</i>  <i>SM BC</i>


.Vây:


1
cos


5


<i>SHB</i>
<i>SBC</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 50.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Hình hộp chữ nhật </b><i>ABCD A B C D có </i>. , , , , <i>AB </i>6,


, , <sub>4</sub>


<i>A D  ,</i> , <sub>7</sub>


<i>CC  . M</i> <sub> là trung điểm của </sub><i>DC</i><sub>. Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng</sub>


<i><sub>B D M</sub></i>, ,






, ,


<i>CDD C</i>
.


<b>A. Đáp án khác.</b> <b>B. </b>
21


3049 . <b>C. </b>


21


13636 . <b>D. </b>


84
13636 .
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả:Nguyễn Thị Nga:; Fb:Con Meo</b></i>
<b>Chọn A</b>


+ Ta có

 



, , <sub>DD</sub>, , ,


<i>B D M</i>  <i>C</i> <i>C</i> <i>D M</i>





, , <sub>DD</sub>, ,


<i>B C</i>  <i>C</i> <i>C</i>


tại <i>C .</i>,


+ Vẽ <i>C H</i>, <i>D M</i>,  <i>B H</i>, <i>D M</i>, <sub>. Suy ra góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>B D M</i>, ,

<sub> và</sub>

<i>CDD C</i>, ,

<sub> là </sub>


góc <i>B HC</i>, ,


,


,


cos <i>C H</i>
<i>B H</i>


 


.


+ <i>MC D</i>, ,<sub> cân tại </sub><i>M</i> <sub> có </sub><i>D M</i>,  <i>C C</i>, 2<i>CM</i>2  58<sub>.</sub>


+<i>C H D M</i>, . , <i>C C C D</i>, . , ,


, ,


,



,


. 42


58


<i>C C C D</i>
<i>C H</i>


<i>D M</i>


 


.


+<i>B C H</i>, , <sub>vuông tại </sub><i>C</i>,


, , 2 , 2 1346


29


<i>B H</i> <i>B C</i> <i>C H</i>


   


.


Vậy



,


,


42
cos


2692


<i>C H</i>
<i>B H</i>


  


.


<b>Câu 51.</b> <b>[1H3-4.3-3] (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hình lập phương </b><i>ABCD A B C D . Tang</i>.    
của góc giữa hai mặt phẳng

<i>A BD</i>

<i>ABCD</i>

bằng


<b>A. </b> 3 . <b>B. </b> 2 . <b>C. </b>


1


2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


2
2 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Gọi O</i><i>AC</i><i>BD<sub>. Vì ABCD là hình vng nên AO</sub></i><i>BD</i>


Xét <i>A BD</i> <sub> có </sub><i>A B</i> <i>A D</i> <i>BD</i><sub> ( Ba đường chéo của 3 hình vng bằng nhau)</sub>


Suy ra <i>A BD</i> <sub> là tam giác đều </sub> <i>A O</i> <i>BD </i>


Ta có:


<i>A BD</i>

 

<i>ABCD</i>

<i>BD</i>


<i>BD</i> <i>A O</i>


<i>BD</i> <i>AO</i>




  








 <sub></sub>


 

<i>A BD</i>

 

, <i>ABCD</i>

<i>A O AO</i> ,

<i>A OA</i>
<i>Đặt a là độ dại cạnh của hình lập phương, ta có </i><i>A AO vng tại A có </i> <i>AA</i> <i>a ,</i>


1 2



2 2


<i>a</i>
<i>AO</i> <i>AC</i>




tan 2


2
2



 <i>A OA</i><i>AA</i>  <i>a</i> 


<i>AO</i> <i>a</i>


 





tan  , 2


 <i>A BD</i> <i>ABCD</i> 


Vậy tang của góc giữa hai mặt phẳng

<i>A BD</i>

<i>ABCD</i>

bằng 2 .


<b>Câu 52.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Chun Vinh Lần 3) Cho hình chóp đều S.ABCD có </b><i>AB</i>2<i>a</i><sub>, </sub><i>SA a</i> 5<sub>. Góc</sub>


giữa hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>ABCD</i>

bằng


<b>A. </b>30 . <b>B. </b>45 . <b>C. </b>60 . <b>D. </b>75 .


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


<i>Theo tính chất hình chóp đều SM</i> <i>AB<sub>, MO</sub></i><i>AB</i><sub>, </sub>

<i>SAB</i>

 

 <i>ABCD</i>

<i>AB</i><sub>. Góc giữa hai</sub>


mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>ABCD</i>

<i> là góc giữa hai đường thẳng SM và MO .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Xét tam giác vng SMO có </i>


tan<i>SMO</i> <i>SO</i> 3
<i>OM</i>


  <sub></sub>


60
<i>SMO</i>


  <sub> .</sub>


<b>Câu 53.</b> <b>[1H3-4.3-3] (THPT-Nguyễn-Cơng-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) </b> Cho
<i>hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA</i><i>SB</i> <i>SC a</i> <sub>. Góc giữa hai</sub>


mặt phẳng

<i>SBD</i>

<i>ABCD</i>

bằng



<b>A. </b>30 .0 <b>B. </b>90 .0 <b>C. </b>60 .0 <b>D. </b>45 .0


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Phạm Minh Thùy; Fb: Phạm Minh Thùy </b></i>
<i><b> </b></i> <b>Chọn B</b><i><b> </b></i>


+ Gọi <i>M</i> <i><sub> là giao điểm của hai đường chéo AC và </sub>BD<sub> của hình thoi ABCD . Suy ra </sub>M</i> <sub> là</sub>
<i>trung điểm của AC và BD</i><sub>. </sub>


<i>+ Gọi O là hình chiếu của S trên </i>

<i>ABCD</i>

 <i>SO vng góc với </i>

<i>ABCD</i>

<sub>.</sub>


<i>Từ đó SO vng góc với OA OB OC . Mà SA SB SC a</i>, ,    .


<i>SOA</i> <i>SOB</i> <i>SOC</i>


   


(cạnh huyền – cạnh góc vng)  <i>OA</i><i>OB</i> <i>OC</i> hay <i>O là</i>
<i>tâm đường tròn ngoại tiếp ABC</i> <sub> nên</sub> <i>O</i><sub> nằm trên đường trung trực của </sub><i>AC .</i>


<i>+ ABC</i> <sub> cân tại </sub><i>B</i>

<i>AB</i> <i>AC</i> <i>a</i>

<sub>, </sub><i>M</i> <i><sub> là trung điểm của AC nên </sub>BM</i><sub> là đường trung trực</sub>
<i>của AC . Do đó O nằm trên BM<sub> hay O nằm trên </sub>BD</i><sub>.</sub>


+ <i>SO nằm trong </i>


<i>SBD</i>


<i>và SO vng góc với </i>

<i>ABCD</i>

nên

<i>SBD</i>

vng góc với

<i>ABCD</i>



nên góc giữa hai mặt phẳng

<i>SBD</i>

<i>ABCD</i>

bằng 90 .0


<b>Câu 54.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Sở Điện Biên) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  ,</i>3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>A.</b>


3 17


17 <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b>


3 34


34 <sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b>


2 34


17 <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b>


5 34


17 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B</b>


Gọi <i>H</i> và <i>I</i> lần lượt là hình chiếu của <i>B</i>, <i>H lên AC , SA .</i>





 



 





<i>SAC</i> <i>ABCD</i>


<i>SAC</i> <i>ABCD</i> <i>AC</i>


<i>BH</i> <i>AC</i>


<i>BH</i> <i>ABCD</i>







 








 <sub></sub>


 <sub> nên </sub><i>BH</i> 

<i>SAC</i>

 <i>BH</i> <i>SA</i><sub>.</sub>


Ta lại có


<i>SA</i> <i>BH</i>


<i>SA</i> <i>BI</i>
<i>SA</i> <i>HI</i>





 





 <sub>.</sub>


Như vậy


 







 



<sub>,</sub>

<sub></sub>

 <sub>,</sub>

<sub></sub>




<i>SAC</i> <i>SAB</i> <i>SA</i>


<i>SA BI</i> <i>SAB</i> <i>SAC</i> <i>SAB</i> <i>BI HI</i>


<i>SA IH</i> <i>SAC</i>


 





   





 


 <sub>.</sub>


<i>Xét tam giác ABC vuông tại B , ta có AC</i>  <i>AB</i>2<i>BC</i>2  , 5


2 <sub>3</sub>2 <sub>9</sub>


5 5
<i>AB</i>


<i>AH</i>
<i>AC</i>



  


,
.B 3.4 12


5 5


<i>AB C</i>
<i>BH</i>


<i>AC</i>


  


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trong mặt phẳng

<i>SAC</i>

, ta có <i>IH CJ</i> nên


9
.4


. <sub>5</sub> 36


5 25


<i>AH</i> <i>IH</i> <i>AH CJ</i>


<i>IH</i>


<i>AC</i> <i>CJ</i>   <i>AC</i>   <sub>.</sub>



<i>Xét tam giác BIH vuông tại H , ta có </i>


12
5
5
tan


36 3
25
<i>BH</i>
<i>BIH</i>


<i>IH</i>


  


.






2


1 3 34


cos



34
1 tan


<i>BIH</i>


<i>BIH</i>


  


 <sub>.</sub>


<b>Câu 55.</b> <b>[1H3-4.3-3] (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình chóp .</b><i>S ABC có đáy</i>
<i>ABC là tam giác vuông cân tại B<sub>, AB a</sub></i><sub> , </sub><i>AB<sub> vng góc SA , BC vng góc SC và</sub></i>


5


<i>SA SC a</i>  <sub>. Gọi </sub><i><sub>M</sub><sub>, </sub><sub>N</sub><sub> lần lượt là trung điểm cạnh </sub>SC<sub>, AC . Tính tang của góc tạo bởi</sub></i>


hai mặt phẳng

<i>BMN</i>

<i>SAB</i>

.


<b>A. </b>


2 5


5 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


5


13<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>



5


3 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


5
5 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Hoàng Ngọc Quang; Fb:Hoàng Ngọc Quang</b></i>
<b>Chọn A</b>


<i>S</i>


<i>F</i>
<i>N</i>


<i>M</i>
<i>D</i>


<i>E</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


Dựng hình lăng trụ đứng <i><sub>ADS BCE , có đáy BCE là tam giác vuông tại C . </sub></i>.


Ta có <i>AB</i><i>a</i><sub>, </sub><i>SA</i><i>SC</i><i>a</i> 5<sub>. </sub>



2 2 2 2


5; 2 ; .


<i>BE</i> <i>a</i> <i>CE</i> <i>SC</i> <i>SE</i> <i>a BC</i> <i>BE</i> <i>CE</i> <i>a</i>


       <sub> </sub>


Kẻ <i>CF</i><i>BE F</i>

<i>BE</i>

, nối <i>DF</i><sub>. Ta có </sub>

<i>BMN</i>

 

, <i>BCE</i>

<i>DBE</i>

 

, <i>BCE</i>

<i>DFC</i><sub>.</sub>


2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 5 2


4 4 5


<i>a</i>
<i>CF</i>


<i>CF</i> <i>CB</i> <i>CE</i> <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>   <sub>.</sub>


 2 5


cot


5
<i>CF</i>
<i>DFC</i>



<i>DC</i>


 


.


Mặt khác, ta có  

<i>BMN</i>

 

, <i>SAB</i>

90 

<i>BMN</i>

 

, <i>BCE</i>

90  <i>DFC</i> .


Do đó


 2 5


tan cot


5
<i>DFC</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Cách 2: Gắn hệ tọa độ Oxyz với C O</b> , tia CB  trục Ox , tia CE  trục Oy và tia CD  trục Oz . </i>


Ta có <i>C</i>

0;0;0 ,

<i>B a</i>

;0;0 ,

<i>A a</i>

;0;<i>a S</i>

 

, 0;2 ;<i>a a , </i>



0; ; , ;0;


2 2 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>M</i><sub></sub> <i>a</i> <sub></sub> <i>N</i><sub></sub> <sub></sub>



   <sub>.</sub>


Từ đó tính được:


2 5
tan


5
 


.


<b>Câu 56.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Sở Hà Nam) Cho hình lăng trụ đứng</b><i>ABCD A B C D có đáy ABCD là hình</i>. ' ' ' '
thoi. Biết <i>AC </i>2, <i>AA </i>' 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng

<i>AB D</i>' '

<i>CB D</i>' '

.


<b>A. </b>45 .0 <b>B. </b>90 .0 <b>C. </b>30 .0 <b>D. </b>60 .0


<b>Lời giải</b>


<i><b> Tác giả: Nguyễn Trần Hữu; Fb: Nguyễn Trần Hữu</b></i>


<b>Chọn D</b>


Ta thấy :

<i>AB D</i>' '

 

 <i>CB D</i>' '

<i>B D</i>' '
Gọi <i>I</i><sub> là giao điểm của ' '</sub><i><sub>A C và </sub>B D</i>' '<sub>. </sub>


Khi đó ta suy ra: <i>AI</i> 

<i>AB D</i>' ' ,

<i>AI</i> <i>B D</i>' '<sub>, </sub><i>CI</i> 

<i>CB D</i>' ' ,

<i>CI</i> <i>B D</i>' '<sub>. </sub>


Suy ra :

 





<i>AB D</i>' ' , <i>CB D</i>' '

<i>AI CI</i>,

.


<i>Xét tam giác AIC có: AC  </i>2, <i>CI</i> <i>AI</i>  <i>AA</i>2<i>A I</i>' 2  3 1 2  <sub>.</sub>


<i>Do đó tam giác AIC đều </i> <i>AIC </i>600<sub>. </sub>


Suy ra:

 




<i><sub>AB D</sub></i><sub>' ' ,</sub> <i><sub>CB D</sub></i><sub>' '</sub>

<sub>60</sub>0



.


<b>Câu 57.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hình chóp đều .</b><i>S ABCD có tất cả các cạnh bằng a .</i>
Gọi <i>M</i> <i> là trung điểm của SC . Tính góc  giữa hai mặt phẳng </i>

<i>MBD</i>

<i>ABCD</i>

.


<b>A. </b> 60 . <b>B. </b> 45 . <b>C. </b> 30 . <b>D. </b> 90 .
<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gọi <i>O</i><i>AC</i><i>BD</i> <i>SO</i>(<i>ABCD</i>).


Ta có: (<i>MBD</i>) ( <i>ABCD</i>)<i>BD</i> và


<i>MO</i> <i>BD</i>


<i>CO</i> <i>BD</i>









 <sub> suy ra góc giữa hai mặt phẳng (</sub><i>MBD và</i>)
(<i><sub>ABCD là góc giữa hai đường thẳng MO và CO suy ra </sub></i>)  <i>MOC</i><sub>.</sub>


Ta có:


2
2


<i>a</i>
<i>OC</i><i>SO</i>


 <i><sub> OSC</sub></i> <i><sub> vuông cân tại O suy ra OM là phân giác SOC</sub></i> <sub>.</sub>
Vây <i>MOC</i>45 .


<b>Câu 58.</b> <b>[1H3-4.3-3] (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) </b> Cho hình chóp
<i>SABCD có đáy là hình thang vng ABCD</i><b><sub> tại </sub></b><i>A</i>


<b> và </b><i>D</i>, cạnh bên <i>A</i> vng góc với mặt phẳng
đáy và <i>SA a</i> 2<sub>. Cho biết </sub><i>AB</i>2<i>AD</i>2<i>DC</i>2<i>a</i><sub>. Tính góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>SBA</i>

<b><sub> và</sub></b>


<i>SBC</i>



<b>A. </b>30 .0 <b>B. </b>60 .0 <b>C. </b>450 <b>D. </b>



1
arcsin


4


 


 


 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Thái Lê Minh Lý; Fb: Lý Thái Lê Minh </b></i>
<b>Chọn B </b>


<i>Ta có tam giác ABC vuông tại C nên BC</i><i>AC</i>

 

1 .




 

2


<i>SA</i> <i>ABCD</i>


<i>BC</i> <i>SA</i>


<i>BC</i> <i>ABCD</i>






 





 <sub>.</sub>


Từ

   

1 , 2  <i>BC</i>

<i>SAC</i>



Trong

<i>SAC</i>

<i><b> vẽ AH</b></i> <i>SC</i> tại <i>H</i>


Ta có:








,


<i>AH</i> <i>BC BC</i> <i>SAC AH</i> <i>SAC</i>


<i>AH</i> <i>SBC</i>


<i>AH</i> <i>SC</i>


   





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<i>AH</i> <i>SBC</i>
<i>SB</i> <i>AH</i>
<i>SB</i> <i>SBC</i>



 





Trong

<i>SAB</i>

<i><b> vẽ AK</b></i> <i>SB</i> tại <i>K</i>



<i>SB</i> <i>AH</i>
<i>SB</i> <i>AHK</i>
<i>SB</i> <i>AK</i>


 




 <b><sub> mà </sub></b><i>HK</i> 

<i>AHK</i>

<i><sub> nên SB</sub></i><i>HK</i>


Ta có:



 


 

;

;


<i>SB</i> <i>AK</i>
<i>SB</i> <i>HK</i>


<i>AK</i> <i>SAB</i> <i>SBA</i> <i>SBC</i> <i>AK HK</i> <i>AKH</i>


<i>HK</i> <i>SBC</i>


<i>SB</i> <i>SAB</i> <i>SBC</i>


 <sub></sub>




     
 <sub></sub> <sub></sub>



 <sub></sub> <sub></sub>

<i>SAC</i>



 <sub> vng tại </sub><i>A</i><b><sub> có đường cao </sub></b><i>AH</i>:


 

2

2


2 2 2 2


1 1 1 1 1 1


2 2


<i>AH</i> <i>SA</i>  <i>AC</i>  <i>AH</i>  <i><sub>a</sub></i>  <i><sub>a</sub></i>


2 2
1 1
<i>AH</i> <i>a</i>
<i>AH</i> <i>a</i>
   
.
<i>SAB</i>


 <sub> vng tại </sub><i>A</i><b><sub> có đường cao </sub></b><i>AK</i>:


2

2


2 2 2 2


1 1 1 1 1 1


2
2



<i>AK</i> <i>SA</i> <i>AB</i>  <i>AK</i>  <i><sub>a</sub></i>  <i><sub>a</sub></i> 1 <sub>2</sub> 3<sub>2</sub> 2


4 3
<i>a</i>
<i>AK</i>
<i>AK</i> <i>a</i>
   
.
<i>AHK</i>


 vuông tại <i>H</i>:




2 2


2 2 2 4 2 2 2


3 3 3


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>AK</i> <i>AH</i> <i>HK Pytago</i>  <i>a</i> <i>HK</i>  <i>HK</i>   <i>HK</i>
.


<i>AHK</i>


 <sub> vuông tại </sub><i>H </i>





3 1  0


cos 60
2 <sub>2</sub>
3
<i>a</i>
<i>HK</i>
<i>AKH</i> <i>AKH</i>
<i>a</i>
<i>AK</i>
    
.


<b>Câu 59.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hình chóp tứ giác đều .</b><i>S ABCD có tất cả các cạnh</i>
<i>bằng a . Cơsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB và (</i>) <i>SAD bằng</i>)


<b>A. </b>
3


4 . <b>B. </b>


1


3 . <b>C. </b>


1


4 . <b>D. </b>



2
3 .
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Trang; Fb: Trang Nguyen </b></i>
<b>Chọn B</b>


Ta có : (<i>SAB  (</i>) <i>SAD</i>)<i>SA</i>.
Gọi <i>M</i> <i><sub> là trung điểm của cạnh SA . </sub></i>


Các tam giác <i>SAB , SAD đều nên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nên góc giữa hai mặt phẳng (<i>SAB và (</i>) <i>SAD bằng góc giữa hai đường thẳng </i>) <i>BM</i> <sub>và </sub><i>DM</i> <sub>.</sub>


Tam giác <i>BDM</i> <sub>có</sub><i>BD a</i> 2<sub>,</sub>


3
2


<i>a</i>
<i>BM</i> <i>MD</i>


nên:


 



2 2


2



2 2 2


3 3


2


2 2 <sub>1</sub> <sub>1</sub>


cos( , )= cos


2. . <sub>3</sub> <sub>3</sub> 3 3


2


2 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>MB</i> <i>MD</i> <i>BD</i>


<i>MB MD</i> <i>BMD</i>


<i>MB MD</i>


<i>a</i> <i>a</i>


   


 



   


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


    


   


   


   


.


Vậy cơsin góc giữa hai mặt phẳng (<i>SAB và (</i>) <i>SAD bằng </i>)
1
3 .


<b>Câu 60.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Cho hình chóp đều </b><i>S ABCD</i>. có cạnh đáy bằng <i>2a</i>
và cạnh bên bằng <i>a</i> 5. Gọi

 

<i>P</i> là một mặt phẳng đi qua <i>A</i> và vng góc với <i>SC</i>. Gọi  là


góc tạo bởi <i>mp P</i>

 

<i>ABCD</i>

. Tính tan  .


<b>A. </b>


6
tan


3


 


. <b>B. </b>


6
tan


2
 


. <b>C. </b>


2
tan


3
 


. <b>D. </b>


3
tan


2
 


.
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Tỉnh; Fb:Ngọc Tỉnh</b></i>


<b>Chọn A</b>


Trong mặt phẳng

<i>ABCD</i>

, gọi <i>O</i> là giáo điểm của <i>AC</i> và <i>BD</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Trong

<i>SAC</i>

: Kẻ <i>AK</i> <i>SC K SC</i>,  ,

 

<i>I</i> <i>AK</i><i>SO. Qua I kẻ đường thẳng song song với</i>
<i>BD</i><sub>, cắt </sub><i>SB</i><sub>tại </sub><i>M</i> <sub>và cắt </sub><i>SD</i><sub> tại </sub><i>N</i><sub>.</sub>


Ta có: <i>MN</i> // <i>BD</i>, <i>BD</i><i>SC</i><sub> nên </sub><i>MN</i> <i>SC</i><sub>. Do đó, </sub><i>SC</i> 

<i>AMKN</i>

<sub> hay </sub><i>mp P</i>

 

<sub> chính là</sub>


<i>AMKN</i>

<sub>.</sub>


Vì vậy, góc giữa <i>mp P</i>

 

<i>ABCD</i>

là góc tạo bởi hai đường thẳng <i>SC</i> và <i>SO</i>và bằng góc


<i>OSC (vì <sub>SOC   ) </sub></i>90 tan


<i>OC</i>
<i>SO</i>


 


.


Xét tam giác <i>ABC vng tại B , ta có: AC</i>2 <i>AB</i>2 <i>BC</i>2 4<i>a</i>2 4<i>a</i>2 8<i>a</i>2<sub>.</sub>


2 2


<i>AC</i> <i>a</i>


   <i>CO</i> 2<i>a</i><sub>.</sub>



Xét tam giác <i>SCO</i> vuông tại <i>O</i>:<i>SO</i>2 <i>SC</i>2  <i>OC</i>2 5<i>a</i>2  2<i>a</i>2 3<i>a</i>2<sub>.</sub>


3


<i>SO</i> <i>a</i>


  <sub>.</sub>


2 6


tan


3
3


<i>OC</i> <i>a</i>


<i>SO</i> <i>a</i>




   


.


<b>Câu 61.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hình</b>
chóp .<i>S ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , SA vng góc với đáy và SA a</i> . Góc


giữa mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>SCD</i>

bằng?


<b>A.</b> 60. <b>B. </b>90. <b>C. </b>30. <b>D. </b>45.


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Lê Vũ Hải; Fb: Vũ Hải Lê</b></i>
<b>Chọn D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>





 



 

qua , song song CD
/ /


<i>SAB</i>


<i>CD</i> <i>SCD</i>


<i>SAB</i> <i>SCD</i> <i>A</i>


<i>AB CD</i>


<i>S</i> <i>SAB</i> <i>S</i>


<i>A</i>


<i>CD</i>



<i>B</i> 














 


 


.
Ta có


 







 




 ,

 ,



<i>SCD</i>


<i>SD</i> <i>SAB</i> <i>SCD</i> <i>SA SD</i> <i>ASD</i>


<i>SAB</i>


<i>SD</i> <i>SCD</i>


<i>SAB</i>
<i>SA</i>


<i>SA</i>


 


 







 








  







<i>Xét tam giác SAD vng tại A ta có</i>




tan<i>DSA</i> <i>AD</i> <i>a</i> 1
<i>AS</i> <i>a</i>


  


 <sub>45</sub>


<i>DSA</i>


  


Vậy góc giữa mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>SCD</i>

bằng 45 .


<b>Câu 62.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,</i>
2


<i>AB AD</i> <sub>, </sub><i>SA</i>

<i>ABCD</i>

<sub>. Gọi </sub><i>M</i> <sub> là trung điểm của </sub><i>AB</i><sub>. Góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>SAC</i>




<i>SDM</i>

bằng


<b>A. </b>45 . <b>B. </b>90 . <b>C. </b>60 . <b>D. </b>30 .


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Phi Trường ; Fb: Đỗ Phi Trường</b></i>
<b>Chọn B</b>


Ta có:


  2  


tan tan


2


<i>ADM</i>  <i>DCA</i>  <i>ADM</i> <i>DCA</i>
<i>ADM</i>


  <i><sub> và DCA</sub></i> <sub> đồng dạng</sub>


  <sub>90</sub>  <sub>90</sub>


<i>MAG AMG</i> <i>AGM</i> <i>DM</i> <i>AC</i>


        


Mà <i>DM</i> <i>SA</i>

do <i>SA</i>

<i>ABCD</i>

 <i>DM</i> 

<i>SAC</i>

<i>SDM</i>

<i>SAC</i>


Vậy góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAC</i>

<i>SDM</i>

bằng 90 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

phẳng

<i>ABC</i>

. Lấy các điểm

<i>A</i>



<i>Ax</i>

,

<i>B</i>



<i>By</i>

sao cho

<i>AA</i>

 

2

<i>a</i>

,

<i>BB</i>

 

<i>a</i>

. Khi đó cơsin
góc giữa hai mặt phẳng

<i>A B C</i> 

<i>ABC</i>

bằng


<b>A. </b>
1


5<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


1


2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


15


5 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


5
2 3 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả:Mai Thu Hiền ; Fb:Mai Thu Hiền </b></i>
<b>Chọn A</b>


<b>Cách 1:</b>


Ta có <i>Ax</i>

<i>ABC</i>

và <i>By</i> 

<i>ABC</i>

nên <i>AA</i>/ /<i>BB</i>. Gọi <i>D</i><i>A B</i> <i>AB</i><sub>.</sub>
' 1



' 2
'/ / '
<i>BB</i>
<i>AA</i>


<i>AA</i> <i>BB</i>










<i>BB</i>

<sub> là đường trung bình của </sub><i>AA D</i> <sub>.</sub>


Lại có <i>ABC</i> đều. Do đó <i>BD BA BC a</i>    <i>BCD cân tại B .</i>


<i>Gọi E là trung điểm của CD</i>  <i>BE</i> <i>CD</i><sub> (1).</sub>




' '


<i>BB</i>  <i>ABC</i>  <i>BB</i> <i>CD</i><sub> (2).</sub>


Từ (1) và (2) <i>CD</i>

<i>BB E</i>'

<i>CD</i>

<i>B E</i>

<sub>.</sub>





<i>ABC</i>

 

<i>A B C</i>

<i>CD</i>


<i>BE</i> <i>CD</i>


<i>B E</i> <i>CD</i>


 


  







 <sub> </sub>


 

<i>ABC</i>

 

, <i>A B C</i> 

<i>BE B E</i>, 

<i>BEB</i> <sub>. </sub>


Nhận thấy <i>BE</i> là đường trung bình của <i>ACD</i> 2
<i>a</i>
<i>BE</i>


 


.


Xét <i>BB E</i>' có:



 '  5


tan ' 2 cos ' .


5
<i>BB</i>


<i>BEB</i> <i>BEB</i>


<i>BE</i>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ta có <i>Ax</i>

<i>ABC</i>

và <i>By</i> 

<i>ABC</i>

nên <i>ABC</i> là hình chiếu của <i>A B C</i>' ' trên mp


<i>ABC</i>

<sub>.</sub>


Do đó


 





cos , <i>ABC</i>


<i>A B C</i>


<i>S</i>


<i>A B C</i> <i>ABC</i>



<i>S</i>



 


  


.


2


1 1 3


. .sin . .sin 60


2 2 4


<i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>AB AC</i> <i>BAC</i>  <i>a a</i>   <i>a</i>


.


2 2 <sub>5</sub>


<i>A C</i>  <i>A A</i> <i>AC</i> <i>a</i> <sub>; </sub><i>B C</i>  <i>B B</i> 2 <i>BC</i>2 <i>a</i> 2<sub>; </sub><i>A B</i>  <i>AB</i>2<i>B B</i> 2 <i>a</i> 2<sub>.</sub>


<i>A B C</i>

 

<sub> cân tại </sub><i>B</i>


2


2 3


4 2


<i>A C</i> <i>a</i>


<i>B H</i> <i>B C</i> 


   


.


2


1 15


.


2 4


<i>A B C</i> <i>a</i>


<i>S</i>    <i>B H A C</i>  


.


 






' '


1
cos ' ' ,


5


<i>ABC</i>
<i>A B C</i>


<i>S</i>


<i>A B C</i> <i>ABC</i>


<i>S</i>





  


.


<b>Câu 64.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Hải Hậu Lần1) Cho hình lăng trụ tam giác đều </b><i>ABC A B C</i>.   <sub> có tất cả các cạnh</sub>


bằng <i>a</i>. Gọi <i>M N P lần lượt là trung điểm của </i>, , <i>AB<sub>, BC và </sub>A B</i> <sub>. Tính tang góc giữa hai mặt</sub>



phẳng

<i>MNP</i>

<i>ACP</i>

.


<b>A. </b>
3


2 . <b>B. </b>


3


6 . <b>C. </b>


3


3 . <b>D. </b>


3
4 .


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>B</b>


<b>I</b>


<b>Q'</b>


<b>H</b>


<b>Q</b>
<b>K</b>



<b>P</b>


<b>N</b>


<b>M</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>C</b>


<b>A</b>
<b>B'</b>


Vì <i>MN</i> // <i>AC nên giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP và (</i>) <i>ACP là đường thẳng qua </i>) <i>P</i><sub> và</sub>
<i>song song với AC , tức là đường thẳng PK</i><sub> với </sub><i>K<sub> là trung điểm của B C</sub></i><sub> .</sub>


<i>Gọi Q , Q lần lượt là trung điểm của AC và A C</i>  thì <i>mp BQQ B</i>

  

<i>PK</i> tại <i>I</i> <sub>.</sub>


Gọi <i>H<sub>là giao điểm của BQ và MN thì góc giữa hai mặt phẳng (</sub>MNP và (</i>) <i>ACP là HIQ .</i>)


<i>Tam giác HIQ vng tại H</i> có <i>IH</i> <i>a</i><sub>, </sub>


3


2 4


<i>BQ</i> <i>a</i>



<i>HQ </i> 


nên


 3


tan


4
<i>HQ</i>
<i>HIQ</i>


<i>IH</i>


 


.


<b>Câu 65.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Hùng Vương Bình Phước) Cho hình hộp chữ nhật </b>

<i>ABCD A B C D</i>

.

   

, có


, 2,


<i>AB a AD a</i>  <sub>góc giữa </sub><i>A C</i> <sub>và mặt phẳng </sub>

<i>ABCD</i>

<sub> bằng </sub>30 <sub>. Gọi </sub><i>H</i><sub>là hình chiếu</sub>
<i>vng góc của A trên A B và K là hình chiếu vng góc của A trên </i>

<i>A D</i>

.

Tính góc giữa hai


mặt phẳng

<i>AHK</i>

<i>ABB A</i> 

.


<b>A. </b>

60

. <b>B. </b>

45

. <b>C. </b>

90

. <b>D.</b>

30

.



<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Do <i>ABCD A B C D</i>.     là hình hộp chữ nhật nên <i>A C</i>' ' là hình chiếu vng góc của <i>A C</i>' trên


 0


(<i>ABCD</i>) ( ' ,(<i>A C ABCD</i>)) ( ' , ' ') <i>A C A C</i> <i>CA C</i>' ' 30 .


Ta có




2 2 <sub>3; tan</sub> <sub>' '</sub> ' <sub>'</sub> <sub>.</sub>


' '
<i>CC</i>


<i>AC</i> <i>AB</i> <i>AD</i> <i>a</i> <i>CA C</i> <i>CC</i> <i>a</i>


<i>A C</i>


     


Kết hợp với giả thiết ta được <i>ABB A là hình vng và có H là tâm.</i>' '


Gọi <i>E F</i>, <sub> lần lượt là hình chiếu vng góc của </sub><i>K</i><sub> trên </sub><i>A D</i>' '& ' .<i>A A</i>


Ta có 2 2 2


1 1 1 6



;


' 3


<i>a</i>
<i>AK</i>


<i>AK</i> <i>A A</i>  <i>AD</i>  


2 2


' ' ;


3
<i>a</i>
<i>A K</i>  <i>A A</i>  <i>AK</i> 


2 2


2 2 2


1 1 1 2


; ' .


' 3 3


<i>a</i> <i>a</i>



<i>KF</i> <i>KE</i> <i>A K</i> <i>KF</i> <i>KE</i>


<i>KF</i> <i>KA</i> <i>A K</i>      


Ta chọn hệ trục tọa độ <i>Oxyz</i> thỏa mãn

<i>O A</i>

'

còn <i>D B A</i>, ,  theo thứ tự thuộc các tia
, , .


<i>Ox Oy Oz</i> <sub> Khi đó ta có tọa độ các điểm lần lượt là: </sub>


2 2 2


(0;0; ), '(0; ;0), (0; ; ), ( ;0; ), ( ;0;0), (0;0; ).


2 2 3 3 3 3


<i>a a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>A</i> <i>a B</i> <i>a</i> <i>H</i> <i>K</i> <i>E</i> <i>F</i>


Mặt phẳng

<i>ABB A</i>' '

là mặt phẳng (<i>yOz</i>) nên có VTPT là <i>n </i>1 (1;0;0);




Ta có


2


2 2


, , (2; 2; 2).


6


<i>a</i>


<i>AK AH</i> <i>n n</i>


  


 


   


   


   


   


   


   


   


   


   


   



   


   


   


   


Mặt phẳng (<i>AKH</i>)có VTPT là <i>n </i>2 (2; 2; 2);




Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng

<i>AHK</i>

<i>ABB A</i> 

.


Ta có


0


1 2 1


( , ) 45 .


2


<i>cos</i> <i>cos n n</i>     


<b>Câu 66.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Gang Thép Thái Nguyên) Cho hình lập phương </b><i>ABCD A B C D</i>.    <sub>. Góc giữa hai</sub>


mặt phẳng (<i>ADC B</i>  và () <i>BCD A</i>  là)



<b>A. </b>30. <b>B. </b>45. <b>C. </b>90. <b>D. </b>60.


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Cách 1: Gọi I</i> <i>A B</i> <i>B A</i> <sub>; </sub><i>J</i> <i>C D</i> <i>D C</i> <sub>. Ta có IJ (</sub> <i>ADB C</i> ) ( <i>BCD A</i> )<sub> (1).</sub>


Theo giả thiết, ta có: IJ(<i>DCC D</i> ) <i>C D</i> IJ<sub> (2).</sub>


Từ (1) và (2)  <i>C D</i> (<i>BCD A</i> )  (<i>ADC B</i> ) ( <i>BCD A</i> ).


Vậy góc giữa hai mặt phẳng (<i>ADC B</i>  và () <i>BCD A</i>  là ) 90<b>.</b>


<i>Cách 2: Mặt phẳng (DCC D</i>  vng góc và cắt hai mặt phẳng () <i>ADC B</i>  và () <i>BCD A</i>  lần lượt)
theo hai giao tuyến <i>DC</i>và <i>D C</i> <sub>.</sub>


 <sub>Góc giữa hai mp (</sub><i>ADC B</i>  và () <i>BCD A</i>  là góc giữa hai đường thẳng ) <i>DC</i><sub> và </sub><i>D C</i> <sub>.</sub>


Vì <i>ABCD A B C D</i>.    <sub> là hình lập phương nên tứ giác </sub><i>DCC D</i> <sub> là hình vng</sub> <i>DC</i><i>D C</i> <sub>.</sub>


Vậy góc giữa hai mặt phẳng (<i>ADC B</i>  và () <i>BCD A</i>  là ) 90<b>.</b>


<b>Câu 67.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Lê Xoay lần1) (Lê Xoay lần1)</b> <i>Cho khối tứ diện ABCD có BC</i>3,<i>CD</i>4
và <i>ADC</i><i>ABC BCD</i> 90<sub> . Góc giữa hai đường thẳng </sub><i>AD<sub> và BC bằng 60 . Côsin góc</sub></i>


giữa hai mặt phẳng

<i>ABC</i>

<i>ACD</i>

<sub> bằng</sub>


<b>A. </b>


43



86 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


2 43


43 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


4 43


43 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


43
43 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả:Trần Thanh Hà; Fb: Hà Trần</b></i>
<b>Chọn B</b>


+ Từ <i>A</i><sub> hạ </sub><i>AK</i>

<i>BCD</i>

 <i>AK</i> <i>CD AK</i>, <i>CB</i>

 

1 <sub>.</sub>


Ta có:


 


 



1

 

2


<i>CD</i> <i>AD gt</i>


<i>CD</i> <i>AKD</i> <i>CD</i> <i>DK</i>



<i>CD</i> <i>AK theo</i>


 




   






</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Lại có


 


 



1

 

3


<i>CB</i> <i>AB gt</i>


<i>CB</i> <i>AKB</i> <i>CB</i> <i>BK</i>


<i>CB</i> <i>AK theo</i>


 





   






 <sub>.</sub>


Từ

 

2 và

 

3 <i> suy ra tứ giác BCDK là hình chữ nhật.</i>


<b>Cách 1:</b>


Gọi <i>H</i><sub> là hình chiếu của </sub><i>B</i><sub> lên </sub>

<i>ACD</i>

<sub>, </sub><i>E</i><sub> là hình chiếu của </sub><i>B<sub> lên AC .</sub></i>


Khi đó

<i>ABC</i>

 

, <i>ACD</i>

<i>BEH</i> .


;



sin<i>BEH</i> <i>BH</i> <i>d B ADC</i> <i>KG</i>


<i>BE</i> <i>BE</i> <i>BE</i>


  


<i> (Với G là hình chiếu của K</i><sub> trên </sub><i>AD</i><sub>).</sub>


3 3
.sin 60


2



<i>KG KD</i>  


; <i>AK</i> <i>KD</i>.tan 60 3 3; <i>AB </i> 43.


2 43
2 13
<i>BE</i>


  sin 39 cos 2


43 43


<i>BEH</i> <i>BEH</i>


   


<b>Cách 2:</b>


 



// , , 60


<i>BC DK</i>  <i>AD BC</i>  <i>AD DK</i> <i>ADK</i>  <sub>.</sub>


+ Có: .


1


. .



3


<i>A BCDK</i> <i>BCDK</i>


<i>V</i>  <i>AK S</i>


.


Tính: <i>AK</i> <i>DK</i>.tan 60 3 3,



2


2 2 <sub>3 3</sub> <sub>3</sub>2 <sub>6</sub>


<i>AD</i> <i>AK</i> <i>DK</i>   


.


3.4 12
<i>BCDK</i>


<i>S</i>   . .


1 1 1


3 3 12 12 3 12 3 6 3


3 2 2



<i>A BCDK</i> <i>ABCD</i> <i>A BCDK</i>


<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


          


.


+ Gọi 

<i>ABC</i>

 

, <i>ACD</i>

.


Ta có:


3 .


2. .


<i>ABCD</i>
<i>ADC</i> <i>ABC</i>
<i>AC V</i>
<i>sin</i>


<i>S</i> <i>S</i>


 


Tính


 <i>AC</i> <i>AD</i>2<i>DC</i>2  6242 2 13


Tính




1 1


. 6 4 12


2 2


<i>ADC</i>


<i>S</i>  <i>AD DC</i>   


.


Tính


1 1 3


. 3 43 43


2 2 2


<i>ABC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Vậy


3.2 13.6 3 39 2 43


3 43 43



2 12 43


2


<i>sin</i>   <i>cos</i> 


  


.


<b>Chứng minh công thức:</b> 1 2


3 .
2. .


<i>aV</i>
<i>sin</i>


<i>S S</i>



Trong đó:


 



 



1; 2; ; ; , ; .



<i>BCD</i> <i>ADC</i> <i>ABCD</i>


<i>S</i> <i>S S</i> <i>S V</i> <i>V DC</i><i>a</i>  <i>BCD</i> <i>ADC</i> <i>DC</i> <i>BCD</i>  <i>ADC</i>


Ta có:






1 2


3


; <sub>3.</sub> <sub>.</sub> <sub>3 .</sub>


2.


; 2. . 2. .


<i>ABCD</i>


<i>BCD</i> <i>ABCD</i>


<i>ADC</i> <i><sub>BCD</sub></i> <i><sub>ADC</sub></i>
<i>V</i>


<i>d A BCD</i> <i><sub>S</sub></i> <i><sub>DC V</sub></i>


<i>AH</i> <i>a V</i>



<i>sin</i>


<i>S</i>


<i>AK</i> <i>d A CD</i> <i>S</i> <i>S</i> <i>S S</i>


<i>DC</i>


     


<b>*) Nhận xét: Trong bài này học sinh có thể dùng công thức:</b>


 



,

<sub></sub>

;

<sub></sub>

<sub></sub>

,

<sub></sub>



; ,


<i>d B ACD</i> <i>d K ACD</i>


<i>sin ACD</i> <i>ACB</i>


<i>d B AC</i> <i>d B AC</i>


 


<b>Câu 68.</b> <b>[1H3-4.3-3] (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4)</b> Cho hình chóp
tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng <i>a</i>. Tính cosin của góc giữa hai mặt bên khơng liền kề
nhau.



<b>A. </b>
1


3 . <b>B. </b>


1


2 . <b>C. </b>


5


3 . <b>D. </b>


1
2 .
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Đức Duẩn; Fb: Duan Nguyen Duc</b></i>
<b>Chọn A</b>


<b> Ta có giao tuyến của </b>

<i>SAB</i>

<i>SCD</i>

<i> là đường thẳng d đi qua điểm S và song song với</i>
<i>AB</i><sub>. Trong </sub>

<i>SAB</i>

<i><sub> dựng SM</sub></i> <i>AB</i><sub> tại </sub><i>M</i> <sub>, trong </sub>

<i>SCD</i>

<i><sub> dựng SN</sub></i> <i>CD<sub> tại N .</sub></i>


Khi đó


<i>SM</i> <i>d</i>


<i>SN</i> <i>d</i>









 <sub> Góc tạo bởi hai mặt bên </sub>

<i>SAB</i>

<sub>và </sub>

<i>SCD</i>

<sub> là góc </sub><i>MSN . </i>


Ta có


3
2


<i>a</i>
<i>SM</i> <i>SN</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Khi đó


2 2


2


2 2 2 3 3 <sub>1</sub>


4 4


cos



2 . 3 3 3


2. .


2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>SM</i> <i>SN</i> <i>MN</i>


<i>MSN</i>


<i>SM SN</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


 


  


.


<b>Câu 69.</b> <b>[1H3-4.3-3] (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hình chóp </b><i>S ABCD</i>. có đáy là
hình chữ nhật, <i>AB </i>3, <i>BC </i>4. Tam giác <i>SAC</i> nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy,
khoảng cách từ điểm <i>C</i> đến đường thẳng <i>SA</i> bẳng 4. Cơsin góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAB</i>



<i>SAC</i>




bằng


<b>A. </b>


3 17


17 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


5 34


17 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


3 34


34 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


2 34


17 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Đoan Ngoc Pham; Fb: Doan Ngoc Pham</b></i>
<b>Chọn C</b>


Gọi  là góc giữa mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>SAC</i>

.


Gọi <i>H</i> là hình chiếu của <i>C</i> lên <i>SA</i>suy ra <i>d C SA</i>

,

<i>CH</i>  .4


Ta có:

<i>SAC</i>

<i>ABCD</i>

,

<i>SAC</i>

 

 <i>ABCD</i>

<i>AC</i>.


Trong mặt phẳng

<i>ABCD</i>

, kẻ <i>BL</i><i>AC<sub>, L</sub></i><i>AC</i>  <i>BL</i>

<i>SAC</i>

 <i>BL</i><i>SA</i><sub> (1)</sub>
Trong mặt phẳng

<i>SAC</i>

<i>, kẻ LK</i> <i>CH, K</i><i>SA</i>  <i>LK</i> <i>SA</i><sub>.</sub> <sub>(2)</sub>


<i>Từ (1) và (2) suy ra SA</i><i>BK</i><sub>.</sub>








,
,


<i>SAC</i> <i>SAB</i> <i>SA</i>


<i>BK</i> <i>SAB BK</i> <i>SA</i>


<i>LK</i> <i>SAC LK</i> <i>SA</i>


  




  <sub></sub>




  <sub> </sub>



góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

<i>SAC</i>

là góc giữa hai đường


thẳng <i>BK</i><sub> và </sub><i>LK</i><sub>, do đó </sub> <i>LKB</i><sub>.</sub>


Tam giác <i>ABC</i><sub> vng tại </sub><i>B</i>, có đường cao <i>BL</i>, suy ra


2
2


2


9
.


25


<i>LA</i> <i>AB</i>


<i>AB</i> <i>LA AC</i>


<i>AC</i> <i>AC</i>


   




2 2


. 3.4 12



5 5


<i>BA BC</i>
<i>BL</i>


<i>BA</i> <i>BC</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ta có


9 36


// . .4


25 25


<i>LK</i> <i>LA</i> <i>LA</i>


<i>LK CH</i> <i>LK</i> <i>CH</i>


<i>CH</i> <i>CA</i> <i>CA</i>


     


.


<i>Tam giác BKL vuông tại L nên </i>



2 2


2 2 36 12 12 34


25 5 25


<i>BK</i>  <i>LK</i> <i>BL</i>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


    <sub>.</sub>


Vậy




36


3 34
25


cos cos


34
34


12.
25
<i>LK</i>


<i>LKB</i>
<i>BK</i>



    


.


<b>Câu 70.</b> <b>[1H3-4.3-3] (THTT số 3) </b>Cho hình chóp

<i>S ABCD</i>

.

có đáy

<i>ABCD</i>

<i> là hình thang vuông tại A</i>


và <i>B</i>, cạnh bên <i>SA</i> vuông góc với (<i>ABCD , </i>)


1
2
<i>SA AB BC</i>   <i>AD</i>


. Tính góc giữa hai mặt
phẳng (<i>SCD và(</i>) <i>SAD .</i>)


<b>A. </b>


1
arccos


3 . <b>B. </b>


1
arccos


6<b><sub>. </sub></b> <b><sub>C. </sub></b>


1
arccos



6<b><sub>.</sub></b> <b><sub> D. </sub></b>


1
arccos


3<b><sub>.</sub></b>


<b>Lời giải:</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Trần Huyền Trang.Fb: Huyền Trang.</b></i>
<b>Chọn C</b>


Gọi <i>E</i> là trung điểm của <i>AD</i>, ta chứng minh được <i>EC</i><i>AD</i>(<i>ABCE</i> là hình vng).


Từ <i>E</i> kẻ đường thẳng <i>EF</i> vng góc với <i>SD</i>. Khi đó: <i>SD</i>(<i>ECF</i>) <i>SD</i><i>FC</i>.


Suy ra

<i>SAD</i>

 

, <i>SCD</i>

<i>EF FC</i>,

<i>EFC</i> .


Lại có: <i>CD</i><i>AC</i> <i>CD</i>(<i>SAC</i>) <i>SCD</i> vuông tại <i>C</i>.




2 3


2 2


<i>AD</i> <i>AD</i>


<i>AC</i>   <i>SC</i>



,


2
2


<i>AD</i>
<i>CD </i>


.


Suy ra 2 2


. 30


10


<i>SC CD</i> <i>AD</i>


<i>FC</i>


<i>SC</i> <i>CD</i>


 


 <sub>.</sub>


Xét <i>ECF</i> vng tại E, có 2
<i>AD</i>



<i>EC </i> 2 2 5


10


<i>AD</i>


<i>EF</i> <i>FC</i> <i>EC</i>


   


.


Ta có:


 1  1


cos arccos


6 6


<i>EF</i>


<i>EFC</i> <i>EFC</i>


<i>FC</i>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Vậy

 




 <sub>,</sub> <sub>arccos</sub> 1


6


<i>SAD</i> <i>SCD </i>


.


<b>Câu 71.</b> <b>[1H3-4.3-3] (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho lăng trụ đều </b><i>ABC A B C</i>.    có


2 3, 2


<i>AB</i> <i>BB</i> <sub>. Gọi </sub><i>M N P tương ứng là trung điểm của </i>, , <i>A B A C BC</i> ,  , <sub>. Nếu gọi  là</sub>
độ lớn góc của hai mặt phẳng

<i>MNP</i>

<i>ACC</i>

thì cos bằng


<b>A. </b>


4


5<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


2


5<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


3


5 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


2 3



5 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Ngọc Tồn; Fb: Ngọc Tồn</b></i>
<b>Chọn B</b>


Ta có


3


. 3


2


<i>AP</i><i>AB</i> 


.


Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Ta có tọa độ các điểm như sau:


0;0;0 ,

3;0;0 ,

0; 3,0 ,

 

0; 3;0



<i>P</i> <i>A</i> <i>B</i>  <i>C</i>


.



3;0; 2 ,

0; 3, 2 ,

 

0; 3;2 ,

3; 3; 2 , 3; 3; 2


2 2 2 2


<i>A</i> <i>B</i>  <i>C</i> <i>M</i><sub></sub>  <sub></sub> <i>N</i><sub></sub> <sub></sub>


   


   <sub>.</sub>


3 3


; ;2


2 2


<i>PM</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 





<i>. Ta có PM</i> cùng phương với <i>u </i>

3; 3; 4




.


3 3


; ;2



2 2


<i>PN</i> <sub></sub> <sub></sub>


 


 





<i>. Ta có PN</i>





cùng phương với <i>v </i>

3; 3;4




.




; 8 3;0;6 3
<i>u v</i>


 <sub>  </sub>
 


 



.


Gọi <i>n</i>1





là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

<i>MNP</i>

. Do <i>n</i>1




cùng phương với <i>u v</i>; 
 


nên ta


chọn <i>n  </i>1

4;0;3






</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3; 3;0


<i>CA </i> 


; <i>CC </i>

0;0;2






. Ta có <i>CA CC</i>,   

2 3; 6;0


 


 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Gọi <i>n</i>2





là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

<i>ACC</i>

. Do <i>n</i>2




cùng phương với <i>CA CC</i>, 
 


nên ta chọn <i>n </i>2

3;3;0






.



Ta có


1 2


1 2


4 3


. <sub>2</sub>


cos


5
5.2 3


<i>n n</i>
<i>n n</i>


   


 
 


.


<b>Cách 2: Vũ Thị Thúy</b>


Gọi <i>K<sub> là trung điểm của AC .</sub></i>


Suy ra




<i>BK</i> <i>AC</i>


<i>BK</i> <i>ACC A</i> <i>BK</i> <i>NC</i>


<i>BK</i> <i>AA</i>





 


   







 <sub>.</sub>


Kẻ <i>KH</i> <i>NC H</i>

<i>NC</i>

, suy ra <i>NC</i>

<i>BKH</i>

.


 



 



 ,



<i>MNP</i> <i>ACC</i> <i>NC</i>



<i>BH</i> <i>NC</i> <i>MNP</i> <i>ACC</i> <i>KHB</i>


<i>KH</i> <i>NC</i>





 







   




 <sub></sub>


 <sub>.</sub>


Ta có:


2 21 5 21


3,


7 7



<i>BK</i>  <i>KH</i>   <i>BH</i> 


.


Khi đó:


2
cos


5


<i>KH</i>
<i>BH</i>


  


.


<b>Câu 72.</b> <b>[1H3-4.3-4] (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Cho tứ diện</b>
<i>ABCD</i><sub> có </sub><i>BC </i>3<sub>, </sub><i>CD </i>4<sub>, </sub><i><sub>ABC</sub></i><sub></sub><i><sub>BCD</sub></i><sub></sub><i><sub>ADC</sub></i><sub></sub><sub>90</sub><sub></sub> <sub>, góc giữa hai đường thẳng </sub><i><sub>AD</sub></i><sub> và</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>A. </b>


2 43


43 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


43



86 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


43


43 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


4 43


43 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng Trâm; Fb: Hoang Tram </b></i>
<b>Chọn A</b>


<b> </b>


 Gọi <i>H</i><sub> là hình chiếu vng góc của </sub><i>A</i><sub> lên mặt phẳng </sub>

<i>BCD</i>

<sub>.</sub>


Ta có: <i>CD</i><i>AD CD</i>, <i>AH</i>  <i>CD</i>

<i>AHD</i>

 <i>CD</i><i>HD</i>


Tương tự: <i>CB</i><i>AB CB</i>, <i>AH</i>  <i>CB</i>

<i>AHB</i>

 <i>CB</i><i>HB</i>


 <i><sub> BCDH là hình chữ nhật.</sub></i>


<i>Khi đó: BC // HD </i>

<i>AD BC</i>;

<i>AD HD</i>;

<i>ADH</i> 60 .


Trong <i>ADH</i><sub> vng tại </sub><i>H</i><sub> có </sub><i>AH</i> <i>HD</i>.tan 60 3 3<sub>. </sub>
 Xét hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ:



0;0;0



<i>H</i>


, <i>B</i>

4;0;0

, <i>D</i>

0;3;0

, <i>A</i>

0; 0; 3 3

, <i>C</i>

4; 3; 0


4; 0; 3 3



<i>BA  </i>





, <i>BC </i>

0; 3; 0






 <i>BA BC</i>,   

9 3 ; 0; 12

3 3 3 ; 0; 4


 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 


 <sub> Mặt phẳng </sub>

<i>ABC</i>

<sub> có véctơ pháp tuyến </sub><i>n </i>1

3 3 ; 0; 4






.

0; 3; 3 3



<i>AD </i> 





, <i>DC </i>

4; 0; 0






 <i>AD DC</i>,  

0;12 3 ; 12

12 0; 3 ; 1


 


 <sub> Mặt phẳng </sub>

<i>ACD</i>

<sub> có véctơ pháp tuyến </sub><i>n </i>2

0; 3 ; 1






Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng

<i>ABC</i>

<i>ACD</i>



Khi đó:


1 2

1 2



1 2


. <sub>4</sub> <sub>2 43</sub>


cos cos ,


43
43.2
.


<i>n n</i>
<i>n n</i>


<i>n n</i>


    


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 
 


 


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Gọi <i>M N P lần lượt là trung điểm của ,</i>, , <i>SA SC và SD</i> và  là góc giữa hai mặt phẳng


<i>MCD</i>



<i>BNP</i>

. Tính cos


<b>A. </b>
8 91
cos
91

. <b>B. </b>
4 187
cos
187

. <b>C. </b>
7
cos
4



. <b>D. </b>cos  .0


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thanh Bảo ; Fb: Nguyễn Thanh Bảo </b></i>
<b>Chọn B</b>


Gọi

 



<i><sub>MCD</sub></i> <sub>;</sub> <i><sub>SCD</sub></i>


 


;

 



<i><sub>BNP</sub></i> <sub>;</sub> <i><sub>SCD</sub></i>


 


;

 



<i><sub>MCD</sub></i> <sub>;</sub> <i><sub>BNP</sub></i>


 


.


<i>MCD</i>

,

<i>BNP</i>

<i>SCD</i>

giao nhau theo 3 giao tuyến song song với nhau.
180


  



    <sub> . </sub>


Chọn <i>AD</i>2<i>a</i><sub>.</sub>


Ta có <i>SAD</i><sub> vuông tại </sub><i>S</i><sub> nên:</sub>


cos cos30 3


2


<i>SD</i> <i>SD</i>


<i>SDA</i> <i>SD a</i>


<i>AD</i> <i>a</i>


     


.




sin sin 30


2


<i>SA</i> <i>SA</i>


<i>SDA</i> <i>SA a</i>



<i>AD</i> <i>a</i>


     


.


Do <i>M</i> là trung điểm <i>SA</i> 2
<i>a</i>
<i>SM</i>


 


.


+) Dễ thấy  <i>SDM</i> <sub>.</sub>


<i>SDM</i>


 <sub> vuông tại </sub><i>S </i>


1
tan
2 3
<i>SM</i>
<i>SD</i>
  
.


+) Dễ thấy <i>NP DC</i>//  <i>NP</i>

<i>SAD</i>

  

<i>AP DP</i>;

.


<i>P là trung điểm SD</i>


3
2
<i>a</i>
<i>SP DP</i>
  
.
<i>SAP</i>


 <sub> vuông tại </sub><i>S</i>


2


2 2 2 3 7


4 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>AP</i> <i>SA</i> <i>SP</i> <i>a</i>


     
.
 21
cos
7
<i>SP</i>
<i>APS</i>


<i>AP</i>


   cos cos

cos 21


7


<i>APD</i>  <i>APS</i> <i>APS</i>


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Có:


2 2


2


1 7 4 2 3


tan 1 tan 1 tan


cos 3 3 3


  




       


(Vì  90 ).





1 2 3


tan tan 2 3 3 3 3


tan


1 tan .tan 1 2 3 8


1 .


3
2 3


 


 


 





    







.




3 3


tan tan tan


8


     


      


2


2


1 1 64


cos


27


1 tan <sub>1</sub> 91


64





   


 <sub></sub>


.




8 91


90 90 cos


91


         


.


<b>HẾT.</b>


<b>Câu 74.</b> <b>[1H3-4.3-4] (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy là hình vuông</i>
<i>cạnh 2a . Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt phẳng vng góc với đáy. Biết đường thẳng</i>


<i>SC tạo với đáy một góc </i>60<sub>. Tính tang góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<i>SCD</i>

<sub> và </sub>

<i>ABCD</i>

<sub>.</sub>


<b>A. </b> 15 . <b>B. </b>


15



2 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


15


5 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


15
15 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Trần Đắc Nghĩa; Fb: Đ Nghĩa Trần</b></i>
<b>Chọn B</b>


<i>Gọi H , E lần lượt là trung điểm của AB , CD .</i>


 



 



<i>SAB</i> <i>ABCD</i>


<i>SAB</i> <i>ABCD</i> <i>AB</i> <i>SH</i> <i>ABCD</i>


<i>SH</i> <i>AB</i>








   




 <sub></sub>


 <sub>.</sub>




<i>SC ABCD</i>,

<i>SC HC</i>,

<i>SCH</i> 60<sub> .</sub>
<i>Xét HBC</i> <i><sub> vuông tại B</sub></i>


2 2 <sub>5</sub>


<i>HC</i> <i>HB</i> <i>BC</i> <i>a</i> <sub>.</sub>
<i>Xét SHC</i> <sub> vuông tại </sub><i>H</i>


tan 60 . 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 







 






Trong : , ,


Trong :


<i>SCD</i> <i>ABCD</i> <i>CD</i>


<i>SCD SE</i> <i>CD</i> <i>SCD</i> <i>ABCD</i> <i>SE HE</i> <i>SEH</i>


<i>ABCD HE</i> <i>CD</i>


 





   







 <sub>.</sub>


<i>Xét SHE</i> <i><sub> vng tại H</sub></i>
Ta có <i>HE</i> 2<i>a</i><sub>.</sub>


 15



tan


2


<i>SH</i>
<i>SHE</i>


<i>HE</i>


 


.


<b>Câu 75.</b> <b>[1H3-4.3-4] (HK 2 sở bắc giang toán 11 năm 2017-2018) 2) Gọi </b>   lần lượt là góc giữa, ,
các đường thẳng <i>OA OB OC</i>, , với mặt phẳng (<i>ABC</i>). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


cos cos cos .


<i>P</i>   


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả:Lê Thị Thu Hằng ; Fb: Lê Hằng</b></i>


<i>* Gọi H là trực tâm tam giác ABC </i> <i>BC</i> <i>AH</i>


mà<i>BC</i><i>OA cmt</i>( )


( )



<i>BC</i> <i>OHA</i> <i>BC</i> <i>OH</i>


   


<i>Chứng minh tương tự AC</i><i>OH</i>


( )


<i>OH</i> <i>ABC</i>


 


<i>* OBC</i> <i><sub> vng tại O có OM là đường cao </sub></i> 2 2 2


1 1 1


<i>OM</i> <i>OB</i> <i>OC</i>


  


<i>AOM</i>


 <i><sub>vuông tại O có OH là đường cao </sub></i> 2 2 2


1 1 1


<i>OH</i> <i>OM</i> <i>OA</i>


  



2 2 2 2


1 1 1 1


<i>OH</i> <i>OA</i> <i>OB</i> <i>OC</i>


   


(1)


* Vì <i>OH</i> (<i>ABC</i>)
<i>H</i>


 <i><sub>là hình chiếu của O trên</sub></i>(<i>ABC</i>)


 <i><sub> góc giữa OA với</sub></i>(<i>ABC</i>)<sub> là</sub><i>OAH </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Ta có


2


2 2


1 sin


sin


sin


<i>OH</i> <i>OH</i>



<i>OA</i>


<i>OA</i> <i>OA</i> <i>OH</i>







    


Tương tự


2 2


2 2 2 2


1 sin 1 sin


;


<i>OB</i> <i>OH</i> <i>OC</i> <i>OH</i>


 


 


thay vào (1) ta có:



2 2 2


sin sin sin <sub> </sub>1  cos2cos2cos22


* Ta có: (coscoscos ) 2 3(cos2 cos2cos2) 6  coscoscos 6
<i>Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 6</i>


Dấu bằng xảy ra khi


6


cos cos cos


3


    


<b>Bài tập tương tự :</b>


<b>Câu 76.</b> <i>Cho tứ diện OABC cóOA OB OC</i>, , đơi một vng góc. Gọi    lần lượt là góc giữa các, ,
mặt phẳng(<i>OAB OBC</i>),( ), (<i>OCA</i>) với mặt phẳng(<i>ABC</i>). Tính giá trị biểu thức


2 2 2


cos cos cos


<i>P</i>   <sub>.</sub>


<b>Đáp số:P = 2</b>



<b>Câu 77.</b> <i> Cho tứ diện OABC cóOA OB OC</i>, , đơi một vng góc. Gọi    lần lượt là góc giữa các, ,
mặt phẳng(<i>OAB OBC OCA</i>),( ),( ) với mặt phẳng(<i>ABC</i>). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


sin sin sin .


<i>P</i>   


<b>Đáp số:</b><sub> Giá trị lớn nhất của </sub><i>P </i> 3<sub> .</sub>


<b>Ghi nhớ:</b><i>Cho tứ diện OABC cóOA OB OC</i>, , đơi một vng góc. Gọi H là trực tâm của tam


<i>giác ABC</i> 2 2 2 2


( )


1 1 1 1


<i>OH</i> <i>ABC</i>


<i>OH</i> <i>OA</i> <i>OB</i> <i>OC</i>





 


  






hoặc ngược lại cho giả thiết<i>OH</i> (<i>ABC</i>) <i>H</i> là trực tâm.


<b>Câu 78.</b> <b>[1H3-4.4-2] (Đặng Thành Nam Đề 1) Cho hình lập phương </b><i>ABCD A B C D</i>.     . Góc giữa hai
mặt phẳng

<i>A B CD</i> 

<i>ABC D</i>  bằng



<b>A. </b>30 . <b>B. </b>60 . <b>C. </b>45 . <b>D. </b>90 .


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ta có: +



<i>AB</i> <i>AA</i>


<i>AB</i> <i>ADD A</i> <i>AB</i> <i>A D</i>


<i>AB</i> <i>AD</i>






  


   





( )

1 <sub>.</sub>


+ <i>AD</i><i>A D</i>

( )

2 <sub>.</sub>


Từ

( )

1 và

( )

2 suy ra <i>A D</i> 

<i>ABC D</i> 

.


+






<i>A D</i> <i>ABC D</i>


<i>A D</i> <i>A B CD</i>


   






   


 

<i>A B CD</i> 

 

 <i>ABC D</i> 

<sub>.</sub>


Vậy góc giữa hai mặt phẳng

<i>A B CD</i> 

<i>ABC D</i>  bằng 90 .



<b>Câu 79.</b> <b>[1H3-4.4-2] (Lê Quý Đôn Điện Biên Lần 3) Cho hình chóp .</b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình</i>
<i>vng cạnh a , cạnh bên SA</i>2<i>a</i><sub> và vng góc với mặt phẳng đáy. Gọi </sub><i>M</i> <sub> là trung điểm cạnh</sub>



<i>SD . Tính tang của góc tạo bởi hai mặt phẳng </i>

<i>AMC</i>

<i>SBC</i>

.


<b>A. </b>


3


2 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


2 3


3 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


5


5 <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


2 5


5 <sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Giáp Minh Đức; Fb: Giáp Minh Đức </b></i>
<b>Chọn D</b>


<b>Cách 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Do <i>SA</i>=2<i>a và ABCD là hình vng cạnh a nên ta có D a</i>

(

;0;0

)

, <i>B</i>

(

0; ;0<i>a</i>

)

, <i>C a a</i>

(

; ;0

)




(

0;0; 2

)



<i>S</i> <i>a</i> <sub>. Vì </sub><i><sub>M</sub></i> <i><sub> là trung điểm của SC suy ra </sub></i> <sub>2</sub>;0;
<i>a</i>


<i>M</i>ổỗ<sub>ỗ</sub><sub>ỗố</sub> <i>a</i>ửữữ<sub>ữ</sub>
ứ<sub>.</sub>


Ta có

(

)



2 2


, 0; 2 ;


<i>SB SC</i> <i>a</i> <i>a</i>


é <sub>ù= -</sub> <sub></sub>


-ê ú


ë û


uur uur


. Khi đó mặt phẳng

(

<i>SBC</i>

)

có một vectơ pháp tuyến là


(

)



1 0; 2;1



<i>n</i> =
ur


.


Tương tự


2
2 2


, ; ;


2


<i>a</i>
<i>AM AC</i> æ<i>a a</i> ửữ


ộ ự ỗ<sub>= -</sub><sub>ỗ</sub> <sub>ữ</sub>


ờ ỳ <sub>ỗ</sub> ữ<sub>ữ</sub>


ở <sub>ỷ çè</sub> <sub>ø</sub>


uuur uuur


. Khi đó mặt phẳng

(

<i>MAC</i>

)

có một vectơ pháp tuyến là


(

)



2 2; 2;1



<i>n</i> =
-uur


.


Gọi <i>a</i> là góc giữa hai mặt phẳng

(

<i>SBC</i>

)

(

<i>MAC</i>

)

.


Ta có


(

)

1 2


1 2


1 2


. <sub>5</sub>


cos cos ,


3
.


<i>n n</i>
<i>n n</i>


<i>n n</i>


<i>a =</i> = =



ur uur
ur uur


ur uur


. Suy ra 2


1 2 5


tan 1 .


cos 5


<i>a</i>


<i>a</i>


= - =


Vậy


2 5


tan .


5


<i>a =</i>


<b>Cách 2:</b>



Gọi <i>E</i><sub> là điểm đối xứng của </sub><i>A</i><sub> qua </sub><i>M</i> <i><sub>. Khi đó tứ giác SADE là hình bình hành. </sub></i>


Ta có
/ /


<i>SE</i> <i>AD</i>


<i>SE</i> <i>AD</i>


ìïï
íï =


ïỵ mà


/ /


<i>BC</i> <i>AD</i>


<i>BC</i> <i>AD</i>


ìïï
íï =


ïỵ , suy ra
/ /
<i>SE BC</i>


<i>SE</i> <i>BC</i>



ìïï
íï =


ùợ . Do ú <i>E</i>ẻ

(

<i>SBC</i>

)

<i> v t giỏc SBCE là</i>
hình bình hành.


Dễ thấy

(

<i>SBC</i>

) (

Ç <i>AMC</i>

)

=<i>CE</i>.


Kẻ <i>AH</i>^<i>SB H</i>,

(

ẻ <i>SB</i>

)

. Do <i>SB CE</i>/ / ị <i>AH</i> ^<i>CE</i>.

( )

1
Kẻ <i>HK</i>/ /<i>BC ,</i>

(

<i>K CE</i>Ỵ

)

<i>. Do BC</i>^<i>CE</i>Þ <i>HK</i>^<i>CE</i>.

( )

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ta có


(

) (

)


(

)


(

)



,
,


<i>SBC</i> <i>AMC</i> <i>CE</i>


<i>HK</i> <i>SBC HK</i> <i>CE</i>


<i>AK</i> <i>AMC AK</i> <i>CE</i>


ỡù ầ =


ùù



ù <sub>è</sub> <sub>^</sub>


ớù


ùù <sub>è</sub> <sub>^</sub>


ùợ ị

(

(

<i>SBC</i>

) (

, <i>AMC</i>

)

)

=

(

<i>HK AK</i>,

)

=·<i>AKH</i><sub>.</sub>


<i>Trong tam giác SAB ta có: </i> 2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 5 2


4 4 5


<i>a</i>
<i>AH</i>


<i>AH</i> =<i>SA</i> +<i>AB</i> = <i>a</i> +<i>a</i> = <i>a</i> Þ = <sub>.</sub>


Trong tam giác <i>AHK</i><sub> vng tại </sub><i>H</i><sub> có </sub>


2
5
<i>a</i>
<i>AH</i> =


<i>, HK</i>=<i>BC</i>= .<i>a</i>


Suy ra



· 2 5


tan


5


<i>AH</i>
<i>AKH</i>


<i>HK</i>


= =


.


Vậy tang của góc giữa hai mặt phẳng

(

<i>SBC</i>

)

(

<i>AMC</i>

)

bằng


2 5


5 <sub>.</sub>


<b>Cách 3: </b>


<i>Gọi O là tâm của hình vng ABCD . ,N I lần lượt là trung điểm của SA và AB</i><sub>.</sub>


Ta có


/ /
1
2



<i>MN</i> <i>AD</i>


<i>MN</i> <i>AD</i>


ìïï
ïí


ï =


ïïỵ <sub> và </sub>


/ /
1
2


<i>OI</i> <i>AD</i>


<i>OI</i> <i>AD</i>


ìïï
ïí


ï =


ïïỵ <sub>. Suy ra </sub> <i>MN OIMN</i>/ /<i>OI</i> <i>OMNI</i>


ỡùù <sub>ị</sub>


ớù =



ùợ <sub> l hỡnh bỡnh hnh.</sub>


Ta cú
/ /
/ /


<i>OI</i> <i>BC</i>


<i>NI</i> <i>SB</i>
ỡùù


ớù


ùợ ị

(

<i>OMNI</i>

) (

/ / <i>SBC</i>

)

Þ

(

(

<i>SBC</i>

) (

, <i>AMC</i>

)

)

=

(

(

<i>OMNI</i>

) (

, <i>AMC</i>

)

)

.
Dễ thấy

(

<i>OMNI</i>

) (

ầ <i>AMC</i>

)

=<i>MO</i>


K <i>AH</i>^<i>NI</i>, do <i>NI OM</i>/ / ị <i>AH</i> ^<i>OM</i> .

( )

1


Kẻ <i>HK OI , </i>/ /

(

<i>K OM</i>ẻ

)

<i>. Do OI</i>^<i>OM</i> ị <i>HK</i>^<i>OM</i> .

( )

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ta có


(

) (

)



(

)



(

)


,
,


<i>OMNI</i> <i>AMC</i> <i>OM</i>


<i>HK</i> <i>OMNI HK</i> <i>OM</i>


<i>AK</i> <i>AMC AK</i> <i>OM</i>


ìï Ç =


ïï


ï <sub>è</sub> <sub>^</sub>


ớù


ùù <sub>è</sub> <sub>^</sub>


ùợ ị

(

(

<i>OMNI</i>

) (

, <i>AMC</i>

)

)

=

(

<i>HK AK</i>,

)

=Ã<i>AKH</i> <sub>.</sub>


<i>Trong tam giác NAI ta có: </i> 2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 4 5


5
<i>a</i>
<i>AH</i>


<i>AH</i> =<i>NA</i> +<i>AI</i> =<i>a</i> +<i>a</i> =<i>a</i> Þ = <sub>.</sub>


Trong tam giác <i>AHK</i><sub> vng tại </sub><i>H</i><sub> có </sub> 5


<i>a</i>
<i>AH</i> =


, 2


<i>a</i>
<i>HK</i> =<i>OI</i>=


.


Suy ra


2 5
tan


5


<i>AH</i>
<i>AKH</i>


<i>HK</i>


= =


.


Vậy tang của góc giữa hai mặt phẳng

(

<i>SBC</i>

)

(

<i>AMC</i>

)

bằng


2 5



5 <sub>.</sub>


<b>Câu 80.</b> <b>[1H3-4.4-3] (HSG 12 Bắc Giang) Cho hình chóp đều .</b><i>S ABCD có cạnh đáy bằng a</i> 2, biết
cạnh bên tạo với đáy góc 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAC</i>

<i>SCD</i>

. Tính


tan <sub>.</sub>


<b>A. </b>


3
tan


2


 


. <b>B. </b>


21
tan


7


 


. <b>C. </b>


21
tan



3


 


. <b>D. </b>


2 3
tan


3


 


.


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Phạm Chí Dũng; Fb: Phạm Chí Dũng </b></i>
<b>Chọn D</b>


<b>Cách 1. </b>


<i>Gọi O</i><i>AC</i><i>BD</i><sub>. Do hình chóp .</sub><i>S ABCD đều nên SO</i>

<i>ABCD</i>

<sub>. </sub>


Ta có:


<i>OD</i> <i>SO</i>


<i>OD</i> <i>AC</i>









  <i>OD</i>

<i>SAC</i>

<sub>.</sub>


<i>Vậy SCO</i> <i><sub> là hình chiếu của SCD</sub></i> <sub> lên mặt phẳng </sub>

<i>SAC</i>

<sub>.</sub>


Suy ra <i>S</i><i>SCO</i> <i>S</i><i>SCD</i>.cos , với  là góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAC</i>

<i>SCD</i>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Suy ra




<i><sub>SD ABCD</sub></i><sub>,</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<i><sub>SD OD</sub></i> <sub>,</sub>

<sub></sub>

<sub></sub><i><sub>SDO</sub></i>
.


Theo đề bài ta suy ra <i>SDO   . </i> 60


<i>ABCD là hình vng: AC BD BC</i>  2 2 <i>a</i><sub>, </sub>


2


2 2


<i>BD</i> <i>a</i>


<i>OD</i>  <i>a</i>



.


<i>Tam giác SOD vuông tại A</i><sub>: </sub><i>SO OD</i> .tan 60 <i>a</i> 3<sub>.</sub>


2


1 1 1 1 3


. . . . 3.2


2 2 2 4 2


<i>SCO</i> <i>SAC</i>


<i>a</i>
<i>S</i>  <i>S</i>  <i>SO AC</i> <i>a</i> <i>a</i>


.


Gọi <i>M</i> <i><sub> là trung điểm CD . Suy ra SM</sub></i> <i>BC<sub> (do SCD</sub></i> <i><sub> cân tại S ).</sub></i>


1 2


2 2


<i>a</i>
<i>OM</i>  <i>BC</i> 


<i> (do tính chất đường trung bình BCD</i> <sub>).</sub>



<i>Tam giác SOM vuông tại O : </i>


2


2 2 <sub>3</sub> 2 14


2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>SM</i>  <i>SO</i> <i>OD</i>  <i>a</i>  


.


2


1 1 14 7


. . 2


2 2 2 2


<i>SCD</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>S</i>  <i>SM CD</i> <i>a</i> 


.
Vậy


2
2
3
21
2
cos
7
7
2
<i>SCO</i>
<i>SCD</i>
<i>a</i>
<i>S</i>
<i>S</i> <i>a</i>
 

  


. Do đó 2


1 2 3


tan 1
cos 3


  
.


<b>Cách 2. Vì OC , OD , OS đơi một vng góc nên ta chọn hệ trục toạ độ Oxyz với C , </b><i>D<sub>, S </sub></i>


<i>lần lượt nằm trên Ox , Oy , Oz .</i>


Do đó <i>O</i>

0;0;0

, <i>C a</i>

;0;0

, <i>D</i>

0; ;0<i>a</i>

, <i>S</i>

0;0;<i>a</i> 3

.


Phương trình mặt phẳng

<i>SCD</i>

là:


1
3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>a</i><i>a a</i>  <sub> nên mặt phẳng </sub>

<i>SCD</i>



có một vectơ pháp


tuyến là <i>n </i>1

3; 3;1






.


Phương trình mặt phẳng

<i>SAC</i>

là: <i>y  nên mặt phẳng </i>0

<i>SAC</i>

có một vectơ pháp tuyến là



2 0;1;0
<i>n </i>

.
Ta có:
1 2

1 2
. <sub>21</sub>
cos
7
.
<i>n n</i>
<i>n n</i>
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


. Vậy 2


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Gọi <i>H<sub> là hình chiếu của O lên SC . </sub></i>



+)


<i>OD</i> <i>SO</i>


<i>OD</i> <i>AC</i>








  <i>OD</i>

<i>SAC</i>

 <i>OD</i><i>SC</i><sub>.</sub>


+)




<i>OH</i> <i>SC</i>


<i>SC</i> <i>OHD</i>


<i>OD</i> <i>SC</i>





 






 <sub>.</sub>


Do đó

 




<i><sub>SAC</sub></i> <sub>,</sub> <i><sub>SCD</sub></i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<i><sub>HO HD</sub></i> <sub>,</sub>

<sub></sub>

<sub></sub><sub></sub>
.


<i>ABCD là hình vng: AC BD BC</i>  2 2 <i>a</i><sub>, </sub>


2


2 2


<i>BD</i> <i>a</i>


<i>OC OD</i>   <i>a</i>
.


<i>Xét tam giác SOC vng tại O có OH là đường cao:</i>


2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 4


3 3


<i>OH</i> <i>OC</i> <i>OS</i> <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>



3
2


<i>a</i>
<i>OH</i>


 


.


<i>Xét tam giác OHD vuông tại O : </i>


 2 3


tan


3
3
2


<i>OD</i> <i>a</i>


<i>OHD</i>


<i>OH</i> <i>a</i>


  


.



Vậy


2 3
tan


3


 


.


<b>Câu 81.</b> <b>[1H3-4.4-3] (THCS-THPT-NGUYỄN-KHUYẾN-TP-HCM-24THÁNG3) Cho hình chóp tứ</b>
giác đều <i>S ABCD</i>. <i><sub> có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi  là góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy</sub></i>


<i>hình chóp. Giá trị của cos là</i>


<b>A. </b>


3


2 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


1


2 . <b>C. </b>


1


3 . <b>D. </b>



2
3 .
<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Gọi O là tâm của mặt đáy thì SO</i><i>mp ABCD</i>

. Từ đó, <i>SO</i> là đường cao của hình chóp.Gọi <i>I</i> <sub> là</sub>


trung điểm đoạn <i>BC.</i>


Ta có:


( )




 






<i>BC</i> <i>SO</i>


<i>BC</i> <i>SOI</i>


<i>BC</i> <i>OI</i>


Ta có:





 


( ) ( )


( ) ( );( ) ( ; ) SIO


( )




 





     




 <sub></sub> <sub></sub>




<i>BC</i> <i>SBC</i> <i>ABCD</i>


<i>BC</i> <i>SI</i> <i>SBC</i> <i>SBC</i> <i>ABCD</i> <i>SI OI</i>


<i>BC</i> <i>OI</i> <i>ABCD</i>



Xét tam giác <i>SOD</i> vuông tại <i>O</i>, ta có:


2 2


;


2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>SD a OD</i>   <i>SO</i>


Xét tam giác <i>SOI</i> vng tại <i>O</i>, có:


2 3


;


2 2 2


<i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i>


<i>SO</i> <i>OI</i> <i>SI</i>


1
cos


3



 <i>OI</i> 


<i>SI</i>


<b>Câu 82.</b> <b>[1H3-4.4-3] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị</b>
hàm số <i>y</i> <i>x</i>3<i>x</i>2 3<i>x</i> tại điểm (1;1)4 <i>M</i>


<b>A.</b>1<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b>4<b><sub>.</sub></b> <b><sub>C.</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Huỳnh Phạm Minh Nguyên ; Fb: Nguyen Huynh</b></i>


<b>Chọn B</b>


Ta có khi <i>x  thì </i>1 <i>y </i>(1)3(1)2 3(1) 4 1  nên điểm (1;1)<i>M</i> thuộc đồ thị của hàm số


3 2 <sub>3</sub> <sub>4</sub>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i><sub> . Do đó: hệ số góc của tiếp tuyến tại (1;1)</sub><i>M</i> <sub>là '(1)</sub><i>y</i> <sub>.</sub>


Ta có: <i>y</i>'3<i>x</i>22<i>x</i> 3 nên '(1)<i>y</i>   3 2 3 .4


<b>Bài tập tương tự :</b>


<b>Câu 83.</b> Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số <i>y x</i> 3<i>x</i>2 3<i>x</i> tại điểm ( 2;6)4 <i>M </i>


<b>A.</b>19<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b>5<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b>2 <b><sub>D. 3</sub></b><sub> .</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>A.148 .</b> <b>B.</b>36. <b>C.</b>


3


2 <b><sub>D. 356 .</sub></b>


<b>Ghi nhớ: </b>Nếu điểm <i>M x y thuộc đồ thị của hàm số </i>( ; )0 0 <i>y</i><i>f x</i>( )<sub> thì hệ số góc của tiếp tuyến </sub>


với đồ thị của hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )tại điểm <i>M x y là </i>( ; )0 0 <i>f x .</i>'( )0


<b>Câu 85.</b> <b>[1H3-4.4-3] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Cho tứ diện đều ABCD . Thiết</b>
<i>diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng trung trực của cạnh BC là</i>


<b>A. Hình thang.</b> <b>B. Tam giác vng.</b> <b>C. Hình bình hành.</b> <b>D. Tam giác cân.</b>
<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả:Bùi Đoàn Tiến ; Fb:Bùi Đoàn Tiến</b></i>


<b>Chọn D</b>


<i>Gọi M là trung điểm của BC . Ta có AB AC MB MC DB DC</i> ;  ;  nên

<i>AMD</i>

là mặt phẳng
<i>trung trực của BC đồng thời tiết diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng trung trực của cạnh BC</i>
<i>. Giả sử tứ diện đều ABCD có cạnh a .</i>


<i>AMD</i>


 <sub>có </sub>


3
2


<i>a</i>
<i>AM</i> <i>MD</i>


và <i>AM</i>2<i>MD</i>2 <i>AD</i>2<i><sub> nên AMD</sub></i> <i><sub>cân tại M .</sub></i>


<b>Bài tập tương tự : </b>


<b>Câu 86.</b> <i> Cho tứ diện đều MNEF . Thiết diện của tứ diện MNEF và mặt phẳng trung trực của cạnh EF</i>


<b>A. Tam giác đều.</b> <b>B. Tam giác cân.</b>


<b>C. Tam giác vuông cân.</b> <b>D. Tam giác vuông.</b>


<b>Câu 87.</b> <i> Cho tứ diện đều ABCD canh a . Thiết diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng trung trực của</i>
<i>cạnh BC có diện tích là</i>


<b>A. </b>


2


2
4


<i>a</i>


(đvdt). <b>B. </b>


2



3
4
<i>a</i>


(đvdt). <b>C. </b>


2


2
3


<i>a</i>


(đvdt). <b>D. </b>


2


2
2


<i>a</i>


(đvdt).
<b>Ghi nhớ:</b>


+) Tứ điện đều có tất cả các cạnh đều bằng nhau.


<i>+) Chiều cao của tam giác đều cạnh a có độ dài là </i>


3


2
<i>a</i>
<i>h </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Câu 88.</b> <b>[1H3-4.5-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho hình chóp .</b><i>S ABC có SA SB SC</i>  <sub> và</sub>
<i>tam giác ABC vuông tại C . Gọi H<sub> là hình chiếu của S trên mặt phẳng </sub></i>

<i>ABC</i>

<sub>. Khẳng định</sub>
nào sau đây đúng?


<b>A. </b><i>H<sub> trùng với trọng tâm tam giác ABC .</sub></i> <b><sub>B. </sub></b><i>H</i><sub> trùng với trung điểm </sub><i>AB</i><sub>.</sub>
<b>C. </b><i>H<sub> trùng với trực tâm tam giác ABC .</sub></i> <b><sub>D. </sub></b><i>H</i> <i><sub> trùng với trung điểm BC .</sub></i>


<b>Lời giải</b>


<i><b>Tác giả: Vũ Văn Tuấn ; Fb:Vũ Văn Tuấn</b></i>


<b>Chọn B</b>


Xét các tam giác vuông <i>SHA SHB SHC</i>, , <i> có SA SB SC</i>  <i><sub> và SH chung</sub></i>


Do đó các tam giác <i>SHA SHB SHC</i>, , <i> bằng nhau. Từ đó suy ra HA HB HC</i>  <sub> hay </sub><i>H</i><sub> là tâm </sub>
<i>đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Mặt khác tam giác ABC vuông tại C nên H</i> <sub> trùng với </sub>
trung điểm <i>AB</i><sub>.</sub>


</div>

<!--links-->

×