Một số vấn đề về công tác bồi dỡng học sinh giỏi
I.Vai trò của công tác bồi dỡng học sinh giỏi.
Đảng ta quan niệm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia và rất
coi trọng việc bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Bộ giáo dục và đào tạo cũng có
những chủ trơng mới về công tác bồi dỡng học sinh giỏi . Đó là tiếp tục chú
trọng xây dựng hệ thống các trờng chuyên một cách hoàn thiện hơn, khuyến
khích và tôn vinh các học sinh xuất sắc đạt thành tích cao. Vận dụng cách dạy
học phân hoá vào bồi dỡng học sinh giỏi : Các trờng có thể xây dựng phân
phối chơng trình riêng phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Các em
học sinh có năng khiếu có thể đợc học với chơng trình có tốc độ cao hơn học
sinh bình thờng.
Trờng THCS Nhất Hoà từ lâu đã có truyền thống coi công tác bồi dỡng
học sinh giỏi là công tác mũi nhọn và trọng tâm. Nó có tác dụng thiết thực và
mạnh mẽ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ các thầy cô
giáo, nâng cao chất lợng giáo dục khẳng định thơng hiệu của nhà trờng, tạo ra
khí thế hăng say vơn lên học tập giành những đỉnh cao trong học sinh.
II. Thực trạng và những chủ trơng của nhà trờng về công tác bồi d-
ỡng học sinh giỏi
I. Thực trạng của nhà trờng.
Trờng THCS Nhất hoà nằm ở khu Tây nam huyện Bắc sơn là một xã
vùng khó khăn với dân số chủ yếu là dồng bào các dân tộc ít ngời. Mặc dù vậy
với chỉ đạo của BGH nhà trờng và nỗ lực của các thầy cô giáo trong năm học
2008 2009 trờng THCS Nhất Hoà đã bồi dỡng và đạt đợc 9/237 h/s một con
số tơng đối ấn tợng đối với một xã vùng đặc biệt khó khăn nh xã Nhất Hoà.
Nhng đối với năm học 2009 2010 để duy trì kết quả của năm học vừa qua
thực sự là một thử thách lý do trong số 9 em học sinh giỏi năm học vừa qua đã
xin chuyển trờng 4 em nh vậy là chỉ còn năm em với thực trạng trên ngay từ
đầu năm BGH nhà trờng đã xây dựng kế hoặc và chỉ tiêu năm học riêng học
sinh giỏi phấn đấu duy trì tối đa là bẩy em trong năm hoc tới.
II.Giải pháp và kiến nghị.
1.u tiên công tác bồi dỡng học sinh giỏi.
-Phân công các thầy cô giáo giỏi trực tiếp phụ trách bồi dỡng các đội
học sinh giỏi.
-Tạo mọi điều kiện để các thầy cô giáo trẻ tích luỹ kiến thức, học hỏi
phơng pháp và kinh nghiệm , nâng cao trình độ, nhanh chóng đảm nhận đợc
nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi với chất lợng ngày càng cao.
-Dành nhiều thời gian , lập kế hoạch triển khai sớm và phù hợp, bố trí
phòng học, nâng cao dần và từng bớc chế độ cho các thầy cô giáo bồi dỡng
học sinh giỏi thể hiện ở hai biện pháp song song: tính hệ số cho các tiết bồi d-
ỡng HSG và mức khen thởng cho các giải. Tôn vinh các thầy cô giáo và học
sinh đạt nhiều thành tích xuất sắc.
2.Phát huy trí tuệ của tập thể, đề cao năng lực và trách nhiệm cá nhân:
1
Nhà trờng, các tổ nhóm chuyên môn, các đoàn thể đều cần coi trọng
công tác bồi dỡng học sinh giỏi .
-Nhà trờng cần quan tâm tạo nhiều điều kiện tốt cho BDHSG.
-Coi bồi dỡng đội học sinh giỏi mỗi môn là nhiệm vụ chung của tổ
(nhóm) chuyên môn . Các thầy cô giáo giỏi, có kinh nghiệm cần xây dựng ch-
ơng trình, nội dung, hệ thống luyện tập cụ thể đầy đủ chi tiết, đúc kết kinh
nghiệm thành tài liệu chung quý giá của nhà trờng qua các thế hệ, truyền đạt
lại cho các lực lợng trẻ . Các thầy cô giáo trẻ cần tích cực chủ động nghiên
cứu, tìm tòi, khám phá , tận dụng công nghệ thông tin để tích luỹ kiến thức
nâng cao trình độ. Lấy nỗ lực của bản thân là chính , coi việc học hỏi vốn kiến
thức, kinh nghiệm của các thế hệ đi trớc là quan trọng trong việc định hớng
tìm tòi, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng , phơng pháp để đạt đợc hiệu
quả cao trong thời gian ngắn nhất.
-Từng các nhân đợc phân công phụ trách bồi dỡng học sinh giỏi cần đề
cao trách nhiệm, lựa chọn đội tuyển cẩn thận, có chất lợng, lên kế hoạch bồi d-
ỡng sớm, cụ thể, đầy đủ; bồi dỡng thờng xuyên, liên tục, tăng cờng kiểm tra,
đánh giá, thi thử để điều chỉnh, uốn nắn kiến thức kỹ năng một cách kịp thời
và hiệu quả.
- Các đoàn thể xây dựng kế hoạch hành động của mình coi trọng việc
đẩy mạnh công tác bồi dỡng học sinh giỏi : Công đoàn tổ chức thi đua, động
viên. khen thởng; đoàn TN tổ chức bồi dỡng, huấn luyện, đa đón, cổ vũ, tổ
chức các cuộc thi trí tuệ đạt hiệu quả cao.
3. Kiên trì quan điểm dạy thực chất, học thực chất trong công tác bồi d-
ỡng học sinh giỏi.
-Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các đề thi học sinh giỏi, rút ra yêu cầu
, mức độ đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng; từ đó lựa chọn hệ thống bài luyện tập
phù hợp (kinh nghiệm phải luyện tập cao hơn yêu cầu khoảng 20% thì học
sinh khi đi thi mới tự tin và chắc chắn đạt kết quả tốt)
-Không chạy theo thành tích giả tạo.
4.Nắm vững phơng châm : dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao - Thông
qua những bài luyện cụ thể để dạy phơng pháp t duy - dạy kiểu dạng bài có
quy luật trớc , loại bài có tính đơn lẻ, đặc biệt sau.
-Có một câu đánh giá trình độ dạy học sinh giỏi hóm hỉnh và chí lý :
dạy trúng đề mà học sinh không làm đợc là dạy tồi, dạy trúng đề mà học sinh
làm đợc là gặp may, dạy không trúng đề mà học sinh vẫn làm tốt mới là dạy
giỏi.
- ý nghĩa: Để giải đợc các bài toán dành cho học sinh giỏi, học sinh cần
phải hiểu kiến thức một cách cơ bản , hệ thống,vững chắc, sâu sắc và có khă
năng vận dụng linh hoạt.
+Mỗi loại kiến thức (khái niệm, định luật, định lý) đều có nội hàm
riêng và cách vận dụng(hay quy tắc, phơng pháp) đặc trng của nó. Khi dạy cần
phải thông qua một số bài thí dụ cụ thể để khắc sâu cho học sinh đầy đủ, cặn
kẽ nội hàm và phơng pháp vận dụng của kiến thức đó. Đợc nh vậy, khi gặp
hàng chục, hàng trăm bài khác, mặc dù có những chi tiết cụ thể khác nhau nh-
2
ng học sinh vẫn làm đợc vì chúng giống nhau ở điểm cốt lõi . Thí dụ : Khảo
sát hàm số.
+Có những loại bài liên quan đến đến rất nhiều loại kiến thức kỹ năng
khác nhau, học sinh muốn làm đợc cần phải biết chia bài đó thành nhiều bài
toán nhỏ, trong mỗi bài nhỏ dùng kiến thức, kỹ năng nào. Muốn làm đợc nh
vậy, học sinh phải nắm thật vững nội hàm và phơng pháp vận dụng của từng
loại kiến thức, biết đợc chúng liên quan với nhau nh thế nào (hay từng kiến
thức nằm trong một hệ thống nh thế nào), từ đó mới biết khi nào cần sử dụng
kiến thức nào. Nói cách khác, phải dạy một cách cơ bản, vững chắc và hệ
thống. Nếu dạy đợc học sinh đến trình độ đó, thì từ yêu cầu và điều kiện của
bài ra, học sinh sẽ biết chia việc giải một bài toán khó ra nhiều công đoạn, mỗi
công đoạn dùng kiến thức , phơng pháp nào. Dù cho bài toán biến hoá nhiều
kiểu, nhng cũng không ra ngoài những kiến thức và phơng pháp trong chơng
trình đã học. Thí dụ : tìm Hiệu điện thế cực đại trên một tụ điện trong đoạn
mạch xoay chiều.
-Lý do phải dạy theo nhng phơng châm nêu trên:
+Dạy chắc cơ bản trớc rồi mới nâng cao: Các bài cơ bản là những bài
dễ, chỉ liên quan đến một hoặc vài loại kiến thức kỹ năng, cần phải luyện tập
nắm vững từng loại trớc đã. Sau đó mới nâng cao đa dần những bài tổng hợp
nhiều loại kiến thức, học sinh đã nắm vững từng loại sẽ dễ dàng nhận ra và
giải quyết đợc. Đối với học sinh giỏi bớc này có thể làm nhanh, hoặc cho tự
làm nhng phải kiểm tra biết chắc chắn là chắc cơ bản rồi mới nâng cao, nếu bỏ
qua bớc này trình độ của học sinh sẽ không ổn định và không vững chắc
(những học sinh lúc thì làm đợc, lúc thì không là học sinh có t chất, nhng
không chắc cơ bản).
+Mỗi loại cần thông qua một hoặc hai bài điển hình, quan trọng là
phải rút ra phơng pháp (thờng dới dạng một quy tắc), rồi cho thêm một số
bài cho học sinh tự vận dụng cho thành thạo phơng pháp, cần kiểm tra thẩm
định xem học sinh đã nắm chắc cha, nếu cha cần phải củng cố đến khi đợc
mới thôi.
+Hầu hết các bài đều có thể quy về một loại nào đó cùng nhiều bài
khác có quy tắc giải chung, đó là phổ biến : mỗi loại bài toán có một loại
nguyên tắc, cứ xác định đúng loại bài, sử dụng đúng nguyên tắc là giải quyết
đợc. Nhng cá biệt có một ít bài không theo những nguyên tắc chung, thuộc
những tình huống cá biệt, có thể sử dụng những cách riêng, thờng không rõ
quy luật, nhng giải quyết nhanh. Cần phải coi trọng loại bài có nguyên tắc là
chính. Loại sau chỉ nên giới thiệu sau khi đã học kỹ loại trên, vì loại đó học
bài nào chỉ biết bài đó mà không áp dụng cho nhiều bài khác đợc.
-Nên tránh:
+Một số giáo viên mới bồi dỡng học sinh giỏi, thờng hay nôn nóng, bỏ
qua bớc làm chắc cơ bản, cho ngay bài khó, học sinh mới đầu đã gặp ngay một
mớ bòng bong, không nhận ra và ghi nhớ đợc từng đơn vị kiến thức kỹ năng,
kết quả là không định hình đợc phơng pháp từ đơn giản đến phức tạp, càng học
càng hoang mang.
3
+Một số lại coi những bài đơn lẻ không có quy luật chung là quan trọng
da nhiều hơn và trớc những bài có nguyên tắc chung (coi những bài đó mới là
thông minh), kết quả là học sinh bị rối loạn, không học đợc phơng pháp t
duy theo kiểu đúng đắn khoa học và thông thờng là : mỗi loại sự việc có một
nguyên tắc giải quyết, chỉ cần nắm vững một số nguyên tắc là giải quyết đợc
hầu hết các sự việc.
5.Bồi dỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài. Cần phải bồi dỡng
hứng thú và tính tích cực, độc lập nghiên cứu của học sinh.
-Cần phát hiện sớm các em học sinh giỏi và bồi dỡng sớm, tốt nhất từ
lớp 6 để có thể đạt kết quả cao.
-Cách tốt nhất bồi dỡng hứng thú cho học sinh là hớng dẫn dìu dắt cho
các em đạt đợc những thành công từ thấp lên cao. Nhiều học sinh lúc đầu cha
bộ lộ rõ năng khiếu nhng sau quá trình đợc dìu dắt đã trởng thành rất vững
chắc và đạt thành tích cao.
-Để đạt hiệu quả cao, cần phải phải tăng cờng hớng dẫn học sinh tự tìm
đọc các tài liệu có định hớng theo những chuyên đề.
Trên đây là bản tham luận về công tác bồi dỡng học sinh giỏi của tổ xã
hội
4