Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Toán 9 Kiểm tra Chương 2 Đại số kiểm tra 1 tiết chương 2 Đại Số 9 ma trận dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾT 29 </b>


<b>Mơn: Đại số 9 </b>


<b>Học kì 1 – Năm học 2012 – 2013 </b>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu: </b>


1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh đã tiếp thu được sau khi học xong chương II.
2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày bài giải của học sinh.


3. Thái độ: Làm bài cẩn thận, trung thực.


<b>II. Ma trận đề kiểm tra: </b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Vận dụng thấp Vận dụng cao </sub>Vận dụng </b> <b>Tổng </b>


<b>Điều kiện xác </b>
<b>định - Tính chất </b>
<b>của hàm số bậc </b>
<b>nhất </b>


- Xác định được hàm
số bậc nhất.


- Tìm điều kiện của
tham số để hàm số
bậc nhất là hàm số
đồng biến, nghịch
biến.


- So sánh hai giá trị
của hàm số bậc


nhất.


Số câu: 2 1 <b>3 </b>


Số điểm: 2 1 <b>3 </b>


<b>Đồ thị của hàm số </b>
<b>bậc nhất </b>


- Tìm được điểm đặc
biệt của đồ thị hàm
số bậc nhất.


- Biết một điểm
thuộc hay không
thuộc đồ thị hàm số
bậc nhất.


- Vẽ được đồ thị của
hàm số bậc nhất.


Số câu: 3 1 <b>4 </b>


Số điểm: 3 1 <b>4 </b>


<b>Hệ số góc của </b>
<b>đường </b> <b>thẳng. </b>
<b>Đường </b> <b>thẳng </b>
<b>song song, đường </b>
<b>thẳng cắt nhau. </b>



- Tìm được hệ số góc


của đường thẳng. - tham số để đường Tìm điều kiện của
thẳng song song, cắt
nhau với một đường
thẳng cho trước.
- Tính góc tạo bởi
đường thẳng và trục
Ox khi a > 0.


Số câu: 1 2 <b>3 </b>


Số điểm: 1 2 <b>3 </b>


<b>Tổng </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>2 </b> <b>1 </b> <b>10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>



<b>Môn: Đại số 9 – Năm học: 2012 - 2013 </b>
<i><b>Thời gian: 45’ (Không kể phát đề) </b></i>
<b>Câu 1 (3đ): Cho hàm số </b><i>y</i>=2<i>x</i>+ 1có đồ thị là đường thẳng (d).


a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có hồnh độ bằng 2.
b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng – 7.
c/ Điểm C (4 ; 9) có thuộc (d) khơng?


<b>Câu 2 (3đ): Cho hàm số </b><i>y</i>=

(

2<i>m</i>−5

)

<i>x</i>+ . 3


a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất.


b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến?


c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng <i>y</i>=3<i>x</i>− . 1
<b>Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất </b><i>y</i>=<i>ax</i>+ . 2


a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1 ; 3).
b/ Vẽ đồ thị của hàm số.


c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox.


<b>Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất </b><i>y</i>= <i>f x</i>

( )

= −

(

1 5

)

<i>x</i>+ 2. Khơng tính hãy so sánh <i>f</i>

( )

1 và <i>f</i>

( )

5 <b>. </b>


...


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>



<b>Môn: Đại số 9 – Năm học: 2012 - 2013 </b>
<i><b>Thời gian: 45’ (Không kể phát đề) </b></i>
<b>Câu 1 (3đ): Cho hàm số </b><i>y</i>= − + 2<i>x</i> 2 có đồ thị là đường thẳng (d).


a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có hồnh độ bằng – 3.
b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng 4.
c/ Điểm C (– 1 ; 5) có thuộc (d) không?


<b>Câu 2 (3đ): Cho hàm số </b><i>y</i>=

(

3<i>m</i>−2

)

<i>x</i>+ 1


a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất.
b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến?


c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng <i>y</i>= − . <i>x</i> 3


<b>Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất </b><i>y</i>=<i>ax</i>+ . 3


a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm N (–1 ; 2).
b/ Vẽ đồ thị của hàm số.


c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox.


<b>Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất </b><i>y</i>= <i>f x</i>

( )

= −

(

3 7

)

<i>x</i>− 5. Khơng tính hãy so sánh <i>f</i>

( )

3 và <i>f</i>

( )

7 <b>. </b>

<b>Đề I </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẠI SỐ 9 – Đề 1</b>



<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(3đ) </b>


a/ Thay <i>xA</i> =2 vào phương trình <i>y</i>=2<i>x</i>+1, tìm được <i>yA</i> =5


b/ Thay <i>y<sub>B</sub></i> = −7 vào phương trình <i>y</i>=2<i>x</i>+1, tìm được <i>x<sub>B</sub></i> = −4
c/ Ta có: 2<i>x<sub>C</sub></i>+ =1 2.4 1 9+ = = <i>y<sub>C</sub></i>


Kết luận: Điểm C thuộc (d).


1
1
0,5
0,5


<b>Câu 2 </b>


<b>(3đ) </b>


a/ Hàm số <i>y</i>=

(

2<i>m</i>−5

)

<i>x</i>+ 3 là hàm số bậc nhất khi 2<i>m</i>− ≠5 0 suy ra 5
2


<i>m</i>≠


b/ Hàm số <i>y</i>=

(

2<i>m</i>−5

)

<i>x</i>+3 đồng biến khi 2<i>m</i>− > suy ra 5 0 5
2


<i>m</i>>


Hàm số <i>y</i>=

(

2<i>m</i>−5

)

<i>x</i>+3 nghịch biến khi 2<i>m</i>− < suy ra 5 0 5
2


<i>m</i><


c/ Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng <i>y</i>=3<i>x</i>− khi 21 <i>m</i>− = 5 3
Suy ra <i>m</i>=4


1


0,5


0,5


0,5
0,5


<b>Câu 3 </b>


<b>(3đ) </b>


a/ Thay tọa độ của M tìm được <i>a</i>=1


b/ Lập bảng giá trị đúng.
Vẽ đúng đồ thị của hàm số.


c/ Tính được tan <i>OB</i> 1


<i>OA</i>


α = =


Suy ra 0


45
α =


1
0,5
0,5


0,5


0,5


<b>Câu 4 </b>
<b>(1đ) </b>


Chỉ ra <i>a</i>= −1 5< 0 nên hàm số đã cho nghịch biến.


Ta có 1< 5⇒ <i>f</i>

( )

1 > <i>f</i>

( )

5


0,5
0,5


<i><b>Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng. </b></i>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>-1</b>
<b>-1</b>
<b>-2</b>
<b>-3</b>
<b>-4</b>


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>4</b> <b>5</b>


<b>-4</b>
<b>-3</b>
<b>-2</b>
<b>4</b>


<b>2</b> <b>3</b> <i><b><sub>x</sub></b></i>


<i><b>y</b></i>


<i>α</i>



<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẠI SỐ 9 – Đề 2</b>



<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(3đ) </b>


a/ Thay <i>xA</i> = −3 vào phương trình <i>y</i>= − +2<i>x</i> 2, tìm được <i>yA</i> =8


b/ Thay <i>y<sub>B</sub></i> =4 vào phương trình <i>y</i>= − +2<i>x</i> 2, tìm được <i>x<sub>B</sub></i> = −1
c/ Ta có: −2<i>x<sub>C</sub></i> + = − − + = ≠2 2.

( )

1 2 4 <i>y<sub>C</sub></i>


Kết luận: Điểm C không thuộc (d).


1
1
0,5
0,5


<b>Câu 2 </b>
<b>(3đ) </b>


a/ Hàm số <i>y</i>=

(

3<i>m</i>−2

)

<i>x</i>+ là hàm số bậc nhất khi 31 <i>m</i>− ≠ suy ra 2 0 2
3



<i>m</i>≠


b/ Hàm số <i>y</i>=

(

3<i>m</i>−2

)

<i>x</i>+1 đồng biến khi 3<i>m</i>− > suy ra 2 0 2
3


<i>m</i>>


Hàm số <i>y</i>=

(

3<i>m</i>−2

)

<i>x</i>+ nghịch biến khi 1 3<i>m</i>− <2 0 suy ra 2
3


<i>m</i><


c/ Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng <i>y</i>= − khi 3<i>x</i> 3 <i>m</i>− = 2 1
Suy ra <i>m</i>= 1


1


0,5


0,5


0,5
0,5


<b>Câu 3 </b>
<b>(3đ) </b>


a/ Thay tọa độ của M tìm được <i>a</i>=1


b/ Lập bảng giá trị đúng.


Vẽ đúng đồ thị của hàm số.


c/ Tính được tan <i>OB</i> 1


<i>OA</i>


α = =


Suy ra 0


45
α =


1
0,5
0,5


0,5


0,5


<b>Câu 4 </b>
<b>(1đ) </b>


Chỉ ra <i>a</i>= −3 7 > 0 nên hàm số đã cho đồng biến.
Ta có 3> 7⇒ <i>f</i>

( )

3 > <i>f</i>

( )

7


0,5
0,5



<i><b>Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng. </b></i>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>-1</b>
<b>-1</b>
<b>-2</b>
<b>-3</b>
<b>-4</b>


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>4</b> <b>5</b>


<b>-4</b>
<b>-3</b>
<b>-2</b>
<b>4</b>


<b>2</b> <b>3</b> <i><b><sub>x</sub></b></i>


<i><b>y</b></i>


<i>α</i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>



</div>

<!--links-->

×