Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài tập vật lý 11chuong-1-dien-tich-dien-truong.thuvienvatly.com.74bf3.45833

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


<b>BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG</b>
<b>Dạng 1: Bài tập cơ bản</b>


<b>Bài 1: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10</b>-9<sub> (cm), coi rằng prôton và êlectron là </sub>


các điện tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng


<b>Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy </b>


giữa chúng là F = 1,6.10-4<sub> (N). Tính độ lớn của hai điện tích.</sub>


<b>Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r</b>1 = 2 (cm). Lực đẩy


giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2= 2,5.10-4 (N) Tính


khoảng cách giữa hai điện tích khi đó.


<b>Bài 4: Hai điện tích điểm q</b>1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r


= 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:


<b>Bài 5: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (</b><sub> = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa </sub>


chúng bằng 0,2.10-5<sub> (N). Hai điện tích đó là.</sub>


<b>Bài 6: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10</b>-7<sub> (C) và 4.10</sub>-7<sub> (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong </sub>


chân không. Khoảng cách giữa chúng là



<b>Bài 7: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q</b>1= 3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau một


khoảng r =3cm trong hai trường hợp: a. Đặt trong chân không b.Đặt trong điện mơi có ε = 4.


<b>Bài 8: Cho hai điện tích điểm q</b>1= 9.10-8C và q2= -4.10-8 C cách nhau một khoảng r = 6cm trong khơng


khí.


a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích


b. Khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
20,25.10-3<sub>N</sub>


<b>Bài 9: Cho hai điện tích q</b>1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong khơng khí, lực tác dung


giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vây cần dịch chuyển chúng lại


một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vân bằng F.


<b>Bài 10: Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích cóđộ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3cm trong </b>


khơng khí thì chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 3,6.10-2<sub>N. Xác định điện tích của 2 quả cầu này.</sub>
<b>Bài 11: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi vât thừa một electrôn. Tìm khối lượng mỗi quả cầu để lực </b>


tĩnh điện bằng lực hấp dân giữa chúng. Cho G = 6,67.10-11<sub> m</sub>3<sub>/kg.s</sub>


<b>Bài 12: Electrôn quay đều quanh hạt nhân nguyên tử Hiđrơ theo quỹ đạo trịn với bán kính R = 5.10</b>-11


m.



a) Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electrơn.


b) Tính vân tốc và tần số chuyển động của electron. Coi electrôn và hạt nhân trong nguyên tử Hiđrô
tương tác theo định luât tĩnh điện.


<b>Bài 13: Có ba quả cẩu kim loại kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 27μC , quả cầu B </b>


mang điện tích 3μC, quả cầu C khơng mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi tách chúng ra.
Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau rồi tách ra. Tính điện tích trên mỗi quả cầu.


<b>Bài 14: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B </b>


mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực
tương tác điện giữa chúng.


<b>Bài 15: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau một </b>


khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một
khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao nhiêu ?


<b>Bài 16: Hai quả cầu kim loại giống nhau, được tích điện 3.10</b>-5<sub> C và 2.10</sub>-5<sub> C. Cho hai quả cầu tiếp xúc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


<b>Bài 17: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cung dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r. </b>


Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt
chúng cách một khoảng r’. Tìm r’ ?


<b>Bài 18: Hai điện tích q</b>1, q2 đặt cách nhau một khoản r=10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong



khơng khí và bằng

F



4

nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vân là F thì hai điện tích phải đạt cách nhau


bao nhiêu trong dầu?


<b>Bài 19: Hai điện tích cách nhau 30(cm) trong chân khơng thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là F. </b>


Nếu nhúng chúng vào trong rượu (khơng đổi khoảng cách) thì lực tương tác giảm đi 27 lần.
a/ Xác định hằng số điện môi của rượu.


b/ Phải giảm khoảng cách của chúng là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vân như trong chân
không?


<b>Bài 20: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cung khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cung một điểm bằng hai</b>


sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng a =
5cm. Xác đinh q.


<b>Dạng 2: Vận dụng định luật II Niu - tơn</b>


<b>Bài 21: Một quả cầu khối lượng 10 g,được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q</b>1=


0,1 <i>C</i><sub>. Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q</sub>2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây


treo hợp với đường thẳng đứng một góc  <sub>=30</sub>0<sub>. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cung một mặt phẳng nằm </sub>


ngang và cách nhau 3 cm. Tìm độ lớn của q2 và lực căng của dây treo? g=10m/s2



<b>Bài 22: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có chiều dài bằng nhau (khối </b>


lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cung dấu chúng đẩy nhau và cách nhau một
khoảng r=6cm. Lấy g=9,8m/s2<sub>. Tính điện tích mỗi quả cầu</sub>


<b>Bài 23: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cung khối lượng m = 0,1g, mang cung điện tích q =10</b>−8<sub>C được treo vào cung một </sub>


điểm bằng hai sợi dây mảnh trong khơng khí. Khoảng cách giữa hai quả cầu là 3cm. Tìm góc lệch của dây treo so với phương
thẳng đứng? Cho g=10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 24: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cung khối lượng m = 2,5g, điện tích của hai quả cầu bằng nhau và bằng q = 5.10</b>-7<sub>C, </sub>


được treo bởi hai sợi dây mảnh vào cung một điểm. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách xa nhau một khoảng a = 60cm. Xác
định góc hợp bởi các sợi dây với phương thẳng đứng.


<b>Bài 25: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại được treo vào điểm O bằng hai sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau l = 50cm. Mỗi </b>


quả cầu có khối lượng m = 0,1g và được tích điện cung dấu gấp đôi nhau q và 2q. Chúng đẩy nhau và nằm cân bằng cách
nhau r = 14cm.


a. Tính góc nghiêng của hai sợi dây so với đường thẳng đứng?
b. Tìm điện tích của mỗi quả cầu?


<b>Bài 26: Hai quả cầu nhỏ cung khối lượng m= 0,6 kg được treo trong khơng khí bằng hai sợi dây nhẹ cung chiều dài l= 50 cm </b>


vào cung một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R = 6cm.
a. Tính điện tích của mỗi quả cầu, lấy g= 10m/s2<sub>.</sub>


b. Nhúng hệ thống vào rượu êtylic (= 27), tính khoảng cách R’<sub> giữa hai quả cầu, bỏ qua lực đẩy Acsimet. Cho biết khi </sub>



góc  nhỏ thì sin  ≈ tan .


<b>Bài 27: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng nhôm không nhiễm điện, mỗi quả cầu có khối lượng 0,1kg và được treo vào hai </b>


đầu một sợi chỉ tơ dài 1m rồi móc vào cung một điểm cố định sao cho hai quả cầu vừa chạm vào nhau. Sau khi chạm một vât
nhiễm điện vào một trong hai quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau và tách ra xa nhau một khoảng r = 6 cm. Xác định điện tích của
mỗi quả cầu?


<b>Bài 28: Một quả cầu có khối lượng riêng D, bán kính R tích điện âm q được treo vào đầu sợi dây mảnh, dài </b><i>l. Tại điểm treo có đặt </i>
một điện tích âm q0. Tất cả đặt trong dầu có khối lượng riêng d và hằng số điện mơi . Tính lực căng của dây treo. Ap dung: q = q0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


<b>Bài 29: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cung khối lượng m được treo tại cung một điểm bằng hai sợi dây mảnh </b><i>l.</i>


a. Truyền cho hai quả cầu một điện tích q thì thấy hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a. Xác định a biết rằng góc lệch của
các sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ.


b. Do một nguyên nhân nào đó, một trong hai quả cầu mất hết điện tích. Khi đó hiện tượng xảy ra thế nào, tìm khoảng cách
mới của các quả cầu.


<b>Bài 30: Hai quả cầu nhỏ giống nhau được treo vào một sợi dây nhẹ, cách điện và không giãn. Khoảng cách giữa các quả cầu </b>


là 4 cm. Tính lực căng của các đoạn chỉ nối các quả cầu nếu các quả cầu này mang điện tích cung độ lớn 4.10-8<sub>C, khối lượng </sub>


mỗi quả cầu là 1 g. Lấy g = 10 m/s2<sub>, khảo sát hai trường hợp:</sub>


a. Hai điện tích cung dấu.
b. Hai điện tích trái dấu.



<b>Bài 31: Một quả cầu nhỏ có m= 1,6g, q</b>1= 2.10-7C được treo bằng một sợi dây mảnh. Ờ phía dưới cách q1 30cm cần phải đặt


một điện tích q2 bằng bao nhiêu để lực căng dây giảm đi một nửa.


<b>Bài 32: Hai quả cầu giống nhau tích điện như nhau q</b>1 = q2 = 10-6C được treo vào cung điểm O bằng hai sợi dây, khơng dãn,


dài 10cm. Khi hai điện tích cân bằng thì hai điện tích điểm và điểm treo tạo thành một tam giác đều. Tìm lực căng dây treo?


<b>Dạng 3: Sử dụng định lý Vi – et </b>


<b>Bài 33. Hai điện tích điểm cách nhau 1m trong chân khơng thì đẩy nhau bằng một lực F = 1,8N. Tổng </b>


độ lớn các điện tích của chúng là 3.10-5<sub> C. Tìm độ lớn của mỗi điện tích?</sub>


<b>Bài 34. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau, tích điện và cách nhau một khoảng r = 60cm trong </b>


chân không; chúng đẩy nhau bằng một lực 5


1


F 7.10 N


 . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đưa


chúng về vị trí ban đầu thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực 4


2


F 1,6.10 N



 . Xác định điện tích ban


đầu của mỗi quả cầu?


<b>Bài 35: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3m trong chân không hút nhau bằng một lực F=6.10</b>-9<sub>N. Điện tích tổng</sub>


cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9<sub>C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm.</sub>


<b>Bài 36: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cung đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r = 1m thì chúng hút nhau một </b>


lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F2=0,9N. tính điện


tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.


<b>Bài 37: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q</b>1; q2 trong khơng khí cách nhau 2 cm lực đẩy tĩnh điện giữa


chúng là 2,7.10−4<sub> N. Cho hai quả cầu chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 3,6.10</sub>−4<sub> N. Tính điện </sub>


tích q1; q2.


<b>Bài 38: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q</b>1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bợi một lực F 1 = 5.10-7N.


Nối hai quả cầu bằng một dây dân, xong bỏ dây dân đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một lực F2 = 4.10-7 N. Tính q1, q2.


<b>Bài 39: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q</b>1, q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong khơng


khí, chúng hút nhau với một lực là F1 = 4,5N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách nhau ra một khoảng 20cm thì chúng tác


dung lân nhau những lực là F2 = 0,9N. Xác định q1,q2?



<i><b>Bài 40: Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau l = 0,2m, hút nhau một lực F</b></i>1 = 4.10-3N. Sau đó, người ta cho hai quả


cầu tiếp xúc nhau và lại đặt cách nhau 0,2m như trước. Lực đẩy giữa hai quả cầu lúc này là F2 = 2,25.10-3N. Tính điện tích ban đầu


của hai quả cầu.


<b>Bài 41: Hai quả cầu bằng kim loại giống nhau có điện tích lần lượt là q</b>1 và q2, đặt cách nhau r = 30cm trong chân không, chúng


hút nhau với lực F1 = 9.10-5N. Nối hai quả cầu bằng một dây dân mảnh, sau đó bỏ dây nối, lực đẩy giữa chúng khi này là F2 =


1,6.10-4<sub>N. Tính điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.</sub>


<b>Bài 42: Hai quả cầu giống hệt nhau, đặt cách nhau r = 10cm trong khơng khí. Đầu tiên hai quả cầu này tích điện trái dấu, hút nhau </b>


với lực F1 = 1,6.10-2N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với lực F2 = 9.10-3N. Tìm điện


tích của mỗi quả cầu trước khi chúng tiếp xúc nhau.


<b>Bài 43: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q</b>1, q2 đặt cách nhau 3cm trong khơng khí thì đẩy nhau bằng một lực 6.10-3N. Điện


tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10-8<sub>N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


<b>Bài 44: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q</b>1, q2 đặt cách nhau 3cm trong khơng khí thì hút nhau bằng một lực 2.10-2N. Điện


tích tổng cộng của 2 quả cầu là -1.10-8<sub>N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng </sub>


1 2
<i>q</i>  <i>q</i>



<b>Bài 45: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q</b>1, q2 đặt trong khơng khí cách nhau


R=20cm, hút nhau bằng lực F = 3,6.10-4<sub>N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, thì chúng </sub>


đẩy nhau bằng lực F' = 2,025.10-4<sub>N. Tính q</sub>
1, q2.
<b>Dạng 4: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích</b>


<b>Bài 46: Cho hai điện tích điểm q</b>1=16C và q2 = -64C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân


không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dung lên điện tích điểm q0=4C đặt tại:


a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.
b. Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm


<b>Bài 47: Hai điện tích điểm q</b>1 = 2.10-2 (C) và q2 = - 2.10-2 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau


một đoạn a = 30 (cm) trong khơng khí. Lực điện tác dung lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M


cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:


<b>Bài 48: Hai điện tích q</b>1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong khơng khí AB = 6 cm. Xác định lực tác dung lên q3 =


8.10-8<sub> C , nếu:</sub>


a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.
b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.
c. CA = CB = 5 cm.



<b>Bài 49: Người ta đặt 3 điện tích q</b>1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí.


Xác định lực điện tổng hợp tác dung lên điện tích q0= 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.


<b>Bài 50: Ba điện tích điểm q</b>1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt trong khơng khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác


vng góc tại C. Cho AC = 30cm, BC=40cm. Xác định vectơ lựcđiện tổng hợp tác dung lên q3


<b>Bài 51: Cho 3 điện tích điểm q</b>1 = 4.10-8C ; q2 = -4.10-8C ; q3 = 5.10-8C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a =


2cm trong khơng khí. Xác định vectơ lực tác dung lên q3.


<b>Bài 52: Cho 3 điện tích điểm q</b>1 = 6.10-9C ; q2 = -8.10-9C ; q3 = -8.10-9C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a =


6cm trong khơng khí. Xác định vectơ lực tác dung lên q0= 8.10-9C đặt tại tâm tam giác.


<b>Bài 53: Ba điện tích điểm q</b>1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC


vuông tại C. Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm. Xác định lực tác dung lên q3? Hệ thống đặt trong


khơng khí.


<b>Bài 54: Hai điện tích q</b>1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm


trong khơng khí. Xác định lực tác dung lên điện tích điểm q = 2.10-9<sub> C khi:</sub>


a. q đặt tại trung điểm O của AB.


b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.



<b>Bài 55: Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong khơng khí, đặt 2 điện tích q</b>1 = q2 = - 6.10-6 C. Xác


định lực điện trường do hai điện tích này tác dung lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C? Biết AC =


BC = 15 cm. Vẽ hình?


<b>Bài 56 Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong khơng khí, đặt hai điện tích q</b>1 = -3.10-6C, q2 = 8.10
-6<sub>C. Xác định lực điện trường tác dung lên điện tích q</sub>


3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC =


16 cm. Vẽ hình.


<b>Bài 57: Cho hai điện tích điểm q</b>1 = 9.10-8C, q2 = -12.10-8C đặt tại A và B cách nhau 12 cm trong môi


trường chân không. Xác định lực tương tác của hai điện tích lên điện tích q3 = 3.10-8C đặt tại M


biết:


a. M là trung điểm của AB?
b. MA = 3cm, MB = 15cm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


<b>Bài 58: Bốn điện tích cung loại có độ lớn </b><sub>q 10 C</sub>5


 đặt tại 4 đỉnh của một hình vng cạnh a 5cm


trong khơng khí. Xác định lực tác dung của ba điện tích lên điện tích thứ tư?



<b>Dạng 5: Bài tốn cân bằng điện tích</b>


<b>Bài 59: Hai điện tích điểm q</b>1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặttại A và B cách nhau 9 cm trong chân khơng.


Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng (khơng di chuyển) ?


<b>Bài 60: Hai điện tích điểm q</b>1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại Avà B cách nhau 10 cm trong khơng khí. Phải đặt


điện tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?


<b>Bài 61: Hai điện tích q</b>1 = 2. 10-8 C đặt tại A và q2 = -8.10-8 C đặt tại B, chúng cách nhau một đoạn AB


= 15cm trong khơng khí. Phải đặt một điện tích q3 tại M cách A bao nhiêu để nó cân bằng?


<b>Bài 62: Cho hai điện tích q</b>1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong


khơng khí. Phải đặt một điện tích q3 tại M cách A bao nhiêu để nó cân bằng?


<b>Bài 63: Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a ngườita đặt ba điện tích giống nhau q</b>1 = q2 =q3 = 6.10
-7<sub>C,Phải đặt điện tích q</sub>


0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng.
<b>Bài 64. Cho hệ 3 điện tích </b>q14q2, q3 10 C5




 . Đặt q1, q2 tại hai điểm A, B biết AB = 24cm.


a. Đặt q3 tại M sao cho hệ trên cân bằng. Tìm MA, MB và q1, q2 ?



b. Đặt q3 tại C sao cho tam giác ABC đều. Tìm lực điện tổng hợp tác dung lên q3?


<b>Bài 65. Hai điện tích dương q</b>1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong khơng khí. Phải đặt điện


tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng?


<b>ĐIỆN TRƯỜNG</b>
<b>A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:</b>


<b>1. Khái niệm điện trường:</b>


Điện trường là dạng vât chất:
- Tồn tại xung quanh điện tích


- Tác dung lực điện lên điện tích khác đặt vào trong nó


<b>2. Cường độ điện trương:</b>


Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dung lực:


F


E



q











<b>3. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q</b>


<b>- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.</b>


<b>- Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét.</b>
<b>- Chiều: Hướng vào Q nếu Q < 0; hướng xa Q nếu Q >0</b>
<b>- Độ lớn:</b>


2

Q


E k



r




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


F q.E




q > 0 : <sub>F</sub> cung hướng với <sub>E</sub>
q < 0 : <sub>F</sub> ngược hướng với <sub>E</sub>


<b>5. Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra</b>


1 2


E E

E

...



















Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường


1 2


E E

E





<b>a. Khí </b>

E

1






<b> cùng hướng với </b>

E

2



<b>:</b>



E





cung hướng với

E

1



,

E

2



E = E1 + E2
<b>b. Khi </b>

E

1




<b> ngược hướng với </b>

E

2



<b>:</b>


1 2


E

E

E



E


cung hướng với 1 1 2



2 <sub>1</sub> <sub>2</sub>


E

khi : E

E



E

khi : E

E



<sub></sub>










<b>c. Khi </b>

E

1

E

2

















2 2
1 2


E E E


E


hợp với

E

1



một góc xác định bởi:


2
1

E


tan


E


 



<b>d. Khi E1 = E2 và </b>

E ,E 

<sub>1</sub> <sub>2</sub>




1

E 2E cos



2





<sub></sub>

<sub></sub>



E


hợp với

E

1



một góc


2




<b>Dạng 1: Xác định cường độ điện trường tạo bởi điện tích điểm.</b>


<b>Bài 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dung lên điện tích đó</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


<b>Bài 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10</b>-9<sub> (C), Tính cường độ điện trường tại một</sub>


điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10 (cm).


<b>Bài 3: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong khơng khí cách điện tích điểm q = 2.10</b>-8


C một khoảng 3 cm.


<b>Bài 4: Một điện tích điểm dương Q trong chân khơng gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 10</b>4



V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?


<b>Bài 5: Một điện tích điểm q = 10</b>-7<sub>C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu </sub>


tác dung của một lực F = 3.10-3<sub>N. Tính cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M.</sub>


<b>Bài 6: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g mang điện tích q = 2,5.10</b>-9<sub>C được treo bởi một sợi dây và </sub>


<i>được đặt vào trong một điện trường đều vec tơ E có phương nằm ngang và E =10</i>6<sub> V/m. Tính góc lệch </sub>


của dây treo so với phương thẳng đứng. Cho g=10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 7: Một quả cầu có khối lượng m=1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu được đặt vào </b>


<i>trong một điện trường đều vec tơ E có phương nằm ngang và E = 2.10</i>3<sub> V/m. Khi đó dây treo hợp với </sub>


phương thẳng đứng góc 600<sub>. Tính lực căng dây và điện tích của quả cầu. Cho g =10m/s</sub>2


<b>Bài 8: Điện tích điểm q = 10</b>-5<sub> C đặt tai điểm O trong khơng khí</sub>


a) Tính vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích điểm một đoạn 10cm. Vẽ hình


b) Xác định lực điện trường do điện tích điểm q tác dung lên điện tích điểm q' = -10-7<sub>C đặt tại M. Suy </sub>


ra lực điện do điện tích điểm q' tác dung lên điện tích điểm q.


<b>Bài 9: Điện tích điểm q = -10</b>-5<sub> C đặt tai điểm O trong khơng khí</sub>


a) Tính vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích điểm một đoạn 10cm. Vẽ hình



b) Xác định lực điện trường do điện tích điểm q tác dung lên điện tích điểm q' = -10-7<sub>C đặt tại M. Suy </sub>


ra lực điện do điện tích điểm q' tác dung lên điện tích điểm q.


<b>Bài 10: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường </b>


độ điện trường tại trung điểm của AB? Cho biết A, B cung nằm trên một đường sức.


<b>Dạng 2: Cường độ điện trường tổng hợp</b>


<b>Bài 1: Cho hai điện tích q</b>1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10C, đặt tại A và B trong khơng khí biết AB = 2 cm.


<i>Xác định vectơ cường độ điện trường E tại:</i>
a. H, là trung điểm của AB.


b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.


c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.


<b>Bài 2: Giải lại bài toán số 1 với q</b>1 = q2 = 4. 10-10 C.
<b>Bài 3: Cho điện tích q</b>1 = 4 μC đặt tại A trong khơng khí


1. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 5 cm
2. Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 1 μC tính lực điện tác dung lên q2


3. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M


a. MA = 2cm, MB= 3cm b. MA = 7cm, MB= 2cm c. MA = 3cm, MB= 4cm d. MA = MB = 5cm
4. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0



<b>Bài 4: Cho điện tích q</b>1 = -9 μC đặt tại A trong khơng khí


1. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 10 cm
2. Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 4 μC tính lực điện tác dung lên q2


3. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên trung trực của AB
a. nằm tại trung điểm AB b. M cách AB 5cm c. M A = MB = 10cm
4. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0


<b>Bài 5: Cho hai điện tích bằng nhau q = 10 μC đặt tại A,B cách nhau 20cm. Tính cường độ điện trường </b>


tại M


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


b, Tam giác MAB vng tại A có góc M bằng 600


c, Tính và vẽ lực điện tác dung lên q1= 5 μC tại M trong 2 trường hợp.


<b>Bài 6: Hai điện tích điểm q</b>1 = q2 = q = 10-9 C đặt cố định tại A, B; với AB = 2cm. Xác định véc tơ


cường độ điện trường tại


a) M trung điểm của đoạn AB b) N cách A 1cm cách B 3cm. c) C hợp với A, B thành
tam giác đều.


<b>Bài 7: Hai điện tích điểm q</b>1 = 10-10 C, q2 = -9.10-10 Cđặt cố định tại A, B; với AB = a = 2cm. Xác định


véctơ cường độ điện trường tại



a) M trung điểm của đoạn AB b) N cách A 1cm cách B 3 cm.


<b>Bài 8: Trong chân khơng có hai điện tích điểm q</b>1 = 2.10-8C và q2= -32.10-8C đặt tại hai điểm A và B


cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng khơng.


<b>Bài 9: Cho hai điện tích điểm q</b>1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại


đó cường độ điện trường bằng khơng với:
a. q1= 36. 10-6C, q2= 4. 10-6C.


b. q1= - 36. 10-6C, q2= 4. 10-6C.


<b>Bài 10: Cho hai điện tích điểm q</b>1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7. 10-8C và điểm C cách


q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?


<b>Bài 11: Hai điện tích điểm q</b>1=-9.10-5C và q2=4.10-5C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm


trong chân khơng


1) Tính cường độ điện trường tai điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách A 20 cm


2) Tìm vị trí tại đó cường độ điện trường bằng khơng. Hỏi phải đặt một điện tích q0 ở đâu để nó nằm


cân bằng?


<b>Bài 12: Một hạt bui tích điện âm có khối lượng m = 10</b>-8<sub> g nằm cân bằng trong điện trường đều có </sub>


hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1000 V/m.


a/ Tính điện tích hạt bui.


b/ Hạt bui mất hết một số điện tích bằng điện tích của 5.105<sub> electron, muốn hạt bui vân cân bằng thì</sub>


cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho me = 9,1.10-31kg.


<b>Bài 13: Một giot chất lỏng tích điện có khối lượng 2.10</b>-9<sub> gam nằm cân bằng trong điện trường đều có</sub>


phương thẳng đứng, có E = 1,25.105<sub>V/m. Tính điện tích của giot chất lỏng và số electron thừa hoặc </sub>


thiếu trên giot chất lỏng.


<b>Bài 14: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V= 10 mm</b>3<sub>, khối lượng m = </sub>


9.10-5<sub> kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m</sub>3<i><sub>. Tất cả được đặt trong điện trường đều, véc tơ E</sub></i>


hướng từ trên xuống, E = 4,1.105<sub> V/m. Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu.</sub>


<b>Bài 15: Một quả cầu kim loại nhỏ, bán kính R= 1cm tích điện dương q</b>o nằm lơ lửng trong dầu, trong


đó có điện trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên và có cường độ E = 2.104<sub>V/m. Biết trong </sub>


lượng riêng của kim loại và của dầu lần lượt là 87840 N/m3<sub> và 7840 N/m</sub>3<sub>. Tìm qo.</sub>
<b>Dạng 3: Xác định điểm thỏa điều kiện cho trước.</b>


<b>Phương pháp:</b>


Xác định vị trí điểm M thỏa điều kiện: <i>E</i>1<i>M</i> <i>k E</i>. 2<i>M</i>


 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


+ Nếu k > 0 thì 1 2


1 . 2


<i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>E</i> <i>E</i>


<i>E</i> <i>k E</i>
  






 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


+ Nếu k < 0 thì 1 2


1 . 2


<i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>E</i> <i>E</i>


<i>E</i> <i>k E</i>
  






 
 


<b>Bài tập: Đặt hai điện tích q</b>1= -8. 10-6C, q2= 4. 10-6C tại 2 điểm A, B cách nhau một đoạn 12cm trong


khơng khí. Xác định vị trí điểm C sao cho: <i>E</i>2<i>C</i> 2.<i>E</i>1<i>C</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


<b> CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ</b>
<b>Dạng 1: Công của lực điện. Điện thế. Hiệu điện thế.</b>


<b>PP: </b>


- Công của lực điện tác dung lên một điện tích khơng phu thuộc vào hình dạng đường đi của
điện tích mà chỉ phu thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Do đó,
với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trung nhau, nên công của lực điện trong trường hợp
này bằng không.


Công của lực điện: A = qEd = q.U
Công của lực ngoài A’<sub> = A.</sub>


Biểu thức hiệu điện thế: <i>U</i> <i>A<sub>q</sub>MN</i>



<i>MN</i> 


Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều: <i>E U<sub>d</sub></i>


<b>Dạng 2: Chuyển động của điện tích trong điện trường</b>
<b>PP: </b>


<b>1. Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:</b>


2
0


0
2 2


0
1
2


2
<i>s v t</i> <i>at</i>


<i>v v</i> <i>at</i>
<i>v</i> <i>v</i> <i>as</i>


 
 


 



<b>2. Định lý động năng: </b>


<b>Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là U</b>CD= 200V. Tính:


a. Cơng của điện trường di chuyển proton từ C đến D
b. Công của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D


<b>Bài 2: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ E=5000V/</b>


m. Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4cm, CB = 3cm. Góc ACB=900<sub>.</sub>


a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A
b. Tích công di chuyển một electro từ A đến B


<b>Bài 3: Một electron bay với vân tốc v = 1,12.10</b>7<sub>m/s từ một điểm có điện thế V</sub>


1 = 600V, theo hướng


của các đường sức. Hãy xác định điện thế V2 ở điểm mà ở đó electron dừng lại.


<b>Bài 4: Một electron bắt đầu chuyển động doc theo chiều đường sức điện trường của một tu điện phẳng,</b>


hai bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120V. Electron sẽ có
vân tốc là bai nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 3cm.


<b>Bài 5: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tị điện phẳng. Điện trường trong khoảng</b>


hai bản tu có cường độ E=6.104<sub>V/m. Khoảng cách giưac hai bản tu d =5cm.</sub>


a. Tính gia tốc của electron.



b. Tính thời gian bay của electron biết vân tốc ban đầu bằng 0.
c. Tính vân tốc tức thời của electron khi chạm bản dương.


<b>Bài 6: Một electron bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vân tốc</b>


2000km/s. Vân tốc của electron ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn
đường đó là 15V.


<b>Bài 7: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho</b>


điện tích q = 5.10-10<sub> (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10</sub>-9<sub> (J). Coi điện</sub>


<i>M</i>
<i>N</i>


<i>MN</i>


<i>MN</i> <i>qU</i> <i>mv</i> <i>v</i>


<i>A</i> 2 2


2
1
.


2
1


.  



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vng góc
với các tấm. Tính cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó.


<b>Bài 8: Một êlectron chuyển động doc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường</b>


E = 100 (V/m). Vân tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31


(kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vân tốc của êlectron bằng khơng thì êlectron chuyển động
được quãng đường là bao nhiêu.


<b>Bài 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U</b>MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện


tích q = - 1 (<sub>C) từ M đến N là bao nhiêu</sub>


<b>Bài 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10</b>-15<sub> (kg), mang điện tích 4,8.10</sub>-18<sub> (C), nằm lơ lửng giữa hai</sub>


tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2(cm). Lấy g = 10 (m/
s2<sub>). Tính Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó </sub>


<b>Bài 11: Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000</b>


(V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu.


<b>Bài 12: Một điện tích q = 1 (</b><sub>C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một</sub>


năng lượng W = 0,2 (mJ). Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.



<b>Bài 13: Một electron bay trong điện trường giữa hai bản của một tu điện đã tích điện và đặt</b>


cách nhau 2cm với vân tốc 3.107<sub>m/s theo ngsong song với các bản của tu điện. Hiệu điện thế giữa hai</sub>


bản phải là bao nhiêu để electron lệch đi 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường.


<b>Bài 14: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thế</b>


U1=1000V khoảng cách giữa hai bản là d=1cm. Ở đúng giưã hai bản có một giot thủy ngân nhỏ tích


điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giot


thủy ngân rơi xuống bản dương?


<b>Bài 15. Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, doc theo một đường sức điện, dưới tác dung của</b>


một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện


<b>Bài 16. Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm</b>


250eV.(biết rằng 1 eV = 1,6. 10-19<sub>J). Tìm U</sub>
MN?


<b>Bài 17: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một</b>


điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường <i>E</i> song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E =


5000V/m. Tính: <i>E</i>


a. UAC, UCB, UAB.



b. Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ?


<b>Bài 18. Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều </b><i>E</i>,  = ABC = 600,
AB  <i>E</i>. Biết BC = 6 cm, UBC= 120V.


a. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E? <i>E</i>





b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10-10<sub> C. Tìm</sub><sub>cường độ điện trường </sub>


tổng hợp tại A.


<b>BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN</b>
<b>PP Chung:</b>


Vân dung công thức:


<b> Điện dung của tu điện: </b>


<i>U</i>
<i>Q</i>


<i>C </i> <sub>(1) Năng lượng của tu điện:</sub>


2
2



.
2
1
.
2
1
2


1


<i>U</i>
<i>C</i>
<i>U</i>
<i>C</i>


<i>Q</i>


<i>W</i>   Q 


<b> Điện dung của tu điện phẳng: </b>


<i>d</i>
<i>S</i>
<i>d</i>


<i>S</i>


<i>C</i> <i>o</i>


.


.
4
.
10
.
9


.
.


.


9








</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV: Trần Minh Triển</b>


Trong đó S là diện tích của một bản (là phần đối diện với bản kia)
Đối với tu điện biến thiên thì phần đối diện của hai bản sẽ thay đổi.


Công thức (2) chỉ áp dung cho trường hợp chất điện môi lấp đầy khoảng không gian giữa hai
bản. Nếu lớp điện môi chỉ chiếm một phần khoảng không gian giữa hai bản thì cần phải phân tích, lâp
ln mới tính được điện dung C của tu điện.



- Lưu ý các điều kiện sau:


+ Nối tu điện vào nguồn: U = const.
+ Ngắt tu điện khỏi nguồn: Q = const.


<b>Bài tập:</b>


<b>Bài 1. Tu điện phẳng gồm hai bản tu có diện tích 0,05 m</b>2<sub> đặt cách nhau 0,5 mm, điện dung của tu là 3</sub>


nF. Tính hằng số điện mơi của lớp điện môi giữa hai bản tu.


<b>Bài 2. Một tu điện khơng khí nếu được tích điện lượng 5,2. 10</b>-9<sub> C thì điện trường giữa hai bản tu là</sub>


20000 V/m. Tính diện tích mỗi bản tu.


<b>Bài 3. Một tu điện phẳng điện dung 12 pF, điện mơi là khơng khí. Khoảng cách giữa hai bản tu 0,5 cm.</b>


Tích điện cho tu điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính:
a. điện tích của tu điện.


b. Cường độ điện trường trong tu.


<b>Bài 4. Một tu điện phẳng khơng khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tu điện ở hiệu điện thế 120V.</b>


a. Tính điện tích của tu.


b. Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tu lên gấp đơi. Tính hiệu điện
thế mới giữa hai bản tu. Biết rằng điện dung của tu điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai
bản của nó.



<b>Bài 5. Tu điện phẳng khơng khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V.</b>


a. Tính điện tích Q của tu điện.


b. Ngắt tu điện khỏi nguồn rồi nhúng tu điện vào chất điện môi lỏng có  = 2. Tính điện dung
C1 , điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tu điện lúc đó.


c. Vân nối tu điện với nguồn nhưng nhúng tu điện vào chất điện mơi lỏng có  = 2. Tính C2 , Q2 ,


U2 của tu điện.


<b>Bài 6. Tu điện phẳng khơng khí điện dung 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 600V.</b>


a. Tính điện tích Q của tu.


b. Ngắt tu khỏi nguồn, đưa hai đầu tu ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C1, Q1, U1 của tu.


c. Vân nối tu với nguồn, đưa hai bản tu ra xa đề khoảng cách tăng gấp đơi. Tính C2, Q2, U2 của


tu.


<b>Bài 7. Tu điện phẳng có các bản tu hình trịn bán kính 10 cm. Khoảng cách và hiệu điện thế giữa hai</b>


bản là 1cm, 108 V. Giữa hai bản là khơng khí. Tìm điện tích của tu điện ?


<b>Bài 8. Tu điện phẳng gồm hai bản tu hình vng cạch a = 20 cm đặt cách nhau 1 cm. Chất điện môi</b>


giữa hai bản là thủy tinh có  = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50 V.
a. Tính điện dung của tu điện.



</div>

<!--links-->

×