Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giáo án Đạo đức lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Trọn bộ cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 GV soạn: …….</b>
<b>CHỦ ĐỀ 1: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH</b>


<b>BÀI 1: EM YÊU GIA ĐÌNH* </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.
- Em biết được ý nghĩa của tình yêu thương gia đình.


- Em thực hành thể hiện tình yêu thương gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về gỉa đình.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>B. DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1. Khởi động. </b>



<b> - Cho HS quan sát tranh trang 4/sgk, nghe </b>
nhạc và đoán tên bài hát.


- GV khen ngợi HS đoán tên bài hát đúng.
Yêu cầu mỗi tổ chọn lấy 1 bài để hát vang.
- GV cho các tổ hát vỗ tay theo lời bài hát
- GV khen ngợi HS hát hay, to vang. GV lần
lượt hỏi:


+ Các bài hát trên nhắc tới ai trong gia đình?
+ Hành động nào trong bài hát thể hiện tình
yêu trong thương trong gia đình?


+ Gia đình em có những ai?


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


<b>- HS quan sát tranh, nghe nhạc,</b>
đoán tên bài hát:


+ Tranh 1: Ba ngọn nến lung
linh


+ Tranh 2: Cả nhà thương nhau
+ Tranh 3: Cháu yêu bà


+ Tranh 4: Gia đình nhỏ, hạnh
phúc to.



- HS chọn
- HS hát


- HS lần lượt trả lời:


+ Bài hát nhắc tới: bố, mẹ, con,
bà, cháu


+ Hành động: cháu yêu bà,
cháu nắm bàn tay, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Em thường thể hiện tình cảm với bố mẹ và
người thân trong gia đình thế nào?


- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Các em đã vừa
cùng nhau hát vang những bài hát về gia
đình. Để hiểu hơn về ý nghĩa của tình u
gia đình, cơ trị chúng mình cùng vào bài
học ngày hơm nay: Bài 1: Em yêu gia đình
(Tiết 1)


<b>2. Khám phá</b>


<b>*Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và</b>
<b>trả lời câu hỏi.</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 5/sgk, hỏi:</b>
+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Một bạn Thỏ


đang xem lịch, chú nói: A, sắp đến sinh
nhận mẹ.)


+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thỏ nghĩ:
Mình sẽ làm gì nhỉ?)


+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thỏ con đến
gặp bác Thỏ nói: Bác ơi, cho cháu xin ít hạt
giống với ạ. Khi được bác cho, Thỏ liền
nhanh miệng đáp: Cháu cảm ơn bác)


+ Tranh 4 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thỏ con vừa
tưới hoa vừa vui sướng đếm: Một bông, hai
bơng, ba bơng, …


+ Tranh 5 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Đến ngày
sinh nhật mẹ, Thỏ con mang đến tặng mẹ
một chậu hoa và nói: Con tặng sinh nhật
mẹ!)


+ Tranh 6 vẽ gì? ( GV dẫn dắt: Thỏ mẹ ơm
thỏ con vào lịng, thỏ con nói lời yêu thương
mẹ: Con yêu mẹ!)


- GV nhận xét các câu trả lời của HS, kể lại
một lần nữa câu chuyện Món quà tặng mẹ
theo tranh cho HS nghe.


- GV hỏi:



+ Nói lời u, thơm hơn, vâng
lời, giúp mẹ làm việc nhà, …


-Lắng nghe


-HS quan sát, làm việc theo
cặp:


+ Tranh 1 vẽ: bạn Thỏ đang
xem lịch


+ Tranh 2: Bạn Thỏ nghĩ đến
bông hoa, tấm thiệp


+ Tranh 3: Bác Thỏ xoa đầu thỏ
con


+ Tranh 4: Thỏ tưới hoa


+ Tranh 5: Thỏ con tặng mẹ
chậu hoa


+Tranh 6: Hai mẹ con thỏ ôm
nhau


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thỏ con tặng mẹ quà gì?


+ Thỏ con nói gì khi tặng q cho mẹ?


+ Thỏ mẹ cảm thấy thế nào khi nhận được
quà?


- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- GV gọi 1 nhóm HS lên đóng sân khấu hóa
câu chuyện.


- GV tuyên dương, chốt: Thỏ con đã tự
trồng những bông hoa xinh đẹp tặng mẹ
nhân dịp sinh nhật. Đó là cách thể hiện tình
yêu thương với mẹ của mình.


- GV hỏi mở rộng: Em sẽ tặng mẹ hay người
thân món q gì nhân dịp sinh nhật?


<b>*Hoạt động 2: Bạn nào trong tranh thể</b>
<b>hiện tình yêu thương gia đình?</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bức
tranh xem bức tranh vẽ gì.


-GV hỏi: Bạn nào trong tranh thể hiện tình
yêu gia đình?


- GV nhận xét, nhấn mạnh các hành động
trong tranh thể hiện tình yêu thương gia
đình.


- GV chốt: Để thể hiện tình yêu thương với


ai đó trong đình có rất nhiều cách khác
nhau. Các em hãy lựa chọn những việc vừa
sức của mình để thực hiện nhé!


+ Thỏ con tặng mẹ một chậu
hoa và tấm thiệp


+ Thỏ con nói: Con tặng sinh
nhật mẹ; Con yêu mẹ.


+ Thỏ mẹ cảm thấy hạnh phúc
và vui sướng.


- HS thực hiện
- HS lắng nghe


- HS trả lời


-HS lần lượt nêu:


+ Tranh 1: Người anh đang
chia bánh cho em


+ Tranh 2: Mẹ xoa đầu con khi
con được nhận giấy khen


+ Tranh 3: Hai chị em đang
tranh giành đồ chơi


+ Tranh 4: Bố đi làm về, con


chạy ra cất đồ giúp bố


-HS trả lời: Bạn trong tranh 1,
2, 4


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy thể hiện những hành
động u thương gia đình với ơng, bà, bố,
mẹ, anh, chị em mình nhé


- Nhận xét tiết học.


-HS trả lời
-HS lắng nghe


<b>TUẦN 1 GV soạn: ………</b>
<b>CHỦ ĐỀ 1: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH</b>


<b>BÀI 1: EM YÊU GIA ĐÌNH (TIẾT 2)</b>
<b>II.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


- Hình thành được các thái độ, suy nghĩ đúng đắn về tình yêu thương gia đình
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về gỉa đình.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>C. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>D. DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1. Khởi động. </b>


<b> - GV yêu cầu HS hát bài “Một gia đình nhỏ,</b>
một hạnh phúc to”


<b>2. Khám phá</b>


<b>*Hoạt động 4: Bạn nào trong tranh dưới</b>
<b>đây có hành động thể hiện tình yêu</b>
<b>thương gia đình ?</b>


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 6/sgk, hỏi:</b>
+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt:Anh trai cho
em gái nhỏ bánh, hai anh em cùng ăn rất
vui.)


+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Nhân dịp
sinh nhật mẹ, bạn nhỏ tặng mẹ một món
quà, mẹ rất vui. Mẹ xoa đầu bạn nhỏ)


+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Có hai chị em
đang tranh giành nhau gấu bông, không ai
chịu nhường ai, ai cũng muốn chơi trước)
+ Tranh 4 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Khi bố đi làm
về, bạn nhỏ chạy nhanh ra cất áo giúp bố)


- GV nhận xét các câu trả lời của HS
- GV mời 4 cặp đơi trình bày 2 tình huống
- GV tuyên dương, chốt: Tình yêu thương
được thể hiện qua hành động phụ giúp
người thân trong gia đình.


- GV hỏi mở rộng: Ở nhà, con đã từng làm
những cơng việc gì để giúp đỡ các thành
viên trong gia đình.


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Luyện tập</b>


<b>*Hoạt động 5: Em sẽ làm gì trong mỗi</b>


<b>tình huống sau:</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm tương ứng với
2 tình huống trong hoạt động.


- GV hướng dẫn HS:
+ Phân vai cho học sinh


+ Hỗ trợ lời thoại cho học sinh
+ Gợi mở hướng xử lí tình huống


- GV mời từng nhóm lên đóng vai tình
huống


- GV khai thác, khơi gợi cảm xúc của HS:


- HS quan sát, làm việc theo
cặp, có thể chia cặp bằng ngẫu
nhiên, theo dấu hiệu.


+ Tranh 1 vẽ: Người anh cho
người em ăn bánh


+ Tranh 2: Con trai tặng quà
mẹ


+ Tranh 3: Hai bạn nhỏ tranh
nhau đồ chơi


+ Tranh 4: Bạn nhỏ cất áo cho


bố


-HS lắng nghe
- 4 cặp đơi trình bày


- HS thực hiện
- HS lắng nghe


- HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS hoạt động nhóm


- HS lắng nghe


- Đại diện một số cặp lên trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

“Khi xử lí tình huống như vậy em cảm thấy
như thế nào?” ; “Con có cảm thấy vui khi
làm như vậy không?”


- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của
bạn


- GV nhận xét câu trả lời, tuyên dương.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>



- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy tìm tranh vẽ hoặc ảnh
về gia đình để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.


- HS nhận xét
- HS lắng nghe


-HS trả lời
-HS lắng nghe


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 1 GV soạn: ………</b>
<b>CHỦ ĐỀ 1: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH</b>


<b>BÀI 1: EM YÊU GIA ĐÌNH (TIẾT 3)</b>
<b>III.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>



- Rèn luyện hành động thể hiện tình yêu thương gia đình


- Thực hiện các hành động thể hiện tình yêu thương hằng ngày
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về gỉa đình.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>E. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>F. DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1. Khởi động. </b>


<b> - GV yêu cầu HS hát bài “Cả nhà thương </b>
nhau”


<b>2. Luyện tập</b>


<b>*Hoạt động 6: Em hãy thể hiện hành</b>
<b>động yêu thương trong từng tình huống</b>


<b>cụ thể ở gia đình em.</b>


- GV nêu yêu cầu.


- GV mời HS suy nghĩ và phát biểu


- GV chốt: “Cách thể hiện tình yêu thương :
đi nhẹ nói khẽ cho ơng bà nghỉ ngơi, nói lời
yêu thương, phụ giúp việc nhà, nhường nhịn
em nhỏ,....”


- GV đặt câu hỏi mở rộng: “Con đã làm
được công việc gì để giúp đỡ mọi người
trong gia đình”


- GV kết luận: “Có nhiều cách để con thể
hiện tình cảm với các thành viên trong gia
đình. Con có thể thể hiện bằng lời nói hoặc
hành động sao cho phù hợp với khả năng
của con.”


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


- Cả lớp hát


- HS lắng nghe
- HS phát biểu
- HS lắng nghe


- HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Vận dụng</b>


<b>*Hoạt động 7: Em hãy thực hiện hành</b>
<b>động thể hiện tình yêu thương gia đình</b>
<b>theo gợi ý</b>


<b>- GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc em</b>
đã làm thể hiện tình yêu thương gia đình.


- GV nhận xét, đánh giá về những việc làm
được của HS


- Câu hỏi phát triển năng lực: Ngồi những
việc kể trên, các con cịn làm những việc
nào khác?


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy tiếp tục thể hiện những
hành động yêu thương gia đình với ơng, bà,
bố, mẹ, anh, chị em mình nhé!


- Nhận xét tiết học.


- HS lên trình bày trước lớp
* HS có thể nêu được một số


việc làm một cách ngắn gọn:
+ Trong gia đình, tơi là thành
viên nhỏ tuổi nhất. Tơi u q
tất cả thành viên trong gia đình
tơi. Sau khi đi học về, tôi
thường kể cho ông bà nghe
những câu chuyện vui ở lớp.
Bố tôi là kĩ sư xây dựng, bố
thường đi là về muộn, Buổi tối,
tôi đấm lưng và trò chuyện
cùng mẹ.


- HS lắng nghe
- HS nhận xét


- HS trả lời


<b>- HS lắng nghe</b>
- HS trả lời
- HS lắng nghe


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………


………
<b>TUẦN 4 + 5 GV soạn: ………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


-Nêu và nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân.
-Biết được ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc người thân.


-Thực hiện được hành động quan tâm, chăm sóc người thân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về gỉa đình.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>G.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1. Khởi động: Em hãy hát và chuyền tấm </b>
ảnh theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”


- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa chuyền
tấm ảnh gia đình.


-GV gợi ý thêm các câu hỏi mở rộng:


+ Bài hát làm em nhớ tới ai trong gia đình?
+Gia đình em có mấy người?


+Trong bài hát có những từ ngữ nào thể hiện
tình yêu thương……


-GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học: Các em
đã chia sẻ về gia đình mình. Ngày hơm nay
để các em hiểu rõ hơn sự quan tâm của các
thành viên trong gia đình chúng ta sẽ cùng
học bài: Em quan tâm và chăm sóc người
thân.


<b>2. Khám phá</b>


<b>*Hoạt động 1: Em hãy cho biết bạn nào</b>
trong các bức tranh sau biết quan tâm, chăm
sóc người thân.


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 10/sgk</b>
-Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm đơi
+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thấy em nhỏ


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.



-HS vừa hát vừa chuyền tấm
ảnh. Khi hát hết bài, người
cuối cùng nhận tấm hình sẽ
chia sẻ về người thân trong gia
đình.


+Bài hát làm em nhớ tới ơng
bà ba mẹ, anh chị, ….


+ Gia đình em gồm có 5
người.


+ Trong bài hát này em thấy
có từ yêu thương nhau, nhớ,
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đang đứng gần cạnh tủ đồ chơi, người anh
trong hình làm gì giúp em mình?.)


+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Cơ bé trong
hình đang đứng cạnh mẹ để giúp mẹ làm
gì?)


+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Giữa trưa
khi ông đang nghỉ ngơi, cậu bé đã làm gì khi
có ơng bên cạnh)


+ Tranh 4 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thấy bố đi
làm về mệt, cậu bé chạy tới bố mình để làm
gì?)



-Tùy theo câu trả lời HS, GV động viên
khuyến khích HS thể hiện sự quan tâm tới
người khác thương xuyên, hằng ngày bằng
những việc làm thiết thực.


+ Trong gia đình, em đã làm được gì giúp
đỡ và quan tâm mọi người.


<b>-GV chốt lại bài: “Trong gia đình, chúng</b>
<b>ta phải biết quan tâm, chăm sóc người</b>
<b>thân”</b>


<b>*Hoạt động 2: Em hãy kể chuyện theo</b>
tranh và trả lời câu hỏi.


-Tổ chức cho HS quan sát tranh giúp HS
hiểu thêm câu chuyện.


+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Một hơm ba
mẹ đi vắng chỉ có Lan và em ở nhà, em Lan
đã chạy tới chị và nói với chị điều gì?.)
+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Cậu bé đang
cầm giấy và bút chì màu trên tay, Lan mở
tivi và nghĩ rằng?)


+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Cậu bé thấy
chị chuẩn bị coi phim nhưng vẫn chạy bên
cạnh chị và nói gì)



-Hướng dẫn HS đóng vai câu chuyện. Mời 2
HS xung phong đóng vai các nhân vật, GV
có thể là người dẫn chuyện.


- Đặt câu hỏi thảo luận câu hỏi phía dưới
cho nhóm.


cặp:


+ Tranh 1 vẽ: Người anh lấy
đồ chơi giúp em của mình.
+ Tranh 2: Cơ bé chăm chỉ nhổ
tóc sâu giúp mẹ.


+ Tranh 3: Bạn nhỏ chơi game
và hét thật to không để ông
nghỉ ngơi


+ Tranh 4: Thấy bố đi làm về
mệt, cậu bé chạy tới bố mình
đưa cho bố một cốc nước và
đấm lưng cho bố mình.


+Em thường đấm lưng cho ba
mẹ, phụ mẹ nhặt rau, …….
-HS lắng nghe


-HS lắng nghe
-HS trả lời:



+Em Lan đã chạy tới và rủ chị
mình cùng vẽ.


+Lan mở tivi và đang nghĩ: A!
Sắp đến giờ coi phim hoạt
hình rồi.


+Cậu bé gọi: Chị ơi! Chị cùng
chơi vẽ với em nha.


-Nhóm đại diện xung phong
đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Theo em, bạn gái nên làm gì trong tình
huống trên? Vì sao?


<b>-GV nhận xét, chốt lại bài: “Các thành viên</b>
<b>trong gia đình cần phải giúp đỡ nhau</b>
<b>trong cuộc sống”</b>


-GV khuyến khích HS có thêm nhiều việc
làm trong đời sống của bản thân.Có nhiều
cách thể hiện sự quan tâm tới người khác.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- GV cho HS về nhà thực hành những lời
nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc người thân.



- Nhận xét tiết học.


+Bạn gái nên cùng em vẽ mà
khơng xem phim hoạt hình. Vì
đó thể hiện sự quan tâm yêu
thương em,…..


-HS lắng nghe.


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV cho HS kể lại những lời nói, việc làm</b>
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân


<b>A.DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>3. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 3: Em sẽ làm gì trong mỗi tình </b>
huống sau?


Chia lớp thành 2 nhóm lớn để thảo luận về
hai tình huống.



Tranh 1: GV dẫn dắt:


+Các em thấy gì trong bức tranh thứ nhất?
+Theo em bà cụ trong tranh đang đi đâu về?
+Em thấy bà đang làm gì khi đi trên đường?


+Nếu em gặp bà em sẽ làm gì?


- HS kể lại.


+ Em thấy có một bà cụ đang
đi trên đường.


+Bà đang đi chợ về.


+Em thấy bà đang cầm nhiều
túi đồ nặng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tranh 2: GV dẫn dắt:


+Em thấy gì trong bức tranh?
+Vì sao cơ bé lại ngồi một mình


+Nếu em thấy cơ bé, em sẽ làm gì để cơ bé
hết khóc?


-Hai nhóm sẽ chia thành nhóm 3 nhỏ để
đóng vai xử lí tình huống.


-GV có thể đặt câu hỏi thêm để HS hiểu


thêm về tình huống trong thực tế:


+ Trong gia đình em thường thấy những
chuyện gì hay xảy ra?


+Nếu em thấy, em sẽ làm gì để giúp người
thân của mình?


<b>-GV nhận xét và nhấn mạnh: “Cần phải </b>
<b>quan sát để giúp đỡ người thân trong gia </b>
<b>đình khi cần thiết. Các thành viên trong </b>
<b>gia đình phải biết quan tâm, giúp đỡ </b>
<b>nhau khi gặp khó khăn”.</b>


<b>Hoạt động 4: Em hãy tìm việc mình đã làm </b>
trong các tranh sau


-Chia nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 bức
tranh.


GV giao nhiệm vụ và dẫn dắt HS:


+Bức tranh 1: Em thấy cậu bé trong tranh
đang làm gì? Em đã làm được điều gì đó
cho ơng của mình chưa?


+Bức tranh 2: Sắp đến ngày sinh nhật mẹ,
cô bé đã làm gì để tặng mẹ? Em đã từng vẽ
tranh tặng mẹ giống bạn chưa?



+Bức tranh 3: Cậu bé đã làm gì để em mình
cảm thấy vui? Em có hay nhường đồ chơi
cho các em của mình khơng?


đỡ mệt.


+Em thấy có một cơ bé đang
ngồi khóc trước nhà.


+Vì cơ bé bị ngã mà khơng có
ai giúp bé đứng lên.


+Nếu là em, em sẽ chạy tới
giúp đỡ cô bé.


-HS đóng vai.


+ Em thường thấy ba mẹ đi
làm về mệt và nằm nghỉ, anh
chị học bài tới khuya, ông bà
xuống cầu thang hay té….
+Em sẽ tắt đèn và không ồn ào
để ba mẹ nghỉ ngơi, sẽ đi bên
cạnh giúp ông bà xuống cầu
thang dễ hơn.


-HS lắng nghe.


+Cậu bé đang đưa quả chuối
bằng hai tay cho ông mình?


Em đã từng mời ơng bà ăn hoa
quả sau khi ăn tối….


+Cô bé đang vẽ tặng mẹ một
bức tranh. Em đã từng vẽ một
bức tranh tại lớp và đem về
tặng mẹ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Bức tranh 4: Trong tranh em thấy cơ đã
làm gì khi được bà tết tóc? Nếu em được bà
cũng tết tóc đẹp, em sẽ nói với bà của mình
như thế nào?


-Đối với nhóm ở vịng 2, GV khuyến khích
HS đặt thêm câu hỏi để HS hiểu hơn và nói
được trong thực tế.


<b>-GV nhận xét và chốt lại bài: “Giúp đỡ </b>
<b>người khác là cách thể hiện sự quan tâm </b>
<b>tới người đó”.</b>


<b>Hoạt động 5: Em hãy quan tâm đến người </b>
thân ở xa bằng những việc làm sau.


-GV cho HS suy nghĩ về bản thân và thực
hiện bằng việc làm.


-GV khuyến khích HS có thêm nhiều việc
làm trong đời sống của bản thân.Có nhiều
cách thể hiện sự quan tâm tới người khác.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV cho HS về nhà nhờ người thân quay
phim về những việc mình đã làm quan tâm
đến người thân để chia sẻ cho các bạn trong
tiết học sau.


- Nhận xét tiết học.


+Bà tết tóc cho cơ bé và cô bé
cảm ơn bà? Em sẽ ôm bà mỗi
khi bà tết tóc cho mình, ….


-HS lắng nghe.


-HS thực hiện hành động.


Bài 2 - Tiết 1:

<b>EM GIÚP NGƯỜI THÂN LÀM VIỆC NHÀ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Phẩm chất chủ yếu: </b></i>


- Yêu nước: Nhận biết vì sao cần giúp đỡ người thân làm việc nhà.
- Nhân ái: Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ việc nhà với người thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chăm chỉ: HS tự trải nghiệm để hình thành thái độ, suy nghĩ đúng đắn về việc
chia sẻ cơng việc nhà với người thân trong gia đình.


<i><b>2. Năng lực chung:</b></i>



- Năng lực tự chủ và tự học: các em có ý thức chú ý lắng nghe, quan sát tranh, hát theo
nhạc.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, biết tương tác với giáo viên và bạn bè
trong giờ học .


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh trả lời được các câu hỏi, kể lại nội
dung các bức tranh, biết thể hiện tình yêu thương gia đình.


<i><b>3. Năng lực đặc thù:</b></i>


- Năng lực điều chỉnh hành vi: HS biết thể hiện việc quan tâm,giúp đỡ người thân
trong gia đình đúng thời điểm.


- Năng lực phát triển bản thân: Biết hát các bài hát theo đúng giai điệu, đúng lời,
biết thể hiện tình yêu thương gia đình qua việc quan tâm,giúp đỡ người thân


- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: HS biết một vài cách
ứng xử thể hiện việc làm đúng đắn khi giúp đỡ người thân trong gia đình.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i><b> 1. Giáo viên: Tranh, nhạc nền bài hát: Bé quét nhà</b></i>
<i><b> 2. Học sinh: SGK.</b></i>


<b>III. Các hoạt động học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>



- GV kiểm tra đồ dùng, sách vở của
học sinh


- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh
cách giữ gìn sách vở.


<b>B. Bài mới: </b>
<i><b>1. Khởi động: </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1: Hát vỗ tay theo</b></i>
<i><b>bài bé qt nhà.</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Tạo khơng khí tích cực</b></i>
<i><b>cho lớp học</b></i>


<b>Cách tổ chức: Hoạt động cả lớp</b>
<b>- GV cho học sinh nghe và hát theo</b>
bài: Bé quét nhà.


- GV nêu câu hỏi:


? Em đã từng quét nhà bao giờ
chưa?


? Em có biết qt nhà khơng?


HS để lên mặt bàn để GV kiểm
tra.


Lắng nghe



- Cả lớp đồng thanh hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Vì sao, trong bài hát bà lại để
dành chổi nhỏ cho bé quét nhà?
=>GV nhận xét câu trả lời của HS
để dẫn vào bài học: Qua phần khởi
động, cô thấy các con hát rất
hay.Bạn nhỏ trong bài hát đã làm
được việc gì? Vì sao chúng mình
cần giúp đỡ cha, mẹ và người thân
làm việc nhà. Cùng tìm hiểu qua
<b>bài 3: Em giúp người thân làm</b>
<b>việc nhà (T1)</b>


<i><b>2. Khám phá: </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: Em hãy cho biết</b></i>
<i><b>hành động của bạn nào đáng</b></i>
<i><b>khen?</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Giúp HS nhận biết được</b></i>
<i><b>những hành động quan tâm,</b></i>
<i><b>chăm sóc người thân trong gia</b></i>
<i><b>đình.</b></i>


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân</b></i>
Quan sát 4 tranh và trả lời câu hỏi
<i><b>- GV chiếu tranh</b></i>



- Các con quan sát bức tranh số 1
cho cô biết:


? Bức tranh số 1 vẽ gì?
- GV gọi HS nhận xét bạn
T1: Giúp mẹ nhặt rau
Tương tự:


T2: Không giúp mẹ việc nhà
T3: Giúp bố chăm sóc,tỉa cây
T4: Vứt rác ra nhà


- GV nêu câu hỏi:


+ Hãy nhận xét việc làm của các
bạn trong tranh.


+ Theo em, vì sao phải giúp đỡ
người thân làm việc nhà?


=>GV nhận xét và nhấn mạnh
những hành động đáng khen: Giúp
mẹ quét nhà, giúp bố tỉa cây.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3: Em hãy cùng</b></i>
<i><b>các bạn đóng vai trong các tình</b></i>
<i><b>huống sau?</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Giúp HS hiểu được ý</b></i>
<i><b>nghĩa của việc giúp người thân</b></i>


<i><b>làm việc nhà.</b></i>


- HS trả lời theo hiểu biết của
mình




- HS nhắc lại tên bài


- HS quan sát
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS trả lời


- 1 HS nhận xét bạn
- HS khác bổ sung


- 2 HS trả lời


- 1 HS nhận xét bạn
- HS khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động nhóm</b></i>
- Chia lớp thành 2 nhóm tương ứng
với 2 tình huống trong hoạt động
- Cho các nhóm lên sắm vai nêu
cách xử lí tình huống


GV hỏi: ( Gợi ý để HS nêu được
các cách xử lí tình huống)



+ Con thấy cách xử lí của nhóm
bạn như thế nào?


+ Con có cách xử lí nào khác
không?


=>GV chốt cách xử lí hay nhất.
Khen ngợi HS các nhóm tích cực
tham gia.


+ Hàng ngày bố, mẹ các con đi làm
có vất vả không?


+ Sau mỗi buổi làm việc về bố mẹ
chúng mình cịn phải làm những
cơng việc gì ở nhà nữa?


+ Theo con,vì sao phải giúp người
thân làm việc nhà?


- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của
HS


=> Chốt: Hàng ngày bố mẹ các con
đều phải đi làm kiếm tiền để ni
các con ăn học, ngồi ra bố mẹ cịn
cùng nhau làm việc nhà.Vậy chúng
mình hãy cùng nhau chia sẻ việc
nhà với bố mẹ, giúp bố mẹ đỡ vất
vả hơn nhé.



<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV: Qua tiết học ngày hơm nay
các con đã hiểu vì sao chúng mình
cần giúp đỡ người thân làm việc
nhà.Về nhà các con hãy chia sẻ với
bố mẹ, ông bà những cơng việc nhà
vừa sức mình nhé.


- Cử đại diện nhóm bốc thăm tình
huống


- Thảo luận nhóm nêu cách xử lí
tình huống


- HS nhận xét cách xử lí của
nhóm bạn


- 1-2 HS trả lời


3-4 HS nêu cách xử lí của mình


2-3HS trả lời
-HS khác bổ sung
2- 3HS trả lời


3-4 Nêu những suy nghĩ của
mình



Lắng nghe


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>




Bài 3 - Tiết 2:

<b>EM GIÚP NGƯỜI THÂN LÀM VIỆC NHÀ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu nước: Nhận biết vì sao cần giúp đỡ người thân làm việc nhà.
- Nhân ái: Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ việc nhà với người thân.


- Trách nhiệm: Biết thực hiện giúp việc nhà với người thân thường xuyên trong
cuộc sống.


- Chăm chỉ: HS tự trải nghiệm để hình thành thái độ, suy nghĩ đúng đắn về việc
chia sẻ công việc nhà với người thân trong gia đình.


<i><b>2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực tự chủ và tự học: các em có ý thức chú ý lắng nghe, quan sát tranh, hát theo
nhạc.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, biết tương tác với giáo viên và bạn bè
trong giờ học .


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh trả lời được các câu hỏi, kể lại nội
dung các bức tranh, biết thể hiện tình yêu thương gia đình.


<i><b>3. Năng lực đặc thù:</b></i>



- Năng lực điều chỉnh hành vi: HS biết thể hiện việc quan tâm,giúp đỡ người thân
trong gia đình đúng thời điểm.


- Năng lực phát triển bản thân: Biết hát các bài hát theo đúng giai điệu, đúng lời,
biết thể hiện tình yêu thương gia đình qua việc quan tâm,giúp đỡ người thân


- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: HS biết một vài cách
ứng xử thể hiện việc làm đúng đắn khi giúp đỡ người thân trong gia đình.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i><b> 1. Giáo viên: Tranh, nhạc nền bài hát: Bé quét nhà</b></i>
<i><b> 2. Học sinh: SGK.</b></i>


<b>III. Các hoạt động học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiểm tra đồ dùng, sách vở của
học sinh


- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh
cách giữ gìn sách vở.


<b>B. Bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


?Tuần qua các con đã làm được


những việc gì giúp đỡ cha mẹ?
-Gọi HS nhận xét bạn


-> Các con rất đáng khen nhiều bạn
đã biết giúp đỡ cha mẹ, người thân
trong gia đình việc nhà.


Chúng mình cùng học tiếp bài 3


HS để lên mặt bàn để GV kiểm
tra.


Lắng nghe


2-3 HS kể những việc mình đã
làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tiết 2. Cô sẽ hướng dẫn các con
cách làm việc nhà đơn giản nhé.
<i><b>2.Luyện tập:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4: Em sẽ làm gì khi</b></i>
<i><b>gặp tình huống sau</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Giúp HS trải nghiệm để</b></i>
<i><b>hình thành thái độ, suy nghĩ đúng</b></i>
<i><b>đắn về việc chia sẻ cơng việc nhà</b></i>
<i><b>với mọi người trong gia đình.</b></i>
<b>Cách tổ chức: Hoạt động cặp đôi</b>
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi


<i><b>- GV đưa tranh</b></i>


?Quan sát bức tranh số 1 và cho cơ
biết tranh vẽ gì?


?Con sẽ làm gì khi thấy mẹ đang
cất quần áo.


- GV gọi HS nhận xét bạn
- GV chiếu tranh 2


?Tr2 cho con biết gì?


?Khi thấy bà chưa xâu được kim
con sẽ làm gì?


=>GV chốt:Cần tự giác giúp đỡ
mọi người trong gia đình những
công việc nhà vừa sức với bản thân
con nhé.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5: Em hãy chia sẻ</b></i>
<i><b>với bạn việc nhà em đã làm.</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Giúp HS nhớ lại công</b></i>
<i><b>việc nhà đã làm, đánh giá mức độ</b></i>
<i><b>thường xuyên hay không khi làm</b></i>
<i><b>việc nhà.</b></i>


<b>Cách tổ chức: Hoạt động cá</b>


<b>nhân.</b>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ về việc
nhà đã làm


-Mời HS kể công việc nhà mình đã
làm được


? Ngồi ra em cịn giúp đỡ gia đình
việc nào nữa?


=>GV nhận xét và tuyên dương
những học sinh đã tích cực giúp đỡ
người thân làm việc nhà.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6: Em hãy giúp</b></i>
<i><b>người thân làm việc nhà theo</b></i>
<i><b>hướng dẫn</b></i>


-Trao đổi cặp đôi


1-2 HS trả lời ( Mẹ cất quần áo
khi gặp trời mưa ....)


2-3HS nêu cách ứng xử của mình
1 -2 HS nhận xét bạn


1-2HS trả lời ( Bà đang khâu quần
áo nhưng không xâu được kim)



HS suy nghĩ, nhớ lại những việc
mình đã làm


6-8 HS kể


-Vài HS nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Mục tiêu:Giúp HS cách thức làm</b></i>
<i><b>1 số việc nhà đơn giản như tưới</b></i>
<i><b>cây, lau nhà, ....</b></i>


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động tại nhà</b></i>
- Yêu cầu HS chọn những công
việc phù hợp để giúp đỡ người thân
trong gia đình.


? Con có gặp khó khăn hay thuận
lợi khi làm việc đó khơng?


* GV có thể phối hợp với PH chụp
ảnh làm minh chứng để động viên
học sinh tích cực tham gia giúp đỡ
cha mẹ việc nhà


=>GV nhận xét khen ngợi HS đã
tích cực tham gia làm việc nhà.( Có
thể sử dụng 1 số hình thức động
viên HS như: Tặng hoa, gắn sao...
=> Tổng kết số hoa, ngôi sao của
từng HS và tuyên dương HS có


nhiều sao,nhiều hoa ... trước lớp.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV: Tiết học ngày hôm nay đã
giúp các con biết cách giúp đỡ
người thân làm việc nhà.Về nhà các
con hãy tích cực tham gia làm việc
nhà với bố mẹ, ông bà nhé.


- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ
trong sách các con hãy luyện tập
các bài trong vở BT.


4-6HS chia sẻ với lớp những
cơng việc mình đã làm, chia sẻ về
cách thực hiện việc đó.


- HS nêu lên những khó khăn hay
thuận lợi khi tham gia làm việc
nhà


Lắng nghe


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>




<b>Chủ đề 3: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH</b>
<b>Bài 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



Qua bài học giúp học sinh:


- Em nhận biết được vì sao cần tự giác làm việc của mình.
- Em biết được ý nghĩa của việc tự giác làm việc của bản thân.
- Em thực hiện các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống.
<b>II. Thiết bị và đồ dùng dạy học (ĐDDH)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tranh ảnh SGK phóng to, (đóng vai kể chuyện)
<i><b>2. Học sinh</b></i>


SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Hãy kể những việc em đã làm giúp
bố mẹ khi ở nhà?


- Nhận xét, chốt
<b>B Bài mới</b>
<i><b>1. Khởi động </b></i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh


+ Trong tranh vẽ bạn nam đang làm gì?
+ Bạn đánh răng vào lúc nào?



- GV nx chốt tranh 1: Buổi tối trước
khi đi ngủ bạn nam trong tranh đánh
răng.


+ Ngoài đánh răng buổi tối chúng ta
cần đánh răng những lúc nào?


+ Vì sao chúng ta cần phải đánh răng?
+ Bạn tự mình đánh răng hay cần sự hỗ
trợ của ai?


+ Tranh 2 vẽ bạn đang làm gì?
+ Tranh 3 vẽ bạn đang làm gì?
+ Tranh 4 vẽ bạn đang làm gì?


+ Các bạn trong tranh tự mình làm hay
cần sự giúp đỡ của ai khơng?


- Ở lớp chúng ta những bạn nào có thể
tự làm được giống như bạn trong tranh
thì hãy vỗ tay thật to nhé.


+ Em cịn có thể tự làm được những
việc nào nữa khơng?


+ Khi làm những việc đó em cảm thấy
thế nào?


- Nhận xét tuyên dương HS


- Giới thiệu bài và ghi đầu bài


+ Quét nhà, tưới cây, gấp quần áo,
….


+ Bạn nam đang đánh răng.
+ Buổi tối.


+ Buổi sáng và sau khi ăn cơm
xong.


+ Giữ vệ sinh, tránh bị sâu răng…
+ Tự mình đánh răng.


+ Vẽ bạn nam đang tự ăn cơm.
+ Vẽ bạn đang tự mặc quần áo.
+ Vẽ bạn đang tự tắm


HS vỗ tay.


+ HS kể: quét nhà, xếp quần áo,
xếp ghế…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2. Khám phá</b></i>


<i>Hoạt động 1: Em hãy kể chuyện theo</i>
<i>tranh và trả lời câu hỏi</i>


- GV cho học sinh quan sát tranh và trả
lời câu hỏi



+ Bức tranh vẽ gì?


- Nhận xét


+ Em hãy dự đoán xem lợn mẹ mở cửa
đi vào làm gì?


- GV nhận xét, chốt đúng rồi lợn mẹ
mở cửa đi vào và nói: Con ơi, dậy đi
học nào!


- Yêu cầu HS nhắc lại lời nói của lợn
mẹ.


-GV kể nội dung tranh 1 : Vào một
buổi sáng lợn vẫn đang say sưa nằm
ngủ trên giường thì lợn mẹ mở cửa đi
vào và gọi Con ơi, dậy đi học nào!
+Tranh 2 vẽ gì?


+ Lợn con đang làm gì?


+ Lơn con co tự mặc áo không?


- GV nhận xét chốt: lợn con đã không
tự mặc áo và nhờ đến mẹ, lợn con nói:
Mẹ mặc áo cho con nhé!


- Yêu cầu HS nhắc lại câu nói của lợn


con


- GV kể: Để chuẩn bị đi học lợn con
phải thay quần áo nhưng lợn con đã
không tự mặc áo và nhờ đến mẹ, lợn
con nói: Mẹ mặc áo cho con nhé!


+ Tranh 3 vẽ gì?


- Khi đi học vừa về đến nhà lợn nói:
Con đi chơi đây!


- Yêu cầu học sinh nhắc lại lời nói của


+ vẽ 1 chú lợn con đang nằm ngủ
trên giường , lợn mẹ mở cửa đi
vào?


+ Gọi lợn con dậy.


- Con ơi, dậy đi học nào!


- 1-2 HS kể lại nội dung tranh 1.
+ Vẽ lợn mẹ và lợn con.


+ Lợn con đang mặc áo.
+ Không.


+ Mẹ mặc áo cho con nhé.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lơn con.


+ Lợn mẹ đã đồng ý cho lợn con đi
chơi chưa


- GV kể: Vừa đi học về đến nhà thấy
bạn thỏ đang đứng đợi ngoài cổng, lợn
con vội vàng bỏ cặp xuống ghế và nói
với mẹ con đi chơi đây.


Tranh 4 vẽ gì?


+ Vẻ mặt của lợn con và lợn mẹ như
thế nào?


+ theo các con vì sao lợn con lại lo lắng


- Đúng rồi các con ạ đi chơi mãi muộn
mới về và lợn con nghe được cuộc điện
thoại giữa mẹ và cơ giáo: lợn mẹ nói:
chào cơ giáo, cơ giáo nói: độ này lợn
con cịn hay mải chơi và cháu hay quên
sách vở.


- YC HS nhắc lại lời nói của cơ giáo và
lợn mẹ.


- GV kể tồn bộ câu chuyện.
+ Câu chuyện có mấy nhân vật ?



- GV giới thiệu thêm: để dẫn dắt cho
câu chuyện, ngồi lời nói của nhận vật
Lợn con, lợn mẹ, thỏ con, cơ giáo thì
những lời kể khác là lời của người dẫn
chuyện.


- Yêu cầu HS đóng vai trong nhóm.
- GV cho học sinh đóng vai.


- Gọi nhóm khác nhận xét.


- Gv nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi (thời
gian 3 phút) trả lời các câu hỏi sau.
+ Lợn con không tự giác làm việc gì?
+ Lợn con cảm thấy thế nào khi cơ giáo


- HS nhắc lại lời nói của lơn con
+ chưa


- HS kể lại nội dung tranh 3


+ Vẽ cảnh lợn con đang đi chơi về,
lợn mẹ đang nghe điện thoại.


+ Lợn con đang lo lắng, lợn mẹ vẻ
mặt bất ngờ.


+ Vì đi chơi về muộn….và nghe
được cuộc điện thoại giữa mẹ và cô


giáo.


+ Lợn con, lợn mẹ, thỏ con, cơ giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nói chuyện với mẹ?
- Nhận xét chốt hđ
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV chốt hđ tuyên dương HS
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết 2 của bài.


+ Cảm thấy….


<b>TUẦN 9 GV soạn: Nguyễn MiMi </b>
<b>CHỦ ĐỀ 3: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH</b>


<b>BÀI 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (T2)</b>
<b>V.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hát: Hai bàn tay của em,…


- Tranh vẽ, ảnh về góc học tập của bé, phịng ngủ,…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>H.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>I. DẠY BÀI MỚI</b>


<i>Em tự giác làm việc của mình (tiết 2)</i>
<b>1.Khám phá</b>


<b>*Hoạt động 3: Tìm hành động em có thể</b>
<b>tự giác làm.</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 18,19/sgk,</b>
hỏi:


+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bạn gái đang
làm gì?)


+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bạn nam
đang làm gì nhỉ?)


+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bạn nam
đang làm gì?)


+ Tranh 4 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bạn nữ đang
làm gì?)


+ Tranh 5 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bạn nam


đang đi đâu vậy nhỉ?)


+ Tranh 6 vẽ gì? ( GV dẫn dắt: bạn nữ đang
làm gì?)


- GV nhận xét các câu trả lời của HS, và
hỏi:


+ Vì sao em phải tự giác làm việc của mình?


+ Ngồi những việc làm như các bạn ở trên
em còn tự biết làm những việc gì nữa nào?


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


-HS quan sát, làm việc cá nhân:
+ Tranh 1 vẽ: bạn gái đang lau
bàn


+ Tranh 2: Bạn nam đang nhặt
rác bỏ vào sọt rác.


+ Tranh 3: Bạn nam đang tự
buộc lại dây giày.


+ Tranh 4: bạn nữ tự gấp chăn
mền ạ!


+ Tranh 5: bạn nam đang tự đi
tắm.



+Tranh 6: bạn nữ tự nhận thức
ăn tại căn tin của trường.


-HS lắng nghe
-HS trả lời:


+ Vì đó là cơng việc của mình,
tuổi nhỏ làm việc nhỏ, em làm
một số việc để giúp đỡ bố
mẹ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét, tuyên dương HS đã biết tự
giác làm việc của mình.


<b>2. Luyện tập</b>


<b>*Hoạt động 4: Em hãy cho biết các bạn</b>
<b>trong tranh chưa tự giác làm việc gì?</b>
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm
đơi, quan sát kĩ từng bức tranh xem bức
tranh vẽ gì? Trong thời gian 2’.


+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bạn nam đi
đâu về và bạn đang làm gì? Nếu là em thì
em sẽ làm gì nào?)


+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bạn nữ đang
ăn gì? Trước đó bạn mới vừa làm gi?)



+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: trông bạn
nam như thế nào? Em khuyên bạn điều gì?)


+ Tranh 4 vẽ gì? (GV dẫn dắt: bàn học của
bạn nữ trông như thế nào? Em sẽ giúp bạn
làm gì?)


- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
- GV chốt: Chúng ta cần tự giác làm việc
của mình, và các em hãy lựa chọn những
việc vừa sức của mình để thực hiện nhé!
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy tự giác làm những việc
của mình và có thể giúp đỡ bố mẹ bằng
những việc làm vừa sức.


- Nhận xét tiết học.


học bài và làm bài,….
- HS lắng nghe


- Các nhóm HS lần lượt lên trả
lời, các nhóm khác theo dõi
nhận xét, bổ sung:


+ Tranh 1: Bạn nam mới đi đá
bóng về, mà đã vào phịng nằm.


Chúng ta nên thay đồ, tắm rửa
trước.


+ Tranh 2: bạn nữ vừa nghịch
đất ngoài vườn vào chưa rửa
tay mà đã lấy bánh ăn, như thế
làm không hợp vệ sinh.


+ Tranh 3: bạn nam mặc quần
áo chưa gọn gàng, cần chỉnh
sửa lại quần áo cho ngay ngắn.
+ Tranh 4: bạn nữ để bàn học
của mình bừa bộn, sách vở
không ngăn nắp. Em sẽ giúp
bạn sắp xếp sách vở, đồ dùng
ngay ngắn ạ.


-HS lắng nghe


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TUẦN 10 GV soạn: …………..</b>
<b>CHỦ ĐỀ 3: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH</b>


<b>BÀI 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (T3)</b>
<b>VI.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết được vì sao cần tự giác làm việc của mình.
- Em biết được ý nghĩa của việc tự giác làm việc của bản thân.
- Em thựchiện các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hát: Hai bàn tay của em,…


- Tranh vẽ, ảnh về góc học tập của bé, phòng ngủ,…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>J. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>K.DẠY BÀI MỚI</b>


<i>Em tự giác làm việc của mình (tiết 3)</i>
<b>1. Vận dụng</b>


<b>*Hoạt động 5: Em hãy k cho thầy, cô giáo</b>
<b>cùng các bạn nghe:</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 20/sgk,</b>
thảo luận theo nhóm 4 và nói cho nhau nghe
về những việc em đã tự giác làm theo 3 gợi


ý sau:


+ Em hãy kể 3 việc em đã tự giác làm khi ở
nhà?


+ Em hãy kể 3 việc em đã tự giác làm khi ở
trường?


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


-HS quan sát, làm việc theo
nhóm 4 trong vịng 3 phút. Các
nhóm trả lời theo ý cá nhân.
Ví dụ:


+ Tự gấp quần áo, soạn sách
vở, dọn dẹp phòng ngủ và bàn
học, tự ăn, tự đi tắm, tự giác
học bài,…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện tốt
những việc làm đó?


- GV nhận xét các câu trả lời của HS, và
tuyên dương các bạn tự giác làm việc ở nhà
và ở trường.


+ Vì sao em phải tự giác làm việc của mình?


<b>*Hoạt động 6: Em cần tự giác làm gì</b>


<b>trong các tình huống sau?</b>


- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm
đơi, trên cơ sở 2 nhóm lớn mỗi nhóm quan
sát kĩ từng bức tranh xem bức tranh vẽ gì?
Và cùng thảo luận về tình huống. Trong thời
gian 3’. theo gợi ý sau:


+ Tranh vẽ gì?


+ Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống đó?


- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
- GV hướng dẫn cả lớp học thuộc câu thơ:
<i> Năm nay em đã lớn</i>


<i> Vào lớp Một rồi này</i>
<i> Phải siêng năng tự giác</i>
<i> Làm việc của mình ngay!</i>


- GV chốt: Chúng ta cần tự giác làm việc
của mình, và các em hãy lựa chọn những
việc vừa sức của mình để thực hiện nhé!
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy tự giác làm những việc
của mình và có thể giúp đỡ bố mẹ bằng
những việc làm vừa sức.



+ Em cảm thấy rất vui, rất
thích, rất tự hào, …..


-HS trả lời:


+ Vì đó là cơng việc của mình,
tuổi nhỏ làm việc nhỏ, em làm
một số việc để giúp đỡ bố
mẹ…


- Các nhóm HS lần lượt thảo
luận sau đó lên bảng đống vai
lại 2 tình huống trên.


+ Tranh 1: Phòng chưa được tắt
điện, quạt. Em sẽ tắt giúp cô
giáo.


+ Tranh 2: Lớp học chưa sạch
sẽ, em sẽ quét dọn lớp học, có
thể nhờ các trong lớp cùng giúp
đỡ để làm công việc nhanh hơn.
-HS lắng nghe


-HS học thuộc câu thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Làm các bài tập trong VBT em nhé!
- Nhận xét tiết học.



<b>BÀI SOẠN MÔN ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI 5. EM TỰ GIÁC HỌC TẬP</b>


(2 Tiết)
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết được vì sao cần tự giác trong học tập.
<i>- Em biết được ý nghĩa của việc tự giác trong học tập.</i>
<i>- Em thực hiện các hành động tự giác trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh, nhạc bài hát.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


<b>- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh</b>
<b>- Nhận xét, tuyên dương</b>


<b> B. DẠY BÀI MỚI</b>


<b> 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động 1. Em hát và múa theo nhạc </b>
<i><b>bài Hổng dám đâu.</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Tạo không khí tích cực trong lớp </b></i>


học.


<i><b>Chuẩn bị: Tranh và nhạc nền các bài hát</b></i>
<i>Hổng dám đâu (Nguyễn Văn Hiên).</i>


<i><b>Cách tổ chức:</b></i>


- Hướng dẫn HS lắng nghe và múa, vận
<i>động cơ thể theo nhạc bài hát Hổng dám</i>
<i>đâu.</i>


- GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự
giác học tập.


<b> 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>


<b>Hoạt động 2. Em hãy cho biết bạn nào </b>
<b>chưa đáng khen.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS biết được tự giác học </b></i>
tập ở trường như thế nào.


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động cặp đôi.</b></i>


- Có thể chia nhóm 2 thành viên bằng một
trong những cách sau: chia theo vị trí
ngồi, chia ngẫu nhiên, chia bằng dấu hiệu
(đánh số, giấy màu, mẫu hình).


- Hướng dẫn HS quan sát tranh thật kĩ. Có


thể đưa ra câu hỏi gợi ý để hỗ trợ HS quan


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


- HS nghe và thực hiện múa,
vận động cơ thể theo nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sát đúng đích. Ví dụ: “Khi thầy cơ giáo
giảng bài, chúng ta phải làm gì?”...


- Cho thời gian HS thảo luận, trao đổi và
đưa ra đáp án.


- Mời một vài đại diện xung phong phát
biểu đáp án.


- GV nhận xét và nhấn mạnh: khi thầy cô
giáo giảng bài, cần tập trung nghe giảng, tự
giác học tập.


<b>Hoạt động 3. Em hãy cho biết bạn nào tự</b>
<b>giác học tập.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu những biểu hiện để</b></i>
tự giác học tập.


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân.</b></i>
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh.


- GV đặt câu hỏi cho HS “Vì sao em phải tự


giác trong học tập?”


- Mời HS phát biểu đáp án.


- GV nhận xét và nhấn mạnh: tự giác học
tập giúp em chủ động việc học của mình,
đạt được thành tích tốt, được thầy cơ, bạn bè
yêu mến.


<b>Hoạt động 4. Em hãy kể chuyện theo </b>
<b>tranh và trà lời câu hỏi.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa của</b></i>
việc tự giác học tập.


<i><b>Cách tổ chức: Giáo viên hướng dẫn học</b></i>
sinh tìm hiểu sơ lược về nội dung câu
chuyện. Sau đó, có thể tổ chức cho học
sinh kể lại câu chuyện bằng một trong hai
cách sau:


<i><b>Cách 1: Tổ chức kể chuyện theo tranh.</b></i>
- GV trình chiếu những hình ảnh của câu
chuyện và kể chuyện theo tranh.


- GV đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi ở
trang 23 SHS cho nhóm.


Bạn gái trong câu chuyện có chăm học
khơng? vì sao?



- Mời đại diện nhóm phát biểu.


- HS quan sát và thảo luận.


- Đại diện phát biểu.


khi thầy cô giáo giảng bài: cần
tập trung nghe thầy cô giảng,
khơng được nói chuyện riêng,
khơng được chơi trị chơi , tự
giác học bài làm bài…


- HS quan sát tranh và trả lời cá
nhân.


- HS trả lời theo ý hiểu của
mình




- HS nghe hướng dẫn của GV
kể lại câu chuyện theo tranh
hoặc đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV nhận xét, chốt ý.


<i><b>Cách 2: Tổ chức hoạt động nhóm đóng vai </b></i>
câu chuyện.



- GV hướng dẫn HS đóng vai tình huống.
- GV mời 3-4 HS xung phong đóng vai các
nhân vật trong câu chuyện.


- 1 HS làm người dẫn chuyện.
- GV gợi ý lời thoại cho HS.


- GV đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi ở
trang 23 SHS cho nhóm.


- Mời đại diện nhóm phát biểu.


- GV nhận xét và nhận mạnh: tự giác học
tập còn được thể hiện qua việc tự khắc phục
khó khăn của bản thân để hoàn thành tốt
việc học tập.


<b> 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động 5. Em hãy chọn đồ dùng phù</b>
<b>hợp cho các môn học.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS biết sắp xếp, lựa chọn</b></i>
đồ dùng học tập cá nhân để chuẩn bị cho
mỗi ngày đến trường.


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động cặp đơi.</b></i>


- Có thể chia nhóm 2 thành viên bằng một
trong những cách sau: chia theo vị trí


ngồi, chia ngẫu nhiên, chia bằng dấu hiệu
(đánh số, giấy màu, mẫu hình).


- Hướng dẫn HS quan sát tranh thật kĩ. Có
thể đưa ra câu hỏi gợi ý để hỗ trợ HS quan
sát đúng đích.


Em cần có đồ dùng học tập gì để học mơn
Mĩ thuật?


Em cần có đồ dùng học tập gì để học mơn
Tốn?


Em cần có đồ dùng học tập gì để học mơn
Đạo đức?


- Cho thời gian HS thảo luận, trao đổi và
đưa ra đáp án.


- Mời một vài cặp xung phong phát biểu.


- GV nhận xét: mơn Mĩ thuật cần có sách,
bút chì, tẩy; mơn Đạo đức cần có sách.
- GV nhấn mạnh: việc chuẩn bị đồ dùng học


tay phát biểu ý kiến, được thầy
cô giáo khen.


- HS hoạt động cặp đôi, quan
sát tranh, thảo luận và trả lời


câu hỏi.


- Mơn Mĩ thuật cần có sách, bút
chì, tẩy, bút màu…


- Mơn Tốn cần có sách, bút,
thước kẻ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tập đầy đủ sẽ giúp em có một ngày học tập
hiệu quả


<b>Hoạt động 6. Em hãy đóng vai cùng các</b>
<b>bạn xừ lí tình huống sau.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS trải nghiệm tình huống</b></i>
thực tế để đưa ra cách giải quyết đúng.


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động cặp đơi.</b></i>


<i><b>- Có thể chia cặp đôi bằng một trong những</b></i>
cách sau: chia theo vị trí ngồi, chia ngẫu
nhiên, chia bằng dấu hiệu (đánh số, giấy
màu, mẫu hình).


- Hướng dẫn HS quan sát tranh và tìm hiểu
tình huống.


+ Tranh vẽ gì?


+ Bạn nam trong tranh nói gì?



+ Nếu em là bạn ngồi cạnh em sẽ nói với
bạn như thế nào?


- GV mời 3-5 cặp đơi đóng vai tình huống.
- GV nhận xét và nhấn mạnh: cần tập trung
nghe giảng khi thầy cô giáo giảng bài.


<b> 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<b>Hoạt động 7. Em hãy tự giác soạn đồ</b>
<b>dùng học tập hằng ngày trước khi đến</b>
<b>lớp.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện thói quen tự</b></i>
giác trong học tập.


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.</b></i>


- Thành lập các nhóm hỗ trợ học tập, giám
sát việc rèn luyện thói quen tự giác soạn đồ
dùng học tập trước khi đến lớp.


- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm sau
một tuần rèn luyện.


<b>C. CỦNG CỐ , DẶN DỊ</b>


- Hơm nay các em học bài gì?
- GV dặn HS làm BT trong VBT.


- GV nhận xét giờ học.


- Khen ngợi học sinh.


- HS quan sát tranh, tìm hiểu
tình huống và đóng vai.


+ Tranh vẽ các bạn đang làm
bài kiểm tra.


+ Bạn nam trong tranh nói “Ơi,
bài khó q! Vừa nãy cơ giảng
như thế nào nhỉ?


+ Nếu em là bạn ngồi cạnh em
sẽ nói với bạn: Trong giờ học
bạn phải chú ý nghe cô giảng
bài ...


- HS lên đóng vai giải quyết
tình huống.


- HS thành lập nhóm hỗ trợ
nhau học tập ( sau 1 tuần báo
cáo kết quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TUẦN 13,14 GV soạn: ………… </b>
<b>CHỦ ĐỀ 4: THẬT THÀ</b>


<b>BÀI 6: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ </b>


<b>VII. MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết được sự cần thiết của thật thà.


- Em biết được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống.
- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực thật thà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt Bà còng đi chợ.


- Bông hoa giấy các màu ghi các biểu hiện của hoạt động 2
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>L. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra sự tự giác soạn đồ dùng học</b>
<b>tập của HS </b>


<b> Nhận xét, tuyên dương</b>


<b>M.</b> <b>DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1. Khởi động. </b>



<b> - Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp bài “Bà </b>
còng đi chợ”.


- GV cho lớp hát vỗ tay theo lời bài hát
- GV khen ngợi HS hát hay, to vang. GV lần
lượt hỏi:


+ Các bài hát trên nhắc tới những ai?


+ Hành động nào trong bài hát thể hiện tính
thật thà?


+ Trong lớp mình bạn nào đã có hành động
thật thà?


- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Các em đã vừa
cùng nhau hát vang bài hát Bà còng đi chợ.
Để hiểu hơn về ý nghĩa vài, sự cần thiết của
sự thật thà, cơ trị chúng mình cùng vào bài
học ngày hôm nay: Bài 6: Em là người thật


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


<b>- HS quan sát tranh, nghe nhạc:</b>
- HS hát kết hợp vỗ tay theo
nhịp



-HS Lắng nghe và trả lời các
câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thà


<b>2. Khám phá</b>


<b>*Hoạt động 1: Em hãy cho biết đâu là</b>
<b>biểu hiện thật thà.</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát các bông hoa đã</b>
chuẩn bị.


- GV đọc các thông tin trên các bông hoa,
hỏi:


+ Khi con làm vỡ một cái cốc con sẽ nói
thật với mẹ hay làm như thế nào? (nói thật)
+ Khi con nhặt được đị của bạn làm rơi, con
có trả lại cho bạn khơng? (Trả lại của rơi)
+Khi con làm rơi bẩn sách của bạn con phải
làm gì? (Xin lỗi bạn)


+Khi con mắc lỗi mà đã được bố, mẹ giải
thích cho con hiểu thì con phải làm gì? (Sửa
lỗi)


+Khi con quên chuẩn bị bút chì con nói dối
là khơng có có được khơng? (nói dối)



+ Khi con mắc lỗi con có nên đổ lỗi cho bạn
khơng? (đổ lỗi)


+Con rất thích hộp bút của bạn và con đã tự
ý lấy hộp bút đó có đúng khơng? (Tự ý lấy
đồ của người khác)


- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chốt
lại các biểu hiện của tính thật thà cho HS
nghe.


- GV hỏi:


+ Khi con làm được các việc thật thà con có
thấy vui khơng?


- GV tun dương, chốt: Cần phải trung
thực, thật thà, biết nhận lỗi, sửa lỗi để mọi
người tin tưởng và yêu mến em hơn.


- GV hỏi mở rộng: Em sẽ luôn thực hiện
những việc làm biểu hiện tính thật thà trong
cuộc sống hàng ngày không?


-HS quan sát, làm việc cá nhân:


-Lắng nghe GV giới thiệu các
bông hoa


- Trả lời các câu hỏi của GV


-Nhận biết được những biểu
hiện nên làm


-HS lắng nghe


-HS trả lời:


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>*Hoạt động 2: Em hãy kể truyện theo</b>
<b>tranh và trả lời câu hỏi.</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 26/sgk,</b>
hỏi:


+ Tranh 1 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Bạn Mèo ơm
trên tay cái gì? Vào nhà bạn thấy trên bàn có
gì nào?)


+ Tranh 2 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Mèo đã làm
gì với cốc sữa?)


+ Tranh 3 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Mèo mẹ vào
nhà thấy cái cốc không nên đã hỏi mèo con :
cái gì?)


+ Tranh 4 vẽ gì? (GV dẫn dắt: Mèo con trả
lời mèo mẹ như thế nào?)


- GV nhận xét các câu trả lời của HS, kể lại


một lần nữa câu chuyện Cốc sữa ở đâu theo
tranh cho HS nghe.


- GV hỏi:


+Các con thấy mèo con đã thật thà chưa?
+Các con có đồng ý với việc làm của mèo
con khơng? Vì sao?


- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- GV gọi 1 nhóm HS lên đóng sân khấu hóa
câu chuyện.


- GV tuyên dương, chốt: Mèo con uống cốc
sữa nhưng lại nói dối mèo mẹ, mèo con
không thật thà, chưa biết nhận lỗi, mèo con
không ngoan


<b>*Hoạt động 3: Em hãy cho biết bạn nào </b>
<b>có biểu hiện thật thà.</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bức
tranh (Trang 27) xem bức tranh vẽ gì.


-HS quan sát, làm việc theo
cặp:


+ Tranh 1 vẽ: Bạn mèo con đi
đá bóng về thấy trên bàn có cốc


sữa.


+ Tranh 2: Bạn mèo con liền
cầm cốc sữa lên uống


+ Tranh 3: Mèo mẹ hỏi mèo
con: Cốc sữa của em con đâu.


+ Tranh 4: Mèo con trả lời:
Con không biết.


-HS lắng nghe


-HS trả lời:


+Mèo con chưa thật thà


+Không đồng ý vì mèo con nói
dối, mèo con chưa ngoan


.


- HS thực hiện


- HS lắng nghe


-HS lần lượt nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV hỏi: Bạn nào trong tranh thể hiện tính
thật thà?



+ Vì sao em phải thật thà


- GV nhận xét, nhấn mạnh các hành động
đúng: biết nhận lỗi và xin lỗi, nhặt được của
rơi trả lại cho người bị mất.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy thể hiện những hành
động, lời nói thật thà với ơng, bà, bố, mẹ,
anh, chị em mình nhé


- Nhận xét tiết học.


thấy ô tô của bạn


-HS trả lời: Bạn trong tranh 1,
- HS trả lời


-HS lắng nghe


HS nêu lại tên bài học
HS lắng nghe


<b> Tiết 2</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>-GV kiểm tra các việc làm, lời nói thể hiện</b>
sự thật thà


<b> Nhận xét, tuyên dương</b>
<b>B. DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1. Khởi động. </b>


<b> - Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp bài “Bà </b>
còng đi chợ”.


- GV cho lớp hát vỗ tay theo lời bài hát
- GV khen ngợi HS hát hay, to vang.
GV dẫn dắt giới thiệu bài: Trong tiết học
hôm trước chúng ta đã biết: Trung thực, thật
thà , biết nhận lỗi, sữa lỗi để mọi người tin
tưởng và yêu mến. Hôm nay các con cùng
nhâu luyện tập về tính trung thực, thật thà
nhé.


<b>2. Luyện tập</b>


<b>*Hoạt động 1: Em hãy cùng bạn đóng vai </b>
<b>tình huống sau.</b>


GV mơ tả từng tình huống trong hoạt động
GV chia lớp thành hai nhóm theo tình huống
trong hoạt động


Đại diện nhóm chọn tình huống
GV phân vai cho HS



Hỗ trợ lời thoại cho các nhóm


HS nêu những việc làm của
mình


HS hát kết hợp vỗ tay


Theo dõi GV dẫn dắt bài


Theo dõi GV mơ tả tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Gợi mở cách xử lý của từng tình huống:
+Tình huống 1: Trong giờ học một bạn HS
quên mang vở


Nếu em là bạn học sinh đó em sẽ làm như
thế nào?


Tại sao em cần phải thực hiện như vậy?
+Tình huống 2: Các bạn HS nhặt được hộp
bút của bạn nào để quên.


Nếu thấy hộp bút của bạn nào bỏ quên em
sẽ làm như thế nào?


Tại sao em lại chọn cách làm như vậy?


GV nhận xét
-GV nhấn mạnh:



+Người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người rất
dũng cảm, rất đáng khen.


+Đồ dùng khơng phải của mình, không
được tự ý sử dụng. Nếu nhặt được, cần trả
lại cho người đánh mất.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy thể hiện những hành
động, lời nói thật thà với ơng, bà, bố, mẹ,
anh, chị em mình nhé


- Nhận xét tiết học.


Theo dõi GV hỗ trợ lời thoại
Đại diện nhóm trả lời các câu
hỏi dẫn dắt của GV


-Thảo luận chuẩn bị đóng vai
-Các nhóm lên đóng vai


-Các bạn nhận xét cách đóng
vai của hai nhóm.


-HS lắng nghe



HS nêu lại tên bài học
HS lắng nghe


<b>TUẦN 15 </b>


<b>CHỦ ÐỀ 4: THẬT THÀ</b>


<b>BÀI 6: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ (3 tiết) </b>
<b>VIII. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Em biết được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống.</b>
<b>- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Các hình trong SGK.</b>
<b>- VBT Đạo đức 1.</b>


<b>- Video/nhạc bài hảt về gỉa đình. </b>
<b>- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>N. KỂM TRA BÀI CŨ</b>
- Ổn định lớp, hát.


<b>O.DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1. Khám phá:</b>



<b>*Hoạt động 5: Em hãy cùng bạn đóng vai</b>
<b>tình huống sau.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS thực hành kiến thức đã
học vào tình huống thường gặp trong cuộc
sống.


- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.


+ GV chia lớp thành 2 nhóm, tương ứng
với 2 tình huống trong hoạt động.


+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện chọn tình huống.
+ Các nhóm thảo luận chọn cách xử lý tình
huống được giao. GV đóng vai trị hướng
dẫn:


Phân vai cho HS.


Hỗ trợ lời thoại cho HS.


Gợi mở hướng xử lý tình huống.


+ Sau 5 phút thảo luận, GV mời từng nhóm


- Cả lớp hát.


- Các nhóm thảo luận tranh 1
và 2 trong BT 5/ trang 27



- HS chọn tình huống, nói nội
dung trong tình huống đó.
+ Tình huống 1: Em xin lỗi
cơ, em quên mang vở ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

lên đóng vai tình huống.


+ GV nhận xét, nhấn mạnh: Người biết
nhận lỗi và sửa lỗi là người rất dũng cảm,
rất đáng khen; đồ dùng khơng phải của mình
khơng được tự ý sử dụng, nếu nhặt được cần
trả lại cho người đánh mất.


+ GV có thể cho HS chia sẻ những câu
chuyện của chính bản thân các em về việc
biết nhận lỗi và sửa lỗi, nhặt được của rơi
trả lại người đánh mất.


<b>2. Vận dụng:</b>


<b>*Hoạt động 6: Em làm gì trong mỗi tình</b>
<b>huống sau?</b>


- Mục tiêu: Giúp HS luyện tập những hành
động thể hiện tính thật thà trong cuộc sống.
- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm đơi.


+ Có thể chia cặp theo vị trí ngồi.



+ GV mơ tả từng tình huống và cho HS
thời gian suy nghĩ, thảo luận.


+ GV mời HS phát biểu cách xử lý cho
từng tình huống.


+ GV nhận xét.


<b>*Hoạt động 7: Em hãy chia sẻ với các bạn</b>
<b>về lời nói và hành động thật thà của</b>
<b>mình.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng và rèn luyện
tính thật thà trong cuộc sống hằng ngày.
- Cách tổ chức:


+ Tổ chức hoạt động cá nhân tại nhà.


+ Yêu cầu HS kể và thực hiện những lời


- Từng nhóm lên đóng vai.


- Lắng nghe


- HS chia sẻ. Ví dụ: Em xin lỗi
khi làm bạn ngã, em trả lại
quyển vở cho bạn để rơi, …


- HS làm việc theo cặp:



+ Tranh 1 vẽ: Khi em lỡ làm vỡ
kính nhà bác hàng xóm.


+ Tranh 2: Bạn rủ đi chơi khi
em đang xem bài.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nói trung thực, thật thà trong cuộc sống.
<b> 3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Là bé ngoan em cần nhớ những gì?


- GV chốt: Bé ngoan hãy nhớ “Trung thực
thật thà. Được cả mẹ cha, mọi người yêu
quý.


- Dặn HS làm bài tập trong vở bài tập. Thực
hiện những lời nói trung thực, thật thà trong
cuộc sống. Tuần sau cô tổng kết hoạt động
trước lớp.


- Nhận xét tiết học.


- Em là người thật thà.
- Trung thực, thật thà.
- HS nhắc lại ghi nhớ.



- HS lắng nghe


<b>CHỦ ĐỀ 5: SINH HOẠT NỀN NẾP</b>
<b>Bài 7: EM SINH HOẠT NỀN NẾP (TIẾT 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu</b>


- Em nhận biết được vì sao cần nền nếp trong sinh hoạt.
- Em biết được ý nghĩa của sự nền nếp trong cuộc sống.


<b>2. Kĩ năng: Em thực hành một số hành động rèn luyện sự nền nếp trong sinh hoạt hằng ngày.</b>
<b>3. Thái độ: Có những hành động việc làm đúng theo nền nếp trong sinh hoạt hằng ngày</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Tranh phóng to


- HS: một số đồ dùng học tập cá nhân.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<b>HĐ 1: Em hãy tìm đồ dùng học tập theo u</b>
<b>cầu</b>



- Cho HS chơi trị chơi: “Tơi cần, tôi cần”
- GV phổ biến cách chơi và cho HS chơi:
+ Chia lớp thành 4 nhóm


+ GV hơ “tơi cần, tơi cần”
+ HS hơ “Cần gì , cần gì”


+ GV sẽ lần lượt nêu những vật dụng cần thiết
như: bút, thước, vở, sách, tẩy bút chì, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Nhóm nào mang được đồ vật đến cho GV đầu
tiên nhóm đó sẽ ghi được điểm.


- GV tổng kết điểm và dẫn dắt vào bài học: Ở trò
chơi vừa rồi các em đã tìm những đồ vật rất nhanh
và đúng theo u cầu của cơ rơi. Những nhóm nào
mang đầy đủ dồ dùng sẽ là những nhóm tìm nhanh
hơn, cịn những nhóm thiếu đồ dùng học tập thì
các em cần cố gắng hơn. Các em ạ để thắng được
ở trị chơi này thì mỗi bạn trong nhóm phải thực
hiện tốt nề nếp trước khi đi học của mình vậy bài
hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn nữa về đức
tính này.


- GV ghi bài cho HS đọc tên bài.


<b>B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>


<b>HĐ 2: Em hãy tìm bạn có biểu hiện nền nếp,</b>
<b>ngăn nắp</b>



- GV cho HS quan sát 6 bức tranh ở hoạt động 2
và nhận xét mỗi bạn trong tranh đang làm gì?
- HS thảo luận nhóm đơi và tìm ra những bạn có
biểu hiện nền nếp và ngăn nắp trong 6 bức tranh
đó.


- GV cho HS quan sát tranh trên bảng lớp và gọi
đại diện nhóm lên trình bày.


<b>* Câu hỏi mở rộng:</b>


- Em đã thực hiện việc nền nếp ngăn nắp ở nhà
như thế nào?


- Việc sắp sếp đồ đạc gọn gàng có giúp ích gì
được cho em khơng?


- Vì sao em phải nền nếp, ngăn nắp?


GV kết luận.


- HS thực hiện cá nhân quan sát tranh.
+ Tranh 1: bạn nhỏ đang bày đò dùng,
sách vở ra bàn học.


+ Tranh 2: bạn nhỏ đang gấp quần áo
và xếp và tủ


+ tranh 3: Bạn nhỏ đang đánh răng vào


buổi sáng.


+ Tranh 4: Bạn nhỏ đang ăn sáng.
+ Tranh 5: Bạn nhỏ đang chơi đồ chơi
và bày bừa đồ chơi khắp phòng.
+ Tranh 6: Bạn nhỏ đang xếp đồ chơi
gọn vào hộp.


- HS thảo luận nhóm đơi với bạn và trả
lời câu hỏi: Những bạn nhỏ có biểu
hiện nền nếp là tranh 2; 3; 4; 6.
- Đại diện HS lên trình bày.


- HS dựa vào kinh nghiệm, vốn sống
của mình để trả lời câu hỏi.


+ Ở nhà em tự sắp xếp sách vở đồ
dùng học tập gọn gàng, em dậy sớm và
đi học đúng giờ…


+ Giúp em hoàn thành mọi công việc
tốt hơn và được mọi người yêu quý….
+ Vì nền nếp giúp em chăm chỉ và biết
sắp đồ dùng gọn gàng hơn…


- HS lắng nghe.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

của mình thật nền nếp và ngăn nắp.


- GV nhận xét tiết học.


<b>TUẦN GV soạn: Lê Thanh Hằng </b>
<b>CHỦ ĐỀ 5: SINH HOẠT NỀ NẾP</b>


<b>BÀI 7: EM SINH HOẠT NỀ NẾP </b>
<b>IX.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết được vì sao cần nền nếp trong sinh hoạt.
- Em biết được ý nghĩa của sự nền nếp trong cuộc sống.


- Em thực hành một số hành động rèn luyện sự nền nếp trong sinh hoạt hằng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về gỉa đình.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>P.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>- GV hỏi: Vì sao em phải nền nếp, ngay ngắn?</b>
<b>- Nhận xét, tuyên dương</b>



<b>Q.DẠY BÀI MỚI</b>
<b>2. Khám phá. </b>


<b>Hoạt động 3. Em hãy kể chuyện theo tranh và</b>
<b>trả lời câu hỏi.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được cách thức thực</b></i>


hiện thói quen sinh hoạt nền nếp.


<i><b>Cách tổ chức: Giáo viên hướng dẫn sơ lược, giúp</b></i>


học sinh hiểu về nội dung câu chuyện. Sau đó, có
thể tổ chức cho học sinh kể lại câu chuyện bằng
một trong hai cách sau:


<i><b> Cách 1: Tổ chức kể chuyện theo tranh.</b></i>


- GV lần lượt trình chiếu những hình ảnh của câu
chuyện và kể chuyện theo tranh.


- GV đặt câu hỏi thảo luận:


- Vì sao lợn con bị muộn học?
- Em muốn nói gì với lợn con?
- Mời đại diện nhóm phát biểu.


- GV nhận xét, chốt ý: Lợn con đã bị muộn học vì
khơng sinh hoạt nền nếp, ngủ dậy muộn vào buổi


sang.


<i><b>Cách 2: Tổ chức hoạt động nhóm đóng vai câu</b></i>


chuyện.


- GV hướng dẫn học sinh đóng vai tình huống.
- GV mời 2 học sinh xung phong đóng vai nhân vật


- HS trả lời.


<b>- HS quan sát tranh, </b>


-Lắng nghe


-HS quan sát, làm việc theo cặp:
+ Vì lợn con ngủ dậy muộn


+ Lợn con nên thức dậy đúng giờ để
tới lớp không bị muộn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trong câu chuyện: Lợn con và lợn mẹ.
- 1 học sinh làm người dẫn chuyện.
- GV đặt câu hỏi thảo luận:


- Vì sao lợn con bị muộn học?
- Em muốn nói gì với lợn con?
- Mời đại diện nhóm phát biểu.


- GV nhận xét, chốt ý: Lợn con đã bị muộn học vì


khơng sinh hoạt nền nếp, ngủ dậy muộn vào buổi
sang.


<i><b>Câu hỏi mở rộng: Học sinh cần làm gì để khắc</b></i>


phục việc ngủ muộn?


<b>2. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 4. Em có lời khuyên gì cho các bạn</b>
<b>trong các tình huống sau?</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành kiến thức đã</b></i>


học vào tình huống thường gặp trong cuộc sống


<i><b>Cách tổ chức: GV có thể tham khảo chọn một</b></i>


trong hai cách sau:


<i><b> Cách 1: Hoạt động cá nhân.</b></i>
- GV mơ tả từng tình huống.


+ Tranh 1: Vì phim hay mà bạn nhỏ xem tivi quá
khuya.


+ Tranh 2: Đang trong giờ học, bạn làm việc khác
trong giờ.


- GV đặt câu hỏi: “Điều gì có thể xảy ra trong các


tình huống đó?”.


- Cho HS thời gian suy nghĩ.


- GV mời học sinh xung phong phát biểu.
- GV nhận xét.


<i><b> Cách 2: Hoạt động nhóm.</b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm lần lượt giải quyết 2
tình huống trong hoạt động.


+ Tranh 1: Vì phim hay mà bạn nhỏ xem tivi quá
khuya.


+ Tranh 2: Đang trong giờ học, bạn làm việc khác
trong giờ.


- Mỗi nhóm cử một đại diện chọn tình huống.
- Các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống được
giao. GV đóng vai trị hướng dẫn:


+ Phân vai cho HS.
+ Hỗ trợ lời thoại cho HS.


+ Gợi mở hướng xử lý tình huống.


- Sau 5 phút thảo luận, GV lần lượt mời từng nhóm
lên đóng vai tình huống.



- GV nhận xét và nhấn mạnh: sinh hoạt nền nếp sẽ
giúp em có sức khỏe tốt, học tập hiệu quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy thực hiện sinh hoạt có nền nếp
để sinh giúp em có sức khỏe tốt, học tập hiệu quả.


-HS lắng nghe


-HS lên đóng vai.


- HS làm việc theo cặp, trả lời


- HS lắng nghe


- HS trả lời


-HS lắng nghe


-HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét tiết học



- HS trả lời
- HS lắng nghe


<b>TUẦN GV soạn: Lê Thanh Hằng </b>
<b>CHỦ ĐỀ 5: SINH HOẠT NỀ NẾP</b>


<b>BÀI 7: EM SINH HOẠT NỀ NẾP </b>
<b>X. MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết được vì sao cần nền nếp trong sinh hoạt.
- Em biết được ý nghĩa của sự nền nếp trong cuộc sống.


- Em thực hành một số hành động rèn luyện sự nền nếp trong sinh hoạt hằng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về gỉa đình.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>R.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>- GV hỏi: Em đã thực hiện việc sinh hoạt có nền</b>



nếp như thế nào?


<b>- Nhận xét, tuyên dương</b>
<b>S.DẠY BÀI MỚI</b>
<b>4. Vận dụng. </b>


<b>Hoạt động 5. Em hãy sắp xếp đồ dung, đồ chơi ở</b>
<b>nhà sao cho ngăn nắp.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kiến thức đã học vào</b></i>


tình huống thường gặp trong cuộc sống.


<i><b>Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.</b></i>


- Cho HS quan sát bức tranh 5 trong SGK


- Cho thời gian thảo luận nhóm về cách sắp xếp đồ
đạc trong phịng sao cho gọn gang, ngăn nắp.


- Mời một vài học sinh đại diện nhóm xung phong
phát biểu.


- GV nhận xét: đồ chơi cất vào tủ, để sách vở ngay
ngắn trên bàn, giày để ở góc tường, chăn màn xếp
ngay ngắn trên giường…


- GV nhấn mạnh lại kỹ năng sắp xếp đồ dùng:
+ Sắp xếp đồ đạc đúng vị trí.



+ Sắp xếp gọn gàng.


+ Sử dụng đồ dùng xong để lại đúng nơi quy
định.


- GV yêu cầu học sinh thực hành sắp xếp đồ dùng,


- HS trả lời.


<b>- HS quan sát tranh, </b>


- HS quan sát, làm việc theo nhóm:


-HS trả lời, nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đồ chơi ở nhà.


- Sau 1 tuần, GV tổng kết HĐ trước lớp.


<i><b>Câu hỏi mở rộng: Việc gọn gàng, ngăn nắp có giúp</b></i>


ích gì em trong cuộc sống hằng ngày không?


<b>Hoạt động 6. Em hãy thực hành một ngày sinh</b>
<b>hoạt nền nếp từ gợi ý trong các tranh sau.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức về</b></i>


sinh hoạt nền nếp đã học vào cuộc sống hằng ngày.



<i><b>Cách tổ chức: </b></i>


- Tổ chức hoạt động cá nhân tại nhà.


- Học sinh chia sẻ với lớp (có thể phối hợp với phụ
huynh học sinh để chụp ảnh làm minh chứng)
- Giáo viên có thể sử dụng một hình thức động viên,
khen thưởng nào đó (như tặng bong hoa, hoặc ngôi
sao giấy…) cho mỗi ngày học sinh giữ được phòng
sạch sẽ, ngăn nắp.


- Giáo viên tổng kết số hoa, ngôi sao… của học
sinh và tuyên dương những học sinh có nhiều hoa,
ngơi sao… trước lớp.


<i><b>Câu hỏi mở rộng: Việc sinh hoạt nền nếp đem lại</b></i>


lợi ích gì cho em?


- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy thực hiện sinh hoạt có nền nếp
để sinh giúp em có sức khỏe tốt, học tập hiệu quả.
- Nhận xét tiết học



- HS lắng nghe


- HS trả lời


-HS lần lượt chia sẻ việc sinh hoạt có
nền nếp của mình ở nhà.


- HS trả lời


- HS làm bài tập theo HD của GV


- HS trả lời


- HS lắng nghe


<b>TUẦN … GV soạn: Hoàng Loan </b>
<b>CHỦ ĐỀ : THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG LỚP</b>


<b>BÀI 8: EM THỰC HIỆN TỐT NỘI QUY TRƯỜNG LỚP ( Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Em biết được ý nghĩa của thực hiện tốt nội quy trường lớp.


- Em thực hiện các hành vi chấp hành thể hiện thực hiện tốt nội quy trường lớp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt : Em yêu trường em.



- Tranh vẽ, ảnh về việc thực hiện tốt nội quy trường lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>T.</b> <b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>U.</b> <b>DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1.</b> <b>Khởi động. </b>


<b>- Gv mở nhạc nền bài hát</b>


<b> - Cho HS hát bài hát: Em yêu trường em. </b>
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Mỗi nhóm hát một đoạn trong bài hát.
- GV cho các nhóm hát vỗ tay theo lời bài
hát


- GV khen ngợi HS hát hay, to vang. GV lần
lượt hỏi:


+ Bài hát trên nói về điều gì?



+ Trong bài hát thể hiện tình yêu của bạn
với những ai ở trường của mình?


+ Em có u q trường học của mình
khơng?


+ Để thể hiện tình u của mình với ngơi
trường em đã làm thế nào?


- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Các em đã vừa
cùng nhau hát vang bài hát “Em yêu trường
em” . Để thể hiện được tình u thương đó
chúng ta cần làm những gì, thì cơ trị chúng


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


- HS hát


- HS lần lượt trả lời:


+ Tình cảm của bạn học sinh
với trường học của mình.


+ Bạn thân,cơ giáo như u q
hương …


+ Có ạ.
+



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

mình cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài8:
thực hiện tốt nội quy trường lớp.(Tiết 1)
<b>2. Khám phá</b>


<b>*Hoạt động 1: Em hãy tìm các bạn thực</b>
<b>hiện tốt nội quy trường lớp.</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 35/sgk,</b>
hỏi:


+ Tranh 1 vẽ gì?


+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Tranh 4 vẽ gì?


- GV nhận xét các câu trả lời của HS, nêu lại
nội dung theo tranh cho HS nghe.


- GV hỏi:Qua 4 bức tranh các con đã quan
sát hãy cho biết những bức tranh nào các
bạn đã bạn thực hiện tốt nội quy trường lớp?
- Trong lớp của mình có các bạn như ở tranh
2,4 em sẽ nói gì với bạn?


- Em cần học tập các bạn ở bức tranh nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- GV tuyên dương, chốt: Những bạn đã bạn


thực hiện tốt nội quy trường lớp: chăm chú
nghe cơ giáo giảng bài,học sinh làm việc
nhóm,…Trong giờ học ,học sinh cần
nghiêm túc học tập.


<b>*Hoạt động 2: Bạn nào trong tranh thực</b>
<b>hiện điều nào trong nội quy trường lớp.</b>
<b>- Chia lớp thành 4 nhóm.</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bức
tranh xem bức tranh vẽ gì ,trao đổi và thảo
luận nhóm để biết về một số nội quy trường
lớp?


- Mời đại diện nhóm lên báo cáo


-HS quan sát, làm việc theo cá
nhân :


+ Tranh 1 vẽ: Cô giáo đang
giảng bài ,các bạn đang chú ý
lắng nghe .


+ Tranh 2: Bạn đang vẽ bẩn lên
tường nhà vệ sinh.


+ Tranh 3: Các bạn đang học
nhóm.


+ Tranh 4: Bạn gái đang hái


hoa.


-HS lắng nghe


-HS trả lời: Tranh 1,3.


- HS tự trả lời.


-HS trả lời: Tranh 2,4.


- HS lắng nghe


- HS trả lời


-HS quan sát, làm việc nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV nhận xét, nhấn mạnh các hành động
trong tranh thể hiện việc thực hiện nội quy
trường lớp?


- GV chốt: Bạn thực hiện nội quy trường lớp
: nghiêm trang khi chào cờ ,lễ phép chào
thầy cô giáo, bỏ rác vào thùng rác…
+ Vì sao em phải thực hiện tốt nội quy
trường ,lớp ?


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?



- Các con hãy thực hiện những việc thể việc
thể hiện mình chấp hành nội quy trường lớp
nhé.


- Nhận xét tiết học.


chào người lớn.


+Bạn trong tranh 3: Bỏ rác vào
thùng rác.


-HS lắng nghe


-HS lắng nghe


-HS trả lời: Để trở thành con
ngoan trò giỏi,thầy cô yêu
thương.


-HS lắng nghe


<b>TUẦN … GV soạn: ……..</b>
<b>CHỦ ĐỀ : THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Em nhận biết được vì sao cần thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Em biết được ý nghĩa của thực hiện tốt nội quy trường lớp.


- Em thực hiện các hành vi chấp hành thể hiện thực hiện tốt nội quy trường lớp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt : Em yêu trường em.


- Tranh vẽ, ảnh về việc thực hiện tốt nội quy trường lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>V.</b> <b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>W.</b> <b>DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1.</b> <b>Khởi động. </b>


<b>- Gv mở nhạc nền bài hát</b>


<b> - Cho HS hát bài hát: Em yêu trường em. </b>
- GV cho các nhóm hát vỗ tay theo lời bài
hát


- GV khen ngợi HS hát hay, to vang. GV lần
lượt hỏi:


- GV nhận xét, tuyên dương HS.



- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Các em đã vừa
cùng nhau hát vang bài hát “Em yêu trường
em” . Để thể hiện được tình u thương đó
chúng ta cần làm những gì, thì cơ trị chúng
mình cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài8:
thực hiện tốt nội quy trường lớp.(Tiết 2)
<b>2. Luyện tập</b>


<b>*Hoạt động 1: Em sẽ khuyên các bạn sau</b>
<b>điều gì?</b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trang 36/sgk,</b>
hỏi:


<b>+ Tranh 1 vẽ gì? </b>


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


- HS hát


-Lắng nghe


-HS quan sát, làm việc theo cá
nhân :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Nếu bạn ấy là học sinh của lớp em sẽ
khuyên bạn điều gì?


+ Nếu con đi học muộn con cảm thấy thế


nào?


+ Con cần làm gì để khơng đi học muộn?
<b>+ Tranh 2 vẽ gì? </b>


+ Trong lớp các bạn nói chuyện như vậy em
sẽ khuyên bạn điều gì?


+ Trong giờ học các con cần ngồi học như
thế nào?


<b>+ Tranh 3 vẽ gì? </b>


+ Nếu bạn ấy ngồi cạnh con con sẽ làm gì?
Khuyên bạn điều gì?


<b>+ Tranh 4 vẽ gì? </b>


<b>+ Con khuyên bạn điều gì?</b>


+ Con cần làm gì để học bài được tốt ?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, nêu lại
nội dung theo tranh cho HS nghe.


- GV hỏi:Qua 4 bức tranh các con đã quan
sát hãy cho biết con sẽ làm những việc gì để
thực hiện tốt nội quy trường lớp?


- GV nhận xét, tuyên dương HS.



- GV chốt: Hs cần chuẩn bị kĩ bài trước khi
đi học để thực hiện tốt nội quy trường lớp.
<b>*Hoạt động 2: Em hãy cùng bạn đóng vai</b>
<b>xử lí tình huống sau.</b>


<b>- Chia lớp thành các nhóm.</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ bức tranh
xem bức tranh vẽ gì ,trao đổi và thảo luận
xử lí tình huống được giao ?


- Gv hướng dẫn hs phân vai; hỗ trợ lời thoại;
gợi mở hướng xử lí tình huống.


- Mời đại diện nhóm lên đóng vai.


- Gv nhận xet, tuyên dương những nhóm


+ Bạn ơi từ lần sau khơng đi
học muộn nữa nhé….


+ Con cảm thấy ….


+ Chuẩn bị đồ dùng học tập từ
tối hôm trước, dậy sớm ,…
+ Tranh 2: Các bạn đang nói
chuyện trong giờ học.


+ Tranh 3: Bạn quên mang sách
,vở.



+ Tranh 4: Bạn chưa chuẩn bị
bài và không làm được bài.


-HS lắng nghe


-HS trả lời: Tranh 1,3.


- HS tự trả lời.


- HS lắng nghe


-HS quan sát, làm việc nhóm
đơi:


-HS đại diện một số nhóm lên
đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

đóng vai và xử lí tình huống tốt.


- GV chốt: Trong giờ học HS cần nghiêm
túc lắng nghe thầy cô giáo giảng bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Các con hãy thực hiện những việc thể việc
thể hiện mình chấp hành nội quy trường lớp
nhé.



- Nhận xét tiết học.


-HS lắng nghe


-HS trả lời:


-HS lắng nghe


Bài 8:

<b>EM THỰC HIỆN TỐT NỘI QUY TRƯỜNG LỚP ( Tiết 3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết được vì sao cần thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Em biết được ý nghĩa của thực hiện tốt nội quy trường lớp.


- Em thực hiện các hành vi chấp hành thể hiện thực hiện tốt nội quy trường lớp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tranh vẽ, ảnh về việc thực hiện tốt nội quy trường
lớp.-2. Học sinh: - VBT Đạo đức 1, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>- Cho Hs chơi chơi trò chơi “ Truyền điện”</b>


kể những việc làm của học sinh thể hiện
việc thực hiện tốt nội quy lớp học.


- Gv nhận xét, chốt nội dung tiết học trước.
<b>B. DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Gv nêu yc tiết học: Tiết học trước các con
đã biết những hành động thực hiện tốt nội
quy lớp học và những hành động chưa thực
hiện tốt nội quy lớp học. Để giúp các con
củng cố hơn kiến thức, biết rõ hơn những
việc làm thực hiện tốt nội quy lớp học. Cơ
cùng các con đi tìm hiểu bài học ngày hôm
nay. Bài 8: thực hiện tốt nội quy trường lớp.
(Tiết 3)


- Ghi tên bài – đọc tên bài
- Yc Hs nhắc lại tên bài
<b>2. Khám phá</b>


<b>*Hoạt động 6: Em hãy cùng bạn vệ sinh</b>
<b>lớp học. </b>


<b>- Gv chiếu tranh ( Hoặc qs tranh trong sgk/</b>
43).


+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?



+ Khi dọn vệ sinh, em thấy các bạn làm
những cơng việc gì ?


- Gv nhận xét, tuyên dương hs.


+ Các con có biết các bạn dọn vệ sinh lớp
học để làm gì khơng ?


=> Gv chốt.


+ Các con đã bao giờ tự dọn vệ sinh lớp học
<b>5’</b>


<b>3’</b>


<b>10’</b>


<b>12’</b>


- HS chơi trò chơi.


- Hs nhắc lại tên bài


- HS lần lượt trả lời:


+ Tranh vẽ các bạn hs đang
cùng nhau dọn vệ sinh lớp học.
+ Bạn lau bảng, quét rác, lau
cửa sổ, lau bàn, ghế..



+ Để lớp học sạch sẽ, gọn gàng
hơn.


- Hs trả lời


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

của mình chưa ?


- Gv: Cuối giờ học ngày hơm nay cả lớp
mình sẽ cùng nhau thực hành dọn vệ sinh
lớp học…


<b>*Hoạt động 7: Em hãy thực hiện đúng nội</b>
<b>quy trường, lớp em.</b>


- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong sgk
+ Bức tranh vẽ gì ?


+ Bên trên có bạn nhỏ đang làm gì ?
- Gv đọc nd bảng nội quy.


+ Trong 6 nội quy này, các con đã thực hiện
đúng những nội quy nào ?


+ Ngoài 6 nội quy được ghi trong bảng, con
cịn thực hiện được nội quy nào khác khơng
- Gv nhận xét, tuyên dương.


- Gv chia lớp theo từng cặp bàn, yêu cầu các


em kiểm tra việc thực hiện nội quy của nhau
trong vòng 1 tuần rồi báo cáo lại cho cơ.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Gv chốt nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.


- Hàng ngày ngoài vệ sinh lớp học, các con
nhớ vệ sinh nhà ở của mình cho sạch sẽ, gọn
gàng. Nhắc nhở nhau thực hiện tốt ccacs nội
quy của trường lớp để trở thành những con
ngoan, trò giỏi.


<b>5</b>


đang bước ra khỏi cổng trường
đi về nhà. Trên vai các bạn đều
đeo một ba lô.


+ Bạn đang đứng đọc bảng nội
quy lớp học.


- Hs nêu cá nhân


+ Đoàn kết với bạn bè
+ Giữ gìn sách vở cẩn thận
+ Trong lớp chú ý nghe giảng
……


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>BAI 9</b>


<b> EM TỰ VỆ SINH CÁ NHÂN (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Em nhận biết sự cần thiết của hành vi vệ sinh cá nhân.</b>
- Em hiểu được ý nghĩa cảu hành vi tự vệ sinh cá nhân.


- Em thực hành, rèn luyện các hành vi vệ sinh cá nhân hiệu quả.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


- Giáo viên: SGV, sách mềm. nhạc ( tư liệu bài giảng).
- Học sinh: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>


<b>SINH</b>
<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.</b>
-Nhận xét, tuyên dương


<b>B.DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1.Khởi động.</b>


<b>- GV mở bài Rửa mặt như mèo.</b>



-Cho HS lắng nghe bài hát và yêu cầu vỗ
<b>tay theo nhịp bài Rửa mặt như mèo.</b>


<b>+Các em thấy hành động rửa mặt của con </b>
mèo như thế nào?


-GV dẫn dắt vào bài mới.
<b>2.Khám phá:</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm bạn có thói quen vệ </b>
sinh cá nhân tốt trong các tranh.


-GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu tìm
những tranh có hành động giữ vệ sinh cá
nhân


Tranh 1: Đánh răng đúng cách.


-HS để đồ dùng lên mặt bàn.


-HS lắng nghe và vỗ tay theo
nhịp


-Mèo rửa mặt chưa sạch nên
chẳng được mẹ yêu.


-HS quan sát tranh, và tìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tranh 2: Tự vệ sinh, tắm rửa.
Tranh 3: Cắn móng tay



Tranh 4: Rửa tay trước khi ăn
-Cho HS nêu ý kiến.


-GV nhận xét và chốt.


=>Giáo dục HS phải có thói quen vệ sinh
cá nhân thường xuyên và đúng cách.


<b>*Hoạt động 2: Lợi ích của việc vệ sinh cá </b>
nhân


-GV cho HS quan sát tranh và đọc yêu cầu
HĐ3.


+Phòng tránh bệnh tật
+Sạch sẽ, gọn gàng.
+Bảo vệ sức khỏe.


+Mệt mỏi, cảm thấy buồn.
+Mất thời gian.


-Đại diện các nhóm phát biểu đáp án.
-GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


=> Giáo dục HS biết về lợi ích giữ vệ sinh
cho bản thân mình.


<b>*Hoạt động 3: Nhận biết tác hại khi không </b>
vệ sinh cá nhân



-GV cho HS đọc và yêu cầu xử lí từng
trường hợp về tác hại của chúng.
TH1: Em không rửa tay trước khi ăn.


TH2: Em thường xuyên để móng tay dài.


TH3: Em khơng đánh răng trước khi đi ngủ.


TH4: Em không thay quần áo khi bị ướt.
- GV nhận xét và chốt.


=> Giáo dục HS về những tác hại có thể xảy
ra khi khơng biết tự vệ sinh cá nhân.


<b> 3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV củng cố ND bài.


- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
trước bài cho tiết học sau.


nhất ý kiến.


+ Tranh 1,2,4 :Đi tắm sau khi
chơi thể thao, rửa tay trước khi
ăn.


-HS quan sát tranh và đọc thầm.
-HS làm việc nhóm đơi và
thống nhất đáp án đúng.



+Bảo vệ sức khỏe, phòng tránh
bệnh tật.


-Cá nhân suy nghĩ, làm việc
theo cặp


+TH1 : Ngộ độc thức ăn,sinh ra
bệnh tật về đường hô hấp.
+TH2 : Khi để móng tay dài sẽ
tụ những bụi bẩn và dễ gây các
bệnh ngoài da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> EM TỰ VỆ SINH CÁ NHÂN (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>-Em nhận biết sự cần thiết của hành vi vệ sinh cá nhân.</b>
- Em hiểu được ý nghĩa cảu hành vi tự vệ sinh cá nhân.


- Em thực hành, rèn luyện các hành vi vệ sinh cá nhân hiệu quả.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


- Giáo viên: SGV, sách mềm. nhạc ( tư liệu bài giảng)
- Học sinh: SGK


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>



<b>SINH</b>
<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.</b>
-Nhận xét, tuyên dương


<b>B.DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1.Khởi động.</b>


<b>- GV mở bài Tập đếm.</b>


-Cho HS lắng nghe bài hát và yêu cầu vỗ
<b>tay theo nhịp bài Tập đếm.</b>


<b>+Trong bài hát nhắc đến thói quen nào mà </b>
em đã học ở tiết trước?


-GV dẫn dắt vào bài mới.
<b>2.Khám phá:</b>


<b>*Hoạt động 1.Xử lí tình huống</b>


-GV cho HS quan sát tranh và dẫn dắt HS
trả lời câu hỏi.


+Trong tranh có những nhân vật nào?
+Diễn ra ở đâu?


+ Cậu bé trong tranh đang gặp vấn đề gì?


-GV chia theo 2 dãy để xử lí 2 tình huống
(dãy 1-TH1, dãy 2-TH2)


-Cho HS quan sát kĩ TH1: Cố chịu đựng.
+Điều gì có thể xảy ra trong tình huống 1?
-Cho HS quan sát kĩ TH2: Xin cô cho em đi
vệ sinh.


+Bạn nhỏ đang làm gì?


+Điều gì có thể xảy ra trong tình huống 2?


-HS để đồ dùng lên mặt bàn.


-HS lắng nghe và minh họa bài
hát.


-Bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cá
nhân.


-HS quan sát tranh
-Trả lời cá nhân :
+Cô và các bạn


+Diễn ra ở trong lớp học.
+Bạn đang muốn đi vệ sinh.
-HS làm việc theo nhóm lớn,
thống nhất ý kiến.


+TH1: Sẽ rất khó chịu, gây đau


bụng và ảnh hưởng đến sức
khỏe.


+Xin cô đi vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+Theo em, em chọn cách xử lí tình huống
nào?


-GV nhận xét và giáo dục học sinh đi vệ
sinh đúng lúc để bảo vệ sức khỏe của mình.
<b>*Hoạt động 2:Các bước đánh răng đúng </b>
cách


+Các em đánh răng mấy lần trong ngày?
+Đó là những buổi nào?


-Cho HS quan sát tranh.


1. Lấy lượng kem vừa đủ lên bàn chải.
2.Chải dọc mặt ngoài của răng.


3.Chải dọc mặt nhai của răng
4.Chải dọc mặt trong của răng.
5.Chải lưỡi.


6. Súc miệng thật sạch.


-Cho HS nêu và chỉ các bộ phận răng trước
lớp bằng mơ hình hàm răng.



-GV nhận xét và khen thưởng cho nhóm chỉ
đúng và nhanh nhất.


=> Giáo dục HS đánh răng 2 lần/


ngày( trước và sau khi ngủ) và đánh răng đủ
6 bước.


<b>*Hoạt động 3.Vận dụng thực hành</b>
-GV đọc yêu cầu


- Thi đánh răng đúng và đủ 6 bước bằng mơ
hình hàm răng.


-Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp
-GV nhận xét và khen thưởng cho nhóm nào
đánh răng đủ và đúng 6 bước.


-GV cho HS thực hành chải tóc gọn gàng.
-GV quan sát và hướng dẫn HS cùng thực
hiện.


- GV nhận xét, tuyên dương.


=>Giáo dục HS tắm gội, rửa tay và đánh
răng thật kĩ, đều đặn mỗi ngày.


<b> 3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV củng cố ND bài.



- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
trước bài cho tiết học sau.


bảo vệ được sức khỏe của mình.
-Cá nhân suy nghĩ trả lời:Tình
huống 2


-Ngộ độc thức phẩm, các bệnh
ngoài da,…


-Cá nhân trả lời


-HS quan sát tranh


-HS suy nghĩ và trả lời.


-HS làm việc nhóm lớn và thực
hành trên mơ hình hàm răng.


-HS trả lời


- HS làm việc nhóm lớn và thực
hành trên mơ hình hàm răng.
-Mỗi nhóm 1 đại diện.


-HS làm việc nhóm đơi chải tóc
cho bạn cùng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> (Chủ đề Em tự chăm sóc bản thân)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



 <b>Qua bài học, giúp HS:</b>


<b>- Em nhận biết vì sao cần phải tự chăm sóc bản thân.</b>
<b>- Em biết được ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản thân.</b>


<b>- Em thực hành, rèn luyện các hành vi ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản </b>
thân.


 <b>Năng lực chung: </b>


<b>- Tự chủ và tự học: Tự thực hiện được một số việc làm để giữ vệ sinh cá </b>
nhân; Tự tìm hiểu thêm một số cách để giữ vệ sinh cá nhân.


 <b>Năng lực đặc thù: </b>


<b>- Nhận thức hành vi: Nêu được những việc tự chăm sóc bản thân; Nêu được lý</b>
do phải tự chăm sóc bản thân.


<b>- Đánh giá hành vi của mình và người khác: Tự đánh giá được hành vi chăm </b>
sóc bản thân của mình và bạn bè.


<b>- Điều chỉnh hành vi: Tự làm được các việc chăm sóc bản thân vừa sức của </b>
mình.


 <b>Phẩm chất chủ yếu:</b>


<b>- Chăm chỉ: Thường xun thực hiện các cơng việc để tự chăm sóc bản thân.</b>
<b>- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức </b>



khỏe.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên: Nhạc,tranh, phiếu học tập, phiếu đánh giá.
2. Học sinh: SHS, xà phòng rửa tay, khăn lau tay


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Em tự vệ sinh cá nhân</b>
GV hỏi:


+ Hãy kể những hành động giữ vệ sinh cá
nhân?


+ Điều gì xảy ra khi em khơng giữ vệ sinh
cá nhân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Lợi ích của việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới: </b>
<b>Khởi động</b>


<b>Hoạt động 1: HS cùng hát bài hát: “Điệu </b>
múa rửa tay”.


<i><b>Mục tiêu: Tạo khơng khí tích cực trong lớp</b></i>


<i><b>học Cách tổ chức:</b></i>


- HS lắng nghe và vỗ tay, vận động cơ thể
theo nhạc bài Điệu múa rửa tay.


- GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc
rửa tay sạch sẽ.


- Thảo luận lớp sau khi chơi:
+ Chúng ta cần rửa tay khi nào?
+ Vì sao phải rửa tay?


- GV tổng kết


<i><b>Kết luận: Bạn nhỏ trong bài luôn rửa tay </b></i>
<i>sạch sẽ. Tiết học hôm này, cô và các em sẽ </i>
<i>cùng tìm hiểu cách chăm sóc bản thân như </i>
<i><b>thế nào nhé! </b></i>


<b>Khám phá vấn đề</b>


<b>Hoạt động 2: Em hãy tìm bạn biết chăm </b>
<b>sóc bản thân.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS nhận biết những hành</b></i>
động giữ vệ sinh, chăm sóc cơ thể.


<i><b>Cách tổ chức:</b></i>


<b>- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết</b>


đâu là hành động chăm sóc bản thân.


<b>- Một vài HS phát biểu</b>


<i><b>- GV nhận xét và chốt: Các hành động</b></i>


<b>- HS hát và vận động cơ thể bài</b>
Điệu múa rửa tay


<b>- HS trả lời câu hỏi</b>


<b>- HS lắng nghe</b>


<b>- HS trả lời:</b>


+ Hành động chăm sóc bản
thân như hình 2,3.


+ Hành động khơng chăm sóc
bản thân là 1,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>biết giữ vệ sinh cá nhân: đi tắm sau khi</i>
<i>chơi thể thao, rửa tay trước khi ăn.</i>


<b>Hoạt động 3: Em hãy cho biết vì sao phải </b>
<b>tự chăm sóc bản thân.</b>


<b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu lợi ích của việc</b>
chăm sóc bản thân.



<b>Cách tổ chức: </b>
<b>- Hoạt động nhóm 4</b>


<b>- GV cho HS 5 phút thảo luận.</b>
<b>- Mời đại diện nhóm phát biểu.</b>


<b>- GV nhắc lại lợi ích của việc biết chăm sóc</b>
bản thân giúp HS khắc sâu kiến thức.


<b>Hoạt động 4: Kể chuyện theo tranh</b>


<b>Mục tiêu: giúp HS có ý thức và biết cách</b>
giữ gìn vệ sinh răng miệng.


<b>Cách tổ chức:</b>


GV hướng dẫn sơ lược, giúp HS hiểu về câu
chuyện. Sau đó, có thể tổ chức cho HS kể
<b>lại câu chuyện bằng cách sau: GV tổ chức </b>
hoạt động nhóm bằng 2 cách:


<b>- Cách 1: Kể chuyện theo tranh.</b>


<b>- Cách 2: Đóng vai câu chuyện Viên kẹo </b>
ngọt.


+ GV hướng dẫn HS đóng vai tình huống.
+ GV mời 2 HS xung phong đóng vai các
nhân vật trong câu chuyện.



 Một HS làm người dẫn chuyện.


 GV đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi ở
trang 45 SHS theo nhóm.


<b>- GV nhận xét: Sóc Con đã ăn nhiều kẹo </b>


<b>- HS thảo luận nhóm 4</b>


<b>- Đại diện phát biểu</b>
<b>- HS lắng nghe</b>


<b>- HS lắng nghe</b>


<b>- HS phân vai theo tình huống</b>


<b>- HS thực hiện đóng vai</b>
<b>- HS đặt câu hỏi, hỏi nhóm </b>


đóng vai
<b>- HS trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

nhưng không đánh răng trước khi ngủ nên
bị sâu răng.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<b>- Nhận xét tiết học</b>


<b>- GDHS: Làm thế nào để giữ gìn răng </b>
miệng?



<b>- Dặn HS chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.</b>


<b>- HS lắng nghe</b>
<b>- HS trả lời</b>


Tiết 2


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Em tự chăm sóc bản </b>
thân


<b>- Để chăm sóc bản thân em cần làm gì? </b>
<b>- GV nhận xét, tuyên dương.</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>Hoạt động 5: Luyện tập rửa tay</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng rửa</b></i>
<i>tay đúng cách.</i>


<i><b>Cách tổ chức:</b></i>
- Hoạt động cá nhân


- GV hướng dẫn HS rửa tayddungs cách
theo 6 bước.



+ Bước 1: Làm ướt bàn tay bằng nước, lấy
xà phòng và chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
+ Bước 2: Rửa kĩ mu bàn tay.


+ Bước 3: Rửa các ngón và kẽ ngón tay.
+ Bước 4: Rửa các đầu ngón tay.


+ Bước 5: Rửa lòng bàn tay.


+ Bước 6: Rửa sạch tay với nước và lau khô


- Hát


- HS trả lời: Phải tập thể thao,
rửa tay trước khi ăn, tắm, đánh
răng,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

tay.


- Cho thời gian HS luyện tập các bước rửa
tay.


- Nhận xét cách rửa tay của HS.


- Yêu cầu HS thực hành rửa tay đúng cách
tại nhà và trường học.


<b>HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>Hoạt động 6: Xử lý tình huống </b>



<i><b>Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã</b></i>
<i>học để giải quyết các tình huống thực tế.</i>
<i><b>Cách tổ chức:</b></i>


<b>- Hoạt động cặp đôi</b>


<b>- GV ghép đôi và cho mỗi đội chọn tình</b>
huống.


<b>- Các cặp đôi xử lý tình huống được</b>
giao.GV hướng dẫn.


+ Phân vai cho HS
+ Hỗ trợ lời thoại cho HS


+ Gợi mở cho HS xử lý tình huống.
<b>Hoạt động 7: Vận dụng</b>


<b>Mục tiêu: giúp HS ghi nhớ và vận dụng</b>
kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
<b>Cách tổ chức: </b>


<b>- Tổ chức hoạt động cá nhân tại nhà.</b>


<b>- GV động viên, khen thưởng nào đó ( Như</b>
tặng bông hoa, hoặc ngôi sao giấy, …)
tương ứng với mỗi hành động biết chăm
sóc bản thân của HS như: tập thể. dục, mặc
quần áo, đánh răng, rửa tay, ăn cơm,…


<b>- GV tổng kết số hoa, ngôi sao,.. và tuyên </b>


<b>- HS luyện tập</b>
<b>- HS lắng nghe</b>


<b>-HS thảo luận theo cặp</b>
-HS lựa chọn tình huống


<b>-HS phân vai và giải quyết tình </b>
huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

dương những HS có nhiều hoa, ngơi sao,…
trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- HS hồn thành các hoạt động trong vở bài
tập.


- GDHS: Để bản thân luôn khỏe mạnh, em
cần làm gì?


- Nhận xét, tuyên dương HS.


- Dặn HS chuẩn bị bài 11: Em nhận biết
những tình huống nguy hiểm.


<b>- HS lắng nghe</b>


<b>- HS trả lời: Em phải giữ vệ </b>


sinh cá nhân, tập thể dục,…


<b>TUẦN 28 </b>


<b>CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH</b>
<b>BÀI 11: EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM (Tiết 1)</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>


+ Em nhận biết sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm
+ Em hiểu được các quy tắc của việc nhận diện tình huống nguy hiểm


+ Em thực hành, rèn luyện nhận diện tỉnh huống nguy hiểm trong cuộc sống
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về chủ đề giao thông.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động</b>
<b>1.1 Tạo khơng khí cho tiết học.</b>


<b>Mục tiêu: Tạo khơng khí đầu tiên cho tiết</b>


học.


<b>Cách tổ chức: </b>


Học sinh cùng nhau hát bài hát “ Em đi qua
ngã tư”


GV sẽ phân tích bài hát giới thiệu chủ đề bài
học “ Phịng tránh tai nạn thương tích”


Giới thiệu bài học “ Em nhận biết tình
huống nguy hiểm”


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>1.2 Khởi động. </b>


<b> Bài tập 1: Em hãy nhận biết nhanh hành </b>
động nguy hiểm.


<b>Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết những </b>
hành động nguy hiểm có thể gây ra tại nạn,
thương tích.


<b>Cách tổ chức: </b>


Dựa vào bài hát “ Em đi qua ngã tư”. GV
cho học sinh quan sát 3 bức tranh. Cùng
chọn ra bức tranh có hành dộng đúng.


Hoạt động nhóm. Chia lớp thành nhóm 4.
Hướng dẫn các nhóm quan sát kĩ hành động


trong mỗi bức tranh. Chọn những hành động
đúng và hành động sai. Giải thích tại sao
sai?


GV nhận xét đáp án, nhấn mạnh các hành
động đúng: đi đúng phần đường dành cho
người đi bộ. không nghịch dao, kéo. ô điện
vả lửa; Phân tích những hậu quả có thể xảy
ra.


<b>2. Hoạt động 2: Khám phá</b>


<b>Bài tập 2: Em hãy chọn hành động an toản.</b>


HS cùng quan sát trả lời cá
nhân theo nhận định từng tranh.
Tranh 1: Đi xe một tay là hành
động sai sẽ gây ra nguy hiểm
khi tham gia giao thông trên
đường.


Tranh 3: Chơi đá bóng dưới
lịng đường là sai. Chỉ nên chơi
đá bóng trong sân bóng.


Tranh 2: Hành động đúng


-HS thảo luận nhóm 4 cùng
phân tích hành động đúng và
hành động sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Mục tiêu: Giúp HS nhận biết những hành</b>
động an toàn.


<b>Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân.</b>
Hướng dẫn HS quan sát tranh.


Cho thời gian HS suy nghĩ và thực hiện bài
tập.


GV cho học sinh chữa bải bằng cách giơ
mặt cười cho hành động đúng, mặt khóc cho
hành động sai.


GV nhận xét và nhấn mạnh:


+ Những hành động an toàn là đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thông, nắm tay vịn
khi đi thang cuốn...


+ Tai nạn, thương tích sẽ để lại những hậu
quả về sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần.


<b>Bài tập 3: Em hãy đốn xem điều gì sẽ xảy</b>
ra ở các tỉnh huống nguy hiểm sau.


<b>Mục tiêu: Giúp HS nhận ra những tình</b>
huống có thể gây tai nạn, thương tích trong
cuộc sống.



<b>Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.</b>


Chia lớp thành 3 nhóm lớn. Mỗi nhóm nhận
một bức tranh theo hình thức bốc thăm ngẫu
nhiên.


Thảo luận nhóm chuyện gì có thể sẽ xảy ra
trong từng bức tranh.


Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


GV nhận xét và chốt ý.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà các em hãy xem trước và chuẩn bị
cho tiết học sau


HS thực hành theo nhóm và
trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>CHỦ ĐỀ 8: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH</b>
<b>BÀI 11: EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM (Tiết 2)</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>


+ Em nhận biết sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm
+ Em hiểu được các quy tắc của việc nhận diện tình huống nguy hiểm



+ Em thực hành, rèn luyện nhận diện tỉnh huống nguy hiểm trong cuộc sống
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về chủ đề giao thơng.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động</b>
<b>Mục tiêu: Tạo không khí đầu tiên cho tiết</b>
học.


<b>Cách tổ chức: </b>


Học sinh cùng nhau hát bài hát “ Bé đi siêu
thị”


GV sẽ phân tích bài hát giới thiệu nhân vật
dẫn dẳt vào câu chuyện của bài tập 4.


Giới thiệu bài học “ Em nhận biết tình
huống nguy hiểm” tiết 2



<b>2. Hoạt động 2: Khám phá</b>


<b>Bài tập 4: Em hãy kế chuyện theo tranh và</b>
trả lời câu hỏi.


<b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cách thức an</b>
toàn khi đi thang cuốn.


<b>Cách tổ chức: Giáo viên hướng dẫn sơ</b>
lược, giúp học sinh hiểu về nội dung câu
chuyện theo từ tranh từng nhân vật trong
tranh.


Sau đó, GV tổ chức cho học sinh kể lại câu
chuyện bằng hai hình thức.


Nhóm trung bình, khá: Tổ chức kể chuyện
theo từng tranh.


- GV yêu cầu học sinh cùng thảo luận theo
câu hỏi ở sách trang 50 cùng nhau kể trong
nhóm.


- Mời nhóm phát biểu.
- GV nhận xét, chốt ý.


Nhóm Giỏi: Tổ chức hoạt động nhóm đóng


HS cùng nhau hát bài hát “ Bé


đi siêu thị”


HS cùng quan sát trả lời cá
nhân nội dung của từng tranh.


HS thi nhau kể


Tranh 1:Chủ nhật, 2 bố con
Gấu đi siêu thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

vai câu chuyện.


-GV hướng dẫn học sinh đóng vai theo tình
huống trong tranh.


-GV mời 2 học sinh xung phong đóng vai
các nhân vật trong câu chuyện: Cún con và
bố.


GV nhận xét chốt ý qua câu chuyện HS rút
ra được điều gì phịng tránh tai nạn khi đi
thang cuốn


<b>3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập</b>


<b>Bài tập 5: Em hãy cho biết những biển báo</b>
sau cảnh báo điều gì.


<b>Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số các</b>
biển cảnh báo thường gặp.



<b>Cách tổ chức: </b>


Cho HS xem những đoạn clip về ý nghĩa
của 4 biển báo.


+ Biển bảo Nguy hiểm với lửa
+ Biển bảo Nguy hiểm chết người
+ Biển báo Nguy hiểm trơn trượt
+ Biển báo Nguy hiểm điện giật.
Hoạt động nhóm.


- Các nhóm thảo lưận về ý nghĩa của tửng
biển báo.


GV kiểm tra bằng hình thức trị chơi “ Nhìn
hình đốn ý”


- GVnhận xét, chốt ý.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà các em hãy xem trước và chuẩn bị
cho tiết học sau


Bạn Gấu con thích thú vừa đi
vừa cười nói vui vẻ.



Tranh 4: Chẳng may, sợi dây
giày của bạn Gấu con bị mắc
kẹt vào thang cuốn làm bạn bị
đau chân.


HS quan sát và thực hiện theo
yêu cầu


HS hoạt động nhóm và tham
gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TUẦN 28 </b>


<b>CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH</b>
<b>BÀI 11: EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM (Tiết 3)</b>
<b>MỤC TIÊU: Tiếp tục giúp học sinh:</b>


+ Nhận biết sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm
+ Hiểu được các quy tắc của việc nhận diện tình huống nguy hiểm


+Thực hành, rèn luyện nhận diện tỉnh huống nguy hiểm trong cuộc sống
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hát về chủ đề giao thông.
- Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động</b>
<b>Mục tiêu: Tạo khơng khí đầu tiên cho tiết</b>
học.


<b>Cách tổ chức: </b>


Cho cả lớp hát bài: Tìm bạn thân


Giới thiệu bài học “Em nhận biết tình huống
nguy hiểm” tiết 3


<b>2. Hoạt động 2: Vận dụng</b>


<b>Bài tập 6: Em hãy chọn cách xử lí an tồn</b>
trong mỗi tình huống sau.


<b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu và biết cách phòng</b>
tránh tai nạn thương tích.


<b>Cách tổ chức: Hoạt động cặp đơi</b>
Giáo viên cho học sinh ghép đơi
Gọi học sinh nêu tình huống


<b>- Yêu cầu học sinh làm việc</b>



HS cùng nhau hát bài hát “Tìm
bạn thân”


Học sinh ghép đơi với nhau và
chọn tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>- Gọi học nhóm trả lời</b>
- Nhận xét hành động đúng.


Gv kết luận: Khi gặp những tình huống
nguy hiểm thì các em cần tìm kiếm sự trợ
giúp của người lớn, không tự ý làm sẽ gặp
nguy hiểm.


<b>Bài tập 7: Thực hiện theo u cầu</b>
- Quan sát 2 tình huống trong tranh


- Trị chuyện, chia sẻ cùng bạn bè về các
tình huống


<b>Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học </b>
vào tình huống thực tế trong cuộc sống.
<b>Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân</b>
- GV mơ tả từng tình huống (tr52)
- Cho thời gian học sinh suy nghĩ.
- Gọi học sinh phát biểu


- Nhận xét và đưa kết luận:



Tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra các em
không được chơi những nơi xe cộ đi lại, các
vật sắc nhọn, lửa và điện rất nguy hiểm.
3. Củng cố, dặn dị


- Hơm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà các em hãy xem trước và chuẩn bị
cho tiết học sau


Trả lời


Hành động 1a, 2a, 3c
Lắng nghe


Thực hiện theo yêu cầu
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>TUẦN :</b>


<b>CHỦ ĐỀ 8: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH</b>
<b>BÀI 12 : EM PHỊNG ,TRÁNH TAI NẠN ,THƯƠNG TÍCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Em nhận biết nguyên nhân hậu quả của tai nạn, thương tích.


-Em biết được các quy tắc của việc phịng tránh tai nạn, thương tích.
-Em thực hành, rèn luyện cách thức phịng tránh tai nạn, thương tích.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Các hình ảnh trong sgk phóng to
- VBT Đạo đức 1


- Tranh vẽ về phòng tránh tai nạn thương tích
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của
HS


Nhận xét, tuyên dương
<b>B. DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1.Khởi động.</b>


<b>HĐ1:</b>


-Gọi hs nêu yêu cầu của hoạt động 1.
TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG
-GV chia lớp thành 4 đội, phát tranh
và nêu luật chơi:


+ Quan sát tranh, chọn tranh và dán
lên cột tương ứng trên bảng


VẬT DỄ GÂY


TAI NẠN


VẬT KHƠNG
GÂY TAI NẠN


NHĨM 1: TRANH 1,2
NHĨM 2: TRANH 3,4
NHĨM 3: TRANH 5,6
NHĨM 4 : TRANH 7,8


Nhóm nào chọn đúng tranh vào cột và
nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.


-GV chốt đáp án đúng và đội thắng


-Hs để đồ dùng lên mặt bàn


-Hs nêu nối tiếp:Em hãy tìm vật dễ
gây tai nạn thương tích.


-Hs tiến hành chơi.


<b>A</b>


VẬT DỄ GÂY
TAI NẠN


<b>B</b>


VẬT KHÔNG


GÂY TAI NẠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cuộc


- Yc học sinh nêu những tai nạn có
thể xảy ra khi sử dụng các vật dụng ở
cột A


-GV nhận xét, giáo dục kĩ năng sống:
<b>2 .Khám phá</b>


<b>HĐ 2:</b>


-Gọi một số hs nêu yên cầu hoạt
động


Hs thảo luận nhóm 2 tìm hành động
dễ gây tai nạn thương tích.


Gọi 3 nhóm đại diện nêu kết quả
thảo luận.


-Vì sao em cần phịng tránh tai nạn
thương tích?


Gv nhận xét, đánh giáo , giáo dục
học sinh lưu ý không đùa nghịch khi
lên xuống cầu thang, khi tham gia
giao thông và trong khi chơi các trò
chơi.



<b>HĐ 3:</b>


-GV nêu yêu cầu hoạt động


-YC hs quan sát tranh và dự đoán sự
việc xảy ra.


?Tranh vẽ gì?


?Điều gì có thể xảy ra với các bạn
trong trừng tranh.


-gv nhận xét, đánh giá.
<b>3.Hoạt động nối tiếp</b>


-gv củng cố kiến thức tiêt học
Dặn hs phòng tránh tai nạn thương
tích mọi lúc mọi nơi.


thể xảy ra tương ứng với từng tranh.
-hs lắng nghe


-hs nêu yêu cầu của hoạt động.


-hs thảo luận nhóm 2.
3 nhóm trình bày.
-hs lắng nghe.


-HS trả lời:Phịng tránh tai nạn


thương tích để bản thân và người
khác không bị đau, không xảy ra tai
nạn.


-hs lắng nghe.


-Hs hoạt động cá nhân .


-HS nêu nội dung từng bức tranh và
dự đoán kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TUẦN 32 GV soạn: Đồng Thị Phương Thanh </b>
<b>CHỦ ĐỀ 1: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH</b>


<b>BÀI 12: EM PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH* </b>
<b>XI.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


- Em nhận biết nguyên nhân, hậu quả của tai nạn thương tích.
- Em biết được quy tắc của việc phịng tránh tai nạn thương tích.
- Em thực hành rèn luyện cách thức phịng, tránh tai nạn, thương tích.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.


- Video/nhạc bài hảt về tai nạn ngã.


- Tranh vẽ, ảnh về các trường hợp HS bị tai nạn, thương tích.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>X. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
Nhận xét, tuyên dương


<b>Y. DẠY BÀI MỚI</b>
<b>1. Khởi động. </b>


<b> - Cho HS hát và vận động theo video bài </b>
hát: “Đi đâu mà vội mà vàng, ....”


- GV khen ngợi HS hát hay, to vang. GV lần
lượt hỏi:


+ Bạn nhỏ trong bài hát bị làm sao?
+ Vì sao bạn nhỏ bị ngã?


+ Muốn khơng bị ngã con phải làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- GV dẫn dắt giới thiệu bài: Tiết học trước,
các con đã biết một số vật và hành động dễ
gây tai nạn thương tích. Để vận dụng kiến
thức đã học vào phịng chống tai nạn thương
tích, cơ trị chúng mình cùng vào bài học
ngày hơm nay: Bài 12: Em phịng tránh tai


nạn thương tích (Tiết 2)


- HS để đồ dùng lên mặt bàn.


<b>- HS HS hát và vận động theo</b>
video bài


- HS hát


- HS lần lượt trả lời:


+ Bạn nhỏ trong bài hát bị ngã
+ Vì bạn đi vội vàng,...


+ Đi bình tĩnh, khơng chạy,
khơng leo trèo …


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>2. Hoạt động luyện tập</b>


<b>*Hoạt động 4: Em hãy tìm lời khuyên</b>
<b>phù hợp cho các bạn trong mỗi tranh để</b>
<b>phòng tránh tai nạn, thương tích xảy ra</b>
- GV chia lớp thành 4 nhóm


<b>- Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk, hỏi:</b>
+ Tranh 1 vẽ gì?


+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Tranh 4 vẽ gì?



- GV nhận xét các câu trả lời của HS,


- Gv theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS.
GV lưu ý HS cần chú ý an toàn khi vui chơi,
cũng như khi tham gia giao thông.


<b>*Hoạt động 5: Em cùng các bạn đóng vai</b>
<b>những tình huống sau.</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bức
tranh xem bức tranh vẽ gì. Tình huống đó
cần xử lý ra sao?


- GV u cầu HS đóng vai các tình huống
trên.


-GV hỏi: Tại sao, các con không được tự bơi
dưới hồ sâu?


- Vì sao khơng được chạy trên sàn trơn
trượt?


- GV chốt: Để đảm bảo an tồn cho mình
con cần bơi ở hồ bơi và có người lớn đi
kèm. Không chạy nhảy ở sàn nhà trơn trượt.


-HS quan sát, làm việc theo
nhóm 4:



+ Tranh 1 vẽ: bạn nhỏ đang
đứng trên ghế với tay lấy đồ
chơi


+ Tranh 2: Bạn nhỏ trèo lên cây
lấy tổ chim


+ Tranh 3: Bạn nhỏ đang
nghịch ổ điện


+ Tranh 4: Bạn nhỏ đang đi
thuyền trên sông


-HS thảo luận về những hậu
quả có thể xảy ra ở mỗi tình
huống trong tranh


- Đại diện các nhóm trình bày,
- Nhóm khác nhận xét


-HS quan sát, làm việc theo
nhóm đơi:


- HS đóng vai


+ Tranh 1: Các bạn đang chạy
xuống hồ để tắm. Một bạn đã
nhắc nhở và ngăn lại “ Hồ sâu,
nguy hiểm, đừng tắm.”



+ Tranh 2: Mẹ đang lau nhà,
sàn nhà trơn. Mọt em bé đang
chạy vào


-HS lắng nghe và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà các em hãy vận dụng những kiến
thức đã học vào cuộc sống để phòng tránh
tai nạn thương tích. Nhắc nhở mọi người
cùng thục hiện để đảm bảo an tồn cho mình
và người xung quanh nhé


- Nhận xét tiết học.


-HS trả lời
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>CHỦ ĐỀ 8: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH</b>
<b>BÀI 12 : EM PHỊNG ,TRÁNH TAI NẠN ,THƯƠNG TÍCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Em nhận biết nguyên nhân hậu quả của tai nạn, thương tích.


-Em biết được các quy tắc của việc phịng tránh tai nạn, thương tích.
-Em thực hành, rèn luyện cách thức phịng tránh tai nạn, thương tích.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Các hình ảnh trong sgk phóng to
- VBT Đạo đức 1


- Tranh vẽ về phòng tránh tai nạn thương tích
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Tiết trước các con được học bài gì?
<b>B.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>1. HĐ VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ 6:</b>


-YC hs quan sát lớp , hoạt động nhóm 2
và tìm ra các đồ dùng có thể gây tai nạn
thương tích cho bản thân


-Vì sao các đồ dùng này lại gây tai nạn
thương tích?


-GV chốt đáp án


-Dựa vào các đáp án và chia các 2 nhóm 1
tình huống , giao nhiệm vụ :



Em hãy hướng dẫn bạn cách phỏng tránh tai
nạn thương tích trong tình huống của nhóm
mình


-u cầu các nhóm chọn cách giải quyết hay,
hợp lí


-gv chốt , bổ sung
HĐ 7:


GV treo tranh


Chia lớp thành 3 nhóm , chia tranh
-Yc hs các nhóm quan sát tranh,


YC hc nêu những tai nạn thương tích có thể
xảy ra .


-Em sẽ làm gì để phịng tránh?


-hs nêu


-HS thảo luận nhóm 2
-hs nêu: góc bàn, ghế,nền
nhà trơn, ổ điện, khung
tranh, bút chì, bút mực,
cánh cửa,….


-hs trả lời



Hs giải quyết tình huống.


Hs nêu ý kiến


Hs thảo luận nhóm


Nêu các tai nạn có thể xảy
ra:


TRANH 1:


Bỏng, đứt tay, cháy, ….
TRANH 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-yc hs nhận xét, bổ sung.
-gv kết luận, đánh giá.
<b>2. HĐ nối tiếp</b>


Gv cho hs đọc bài thơ


-Qua 3 tiết của bài học em cần lưu điều gì?
-Dặn dị hs phịng tránh tai nạn thương tích
cho bản thân và mọi người.


TRANH 3:


Tai nạn giao thông, cành
cây gãy, đổ….



-hs nêu cách phỏng tránh


-hs đọc


</div>

<!--links-->

×