Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.13 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: CƠNG NGHỆ - Lớp: 10

(Đề có 02 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề

Mã đề: 01

Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm

A. Phần trắc nghiệm: 7 điểm
Câu 1: Ý nghĩa của phản ứng dung dịch đất là:
A. Bón vơi cải tạo độ chua của đất
B. Trồng cây cho phù hợp
C. Bón phân hóa học, phân hữu cơ để cải tạo đất
D. Bố trí cây trồng cho phù hợp, có biện pháp cải tạo hợp lí
Câu 2: Trong điều kiện yếm khí, S + Fe sẽ tạo nên hợp chất
A. FeS
B. FeO
C. FeS2
D. Fe2S
Câu 3: Đất thiếu hoặc thừa ... ,cây trồng ... khơng bình thường, dễ bị ... phá hoại.
A. chất khống, phát triển, sâu
B. chất dinh dưỡng, phát triển, sâu – bệnh
C. nước, phát triển, chim chóc
D. nguyên tố vi lượng, phát triển, sâu- bệnh
Câu 4: Keo đất có cấu tạo gồm:


A. lớp ion quyết định điện, nhân và lớp ion âm
B. nhân,lớp ion quyết định điện và lớp ion bù
C. nhân, lớp ion bù và lớp ion khuếch tán
D. lớp ion mang điện dương và lớp ion mang điện âm
Câu 5: Vật liệu nuôi cấy mô tế bào thường dùng là tế bào mơ phân sinh rễ, thân, lá vì các tế bào này
A. chưa phân hóa, ít nhiễm bệnh
B. đã phân hóa, ít nhiễm bệnh
C. dễ khử trùng
D. dễ tách rời
Câu 6: Khả năng hấp phụ của đất là khả năng
A. giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ, làm biến chất và hạn chế sự rửa trôi.
B. giữ lại nước, ơxy do đó giữ lại được các chất hoà tan trong nước.
C. giữ lại chất dinh dưỡng đảm bảo nước thốt nhanh chóng.
D. giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như limon, sét nhưng không làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi
Câu 7: Phân vi sinh vật là loại phân có chứa…….Mỗi loại phân chỉ…….với một hoặc một nhóm cây trồng
nhất định.
A. vi sinh vật sống - thích nghi
B. vi sinh vật sống - phù hợp
C. chất khoáng và nguyên tố vi lượng - thích nghi
D. chất dinh dưỡng - thích hợp
Câu 8: Vật liệu ni cấy mơ được trồng hồn tồn trong buồng cách li để?
A. Tránh các nguồn lây bệnh
B. Tránh sự lai tạp
C. Tránh sự ảnh hưởng của khí hậu
D. Mầm sinh trưởng nhanh hơn
Câu 9: Đất mặn được hình thành do
A. nước biển tràn vào, ảnh hưởng của hạn hán
B. ảnh hưởng của nước ngầm
C. nước biển tràn vào, ảnh hưởng của nước ngầm
D. có chứa nhiều muối

Câu 10: Điều kiện để sâu, bệnh hại phát triển thành dịch:
I. gặp điều kiện thuận lợi về thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm,
II. hạt giống, cây con khoẻ
III. nguồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng
IV. chế độ chăm sóc cây trồng không tốt
V. Điều kiện đất đai tốt
A. I, II, III, V
B. I, III, IV
C. II, III, V
D. III, IV, V
Câu 11: Cải tạo đất mặn, đất phèn đều phải chú trọng bón phân hữu cơ để?
A. Làm tăng độ mùn cho đất.
B. Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động và phát triển, phân giải chất hữu cơ thành chất
khoáng cho cây hấp thụ.
C. Làm tăng lượng mùn cho đất, giảm độ chua.
D. Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động và phát triển, phân giải chất hữu cơ thành chất
khoáng cho cây hấp thụ. Làm tăng độ mùn cho đất.
Câu 12: Cày sâu, phơi ải là biện pháp sử dụng để cải tạo?
A. Đất mặn
B. Đất xám bạc màu
C. Đất phèn
D. Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
Câu 13: Khi các muối kiềm Na2CO3 , CaCO3,… bị thủy phân sẽ làm cho đất có tính
A. chua
B. kiềm
C. trung tính
D. khơng xác định
Đề kiểm tra cuối kỳ I - Mơn CƠNG NGHỆ 10 - Mã đề 01

1



Câu 14: Có bao nhiêu phát biểu đúng về ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô tế bào:
I. Tiến hành trên qui mô công nghiệp II. Hệ số nhân giống thấp III. Sản phẩm đồng nhất vế mặt di truyền
IV. Nếu ngun liệu ni cấy sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống hoàn toàn sạch bệnh
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 15: Đặc điểm của đất phèn?
A. Đất có thành phần cơ giới nhẹ
B. Vi sinh vật nhiều
C. Đất có thành phần cơ giới nặng
D. Tỷ lệ cát nhiều
Câu 16: Nhiệt độ thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là:
A. 250C - 300C
B. 350C - 400C
0
0
C. 50 C - 60 C
D. 700C - 800C
Câu 17: Phân hóa học có đặc điểm
A. chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao, dễ tan, gây chua cho đất
B. chứa ít nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao, dễ tan, không làm chua đất
C. tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao, khó tan, gây chua cho đất nếu bón nhiều năm
D. chứa ít ngun tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao, dễ tan, gây chua cho đất nếu bón
liên tục nhiều năm
Câu 18: Trong môi trường tạo rễ của công nghệ ni cấy mơ tế bào cần lưu ý gì?
A. Cần bổ sung các chất kích thích sinh trưởng
B. Khơng cần bổ sung chất kích thích vì đã có chồi

C. Khơng cần ánh sáng
D. Cần ánh sáng
Câu 19: Keo đất mang điện âm hay dương được quyết định bởi
A. lớp ion bất động
B. lớp ion quyết định điện
C. lớp ion khuếch tán
D. nhân
Câu 20: Phân hóa học là loại phân…….vì vậy nên sử dụng để…….cũng có thể…….với lượng nhỏ.
A. khó tan - bón thúc - bón lót
B. dễ tan - bón thúc - bón lót
C. dễ tan - bón lót - bón thúc
D. khó tan - bón lót - bón thúc
Câu 21: Đất đai giàu mùn, giàu đạm thì cây trồng dễ mắc bệnh gì?
I. Đạo ơn
II. Tiêm lửa
III. Bạc lá lúa
IV. Rầy nâu
V. Sâu đục thân
A.II, III
B. II, IV
C. III, V
D. I, III
Câu 22: Đặc điểm của các cây được tạo ra từ công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?
A. Các cây sinh ra đều đồng nhất về mặt di truyền và giống với tế bào ban đầu
B. Các cây sinh ra đều không đồng nhất về mặt di truyền
C. Có một số cây đồng nhất với nhau và có cả những cây khơng đồng nhất với nhau về mặt di truyền
D. Các cây sinh ra đồng nhất về mặt di truyền và khác với tế bào ban đầu
Câu 23: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu:
A. pH < 7, đất kiềm
B. pH < 7, đất trung tính C. pH < 7, đất chua

D. pH > 7, đất chua
Câu 24: Nhược điểm của phân hữu cơ là:
A. Cần phải có thời gian để chất hữu cơ phân hủy
B. Chứa nhiều chất độc hại
C. Bón nhiều làm hại cho đất.
D. Khó sử dụng
Câu 25 : Trình tự các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào là:
I. Tạo chồi
II. Chọn vật liệu nuôi cấy
III. Khử trùng
IV. Tạo rễ
V. Trồng cây ra vườm ươm VI. Cấy cây vào môi trường thích ứng
A. I,II, III, V, VI, IV
B. II, III, IV, I, VI, V
C. II, III, I, IV, VI, V
D. II, I, IV, III, VI, V
Câu 26: Đặc điểm chung của các loại đất cần cải tạo mà em đã học?
A. Đất nghèo dinh dưỡng B. Vi sinh vật đất nhiều
C. Đất chua
D. Đất mặn
Câu 27: Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ…….sử dụng được ngay, vì vậy cần…….để sau một thời gian,
phân được…….mới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ.
A. khơng thể - bón lót - khống hóa
B. có thể - bón lót - khống hóa
C. có thể - bón thúc - khống hóa
D. khơng thể - bón thúc - khống hóa
Câu 28: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P- K cần chú ý điều gì?
A. Phải ủ phân cho thật hoai mục
B. Căn cứ vào đặc điểm của đất
C. Đặc điểm sinh lý của cây, đặc điểm của đất trồng

D. Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây
B. Phần tự luận: 3 điểm
Trình bày đặc điểm, thành phần và cách sử dụng của phân vi sinh vật cố định đạm.

-------Hết------

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Mơn CƠNG NGHỆ 10 - Mã đề 01

2


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: CƠNG NGHỆ - Lớp: 10
Mã đề: 01

A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Trắc nghiệm: 7 điểm
1.D

8.A

15.C

22.A

2.C

9.C

16.A


23.C

3.B

10.B

17.D

24.A

4.B

11.D

18.A

25.C

5.A

12.C

19.B

26.A

6.D

13.B


20.B

27.A

7.B

14.C

21.D

28.C

B. Phần tự luận: 3 điểm
Phân vi sinh vật cố định đạm
 Đặc điểm: (1đ)
Là loại phân có chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ
Đậu (nitragin), hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác (azogin)
 Thành phần: (1đ)
-

Than bùn

-

Vi sinh vật nốt sần cây họ đậu hoặc vi sinh vật sống hội sinh với cây lúa.

-

Các chất khoáng và nguyên tố vi lượng.

 Cách sử dụng: (1đ)

Phân vi sinh vật cố định đạm có thể dùng để tẩm vào hạt hoặc rễ trước khi gieo trồng
hoặc bón trực tiếp vào đất. Tẩm hạt giống cần được tiến hành ở nơi râm mát, tránh ảnh
hưởng trực tiếp ánh nắng mặt trời làm chết vi sinh vật.

Đề kiểm tra cuối kỳ I - Mơn CƠNG NGHỆ 10 - Mã đề 01

3



×