Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 124 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>CHƯƠNG V : SÓNG ÁNH SÁNG</b></i>
Trước khi vào bài, ta hãy nhắc lại một số kiến thức về Quang học đã được học trong chương trình Vật Lý 11
và vài khái niệm về sóng điện từ đã biết trong các bài trước của chương trình Vật Lý 12
<b>Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt là đại lượng n được tính bằng cơng thức</b>
<i>Trong đó: </i>
n là chiết suất tuyệt đối của môi trường đang xét (gọi vắn tắt là chiết suất)
c = 3.108<sub> m/s là vận tốc của ánh sáng trong chân không.</sub>
v là vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đang xét.
<i>Chú ý:</i>
<b>Trong chân không thì v = c , trong khơng khí thì v c nên chiết suất tuyệt đối n của chân khơng và </b>
<b>của khơng khí thường được lấy cùng giá trị là n = 1</b>
<b>Các môi trường khác (không phải chân khơng và khơng khí) có v < c nên chiết suất tuyệt đối n của </b>
<b>các môi trường trong suốt này lớn hơn 1.</b>
<i><b>Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng là: n</b></i><b>1.sini = n2.sinr</b>
<i>Nhận xét:</i>
<b>Nếu n2 > n1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch về phía gần pháp tuyến hơn tia tới (ví dụ như khi tia sáng </b>
truyền từ khơng khí vào nước)
<b>Nếu n2 < n1 thì r > i: Tia khúc xạ lệch ra xa pháp tuyến hơn tia tới (ví dụ như khi tia sáng truyền từ </b>
nước ra khơng khí)
<b>Đường đi của tia sáng qua lăng kính sau hai lần khúc xạ và khơng bị phản xạ tồn phần như sau: </b>
Trong hình vẽ:
11 là góc tới
i2 là góc ló, cũng là góc khúc xạ ở lần khúc xạ thứ hai.
r1 là góc khúc xạ của tia sáng ở lần khúc xạ thứ nhất.
r2 là góc tới của tia sáng ở lần khúc xạ thứ hai.
D là góc lệch của tia ló so với tia tới (xét về phương diện hướng truyền)
<b>Xét trường hợp tia sáng bị khúc xạ 2 lần khi truyền qua lăng kính như hình trên, ta có các cơng thức lăng kính</b>
như sau:
<b>Cơng thức lăng kính ( Khi góc A >100<sub> )</sub></b> <b><sub> Khi góc A nhỏ</sub></b>
sini2 = nsinr2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
i2 = nr2
A = r1 + r2
D = (n - 1)A
<i><b>Chú ý: Nếu lăng kính đặt trong khơng khí thì chiết suất n của lăng kính cũng là chiết suất tuyệt đối của </b></i>
<b>chất làm lăng kính.</b>
<b>I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG</b>
- Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng.
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng.
Hiện tượng này tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản.
<b>II. Hiện tượng tán sắc ánh sáng</b>
<b>Từ kết quả trên ta nói: </b>
<i><b>1) Hiện tượng tán sắc là hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân </b></i>
cách của hai môi trường trong suốt.
- Đối với as trắng sau khi đi qua lăng kính thì bị tán sắc thành 1dải màu như ở cầu vồng, tia đỏ lệch ít nhất tia
tím bị lệch nhiều nhất. ( ?1)
<i><b> * Lưu ý: </b></i>
<i><b>- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc (không bị tách màu, không thay đổi màu)</b></i>
<i><b>- Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b></i>
<i><b>Bước sóng của as trắng: 0,38 </b></i>m 0,76 m.
+ Hiện tượng tán sắc ánh sáng sẽ xảy ra khi ánh sáng trắng đi qua lăng kính, thấu kính, giọt nước mưa,
lưỡng chất phẳng, bản mặt song song ... (các môi trường trong suốt)
+ Hiện tượng cầu vồng là do hiện tượng tán sắc ánh sáng.
+ Ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phịng (có màu sặc sỡ) là do hiện tượng
<i>giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng trắng ( nói rõ ở bài sau) </i>
1) Nếu tia tới là as trắng sau khi qua lăng kính có 1 tia là tại mặt bên của lăng kinh, thì tia đó có
màu gì?
2) Nếu cho 3 tia đơn sắc: cam, vàng, đỏ , điều chỉnh cho chúng có cùng góc tới , quan sát các tia
<i>ló cho đến khi có 1 trong các tia đó có 1 tia là là mặt bên của lăng kính thì tia là là đó là tia </i>
màu gì? Tia ngồi cùng là tia màu gì?
<i><b>2) Bảng phân chia vùng ánh sáng đơn sắc:</b></i>
<b>3) Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sang trắng: </b>
<b>- Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sang. Thường thì chiết suất giảm khi </b>
tăng.
<i><b> Đối với ánh sáng màu đỏ chiết suất của môi trường là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất.</b></i>
Câu hỏi:
<b>1) trong cùng 1 mơi trường, tốc độ của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bằng nhau khơng? Vì sao?</b>
...
...
<b>BÀI TẬP:</b>
1.Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ tách thành chùm tia có màu khác nhau. Hiện tượng
này gọi là gì ?
A. Giao thoa ánh sáng B.Tán sắc ánh sáng.
C. Khúc xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng
2.Chọn câu phát biểu sai:
A.Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.
B.Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi qua lăng kính.
C.Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh
sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
D.Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất
3. phát biểu nào là sai?
A.Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B.Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D.Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng
4.Khi một chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính ta thu được chùm sáng ló ra khỏi lăng kính có dải màu
cầu vồng. Nguyên nhân là do:
A.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
B.Lăng kính làm lệch chùm ánh sáng trắng về phía đáy nên làm đổi màu của nó.
C.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
D.Cả A, B, C đều sai.
<i><b>Vùng đỏ</b></i> <b>: 0,640m - 0,760m</b>
<i><b>Vùng cam</b></i> <b><sub>: 0,590m - 0,650m</sub></b>
<i><b>Vùng vàng</b></i> <b><sub>: 0,570m - 0,600m</sub></b>
<i><b>Vùng lục</b></i> <b><sub>: 0,500m - 0,575m</sub></b>
<i><b>Vùng lam</b></i> <b>: 0,450m - 0,510m</b>
<i><b>Vùng chàm</b></i> <b>: 0,440m - 0,460m</b>
5.Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
B.Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C.Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía
mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ
D.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
6.Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc:
A.Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc
B.Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác
nhau thì khác nhau.
C.Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D.Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau.
<b>7.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc?</b>
A.Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng khơng những bị lệch về
phía đáy mà cịn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
C.Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D.Cả A, B và C đều đúng
8.Một chùm sáng song song gồm 4 tia: vàng, đỏ, tím, lục, truyền từ nước ra khơng khí. Tia màu lục ra ngồi
khơng khí thì đi sát mặt nước. Ngồi tia màu lục cịn có tia nào ló ra khỏi mặt nước:
A. Đỏ và tím B. Tím C. Đỏ và vàng. D. Đỏ, vàng và tím
13.Chọn phát biểu đúng nhất về ánh sáng trắng:
A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B.Ánh sáng trắng là ánh sáng của đèn ống màu trắng phát ra.
C.Ánh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy màu trắng.
D.Ánh sáng trắng là ánh sáng do mặt trời phát ra.
9.Khi một chùm sáng đi từ một môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng khơng bao giờ thay đổi
là:
A. Chiều của nó. B. Vận tốc.
C. Tần số D. Bước sóng.
10.Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc:
A.Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc ln có cùng bước sóng.
B.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.
C.Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị.
D.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính
11.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn là như nhau.
B.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
C.Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn.
D.Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như
nhau.
12.Một lăng kính thủy tinh có chiết quang A=70<sub> có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n</sub>
d
=1,514, nt =1,539. Chiếu 1 chùm ánh sáng trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Độ rộng
góc quang phổ cho bởi lăng kính là:
A. <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>18</sub>0<sub>.</sub> <sub>B. </sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>25</sub>0 <sub>C. </sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>31</sub>0 <sub>D. </sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>39</sub>0
13.Một lăng kính có góc chiết quang A= 60<sub>, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ </sub> <sub></sub><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6444</sub>
<i>d</i>
<i>n</i> và đối với tia
tím là <i>n<sub>t</sub></i> 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu
đỏ và tia tím:
A. 0,0011 rad. B. 0,0043 rad
C. 0,00152 rad. D. 0,0025 rad.
14.Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phịng, ta thấy những vầng màu sặc
sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây?
B. Phản xạ ánh sáng.
C.Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng.
D. Nhiễu xạ ánh sáng.
<b>15:Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất khơng phải màu trắng thì đó là:</b>
A.Ánh sáng đã bị tán sắc. B.Lăng kính khơng có khả năng tán sắc.
C.Ánh sáng đa sắc. D.Ánh sáng đơn sắc.
<b>16:Một lăng kính có góc chiết quang A =30</b>0<sub> và có chiết suất n=1,62 đối với màu lục. Chiếu một chùm tia sáng</sub>
trắng song song, hẹp tới mặt bên dưới góc tới i=450<sub>.Biết chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu vàng là</sub>
nv<b>=1,52.Góc lệch của tia sáng màu vàng so với tia sáng màu lục là:</b>
A. 30 <sub>B. 6,28</sub>0 <sub>C.30</sub>0 <sub>D.27,72</sub>0
<b>BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG </b>
<b>1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sô các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai mơi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về
phía mặt phân cách hai mơi trường nhiều hơn tia đỏ.
<b>2. Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vng góc.
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vng góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
<b>3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
<b>4. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính</b>
có góc chiết quang A=80<sub> theo phương song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn</sub>
ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng.
Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là :
A. 4,00 <sub>B. 5,2</sub>0 <sub>C. 6,3</sub>0 <sub>D. 7,8</sub>0
<b>5. Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ khơng khí vào nước sẽ xảy ra hiện tượng: </b>
<b>A. tán sắc. B. giao thoa. </b> <b>C. khúc xạ. D. A, B, C đều sai. </b>
<b>6. Chọn phát biểu sai:</b>
<b>A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.</b>
<b> B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. </b>
<b>C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau.</b>
<b> D. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là khác nhau.</b>
<b>7. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính: </b>
<b>A. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục.</b>
<b> B. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng. </b>
<b> C. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất </b>
<b> D. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm.</b>
<b>8. Chọn câu trả lời sai: </b>
<b>A. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. </b>
<b>9. Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 5</b>0<sub>,</sub>
dưới góc tới i1 = 30. Biết chiết suất của lăng kính với tia tím là nt = 1,54. Góc lệch của tia màu tím bằng:
<b> A. 1,95</b>0 <b><sub> B. 2,7</sub></b>0 <b><sub> C. 3,05</sub></b>0 <b><sub> D. 4,7</sub></b>0
<b>10. Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 45</b>0<sub> ,dưới</sub>
góc tới i1 = 300. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,5. Góc ló của tia màu đỏ bằng:
<b>A. 48,5</b>0<sub> </sub> <b><sub> B. 40,3</sub></b>0 <b><sub> </sub></b> <b><sub>C. 30</sub></b>0 <b><sub> D.45</sub></b>0
<b>11. Một ánh sáng đơn sắc có f = 4.10</b>15<sub>Hz. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng 3.10</sub>8<sub> m/s. Chiết</sub>
suất của nước là 4/3
<b>A.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 2,25.10</b>8<sub> m/s </sub>
<b>B. Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 4.10</b>8<sub>m/s </sub>
<b>C. Tần số của ánh sáng này trong nước là 3.10</b>15<sub>Hz </sub>
<b>D. Tần số của ánh sáng này trong nước là 5,3.10</b>15<sub>Hz</sub>
<b>12. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp coi như một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết quang</b>
A < 10o<sub>, dưới góc tới i</sub>
1 = 5o. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv = 1,52. Góc lệch của tia màu
vàng DV = 3,64o. Góc chiết quang A bằng:
<b>A. A = 1,44</b>0<sub> </sub> <b><sub>B. A = 2,39</sub></b>0 <b><sub>C. A = 3,5</sub></b>0<sub> </sub> <b><sub>D. A = 7</sub></b>0
<b>13. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ</b>
tinh, có góc chiết quang A = 600<sub> dưới góc tới i = 60</sub>0<sub>. Biết chiết suất của lăng kính với tia màu đỏ là n</sub>
đ = 1,5 và
đối với tia tím là nt = 1,54. Góc tạo ra bởi tia ló màu đỏ và màu tím là:
<b>A. 3</b>0<sub>12</sub>’<sub> </sub> <b><sub>B. 13</sub></b>0<sub>12</sub>’ <b><sub>C. 3</sub></b>0<sub>29</sub>’<sub> </sub> <b><sub>D.Một giá trị khác. </sub></b>
<b>14. Bước sóng của một ánh sáng trong môi trường chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước</b>
chiết suất n’<sub> = 4/3 là:</sub>
<b>A. 450nm </b> <b>B. 500nm </b> <b>C. 720nm </b> <b>D.760nm</b>
<b>15. Một ánh sáng đơn sắc có tần số khi truyền trong khơng khí là 4.10</b>14<sub> Hz, khi truyền vào một chất lỏng có </sub>
chiết suất n = 4/3 thì
tần số của nó bằng:
<b>A. 3.10</b>14<sub>Hz </sub> <b><sub>B. 4.10</sub></b>14<sub>Hz </sub> <b><sub>C. 5.10</sub></b>14<sub>Hz </sub> <b><sub>D. 6.10</sub></b>14<sub>Hz</sub>
<b>Câu 2:Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A =6</b>0<sub> và có chiết suất n=1,62 đối với màu lục.Chiếu một chùm</sub>
tia tới song song hẹp,màu lục vào cạnh của lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc
chiết quang A sao cho một phần của chùm tia sáng khơng qua lăng kính,một phần đi qua lăng kính và bị khúc
xạ.Khi đó trên màn E, song song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách nó 1m có hai vết sáng màu lục.
<b>I.Khoảng cách giữa hai vết sáng đó là:</b>
A.5,6cm. B.5,6mm. C.6,5cm. D.6,5mm.
II.Nếu chùm tia sáng nói trên là chùm ánh sáng trắng, với chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh
sáng đỏ và tím lần lượt là nđ =1,61 và nt<b>=1,68 thì chiều rộng của quang phổ liên tục trên màn là:</b>
A.0,73cm. B.0,73mm. C.0,37cm. D.0,37mm.
<i>Câu 1. Chọn câu trả lời sai:</i>
A. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc có
màu sắc khác nhau là khác nhau.
B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.
C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.
<i>Câu 2. Chọn câu trả lời SAI. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:</i>
A. Có một màu sắc xác định.
B. Khơng bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Bị khúc xạ khi qua lăng kính.
D. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia.
<i>Câu 3. Khi một chùm sáng đi từ một môi trường này sang môi trường khác, đại lượng khơng bao giờ thay đổi</i>
là:
A. chiều của nó B. vận tốc C. tần số D. bước sóng
<i>Câu 4. Thí nghiệm của Niu Tơn về sóng ánh sáng chứng minh:</i>
A. Lăng kính khơng có khả năng nhuộm màu cho ánh sáng B. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
C. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc D. Sự khúc xạ của một tia sáng khi qua lăng kính.
<i>Câu 5. Chiết suất của một mơi trường:</i>
A. Là một đại lượng đo bằng tỉ số vận tốc của ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với vận
tốc
B. Là một đại lượng đo bằng tỉ số vận tốc của ánh sáng đơn sắc truyền trong mơi trường đó so với vận
tốc của nó khi truyền trong chân khơng.
C. Có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. Càng lớn đối với ánh sáng đơn sắc nào có tần số càng nhỏ.
<i>Câu 6.</i> Chọn câu SAI :
A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì nhỏ hơn chiết suất của
mơi trường đó đối với ánh sáng có bước sóng ngắn
<i>Cău 7. Chọn câu đúng. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào nước thì :</i>
A. Tần số tăng, bước sóng giảm B. Tần số giảm , bước sóng tăng
C. Tần số khơng đổi, bước sóng giảm D. Tần số khơng đổi,bước sóng tăng
<i>Câu 8. Chọn câu trả lời SAI:</i>
A. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc có màu
sắc khác nhau là khác nhau.
B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.
C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.
<i>Câu 9. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10</i>14<sub> Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân không là:</sub>
A. 0,75 m B. 0,75 pm C. 0,75
<i>Câu 10. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong khơng khí là 700 nm và trong một chất lỏng trong</i>
suốt là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là:
A. 5/4 B. 0,8 C. 5/4 (m/s) D. 0,8 (m/s)
<i>Câu 11. Một lăng kính đặt trong khơng khí có góc chiết quang A, chiết suất n. Một tia sáng đơn sắc truyền qua </i>
lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dmin. Khi nhúng hệ thống vào trong nước (chiết suất của nước n’ < n) thì tia
sáng có góc lệch cực tiểu là D'min. Hãy so sánh D'min và Dmin.
A. D'min < Dmin B. D'min > Dmin C. D'min = Dmin D. D'min có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn Dmin
<i>Câu 12. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có </i>
A = 450<sub> , dưới góc tới i</sub>
1=300. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,5. Góc ló của tia màu đỏ bằng :
A. 48,50 <sub>B. 40</sub>0 <sub>C. 4,8</sub>0 <sub>D. 4</sub>0
<i>Câu 13. Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A = 60</i>0<sub> một chùm tia sáng trắng hẹp coi như </sub>
một tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là 1,52 và
màu tím 1,54. Góc ló của tia màu tím bằng :
A. 51,20 <sub>B. 29,6</sub>0 <sub>C. 30,4</sub>0 <sub>D. Một kết quả khác.</sub>
<i>Câu 14. Có một lăng kính có góc chiết quang A = 5</i>0<sub> (nhỏ) chiết quang n > 1. Một tia đơn sắc đến lăng kính </sub>
theo hướng vng góc với mặt phẳng phân giác của góc A thì tia ló có góc lệch D = 30<sub> so với tia tới. Nếu tia </sub>
tới đến vng góc mặt bên, góc lệch D' của tia ló so với tia tới sẽ là
A. 60 <sub>B. 3</sub>0 <sub>C. 5</sub>0 <sub>D. 1,5</sub>0
<b>I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG</b>
<i><b>1) Thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng</b></i>
Chiếu ánh sáng từ đèn D, qua kính lọc sắc K đến nguồn S. Từ nguồn S ánh sáng được chiếu đến hai khe hẹp S1
và S2 thì ở màn quan sát phía sau hai khe hẹp thu được một hệ gồm các vân sáng, vân tối xen kẽ nhau đều đặn.
Hiện tượng trên được gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Mơ hình giao thoa hệ 2 khe trong thí nghiệm Young và hình ảnh giao thoa thu được.
<b>- "Phải có hai nguồn sáng kết hợp, nghĩa là phải có hai nguồn sáng cùng tần số (cùng màu sắc, cùng </b>
<b>bước sóng trong chân khơng) và có độ lệch pha khơng đổi"</b>
Cũng như sóng cơ chỉ có các sóng ánh sáng kết hợp mới tạo ra được hiện tượng giao thoa.
- Khoảng cách giữa hai khe hẹp phải rất nhỏ so với khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe.
<b>1.Kết quả thí nghiệm y-âng:</b>
<b>A.Là bằng chứng thực nghệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng</b>
<b>B.Là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.</b>
<b>C.Là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng.</b>
<b>D.Cả A và C đều đúng.</b>
<b>2.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào nguyên nhân không phải do sự giao thoa ánh sáng?</b>
<b>A.Màu sắc của váng dầu mỡ.</b>
<b>B.Màu sắc các vân trên màn của thí nghiệm I-âng.</b>
<b>C.Màu sắc trên bong bóng xà phịng.</b>
<b>D.Màu sắc cầu vồng</b>
<b>3.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa </b>
<b>là:</b>
<b>A.Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu</b>
<b>B.Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>
<b>C.Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.</b>
<b>D.Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.</b>
<b>4.Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai.</b>
<b>A.Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn </b>
<b>nhau. </b>
<b>B.Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. </b>
<b>C.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh </b>
<b>sáng có tính chất sóng. </b>
<b>D.Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới khơng gặp được nhau</b>
<b>5.Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân</b>
<b>đo được bằng i1; i2; i3 thì:</b>
<b>A. i1 = i2 = i3.</b> <b>B. i1 < i2 < i3.</b>
<b>C. i1 > i2 > i3</b> <b>D. i1 < i2 = i3.</b>
<i><b>3) XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC VÂN SÁNG, VÂN TỐI</b></i>
Đặt: d = d2 – d1 là hiệu khoảng cách từ A đến 2 nguồn s1,s2 . Chọn trục Ox như hình vẽ.
Từ hình vẽ ta có
→ 2
1
2
2 d
d =2ax
Do khoảng cách từ hai khe đến màn rất nhỏ so với D và khoảng cách từ M đến O cũng rất nhỏ so với D (hay
a, x << D) nên ta có cơng thức gần đúng:
d1 ≈ D; d2 ≈ D → d1 + d2 ≈ 2D
Khi đó, d = d2 - d1 =
1
2
2
1
2
2
d
d
d
d
=
D
ax
D
2
ax
2
<b>a)Tại M là vân sáng khi :</b>
d2 - d1 = kλ →
= kλ xs =
a
D
k (1)
<i><b>Công thức (1) cho phép xác định tọa độ của các vân sáng trên màn. </b></i>
Với k = 0 → x = 0 , thì lúc này A ≡ O (là vân sáng trung tâm : VSTT).
Với k = 1 thì tại A là vân sáng bậc 1.
Với k = 2 thì M là vân sáng bậc 2….
<b> b) Tại M là vân tối khi </b>
d2 - d1 = (2k+1) →
= (2k+1) xt =
a
2
( (2)
<i><b>Công thức (2) cho phép xác định tọa độ của các vân tối trên màn. </b></i>
Với k = 0 và k = –1 thì M là vân tối bậc 1.
Với k = 1 và k = –2 thì M là vân tối bậc 2…
<i><b>4)Khoảng vân (i):</b><b> </b></i>
Bây giờ ta xem khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp thứ k và thứ (k+1):
xs(k +1) - xs(k) =
a
D
)
1
k
( -
a
D
k =
a
D
(4a)
Một cách tương tự khi xét khoảng cách giữa 2 vân tối liên tiếp, ta có kết quả như (4a)
Hiệu số
a
D
= hằng số, được gọi là khoảng vân. Kí hiệu phổ biến là i
<i><b>Vậy: khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối gần nhau nhất.</b></i>
i =
a
D
Với k >0 và là số nguyên thì:
Tọa độ vân sáng bậc k: x = k.i
<b>Ví dụ 2: Trong thí nghiệm I-âng: a = 2 (mm), D = 1 (m). Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai</b>
khe I- âng, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,2 (mm). Tần số f của bức xạ đơn sắc có
giá trị là bao nhiêu?
<b>Ví dụ 1: Tính tọa độ vân tối thứ 4?</b>
<b>Ví dụ 3: Cho: a = 0,5 (mm).D = 1,5 (m). Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân sáng trung tâm là 2,52</b>
(cm). Tính giá trị của bước sóng λ
<b>Ví dụ 4: Trong giao thoa vớí khe I-âng có a = 1,5 (mm), D = 3 (m), người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà</b>
khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9 (mm).
a) Tính λ.
b) Xác định tọa độ của vân sáng bậc 4, vân tối bậc 3.
c) Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 5 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm.
<i><b>- Giữa n vân sáng thì có (n – 1).i </b></i>
<i><b>5) CÁC VD ĐƠN GIẢN:</b></i>
<i><b>-Nếu sử dụng CT(2) ở trên:</b></i>
+ Với vân tối bậc 4 thì nếu chọn k dương thì lấy k = 3, khi đó xt(4) = (2.3 +1) = 3,5i
+ Nếu chọn theo chiều âm thì lấy k = – 4, khi đó xt(4) = [2.(-4) +1] = - 3,5i
Rõ ràng là các tọa độ này chỉ trái dấu nhau còn độ lớn thì bằng nhau.
<i><b>- Nếu sử dụng CT (4b) thì:</b></i>
<i>Lời giải:</i>
Ta có : i =
a
D
suy ra:
1
10
.
2
,
0
.
10
.
2
D
ai 3 3
= 0,4.10-6 <sub> m = 0,4 μm</sub>
Tần số của bức xạ đơn sắc là f = <sub>6</sub>
8
10
.
4
,
0
10
.
3
= 7, .1014<sub> (Hz).</sub>
Lưu ý: Khi tự luận phải đổi các đại lượng ra đơn vị chuẩn: (a, D, λ có đơn vị mét (m) )
<b>Nhưng khi làm bài trắc nghiệm , chỉ cần a (mm), D(m) và λ (μm) thì i sẽ có đơn vị là (mm) và suy ngược</b>
lại các đại lượng cần tìm:
Cụ thể: λ = a.i/D = (2. 0,2)/1 = 0,4
<i><b> lúc này λ có đơn vị là μm</b></i>
<i>Lời giải:</i>
Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân trung tâm là x = 15.i
Ta có: x =15i = 2, 52 (cm) = 25,2 mm
→ i = 25,5/15 = 1,68 (mm).
→ λ = a.i/D = ( 0,5. 1,68)/ 1,5 = 0,56 μm
<i>Lời giải:</i>
<b>a) Theo bài, khoảng cách giữa 7 vân sáng là 9 (mm), mà giữa 7 vân sáng có 6 khoảng vân, </b>
hay: 6.i = 9 (mm) → i = 1, 5 (mm)
→ λ = a.i/D = (1,5.1,5)/3 = 0,75 (μm).
<b>Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, a = 1 mm. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn</b>
sắc có bước sóng λ = 0,5 µm. Tính khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát để trên màn tại vị trí cách vân
trung tâm 2,5 mm ta có vân sáng bậc 5. Để tại đó có vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn bao nhiêu? Theo
chiều nào?
<b>Ví dụ 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, a = 0,3 mm, D = 1 m và i = 2 mm.</b>
<b>a) Tính bước sóng λ ánh sáng dùng trong thí nghiệm?</b>
<b>b) Xác định vị trí của vân sáng bậc 5?</b>
<b>Ví dụ 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, a = 2 mm, D = 1 m. Hai khe được chiếu bởi ánh</b>
sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm.
<b>a) Tính khoảng vân</b>
<b>b) Xác định vị trí vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5. Tính khoảng cách giữa chúng (biết chúng ở cùng một phía</b>
so với vân trung tâm).
<b>Ví dụ 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, a = 2 mm, D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bởi ánh</b>
sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,65 µm.
<b>a) Tính khoảng vân?</b>
<b>b) Xác định vị trí vân sáng bậc 5 và vân tối thứ 7?</b>
<b>c) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6?</b>
<b>Ví dụ 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, a = 1 mm, D = 3 m, i = 1,5mm.</b>
<b>a) Tính bước sóng λ của ánh sáng dùng trong thí nghiệm?</b>
<b>b) Xác định vị trí vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5?</b>
<b>b) Tọa độ của vân sáng bậc 4 là : x = </b> 4i = 6 (mm)
+ Vị trí vân tối bậc 3 : x = (3 -0,5).1,5 = 3,75 (mm).
<b>c) Do hai vân này ở cùng 1 phía so với VSTT: ta có thể chọn phía dương chẳng hạn:</b>
vân sáng bậc 2 : xs(2) = 2i = 3 (mm).
vân tối bậc 5 : xt(5) = (5 - 0,5)i = 6,75 (mm).
Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 5 :
d = |xs(2) – xt(5)| = 6,75 – 3 = 3,75 (mm).
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...………
...
...
...
...………
...
...
...
<b>Ví dụ 12: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe thì người ta đo được
khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. Xác định bước sóng λ và vị trí vân sáng thứ
<b>Ví dụ 13: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ = 0,4 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m.
Xác định khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng 4 đến vân sáng 8 ở khác phía
nhau so với vân sáng chính giữa.
<b>Ví dụ 11: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được
khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm
và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.
...
...
...
...………
...
...
...
...………
<i>Lời giải:</i>
<i> Ta có: i = = 1,2 mm; λ = = 0,48.10</i>-6<sub> m; x</sub>
8 - x3 = 8i – 3i = 5i = 6 mm.
<i>Lời giải:</i>
<i> Ta có: i = = 1,5 mm; λ = = 0,5.10</i>-6<sub> m; x</sub>
6 = 6i = 9 mm.
<i>Lời giải:</i>
<i> Ta có: i = = 2 mm; L = (9 – 1)i = 16 mm; x</i>8 + x4 = 8i + 4i = 12i = 24 mm.
<i><b>6) Kết luận quan trọng rút ra được từ thí nghiệm Y-âng</b><b> là</b></i>
<b>"Ánh sáng có tính chất sóng"</b>
<b>Người ta chứng minh được ánh sáng nói chung là sóng điện từ. Ta nói: Ánh sáng thấy được có bản </b>
<b>chất là sóng điện từ.</b>
<i><b>7) Ứng dụng của thí nghiệm Y-âng:</b></i>
<i><b>Kết quả là: Nhờ thí</b></i> <i><b>nghiệm Y-âng mà người </b></i>
<i><b>ta đo được chính xác</b></i> <i><b>bước sóng của mỗi ánh </b></i>
<i><b>sáng đơn sắc.</b></i>
<i><b>Vùng đỏ</b></i> <b>: 0,640m - 0,760m</b>
<i><b>Vùng cam</b></i> <b>: 0,590m - 0,650m</b>
<i><b>Vùng vàng</b></i> <b>: 0,570m - 0,600m</b>
<i><b>Vùng lục</b></i> <b>: 0,500m - 0,575m</b>
<i><b>Vùng lam</b></i> <b>: 0,450m - 0,510m</b>
<i><b>Vùng chàm</b></i> <b><sub>: 0,440m - 0,460m</sub></b>
<b>: 0,380m - 0,440m</b>
<b>Ví dụ 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, a = 1,5 mm, D = 3 m. Người ta đo được từ vân</b>
sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3 mm.
<b>a) Tính bước sóng λ của ánh sáng dùng trong thí nghiệm?</b>
<b>8)Lý thuyết về sự trộn màu phát xạ </b>
<b>Chiếu ba chùm tia đơn sắc đỏ (Red), lục (Green), lam (Blue), lên trên một màn ảnh màu đen sao cho tâm của </b>
3 vòng tròn sáng nằm ở vị trí 3 đỉnh của một tam giác đều thì trên màn này ta sẽ quan sát thấy sự trộn màu phát
xạ. Kết quả như sau:
Đôi khi, ta cũng thấy các màu cơ bản (R, G, B) và các màu thứ cấp (C, M, Y) và "màu đen" (K) ở hình này
trên màn hình TV trong khoảng thời gian đài truyền hình chuẩn bị phát sóng hoặc vừa hết giờ phát sóng
<b>Phần 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>
<b> TRẮC NGHIÊM LÝ THUYẾT VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG</b>
<b>Câu 1: Hiên tượng giao thoa ánh sáng xảy ra khi</b>
<b>A. có 2 chùm sáng từ 2 bóng đèn gặp nhau sau khi cùng đi qua một kính lọc sắc.</b>
<b>B. có ánh sáng đơn sắc</b>
<b>C. khi có 2 chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.</b>
<b>D. có sự tổng hợp của 2 chùm sáng chiếu vào cùng một vị trí.</b>
<b>Câu 2: Hai sóng kết hợp là</b>
<b>A. hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha.</b>
<b>B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian</b>
<b>C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.</b>
<b>D. hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau. </b>
<b>Câu 3: Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng </b>
<b>A. có cùng tần số.</b>
<b>B. cùng pha.</b>
<b>C. đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm.</b>
<b>D. có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không thay đổi.</b>
<b>Câu 4: Khoảng vân là</b>
<b>A. khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân.</b>
<b>B. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân.</b>
<b>Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về khoảng vân trong giao thoa với ánh sáng đơn sắc.</b>
<b>A. Tăng khi bước sóng ánh sáng tăng. </b>
<b>B. Tăng khi khoảng cách từ hai nguồn đến màn tăng.</b>
<b>C. Giảm khi khoảng cách giữa hai nguồn tăng. </b>
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì</b>
<b>A. có hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có màu</b>
cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngồi.
<b>B. khơng có hiện tượng giao thoa.</b>
<b>C. có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng.</b>
<b>D. chính giữa màn có vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen.</b>
<b>Câu 7: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào?</b>
<b>A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.</b>
<b>B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>
<b>C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.</b>
<b>D. Khơng có các vân màu trên màn.</b>
<b>Câu 8: Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai ?</b>
<b>A. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.</b>
<b>B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.</b>
<b>C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính</b>
chất sóng.
<b>D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới khơng gặp được nhau.</b>
<b>Câu 9: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?</b>
<b>A. </b> <sub>a</sub>
D
k
2
x <b><sub>B. </sub></b>
a
2
D
k
x <b><sub>C. </sub></b> <sub>a</sub>
D
k
x
<b>D. </b>x (2k <sub>2</sub><sub>a</sub>1) D
<b>Câu 10: Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?</b>
<b>A. </b>
a
D
k
2
x <b>B. </b>
a
2
D
k
x <b>C. </b>
a
D
k
x <b>D. </b>
a
2
D
)
1
x
<b>Câu 11: Cơng thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là</b>
<b>A. </b>
a
D
i <b>B. </b>
D
a
i <b>C. </b>
a
2
D
i <b>D. </b>
a
D
i
<b>Câu 12: Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k tính từ vân trung tâm trong hệ vân giao thoa trong</b>
thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng là
<b>A. </b>
a
D
k
x <b>, (k = 0; </b>1; 2...). <b>B. </b>
a
D
2
1
k
x
<sub>, (k = 0; 1; 2...).</sub>
<b>C. </b>
a
D
4
1
k
x
, (k = 0; 1; 2; 3...). <b>D. </b>
a
D
4
1
k
x
<sub>, (k = 0; 1; 2...).</sub>
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là</b>
<b>A. i/4 B. i/2 </b> <b>C. i </b> <b>D. 2i </b>
<b>Câu 14: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là</b>
<b> A. 7i. B. 8i. </b> <b>C. 9i. </b> <b>D. 10i.</b>
<b>Câu 15: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là</b>
<b>A. 4i. B. 5i. </b> <b>C. 14i. </b> <b>D. 13i.</b>
<b>Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân</b>
sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là
<b>A. x = 3i. </b> <b>B. x = 4i. </b> <b>C. x = 5i. </b> <b>D. x = 10i.</b>
<b>Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân</b>
trung tâm đến vân sáng bậc 3 bên kia vân trung tâm là
<b>A. 6i. B. i. </b> <b>C. 7i. </b> <b>D. 12i.</b>
<b>Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối</b>
bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là
<b>A. 14,5i. </b> <b>B. 4,5i. </b> <b>C. 3,5i. </b> <b>D. 5,5i.</b>
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân</b>
trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là
<b>A. 6,5i. </b> <b>B. 7,5i. </b> <b>C. 8,5i. </b> <b>D. 9,5i.</b>
ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng
<b>A. λ/4. B. λ/2. </b> <b>C. λ. </b> <b>D. 2λ.</b>
<b>PHẦN 3. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG</b>
<b>Dạng 1: Xác định tọa độ các vân sáng, vân tối</b>
<i><b>Cách giải:</b></i>
- Tọa độ vân sáng bậc k: ki
a
D
k
x<sub>s</sub>
- Tọa độ vân tối thứ k : x = ( k – 0,5).i
<b>VD1: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân tối thứ tư cách</b>
vân trung tâm một khoảng
<b>A. 4,8 mm </b> <b>B. 4,2 mm </b> <b>C. 6,6 mm </b> <b>D. 3,6 mm</b>
...
...
<b>VD2: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân sáng thứ ba</b>
cách vân trung tâm một khoảng
<b>A. 4,2 mm </b> <b>B. 3,6 mm </b> <b>C. 4,8 mm </b> <b>D. 6 mm</b>
...
...
<b>Câu 1: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách</b>
từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là
<b>A. 0,4 μm. </b> <b>B. 4 μm. </b> <b>C. 0,4.10</b>–3<sub> μm. </sub> <b><sub>D. 0,4.10</sub></b>–4<sub> μm.</sub>
...
...………
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S phát ra bức xạ đơn</b>
sắc có λ = 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là
<b>A. 1,6 mm. </b> <b>B. 1,2 mm. </b> <b>C. 1,8 mm. </b> <b>D. 1,4 mm.</b>
...
...
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng</b>
liên tiếp là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là
<b>A. 0,65μm. </b> <b>B. 0,71 μm. </b> <b>C. 0,75 μm. </b> <b>D. 0,69 μm.</b>
...
...
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.</b>
Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên
tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là
<b>A. ± 9,6 mm. </b> <b>B. ± 4,8 mm. </b> <b>C. ± 3,6 mm. </b> <b>D. ± 2,4 mm.</b>
...
...
<b>Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.</b>
Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng
liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân tối bậc 4 về phía (+) là
<b>A. 6,8 mm. </b> <b>B. 3,6 mm. </b> <b>C. 2,4 mm. </b> <b>D. 4,2 mm.</b>
...
...
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ</b>
<b>A. 1,20 mm. </b> <b>B. 1,66 mm. </b> <b>C. 1,92 mm. </b> <b>D. 6,48 mm.</b>
<b>Câu 7: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một
khoảng
<b>A. 1,6 mm. </b> <b>B. 0,16 mm. </b> <b>C. 0,016 mm. </b> <b>D. 16 mm.</b>
...
...
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân</b>
sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính bước sóng ánh sáng.
<b>A. 0,44 μm </b> <b>B. 0,52 μm </b> <b>C. 0,60 μm </b> <b>D. 0,58 μm.</b>
...
...
<b>Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm, khoảng vân đo được là 1,5 mm.</b>
Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe là:
<b>A. 0,40 μm </b> <b>B. 0,50 μm </b> <b>C. 0,60 μm </b> <b>D. 0,75 μm.</b>
...
...
<b>Câu 10: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm. Tại vị trí M cách vân trung</b>
tâm 4,5 mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
<b>A. 0,60 μm </b> <b>B. 0,55μm </b> <b>C. 0,48 μm </b> <b>D. 0,42 μm.</b>
...
...
<b>Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu</b>
được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
<b>A. 4,2 mm </b> <b>B. 3,0 mm </b> <b>C. 3,6 mm </b> <b>D. 5,4 mm</b>
...
...
<b>Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta thu</b>
được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4 mm <b>B. 5,6 mm </b> <b>C. 4,8 mm </b> <b>D. 5,4 mm</b>
...
...
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và
vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là
<b>A. 0,50 mm. </b> <b>B. 0,75 mm. </b> <b>C. 1,25 mm. </b> <b>D. 2 mm.</b>
...
...
<b>Câu 14: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo</b>
<b>A. tần số ánh sáng. </b> <b>B. bước sóng của ánh sáng.</b>
<b>C. chiết suất của một môi trường. </b> <b>D. vận tốc của ánh sáng.</b>
<b>Dạng 2 : Xác định tính chất vân tại điểm M biết trước tọa độ xM</b>
<i><b>Cách giải:</b></i>
Lập tỉ số
- Nếu
= k Z thì M là vân sáng bậc k.
- Nếu
<i>Hướng dẫn giải:</i>
<b>a) Ta có khoảng vân i = </b>
a
D
= 1,125.10-3<sub> (m) = 1,125 (mm). </sub>
<b>b) Ta có tỉ số </b>
= 2,5
125
<i><b><sub> → k – 0,5 = 2,5 → k = 3 Vậy tại M là vân tối bậc 3.</sub></b></i>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
a)Giữa 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân
nên 8i = 4 → i = 0,5 (mm).
λ = ai/D = 0,5 (μm).
<b>b) Tọa độ của vân sáng bậc hai (có k = 2) và vân tối thứ năm (ứng với k = 4) là: </b>
<b>c) Tại điểm M có </b>
= 11,5 = 11 + 0,5. Vậy tại M là vân tối thứ 12.
Tại điểm N có
= 14 nên N là vân sáng bậc 14.
1,2 (m). Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,75 (μm) vào 2 khe.
a) Tính khoảng vân i.
b) Điểm M cách vân trung tâm 2,8125 (mm) là vân sáng hay vân tối ? Bậc của vân tại M ?
<b>Ví dụ 2: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng bước sóng đơn sắc λ.</b>
a) Biết a = 3 (mm), D = 3 (m), khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 (mm) .Tìm λ ?
b) Xác định vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5.
c) Tại điểm M và N cách vân sáng trung tâm lần lượt 5,75 (mm) và 7 (mm) là vân sáng hay vân tối ? Nếu có,
xác định bậc của vân tại M và N.
<i><b>Cách giải:</b></i>
<i><b>TH1: Trường giao thoa đối xứng</b></i>
Một trường giao thoa đối xứng nếu vân trung tâm O nằm tại chính giữa của trường giao thoa.
Gọi L là độ dài của trường giao thoa, khi đó mỗi nửa trường giao thoa có độ dài là L/2
<i><b>- Khái niệm phần nguyên của một số: Phần nguyên của một số x, kí hiệu [x] là phần giá trị ngun</b></i>
<i><b>của x khơng tính thập phân. Ví dụ: [2,43] = 2; [4,38] = 4….</b></i>
B1: Tính số vân trên nữa trường: [L/(2i)] = [k,p] = k
B2: Suy ra : Số vân sáng Ns = 2.k +1 ( vì có thêm vân sáng trung tâm)
+ Nếu p < 5 thì số vân tối : Nt = 2.k
+ Nếu p > 5 thì số vân tối : Nt = 2.k + 2
<i><b>Cách giải tổng quát:</b></i>
<b>Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách hai khe S</b>1S2 là 1 mm, khoảng cách từ S1S2
đếm màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5 (μm). Xét hai điểm M và N (ở cùng phía với O ) có tọa độ lần
lượt là xM = 2 (mm) và xN = 6,25 (mm).
a) Tại M là vân sáng hay vân tối, bậc của vân tương ứng là bao nhiêu?
b) Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng và vân tối?
<b>Ví dụ 2:</b>Trong một thí nghiệm về Giao thoa anhs sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc λ = 0,7 μm,
khoảng cách giữa 2 khe S1,S2 là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D = 1m, bề
rộng của vùng có giao thoa là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn là:
<b>A. 7 vân sáng, 6 vân tối </b> <b>B. 6 vân sáng, 7 vân tối.</b>
<b>C. 6 vân sáng, 6 vân tối </b> <b>D. 7 vân sáng, 7 vân tối.</b>
<i><b>Lời giải:</b></i>
<b>a) Từ giả thiết ta tính được khoảng vân i = 0,5 (mm).</b>
Do
→ M là vân sáng bậc 4, còn N là vân tối bậc 13.
<b>b) Độ dài trường giao thoa là L = |x</b>N – xM | = 4,25 (mm).
Do M là vân sáng bậc 4, N là vân tối 13 nên hai đầu trái tính chất nhau nên số vân sáng bằng số vân tối.
Ta có
5
,
0
25
,
4
i
2
L
Vậy trên đoạn MN có 8 vân sáng, khơng kể vân sáng tại M.
<i>Cách giải khác:</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Lời giải:</i>
Khoảng vân i = <sub>3</sub>
.
6
10
.
35
,
0
1
10
.
7
,
0
a
D
= 2.10-3<sub> m= 2mm.</sub>
Số vân sáng: Ns = 2 1
i
2
L
= 2[2,375] + 1 = 7
Phần thập phân của là 0,375 < 0,5 nên số vạch tối là Nt = Ns – 1 = 6 → Số vạch tối là 6, số vạch sáng là 7.
<i>Lời giải:</i>
<b>Ví dụ 4:</b>Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn
<i> Ta có: i = = 1,2 mm; λ = = 0,48.10</i>-6<sub> m; </sub>
<i>Lời giải:</i>
<i> Ta có: i = = 2 mm; N = = 4,25;</i>
=> quan sát thấy 2[N] + 1 = 9 vân sáng và 2[N] = 8 vân tối (vì phần thập phân của N < 0,5).
<i>Lời giải:</i>
<i>Ta có: i = = 1,5 mm; N = = 4,17; số vân sáng: N</i>s = 2[N] + 1 = 9; số vân tối: vì phần thập phân của N < 0,5
nên: Nt = 2[N] = 8; tổng số vân sáng và vân tối trong miền giao thoa: Ns + Nt = 17. μ
<i>Lời giải:</i>
<i> i = = 0,45.10</i>-3<sub> m; </sub>
<i><b>Cách 2: Khoảng vân: i = = 0,45.10</b></i>-3<i><sub> m = 0,45mm</sub></i>
Vị trí vân sáng: xs = ki = 0,45k (mm): -5 ≤ 0,45k ≤ 10 -11,11≤ k ≤ 22,222 -11≤ k ≤ 22: Có 34 vân sáng
Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) i = 0,45(k + 0,5) (mm): -5 ≤ 0,45(k+0,5) ≤ 10
<b> -11,11≤ k + 0,5 ≤ 22,222 -11,61≤ k ≤ 21,7222 -11≤ k ≤ 21: Có 33 vân tối.</b>
<i>Hướng dẫn:</i>
<i> i = = 10</i>-3<i><sub> m = 1mm; Số vân trên một nửa trường giao thoa: = = 6,5.</sub></i>
số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng.
số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối.
<b>Ví dụ 5:</b>Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 0,5 μm, màn cách
hai khe 2m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17mm. Tính số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn.
<b>Ví dụ 6:</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
<b>Ví dụ 7:</b>Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Xét trên khoảng
MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có
bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối?
<b>A. 34 vân sáng 33 vân tối </b> <b>B. 33 vân sáng 34 vân tối</b>
<b>C. 22 vân sáng 11 vân tối </b> <b>D. 11 vân sáng 22 vân tối</b>
<b>Ví dụ 8:</b>Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5 μm, biết S1S2<i> = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m.</i>
Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13 mm. Tính số vân sáng và tối quan sát được trên
màn.
<i><b>Giải :</b></i>
Ta có i1 = = 0,15 (mm); i2 = = 0,24 (mm); i1 =
a
D
; và i2 =
a
với ΔD = 30 cm = 0,3m
D
D
D
i
i
1
2 <sub></sub>
<b> = → D = = 50cm = 0,5m → λ = </b>
<b> = 0,54.10–6<sub>m = 0,54μm.Chọn C</sub></b>
<b>Dạng 4: Các vân sáng ( tối ) trùng nhau:</b>
<b>* Hai vân sáng trùng nhau</b>
Khi đó ta có xs(λ1) = xs(λ2) k1i1 = k2i2 → k1λ1 = k2λ2
1
Khi biết λ1 và λ2 thì các cặp giá trị nguyên của k1 và k2 thỏa mãn (1) cho phép xác định tọa độ trùng nhau của
các vân sáng, cặp (k1, k2) nguyên và nhỏ nhất cho biết tọa độ trùng nhau gần nhất so với vân trung tâm O.
<i>Lời giải:</i>
Vân sáng bậc 5 của λ1 có k = 5, cịn vân tối bậc 5 của λ2 có k = 4.
Theo bài ta có phương trình xs5(λ1) = xt4(λ2)
2=
= 0,66 (μm).
Vậy λ2 = 0,66 (μm).
<i>Lời giải:</i>
<b>a) Giữa 7 vân sáng có 6 khoảng vân nên 6i</b>1 = 2,16 (mm) → i1 = 0,6 mm → λ1 = 0,6 (μm)
<b>b) Khoảng vân tương ứng với hai bức xạ đỏ và lam là </b>
Xét một điểm M bất kỳ là điểm trùng của hai vân sáng ứng với λ2 và λ3.
Ta có xs(λ2) = xs(λ3) k2i2 = k3i3 → k2λ2 = k3λ3 2
3
3
2
i
i
k
k
Vân sáng gần vân trung tâm O nhất ứng với cặp k2 = 3 và k3 = 4.
Khi đó, tọa độ trùng nhau là x = xs3(λ2) = xs4(λ3) = 3i2 = 4i3 =1,152 (mm).
<b>Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a = 1,2 mm; D = 1,5 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ màu lam</b>
có bước sóng 450 nm và màu vàng 600 nm vào khe.
a) Tính khoảng vân của vân màu lam.
b) Trên bề rộng vùng giao thoa 2 cm quan sát được bao nhiêu vân sáng? Bao nhiêu vân màu vàng? Bao nhiêu
vân màu lam?
<b>Ví dụ 9:</b>Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân quan sát được
qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta
đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng
thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là
<b>A. 0,45μm </b> <b>B. 0,32μm </b> <b>C. 0,54μm</b> <b>D. 0,432μm</b>
<b>Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng λ</b>1 = 0,6 (μm), còn λ2 chưa biết. Trên màn ảnh
người ta thấy vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với bước sóng λ1 trùng với vân tối bậc 5 của hệ vân ứng với λ2.
Tìm bước sóng λ2.
<b>Ví dụ 2: Hai khe I-âng S</b>1, S2 cách nhau a = 2 mm được chiếu bởi nguồn sáng S.
a) Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1, người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa
hai vân sáng ngồi cùng đo được là 2,16 mm. Tìm λ1 biết màn quan sát đặt cách S1S2 một khoảng D = 1,2
m.
b) Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ: bức xạ màu đỏ có λ2 = 640 nm, và màu lam có λ3 = 0,48 μm, tính
khoảng vân i2, i3 ứng với hai bức xạ này. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu
...
...
...………
<i><b>Đ/s: có 9 vân trùng nhau, 35 vân màu lam, 27 vân màu vàng.</b></i>
<b>Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a =1 mm; D = 2 m. Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng</b>
450 nm; 600 nm và 750 nm vào khe.
a) Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm.
b) Trên bề rộng vùng giao thoa 3 cm có bao nhiêu vân sáng?
...
...
...
<i>Lời giải:</i>
<b>a) Khoảng vân ứng với bước sóng λ</b>1 thỏa mãn i1 =
1
= 3 mm
<b>b) Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có</b>
hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi N
= L/i và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.
Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 17 vân, trong 17 vân này có 3
vạch trùng nhau (hai vạch hai đầu trường, vạch còn lại chính là vân sáng trung tâm O) nên số vân thực tế là kết
quả giao thoa của hai bức xạ là 20 vân sáng.
Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1 là N1 = L/i1 = 24/3 = 8 → số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 9 vân.
Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2’ = 20 – 9 = 11 vân, tương ứng có N = N2’ – 1 = 10 khoảng
vân của λ2
Từ đó ta được i2 = <sub>10</sub>
24
N
L
2
<sub> = 2,4 (mm) → λ</sub><sub>2 </sub><sub>= </sub>
= = 0,48 (μm).
<i>Lời giải:</i>
<b>Ví dụ 5: (Khối A – 2003)</b>
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe I-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ1 = 0,6 μm và
bước sóng λ2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1
m.
a) Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với λ1.
b) Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng
nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng λ2, biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngồi cùng của khoảng L.
<b>Ví dụ 6: (Khối A – 2009):</b>
Thực hiện giao thoa với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Khoảng cách
giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ các khe đến màn là D = 2 m. Trên màn quan sát gọi M, N là hai
điểm nằm cùng phía với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Tính :
a) khoảng cách gần nhất từ vị trí trùng nhau của hai vân đến vân sáng trung tâm O. b) số vị trí trùng nhau của
hai bức xạ trên đoạn MN.
c) số vân sáng quan sát được trong khoảng từ vân sáng trung tâm đến vị trí trùng nhau lần thứ hai của hai bức
xạ trên.
<b>Ví dụ 5: (Khối A – 2003)</b>
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe I-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ1 = 0,6 μm và
bước sóng λ2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1
m.
a) Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với λ1.
<b>Ví dụ 7: (Khối A – 2010):</b>
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ
màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575
nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng
màu lục. Giá trị của λ là
<b>A. 500 nm. </b> <b>B. 520 nm. </b> <b>C. 540 nm. </b> <b>D. 560 nm.</b>
<b>a) Các khoảng vân tương ứng với các bức xạ là </b>
Ta có điều kiện trùng vân là xs(λ1) = xs(λ2) k1i1 = k2i2
1
2
Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 4 và k2 = 3. Vị trí này là x = 4.i1 = 7,2 (mm).
<b>b) Theo câu a, vị trí trùng nhau lần hai ứng với k</b>1 = 8 và k2 = 6, có x = 8i1 = 14,4 (mm)…
Sử dụng quy nạp ta thấy các lần trùng nhau cách nhau 7,2 (mm). Để tìm số vị trí trùng nhau trong khoảng
5,5mm đến 22 (mm) ta giải bất phương trình 5,5 ≤ 7,2n ≤ 22. Dễ dàng tìm được có 3 giá trị của n là 1, 2, 3.
Vậy trong đoạn MN có 3 vị trí trùng nhau của các bức xạ.
<b>c) Theo câu trên, vị trí trùng nhau lần hai của hai bức xạ cách vân trung tâm 14,4 (mm) tương ứng với k</b>1 = 8
và k2 = 6, hay vị trí này là vân sáng bậc 8 của bức xạ λ1 và bậc 6 của bức xạ λ2, số vân sáng tương ứng của hai
bức xạ là N1’ = 9, N2’ = 7.
Do trong khoảng này không tính 4 vân bị trùng ở hai đầu (vân sáng trung tâm và vân trùng lần 2 của hai bức
xạ) và một vân trùng lần thứ nhất nên số vân thực tế quan sát được là 11 vân.
<i>Lời giải:</i>
Từ điều kiện trùng vân ta có k1λ1 = k2λ2 720k1 = k2λ2 →
2
1
Xét trong khoảng từ vân trung tâm đến vân đầu tiên cùng màu với nó, có 8 vân màu lục → vị trí vân cùng
màu vân trung tâm đầu tiên ứng với vị trí vân màu lục bậc 9. Từ đó k2 = 9 → λ2 = 80k1
Mà 500 (nm) ≤ λ2 ≤ 575 (nm) → k1 = 7.
Thay vào (1) ta tìm được λ2 = 560 nm.
<b>Ví dụ 8: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng nếu chiếu vào ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm thì trên</b>
một đoạn của màn có chứa 7 vân sáng (vân trung tâm ở chính giữa) cịn nếu chiếu hai bức xạ gồm bức xạ trên
và bức xạ 400 nm đồng thời thì trên đoạn đó đếm được số vân sáng bằng bao nhiêu?
...
...
...………
<i>Đ/s: 13 vân sáng.</i>
<b>Ví dụ 9: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a = 1 mm; D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ λ</b>1
= 600 nm và λ2. Trong bề rộng vùng giao thoa L = 2,4 cm đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân là kết quả
trùng nhau của hai hệ vân, biết hai trong 5 vân trùng nhau nằm ngoài cùng của vùng giao thoa. Xác định λ2?
...
...
...………
<i>Đ/s: λ2 = 0,75 μm.</i>
<b>Ví dụ 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b>1 và λ2 với khoảng vân thu được
<b>Ví dụ 13: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ</b>1 =
0,64 μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm
được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:
<b>A. 0,4 μm.</b> <b>B. 0,45 μm </b> <b>C. 0,72 μm </b> <b>D. 0,54 μm</b>
bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1 cho vân sáng, λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng.
a) Xác định số vân là kết quả trùng của hai bức xạ trên đoạn AB
b) Xác định số vân của từng bức xạ trên AB.
...
...
...………
<i>Đ/s: có 4 vân trùng, 15 vân sáng của bức xạ một, 11 vân sáng của bức xạ hai.</i>
<b>Ví dụ 11: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b>1 = 400 nm và λ2 = 600 nm. Cho a
= 1 mm; D = 1 m. Bề rộng trường giao thoa 8 mm (vân trung tâm ở chính giữa).
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất từ vân trung tâm đến vị trí có sự trùng nhau của hai vân tối hai bức xạ.
b) Xác định số vị trí trên vùng giao thoa có hai vân tối của hai bức xạ trùng nhau.
...
...
...………
<i>Lời giải:</i>
<b>Cách 1: Gọi k</b>1, k2 là bậc của vân trùng đầu tiên thuộc 2 bức xạ 1 và 2 (Tính từ vân trung tâm).
<i>Ta có: |k</i>1<i> - k</i>2| = 3 (1)
<i>Theo đề: (k</i>1<i> - 1) + (k</i>2 - 1) = 11 (2) .
Giải (1)và (2) ta được : k1=5; k2 = 8 =>
1
2
2
1
k
k
<sub> λ</sub><sub>2</sub> =
2
1
k
k
0,4 μm <b>ĐÁP ÁN A</b>
<b>Cách 2: Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm : k</b>1.λ1 = k2.λ2 => 0,64 k1 = k2.λ2
* Giả sử λ1 > λ2 => i1 > i2 Khi đó số vân sáng của bức xạ λ1 trong khoảng giữa hai vân sáng trùng nhau sẽ ít
hơn số vân sáng của bức xạ λ2.
Do đó trong số 11 vân sáng k1 = 4+1 =5 còn k2 =4+3+1=8
0,64 .5 = 8.λ2 => λ<b>2 = 0,4 μm. Chọn A</b>
<b>* Nếu λ</b>1 < λ2 => i1 < i2 Khi đó k1 = 8, k2 = 5
0,64.8 = 5.λ2 => λ<b>2 = 1,024 μm > λ</b>đỏ Bức xạ này không nhìn thấy.
<i>Lời giải:</i>
Khoảng vân i1 = 1,8 mm; 6
8
,
1
8
,
10
M <sub></sub> <sub></sub>
Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1.
<i>Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là: x = 10,8 = 3,6mm, ứng với vân sáng</i>
bậc hai của bức xạ λ1.
Do đó: 2i1 = ki2 1 2
a
D
k
a
D
2 <sub> </sub>
Ta có k =
2
2
,
1
. Trong 4 giá trị của bức xạ λ2 <b>chỉ có bức xạ λ = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên. Chọn A</b>
<b>Ví dụ 14: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ</b>1 = 0,6μm thì
trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1
và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa
M và vân sáng trung tâm cịn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
<b>A. 0,4 μm.</b> <b>B. 0,38 μm. </b> <b>C. 0,65 μm. </b> <b>D. 0,76 μm.</b>
<b>Ví dụ 15: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có</b>
bước sóng lần lượt là 0,72 μm và 0,45 μm. Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và
cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm?
<i>Lời giải:</i>
Vị trí các vân sáng cung màu với vân sáng trung tâm là vị trí vấn sáng của hai bức xạ trùng nhau”
k1i1 = k2i2 => k1λ1 = k2λ2 => 8k1= 5k2 =>
k1 = 5n; k2 = 8n với n = 0; 1; 2; ...
Hai vân sáng cùng màu vân trung tâm gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiếp của n n = 0. Vân sáng trung
tâm n = 1
* vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 giữa hai vân sáng này có 4 vân sáng của bức xạ thứ nhất
* Vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2 giữa hai vân sáng này có 7 vân sáng của bức xạ thứ hai
<b>Vậy tổng cộng có 11 vân sáng khác màu với vân sáng trung tâm. Chọn D</b>
<i>Lời giải:</i>
Tổng số vân sáng của λ1 trên MN là 9
Tổng số vân sáng của hệ 2 đơn sắc là 19+3= 22 (vì có 3 vân sáng trùng)
Số vân sáng của λ2 là 22- 9=13.
Ta có MN = 8i1 =12i2 => 8λ1 = 12λ2 => λ2 = 8λ1/12= 0,4266 μm.
<i> - Ánh sáng trắng như chúng ta biết là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc. Mỗi một ánh sáng đơn sắc sẽ</i>
<i>cho trên màn một hệ vân tương ứng, vậy nên trên màn có những vị trí mà ở đó các vân sáng, vân tối của các</i>
<i>ánh sáng đơn sắc bị trùng nhau.</i>
<i> - Bước sóng của ánh sáng trắng dao động trong khoảng 0,38 (μm) ≤ λ ≤ 0,76 (μm).</i>
<b>BT1: Tìm số vân trùng nhau tại một điểm M cho trước tọa độ xM</b>
<i><b>Cách giải:</b></i>
- Để tìm số vân sáng trùng nhau tại điểm M ta giải xs = xM k = x → λ =
(1)
Mà 0,38 μm ≤ λ ≤ 0, 76 μm → 0,38.10-6<sub> ≤ </sub>
≤ 0,76.10-6
- Tương tự, để tìm số vân tối trùng nhau tại điểm M ta giải xt = xM
a
2
D
)
1
k
2
( = xt → λ =
D
)
1
k
2
(
ax
2 <sub>M</sub>
(2)
Mà 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm → 0,38.10-6<sub> ≤ 2a.x</sub>
M ≤ 0,76.10-6
Số giá trị k nguyên thỏa mãn bất phương trình trên cho biết số vân sáng của các ánh sáng đơn sắc trùng nhau
<b>tại M. Các giá trị k tìm được thay vào (1), (2) sẽ tìm được bước sóng tương ứng.</b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ có tọa độ xd(5) = 5
a
D
=
a
D
10
5 6 =k
Các vân sáng khác trùng nhau tại vân bậc 5 này có tọa độ thỏa mãn
xs = xs(5) k =
a
D
10
.
75
,
0
5 6 → λ =
k
10
.
75
,
0
5 6
<b>Ví dụ 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>
λ1 = 0,64 µm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN cịn có 7 vân sáng
khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta
thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng
này nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
<b>A. 0,450 µm. </b> <b>B. 0,478 µm. </b> <b>C. 0,415 µm </b> <b>D. 0,427 µm</b>
<b>Ví dụ 1: Dùng ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng 0,4 (μm) ≤ λ ≤ 0,75 (μm). Có bao nhiêu bước sóng</b>
<b>Ví dụ 2: Hai khe I-âng cách nhau 2 (mm), được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 (μm) ≤ λ ≤</b>
0,76 (μm). Hiện tượng giao thoa quan sát được trên màn (E) đặt song song và cách S1S2 là 2 (m). Xác định
bước sóng của những bức xạ bị tắt (hay cịn gọi là vân tối) tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3,3 (mm).
Do 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm 0,4.10-6<sub> ≤ </sub>
k
10
.
75
,
0
5
6
≤ 0,75.10-6<sub> → 5 ≤ k ≤ 9, 375.</sub>
Mà k nguyên nên k = {5; 6; 7; 8; 9}
Giá trị k = 5 lại trùng với ánh sáng đỏ nên chỉ có 4 giá trị k thỏa mãn là k = {6; 7; 8; 9}
+ k = 6 → λ =
k
10
.
75
,
0
5
6
=
6
10
.
75
,
0
5
6
= 0, 625 (μm).
+ k = 7 → λ ≈ 0,536 (μm).
+ k = 8 → λ = 0,468 (μm).
+ k = 9 → λ = = 0, 417 (μm).
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Gọi M là điểm cách vân trung tâm 3,3 (mm). Các vân tối bị trùng tại M có tọa độ thỏa mãn
xt = xM (2k + 1)
a
2
D
= 3,3.10-3<sub> → λ = </sub>
1
k
2
6
,
6
2
)
1
k
2
(
2 3 6
(μm)
Do 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm 0,38 ≤
1
k
2
6
,
6
≤ 0,76 → 3,84 ≤ k ≤ 8,18.
+ Với k = 4 → λ =
1
k
2
6
,
6
= 9
6
,
6
= 0,73 (μm).
+ Với k = 5 → λ = 0,6 (μm).
+ Với k = 6 → λ = 0,51 (μm).
+ Với k = 7 → λ = 0,44 (μm).
+ Với k = 8 → λ = 0,39 (μm).
<b>Ví dụ 3: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 (mm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 (m). Người ta đo
được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 (mm).
a) Bước sóng của ánh sáng và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với
b) Tại 2 điểm M và N trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần
lượt là 3 (mm) và 13,2 (mm) là vân sáng hay vân tối ? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy ? Trong
khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng?
...
...
...………
<b>Ví dụ 4: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng ơn sắc
có bước sóng λ = 0,6 (μm). Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2 (m). Người ta đo được khoảng cách giữa 7
vân sáng liên tiếp trên màn là 2,16 (mm). Hãy xác định :
a) Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 và khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 6.
b) Tại 2 điểm A và B trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần
lượt là 1,44 (mm) và 6,3 (mm) là vân sáng hay vân tối ? Từ A đến B có bao nhiêu vân tối?
c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 (μm) ≤ λ ≤ 0,76 (μm). Xác định bước sóng
của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2 (mm) và cho vân sáng tại B cách vân sáng
trung tâm 3 (mm).
...
...
...………
<b>Ví dụ 5: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
sáng liên tiếp trên màn là 4 (mm).
a) Khoảng cách từ hai khe đến màn và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 12 ở khác phía với
nhau so với vân sáng chính giữa.
b) Tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần
lượt là 2,5 (mm) và 15 (mm) là vân sáng hay vân tối ? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng?
c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 (μm) ≤ λ ≤ 0,76 (μm). Xác định bề rộng của
quang phổ bậc 1 và cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu
vàng có bước sóng λv = 0,60 (μm).
...
...
...………
...
...
...
...………
<b>Ví dụ 6: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ = 0,4 (μm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 (m).
a) Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 8 ở khác phía
nhau so với vân sáng chính giữa.
b) Tại 2 điểm B và C trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần
lượt là 5 mm và 24 (mm) là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Hãy cho biết
trong khoảng từ B đến C có bao nhiêu vân sáng?
c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 (μm) ≤ λ ≤ 0,76 (μm). Xác định bước sóng
của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 3 mm và cho vân sáng tại N cách vân sáng
trung tâm 5 mm.
...
...
...………
...
...
...………
<b>Ví dụ 7: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm), khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn quan sát là 3 (m).
a) Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng
trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 (mm). Xác định bước sóng λ và vị trí vân sáng thứ 6.
b) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng hỗn hợp có bước sóng từ 0,42 (μm) đến 0,72 (μm). Hỏi ánh sáng đơn
sắc có bước sóng bằng bao nhiêu sẽ cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 9 mm.
...
...
...………
...
...
...
...
...………
<b>Ví dụ 8: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, a = 2 mm; D = 2 m. Nguồn sáng điểm là nguồn sáng trắng có</b>
b) Xác định vị trí vân đỏ bậc 2 và vân tím bậc 2 (biết bước sóng của vân đỏ và tím là 380 nm và 760 nm. Rút
ra nhận xét.
c) Ở vị trí cách vân trung tâm 3 mm thu được vân sáng của những bức xạ nào?
d) Ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ có bước sóng 500 nm thu được vân sáng của những bức xạ nào khác.
...
...
...
...
...
...………
...
<b>Ví dụ 9: Một khe hẹp F phát ánh sáng trắng chiếu vào hại khe F</b>1 và F2 cách nhau 1,5 mm; D = 1,2 m
a) Tính khoảng vân của hai bức xạ giới hạn 750 nm và 400 nm của phổ ánh sáng nhìn thấy.
b) Điểm M nằm trên màn cách vân chính giữa 2 mm có vân sáng của những bức xạ nào? vân tối của những
bức xạ nào?
c) Điểm N nằm trên màn là vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ có bước sóng 600 nm. Xác định những bức xạ nào
cho vân tối tại N.
...
...
...………
Trên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa của ánh sáng trắng, dải màu thu được biến thiên từ đỏ đến tím,
khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân tím trên màn quan sát được gọi là vùng quang phổ. Do mỗi ánh sáng đơn
sắc tạo nên hệ vân có bậc khác nhau nên vùng quang phổ cũng có bậc theo bậc của vân sáng.
<i>Độ rộng vùng quang phổ bậc 1 là Δx</i>1<i> = xdo(1) - xtim</i>(1) =
d
=
<i>Tổng quát, ta có độ rộng vùng quang phổ bậc k là Δxk = xdo(k) - xtim</i>(k) =
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Độ rộng vùng quang phổ bậc hai là Δx2 =
<b>Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách hai khe sáng là 0,6 (mm), khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn là 1,2 m. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm. a) Xác định vị trí vân
sáng bậc 9 và vân tối thứ 9 trên màn quan sát.
b) Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ’ thì thấy khoảng vân giảm đi 1,2 lần. Tính λ’.
c) Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tìm độ rộng của quang phổ
bậc 1 trên màn.
...
...
...………
...
<b>Ví dụ 1: Hai khe I-âng cách nhau 1,6 mm, được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76</b>
...
...………
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Khi giao thoa với ánh sáng trắng, VTT có màu trắng, hai bên VTT có màu giống màu cầu vồng, màu tím gần
VTT nhất, màu đỏ xa VTT nhất. Trong đó có vùng phủ nhau của hai quang phổ ánh sáng trắng.
+ Bậc 2 ( k=2) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
≤ 0,76 k = 1 λ = 0,78 μm > 0,76μm
+ Bặc 3 ( k=3 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
≤ 0,76 1,5 k < 3 (chọn k = 2))
Với k = 2 λ = 0,585 μm => x =
+ Bậc 4 ( k = 4 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
≤ 0,76 2,05 k < 4 (chọn k = 3))
Với k = 3
<b>Vậy vị tríc 2 đơn sắc trùng nhau nhỏ nhất là 2,34mm Chọn D</b>
<b>Cách 2:</b>
Bề rộng của 1 phổ coi là từ vị trí của bức xạ có bước sóng nhỏ nhất đến vị trí có bước sóng dài nhất cùng bậc.
Ta có tọa độ lớn nhất của phổ bậc 1 là: L1max = 1. 0,76. 2/1 = 1,52 mm
Ta có tọa độ nhỏ nhất của phổ bậc 2 là: L2min = 2.0.39.2/1 = 1,56 mm > L1max
Ta có tọa độ lớn nhất của phổ bậc 2 là: L2max = 2. 0,76. 2/1 = 3,04 mm
Tức là bề rộng của phổ thứ 2 kéo dài từ tọa độ 1,56mm đến 3,04 mm
Ta có tọa độ nhỏ nhất của phổ bậc 3 là: L3min = 3.0.39.2/1 = 2,34 mm < L2max
tọa độ này thuộc tọa độ trong phổ thứ 2 của trường giao thoa nên đây là khoảng cách ngắn nhất có hai vạch
màu đơn sắc khác nhau trùng nhau.
Đáp án: A ( xem trục tọa độ mô phỏng các phổ giao thoa minh họa, tại O là vân sáng trung tâm)
<b>Có thể xác định ln bước sóng của ánh sáng trùng.</b>
Xét vân sáng bậc 3 của ánh có bước sóng 0,39μm ta có x3 = 3.λ.D/a = 2,34 mm.
Mà x3 trùng với vân sáng thứ 2 của một bức xạ λx nào đó nên ta có x3 = 2λx.D/a.
Suy ra λx = x3.a/(2.D) = 2,34.1/(2.2) = 0.585μm
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Vị trí vân tím bậc 2 và bậc 3: x1 = 0,76
a
D
(μm); x2 = 1,14
a
D
(μm)
<b>Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách hai</b>
khe tới màn D = 2 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Khoảng cách
gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
<b>A. 3,24 mm </b> <b>B. 2,40 mm </b> <b>C. 1,64mm </b> <b>D. 2,34 mm</b>
<b>Ví dụ 4: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng ( 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm).</b>
Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan sát vng góc với các vạch sáng (M nằm ở vân sáng bậc 2 màu tím, N
nằm ở vân sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân sáng trùng nhau?
Vị trí hai vân sáng trùng nhau: x = k1
a
D
λ1 = k2
a
D
λ2
0,76 ≤ k1λ1 = k2λ2 ≤ 1,14 (Với k1 ≠ k2) => 0,76 ≤ k1λ1 ≤ 1,14
k1 ≤
1
14
,
1
mà 0,38 μm ≤ λ1 ≤ 0,76 μm → k1 ≤ 3 ( k1 ≤ giá trị lớn nhất có thể là 3)
k1
1
76
,
0
mà 0,38 μm ≤ λ1 ≤ 0,76 μm → k1 1 ( k 1 giá trị nhỏ nhất có thể là 1)
Tức là ta có 1 ≤ k1 ≤ 3 k1 =1, 2, 3.
Tương tự 1 ≤ k2 ≤ 3 k2 =1, 2, 3.
Khi k1 = 1, k2 = 2 → λ1 = 0,76 μm và λ2<b> = 0,38 μm : x = x1</b>
Khi k1 = 1, k2 = 3 → λ1 = 0,76 μm và λ2 = 0,253 μm < 0,38 μm: loại trường hợp này
Khi k1 = 2, k2 = 3 → λ1 = 0,57 μm và λ2<b> = 0,38 μm : x = x2</b>
Tóm lại, trên MN có hai điểm tại đó có hai bức xạ cho vân sáng trùng nhau. Đó là các điểm M, N.
<b>→ Chọn C</b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: x4d =
<i>Vị trí các vân sáng: x4d = xs = </i>
a
D
.
k → λ =
Với ánh sáng trắng: 0,4 ≤ λ ≤0,75 0,4 ≤ ≤ 0,75 → 4 ≤ k ≤ 7, 5 và k Z.
<b>Chọn k = 4, 5, 6, 7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó. Chọn: D.</b>
<i><b>MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GIAO THOA ÁNH SÁNG ĐẶC BIỆT KHÁC ( tham khảo thêm)</b></i>
DẠNG 1. GIAO THOA ÁNH SÁNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Bài tốn 1: Giao thoa trong mơi trường có chiết suất n’
Ta đã biết
i
'
i
'
'
n
n
→ i’ = i.
'
n
n
, với n là chiết của của khơng khí, n’ là chiết suất của môi trường
thực hiện giao thoa.
Do n’ > n nên i’ < i.
Vậy khi thực hiện giao thoa trong mơi trường có chiết suất n’ > n thì khoảng vân giảm đi, hệ vân sẽ sít lại.
<i><b>Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm. Khoảng cách hai khe đến</b></i>
màn D = 1 m. Khi hệ đặt ngồi khơng khí ta chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 640 nm.
a) Xác định khoảng vân khi ở ngồi khơng khí.
b) Khi cho hệ vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân bằng bao nhiêu?
c) Để cho khoảng vân trong nước bằng với ngồi khơng khí thì phải dịch chuyển màn như thế nào?
...
...
...………
...
...
...………
<i><b>Ví dụ 2: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn</b></i>
quan sát là D = 120 cm. Chiếu vào hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Kết quả thu được 13 vân
sáng trên màn và đo được khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 4,8 mm
a) Xác định bước sóng λ
b) Tại điểm M1 và M2 lần lượt cách vân sáng chính giữa 1,4 mm và 2,0 mm có vân sáng hay vân tối ?
c) Nếu đưa toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng ngồi cùng
<b>Ví dụ 5: Ta chiếu sáng hai khe I-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λ</b>đ = 0,75 μm và ánh sáng
tím λt = 0,4 μm. Biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân
sáng nằm trùng ở đó ?
là bao nhiêu?
<i>ĐS: a. λ = 0,5 μm b. M1 vân tối thứ 4, M2 vân sáng thứ 5 c. 3,6</i>
<b>Câu 1:Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khơng khí bằng 0,6μm.Bước sóng của ánh sáng đơn sắc </b>
<b>này trong nước(n=4/3) là:</b>
A.0,8μm. B.0,45μm. C.0,75μm. D.0,4μm.
<b>Câu 2:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young,khi đưa tồn bộ hệ thống từ khơng khí </b>
vào trong mơi trường có chiết suất n,thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào?
A. Giữ nguyên.B. Tăng lên n lần. C. Giảm n lần. D. tăng n2 <sub>lần.</sub>
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong khơng khí, 2 khe S</b>1 và S2 được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng.Khoảng vân đo được là 1,2mm.Nếu thí nghiệm được thực hiện
<b>trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1mm. Chiết suất của chất lỏng là:</b>
A. 1,33. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,7.
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong mơi trường khơng khí khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 ở</b>
hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm.Nếu làm lại thí nghiệm trên trong mơi trường nước có chiết suất là
<b>4/3 thì khoảng vân là:</b>
A. 0,85mm. B. 0,6mm. C. 0,64mm. D.1mm.
Bài tốn 2: Giao thoa khi có bản mỏng độ dày e đặt trước một trong hai khe
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sang với khe I-âng, giả sử ta đặt trước khe S1 một bản thủy tinh có chiều
dày e, chiết suất n. Ta khảo sát quang lộ từ một điểm M bất kỳ trên màn tới hai nguồn.
Hiệu quang lộ lúc này là δ = d2’ - d1’, trong đó d2’ = d2.
Gọi t’ là thời gian ánh sáng truyền từ S1 tới M.
t1 là thời gian ánh sáng đi ngồi khơng khí, t2 là thời gian ánh sáng đi
trong bản mỏng.
Ta có t’ = t1 + t2
'
v
e
c
e
1 <sub></sub> <sub></sub> <sub>, với v = là tốc độ ánh sáng</sub>
truyền trong bản mỏng.
c
ne
c
e
d
c
d 1
'
1 <sub></sub> <sub></sub> <sub> d</sub>
1’ = d1 + (n-1)e
Lúc này, hiệu quang lộ δ = d2’ - d1 = d2 - [d1 + (n -1)e] = d2 - d1 - (n -1)e.
Mà d2 - d1 = → δ = - (n -1)e.
Để O’ là vân sáng trung tâm mới thì δ = 0
- (n -1)e = 0 → x0 =
a
D
.
e
)
1
n
(
trong đó, x0 là độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm. Hệ vân cũng dịch chuyển một đoạn x0
Vậy khi đặt bản mỏng song song trước khe S thì hệ vân sẽ dịch một khoảng x0 =
a
D
.
e
)
1
n
(
về phía S
Nhận xét:
- Nếu đặt trước khe S2 thì hệ vân dịch một khoảng x0 =
a
D
.
e
)
1
n
(
về phía khe S2
- Nếu đặt trước cả hai khe thì hệ vân dịch một khoảng x0 = |x01 – x02|.
Hướng dẫn giải:
a) Khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp là 4i = 4,8 (mm) → i =1,2 (mm) → λ = = 0, 6 (μm).
b) Từ cơng thức tính độ dời x0 =
a
D
.
e
)
1
n
(
→ n = 1 +
= …1,6
Vậy chiết suất của bản mỏng là n = 1,6.
<i><b>Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khoảng cách của hai khe a = 2 mm, khoảng</b></i>
cách của hai khe đến màn là D = 4 m. Chiếu vào hai khe bức xạ đơn sắc. Trên màn người ta đo được
khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,8 mm.
a) Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
b) Đặt sau khe S1 một bản mỏng, phẳng có hai mặt song song, dày e = 5 μm. Lúc đó hệ vân trên màn dời đi
Hướng dẫn giải:
a) Ta có khoảng vân i = =… = 1,2 mm →
2
,
1
4
,
8
i
<sub>= 3, 5 = 3 + 0,5.</sub>
Vậy tại M là vân tối bậc 4.
b) Để hệ vân dời đến vị trí trên thì ta có x0 = 4,2 mm
a
D
.
e
)
1
n
(
= 4,2.10-3
→ e =
D
)
1
n
(
10
.
2
a 3
= 3,5 (μm).
Vậy cần đặt bản mỏng có độ dày e = 3,5 μm để hệ vân dời đến vị trí cách vân trung tâm 4,2 mm.
Nếu điểm có tọa độ 4,2 mm ở phía dương thì đặt khe trước S1 cịn ngược lại thì đặt bản mỏng trước khe S2
<i><b>Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa, cho a = 4 mm, màn M cách hai khe một đoạn D = 2 m.</b></i>
a) Tính bước sóng λ. Biết khoảng cách của hai vân sáng bậc 2 là 1,5 mm.
b) Đặt bản mặt song song bằng thuỷ tinh có chiết suất n1 = 1,5 sau một khe I-âng thì thấy hệ vân trên màn di
chuyển một đoạn nào đó. Thay đổi bản mặt trên bằng một bản thuỷ tinh khác có cùng bề dày thì thấy hệ vân di
chuyển một đoạn gấp 1,4 lần so với lúc đầu. Tính chiết suất n2 của bản thứ hai.
...
...
...………
...
...
<i><b> Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, hai khe S</b></i>1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách của hai khe là a = 1 mm. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 3 m.
a) Biết bước sóng của chùm sáng đơn sắc λ = 0,5 μm. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên
tiếp.
b) Hãy xác định vị trí vân sáng bậc hai và vân tối thứ tư trên màn quan sát.
c) Đặt ngay sau S1 một bản mỏng hai mặt song song bề dày e = 10 μm. Hỏi hệ thống vân giao thoa dịch chuyển
về phía nào? Nếu chiết suát của bản mỏng là n = 1,51, tính độ dịch chuyển của vân sáng chính giữa so với khi
chưa đặt bản mặt.
...
...
...………
...
...
...………
Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách của hai khe là a = 2 mm. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,5 m;
biết bước sóng của chùm sáng đơn sắc λ = 0,6 μm. Đặt ngay sau S1 một bản mỏng hai mặt song song bề dày e
= 4 μm, chiết suát của bản mỏng là n = 1,51
a) Hệ vân giao thoa dịch chuyển về phía nào, một đoạn bằng bao nhiêu?
b) Tìm số vân sáng trong khoảng MN biết MN = 15 mm, MO = 5 mm; ON = 10 mm.
...
...
...………
...
...
<i><b>Ví dụ 2: Khe I-âng có khoảng cách hai khe a = 1 mm được chiếu bởi một ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm.</b></i>
a) Tại vị trí cách vân trung tâm 4,2 mm ta có vân sáng hay vân tối ? Bậc thứ mấy? Biết khoảng cách từ hai khe
đến màn là D = 2,4 m.
...………
<i><b> Bài toán 3: Giao thoa khi dịch chuyển nguồn sáng</b></i>
Khi nguồn S dịch chuyển theo phương song song với S1S2 chứa hai khe thì hiệu quang lộ lúc này là δ
= + . Tại O’ là vân trung mới thì δ = 0 + = 0 x = - y
<i>Dấu trừ chứng tỏ vân trung tâm dịch chuyển ngược lại với chiều dịch chuyển của nguồn S.</i>
Vậy, vân trung tâm (hoặc cả hệ vân) dịch chuyển một đoạn x = - y theo phương ngược lại với chiều dịch
chuyển của nguồn S.
<i><b>Ví dụ 1: Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe S</b></i>1S2 trong thí nghiệm I-âng một khoảng 0,1 m, phát ra bức xạ
có bước sóng λ = 0,6 μm. Hai khe cách nhau khoảng a = 2 mm và cách màn 2 m. Cho nguồn sáng S dịch
chuyển song song với mặt phẳng chứa 2 khe về phía S1 một khoảng 2 mm thì hệ vân dịch chuyển trên màn một
khoảng bao nhiêu theo chiều nào?
<b>A. 50 mm và dịch cùng chiều. </b> <b>B. 40 mm và dịch ngược chiều.</b>
<b>C. 40 mm và dịch cùng chiều </b> <b>D. 50 mm và dịch ngược chiều.</b>
...
...
...………
...
...
...………
<i><b>Ví dụ 2: Một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc chiếu vào 2 khe hẹp song song cách đều S tạo ra hệ vân</b></i>
giao thoa trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe. Khoảng cách từ nguồn S đến mặt
phẳng chứa hai khe và đến màn quan sát lần lượt là 0,3 m và 1,8 m. Khi cho S dịch chuyển 2 mm theo phương
song song với mặt phẳng chứa 2 khe thì hệ vân giao thoa trên màn sẽ
<b>A. dịch 10 mm ngược chiều dịch chuyển của S. </b> <b>B. dịch 10 mm cùng chiều dịch chuyển của S.</b>
<b>C. dịch 20 mm ngược chiều dịch chuyển của S.</b> <b>D. dịch 20 mm cùng chiều dịch chuyển của S.</b>
...
...
...
...
...
...………
<i><b>Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm phát</b></i>
ra từ khe hẹp S song song và cách đều hai khe S1, S2. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 2 mm, màn chứa hai
khe S1, S2 cách nguồn S một khoảng 1 cm và song song với màn quan sát. Khi đặt ngay sau khe S1 một bản
thuỷ tinh có bề dày 4 μm, chiết suất n = 1,5 thì hệ vân giao thoa bị dịch chuyển. Để hệ vân giao thoa trở về vị
trí cũ thì người ta phải dịch chuyển khe S theo phương song song với màn quan sát
<b>A. một đoạn 1 mm về phía khe S</b>1. <b>B. một đoạn 1 mm về phía khe S</b>2.
<b>C. một đoạn 2 mm về phía khe S</b>1. <b>D. một đoạn 2 mm về phía khe S</b>2.
...
...
...
...
...
...………
<i><b>Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm phát</b></i>
ra từ khe hẹp S song song và cách đều hai khe S1, S2. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 0,6 mm, màn chứa hai
khe S1, S2 là D = 2m; khoảng cách từ nguồn S đến hai khe là d = 80 cm. Gọi O là vị trí vân trung tâm của màn.
Cho khe S tịnh tiến xuông dưới theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu
bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu?
<i>Đ/s: Nguồn S dịch chuyển tối thiểu một đoạn y = 0,4 mm.</i>
...
<i><b>Ví dụ 5: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe S</b></i>1 và S2 song song cách đều S và cách
nhau a = 0,6 mm. Khoảng cách từ S đến hai khe là d = 0,5 m và đến màn quan sát là L = 1,3 m.
a) Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 4,3 mm. Tính bước sóng của ánh sáng chiếu vào.
b) Cho S dịch chuyển một khoảng 2 mm theo phương song song với màn và vng góc với hai khe. Hỏi hệ
vân trên màn dịch chuyển như thế nào?
...
...
...
...
...
...………
<b>Ví dụ 6: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,2 mm khoảng cách</b>
từ hai khe đến màn bằng 1,8 m, nguồn sáng có bước sóng 0,75 μm đặt cách màn 2,8 m. Dịch chuyển nguồn
sáng S theo phương song song với hai khe một đoạn y = 1,5 mm( như hình vẽ bên). Hai điểm M, N có tọa độ
lần lượt là 4 mm và 9 mm. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là
<b>A. 4 vân sáng, 5 vân tối </b> <b>B. 4 vân tối, 5 vân sáng.</b>
<b>C. 5 vân sáng, 5 vân tối </b> <b>D. 4 vân sáng, 4 vân tối</b>
...
...
...
...
...
...………
Ví dụ 7: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe I-âng, khoảng cách giưa hai khe bằng 1,5 mm khoảng cách
từ hai khe đến màn bằng 1,5 m, nguồn sáng có bước sóng 0,5 μm đặt cách hai khe 0,5 m.
a) Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe về phía khe S1 một đoạn y = 1 mm thì hệ vân
dịch chuyển như thế nào?
b) Trong khoảng MN = 10 mm với OM = ON = 5 mm có bao nhiêu vân tối? Chỉ xét trường hợp N ở phía khe
S2.
<i>Đ/s: Hệ vân dịch chuyển 3 mm; trong khoảng MN có 20 vân tối.</i>
...
...
...
...
...
...………
<b>TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG</b>
<b>Câu 1: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là</b>
<b>A. màu sắc.</b> <b>B. tần số.</b>
<b>C. vận tốc truyền.</b> <b>D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.</b>
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt</b>
phẵng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân
sáng bậc 1 màu đỏ (d = 0,76m) đến vân sáng bậc 1 màu tím (t = 0,40m) cùng một phía của vân sáng trung
tâm là
<b>A. 1,8mm.</b> <b>B. 2,4mm.</b> <b>C. 1,5mm.</b> <b>D. 2,7mm.</b>
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng</b>
<b>A. </b> =
<i>ai</i>
<i>D</i>
. <b>B. </b> =
<i>i</i>
<i>aD</i>
. <b>C. </b> =
<i>D</i>
<i>ai</i>
. <b>D. </b> =
<i>a</i>
<i>iD</i>
.
<b>Câu 4: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì</b>
<b>A. tần số thay đổi và vận tốc không đổi.</b> <b>B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.</b>
<b>C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi.</b> <b>D. tần số không đổi và vận tốc khơng đổi.</b>
<b>Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng
<b>A. 1,20mm.</b> <b>B. 1,66mm.</b> <b>C. 1,92mm.</b> <b>D. 6,48mm.</b>
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm là
<b>A. 0,4</b>m. <b>B. 0,55</b>m. <b>C. 0,5</b>m. <b>D. 0,6</b>m.
<b>Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc</b>
khác nhau. Đó là hiện tượng
<b>A. khúc xạ ánh sáng.</b> <b>B. nhiễu xạ ánh sáng.</b> <b>C. giao thoa ánh sáng.</b> <b>D. tán sắc ánh sáng.</b>
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
<b>A. 4,5mm.</b> <b>B. 5,5mm.</b> <b>C. 4,0mm.</b> <b>D. 5,0mm.</b>
<b>Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng</b>
<b>A. phản xạ ánh sáng.</b> <b>B. khúc xạ ánh sáng.</b> <b>C. tán sắc ánh sáng.</b> <b>D. giao thoa ánh sáng.</b>
<b>Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt</b>
phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là . Khoảng vân được
tính bằng cơng thức
<b>A. i = </b>
<i>D</i>
<i>a</i>
. <b>B. i = </b>
<i>D</i>
<i>a</i>
<i>D</i>
. <b>D. i = </b>
.
<b>Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì</b>
<b>A. vân chính giữa là vân sáng có màu tím.</b> <b>B. vân chính giữa là vân sáng có màu trắng.</b>
<b>C. vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ.</b> <b>D. vân chính giữa là vân tối.</b>
<b>Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng</b>
và vân tối kề nhau là
<b>A. 1,5i.</b> <b>B. 0,5i.</b> <b>C. 2i.</b> <b>D. i.</b>
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng là
<b>A. 0,5</b>m. <b>B. 0.5nm.</b> <b>C. 0,5mm.</b> <b>D. 0,5pm.</b>
<b>Câu 14: Chọn câu sai</b>
<b>A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.</b>
<b>B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.</b>
<b>C. Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua.</b>
<b>D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.</b>
<b>Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4m vị trí của vật sáng bậc 4 cách vân trung tâm một
khoảng
<b>A. 1,6mm.</b> <b>B. 0,16mm.</b> <b>C. 0.016mm.</b> <b>D. 16mm.</b>
<b>Câu 16: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là</b>
<b>A. 7i.</b> <b>B. 8i.</b> <b>C. 9i.</b> <b>D. 10i.</b>
<b>Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với
nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
<b>A. 0,2</b>m. <b>B. 0,4</b>m. <b>C. 0,5</b>m. <b>D. 0,6</b>m.
<b>Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với
nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm.
<b>A. 9.</b> <b>B. 10.</b> <b>C. 11.</b> <b>D. 12.</b>
...
...
...
...
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m và 2 = 0,5m thì trên
màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất
giữa hai vân trùng.
<b>A. 0,6mm.</b> <b>B. 6mm.</b> <b>C. 0,8mm.</b> <b>D. 8mm.</b>
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,602m và 2 thì thấy vân
sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1. Tính 2.
<b>A. 0,401</b>m. <b>B. 0,502</b>m. <b>C. 0,603</b>m. <b>D. 0,704</b>m.
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 1,5m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Xác
định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía với nhau của hai bức xạ này.
<b>A. 0,4mm.</b> <b>B. 4mm.</b> <b>C. 0,5mm.</b> <b>D. 5mm.</b>
<b>Câu 22: Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng</b>
từ 0,40m đến 0,75m. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.
<b>A. 1,4mm.</b> <b>B. 2,4mm.</b> <b>C. 4,2mm.</b> <b>D. 6,2mm</b>
<b>Câu 23: Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng</b>
từ 0,40m đến 0,75m. Xác định số bức xạ cho vân tối (bị tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm.
<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 24: Trong giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40</b>m đến 0,76m. Tìm bước sóng của các bức
xạ khác cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ có d = 0,75m.
<b>A. 0,60</b>m, 0,50m và 0,43m. <b>B. 0,62</b>m, 0,50m và 0,45m.
<b>C. 0,60</b>m, 0,55m và 0,45m. <b>D. 0,65</b>m, 0,55m và 0,42m.
...
...
<b>Câu 25: Giao thoa ánh sáng đơn sắc qua Young có </b> = 0,6m ; a = 1mm ; D = 2m. Khoảng vân i là:
<b>A. 1,2mm</b> <b>B. 3.10</b>-6<sub>m</sub> <b><sub>C. 12mm</sub></b> <b><sub>D. 0,3 mm</sub></b>
<b>Câu 184: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4mm, khoảng cách từ</b>
mặt phẳng hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40m đến 0,75m để chiếu sáng
hai khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N cách vân trung tâm 1,2mm.
<b>Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là D = 1m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,40m để làm thí nghiệm. Tìm
khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn.
<b>A. 1,6mm.</b> <b>B. 1,2mm.</b> <b>C. 0.8mm.</b> <b>D. 0,6mm.</b>
<b>Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là D = 1m. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,40m và 2 thì thấy
tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng 1 có một vân sáng của bức xạ 2 . Xác định 2 .
<b>A. 0.48</b>m. <b>B. 0.52</b>m. <b>C. 0.60</b>m. <b>D. 0.72</b>m.
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Iâng , ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42μm. Khi thay ánh</b>
sáng khác có bước sóng λ’<sub> thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ</sub>’ <sub>là:</sub>
<b>A. 0,42μm.</b> <b>B. 0,63μm.</b> <b>C. 0,55μm.</b> <b>D. 0,72μm.</b>
<b>Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí</b>
người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa tồn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n =
thì khoảng
vân đo được trong nước là
<b>A. 2mm.</b> <b>B. 2,5mm.</b> <b>C. 1,25mm.</b> <b>D. 1,5mm.</b>
<b>Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn quan sát là 1m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,72m. Vị trí vân tối thứ
tư là
<b>A. x = 1,26mm</b> <b>B. x = ± 1,26mm</b> <b>C. x = 2,52mm</b> <b>D. x = ± 2,52mm</b>
<b>Câu 190: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I âng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2 mm.</b>
Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm.
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
<b>A. 0,6</b>m. <b>B. 0,5</b>m. <b>C. 0,7</b>m. <b>D. 0,65</b>m.
<b>Câu 31: Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có </b> = 0,5 µm ; a = 0,5mm ; D = 2m . Tại M cách vân trung
tâm 7mm và tại N cách vân trung tâm 10mm thì :
<b>A. M, N đều là vân sáng</b> <b>B. M là vân tối, N là vân sáng</b>
<b>C. M, N đều là vân tối</b> <b>D. M là vân sáng, N là vân tối</b>
<b>Câu 32: Giao thoa ánh sáng trắng của Young có 0,4µm </b> 0,75µm ; a = 4mm; D = 2m .Tại điểm N cách
vân trắng trung tâm 1,2mm có các bức xạ cho vân sáng là:
<b>A. 0,64µm ; 0,4µm ; 0,58µm.</b> <b>B. 0,6µm ; 0,48µm ; 0,4µm.</b>
<b>C. 0,6µm ; 0,48µm ; 0,75µm</b> <b>D. 0,4µm ; 0,6µm ; 0,58µm</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2m,</b>
khoảng cách giữa 2 nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là:
<b>A. 4.</b> <b>B. 7.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách hai khe đến màn D =</b>
2m. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân ngoài
cùng là 8mm. Xác định bước sóng.
<b>A. 0,45 </b>m. <b>B. 0,40</b>m. <b>C. 0,48 </b>m. <b>D. 0,42 </b>m.
<b>Câu 1: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng λ</b>1
= 0,50 μm và ánh sáng đỏ có bước sóng λ2 = 0,75 μm. Vân sáng lục và vân sáng đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể
từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc
<b>A. 5. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2.</b>
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4 μm
và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung
tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là
<b>A. 15. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 16.</b>
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe I-âng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn</b>
E đến 2 khe là D = 2 m, hai khe hẹp được rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,48 μm
và λ2 = 0,64 μm. Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm?
<b>A. 2,56 mm. </b> <b>B. 1,92 mm. </b> <b>C. 2,36 mm. </b> <b>D. 5,12 mm.</b>
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng quan sát được là
<b>A. 51. </b> <b>B. 49. </b> <b>C. 47. </b> <b>D. 57.</b>
<b>Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí
vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát
được trên đoạn MN ?
<b>A. 24. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 18. </b> <b>D. 19.</b>
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 = 0,5 μm thì
trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ
nhất giữa hai vân trùng.
<b>A. 0,6 mm. </b> <b>B. 6 mm. </b> <b>C. 0,8 mm. </b> <b>D. 8 mm.</b>
<b>Câu 7: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến</b>
màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 thì thấy vân sáng bậc 3
của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Tính λ2.
<b>A. 0,4 μm. </b> <b>B. 0,5 μm. </b> <b>C. 0,48 μm. </b> <b>D. 0,64 μm.</b>
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4 μm
và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung
tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là
<b>A. 71. </b> <b>B. 69. </b> <b>C. 67. </b> <b>D. 65.</b>
<b>Câu 9: Chiếu sáng các khe I-âng bằng đèn Na có bước sóng λ</b>1 = 420 nm ta quan sát được trên màn ảnh có 8
vân sáng, mà khoảng cách giữa tâm hai vân ngoài cùng là 3,5 mm. Nếu thay thế đèn Na bằng nguồn phát bức
xạ có bước sóng λ2 thì quan sát được 9 vân, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 7,2 mm. Xác định bước
sóng λ2
<b>A. λ</b>2 = 560 nm. <b>B. λ</b>2 = 450 nm. <b>C. λ</b>2 = 480 nm. <b>D. λ</b>2 = 432 nm.
<b>Câu 10: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 9 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 14 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được
trên đoạn MN ?
<b>A. 42. </b> <b>B. 44. </b> <b>C. 38. </b> <b>D. 49.</b>
<b>Câu 11: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách
vân trung tâm lần lượt là 4,3 mm và 8,1 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là
<b>A. 8. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 11. </b> <b>D. 9.</b>
<b>Câu 12: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ</b>
2 khe đến màn là 1 m. Người ta chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,4 μm và λ2. Trên màn người ta
đếm được trong bề rộng L = 2,4 mm có tất cả 9 cực đại của λ1 và λ2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2
trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị λ2 là
<b>A. λ</b>2 = 0,6 μm. <b>B. λ</b>2 = 0,48 μm. <b>C. λ</b>2 = 0,54 μm. <b>D. λ</b>2 = 0,5 μm.
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm,</b>
khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1
= 0,40 μm và λ2 với 0,50 μm ≤ λ2 ≤ 0,65 μm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí vân sáng
cùng màu với vân sáng chính giữa. Bước sóng λ2 có giá trị là
<b>A. 0,56 μm. </b> <b>B. 0,60 μm. </b> <b>C. 0,52 μm. </b> <b>D. 0,62 μm.</b>
<b>Câu 14: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách
vân trung tâm lần lượt là 4,3 mm và 8,1 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là
<b>Câu 15 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách</b>
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính
giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng
màu với vân chính giữa là
<b>A. 9,9 mm. </b> <b>B. 19,8 mm. </b> <b>C. 29,7 mm. </b> <b>D. 4,9 mm.</b>
<b>Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng trùng nhau của hai bức
xạ là
<b>A. 15. </b> <b>B. 13. </b> <b>C. 9. </b> <b>D. 11.</b>
<b>Câu 17: Trong thí nghiệm của I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến</b>
màn là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 = λ1. Người ta thấy khoảng
cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ1.
<b>A. λ</b>1 = 0,52 μm. <b>B. λ</b>1 = 0,48 μm. <b>C. λ</b>1 = 0,75 μm. <b>D. λ</b>1 = 0,64 μm.
<b>Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, hai khe cách nhau 0,8 mm và cách màn là 1,2 m.</b>
Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,5 μm vào hai khe I-âng. Nếu bề rộng vùng giao thoa
(đối xứng) là 10 mm thì có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm quan sát được ?
<b>A. 5 vân sáng. </b> <b>B. 4 vân sáng. </b> <b>C. 3 vân sáng. </b> <b>D. 6 vân sáng.</b>
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng cho a = 2 mm, D = 1 m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ</b>1 thì khoảng
vân giao thoa trên màn là i1 = 0,2 mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan
sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
<b>A. λ</b>2 = 0,6 μm; k2 = 3. <b>B. λ</b>2 = 0,4 μm; k2 = 3.
<b>C. λ</b>2 = 0,4 μm; k2 = 2. <b>D. λ</b>2 = 0,6 μm; k2 = 2.
<b>Câu 20: Thực hiện thí nghiệm I-âng với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ</b>1 = 0,48 μm và λ1 = 0,60 μm.
Biết khoảng cách giữa hai khe a = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Trên màn quan sát, hai
điêm M và N lần lượt cách vân trung tâm 3,2 mm và 52,6 mm. Hỏi trong khoảng M, N có bao nhiêu vân sáng
là sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 ?
<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 21: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm
và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân
trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3.</b>
<b>Câu 22: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan, trong khoảng giữa các vân sáng trùng nhau lần đầu và lần thứ ba có
bao nhiêu vân sáng của hai bức xạ (khơng tính tại vân trung tâm) ?
<b>A. 15. </b> <b>B. 13. </b> <b>C. 9. </b> <b>D. 11.</b>
<b>Câu 23: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm
và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân
trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Số vân sáng quan sát được trong khoảng từ vân trung tâm đến vân
trùng nhau lần thứ hai của hai bắc xạ là
<b>A. 11. </b> <b>B. 14. </b> <b>C. 15. </b> <b>D. 16.</b>
<b>Câu 24: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí
vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát
được trên đoạn MN ?
<b>A. 16. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 18. </b> <b>D. 19.</b>
<b>Câu 25: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,45
μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách
vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 10,2 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là
<b>A. 11. </b> <b>B. 12. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 14.</b>
<b>Câu 26: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ</b>1 = 0,64 μm; λ2 . Trên màn
hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng, trong
đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng λ2 có giá trị là
<b>A. 0,4 μm </b> <b>B. 0,45 μm </b> <b>C. 0,72 μm </b> <b>D. 0,54 μm</b>
<b>Câu 27: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ</b>1 = 0,64 μm; λ2 = 0,48 μm.
Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Số vân sáng trong
khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 là
<b>A. 12 B. 11 </b> <b>C. 13 </b> <b>D. 15</b>
ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của
riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên.
Bước sóng λ2 bằng
<b>A. 0,48 μm </b> <b>B. 0,578 μm </b> <b>C. 0,54 μm </b> <b>D. 0,42 μm</b>
<b>Câu 29: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4
μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách
vân trung tâm lần lượt là 5 mm và 29,3 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là
<b>A. 15. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 19.</b>
<b>Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa với khe I-âng, nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc.</b>
Ánh sáng λ1 = 520nm, và ánh sáng có bước sóng λ2 [620 nm – 740 nm]. Quan sát hình ảnh giao thoa trên
màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc λ1, λ2 và vân trung
tâm (khơng kể vân trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng λ1 nằm độc lập. Bước sóng λ2 có giá
trị là:
<b>A. 728 nm </b> <b>B. 693,3 nm </b> <b>C. 624 nm </b> <b>D. 732 nm</b>
<b>Câu 31: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là a =1 mm, khoảng cách</b>
từ 2 khe đến màn D = 2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong đó λ1 = 0,4 μm. Trên màn xét
khoảng MN = 4,8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch
đó nằm tại M, N. Bước sóng λ2 là
<b>A. 0,48 μm </b> <b>B. 0,6 μm </b> <b>C. 0,64 μm </b> <b>D. 0,72 μm</b>
<b>Câu 32: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và
cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,6 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là
<b>A. 8. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 11. </b> <b>D. 9.</b>
<b>Câu 33: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>
λ1 = 0,640 μm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng
khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta
thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng
này nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
<b>A. 0,450 μm. </b> <b>B. 0,478 μm. </b> <b>C. 0,464 μm. </b> <b>D. 0,427 μm.</b>
<b>Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4
μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,5 cm thì số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ
là
<b>A. 15. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 16.</b>
<b>Câu 35: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có</b>
bước sóng λ1 = 4410Å và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân
trung tâm cịn có chín vân sáng khác. Giá trị của λ2 bằng?
<b>A. 5512,5Å. </b> <b>B. 3675,0Å. </b> <b>C. 7717,5Å. </b> <b>D. 5292,0Å.</b>
<b>Câu 36: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4
μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách
vân trung tâm lần lượt là 5 mm và 29,3 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là
<b>A. 71. </b> <b>B. 69. </b> <b>C. 67. </b> <b>D. 65.</b>
<b>Câu 37: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 11 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được
trên đoạn MN ?
<b>A. 46. </b> <b>B. 47. </b> <b>C. 48. </b> <b>D. 44</b>
<b>Câu 38: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong</b>
đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm
đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8
vân sáng màu lục. Giá trị của λ là
<b>A. 500 nm. </b> <b>B. 520 nm. </b> <b>C. 540 nm. </b> <b>D. 560 nm.</b>
<b>Câu 39: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,4
μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,5 cm thì số vân sáng quan sát được là
<b>A. 51. </b> <b>B. 49. </b> <b>C. 47. </b> <b>D. 57.</b>
<b>Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe S</b>1S2 = 1mm. Khoảng
cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,602 μm và λ2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Tính λ2 và
khoảng vân i2
<b>A. λ</b>2 = 4,01μm; i2 = 0, 802mm <b>C. λ</b>2 = 0, 401μm; i2 = 0, 802mm
<b>Câu 41: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và
cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,6 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là
<b>A. 46. </b> <b>B. 49. </b> <b>C. 47. </b> <b>D. 51.</b>
<b>Câu 42: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ</b>1 = 559 nm thì trên
màn có 15 vân sáng, khoảng cách giữa hai vần ngoài cùng là 6,3 mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ2 thì
trên màn có 18 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngồi cùng vẫn là 6,3 mm. Tính λ2?
<b>A. 450 nm </b> <b>B. 480 nm </b> <b>C. 460 nm </b> <b>D. 560 nm</b>
<b>Câu 43: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,5 μm và λ2 = 0,75 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 6 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được
trên đoạn MN ?
<b>A. 12. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 5.</b>
<b>TRẮC NGHIỆM BÀI TOÁN TRÙNG VÂN – PHẦN 2</b>
<i><b>(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)</b></i>
<b>Câu 1: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,7 μm.
Vân tối đầu tiên trùng nhau của hai bức xạ quan sát được cách vân trung tâm một khoảng là
<b>A. 0,25 mm. </b> <b>B. 0,35 mm. </b> <b>C. 1,75 mm. </b> <b>D. 3,50 mm.</b>
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,42 μm và λ2 = 0,525 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí
vân sáng bậc 4 của bức xạ λ2; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 của bức xạ λ1. Tính số vân sáng quan sát
được trên khoảng MN ?
<b>A. 4. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,5 mm; i2 = 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn, ở cùng phía của vân trung tâm và cách
O lần lượt 2,25 mm và 6,75 mm thì trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối của hệ
2?
<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b>1 và λ2 với khoảng vân thu được trên
màn của hai bức xạ 0,48 mm và 0,64 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 34,56 mm. Tại A và B cả hai
bức xạ đều cho vân sáng, trên AB đếm được 109 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả trùng
nhau của hai hệ vân?
<b>A. 16. </b> <b>B. 15. </b> <b>C. 19. </b> <b>D. 18.</b>
<b>Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa 2 khe sáng S</b>1, S2 là a = 1 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến
màn là D = 1 m. Chiếu vào khe S chùm ánh sáng trắng. Hai vân tối của 2 bức xạ l1 = 0,50 μm và l2 = 0,75 μm
trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) tại một điểm cách vân sáng trung tâm một khoảng
<b>A. 1 mm. </b> <b>B. 2,5 mm.</b>
<b>C. 2 mm. </b> <b>D. khơng có vị trí nào thỏa mãn.</b>
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa I âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,5 mm; i2 = 0,3 mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 5 mm, số vị trí trên trường giao
thoa có 2 vân tối của hai hệ trùng nhau là bao nhiêu?
<b>A. 2 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,3 mm; i2 = 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn mà hệ 1 cho vân sáng, hệ 2 cho vân tối,
khoảng cách MN ngắn nhất bằng
<b>A. 1,2 mm </b> <b>B. 1,5 mm </b> <b>C. 0,4 mm </b> <b>D. 0,6 mm</b>
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn ảnh D = 2 m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2= 0,4 μm. Trên
đoạn MN = 30 mm (M và N ở một bên của O và OM = 5,5 mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ λ2 trùng với vân
sáng của bức xạ λ1:
<b>A. 12 B. 15 </b> <b>C. 14 </b> <b>D. 13</b>
<b>Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,6 μm và λ2 = 0,45 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm khác phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 2 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 2 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được
trên khoảng MN ?
<b>A. 5. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 6.</b>
trên màn của hai bức xạ 0,5 mm và 0,3 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 9 mm. Tại A và B cả hai
bức xạ đều cho vân tối, trên đoạn AB đếm được 42 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả
trùng nhau của hai hệ vân?
<b>A. 6. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 8.</b>
<b>Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ</b>
vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M
và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN.
<b>A. 4,375 (mm) </b> <b>B. 3,2 (mm) </b> <b>C. 3,375 (mm) </b> <b>D. 6,75 (mm)</b>
<b>Câu 12: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ</b>1 =
0,64 μm; λ2<b>. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm</b>
được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:
<b>A. 0,4 μm. </b> <b>B. 0,45 μm </b> <b>C. 0,72 μm </b> <b>D. 0,54 μm</b>
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,42 μm và λ2 = 0,525 μm.
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm khác phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí
vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 19 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát
được trên khoảng MN ?
<b>A. 48. </b> <b>B. 42. </b> <b>C. 44 </b> <b>D. 38.</b>
<b>Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,3 mm; i2 = 0,4 mm. Điểm M trên màn mà hệ 1 cho vân sáng, hệ 2 cho vân tối, M cách
vân trung tâm một khoảng gần nhất bằng
<b>A. 1,2 mm </b> <b>B. 1,5 mm </b> <b>C. 0,4 mm </b> <b>D. 0,6 mm</b>
<b>Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,6 μm và λ2 = 0,45 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí
vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 7 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát
được trên đoạn MN ?
<b>A. 4. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,3 mm; i2 = 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn, ở cùng phía của vân trung tâm và cách
O lần lượt 2,25 mm và 6,75 mm thì trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối của hệ
2?
<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b>1 và λ2 với khoảng vân thu được
trên màn của hai bức xạ 0,5 mm và 0,4 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 8,3 mm. Tại A và B cả hai
bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì cả hai hệ đều khơng có vân sáng hay vân tối. Trên đoạn AB quan sát được
33 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu?
<b>A. 10. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1 mm, hai khe cách màn quan sát</b>
1 khoảng D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,56 μm. Hỏi trên
đoạn MN với xM = 10 mm và xN = 30 mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau?
<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,6 μm và λ2 = 0,45 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí
vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát
được trên khoảng MN ?
<b>A. 4. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là</b>
λ1 = 0,5 μm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Xác định bước sóng λ2
<b>A. 0,55 μm </b> <b>B. 0,6 μm </b> <b>C. 0,4 μm </b> <b>D. 0,75 μm</b>
<b>Câu 21: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 và λ2 = 0,75λ1. Trên màn quan
sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng
bậc 1 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được trên
khoảng MN ?
<b>A. 4. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 22: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 500 nm và λ2 = 750 nm; a = 1
mm; D = 2 m. Trên màn quan sát có bề rộng L = 3,25 cm có bao nhiêu vị trí trùng nhau của hai vân sáng của
hai hệ ?
<b>A. 13. </b> <b>B. 12. </b> <b>C. 11. </b> <b>D. 10.</b>
<b>Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,3 mm; i2 = 0,45 mm. Hai điểm M và N trên màn mà hệ 1 cho vân tối, hệ 2 cho vân
sáng, khoảng cách MN ngắn nhất bằng
<b>Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b>1 và λ2 với khoảng vân thu được
trên màn của hai bức xạ 0,21 mm và 0,15 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 3,15 mm. Tại A và B cả
hai bức xạ đều cho vân tối, trên đoạn AB đếm được 34 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả
trùng nhau của hai hệ vân?
<b>A. 6. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2.</b>
<b>Câu 25: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,6 μm và λ2 = 0,45 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí
vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát
được trên đoạn MN ?
<b>A. 4. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b>1 và λ2 với khoảng vân thu được
trên màn của hai bức xạ 0,5 mm và 0,4 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5 mm. Tại A và B cả hai
bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1 cho vân sáng, λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng.
Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu?
<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,3 mm; i2 = 0,45 mm. Hai điểm M và N trên màn mà hệ 1 cho vân tối, hệ 2 cho vân
sáng, khoảng cách MN ngắn nhất bằng
<b>A. 1,2 mm </b> <b>B. 1,5 mm </b> <b>C. 0,9 mm </b> <b>D. 0,6 mm</b>
<b>Câu 28: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 480 nm và λ2 = 640 nm; a = 1
mm; D = 2 m. Trên màn quan sát có bề rộng L = 2 cm có bao nhiêu vị trí trùng nhau của hai vân sáng của hai
hệ ?
<b>A. 4. B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ</b>1 và λ2 với khoảng vân thu được
trên màn của hai bức xạ 0,48 mm và 0,54 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 8,64 mm. Tại A và B cả
hai bức xạ đều cho vân sáng, trên AB đếm được 22 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả
trùng nhau của hai hệ vân?
<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu</b>
được lần lượt là: i1 = 0,5 mm; i2 = 0,3 mm. Hai điểm M và N trên màn, ở hai phía của vân trung tâm và cách O
lần lượt 2,5 mm và 6,5 mm thì trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà vân tối của hai hệ trùng nhau?
<b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 31: Trong thí nghiệm I- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức xạ λ</b>1 =
450 nm, cịn bức xạ λ2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng
gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 bằng :
<b>A. 620 nm </b> <b>B. 450 nm </b> <b>C. 720 nm </b> <b>D. 600 nm</b>
<b>Câu 32: Cho thí nghiệm I-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và ánh sáng</b>
màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta
đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì có
tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?
<b>A. 32 B. 27 </b> <b>C. 21 </b> <b>D. 35</b>
<b>Câu 33: Trong thí nghiệm I- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức xạ λ</b>2 =
640 nm, cịn bức xạ λ1 có bước sóng có giá trị từ 460 nm đến 550 nm. Xác định λ1 để trên màn quan sát vân
sáng bậc ba của λ2 trùng với một vân sáng của λ1?
<b>A. 550 nm </b> <b>B. 480 nm </b> <b>C. 500 nm </b> <b>D. 520 nm</b>
<b>Câu 34: Cho thí nghiệm I-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,648 μm và ánh sáng</b>
màu lam có bước sóng từ 440 nm đến 550 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta
đếm được 2 vân sáng màu đỏ. Trong khoảng này có bao nhiêu vân sáng màu lam?
<b>A. 3 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 6</b>
<b>TRẮC NGHIỆM BÀI TOÁN TRÙNG VÂN – PHẦN 3</b>
<b>Câu 1: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: λ</b>1 = 0,64
μm(đỏ), λ2 = 0,48 μm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với
vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là
<b>A. 9 vân đỏ, 7 vân lam </b> <b>B. 7 vân đỏ, 9 vân lam</b>
<b>C. 4 vân đỏ, 6 vân lam </b> <b>D. 6 vân đỏ, 4 vân lam</b>
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước</b>
sóng λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,5 μm, λ3 = 0,6 μm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng
giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng bằng
<b>A. 34 B. 28 </b> <b>C. 26 </b> <b>D. 27</b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 mm. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ có Bước sóng λ1 = 0,4 μm, λ2
= 0,56 μm, λ3 = 0,6 μm. Bề rộng miền giao thoa là 4 cm, ở giữa là vân sáng trung tâm, số vân sáng cùng màu
với vân sáng trung tâm quan sát được là
<b>A. 5 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục, lam có</b>
bước sóng lần lượt là λ1 = 0,64 μm, λ2 = 0,54 μm, λ3 = 0,48 μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có
cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục ?
<b>A. 24 B. 27 </b> <b>C. 32 </b> <b>D. 18</b>
<b>Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>
là λ1 (tím) = 0,42 μm, λ2 (lục) = 0,56 μm, λ3 (đỏ) = 0,7 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu
của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là
<b>A. 19 vân tím, 11 vân đỏ </b> <b>B. 20 vân tím, 12 vân đỏ</b>
<b>C. 17 vân tím, 10 vân đỏ </b> <b>D. 20 vân tím, 11 vân đỏ</b>
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm,</b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50 cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,64 μm, λ2
= 0,6 μm, λ3 = 0,54 μm, λ4 = 0,48 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm
là
<b>A. 4,8 mm </b> <b>B. 4,32 mm </b> <b>C. 0,864 cm </b> <b>D. 4,32 cm</b>
<b>Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc màu tím λ</b>1 = 0,42
μm, màu lục λ2 = 0,56 μm, màu đỏ λ3 = 0,70 μm giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng
trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa hai vân
sáng liên tiếp nói trên là
<b>A. 14 vân màu lục, 19 vân tím </b> <b>B. 14 vân màu lục, 20 vân tím</b>
<b>C. 15 vân màu lục, 20 vân tím </b> <b>D. 13 vân màu lục, 18 vân tím</b>
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc</b>
λ1(đỏ) = 0,7 μm; λ2(lục) = 0,56 μm; λ3(tím) = 0,42 μm. Giữa hai vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có
11 vân màu đỏ, thì có bao nhiêu vân màu lục và màu tím?
<b>A. 15 lục, 20 tím. </b> <b>B. 14 lục, 19 tím. </b> <b>C. 14 lục, 20 tím. </b> <b>D. 13 lục, 17 tím</b>
<b>Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ λ</b>1 = 400 nm, λ2 = 500 nm, λ1 = 600 nm. Trên màn quan sát ta
hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta
quan sát được số vân sáng là :
<b>A. 54 B. 35 </b> <b>C. 55 </b> <b>D. 34</b>
<b>Câu 10: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại</b>
bức xạ λ1 = 0,56 μm và λ2 với 0,67μm λ 2 0,74μm ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất
cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có
3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3, với λ3 = λ2, khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với
vạch sáng trung tâm cịn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ?
<b>A. 25 B. 23 </b> <b>C. 21 </b> <b>D. 19.</b>
<b>Câu 11: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ</b>1 = 0,42 μm
(màu tím); λ2 = 0,56 μm (màu lục); λ3 = 0,70 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu
của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ quan sát được nằm giữa hai vân sáng
liên tiếp kể trên là
<b>A. 12 vân tím, 6 vân đỏ </b> <b>B. 10 vân tím, 5 vân đỏ</b>
<b>C. 13 vân tím, 7 vân đỏ </b> <b>D. 11 vân tím, 6 vân đỏ</b>
<b>Câu 12: Trong Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng đa sắc gồm 3 thành phần</b>
đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,75 μm. Trên màn trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp
có màu giống màu vân trung tâm,số vạch sáng mà có sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là
<b>A. 10 B. 11 </b> <b>C. 9 </b> <b>D. 15</b>
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ</b>1 =
400nm; λ2 = 500nm; λ3 = 750nm. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm cịn quan sát
thấy có bao nhiêu loại vân sáng?
<b>A. 4. B. 7. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 14: Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có</b>
bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,52 µm (màu lục) và 0,6 µm (màu cam). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân trung tâm có
<b>A. 38 vân màu tím </b> <b>B. 26 vân màu lục </b> <b>C. 25 vân màu cam </b> <b>D. 88 vạch sáng</b>
ứng λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,48μm và λ3 = 0,64 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu
trùng với vân trung tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là
<b>A. 11 B. 9 </b> <b>C. 44 </b> <b>D. 35</b>
Người ta dùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc màu đỏ, lam và tím có bước sóng tương ứng là 760 nm, 570 nm
và 380 nm. Trên màn quan sát, điểm M và N nằm về một phía vân trung tâm và cách vân trung tâm tương ứng
là 2 cm và 6 cm. Tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai điểm M và N?
<b>A. 28 B. 21 </b> <b>C. 33 </b> <b>D. 49</b>
<b>Câu 17: Trong một thí nghiệm của I-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm; khoảng cách từ mặt phảng</b>
chứa hai khe đến màn là 1 m, nguồn sáng phát đông ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,5 μm;
λ3 = 0,6 μm. Trên màn quan sát, khoảng cach ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu
<b>A. 0,2 mm </b> <b>B. 3 mm </b> <b>C. 0,6 mm </b> <b>D. 1 mm</b>
<b>Câu 18: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ</b>1 = 0,42 μm
(màu tím); λ2 = 0,56 μm (màu lục); λ3 = 0,70 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu
của vân trung tâm quan sát được vân quan sát được bao nhiêu vân màu tím, màu lục và màu đỏ?
<b>A. 15 vân tím; 11 vân lục; 9 vân đỏ. </b> <b>B. 11 vân tím; 9 vân lục; 7 vân đỏ</b>
<b>C. 19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ </b> <b>D. 12 vân tím; 8 vân lục; 6 vân đỏ</b>
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc khác</b>
nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 420 nm; λ2 = 540 nm và λ3 chưa biết. Biết a
= 1,8 mm và D = 4 m. Biết vị trí vân tối gần tâm màn nhất xuất hiện trên màn là vị trí vân tối bậc 14 của λ3.
Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng chung của λ2 và λ3.
<b>A. 54 mm </b> <b>B. 42 mm </b> <b>C. 33 mm </b> <b>D. 16 mm</b>
<b>Câu 20: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khe hẹp S phát ra đồng thời 3 búc xạ đơn sắc có bước</b>
sóng λ1 = 392 nm; λ2 = 490 nm; λ3 = 735 nm. Trên màn trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có mầu giống
mầu vân trung tâm ta quan sát được bao nhiêu vạch sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ2?
<b>A. 11 B. 9 </b> <b>C. 7 </b> <b>D. 6</b>
<b>Câu 21: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng có a = 1 mm, D = 1 m. Khe S được chiếu đồng thời ba bức xạ</b>
đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm; λ2 = 500nm; λ3 = 600 nm. Gọi M là điểm nằm trong vùng giao thoa trên
màn quan sát cách vị trí trung tâm O một khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng đơn sắc của ba bức xạ quan sát
được trên đoạn OM là
<b>A. 19 B. 25 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 42</b>
<b>Câu 22: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ</b>1 = 0,42 μm
(màu tím); λ2 = 0,56 μm (màu lục); λ3 = 0,70 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu
của vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên?
<b>A. 44 vân. </b> <b>B. 35 vân. </b> <b>C. 26 vân. </b> <b>D. 29 vân.</b>
<b>Câu 23: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và
λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm
lần lượt là 6,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, ta quan sát được bao nhiêu vân sáng có màu của đơn sắc λ2?
<b>A. 24. </b> <b>B. 32. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 16.</b>
<b>Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách</b>
từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ vào 2 khe hẹp có bước sóng λ1 = 0,4 μm, λ2 =
0,56 μm và λ3 = 0,6 μm. M và N là hai điểm trên màn sao cho OM = 21,5 mm, ON = 12 mm (M và N khác
phía so với vân sáng trung tâm). Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân sáng trung tâm) trên
đoạn MN là
<b>A. 7. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 25: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách</b>
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Nguồn S phát đồng thời 3 bức xạ có bước sóng λ1 =
0,4 μm, λ2 = 0,5 μm và λ3 = 0,6 μm.. Trên khoảng từ M đến N với MN = 6 cm có bao nhiêu vân cùng màu với
vân trung tâm biết rằng tại M và N là hai vân cùng màu với vân trung tâm?
<b>A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5</b>
<b>Câu 26: Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có</b>
bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,48 µm (màu lam) và 0,72 µm (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân có màu đơn sắc lam và bao nhiêu vân có màu đơn sắc
đỏ:
<b> A. 11 vân lam, 5 vân đỏ. </b> <b>B. 8 vân lam, 4 vân đỏ.</b>
<b>C. 10 vân lam, 4 vân đỏ. </b> <b>D. 9 vân lam, 5 vân đỏ.</b>
<b>Câu 27: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1 mm, hai khe cách màn quan</b>
sát 1 khoảng D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,56 μm và λ3 =
0,72 μm. Hỏi trên đoạn MN về một phía so với vân trung tâm với xM = 1 cm và xN = 10 cm có bao nhiêu
vạch đen của 3 bức xạ trùng nhau?
<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng có a = 1 mm; D = 1 m. Khe S được chiếu đồng thời ba bức xạ</b>
đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm; λ2 = 500 nm : λ3 = 600 nm Gọi M là điểm nằm trong vùng giao thoa trên
được trên đoạn OM là
<b>A. 19 B. 25 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 42</b>
<b>Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm,</b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50 cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,64 μm, λ2
= 0,6 μm, λ3 = 0,54 μm, λ4 = 0,48 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm
là?
<b>A. 4,8 mm </b> <b>B. 4,32 mm </b> <b>C. 0,864 cm </b> <b>D. 4,32 cm</b>
<b>Câu 30: Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có</b>
bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,48 µm (màu lam) và 0,6 µm (màu cam). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân trung tâm có
<b>A. 5 vân màu tím </b> <b>B. 6 vân màu lam </b> <b>C. 8 vân màu cam </b> <b>D. 11 vạch sán</b>
<b>LUYỆN TẬP 1</b>
<b>Câu 1: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,7 μm. Hai khe cách nhau 2 mm,</b>
màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu ánh sáng đơn
sắc cho vân sáng tại đó ?
<b>A. 5 ánh sáng đơn sắc. </b> <b>B. 3 ánh sáng đơn sắc.</b> <b>C. 4 ánh sáng đơn sắc. </b> <b>D. 2 ánh sáng đơn</b>
sắc.
...
...
...
...
...
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến</b>
0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Tại 1 điểm M
trên màn cách vân sáng trung tâm 3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối trong dải ánh sáng trắng?
<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 3: Hai khe I-âng cách nhau a = 1 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm), khoảng</b>
cách từ hai khe đến màn là 1 m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân tối có
bước sóng
<b>A. 0,60 μm và 0,76 μm. </b> <b>B. 0,57 μm và 0,60 μm.</b> <b>C. 0,40 μm và 0,44 μm. </b> <b>D. 0,44 μm và 0,57</b>
μm.
...
...
...
...
...
<b>Câu 4: Hai khe I-âng cách nhau 1 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm), khoảng cách</b>
từ hai khe đến màn là 1 m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân sáng có bước
sóng
<b>A. 0,40 μm; 0,50 μm và 0,66 μm. </b> <b>B. 0,44 μm; 0,50 μm và 0,66 μm.</b>
<b>C. 0,40 μm; 0,44 μm và 0,50 μm. </b> <b>D. 0,40 μm; 0,44 μm và 0,66 μm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 5: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng</b>
E cách vân trung tâm 0,72 cm?
<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5.</b>
...
...
...
...
<b>Câu 6: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cachs từ</b>
màn chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước
sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ cịn có bao nhiêu bức xạ cho vân
sáng nằm trùng tại đó?
<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2 m,</b>
khoảng cách giữa 2 nguồn là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4 mm là
<b>A. 4. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2</b>
m. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân ngoài
cùng là 8 mm. Xác định bước sóng λ.
...
...
...
...
...
<b>A. λ = 0,45 μm. </b> <b>B. λ = 0,40 μm. </b> <b>C. λ = 0,48 μm. </b> <b>D. λ = 0,42 μm.</b>
<b>Câu 9: Giao thoa với hai khe I-âng có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng</b>
từ 0,40 μm đến 0,75 μm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.
<b>A. 1,4 mm. </b> <b>B. 2,4 mm. </b> <b>C. 4,2 mm. </b> <b>D. 6,2 mm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 10: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ</b>
mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ
vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđỏ = 0,76 μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λtím = 0,40 μm) cùng một phía của vân
sáng trung tâm là
<b>A. 1,8 mm. </b> <b>B. 2,4 mm. </b> <b>C. 1,5 mm. </b> <b>D. 2,7 mm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 2 mm,</b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760
nm.Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là
<b>A. 0,76 mm </b> <b>B. 0,38 mm </b> <b>C. 1,14 mm </b> <b>D. 1,52 mm</b>
<b>Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách hai</b>
khe tới màn D = 2 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Khoảng cách gần
nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
<b>A. 1,64 mm </b> <b>B. 2,40 mm </b> <b>C. 3,24 mm </b> <b>D. 2,34 mm</b>
...
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng</b>
từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
<b>A. 0,48 μm và 0,56 μm </b> <b>B. 0,40 μm và 0,60 μm</b> <b>C. 0,45 μm và 0,60 μm </b> <b>D. 0,40 μm và 0,64</b>
μm
<b>TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GIAO THOA ÁNH SÁNG ĐẶC BIỆT KHÁC</b>
<b>Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, nếu tăng dần bề rộng khe nguồn S thì hệ vân thay đổi thể</b>
nào với ánh
sáng đơn sắc ?
<b>A. Bề rộng khoảng i tăng tỉ lệ thuận.</b>
<b>B. Hệ vân không thay đổi chỉ sáng thêm lên.</b>
<b>D. Bề rộng khoảng vân i không đổi nhưng bề rộng của mỗi vân sáng tăng lên dần cho tới khi không phân biệt</b>
được chỗ sáng, chỗ tối thì hệ vân giao thoa biến mất.
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm với khe I-âng nếu thay khơng khí bằng nước có chiết suất n = 4/3, thì hệ vân giao</b>
<b>thoa trên màn sẽ thay đổi thế nào chọn đáp án đúng ?</b>
<b>A. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ.</b>
<b>B. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong khơng khí.</b>
<b>C. Khoảng vân khơng đổi.</b>
<b>D. Khoảng vân trong nước giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong khơng khí.</b>
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong khơng khí</b>
người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng
vân đo được trong nước là
<b> A. 2 mm. </b> <b>B. 2,5 mm. </b> <b>C. 1,25 mm. </b> <b>D. 1,5 mm.</b>
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với hai khe S</b>1, S2, nếu đặt một bản mặt song song trước
S1, trên
đường đi của ánh sáng thì
<b>A. hệ vân giao thoa khơng thay đổi. </b> <b>B. hệ vân giao thoa dời về phía S</b>1.
<b>C. hệ vân giao thoa dời về phía S</b>2. <b>D. vân trung tâm lệch về phía S</b>2.
<b>Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng, 2 khe sáng cách nhau 0,4 mm và cách màn 2 m. Ngay sau khe sáng S</b>1, người
ta đặt một bản mỏng, 2 mặt song song, chiết suất n = 1,5, bề dày e =1,5 μm. Hệ thống vân dịch chuyển một
đoạn
<b>A. 3,75 mm </b> <b>B. 4 mm </b> <b>C. 2 mm </b> <b>D. 2,5 mm</b>
<b>Câu 6: Khoảng cách giữa hai khe S</b>1 và S2 trong thí nghiệm giao thoa I-âng bằng 1 mm. Khoảng cách từ màn
tới khe bằng 3 m. Đặt sau khe S1 một bản mặt song song phẳng có chiết suất n’ = 1,5 và độ dày e = 10 μm. Xác
định độ dịch chuyển của hệ vân.
<b>A. 1,5 cm. </b> <b>B. 1,5 mm. </b> <b>C. 2 cm. </b> <b>D. 2,5 cm.</b>
<b>Câu 7: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa có bước sóng λ = 0,45 μm, khoảng vân là i = 1,35 mm. Khi</b>
đặt ngay sau khe S1 một bản thủy tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 thì vân trung tâm dịch chuyển 1 đoạn 1,5 cm.
Bề dày của bản thủy tinh là
<b>A. e = 0,5 μm. </b> <b>B. e = 10 μm. </b> <b>C. e = 15 μm. </b> <b>D. e = 7,5 μm.</b>
<b>Câu 8: Quan sát vân giao thoa trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng có bước sóng 0,68 μm. Ta thấy vân sáng</b>
bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng 5 mm. Khi đặt sau khe S1 một bản mỏng có bề dày e = 20 μm thì
vân sáng này dịch chuyển một đoạn 3 mm. Chiết suất của bản mỏng là
<b>A. n = 1,50. </b> <b>B. n = 1,13. </b> <b>C. n = 1,06. </b> <b>D. n = 1,15.</b>
<b>Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng, cho biết a = 0,6 mm, D = 2 m, λ = 0,60 μm. Đặt ngay</b>
sau khe S1 (phÝa trªn) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày e = 10 μm và có chiết suất n = 1,5. Hỏi
vân trung tâm dịch chuyển thế nào?
<b>A. Dịch chuyển lên trên 1,67 mm. </b> <b>B. Dịch chuyển xuống dưới 1,67 mm.</b>
<b>C. Dịch chuyển lên trên 1,67 cm. </b> <b>D. Dịch chuyển xuống dưới 1,67 cm.</b>
<b>Câu 10: Một nguồn S phát ánh sáng có bước sóng 500 nm đến hai khe Iâng S</b>1,S2 với S1S2 = 0,5 mm. Mặt
phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng 1 m. Nếu thí nghiệm trong mơi trường có chiết suất 4/3 thì khoảng vân
là
<b>A. 1,5 mm </b> <b>B. 1,75 mm </b> <b>C. 0,75 mm </b> <b>D. 0,5 mm</b>
<b>Câu 11: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S</b>1, S2, hẹp, song song,
cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Đặt
Trước khe S1 một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 12 μm. Hệ thống vân
<b>A. Về phía S</b>1 2 mm <b>B. Về phía S</b>2 2 mm <b>C. Về phía S</b>1 3 mm <b>D. Về phía S</b>1 6 mm
<b>Câu 12: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo</b>
khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 1,2cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n =
<b>A. in = 1,6 mm. </b> <b>B. in = 1,5 mm. </b> <b>C. in = 2 mm. </b> <b>D. in = 1 mm.</b>
<b>Câu 13: Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 380(nm) ≤ λ ≤ 760 (nm), hai khe cách nhau</b>
0,5 (mm) và cách màn 2 (m). Tại điểm M cách vân đỏ trong dãy quang phổ bậc 1 là 16,04 (mm) và ở phía bên
kia so với vân trung tâm có những bước sóng của ánh sáng đơn sắc nào cho vân tối? Bước sóng của những bức
xạ đó:
<b>A. 3 vân; bước sóng tương ứng: 0,400(μm); 0,55(μm); 0,75(μm)</b>
<b>B. 4 vân; bước sóng tương ứng: 0,412(μm); 0,534(μm); 0,605(μm); 0,722(μm)</b>
<b>C. 5 vân; bước sóng tương ứng: 0,382(μm); 0,433(μm); 0,500(μm); 0,591(μm); 0,722(μm)</b>
<b>D. 6 vân; bước sóng tương ứng: 0,384(μm); 0,435(μm); 0,496(μm); 0,565(μm); 0,647(μm); 0,738(μm)</b>
<b>Câu 14: Thực hiện thí nghiệm giao thoa I-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm,</b>
khoảng cách giữa hai khe là a = 1,2 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,5 m. Tại điểm M trên màn
cách vân trung tâm một đoạn bằng 2,5 mm có bức xạ cho vân sáng và tối nào?
<b>A. 2 bức xạ cho vân sáng và 3 bức xạ cho vân tối </b> <b>B. 3 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối </b>
<b>C. 3 bức xạ cho vân sáng và 2 bức xạ cho vân tối </b> <b>D. 4 bức xạ cho vân sáng và 3 bức xạ cho vân tối</b>
<b>Câu 15: Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S</b>1 và S2 là a = 3
mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1, S2 một khoảng D = 45 cm. Sau khi tráng phim thấy
trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là
1,39 mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là
<b>A. 0,257 μm </b> <b>B. 0,25 μm </b> <b>C. 0,129 μm </b> <b>D. 0,125 μm</b>
<b>Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách của hai khe là 1,2 mm. Khoảng cách từ khai khe đến màn là 1,8 m, nguồn sáng S có bước sóng
0,75 μm và đặt cách màn 2,8 m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe một đoạn 1,5
mm. Hai điểm M, N có tọa độ lần lượt là 4 mm và 9 mm. Số vân sáng và vân tối có trong đoạn MN sau khi
dịch chuyển nguồn là
<b>A. 5 vân sáng; 5 vân tối. </b> <b>B. 5 vân sáng; 4 vân tối.</b> <b>C. 4 vân sáng; 4 vân tối. </b> <b>D. 4 vân sáng; 5 vân</b>
tối.
<b>Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a, hai khe cách màn một đoạn là D. Chiếu đồng</b>
thời hai bức xạ trong miền ánh sáng nhìn thấy (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm) có bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2 vào
hai khe. Biết rằng vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc k2 nào đó của bước sóng λ2. Bước sóng
và bậc giao thoa trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 có thể có của bức xạ λ2 là:
<b>A. 0,675 (μm) – vân sáng bậc 2; hoặc 0,450 (μm) – vân sáng bậc 3. </b>
<b>B. 0,550 (μm) – vân sáng bậc 3; hoặc 0,400 (μm) – vân sáng bậc 4. </b>
<b>C. 0,450 (μm) – vân sáng bậc 2; hoặc 0,675 (μm) – vân sáng bậc 3. </b>
<b>D. 0,400 (μm) – vân sáng bậc 3; hoặc 0,550 (μm) – vân sáng bậc 4.</b>
<b>Câu 18: Thực hiện thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,380 (μm) đến 0,769 (μm),</b>
hai khe cách nhau 2 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Tại M cách vân trắng trung tâm 2,5 (mm) có bao nhiêu
<b>A. 4 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,604 (μm); 0,535 (μm); 0,426 (μm).</b>
<b>B. 2 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,535 (μm)</b>
<b>C. 3 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,500 (μm); 0,417(μm)</b>
<b>D. 5 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,573 (μm); 0,535 (μm); 0,426 (μm); 0,417 (μm)</b>
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách của hai khe là a = 2 mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2 m, khoảng
cách từ nguồn sáng S đến mặt phẳng chứa hai khe là 0,5 m; biết bước sóng của chùm sáng đơn sắc λ = 0,5 μm.
Hai điểm M, N nằm về một phía của vân trung tâm có tọa độ lần lượt là 2 mm và 14 mm. Nếu dịch chuyển
nguồn S theo phương vng góc với trung trực của hai khe một đoạn 1,5 mm về cùng phía M, N thì số vân
sáng và vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn S là
<b>A. 25 vân sáng; 25 vân tối. </b> <b>B. 25 vân sáng; 24 vân tối.</b>
<b>C. 24 vân sáng; 24 vân tối. </b> <b>D. 24 vân sáng; 25 vân tối.</b>
<b>Câu 20: Cho hai nguồn sáng kết hợp S</b>1 và S2 cách nhau một khoảng a = 5 mm và cách đều một màn E một
khoảng D = 2 m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ 5 đến vân trung
tâm là 1,5 mm. Người ta đặt thêm một bản mặt song song L có chiết suất n = 1,5 , dày e = 1 mm trên đường đi
của chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến màn. Tính độ dịch chuyển của hệ vân so với trường hợp không có bản L.
<b>A. 100 mm </b> <b>B. 150 mm </b> <b>C. 200 mm </b> <b>D. 220 mm</b>
<b>Câu 21: Cho hai nguồn sáng kết hợp S</b>1 và S2 cách nhau một khoảng a = 5 mm và cách đều một màn E một
trên đường đi của chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến màn. Khi thay bản mặt L bằng một bản mặt song song L'
có cùng độ dày, chiếc suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch thêm một đoạn 8 mm so với khi có L.
Tính chiết suất n' của L'.
<b>A. 4/3 </b> <b>B. 1,40 </b> <b>C. 1,45 </b> <b>D. 1,52</b>
<b>Chủ đề 1:Tính chất sáng,tối tại một điểm.Số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa</b>
<b>Câu 1:Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa Young là :</b>
a = 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64m thì vân tối thứ 3 cách vân sáng
<b>trung tâm một khoảng là:</b>
A.1,6mm. B.1,2mm. C.0,64mm. D.6,4mm.
<b>Câu 2:Trong thí nghiệm Youngvề giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5mm, khoảng</b>
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
λ = 0,6μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa)
một khoảng 5,4mm có vân sáng bậc
A. 6. B.3. C. 2. D. 4.
<b>Câu 4:Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có</b>
giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 7. B. 9. C. 11. D. 13.
<b>Câu 5:Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m.Nguồn gồm hai bức xạ có</b>1= 0,45µm và 2=
<b>0,75µm. Cơng thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:</b>
A. 9k(mm). B. 10,5k(mm). C. 13,5k(mm). D. 15k (mm).
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young,hai khe có a=1mm được chiếu bởi ánh sáng</b>
<b>có bước sóng 600nm.Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2m.Tại điểm M có x=2,4mm là:</b>
A. 1 vân tối.B. vân sáng bậc 2. C. vân sáng bậc 3. D. khơng có vân
<b>nào.Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc </b> = 0,55µm,
khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90cm. Điểm M cách vân trung tâm
<b>0,66cm là:</b>
A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D.vân tối thứ 4.
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc </b>
A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D.vân tối thứ 4.
<b>Câu 9:Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm,</b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m.Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm.Số vân tối quan sát trên
màn là
A. 22. B. 19. C. 20. D. 25.
<i><b>Câu 10:Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Young S</b>1S2 với S1S2=0,5mm. Mặt</i>
<i>phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D=1m.</i>
<b>I.Khoảng vân là:</b>
A.0,5mm. B. 1mm. C.2mm. D.0,1mm.
II. Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S1S2 một khoảng x=3,5mm có
vân loại gì? bậc mẩy?
A.Vân sáng bậc 3.B. Vân tối thứ 3. C.Vân tối thứ 4. D.Vân sáng bậc 4.
III.Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân sáng và vân tối quan sát
<b>được là:</b>
A.10 vân sáng, 11 vân tối. B.12 vân sáng, 13 vân tối.
C.11 vân sáng, 12 vân tối. D.13 vân sáng,14 vân tối.
<b>Chủ đề 2: Khoảng cách giữa các vân</b>
<b>Câu 1:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S</b>1 và S2; D là khoảng cách
từ S1S2 đến màn;
<b>hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng:</b>
A.5
2
<i>D</i>
<i>a</i>
. B. 7
2
<i>D</i>
<i>a</i>
. C.9
2
<i>D</i>
<i>a</i>
. D.11
2
<i>D</i>
<i>a</i>
<b>Câu 2:Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này</b>
<b>đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:</b>
A. 8,5i. B.7,5i. C.6,5i. D.9,5i.
<b>Câu 4:Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589µm thì quan sát được 13 vân</b>
sáng cịn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì quan sát được 11 vân sáng.Bước sóng có giá trị
A. 0,696µm. B. 0,6608µm. C. 0,6860µm. D.0,6706µm.
<b>Câu 5:Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,400µm.Khoảng</b>
cách giữa hai khe là 2mm, từ hai khe đến màn là 1m.Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 9 ở hai bên của vân
<b>sáng trung tâm là:</b>
A. 3,4mm. B. 3,6mm. C. 3,8mm. D. 3,2mm.
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng.Nếu ta tăng khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp lên 2lần</b>
<b>thì khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ:</b>
A. giảm 3lần. B. giảm 2lần. C. giảm 6lần. D. tăng 2lần.
<b>Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước</b>
sóng = 0,6µm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm.Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
A. 20cm. B. 2.103<sub> mm.</sub> <sub>C. 1,5m.</sub> <sub>D. 2cm.</sub>
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a=0,3mm,</b>
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m.Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên
tiếp nhau là 1,9cm.Tính bước sóng đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa?
A. 520nm. B. 0,57.10–3<sub> mm. C. 5,7µm.</sub> <sub>D. 0,48.10</sub>–3<sub> mm.</sub>
<b>Câu 9: Trong thí nghiệm Young với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>= 0,45µm.Cho biết khoảng cách
giữa hai khe sáng là a = 3mm,khoảng cách từhai khe sáng đến màn hứng vân là D = 1m.Tính khoảng cách giữa
hai vân tối liên tiếp.
A. 1,2mm. B. 3.10–3<sub> mm.</sub> <sub>C. 0,15.10</sub>–3<sub> m.</sub> <sub>D. khơng tính</sub>
được.
<b>Câu 10:Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới màn hứng</b>
vân là D = 1,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,76m và màu lục có bước sóng
0,48m. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5là:
A. 0,528mm. B. 1,20mm. C. 3,24mm. D. 2,53mm.
<b>Chủ đề 3: Sự trùng nhau của các vân sáng,vân tối</b>
<b>Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young,chiếu sáng cùng lúc vào hai khe hai bức xạ có</b>
bước sóng 1 = 0,5µm và 2. Quan sát ở trên màn,thấy tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 cịn có vân sáng
bậc 5 của bức xạ 2.Bước sóng 2<b> của bức xạ trên là:</b>
A. 0,6µm. B. 0,583µm. C. 0,429µm. D. 0,417µm.
<b>Câu 2:Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ </b>1= 0,5m và 2>1 sao cho vân sáng bậc 5 của 1
trùng với một vân sáng của 2. Giá trị của bức xạ2<b> là:</b>
A. 0,55µm. B. 0,575µm. C. 0,625µm. D. 0,725µm.
<b>Câu 3:Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có </b>1= 0,45µm và
2<b>= 0,75µm.Cơng thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là:</b>
A. 9k(mm). B. 10,5k(mm). C. 13,5k(mm). D. 15k (mm).
<b>Câu 4:Chiếu ánh sáng trắng vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ hai nguồn đến màn</b>
là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm
<b>là:</b>
A. 5. B.4. C. 6. D.7.
<b>Câu 5:Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe </b><i>D</i>2,5<i>m</i><sub>, </sub>
khoảng cách giữa hai khe là <i>a</i>2,5<i>mm</i>. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
2
<i>A.1,92mm.</i> <i>B.1,64mm.</i> <i>C.1,72mm.</i> <i>D.0,64mm.</i>
<b>Câu 6:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa 2 khe là 2mm, khoảng cách từ 2 </b>
khe đến màn là 1m. Nếu chiếu vào hai khe bức xạ A có bước sóng λ thì tại điểm M trên màn cho vân sáng bậc
3 và khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay λ bởi λ'<sub> thì tại M cũng là vân sáng. Bức xạ λ</sub>'<sub> có giá trị nào dưới đây?</sub>
Biết λ' <sub>> λ. </sub>
A. 0,6μm. B. 0,54μm. C. 0,5μm. D. 0,45μm.
<b>Câu 7:Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>
1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính
A. 0,64 m. B. 0,65 m. C. 0,68 m. D. 0,69 m.
<b>Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có các bước sóng lần</b>
lượt là
<b>Câu 9:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S</b>1 vàS2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 1 = 5000A0 và 2. Cho biết vân sáng bậc 4 của 1 trùng với vân sáng bậc 5 của 2.Tính bức
xạ2.
A. 4000A0
. B. 0,50µm. C. 3840A0. D. 2000A0.
<b>Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S</b>1 vàS2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 = 4000A0. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4mm,khoảng cách từ hai khe
đến màn là D = 80cm.Tại điểm nào sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng của 1 và 2 (x là khoảng cách từ
điểm khảo sát đến vân trung tâm).
A. x = - 4mm. B.x = 3mm. C. x = - 2mm. D. x = 5mm.
<b> </b> <b> Chủ đề 4:Bề rộng quang phổ</b>
<b>Câu 1:Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng </b>
vân đo được bằng i1; i2; i3<b> thì:</b>
A. i1 = i2 = i3. B. i1< i2< i3. C. i1> i2> i3. D. i1< i2 = i3.
<b>Câu 2:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe S</b>1 và S2; D là khoảng
cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong
<b>thí nghiệm là:</b>
A. <i>ab<sub>D</sub></i> . B. <sub>4</sub><i>ab<sub>D</sub></i>. C. <i>4ab</i>
<i>D</i>
. D.
5
<i>ab</i>
<i>D</i>
<b>Câu 3:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S</b>1 và S2 thì
khoảng vân đo được là 1,32 mm. Biết độ rộng của trường giao thoa trên màn bằng 1,452 cm.Số vân sáng quan
<b>sát được là:</b>
A.10. B.11. C.12. D.13.
<b>Câu 4:Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 m </b> 0,75 m), cho a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm
bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3.
A. 2,1 mm. B. 1,8 mm. C. 1,4 mm. D. 1,2 mm.
<b>Câu 5:Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang phổ</b>
bậc 8 rộng:
A. 2,7mm. B. 3,6mm. C. 3,9mm. D. 4,8mm.
<b>Câu 6:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S</b>1S2 = 1,5 mm, hai khe
cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc
A. d = 1,92 mm. B. d = 2,56 mm. C. d = 1,72 mm. D. d = 0,64 mm.
<b>Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ </b>
đ = 0,750µm đến t = 0,400µm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500 lần khoảng cách giữa
hai khe.Bề rộng của quang phổ bậc 3 thu được trên màn là:
A. 2,6mm. B. 3mm. C.1,575mm. D. 6,5mm.
<b>Chủ đề 5:Đặc điểm của vân giao thoa tại một điểm M trên màn</b>
<i><b>Câu 1:Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Young S</b>1S2 với S1S2=0,5mm. Mặt</i>
<i>phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D=1m.</i>
<b>I.Khoảng vân là:</b>
A.0,5mm. B. 1mm. C.2mm. D.0,1mm.
II. Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S1S2 một khoảng x=3,5mm có
vân loại gì? Bậc (thứ) mẩy?
A.Vân sáng bậc 3.B. Vân tối thứ 3. C.Vân tối thứ 4. D.Vân sáng bậc 4.
<b>Câu 2:Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>
1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính
bức xạ2. Biết 2 có giá trị từ 0,38 m đến 0,76 m.
<b>Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ </b>đ =
0,760µm đến t = 0,400µm .Tại vị trí có vân sáng bậc 5 của bức xạ
bức xạ nào nữa ?
A. Bức xạ có bước sóng 0,393µm và 0,458µm. B. Bức xạ có bước sóng 0,3938µm và
0,688µm.C. Bức xạ có bước sóng 0,4583µm và 0,6875µm. D. Khơng có bức xạ nào.
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,38µm</b>
0,76µm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn hứng ảnh là 90cm.Tại
điểm M cách vân trung tâm 0,6cm.Hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
<b>Chủ đề 6:Số vân quan sát được trên màn hoặc ở một khoảng trên màn</b>
<b>Câu 1:Trong thí nghiệm giao thoa Young đối với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân là 1,12mm.</b>
Xét hai điểm M và N trên màn, cùng ở một phía của vân trung tâm O và OM = 0,57. 104<sub>m và ON = 1,29</sub>
104<sub>m. Ba điểm O, M, N thẳng hàng và vng góc vạch vân. Ở giữa MN có số vân sáng là:</sub>
A.6. B.5. C.7. D.8.
<b>Câu 2:Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có</b>
giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 8. B. 9. C. 11. D. 13.
<b>Câu 3:Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước</b>
sóng
A.9. B.11. C.8. D.6.
<b>Câu 4:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn</b>
giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 7<sub>m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân</sub>
trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
A. 8. B. 9. C. 7. D. 10.
<b>Câu 5:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau 0,5mm, ánh sáng có bước sóng </b>
= 5.10-7<sub>m, màn ảnh cách màn chứa hai khe 2m.Vùng giao thoa trên màn rộng 17mm thì số vân sáng quan </sub>
sát được là:
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
<b>Câu 6:Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S</b>1, S2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm,
hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng
A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối.
C. 13 vân sáng và 12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối.
<b>Câu 7:Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng = 0,6 m với hai khe Young cách nhau a = 0,5mm. Màn</b>
ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung
tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng?
A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng. B. Vân ở M và ở N đều là vân tối.
C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng.
<b>Câu 8:Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo</b>
được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được
A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3.
C. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
<b>Câu 9:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn</b>
giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 7<sub>m. Xétđiểm M cách vân trung tâm</sub>
5,4mm; điểm N cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
A. 8. B. 6. C. 3. D. 10.
<b>Câu 10: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b>= 0,5µmđến khe Young S1 , S2 với
S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn hứng ảnh một khoảng D = 1m.Chiều rộng của vùng giao
thoa quan sát được trên màn là L = 13mm.Tìm số vân sáng và số vân tối thu được là
A. 13vân sáng, 14 vân tối. B. 11vân sáng, 12 vân tối.
C. 13 vânsáng, 13 vân tối. D. 14vân sáng, 11 vân tối.
<b>Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết S</b>1S2 = a = 1 mm, khoảng cách giữa
hai khe S1S2 đến màn E là 2m, bước sóng ánh sáng là 0,5 m ; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến
I.Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:
A. 5 mm. B. 4 mm. C. 3 mm. D. 2 mm.
II.Để M nằm trên vân tối thứ 4 thì phải có:
A. xM = 2,5 mm. B. xM = 4,5 mm. C. xM = 4 mm. D. xM = 3,5
mm.
III.Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là:
A. 0,1 mm. B. 1 mm. C. 10 mm. D. 100 mm.
<b>Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng</b>
bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3 mm. Cho biết a = 1,5 mm, D = 3m.
<b>I.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:</b>
A. = 0,5.10-7<sub>m.</sub> <sub>B.</sub> 0,5 m <sub>. </sub> <sub>C. </sub>
<b>II. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng phía vân trung tâm là:</b>
A. 0,5mm. B. 4.10-3<sub>m. C. 5.10</sub>-3<sub>m. </sub> <sub>D. 8.10</sub>-3<sub>m.</sub>
III.Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm là:
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
<b>Chủ đề 7:Giao thoa ánh sáng khi có thêm bản mặt song song ngay sau S1(hay S2).</b>
<b>Sự dịch chuyển hệ vân do bản mặt song song gây ra</b>
<b>Câu 1:Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng</b> = 0,6µm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song
song,cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe
1m. Đặt sau khe S1 một bản thuỷ tinh 2 mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 1,2µm.Hỏi vị trí
hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn như thế nào?
A. 2mm về phía S1. B. 2mm về phía S2. C.0,6mm về phía S1. D. 3mm về phía
S2.
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe hẹp cách nhau</b>
0,5mm, khoảng cách từ hai khe tới màn hứng vân là 1,5m,bước sóng của ánh sáng đơn sắc là 0,75µm. Đặt một
bản mặt song song dày 1µm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,62 chắn giữa khe S1 và màn.Ta thấy hệ thống
vân trên màn sẽ dời chỗ một khoảng là:
A. 1,5mm. B. 3mm. C. 1,86mm. D. 0,3mm.
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm Young cho a = 2mm, D = 2,2m. Người ta đặt trước khe sáng S</b>1 một bản mặt song
song mỏng chiết suất n, bề dày e = 6µm.Khi đó ta thấy hệ thống vân giao thoa trên màn bị dịch chuyển một
đoạn 3mm về phía S1. Chiết suất n của chất làm bản mỏng là:
A. 1,40. B. 1,45. C. 1,60. D. 1,50.
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm Young cho a = 2,5mm, D = 1,5m. Người ta đặt trước một trong hai khe sáng một bản</b>
mặt song song mỏng chiết suất n = 1,52. Khi đó ta thấy hệ vân giao thoa trên màn bị dịch chuyển một đoạn
3mm. Bề dày e của bản mỏng là:
A. 9,6µm. B. 9,6nm. C. 1,6µm. D. 16nm.
<i><b>Câu 5:Một nguồn sáng đơn sắc </b></i><i> = 0,60µm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai kheS1 và S2, hẹp, song</i>
<i>song,cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng.Đặt một màn hứng ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai</i>
<i>khe 1m.</i>
I.Tính khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn.
A. 0,7mm. B. 0,6mm. C. 0,5mm. D. 0,4mm.
II.Xác định vị trí vân tối thứ 3.
A. 0,75mm. B. 0,9mm. C. 1,25mm. D. 1,5mm.
III.Đặt sau khe S2 một bản thuỷ tinh song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 4µm.Hỏi vị trí hệ
thống vân sẽ dịch chuyển trên màn như thế nào ?
A. về phía S1 đoạn 2mm.B. về phía S2 đoạn 2mm. C. về phía S1 đoạn 6mm. D.về phía S2 đoạn 3mm.
IV.Nếu khơng đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất
n’,người ta thấy khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm.Tính chiết suất n’ của chất lỏng.
A. 1,6. B. 1,5. C. 1,4.D. 1,33.
<i><b>Câu 6:Khoảng cách giữa 2 khe S</b>1 và S2 trong máy giao thoa Young bằng 1mm.Khoảng cách từ màn tới khe là</i>
<i>3m.Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm.</i>
I.Tính bước sóng của ánh sáng tới.
A. 0,40µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm D. 0,65 µm.
II.Đặt sau khe S1 một bản mặt song song có chiết suất n’ = 1,5 và độ dày 1 µm.Xác định độ dịch
chuyển của hệ vân.
A. 1,5mm B. 1,8mm C. 2mm D. 2,5mm
III.Xác định vị trí vân sáng thứ 3.
<b>Chủ đề 8:Dịch chuyển nguồn sáng, dịch chuyển màn quan sát</b>
<b>Câu 1:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm</b>
khi dời màn để khoảng cách giữa màn và hai khe thay đổi một đoạn 0,5 m. Biết hai khe cách nhau là a = 1 mm.
Bước sóng của ánh sáng đã sử dụng là:
A. 0,40µm. B. 0,58µm. C. 0,60µm. D. 0,75µm.
<b>Câu 2:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương</b>
song song với màn chứa hai khe thì
A. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi.
B. khoảng vân sẽ giảm.
C. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi.
D. hệ vân giao thoa giữ ngun khơng có gì thay đổi.
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm Young, nếu ta di chuyển khe S song song với màn chứa hai khe S</b>1S2theo hướng từ
S2đến S1 thì hệ thống vân trên màn sẽ:
A. không đổi.
B. di chuyển trên màn cùng hướng với S.
C. di chuyển trên màn ngược hướng với S.
D. tăng khoảng cách giữa 2 vân sáng.
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm Young,nếu ta di chuyển tịnh tiến khe S dọc theo SO tiến lại gần với mà chứa hai khe</b>
S1S2 thì hệ thống vân giao thoa trên màn sẽ:
A. khơng đổi.
B. di chuyển trên màn theo hướng S2S1
C. di chuyển trên màn theo hướng S1S2
D. giảm khoảng cách giữa 2vân sáng.
<b>Câu 5:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho a=2mm,D=2m.Một nguồn sáng cách đều</b>
hai khe S1 và S2.Khoảng cách từ S tới mặt phảng hai khe là d=0,5m.Khi đó vân sáng trung tâm tại O(là giao
điểm của đường trung trực S1S2 với màn).Nếu dời S theo phương song song với S1S2 về phía S2 một đoạn
1,5mm thì vân sáng trung tâm sẽ dời một đoạn là bao nhiêu?
A.1,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S2B.6mm theo phương song song với S1S2 về phía S1
C.1,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S1.D.6mm theo phương song song với S1S2 về phía S2
<b>Câu 6:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho D=1,5m.Nguồn sáng S phát ra ánh sáng</b>
đơn sắc có bước sóng
đại sang cực tiểu thì S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu.
A.3,75mm B.2,4mm C.0,6mm. D.1,2mm
<b>Câu 7:Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>.Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe là d.Hai
khe cách màn một đạon là 2,7m.Cho S dời theo phương song song với S1S2 về phía S1 một đoạn 1,5mm.Hệ vân
giao thoa trên màn di chuyển 4,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S2.Tính d:
A.0,45m. B.0,9m. C.1,8m. D.2,7m.
<b>Câu 8:Trong qua trình tiến trình thí nghiêm giao thoa ánh sánh với khe Young với ánh sáng đơn sắc</b>
.Khi đó tại O của màn sẽ có:
A.vân sáng bậc nhất dịch chuyển tới đó. B.vân tối thứ nhất dịch chuyển tới đó.
C.vân sáng bậc 0. D.vân tối thứ hai dịch chuyển tới đó.
<b>Câu 1: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D</b>
= 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là
<b>A. 10 mm. </b> <b>B. 8 mm. </b> <b>C. 5 mm. </b> <b>D. 4 mm.</b>
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng
phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
<b>A. λ = 0,2 μm. </b> <b>B. λ = 0,4 μm. </b> <b>C. λ = 0,5 μm. </b> <b>D. λ = 0,6 μm.</b>
<b>Câu 3: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I-âng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2 mm.</b>
Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm.
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
...
...
...
...
...
<b>Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là D = 1,5 m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1 cm. Ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm có bước sóng là
<b>A. 0,5 μm. </b> <b>B. 0,5 nm. </b> <b>C. 0,5 mm. </b> <b>D. 0,5 pm.</b>
<b>Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D =</b>
2 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
<b>A. 0,4 μm. </b> <b>B. 0,55 μm. </b> <b>C. 0,5 μm. </b> <b>D. 0,6 μm.</b>
<b>Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân
<b>A. 4,5 mm. </b> <b>B. 5,5 mm. </b> <b>C. 4,0 mm. </b> <b>D. 5,0 mm.</b>
<b>Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe I-âng, ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42 μm. Khi thay ánh</b>
sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ’ là
<b>A. λ’ = 0,42 μm. </b> <b>B. λ’ = 0,63 μm. </b> <b>C. λ’ = 0,55 μm. </b> <b>D. λ’ = 0,72 μm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi a = 2 mm, D = 2 m, λ = 0,6 µm thì khoảng cách giữa hai vân</b>
sáng bậc 4 hai bên là
<b>A. 4,8 mm. </b> <b>B. 1,2 cm. </b> <b>C. 2,4 mm. </b> <b>D. 4,8 cm.</b>
<b>Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách</b>
giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách
nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là
<b>A. 0,6 μm. </b> <b>B. 0,5 μm. </b> <b>C. 0,55 μm. </b> <b>D. 0,46 μm.</b>
<b>Câu 10: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp là a = 1 mm, từ 2 khe đến màn</b>
ảnh là D = 1 m. Dùng ánh sáng đỏ có bước sóng λđỏ = 0,75 μm, khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng
thứ mười ở cùng phía so với vân trung tâm là
<b>A. 2,8 mm. </b> <b>B. 3,6 mm. </b> <b>C. 4,5 mm. </b> <b>D. 5,2 mm.</b>
<b>Câu 11: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm I–âng là 0,5 μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1 m,</b>
khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân
trung tâm là
<b>A. 0,375 mm </b> <b>B. 1,875 mm </b> <b>C. 18,75 mm </b> <b>D. 3,75 mm</b>
<b>Câu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ</b>
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1 mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
<b>A. λ = 0,4 µm </b> <b>B. λ = 0,45 µm </b> <b>C. λ = 0,68 µm </b> <b>D. λ = 0,72 µm</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 13: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng, đo được khoảng cách từ</b>
vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa
hai khe I- âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. màu của ánh sáng dùng trong
<b>A. Màu đỏ. </b> <b>B. Màu lục. </b> <b>C. Màu chàm. </b> <b>D. Màu tím.</b>
hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa 9 vân
sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:
<b>A. λ = 0,4 µm </b> <b>B. λ = 0,5 µm </b> <b>C. λ = 0,55 µm </b> <b>D. λ = 0,6 µm</b>
<b>Câu 15: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe I-âng cách nhau 3 mm. Hiện tượng giao</b>
thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra
xa thêm 0,6 m thì khoảng vân tăng thêm 0,12 mm. Bước sóng λ bằng có giá trị là
<b>A. 0,40 μm. </b> <b>B. 0,60 μm. </b> <b>C. 0,50 μm. </b> <b>D. 0,56 μm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên</b>
màn bằng 2 mm. Tại điểm M có toạ độ 15,5 mm có vị trí
<b>A. thuộc vân tối bậc 8. </b> <b>B. nằm chính giữa vân tối bậc 7 và vân sáng bậc</b>
8.
<b>C. thuộc vân sáng bậc 8. </b> <b>D. nằm chính giữa vân tối bậc 8 và vân sáng bậc</b>
8.
<b>Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng</b>
chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
<b>A. 0,48 μm. </b> <b>B. 0,40 μm. </b> <b>C. 0,60 μm. </b> <b>D. 0,76 μm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 18: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng</b>
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa)
một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)
<b>A. 3. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe</b>
hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ
vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là
<b>A. 0,50.10</b>-6 <sub>m. </sub> <b><sub>B. 0,55.10</sub></b>-6 <sub>m. </sub> <b><sub>C. 0,45.10</sub></b>-6 <sub>m. </sub> <b><sub>D. 0,60.10</sub></b>-6 <sub>m.</sub>
<b>Câu 20: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng</b>
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108<sub> m/s. Tần số</sub>
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
<b>A. 5,5.10</b>14<sub> Hz. </sub> <b><sub>B. 4,5.10</sub></b>14<sub> Hz. </sub> <b><sub>C. 7,5.10</sub></b>14<sub> Hz. </sub> <b><sub>D. 6,5. 10</sub></b>14<sub> Hz.</sub>
<b>Câu 21: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ</b>
mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng
giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
<b>A. 15. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 11.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 22: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu</b>
khoảng cách giữa hai khe cịn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng
vân giao thoa trên màn
<b>A. giảm đi bốn lần. </b> <b>B. không đổi. </b> <b>C. tăng lên hai lần. </b> <b>D. tăng lên bốn lần.</b>
...
<b>Câu 23: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng</b>
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4
mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
<b>A. 0,5 μm. </b> <b>B. 0,7 μm. </b> <b>C. 0,4 μm. </b> <b>D. 0,6 μm.</b>
<b>Câu 24: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước</b>
sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của
ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
<b>A. 2λ. </b> <b>B. 1,5λ. </b> <b>C. 3λ. </b> <b>D. 2,5λ.</b>
<b>Câu 25: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước</b>
sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
<b>A. 21 vân. </b> <b>B. 15 vân. </b> <b>C. 17 vân. </b> <b>D. 19 vân.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 26: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc.</b>
Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân
sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
<b>A. 2 vân sáng và 2 vân tối. </b> <b>B. 3 vân sáng và 2 vân tối.</b>
<b>C. 2 vân sáng và 3 vân tối. </b> <b>D. 2 vân sáng và 1 vân tối.</b>
<b>Câu 27: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng</b>
cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến
màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
<b>A. 0,64 μm </b> <b>B. 0,50 μm </b> <b>C. 0,45 μm </b> <b>D. 0,48 μm</b>
<b>Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng cách nhau a = 0,5 mm, màn quan sát đặt song</b>
song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn D = 1 m. Tại vị trí M trên màn, cách vân sáng
trung tâm một đoạn 4,4 mm là vân tối thứ 6. Tìm bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm?
<b>A. λ = 0,4 μm. </b> <b>B. λ = 0,6 μm. </b> <b>C. λ = 0,5 μm. </b> <b>D. λ = 0,44 μm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 29: Hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân</b>
giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm là
<b>A. vân sáng bậc 3. </b> <b>B. vân tối bậc 3. </b> <b>C. vân sáng bậc 5. </b> <b>D. vân sáng bậc 4.</b>
<b>Câu 30: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh</b>
sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm N
cách vân trung tâm 1,8 mm là
<b>A. vân sáng bậc 4. </b> <b>B. vân tối bậc 4. </b> <b>C. vân tối bậc 5. </b> <b>D. vân sáng bậc 5.</b>
<b>Câu 31: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 1 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μm. Tại A trên màn trong vùng giao
thoa cách vân trung tâm một khoảng 1,375 mm là
<b>A. vân sáng bậc 6 phía (+). </b> <b>B. vân tối bậc 4 phía (+).</b>
<b>C. vân tối bậc 5 phía (+). </b> <b>D. vân tối bậc 6 phía (+).</b>
<b>Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn</b>
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân i = 1 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát
<i>đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D + ΔD hoặc D - ΔD thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i.</i>
<i>Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3ΔD thì khoảng vân trên màn là:</i>
<b>A. 3 mm. </b> <b>B. 4 mm. </b> <b>C. 2 mm. </b> <b>D. 2,5 mm.</b>
...
...
...
...
<b>Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước</b>
sóng λ = 0,5 μm, biết S1S2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m.
Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
<b>A. Vân sáng bậc 3. </b> <b>B. Vân tối bậc 4. </b> <b>C. Vân sáng bậc 4. </b> <b>D. Vân tối bậc 2.</b>
<b>Câu 34: Giao thoa ánh sáng đơn sắc của I-âng có λ = 0,5 μm; a = 0,5 mm; D = 2 m. Tại M cách vân trung tâm</b>
7 mm và tại điểm N cách vân trung tâm 10 mm thì
<b>A. M, N đều là vân sáng. </b> <b>B. M là vân tối, N là vân sáng.</b>
<b>C. M, N đều là vân tối. </b> <b>D. M là vân sáng, N là vân tối.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 35: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5</b>
mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 1 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 2. Giữ cố định màn chứa
hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe
một đoạn 50/3 cm thì thấy tại M chuyển thành vân tối thứ 2. Bước sóng λ có giá trị là
<b>A. 0,60 μm </b> <b>B. 0,50 μm </b> <b>C. 0,40 μm </b> <b>D. 0,64 μm</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Cho biết S</b>1S2 = a = 1 mm, khoảng cách giữa hai
khe S1S2 đến màn (E) là 2 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5 μm. Để M trên màn (E) là
một vân sáng thì xM<b> có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?</b>
<b>A. x</b>M = 2,25 mm <b>B. x</b>M = 4 mm <b>C. x</b>M = 3,5 mm <b>D. x</b>M = 4,5 mm
<b>Câu 37: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp I-âng. Trên bề rộng 7,2 mm của</b>
vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm
là vân
<b>A. vân tối thứ 18. </b> <b>B. vân tối thứ 16. </b> <b>C. vân sáng thứ 18. </b> <b>D. vân sáng thứ 16.</b>
<b>Câu 38: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước</b>
sóng 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan sát một đoạn 50
cm theo hướng ra 2 khe Y-âng thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là
<b>A. 7 vân. </b> <b>B. 4 vân. </b> <b>C. 6 vân. </b> <b>D. 2 vân.</b>
...
...
<b>Câu 39: Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe I-âng 0,2 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có λ = 0,64 μm. Hai</b>
khe cách nhau a = 3 mm, màn cách hai khe 3 m. Trường giao thoa trên màn có bề rộng 12 mm. Số vân tối quan
sát được trên màn là
<b>A. 16. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 18. </b> <b>D. 19.</b>
<b>Câu 40: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với
nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa đối xứng có bề
rộng 11 mm.
<b>A. 9. </b> <b>B. 10. </b> <b>C. 11. </b> <b>D. 12.</b>
...
...
...
...
<b>Câu 41: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn quan</b>
sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2
ln cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách
S1S2<i> một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S</i>1S2<i> thêm 2Δa thì tại M là:</i>
<b>A. vân sáng bậc 7. </b> <b>B. vân sáng bậc 9. </b> <b>C. vân sáng bậc 8. </b> <b>D. vân tối thứ 9 .</b>
<b>Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa của I-âng a = 2mm; D = 2 m; λ = 0,64 μm. Miền giao thoa đối xứng có bề</b>
rộng 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
<b>A. 17. </b> <b>B. 18. </b> <b>C. 16. </b> <b>D. 19.</b>
<b>Câu 43: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I-âng cách nhau 0,5 mm, khoảng cách giữa</b>
hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5 μm. Bề rộng của trường giao thoa đối xứng là 18
mm. Số vân sáng, vân tối có được là
<b>A. N</b>1 = 11, N2 = 12. <b>B. N</b>1 = 7, N2 = 8. <b>C. N</b>1 = 9, N2 = 10. <b>D. N</b>1 = 13, N2 = 14
...
...
...
...
...
<b>Câu 44: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I-âng cách nhau 2 mm, khoảng cách giữa</b>
hai khe đến màn là 3 m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5 μm. Bề rộng của trường giao thoa đối xứng là 1,5
cm. Số vân sáng, vân tối có được là
<b>A. N</b>1 = 19, N2 = 18 <b>B. N</b>1 = 21, N2 = 20 <b>C. N</b>1 = 25, N2 = 24 <b>D. N</b>1 = 23, N2 = 22
...
<b>Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn quan</b>
sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2
luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách
S1S2<i> một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 5k. Nếu tăng khoảng cách S</i>1S2<i> thêm 3Δa thì tại M là:</i>
<b>A. vân sáng bậc 7. </b> <b>B. vân sáng bậc 9. </b> <b>C. vân sáng bậc 8. </b> <b>D. vân tối thứ 9 .</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 46: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I-âng cách nhau 2 mm, khoảng cách giữa</b>
hai khe đến màn là D = 3 m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,6 μm. Bề rộng của trường giao thoa đối xứng
là 1,5 cm. Số vân sáng, vân tối có được là
<b>A. N</b>1 = 15, N2= 14 <b>B. N</b>1 = 17, N2 = 16 <b>C. N</b>1 = 21, N2= 20 <b>D. N</b>1 = 19, N2 = 18
...
...
...
<b>Câu 47: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103 μm. Xét 2</b>
điểm M và N cùng một phía so với vân chính giữa, với OM = 0,56.104<sub> μm và ON = 1,288.10</sub>4<sub> μm, giữa M và</sub>
N có bao nhiêu vân tối ?
<b>Câu 48: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm, khoảng cách giữa</b>
hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO = ON = 5 mm có 11 vân sáng mà hai mép M và N là
hai vân sáng. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là
<b>A. D = 2 m. </b> <b>B. D = 2,4 m. </b> <b>C. D = 3 m. </b> <b>D. D = 4 m.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 49: Bề rộng vùng giao thoa (đối xứng) quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa hai vân</b>
tối liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN quan sát thấy
<b>A. 16 vân tối, 15 vân sáng. </b> <b>B. 15 vân tối, 16 vân sáng.</b>
<b>C. 14 vân tối, 15 vân sáng. </b> <b>D. 16 vân tối, 16 vân sáng.</b>
<b>Câu 50: Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S</b>1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân quan sát được
qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta đo
được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng
thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là
<b>A. 0,45 μm </b> <b>B. 0,32 μm </b> <b>C. 0,54 μm </b> <b>D. 0,432 μm</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 51: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm.</b>
Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai
khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe một
đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
<b>A. 0,60 μm </b> <b>B. 0,50 μm </b> <b>C. 0,70 μm </b> <b>D. 0,64 μm</b>
<b>Câu 52: Trong thí nghiệm I-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D</b>1 thì trên màn thu được một hệ vân giao
thoa. Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân
trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D2/D1 bằng bao nhiêu?
<b>A. 1,5. B. 2,5. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3.</b>
<b>Câu 53: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe F</b>1F2 là a = 2 (mm); khoảng cách từ
hai khe F1F2 đến màn là D = 1,5 (m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,6 μm. Xét trên khoảng MN,
với MO = 5 (mm), ON = 10 (mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm cùng phía vân sáng trung tâm. Số
vân sáng trong đoạn MN là:
<b>A. 11 B. 12 </b> <b>C. 13 </b> <b>D. 15</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 54: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm.</b>
Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4. Giữ cố định màn chứa hai
khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe một
đoạn 25 cm thì thấy tại M chuyển thành vân sáng bậc ba. Bước sóng λ có giá trị là
<b>A. 0,60 μm </b> <b>B. 0,50 μm </b> <b>C. 0,40 μm </b> <b>D. 0,64 μm</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 55: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn quan</b>
sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2
<i>một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S</i>1S2<i> thêm 2Δa thì tại M là:</i>
<b>A. vân sáng bậc 7. </b> <b>B. vân sáng bậc 9. </b> <b>C. vân sáng bậc 8. </b> <b>D. vân tối thứ 9 .</b>
...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 56: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe F</b>1F2 là a= 2(mm); khoảng cách từ hai
khe F1F2 đến màn là D = 1,5 (m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Xét trên khoảng MN, với
MO = 5 (mm), ON = 10 (mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm hai phía vân sáng trung tâm. Số vân
sáng trong đoạn MN là:
<b>A. 31 B. 32 </b> <b>C. 33 </b> <b>D. 34</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 57: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của I-âng, chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm,</b>
khoảng cách giữa 2 khe là 3 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2 m. Hai điểm M , N nằm khác phía
với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 1,2 mm và 1,8 mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân
sáng :
<b>A. 6 vân </b> <b>B. 7 vân </b> <b>C. 8 vân </b> <b>D. 9 vân</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 58: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng</b>
ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai
điểm M và N mà MN = 2 cm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng
của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
<b>A. 0,4 µm. </b> <b>B. 0,5 µm. </b> <b>C. 0,6 µm. </b> <b>D. 0,7 µm.</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 59: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1</b>
mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn có 13 vân tối biết một đầu
<b>A. 0,48 µm </b> <b>B. 0,52 µm </b> <b>C. 0,5 µm </b> <b>D. 0,46 µm</b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 60: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của I-âng, chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm,</b>
khoảng cách giữa 2 khe là 1,2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 3 m. Hai điểm M , N nằm cùng phía
với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 4 mm và 18 mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng?
<b>I. Máy quang phổ lăng kính</b>
<b>1. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc </b>
khác nhau.
<b>2. Cấu tạo:</b>
Theo cách đơn giản nhất, một máy quang phổ lăng kính gồm có 3 bộ phận chính
<b>Ống chuẩn trực có tác dụng biến chùm ánh sáng đi vào khe hẹp F thành chùm tia song song nhờ một </b>
thấu kính hội tụ
<b>Hệ tán sắc gồm một hoặc hai lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm ánh sáng vừa ra khỏi ống chuẩn </b>
trực.
<b>Ống ngắm hoặc buồng tối (buồng ảnh) là nơi ta đặt mắt vào để quan sát quang phổ của nguồn sáng </b>
cần nghiên cứu hoặc để thu ảnh quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu.
<b>3. Hoạt động:</b>
Chiếu vào khe F của ống chuẩn trực C một chùm ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng J. Giả sử nguồn J phát ra
hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím.
Ánh sáng phát ra từ nguồn J sẽ được thấu kính L1 biến thành chùm tia song song (người ta bố trí cho
khe hẹp F nằm ngay trên tiêu diện vật của thấu kính hội tụ L1)
Khi chùm sáng song song này đi vào lăng kính thì chúng bị tách ra thành hai chùm sáng song song,
một chùm màu đỏ và một chùm màu tím lệch theo hai phương khác nhau.
Nhờ thấu kính hội tụ L2 mà trên màn M của buồng tối ta thu được hai vạch quang phổ: Vạch S1 là vạch
màu đỏ; vạch S2 là vạch màu tím.
<b>II. Quang phổ liên tục</b>
<b>1. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục (liền nhau, không bị đứt đoạn) bắt đầu từ màu đỏ.</b>
<b>2. Nguồn phát:</b>
Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khi áp suất cao (chất khí có tỉ khối lớn) được nung
nóng đến phát sáng phát ra.
<b>3. Đặc điểm:</b>
<b>Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất </b>
của vật.
Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía tím.
<b>4. Ứng dụng</b>
<b>Dùng để đo nhiệt độ của các vật ở rất xa (nhiệt độ các thiên thể) hoặc các vật có nhiệt độ rất cao (nhiệt độ của </b>
lò luyện kim)
<b>III. Quang phổ vạch phát xạ</b>
<b>1. Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ trên nền tối.</b>
<b>2. Nguồn phát:</b>
<b>Các chất khí áp suất thấp khi được nung đến nhiệt độ cao hoặc được kích thích bằng điện đến phát sáng phát </b>
ra quang phổ vạch phát xạ.
<b>3. Đặc điểm:</b>
Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các
vạch (cũng đồng nghĩa với sự khác nhau về màu sắc các vạch) và độ sáng tỉ đối của các vạch.
Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.
<b>4. Ứng dụng:</b>
Dùng để xác định thành phần nguyên tố cấu tạo nên vật.
<b>IV. Quang phổ vạch hấp thụ</b>
<b>1. Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống các vạch tối trên nền quang phổ liên tục.</b>
Đặt một chất khí áp suất thấp trên đường đi của một chùm ánh sáng trắng.
<b>3. Đặc điểm:</b>
Vị trí của các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của ngun tố có trong chất khí đang xét trong
điều kiện chất khí ấy được phát sáng
Trong hình dưới đây, natri phát ra hai vạch màu vàng kề nhau khi hơi natri áp suất thấp được kích thích phát
sáng.
Nếu đặt một bình chứa hơi natri này trên đường đi của chùm ánh sáng trắng thì trên nền quang phổ liên tục
xuất hiện hai vạch tối trùng với vị trí của hai vạch vàng nói trên.
Nếu đặt trên đường đi của chùm ánh sáng trắng một chất rắn hoặc chất lỏng thì trên nền quang phổ
liên tục của nguồn sáng trắng ta thấy có những đám vạch tối. Đó là do các nguyên tố của chất rắn và
chất lỏng hấp thụ rất nhiều bức xạ đơn sắc kề nhau.
<b>4. Ứng dụng</b>
Dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chất của các vật.
Nhờ nghiên cứu quang phổ của ánh sáng Mặt Trời mà người ta tìm được khí hêli trong khí quyển của Mặt Trời
trước khi tìm được nguyên tố hêli trên Trái Đất. Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời mà ta thu được trên Trái
<i>Đất là quang phổ vạch hấp thụ. (Với các máy quang phổ có độ phân giải thấp ta khơng thấy được các vạch </i>
<i>đen này nên có đơi khi người ta nói khơng chính xác lắm là: "Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời là quang phổ </i>
<i>liên tục")</i>
<i>Hình ảnh này cho thấy: Trong một vùng hẹp (màu đỏ) của ánh sáng Mặt Trời có rất nhiều các vạch hấp thụ</i>
<b>1.Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các
chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh ln máy là một dải
sáng có màu cầu vồng.
<b>2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?</b>
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một
chùm tia phân kỳ cho nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm
nhiều chùm tia sáng song song.
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một
chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một
chùm tia sáng màu song song.
<b>3. Chọn câu đúng : </b>
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thụôc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thụơc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
<b>4. Quang phổ liên tục:</b>
<b> C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. </b>
<b> D. Cả A,B,C đều đúng. </b>
<b>5. . Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là: </b>
<b>A. tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng. </b>
<b>B. chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. </b>
<b>C. chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. </b>
<b> D. tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu.</b>
<b>6. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng:</b>
<b>A. khúc xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.</b>
<b>7. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: </b>
<b>A. đo bước sóng các vạch quang phổ. </b>
<b>B. chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng. </b>
<b>C. quan sát và chụp ảnh quang phổ của các vật.</b>
<b> D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.</b>
<b>8 Chọn câu sai. Máy quang phổ:</b>
<b>A. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. </b>
<b>C. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. </b>
<b> D. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.</b>
<b>9. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng các chất: </b>
<b>A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí ở áp suất cao. D. Khí lỗng. </b>
<b>10. Khi t</b>o<sub> tăng, quang phổ liên tục của vật phát sáng mở rộng về vùng ánh sáng có:</sub>
<b>A. Tần số nhỏ. B. Bước sóng lớn. C.Bước sóng nhỏ. D. Cả 3 câu đều</b>
đúng.
<b>11. Một chất khí được nung nóng có thể phát ra một quang phổ liên tục, nếu nó có: </b>
<b>A. áp suất thấp và nhiệt độ cao. B. tỉ khối lớn và nhiệt độ bất kì.</b>
<b> C. áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao.</b>
<b>12. Hai vật rắn có bản chất cấu tạo khác nhau, khi nung nóng thì cho hai quang phổ liên tục:</b>
<b>A. hồn toàn giống nhau. B. khác nhau hồn tồn. </b>
<b>C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp. D. giống nhau khi chúng có cùng nhiệt độ. </b>
<b>13. Chọn câu trả lời sai. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về:</b>
<b>A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ. </b>
<b>C. số lượng các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch màu và vị trí các vạch màu. </b>
<b>6.92. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ:</b>
<b>A. bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.</b>
<b> B. của các nguyên tố khác nhau thì cũng khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối</b>
giữa các vạch.
<b>C. bao gồm một hê thống các dải màu liên tục xuất hiện trên một nền tối. </b>
<b>D. đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học khi ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. </b>
<b>14. Quang phổ vạch phát xạ của một khối khí Hidrơ</b>
<b>A. Gồm một hệ thống bốn vạch màu riêng rẽ đỏ, lam, chàm, tím nằm trên một nền tối. </b>
<b>B. có số lượng các vạch phổ tăng, khi tăng nhiệt độ nung. </b>
<b>C. Khi tăng nhiệt độ thì các vạch phổ dịch chuyển về miền bước sóng ngắn. D. Cả A,B,C đều đúng.</b>
<b>15. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ: </b>
<b>A. thu được khi chiếu sáng khe máy quang phổ bằng ánh sáng phát ra từ một nguồn. </b>
<b>B. gồm toàn vạch sáng. </b>
<b>C. gồm nhiều vạch sáng, xen kẽ với một số khoảng tối. </b>
<b>D. gồm nhiều vạch sáng, trên một nền tối. </b>
<b>16. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ:</b>
<b>A. Là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. </b>
<b>B. Do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện... phát ra. </b>
<b>C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng các vạch màu, vị</b>
trí, màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
<b>D. Ứng dụng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất, xác định thành</b>
phần cấu tạo của vật.
<b>17. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái:</b>
<b>A. rắn. B. lỏng. C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.</b>
<b>18. Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi, vị trí các vạch tối trùng với vị trí của:</b>
<b>A. các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí đó. B. các vạch màu của quang phổ hấp thụ của khối</b>
<b>khí đó. C. các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí đó. D. Cả B và C đều đúng. </b>
<b>A. cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. </b>
<b>B. thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. </b>
<b>C. bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. </b>
<b>D. Một điều kiện khác </b>
<b>20. Quang phổ do mặt trời phát ra là:</b>
<b>A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ</b>
khác.
<b>21. Ưu điểm của phép phân tích quang phổ: </b>
<b>A. Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hố học. B. Phân tích được cả định tính và</b>
<b>định lượng và có độ nhạy rất cao. C. Có thể phân tích từ xa. D. Cả A,B,C đều đúng.</b>
<b>22. Phép phân tích quang phổ là:</b>
<b>A. phép phân tích ánh sáng trắng. </b>
<b>B. phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. </b>
<b>C. nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất. </b>
<b>D. A,B,C đều đúng.</b>
<b>23.Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc
vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang
phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
<b>24.Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì :</b>
A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
<b>25.Phép phân tích quang phổ là : </b>
A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.
C. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra.
D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.
<b>26.Khẳng định nào sau đây là đúng? </b>
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang
phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tôi cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
27.Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là:
A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch hấp thụ.
C. Quang phổ liên tục D. Quang phổ đám.
28.Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:
A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra
B. Các vật rắn,lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000<sub>C.</sub>
29.Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ:
A.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
B.Áp suất của khối khí phải rất thấp.
C.Khơng cần điều kiện gì.
D.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
30.Chọn câu trả lời sai. Máy quang phổ:
A.Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D.Là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
31.Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A.Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
B.Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C.Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
D.Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
32.Phát biểu nào sau đây là sai. Trong máy quang phổ:
A.Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song
B.Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm sáng song song.
C.Buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
D.Quang phổ của một chùm sáng trắng thu được trong buồng ảnh ln là một dải sáng có màu cầu vồng.
33.Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về:
A. số lượng các vạch quang phổ.
B. bề rộng các vạch quang phổ
C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ.
D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.
34.Phát biểu nào sau đây sai?
A.Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối.
B.Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục
C.Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
D.Có 2 loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
35.Phép phân tích quang phổ:
A.Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng.
B.Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hố học và có độ nhạy rất cao.
C.Có thể phân tích được từ xa.
D.Cả A, B, C đều đúng
36.Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi:
A.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí hay hơi đó.
B.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó
C.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch tối của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó.
D.Cả B và C đều đúng.
37.Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ:
A.Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục
B.Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.
C.Áp suất của khối khí phải rất thấp.
D.Khơng cần điều kiện gì.
38.Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch hấp thụ:
A.Là một hệ thống các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
B.Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một khối khí hay hơi được nung nóng ở nhiệt độ thấp, sẽ thu được
quang phổ vạch hấp thụ.
C.Đặc điểm: vị trí cách vạch tối nằm đúng vị trí các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của chất khí hay
hơi đó.
D.Cả A, B, C đều sai
39.Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ:
A.Là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B.Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện phát ra.
C.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng vạch phổ, vị trí vạch,
màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
D.Ứng dụng để nhận biết được sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay trong hợp chất, xác định
thành phần cấu tạo hay nhiệt độ của vật
40.Một chất khí được nung nóng có thể phát một quang phổ liên tục, nếu nó có:
A. Áp suất thấp và nhiệt độ cao.
B. Khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kì.
C. Áp suất cao và nhiệt độ không quá cao
D. Áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao.
41.Chọn câu sai về quang phổ vạch phát xạ
A.Quang phổ của chùm sáng đèn phóng điện chứa khí loãng gồm hệ thống các vạch màu riêng rẽ trên nền tối
là quang phổ vạch phát xạ.
D.Có thể kích thích cho một chất khí phát sáng bằng cách đốt nóng hoặc bằng cách phóng tia lửa điện qua đám
khí đó.
42.Dựa vào quang phổ liên tục của một vật phát ra, người ta có thể xác định được giá trị gì của nguồn phát
sáng ?
A. Khối lượng B. Kích thước
C. Nhiệt độ. D. Thành phần cấu tạo
43.Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên nền tối
B.Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
C.Mỗi ngun tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ
vạch phát xạ đặc trưng.
D.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị
trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
44.Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ vạch phát xạ?
A. Mặt trời.
B. Bóng đèn nêon trong bút thử điện
C. Thỏi thép cácbon nóng sáng trong lị nung.
D. Dây tóc của bóng đèn làm vonfram nóng sáng.
45.Phát biểu nào đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A.Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều
chùm tia sáng song song
B.Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một
chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.
C.Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một
chùm tia phân kì màu trắng.
D.Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một
chùm tia sáng màu song song.
46.Về quang phổ liên tục thì:
A.Quang phổ liên tục bậc nhất và đầu quang phổ liên tục bậc 2 cách nhau 1 khe đen, cuối quang phổ liên tục
bậc 2 sẽ chờm lên đầu quang phổ liên tục bậc 3.
B.Các vật có nhiệt độ thấp hơn 5000<sub>C chưa cho quang phổ liên tục mà mới cho các vạch màu hồng nhạt. Trên </sub>
5000<sub>C các vật mới bắt đầu cho quang phổ liên tục từ đỏ đến tím. </sub>
C.Các vạch màu cạnh nhau nằm sát nhau đến mức chúng nối liền với nhau tạo nên một dải màu liên tục.
D.Quang phổ của ánh sáng mặt trời mà ta thu được trên trái đất cũng là quang phổ liên tục
47.Chọn câu sai về tia tử ngoại.
A.Tia tử ngoại là những bức xạ không thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím
B.Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị đun nóng trên 30000<sub>C đều là những nguồn phát ra tia tử </sub>
ngoại rất mạnh.
C.Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
D.Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ rất mạnh.
48.Người ta phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại bằng cách:
A.Nhận biết màu của chúng.
B.Sử dụng bột huỳnh quang
C.Dùng pin quang điện.
D.Dùng máy quang phổ.
49.Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại?
A.Tia hồng ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy được.
B.Tia hồng ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ
C.Tia hồng ngoại là một trong những bức xạ do vật có khối lượng nhỏ phát ra.
D.Cả A, B, C đều sai.
<b>BÀI 4. TIA HỒNG NGOẠI - TIA TỬ NGOẠI </b>
Dùng máy quang phổ lăng kính để thu ảnh quang phổ của một nguồn sáng có nhiệt độ rất cao (như hồ quang
điện hay ánh sáng Mặt Trởi chẳng hạn) ta thấy trên màn ảnh của máy quang phổ có một dải màu liên tục từ đỏ
đến tím. Ở ngồi vùng đỏ và ngồi vùng tím là vùng tối đen.
Dùng một cặp nhiệt điện rất nhạy có một mối hàn (gọi là đầu dị D) đặt vào một lỗ nhỏ (có thể di chuyển theo
phương thẳng đứng) trên màn F của buồng tối, mối hàn kia của cặp nhiệt điện được nhúng vào nước đá (hoặc
đặt ở nơi có nhiệt độ thấp xác định nào đó).
Di chuyển đầu dị D suốt vùng từ đỏ đến tím ta thấy kim điện kế G ln bị lệch.(dù có thay đổi ít nhiều). Điều
này chứng tỏ "Ánh sáng có tác dụng nhiệt".
Nếu đưa đầu dị D của một cặp nhiệt điện vào vùng tối đen ở phía trên vùng đỏ ta cũng thấy kim điện kế G bị
lệch (thậm chí nhiều hơn khi cịn ở vùng đỏ), chứng tỏ trong vùng này cũng có một loại "ánh sáng" nào đó mà
mắt ta khơng nhìn thấy được. Ta gọi các bức xạ trong vùng này là các bức xạ hồng ngoại (IR: Infra Red)
Nếu dùng một lớp bột huỳnh quang phủ kín vùng tối ở phía dưới vùng tím thi ta thấy vùng này phát sáng. Điều
này chứng tỏ ở ngồi vùng tím có một loại bức xạ khơng nhìn thấy được nhưng có khả năng làm phát quang.
Ta gọi các bức xạ trong vùng này là các bức xạ tử ngoại (UV: Ultra Violet)
<b>II. Tia hồng ngoại</b>
<b>1. Định nghĩa: Tia hồng ngoại là các bức xạ điện từ mà mắt ta khơng nhìn thấy được (cịn gọi là các bức xạ </b>
ngồi vùng khả kiến) có bước sóng từ 0,76 đến vài milimét (lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ
hơn bước sóng của sóng vơ tuyến cực ngắn).
<b>2. Nguồn phát: </b>
<b>Mặt Trời là một nguồn phát tia hồng ngoại mạnh.</b>
<b>Nói chung, các vật có nhiệt độ lớn hơn 0 độ K đều có phát ra tia hơng ngoại.</b>
<b>Đèn dây tóc, bếp gas, lị sưởi là những nguồn phát ra tia hồng ngoại khá mạnh.</b>
<b>Cơ thể con người có nhiệt độ bình thường là 37</b>o<sub>C nên là một nguồn phát ra tia hồng ngoại với bước </sub>
sóng khoảng 9 .
Mắt người khơng nhìn thấy được tia hồng ngoại, vì thế để có thể xem các vật phát ra tia hồng ngoại như thế
nào người ta phải dùng đến kính ảnh (hay phim ảnh) hồng ngoại hoặc các cảm biến hồng ngoại.
Tùy theo chế độ "phiên dịch" mà các bức ảnh hồng ngoại sẽ là ảnh đen trắng hoặc ảnh màu.
Hãy so sánh với ảnh thông thường của cảnh này:
<i>Chú ý rằng thời điểm chụp hai bức ảnh này khác nhau: một ảnh chụp vào ban đêm và một ảnh chụp vào ban</i>
<i>ngày nên có một số chi tiết khác nhau (ảnh mây trên bầu trởi chẳng hạn).</i>
<i>Trong ảnh: Cột bên phải mơ tả trình biên dịch màu. Ta thấy những chi tiết có màu vàng tươi ứng với nhiệt độ</i>
<i>khoảng 93 o<sub>F tức là khoảng 33,9 </sub>o<sub>C.</sub></i>
Hình dưới đây là ảnh chụp chịm sao Orion (Tráng sĩ) bằng máy ảnh thông thường và bằng máy ảnh hồng
ngoại (hình ảnh hồng ngoại đã được "phiên dịch" màu).
<i>Clịck vào ảnh để xem ảnh lớn.</i>
<b>3. Đặc điểm </b>
Có tác dụng nhiệt mạnh.
Có tác dụng lên phim ảnh.
Có thể gây ra các phản ứng hóa học (Ví dụ như tạo ra phản ứng hóa học trên phim hồng ngoại)
Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.
<b>4. Ứng dụng</b>
Dùng để sấy, sưởi.
Dùng để chụp ảnh hay quay phim ban đêm.
Dùng để truyền tín hiệu điều khiển trong các bộ điều khiển từ xa (remote).
<b>III. Tia tử ngoại</b>
<b>1. Định nghĩa: Tia tử ngoại là các bức xạ điện từ mà mắt ta khơng nhìn thấy được (cịn gọi là các bức xạ ngồi</b>
vùng khả kiến) có bước sóng từ vài nanơmét đến 0,38 (lớn hơn bước sóng của tia X - xem bài Tia X - và
nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím).
<b>2. Nguồn phát: </b>
<b>Mặt Trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh.</b>
<b>Nói chung những vật có nhiệt độ trên 2000 o<sub>C đều có phát ra tia tử ngoại (ngồi việc có phát ra tia </sub></b>
hồng ngoại và ánh sáng thấy được).
<b>Chú ý: </b>
<i>Khi một vật phát ra được tia tử ngoại thì nó đồng thời cũng phát ra tia hồng ngoại và ánh sáng thấy được.</i>
<b>3. Đặc điểm</b>
Bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh nhưng lại hầu như trong suốt đối với thạch anh.
Có tác dụng lên phim ảnh.
Có thể gây ra các phản ứng hóa học.
Kích thích phát quang một số chất.
Làm ion hóa khơng khí.
Có tác dụng sinh học, hủy diệt tế bào.
Nhờ tác dụng phát quang người ta dùng tia tử ngoại làm máy soi tiền.
Trong biểu diễn nghệ thuật người ta sơn lên vật thể các lớp bột phát quang khác nhau, chúng sẽ phát sáng các
màu khác nhau khi được chiếu bằng tia tử ngoại.
<i>Khi đèn sân khấu tắt và đèn tử ngoại được chiếu vào thì diễn viên trở thành một .. bộ xương.</i>
<b>4. Ứng dụng </b>
Dùng để dò tìm vết sướt trên bề mặt sản phẩm.
Dùng để điều trị chứng bệnh còi xương ở trẻ em.
Dùng để tiệt trùng cho thực phẩm.
Dùng làm nguồn sáng cho các máy soi tiền giả.
<b>TIA X </b>
<b>I. Phát hiện ra tia X:</b>
Năm 1895, khi cho một ống tia catốt hoạt động, Rơn-ghen nhận thấy từ vỏ thủy tinh đối diện với catốt có một
bức xạ khơng thấy được phóng ra. Bức xạ này tác dụng lên các tấm kính ảnh vốn được gói kín và được đặt
trong hộp kín.
Rơn-ghen gọi loại bức xạ này là tia X. Ngày nay, đôi khi người ta gọi đây là tia Rơn-ghen để tỏ lịng kính
trọng ơng.
Kết luận rút ra từ các thí nghiệm tiếp theo của Rơn-ghen là:
<i>Ảnh chụp X quang bàn tay trái của vợ ông Rơnghen do chính ông Rơnghen thực hiện vào ngày 23 tháng 01</i>
<i>năm 1896 trong một buổi thuyết trình.. Tài liệu đăng tại wikipedia.org</i>
/>
<b>II. Cách tạo ra tia X:</b>
Ngày trước, người ta tạo ra tia X bằng ống Rơn-ghen, sau này người ta dùng ống Coolidge (Cu-lit-giơ).
<b>1. Ống Rơn-ghen:</b>
<b>a) Cấu tạo: </b>
<b>Ống Rơn-ghen là một bình cầu (chứa khí áp suất thấp - gọi là khí kém) bên trong có 3 điện cực:</b>
<b>Catốt có dạng chõm cầu có tác dụng làm các electron bật ra tập trung tại tâm của bình cầu.</b>
<b>Anốt là điện cực dương ở phía đối diện với catốt ở thành bình bên kia.</b>
<b>Đối catốt là một điện cực (thường được nối với anốt). Ở bề mặt của đối catốt là một kim loại có </b>
nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy.
<b>b) Hoạt động:</b>
<b>Đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế khơng đổi (khoảng vài chục kV) thì electron bứt ra từ catốt </b>
được tăng tốc rất mạnh. Khi đập vào đối âm cực, các electron bị đột ngột hãm lại và làm phát ra tia X. Người
ta gọi tia X là bức xạ hãm.
<b>2. Ống Coolidge (Cu-lit-giơ)</b>
<b>a) Cấu tạo:</b>
<b>Catốt là một chõm cầu có tác dụng làm tập trung các electron về phía tâm của bình cầu.</b>
<b>Một dây tim để nung nóng catốt.(để catốt phát ra electron) được cấp điện nhờ một nguồn điện riêng.</b>
<b>Anốt là điện cực dương. Bề mặt của anốt là một lớp kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng </b>
chảy. Để giải nhiệt cho anốt người ta cho một dòng nước chảy luồn bên trong anốt nhờ một ống nhỏ.
<b>b) Hoạt động</b>
<b>Khi đặt một hiệu điện thế (xoay chiều hoặc một chiều) vào hai cực của ống Coolidge thì electron được tăng </b>
tốc mạnh và đến đập vào anốt, xuyên sâu vào lớp vỏ nguyên tử của chất làm anốt, tương tác với các lớp
electron ở các lớp trong cùng làm phát ra tia X.
<b>Hiệu điện thế ở hai cực của ống Cooldge từ vài chục kV đến khoảng 120 kV.</b>
Hiện nay người ta đã chế tạo các loại ống tia X có hình dạng khác nhau dù về nguyên tắc thì giống như ống
Coolidge lúc đầu.
<b>Trong nha khoa:</b>
<b>Trong các máy CT hoặc CAT:</b>
<b>Mời bạn đọc thêm các tài liệu sau đây (bằng tiếng Anh)</b>
/>
/>%20Tubes&Addspec=2230
/>
/>
/>
Tia X là bức xạ điện từ mà mắt khơng nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại
nhưng lớn hơn bước sóng của tia gamma (xem bài Sự phóng xạ ở chương sau). Bước sóng của tia X có giá trị
từ 10 - 11<sub> m đến 10 </sub>- 8<sub> m (tức là từ 0,01 nm đến khoảng vài nm).</sub>
<b>Những tia X có bước sóng từ 0,01 nm đến 0,1 nm có tính đâm xun mạnh hơn nên gọi là tia X cứng. </b>
<b>Những tia X có bước sóng từ 0,1 nm đến khoảng vài nm có tính đâm xun yếu hơn được gọi là tia X </b>
<b>mềm.</b>
<b>IV. Tính chất của tia X:</b>
Tia X có tính đâm xun mạnh.
Có tác dụng lên kính ảnh (làm đen kính ảnh dùng để chụp X quang)
Làm phát quang một số chất
Làm ion hóa khơng khí.
Có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào.
<b>V. Ứng dụng của tia X</b>
Dùng để chụp điện, chiếu điện.
Dùng để dị tìm vết nứt bên trong các sản phẩm đúc.
Dùng trong kiểm tra hành lý ở sân bay.
Dùng để diệt khuẩn.
Dùng trong điều trị ung thư nông, gần da.
Dùng để nghiên cứu cấu trúc của mạng tinh thể.
<b>V. Thang sóng điện từ</b>
Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia X, tia gamma đều có bản chất là sóng điện
Một bảng sắp xếp các loại sóng điện từ này theo thứ tụ bước sóng tăng dần (hoặc giảm dần) gọi là thang sóng
điện từ
<b>BẢNG SO SÁNH :</b>
<b> Bản chất chung là sóng điện từ khơng nhìn thấy được.</b>
Tia Hồng Ngoại Tia Tử Ngoại Tia X
1.Định
nghĩa
<b>Là những bức xạ ko </b>
<b>nhìn thấy đc có bước </b>
<b>sóng lớn hơn bước sóng </b>
<b>của ánh sáng đỏ : </b>
<b>Là những bức xạ ko nhìn </b>
<b>thấy được, có bước sóng </b>
<b>nhỏ hơn bước sóng của ánh </b>
<b>sáng tím </b>
<b>Là sóng điện từ có </b>
<b>bước sóng rất ngắn cỡ </b>
<b>10-11<sub> m </sub><sub> 10</sub>-8<sub> m</sub></b>
2.Nguồn
phát ra
<b>Tất cả các vật nung nóng</b>
<b>đều phát ra tia hồng </b>
<b>ngoại (mặt trời, cơ thể </b>
<b>người, bóng đèn . . .) </b>
<b>Có </b>50%<b> năng lượng </b>
<b>Mặt Trời thuộc về vùng </b>
<b>hồng ngoại.</b>
<b>Vật bị nung nóng trên </b>
20000<b><sub>C phát ra tia tử ngoại </sub></b>
<b>Ví dụ: mặt trời, hồ quang </b>
<b>điện </b>
<b> Chum tia Katot đập vào A </b>
<b>nốt trong ống Culitgiơ</b>
3.Đặc điểm
<b>- Tác dụng nhiệt,</b>
<b>- Td lên kính ảnh hồng </b>
<b>- Td hóa học, </b>
<b>- Có thể biến điệu như </b>
<b>sóng điện từ cao tần</b>
<b>- Tác dụng mạnh lên kính </b>
<b>ảnh, làm phát quang một </b>
<b>số chất, làm ion hóa khơng </b>
<b>khí, gây ra những phản </b>
<b>ứng quang hóa, quang </b>
<b>hợp. </b>
<b> - Bị thủy tinh và nước hấp</b>
<b>thụ mạnh. </b>
<b> - Có một số tác dụng sinh </b>
<b>học </b>
<b>- Có khả năng đâm xuyên </b>
<b>lớn, có thể truyền qua giấy, </b>
<b>gỗ . . . nhưng truyền qua </b>
<b>kim loại thì khó hơn. Kim </b>
<b>loại có khối lượng riêng càng</b>
<b>lớn thì ngăn cản tia </b>
<b>Rơnghen càng tốt(chì) </b>
<b>- Tác dụng mạnh lên phim </b>
<b>- Làm phát quang một số </b>
<b>chất </b>
<b>- Làm ion hố chất khí </b>
<b>- Có tác dụng sinh lí, hủy </b>
<b>hoại tế bào, diệt vi khuẩn </b>
4.Ứng
dụng
<b>-Dùng để sưởi ấm, </b>
<b>sây khô</b>
<b>-Chụp ảnh hồng ngoại,</b>
<b>-Trong cái điều khiển từ</b>
<b>xa: tivi, ô tô.</b>
<b>- Dùng để khử trùng, chữa </b>
<b>bệnh còi xương. (Ứng dụng</b>
<b>của td sinh học: hủy diệt tế </b>
<b>bào)</b>
<b>- Phát hiện vết nứt, vết </b>
<b>xước trên bề mặt sản </b>
<b>phẩm. (Ứng dụng của td </b>
<b>- Trong y học : dùng để </b>
<b>chiếu điện, chụp điện, chữa </b>
<b>một số bệnh ung thư. </b>
<b>- Trong cơng nghiệp : dùng </b>
<b>để dị khuyết tật bên trong </b>
<b>sản phẩm, chế tạo máy đo </b>
<b>liều lượng tia rơnghen. </b>
Thang sóng điện từ:
<b>TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA RƠN GHEN (TIA X)</b>
<b>1.Phát biểu nào sau đây là đúng ? </b>
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4m.
C. Tia hồng ngồi do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
<b>2.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? </b>
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước soóg lớn
hơn 0,76m.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
<b>3.Phát biểu nào sau đây là đúng ? </b>
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000<sub>C.</sub>
D. Tia hồng ngoại mắt người khơng nhìn thấy được.
<b>4. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? </b>
A. Vật có nhiệt độ trên 30000<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh</sub>
hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
<b>5. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? </b>
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát
quang
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại có khơng khả năng đâm xun
<b>6. Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khs S</b>1 và S2 là a=3mm. Màn
hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt một loạt cách vạch đen song song cách đều. Khoảng cách từ vạch thứ
nhất đến vạch thứ 37 là 1,39mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là :
A. 0,257m B. 0,250m C. 0,129m D. 0,125m
<b>7. Phát biểu nào sau đây là đúng ? </b>
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại khơng có tác dụng diệt khuẩn.
<b>8. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? </b>
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khô nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một
<b>9. Chọn câu đúng : </b>
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng
ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả
mọi vật.
<b>10. Chọn câu đúng :</b>
A. Tia X có khả năng xun qua một lá nhơm mỏng B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh
C. Tia X là bức xạ có thể trơng thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
<b>11. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10</b>-9<sub>m đến 4.10</sub>-7<sub>m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? </sub>
A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử
ngoại
<b>12. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?</b>
A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
<b>13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
<b>14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh
lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
<b>15. Một vật phát được tia hồng ngoại vào mơi trường xung quanh phải có nhiệt độ: </b>
<b>A. cao hơn nhiệt độ của môi trường. B. trên 0</b>0<b><sub>C C. trên 100</sub></b>0<b><sub>C D. trên 0</sub></b>0<sub>K</sub>
<b>16. Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại: </b>
<b>A. có khả năng ion hố chất khí rất mạnh. B. có bước sóng nhỏ hơn 0,76μm. </b>
<b>C. bị lệch trong điện trường. D. có tác dụng nhiệt. </b>
<b>17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?</b>
<b>A. Là những bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. </b>
<b>B. Có bản chất là sóng điện từ. </b>
<b>C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. </b>
<b>D. Ứng dụng để trị bịnh còi xương.</b>
<b>18. Tia hồng ngoại:</b>
<b>A. Là những bức xạ màu hồng. </b>
<b>B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.</b>
<b> C. có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng vàng. </b>
<b>D. A,B,C đều đúng.</b>
<b>19. Chọn câu trả lời sai. Tia hồng ngoại: </b>
<b>A. Là những bức xạ khơng nhìn thấy, có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. </b>
<b>B. Có bản chất là sóng điện từ. </b>
<b>C. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. </b>
<b>D. Ứng dụng để trị bệnh ung thư da. </b>
<b>20. Tia hồng ngoại có bước sóng: </b>
<b>A. nhỏ hơn, so với ánh sáng vàng. B. lớn hơn so với ánh sáng đỏ. C. nhỏ hơn so với ánh sáng tím. D. có</b>
thể nhỏ hơn, hoặc lớn hơn tia sáng vàng của natri.
<b>21. Chọn câu trả lời sai. Tia tử ngoại:</b>
<b>A. là các bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng tím.</b>
<b> B. có cùng bản chất với ánh sáng thấy được. </b>
<b>C. Tất cả các vật khi bị nung nóng trên 3000</b>0<sub>C đều phát ra tia tử ngoại.</sub>
<b> D. Bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh. </b>
<b>22. Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của tia tử ngoại: </b>
<b>A. có thể ion hố chất khí. B. đâm xun rất mạnh. C. không bị lệch trong điện trường. D. bị thuỷ tinh và</b>
nước hấp thụ mạnh
<b>23. Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây?</b>
<b>A. Khơng làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện và từ trường. </b>
<b>C. Làm phát quang nhiều chất. D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ.</b>
<b>24. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ điện từ: </b>
<b>A. khơng có tác dụng kích thích thần kinh thị giác. B. có λ nhỏ hơn 400nm.</b>
<b> C. có tần số nhỏ hơn 4.10</b>14<b><sub> Hz. D. A,B,C đều đúng.</sub></b>
<b>25. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại: </b>
<b>A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy (khả kiến). </b>
<b>B. Bước sóng tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng tia tử ngoại. </b>
<b>C. Tần số tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số tia tử ngoại. </b>
<b>D. A,B,C đều đúng.</b>
<b>26. Tia Rơnghen có tần số: </b>
<b>A. nhỏ hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại. </b>
<b>C. nhỏ hơn ánh sáng thấy được. D. lớn hơn tử ngoại, nhỏ hơn tia gamma. </b>
<b>27. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen </b>
<b>A. Bị lệch hướng trong điện trường. B. Bản chất là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại. </b>
<b>C. có khả năng đâm xuyên mạnh. D. Trong y học dùng để chụp hình, chẩn đốn. </b>
<b>28. Tia Rơnghen </b>
<b>A. có bước sóng nằm trong khoảng từ 10</b>-12<sub>m đến 10</sub>-8<b><sub>m. B. do ống phát tia Rơnghen phát ra. </sub></b>
<b>C. Tính chất và tác dụng nổi bật là có khả năng đâm xuyên mạnh qua hầu hết các vật liệu như giấy, gỗ,</b>
<b>29. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen:</b>
<b>A. có tần số lớn hơn tia tử ngoại. B. đâm xuyên mạnh. </b>
<b>C. dùng để chụp hình chẩn đốn. D. bị lệch hướng trong điện trường.</b>
<b>30. Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra? </b>
<b>A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma.</b>
<b>31. Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại bước sóng 0,3μm thì có tần số cao gấp:</b>
<b>A. 120 lần B. 12000 lần C. 12 lần D. 1200 lần</b>
<b>32. Trong ống Rơnghen, cường độ dịng điện qua ống là I = 0,8mA. Số electrơn đập vào đối catốt trong một</b>
phút là:
<b>A. 5.10</b>15 <b><sub>electron/phút B. 5.10</sub></b>16 <b><sub>electron/phút C. 3.10</sub></b>17 <b><sub>electron/phút D. 3.10</sub></b>18 <sub>electron/phút</sub>
<b>33. Trong ống tia Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là 0,8mA. Hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt là</b>
1,2kV. Coi vận tốc electrơn khi thốt khỏi catốt là bằng khơng. Vận tốc electrôn khi tới đối âm cực:
<b>A. 2,05.10</b>5<b><sub> m/s B. 2,05.10</sub></b>6<b><sub> m/s C. 2,05.10</sub></b>7<b><sub> m/s D. 2,05.10</sub></b>8<sub> m/s</sub>
<b>34: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 4,8kV. Cho khối lượng và điện tích của</b>
electron m = 9,1.10-31<sub> kg, e = 1,6.10</sub>-19<sub> C. Giả sử các electron khi thoát ra khỏi catốt có động năng bằng 0. Vận</sub>
tốc của electron khi đến đối âm cực là:
<b>A. v = 4,1.10</b>7<b><sub> m/s B. v = 4,1.10</sub></b>8<b><sub> m/s C. v = 4,1.10</sub></b>5<b><sub> m/s D. v = 4,1.10</sub></b>4<sub> m/s </sub>
35Điều nào sau đây đúng khi nói về tia Rơnghen?
A.Tia Rơnghen là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại
B.Tia Rơnghen là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500oC.
C.Tia Rơnghen khơng có khả năng đâm xun.
D.Tia Rơnghen được phát ra từ pin volta.
36.Điều nào sau đây sai khi nói về tia Rơnghen?
A.Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
B.Tia Rơnghen khơng có khả năng ion hóa khơng khí
C.Tia Rơnghen có khả năng đâm xun.
D.Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.
37.Tia X có bước sóng:
<b>A. Lớn hơn tia hồng ngoại.</b>
<b>B. Lớn hơn tia tử ngoại.</b>
<b>C. Nhỏ hơn tia hồng ngoại lẫn tử ngoại.</b>
38.Tính chất nào sau đây khơng phải của tia rơnghen:
A.Có khả năng ion hố chất khí mạnh.
B.Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C.Bị lệch hướng trong điện trường
D.Có tác dụng làm phát quang một số chất.
39.Chọn câu trả lời sai. Tia rơnghen:
A.Bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
B.Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C.Trong y học để trị bệnh cịi xương
D.Trong cơng nghiệp dùng để xác định các khuyết tật trong các sản phẩm đúc.
40.Cho các loại bức xạ sau:
I. Tia hồng ngoại. II. Tia tử ngoại. III. Tia Rơnghen. IV. Ánh sáng nhìn thấy.
Các bức xạ nào có thể phát ra từ những vật bị nung nóng?
A. I, II và III. B. I, III và IV.
C. I, II và IV D. II, III và IV.
41.Các tia Rơnghen, tia hồng ngoại và tia tử ngoại có bản chất là:
A.Sóng vơ tuyến có bước sóng khác nhau.
B.Sóng điện từ có bước sóng khác nhau
I. Tia hồng ngoại. II. Tia tử ngoại. III. Tia Rơnghen. IV. ánh sáng nhìn thấy.
Hai loại bức xạ nào dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa khơng khí?
A. II, III B. I, IV. C. II, IV. D. I, III.
43.Những tính chất của tia Rơnghen đựơc ứng dụng trong chiếu điện, chụp điện:
A.Khả năng đâm xuyên mạnh
C.Tia Rơnghen có tác dụng làm phát quang một số chất.
D.Cả 3 tính chất trên.
44.Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?
A.Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy được.
B.Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóngnhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím
C.Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do vật có tỉ khối lớn phát ra.
D.Cả A, B, C đều đúng.
45.Đặc điểm nào sau đây đúng với tia tử ngoại?
A.Có bản chất sóng điện từ.
B.Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C.Bị thủy tinh, nước hấp thụ mạnh.
D.Cả A, B, C đều đúng
46.Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ <sub>10</sub>9<i>m</i><sub></sub> <sub>4</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7<i>m</i><sub> thuộc loại nào trong các loại sóng sau:</sub>
A. Tia X B. Tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy
47.Tia hồng ngoại có bước sóng nằn trong khoảng nào sau đây?
A. <sub>10</sub>12<i>m</i><sub></sub> <sub>4</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9<i>m</i> <sub> B. </sub><sub>10</sub>9<i><sub>m</sub></i><sub></sub> <sub>4</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7<i><sub>m</sub></i>
C. <sub>4</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7<i>m</i><sub></sub> <sub>7</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7<i>m</i><sub> D. </sub><sub>7</sub><sub>,</sub><sub>510</sub>7<i><sub>m</sub></i><sub></sub><sub>10</sub>3<i><sub>m</sub></i><sub>.</sub>
48.Điều nào sau đây sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A.Cùng bản chất là sóng điện từ.
B.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại
C.Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D.Đều khơng thấy được bằng mắt thường.
49.Tìm phát biểu đúng về tia tử ngoại.
A.Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại.
B.Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp.
C.Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 4000o<sub>C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại</sub>
D.Đèn dây tóc nóng sáng đến 2000o<sub>C là nguồn phát ra tia tử ngoại.</sub>
50.Tia tử ngoại:
A.Khơng làm đen kính ảnh.
B.Kích thích sự phát quang của nhiều chất
C.Bị lệch trong điện trường và từ trường.
D.Truyền được qua giấy, vải và gỗ.
51.Tia tử ngoại:
A.Là các bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím: 0,4<i>m</i>
B.Có bản chất là sóng dọc.
C.Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra.
D.Ứng dụng để trị bệnh ung thư nơng.
52.Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại:
A.Có khả năng ion hố chất khí rất mạnh.
B.Có khả năng đâm xun mạnh.
C.Bị lệch hướng trong điện trường.
D.Có tác dụng nhiệt
53.Chọn câu trả lời sai. Tia hồng ngoại:
A.Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ: 0,76<i>m</i><sub>.</sub>
B.Có bản chất là sóng điện từ.
C.các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
D.Ứng dụng để trị bệnh cịi xương
54.Tìm phát biểu sai về tác dụng và cơng dụng của tia tử ngoại:
A.Có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B.Có tác dụng sinh học, huỷ diệt tế bào, khử trùng.
C.Có thể gây ra các hiệu ứng quang hố, quang hợp.
D.Trong cơng nghiệp được dùng để sấy khơ các sản phẩm nơng – cơng nghiệp
55.Tính chất đặc trưng của tia hồng ngoại là:
A.Tác dụng nhiệt
B.Ion hóa chất khí.
C.Bị hơi nước hấp thụ mạnh.
D.Gây hiện tượng quang điện.
A.Tia rơnghen có tính đâm xun, iơn hố và dễ bị nhiễu xạ
B.Tia rơnghen có tính đâm xun, bị đổi hướng lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào
sống
C.Tia rơnghen có khả năng iơn hố, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm xun và được sử dụng
trong thăm dị khuyết tật của các vật liệu.
D.Tia rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ.
57.Điều nào sau đây sai khi so sánh tia Rơnghen và tia tử ngoại?
A.Tia Rơnghen có bước sóng dài hơn bước sóng tia tử ngoại
B.Cùng bản chất là sóng điện từ.
C.Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D.Có khả năng gây phát quang một số chất.
TRẮC NGHIỆM SÓNG ÁNH SÁNG TN – ĐH 2007-2011
Câu 1: (TN 2007): Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác thì
A. tần số khơng đổi và vận tốc khơng đổi B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
C. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi
Câu 2: (TN 2007): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng
Câu 114: (TN 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm,
khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng.
Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt = 0,4μm ) cùng một
phía của vân trung tâm là
A. 1,8mm B. 1,5mm C. 2,7mm D. 2,4mm
Câu 3 : (TN 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
A. λ = D/(ai) B. λ= (iD)/a C. λ= (aD)/i D. λ= (ai)/D
Câu 4 (TN 2008): Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1 , khi truyền trong mơi trường có chiết suất tuyệt
đối n1 thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1. Khi ánh sáng đó truyền trong mơi trường có chiết suất tuyệt đối n2
(n2 ≠ n1) thì có vận tốc v2, có bước sóng λ2 và tần số f2 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. f2 = f1 . B. v2. f2 = v1. f1 . C. v2 = v1. D. λ2 = λ1.
Câu 5 : (TN 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng
A. 0,45 μm. B. 0,60 μm. C. 0,65 μm. D. 0,75 μm.
Câu 6 : (TN 2009): Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ.
Câu 7 : (TN 2009): Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 8 : (TN 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là
0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,3mm. D. 1,1mm.
Câu 9 : (TN 2009): Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân khơng, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
B. Trong chân khơng, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Trong chân khơng, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc.
<i>Câu 10 : (TN 2010)Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?</i>
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng
những khoảng tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
Câu 11 : (TN 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là
A. 9,6 mm. B. 24,0 mm. C. 6,0 mm. D. 12,0 mm.
Câu 12 : (TN 2011) Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ
cao thì khơng phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp. C. Chất lỏng. D. Chất rắn.
Câu 13 : (TN 2011) Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc. C. có tính chất sóng. D. ln truyền thẳng.
Câu 14 :(TN 2011) Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng
khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. khơng bị lệch phương truyền B. bị thay đổi tần số C. không bị tán sắc D. bị đổi màu
.
<b> Bài 8. Gọi chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc vàng, lục và tím là n</b>V, nL và nT. Sắp xếp thứ tự
giảm dần là
<b>A. n</b>V > nT > n L. <b>B. n</b>L > nT > nV. <b>C. n</b>T > nL > nV. <b>D. n</b>T > nV > nL.
<b> Bài 9. Chọn phát biểu sai.</b>
<b>A. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.</b>
<b>B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>
<b>C. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.</b>
<b>D. Ánh sáng đơn sắc có màu sắc nhất định.</b>
<b> Bài 10. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng </b>
<b>A. = 0,546 pm</b> <b>B. = 0,546 mm.</b> <b>C. = 0,546 nm.</b> <b>D. = 0,546 m.</b>
<b> Bài 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a = 2mm, từ hai</b>
khe đến màn là D = 1,2 m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng = 0,6 m. Khoảng cách
hai vân sáng liên tiếp là
<b>A. i = 36 m.</b> <b>B. i = 0,36 m.</b> <b>C. i = 0,36 mm.</b> <b>D. i = 3,6 mm.</b>
<b> Bài 12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc màu lam qua một lăng kính, so với chùm tia tới thì chùm sáng ra</b>
khỏi lăng kính sẽ
<b>A. khơng bị lệch phương, chỉ đổi màu.</b> <b>B. bị lệch phương và đổi màu.</b>
<b>C. không bị lệch phương và không đổi màu.</b> <b>D. chỉ bị lệch phương và khơng đổi màu.</b>
<b> Bài 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cơng thức tính hiệu đường đi của hai chùm sáng đến</b>
một điểm trên màn quan sát là
<b>A. </b> 2 1
<i>ax</i>
<i>d</i> <i>d</i>
<i>D</i>
� . <b>B. </b> 2 1 <sub>2</sub>
<i>ax</i>
<i>d</i> <i>d</i>
<i>D</i>
� . <b>C. </b> 2 1
<i>Dx</i>
<i>a</i>
� . <b>D. </b> 2 1
<i>aD</i>
<i>d</i> <i>d</i>
<i>x</i>
� .
<b> Bài 14. Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị</b>
<b>A. lệch hướng so với sự truyền thẳng khi gặp vật cản.</b>
<b>B. đổi hướng, quay lại môi trường cũ khi gặp vật cản. </b>
<b>C. lệch hướng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.</b>
<b>D. đổi hướng khi truyền qua lăng kính thủy tinh.</b>
<b> Bài 15. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,6 m khi truyền trong chân khơng thì tần số của bức xạ đó là</b>
<b>A. f = 5.10</b>11 <sub>Hz.</sub> <b><sub>B. f = 0,2.10</sub></b>-14<sub> Hz.</sub> <b><sub>C. f = 5.10</sub></b>14<sub> Hz.</sub> <b><sub>D. f = 0,2.10</sub></b>-11 <sub>Hz.</sub>
<b> Bài 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m,</b>
khoảng cách hai khe là a = 1 mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6 m. Vân sáng thứ ba cách vân trung
tâm một khoảng
<b>A. x = 3,6 mm.</b> <b>B. x = 6,0 mm.</b> <b>C. x = 4,2 mm.</b> <b>D. x = 4,8 mm.</b>
<b> Bài 17. Chiếu một chùm sáng hẹp (xem như một tia sáng) vào một lăng kính thủy tinh, ánh sáng ló ra khỏi</b>
lăng kính cũng là chùm sáng hẹp thì đây là ánh sáng
<b>A. Mặt Trời.</b> <b>B. phức tạp.</b> <b>C. đơn sắc.</b> <b>D. trắng.</b>
<b> Bài 18. Do hiện tượng tán sắc nên ánh sáng </b>
<b>A. Mặt Trời song song bị phân tích thành chùm tia phân kỳ.</b>
<b>B. bị đổi hướng, quay lại mơi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng.</b>
<b>C. Mặt Trời hội tụ bị phân tích thành chùm tia phân kỳ.</b>
<b>D. Mặt Trời bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau khi qua lăng kính.</b>
<b> Bài 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng với ánh sáng đơn sắc, tại điểm M trên màn giao thoa</b>
là vân sáng khi hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng đến M bằng
<b>A. bội số lẻ của nửa bước sóng.B. bội số chẵn của phần tư bước sóng.</b>
<b> Bài 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng = 0,66 m. Khoảng cách giữa 2
vân sáng bậc 5 là
<b>A. 1,1 cm.</b> <b>B. 11 cm.</b> <b>C. 0,6 cm.</b> <b>D. 2,2 cm.</b>
<b> Bài 21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe là a = 2 mm, từ hai</b>
khe đến màn là D = 1,5 m, khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là 0,435 mm. Đơn sắc có bước sóng bằng
<b>A. 0,58 m.</b> <b>B. 0,75 m.</b> <b>C. 0,40 m.</b> <b>D. 0,64 m.</b>
<b> Bài 22. Quang phổ vạch là quang phổ của ánh sáng phát ra khi nung nóng một chất</b>
<b>A. rắn, lỏng hoặc khí.</b> <b>B. khí ở điều kiện chuẩn.</b> <b>C. lỏng hoặc chất khí.</b> <b>D. khí ở áp suất</b>
thấp.
<b> Bài 23. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có</b>
<b>A. bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím.</b> <b>B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.</b>
<b>C. bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.</b> <b>D. tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.</b>
<b> Bài 24. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là</b>
<b>A. khả năng đâm xuyên.</b> <b>B. làm phát quang các chất C. tác dụng nhiệt.</b> <b>D. ion hóa mơi</b>
trường.
<b> Bài 25. Tia X là bức xạ điện từ có</b>
<b>A. tần số nhỏ hơn tần số tia tử ngoại.</b> <b>B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.</b>
<b>C. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.</b> <b>D. tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng khả kiến.</b>
<b> Bài 26. Tìm phát biểu khơng đúng. Trong máy quang phổ lăng kính</b>
<b>A. lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp song song thành các chùm đơn sắc song song</b>
<b>B. buồng ảnh ở phía sau lăng kính.</b>
<b>C. ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.</b>
<b>D. quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh ln là một dải sáng có màu cầu vồng.</b>
<b> Bài 27. Quang phổ liên tục là quang phổ gồm</b>
<b>A. các vạch màu riêng lẻ trên một nền tối.</b>
<b>B. nhiều dải màu có màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục.</b>
<b>C. nhiều vạch màu riêng biệt sắp xếp cạnh nhau.</b>
<b>D. nhiều vạch sáng tối xen kẻ cách đều nhau.</b>
<b> Bài 28. Nguồn (sau đây) có thể phát ra quang phổ liên tục là các chất</b>
<b>A. khí hay hơi có khối lượng riêng nhỏ bị nung nóng.</b> <b>B. khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích.</b>
<b>C. rắn kể cả bị nung nóng hoặc khơng bị nung nóng.</b> <b>D. rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn bị nung nóng.</b>
<b> Bài 29. Dựa vào quang phổ liên tục người ta xác định được yếu tố nào của vật phát ra ánh sáng đó ?</b>
<b>A. Nhiệt độ.</b> <b>B. Khối lượng riêng</b>
<b>C. Thành phần hóa học.</b> <b>D. Tỉ lệ phần trăm của các nguyên tố hóa học.</b>
<b> Bài 30. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ của ánh sáng phát ra từ các chất </b>
<b>A. rắn bị nung nóng.</b> <b>B. rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung</b>
nóng.
<b>C. lỏng có khối lượng riêng nhỏ khi nung nóng.</b> <b>D. khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích.</b>
<b> Bài 31. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau </b>
<b>A. có vị trí các vạch quang phổ giống nhau nhưng số lượng vạch khác nhau.</b>
<b>B. có số lượng vạch giống nhau nhưng sự sắp xếp vị trí các vạch quang phổ khác nhau.</b>
<b>C. thì khác nhau về số lượng, màu sắc, vị trí các vạch và cường độ sáng tỉ đối của các vạch đó.</b>
<b>D. có độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ là giống nhau.</b>
<b> Bài 32. Các bức xạ điện từ mà mắt thường nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng</b>
<b>A. từ 10</b>-9<sub> m đến 0,38.10</sub>-6<sub>m.</sub> <b><sub>B. từ 0,38.10</sub></b>-6<sub> m đến 0,76.10</sub>-6<sub>m.</sub>
<b>C. từ 0,76.10</b>-6<sub> m đến 10</sub>-3<sub>m.</sub> <b><sub>D. từ 10</sub></b>-11<sub> m đến 10</sub>-8<sub>m.</sub>
<b> Bài 33. Tìm phát biểu SAI. Tia hồng ngoại có thể</b>
<b>A. gây ra tác dụng lên loại phim dùng cho hồng ngoại.</b>
<b>B. làm phát quang một số chất.</b>
<b>C. gây ra tác dụng nhiệt.</b>
<b>D. gây ra hiện tượng quang điện trong, ở một số chất bán dẫn.</b>
<b> Bài 34. Bức xạ tử ngoại có bước sóng trong khoảng từ</b>
<b>A. 10</b>-9 <sub>m đến 0,38.10</sub>-6 <sub>m.</sub> <b><sub>B. 10</sub></b>-14 <sub>m đến 0,38.10</sub>-6 <sub>m.</sub> <b><sub>C. 0,38</sub></b>μm<sub> đến 0,76</sub>μm<sub>.</sub> <b><sub>D. 10</sub></b>-11 <sub>m đến 10</sub>-8
m.
<b> Bài 35. Tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng từ</b>
<b>A. 0,38.10</b>-6 <sub>m đến 0,76.10</sub>-6 <b><sub>m. B. 0,76.10</sub></b>-6 <sub>m đến 10</sub>-3 <sub>m.</sub>
<b>C. 10</b>-12 <sub>m đến 10</sub>-9 <sub>m.</sub> <b><sub>D. 10</sub></b>-9 <sub>m đến 0,4.10</sub>-6 <sub>m.</sub>
<b> Bài 36. Tính chất nổi bật nhất của tia X là</b>
<b>C. gây ra hiện tượng quang điện.</b> <b>D. làm ion hóa các chất.</b>
<b> Bài 37. Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng</b>
<b>A. khúc xạ ánh sáng.</b> <b>B. nhiễu xạ ánh sáng.</b> <b>C. tán sắc ánh sáng.</b> <b>D. giao thoa ánh</b>
sáng.
<b> Bài 38. Trong quân sự, kính nhìn ban đêm là một ứng dụng của tia</b>
<b>A. Rơn ghen.</b> <b>B. tử ngoại.</b> <b>C. hồng ngoại.</b> <b>D. gamma.</b>
<b> Bài 39. Để chữa bệnh cịi xương, có thể dùng</b>
<b>A. tia tử ngoại.</b> <b>B. sóng vơ tuyến.</b> <b>C. tia hồng ngoại.</b> <b>D. ánh sáng nhìn</b>
thấy.
<b> Bài 40. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách hai khe là a = 1 mm, từ mặt phẳng</b>
chứa 2 khe đến màn quan sát là D = 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm1 và
2
λ <sub> thì thấy vân sáng bậc 3 của </sub>λ<sub>2</sub><sub> trùng với vân sáng bậc 2 của </sub><sub>1</sub><sub>. Khoảng vân i</sub><sub>2</sub><sub> ứng với bước sóng </sub>λ2 là
<b>A. 1,0 mm.</b> <b>B. 1,2 mm.</b> <b>C. 1,8 mm.</b> <b>D. 0,8 mm.</b>
<b> Bài 41. Trong máy quang phổ lăng kính, hiện tượng tán sắc xảy ra ở </b>
<b>A. lăng kính.</b> <b>B. thấu kính.</b> <b>C. buồng ảnh.</b> <b>D. ống chuẩn trực.</b>
<b> Bài 42. Quang phổ liên tục có thể phát ra bởi đèn</b>
<b>A. natri.</b> <b>B. hyđrô.</b> <b>C. hơi thủy ngân.</b> <b>D. dây tóc nóng</b>
sáng.
<b> Bài 43. Khi chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh ra khơng khí thì tần số</b>
<b>A. giảm, bước sóng tăng.</b> <b>B. khơng đổi, bước sóng tăng.</b>
<b>C. khơng đổi, bước sóng giảm. D. giảm, bước sóng giảm.</b>
<b> Bài 44. Ánh sáng đơn sắc </b>
<b>A. không bị đổi hướng khi truyền qua lăng kính.</b>
<b>B. khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.</b>
<b>C. có cùng tốc độ khi truyền qua các mơi trường trong suốt.</b>
<b>D. có cùng bước sóng trong các mơi trường trong suốt.</b>
<b> Bài 45. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu tăng khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp (hai khe</b>
hẹp) lên 2 lần thì khoảng cách giữa vân trung tâm và vân sáng bậc 3 sẽ
<b>A. giảm 2 lần.</b> <b>B. tăng 2 lần.</b> <b>C. giảm 6 lần.</b> <b>D. tăng 6 lần.</b>
<b> Bài 46. Ở hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng vân không phụ thuộc vào</b>
<b>A. góc lệch pha của hai nguồn kết hợp.</b>
<b>B. tần số của ánh sáng.</b>
<b>C. khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến màn quan sát.</b>
<b>D. khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.</b>
<b> Bài 47. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vng góc với mặt thống của một chậu nước có đáy nằm ngang,</b>
ở đáy chậu ta nhận được
<b>A. một dãy màu với màu tím lệch ít nhất, màu đỏ lệch nhiều nhất.</b>
<b>B. một dãy màu với màu tím lệch nhiều nhất, màu đỏ lệch ít nhất.</b>
<b>C. một vạch sáng trắng.</b>
<b>D. khơng có vạch sáng vì chùm tia bị phản xạ toàn phần trên mặt nước.</b>
<b> Bài 48. Các ánh sáng đơn sắc từ màu đỏ đến màu tím khi truyền trong nước có tốc độ </b>
<b>A. của đơn sắc lục là lớn nhất. B. của đơn sắc đỏ là lớn nhất.</b>
<b>C. đều bằng nhau.</b> <b>D. của đơn sắc tím là lớn nhất.</b>
<b> Bài 49. Biết bước sóng của các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, chàm, tím là </b>đ, l, c, t. Thứ tự các bước sóng
đó là
<b>A. </b>t < l < c < đ<b>. B. </b>đ < t < c < l..<b> C. </b>đ > l > c > t<b>. D. </b>t >c > l > đ.
<b> Bài 50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng</b>
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Ánh sáng trắng chiếu vào hai khe có bước sóng từ
0,38μm đến 0,76μm. Bề rộng của quang phổ ở kế bên vân trung tâm là
<b>A. 1,90 mm.</b> <b>B. 3,80 mm.</b> <b>C. 0,38 mm.</b> <b>D. 0,19 mm.</b>
<b> Bài 51. Có ba chùm sáng là: ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc đỏ, ánh sáng đơn sắc tím. Tìm phát biểu SAI.</b>
<b>A. Chùm ánh sáng tím lệch về đáy lăng kính nhiều nhất</b>
<b>B. Bước sóng của mỗi chùm sáng trên chỉ có một giá trị cố định.</b>
<b>C. Chùm ánh sáng đỏ không bị tán sắc khi qua lăng kính.</b>
<b>D. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.</b>
<b>C. chỉ từ các chất khí hay hơi nóng sáng.</b> <b>D. chỉ từ các chất rắn ở nhiệt độ cao.</b>
<b> Bài 70. Để thay đổi bước sóng ngắn nhất của tia X người ta thường thay đổi</b>
<b>A. kim loại làm đối catốt.</b> <b>B. khoảng cách giữa ống tia X và màn hứng tia</b>
X.
<b> Bài 71. Tia hồng ngoại và tử ngoại có cùng</b>
<b>A. nguồn phát.</b> <b>B. bản chất.</b> <b>C. công dụng.</b> <b>D. tính chất.</b>
<b> Bài 72. Tia tử ngoại khơng</b>
<b>A. bị hấp thụ mạnh bởi thủy tinh.</b> <b>B. gây ra các tác dụng sinh lý.</b>
<b>C. kích thích cho một số chất phát quang.</b> <b>D. truyền qua tầng ơ zơn của khí quyển.</b>
<b> Bài 73. Sóng điện từ (dưới đây) có bước sóng ngắn nhất là</b>
<b>A. sóng vơ tuyến.</b> <b>B. tia tử ngoại.</b> <b>C. ánh sáng nhìn thấy.</b> <b>D. tia hồng ngoại.</b>
<b> Bài 74. Cơ thể người ở nhiệt độ 37</b>0<sub>C chỉ phát ra</sub>
<b>A. ánh sáng khả kiến.</b> <b>B. tia X.</b> <b>C. tia tử ngoại.</b> <b>D. tia hồng ngoại.</b>
<b> Bài 75. Trong ống Rơn ghen, cực phát tia X làm bằng kim loại có </b>
<b>A. nguyên tử lượng nhỏ và nhiệt độ nóng chảy thấp.</b> <b>B. nguyên tử lượng lớn và nhiệt độ nóng chảy</b>
cao.
<b>C. nguyên tử lượng lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.</b> <b>D. nguyên tử lượng nhỏ và nhiệt độ nóng chảy</b>
cao.
<b> Bài 76. Tia nào dưới đây khơng có bản chất là sóng điện từ ?</b>
<b>A. Tia tử ngoại.</b> <b>B. Tia catốt.</b> <b>C. Tia Rơnghen</b> <b>D. Tia hồng ngoại.</b>
<b> Bài 77. Tia hồng ngoại khơng có tác dụng</b>
<b>A. quang điện trong ở một số chất bán dẫn.</b> <b>B. chiếu sáng.</b>
<b>C. sưởi ấm.</b> <b>D. sấy khô.</b>
km/s.
<b> Bài 84. Chiếu vào máy quang phổ chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,18</b>μm. Trên buồng ảnh thu được
<b>A. một vạch màu xanh.</b> <b>B. khơng có vạch sáng màu nào cả.</b>
<b>C. một vạch màu tím.</b> <b>D. một vạch màu đỏ.</b>
<b> Bài 85. Chiếu vào máy quang phổ chùm bức xạ có bước sóng 3,7</b>μm. Trên buồng ảnh thu được
<b>A. khơng có vạch sáng màu nào cả.</b> <b>B. có một vạch sáng màu vàng. </b>
<b>C. có một vạch sáng màu đỏ. D. có một vạch sáng màu tím.</b>
<b> Bài 86. Chiếu tia âm cực vào kim loại có nguyên tử lượng lớn, tại đây phát ra </b>
<b>A. tia tử ngoại </b> <b>B. tia hồng ngoại.</b> <b>C. ánh sáng nhìn thấy.</b> <b>D. tia X.</b>
1: Tán sắc ánh sáng là hiện tượng:
A. Ánh sáng mặt trời bị phân tách ra thành 7 chùm sáng có 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Tổng hợp các chùm sáng đơn sắc khác nhau.
C. Phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau.
D. Phát ra ánh sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 2: Dụng cụ quang học có tác dụng làm tán sắc ánh sáng là:
A. Thấu kính B. Gương phẳng C. Gương cầu D. Lăng kính
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính.
A. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ C. Giao thoa ánh sáng D. Nhiễu xạ
Câu 4: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng chính là :
A. Chùm sáng trắng sau khi qua lăng kính & bị lệch về phía đáy và thay đổi màu sắc.
B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có vận tốc khác nhau nên chúng bị tách ra.
C. Lăng kính đã nhuộm màu cho chùm sáng trắng khi truyền qua Lăng kính.
D. Chiết suất của một mơi trường có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau, nên
Câu 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ truyền của ánh sáng đơn sắc là:
A. Bản chất môi trường truyền, cường độ sáng. B. Tần số, cường độ sáng
C. Bản chất môi trường truyền; màu sắc ánh sáng. D. Cường độ sáng; màu sắc ánh sáng; bản
chất môi trường truyền.
Câu 6: Chiếu một chùm tia sáng trắng đi qua lăng kính thì tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính, trong đó:
A. Tia tím bị lệch ít nhất vì chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất.
B. Tia tím bị lệch ít nhất, vì chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
C. Tia đỏ bị lệch ít nhất vì chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất.
D. Tia đỏ bị lệch ít nhất vì chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất.
Câu 7: Khi ánh sáng đơn sắc đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác đại lượng nào
sau đây sẽ bị thay đổi ? A. Tần số B. Chu kỳ C. Màu sắc D.
Bước sóng
Câu 8: Một ánh sáng đơn sắc khơng có tính chất nào sau đây ?
A. Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính C. Có một tần số xác định
Câu 9: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa trên cơ sở hiện tượng:
A. Giao thoa ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Nhiễu
xạ ánh sáng
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng ?
A. Chỉ có hiện tượng giao thoa C. Hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ
B. Chỉ có hiện tượng nhiễu xạ D. Hiện tượng phản xạ và khúc xạ
Câu 11: Phép đo bước sóng ánh sáng được thực hiện trong thí nghiệm.
A. Thí nghiệm Niutơn về sự tán sắc ánh sáng C. Thí nghiệm Y – âng về giao thoa
ánh sáng
B. Thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng D. Thí nghiệm về sự nhiễu xạ ánh
sáng
<i>Câu 12: Hình ảnh nào sau đây khơng có ngun nhân là do hiện tượng giao thoa ánh sáng ?</i>
A. Cầu vồng sặc sỡ C. Váng dầu, mỡ trên mặt nước
B. Màng bong bóng xà phòng D. Dải màu sặc sỡ trên mặt đĩa CD
Câu 13: Cơng thức xác định vị trí vân sáng là:
A. x = 2ki B. x = ki C. x =
<i>a</i>
<i>D</i>
2
D. x = ( k+
2
1
)
<i>a</i>
<i>D</i>
Câu 14: Công thức xác định vị trí vân tối:
A. x = ( k +
2
1
)
<i>a</i>
<i>D</i>
B. x = ( k + 1 )
<i>a</i>
<i>D</i>
2
C. x = ( 2k + 1 )
<i>a</i>
<i>D</i>
D. x =
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
Câu 15: Cơng thức xác định bước sóng trong giao thoa với khe Y –âng:
A. λ =
<i>i</i>
<i>aD</i>
B. λ =
<i>D</i>
<i>ai</i>
C. λ =
<i>a</i>
D. λ =
<i>D</i>
<i>ai</i>
2
Câu 16: Vị trí vân tối thứ nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng:
A. i B. 0,5i C. 1,5i D. 2i
Câu 17: Hai vân sáng (hoặc hai vấn tối) liên tiếp cách nhau một khoảng là:
A. i B. 0,5i C. 1,5i D. 2i
Câu 18: Trong một thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến
vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân trung tâm là 2,4 (mm), khoảng cách giữa hai khe Y-âng là
1(mm), khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1(m). Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là:
A. 0,40μm B. 0,52 μm C. 0,65 μm D. 0,73 μm
Câu 19: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2(mm), hình ảnh giao
thoa được ứng trên màn ảnh cách hai khe 1(m), ánh sáng sử dụng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm.
Vị trí vân sáng bậc 4 kể từ vân sáng trung tâm là: A. 120(mm) B. 0,12(mm)
C. 1,2(mm) D. 12(mm)
Câu 20: Chọn câu đúng:
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào thành phần hóa học của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng mà khơng phụ thuộc bản chất của vật
nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 21: Tìm phát biểu sai.
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu; màu sắc
vạch; vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi ngun tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một QPV
phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống những vạch màu cách đều nhau nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu nằm riêng lẻ trên một nền tối.
Câu 22: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì:
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 23: Khẳng định nào sau đây là đúng ?
D. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một ng tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch
phát xạ của ng tố đó.
Câu 24: Để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
A. Có thể dùng quang phổ vạch phát xạ hoặc quang phổ liên tục. B. Có thể dùng quang phổ liên tục hoặc
quang phổ hấp thụ .
C. Có thể dùng quang phổ vạch phát xạ hoặc quang phổ hấp thụ. D. Chỉ có thể dùng quang phổ vạch phát
xạ.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tia hồng ngoại là bức xạ đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn 0,76μm
B. Tia hồng ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy có tần số lớn hơn tần số ánh sáng đỏ.
C. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ khơng nhìn thấy có chu kỳ nhỏ hơn chu kỳ tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ khơng nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh
B. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh và kích thích một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 5000<sub>c</sub>
D. Tia hồng ngoại được dùng để diệt khuẩn, chữa bệnh còi xương
Câu 27: Chọn phát biểu đúng.
A. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng tím
B. Tia tử ngoại cùng bản chất với tia hồng ngoại nhưng khác bản chất với tia X.
<i>Câu 28: Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?</i>
A. Tia tử ngoại có thể dùng để tiệt trùng. C. Tia tử ngoại có thể kích thích một số chất phát
quang
B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại thường dùng để sưởi ấm
và sấy khô các sản phẩm.
<i>Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng ?</i>
A. Vật có nhiệt độ trên 30000<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có chu kỳ nhỏ</sub>
hơn chu kỳ của ánh sáng đỏ
C. Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí và kích thích nhiều phản ứng hóa học. D. Tia tử ngoại dễ
dàng đi qua tấm thủy tinh
Câu 30: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây ?
A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng
nhìn thấy
Câu 31: Tính chất quang trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là gì ?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh C. Làm đen kính ảnh
B. Kích thích sự phát quang của một số chất D. Hủy diệt tế bào
Câu 32: Chọn phát biểu đúng khi nói về sự sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự tăng dần của tần
số:
A. Tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại;
tia tử ngoại; tia X
B. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X D. Tia tử ngoại, tia hồng
ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.
Câu 33: Trong một TN giao thoa á.s người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là
A. i = 4,0 mm B.i = 0,4 mm C. i = 6,0 mm D. i = 0,6 mm.
Câu 34: Trong một TN giao thoa á.s người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ
màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,40<i>m</i> <sub>B. </sub> 0,45<i>m</i> <sub>C. </sub> 0,68<i>m</i> <sub>D.</sub>
<i>m</i>
0,72
Câu 35: Trong một TN giao thoa á.s người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ
màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím.
Câu 36: Trong một TN giao thoa á.s,khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai
khe tới màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75<i>m</i>. Khoảng
cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là
Câu 37: Trong một TN giao thoa á.s,khoảng cách giữa hai khe I-âng là 3 mm. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh
sáng có bước sóng 0,60<i>m</i>. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách
vân sáng trung tâm 1,2 mm có
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối
bậc 3.
Câu 13: Trong một TN giao thoa á.s,khoảng cách giữa hai khe I-âng là 3 mm. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh
sáng có bước sóng 0,60<i>m</i><sub>. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách </sub>
vân sáng trung tâm 1,8 mm có
A. vân sáng bậc 3 B. vân sáng bậc 4 C. vân tối bậc 4 D. vân tối
bậc 5.
Câu 38: Trong một TN giao thoa á.s,khoảng cách giữa hai khe I-âng là 2 mm, khoảng cách từ màn chứa hai
khe tới màn quan sát là 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm.
Bước sóng của ánh sáng đó là
A. 0,64<i>m</i> B. 0,55<i>m</i> C. 0,48<i>m</i> D.
<i>m</i>
0,40
Câu 39: Trong một TN giao thoa á.s,khoảng cách giữa hai khe I-âng là 2 mm, khoảng cách từ màn chứa hai
khe tới màn quan sát là 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
A. 0,4 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm
Câu 40: Trong một TN giao thoa á.s,khoảng cách giữa hai khe I-âng là 3 mm, khoảng cách từ màn chứa hai
khe tới màn quan sát là
3 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đỏ có bước sóng . Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo
được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A. 0,60<i>m</i> <sub>B. </sub> 0,55<i>m</i>
C. 0,50<i>m</i> D. 0,40<i>m</i>.
<i>Câu 41: Phát biểu nào sau đây là không đúng?</i>
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm
sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh ln máy là một dải sáng
có màu cầu vồng.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước
sóng nhỏ hơn 0,4
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 43: Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S1và S2 là a = 3
mm. màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1, S2 một khoảng D = 45 cm. Sau khi tráng phim thấy
trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là
1,39 mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là
A. 0,257
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng
nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử
ngoại đều có tác dụng nhiệt.
<b>Bài 48. Các ánh sáng đơn sắc từ màu đỏ đến màu tím khi truyền trong nước có tốc độ </b>
<b>A. của đơn sắc lục là lớn nhất. B. của đơn sắc đỏ là lớn nhất.</b>
<b>C. đều bằng nhau.</b> <b>D. của đơn sắc tím là lớn nhất.</b>
<b> Bài 49. Biết bước sóng của các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, chàm, tím là </b>đ, l, c, t. Thứ tự các bước sóng
đó là
<b>A. </b>t < l < c < đ. <b>B. </b>đ < t < c < l.. <b>C. </b>đ > l > c > t. <b>D. </b>t >c > l >
đ.
<b> Bài 50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng</b>
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Ánh sáng trắng chiếu vào hai khe có bước sóng từ
0,38μm đến 0,76μm. Bề rộng của quang phổ ở kế bên vân trung tâm là
<b>A. 1,90 mm.</b> <b>B. 3,80 mm.</b> <b>C. 0,38 mm.</b> <b>D. 0,19 mm.</b>
<b>A. Chùm ánh sáng tím lệch về đáy lăng kính nhiều nhất</b>
<b>B. Bước sóng của mỗi chùm sáng trên chỉ có một giá trị cố định.</b>
<b>C. Chùm ánh sáng đỏ không bị tán sắc khi qua lăng kính.</b>
<b>D. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.</b>
1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc), khoảng
cách giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp là 1mm. Bước sóng và màu của ánh sáng đó là:
A. = 0,4m, màu tím.
B. = 0,58m, màu lục.
C. = 0,75m, màu đỏ.
D. = 0,64m, màu vàng
2. Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều
nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn
là:
A. 0,7mm B. 0,6mm C. 0,5mm D. 0,4mm
3. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m, a = 1 mm, = 0,6 m. Vân sáng thứ ba cách
vân trung tâm một khoảng là
A. 4,2 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 6 mm
4. Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều
nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm
cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
A.0,75mm B.0,9mm C.1,25mm D. 1,5mm
5.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong khơng khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt tồn bộ thí nghiệm vào trong nước
có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là
A. 0,3mm B. 0,4m C. 0,3m D. 0,4mm.
6. Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,5 lần. Tìm λ'.
A.λ' = 0,65μm B.λ' = 0,6μm
C.λ' = 0,4μm D.λ' = 0,5μm.
7. Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 =540nm
thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,50 mm. B. i2 = 0,40 mm.
C. i2 = 0,60 mm. D. i2 = 0,45 mm.
8. Trong 1 thí nghiệm Jâng về giao thoa ánh sáng, 2 khe Jâng cách nhau 2mm, màn cách 2 khe 1m. Sử dụng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng
nào dưới đây?
A.0,48m B.0,52m C.0,58m D.0,60 m
9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm.
Khoảng cách giữa hai khe
a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân khơng đổi thì
khoảng cách giữa hai khe lúc này là :
A. 2,2mm B. 1,5mm C. 2,4mm D. 1,8mm.
10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6m.
Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc 4 bằng bao nhiêu?
11. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S1và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng
tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là
A. 6 mm B. 4mm C. 8mm D. 2mm
12. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai
bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân sáng?
A. 5 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
13. Trong giao thoa vớí khe Young có
a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngồi cùng là 9mm.
Tìm λ.
A. 0,6μm B. 0,4μm. C. 0,75μm. D. 0,55μm.
14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, biết rằng bề rộng hai khe a = 0,6 mm, khoảng cách D
= 2 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có trị số là = 0,60 m. Khoảng cách giữa vân sáng thứ 3
bên trái và vân sáng thứ 3 bên phải của vân trung tâm là
A. 1,2 cm B. 1,4 cm C. 0,6 cm D. 4,8 cm
15. Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m.
Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là
4,5mm. Bước sóng của nguồn sáng đó là:
A. 0,6m B. 0,65m C. 0,7m D. 0,75m
16. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai
bên so với vân sáng trung tâm là
A. 0,375mm. B. 1,875mm.
C. 18,75mm D. 3,75mm.
17. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một
ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và
N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng
đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A.0,700µm B.0,600µm
C.0,500µm. D.0,400µm.
18. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng
cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai
bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân ság ?
A. 5 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được
16 vân sáng. Khoảng vân i được xác định:
A. 1,2mm B. 1,2cm C. 1,12mm D. 1,12cm
20. Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m.
Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là
4,5mm. Cách vân trung tâm 3,15mm có vân tối thứ mấy?
C. Vân tối thứ 4 D. Vân tối thứ 5.
21. Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm.
Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng
bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm.
A. 11mm. B. 7mm. C. 9mm. D. 13mm.
22. Ta chiếu sáng hai khe I-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ = 0,75m và ánh sáng tím
t=0,4m. Biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng
nằm trùng ở đó?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
23. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng. Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm-0,75μm) vào khe S, khoảng cách từ hai
nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 4mm số
bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó là:
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
24. Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4m ≤ ≤ 0,76m), khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A.0,44m và 0,57m B.0,57m và 0,60m
C.0,40m và 0,44m D.0,60m và 0,76m
25. Thực hiện giao thoa bằng khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt
phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng
0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Có bao nhiêu bức xạ cho vân tối tại điểm N cách vân trung tâm 12mm ?
A.7 bức xạ. B. 5 bức xạ.
C. 8 bức xạ. D. 6 bức xạ.
26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là
1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ 1 = 0,4m và 2, giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng
L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của 1 và 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2
đầu. Giá trị 2 là:
A.0,6m B.0,65m. C.0,545m. D.0,5m.
27. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m.
Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với
vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là :
A.0,52μm. B.0,44μm. C.0,75μm. D.0,4μm.
28. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,75μm và λ2=0,5μm vào hai khe Iâng cách nhau
a=0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D=1,2m . Trên màn hứng vân giao thoa rộng
10mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng
trung tâm?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn D = 2m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,40m và 2
với 0,50m 2 0,65m. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa (trung tâm) 5,6mm là vị trí vân sáng cùng
màu với vân sáng chính giữa. Bước sóng 2 có giá trị là
A.0,56m. B.0,60m. C.0,52m.D.0,62m.
giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần
nhất cùng màu với vân chính giữa là
A.9,9mm. B.19,8mm. C.29,7mm. D.4,9mm.
31. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát
ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,4μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có
màu giống như màu của nguồn là :
A.7,2mm. B. 3,6mm. C. 2,4mm. D. 4,8mm.
32. Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2
m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và
λ2 = 4/3 λ1. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là
2,56mm . Tìm λ1.
A.0,52μm. B.0,48μm. C.0,75μm. D.0,64μm.
33. Trong thí nghiệm Iâng cho a = 2mm,
D = 1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là i1 = 0,2mm. Thay λ1
bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2 . Xác định λ2
và bậc của vân sáng đó.
A.λ2 = 0,6μm ; k2 = 3. B. λ2 = 0,4μm ; k2 = 3.
C. λ2 = 0,4μm ; k2 = 2.D. λ2 = 0,6μm; k2 = 2.
34. Trong thí nghiện Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn
sắc λ1 = 0,75μm và
λ2 = 0,5μm vào hai khe Iâng. Nếu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có bao nhiêu vân sáng có màu giống
màu của vân sáng trung tâm .
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
35. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn
sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 1mm thì vân
sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?
A.5mm. B.4mm. C.2mm. D.3mm.
36.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5μm. Cho khoảng cách từ khe hẹp
S cách mặt phẳng hai khe hẹp S1, S2 là L = 0,5m, S1S2 = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát
D = 1m. Trên màn có hệ vân giao thoa. Tính bề rộng của khe nguồn S để khơng nhìn thấy hệ vân nữa.
A. 1mm B. 0,25mm C. 0,5mm D. 0,75mm
37. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong thí nghiệm giao thoa Iâng bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe
bằng 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng 1,5mm. Đặt sau khe S1 một bản mặt song
song phẳng có chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm. Xác định độ dịch chuyển của hệ vân.
A. 1,5cm B. 1,8cm C. 2cm D. 2,5cm
38. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa Iâng có bước sóng 0,45 m, khoảng vân là i = 1,35 mm. Khi đặt
ngay sau khe S1 một bản thuỷ tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 thì vân trung tâm dịch chuyển một đoạn 1,5 cm. Bề
dày của bản thủy tinh:
A. 0,5 m B. 10 m C. 15 m D. 7,5 m
Câu 39: Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 thí nghiệm giao thoa Iâng bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe
bằng 3m. Ánh sáng dơn sắc ở khe S có bước sóng 0,5 m. Đặt sau khe S 1 một bản mặt song song phẳng có
chiết suất n' = 1,5 và độ dày 10μm. Người ta đổ thêm vào giữa màn và khe một chất lỏng chiết suất n" = 1,4.
Tính bề rộng mỗi vân.
A.1,13mm B.1,10mm C.1,07mm D.1,00mm
40. Hai lăng kính thuỷ tinh n = 1,5 có góc chiết quang nhỏ A = 0,003 rad được ghép sát, các đáy tạo thành
lưỡng lăng kính Fresnel. Khe sáng hẹp đơn sắc S ( =0,5 μm) song song với cạnh của các lăng kính ở cách O
một khoảng d = 50 cm có hai ảnh S1 và S2 tạo thành hai nguồn sóng kết hợp gây ra giao thoa trên màn ảnh đặt
A. 0,75 mm; 7 B. 0,5 mm; 7
C. 0,5 mm; 9 D. 0,75 mm; 9
41. Thí nghiệm với lưỡng lăng kính Fresnel để đo bước sóng ánh sáng của một bức xạ đơn sắc. Khoảng
cách từ S đến lưỡng lăng kính là d = 0,5 m, từ lưỡng lăng kính đến màn là d/<sub> =1m. Đầu tiên dùng bức xạ rồi </sub>
đo khoảng cách vân sáng thứ 10 bên trái đến vân sáng thứ 10 bên phải so với vân sáng trung tâm thấy chúng
cách nhau 4,5 mm. Sau đó thay bức xạ bằng bức xạ ' = 0,6m, và đo như trên thì được 6 mm. Bước sóng :
A.0,65m; B.0,45m C.0,55m; D.0,75m
42. Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc S có bước sóng = 0,5μm với lưỡng thấu kính Biê tiêu cự f =
50cm, O1O2 = 1mm. Biết khe S cách lưỡng thấu kính Biê 75cm và màn đặt cách lưỡng thấu kính Biê l = 3m.
Khoảng vân, số vân sáng quan sát được trên màn
43. Một thấu kính hội tụ đường kính 59mm, tiêu cự f = 25cm được cưa làm hai nửa theo mặt phẳng qua trục
chính rồi tách ra xa nhau một khoảng b =1mm. Đặt một khe sáng hẹp S có bước sóng = 0,56μm cách xa
thấu kính 50cm trên trục chính (khi chưa tách thấu kính).
1.Xác định khoảng cách ngắn nhất cần đặt màn đến hai nửa thấu kính theo phương vng góc với trục để hứng
được hệ giao thoa.
2. Tính bề rộng của hệ vân có 15 vân sáng trên màn ảnh đặt song song với các nửa thấu kính và cách xa chúng
là 2,5m
A.517,24mm;19,6mm B.517,24mm;22,4mm
C.169,8mm; 21mm D. 500mm; 19,6mm
44. Một khe sáng hẹp S được đặt song song cách giao tuyến của 2 gương phẳng Frexnen đặt hơi chếch nhau,
cách nhau một khoảng
SI = 80 cm.
1. Tính góc α giữa hai mặt phẳng gương để khoảng cách giữa 2 ảnh S1 và S2 của S tạo thành bởi 2 gương bằng
1mm.
2. S1S2 trở thành hai nguồn sáng kết hợp của khe S gây ra giao thoa tại vùng chồng chập của hai chùm sáng
phát đi từ S. Nếu ánh sáng từ S có bước sóng λ = 0,50 μm thì trên màn ảnh đặt vng góc với IO và cách xa I
một khoảng 20 cm sẽ thấy khoảng vân bằng bao nhiêu?
A. α = 1/800rad; i = 0,1mm; B. α = 1/1600rad; i = 0,5mm;
C. α = 1/160rad; i = 0,5mm; D. α = 1/16rad; i = 5mm
45. Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua
một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo được
16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì
đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ.
A.0,32 m B.0,54 m C.0,45 m D. 0,432 m.
46. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng. Hiệu đường đi của hai sóng xuất phát từ nguồn S đến hai khe được xác
định bằng công thức
A.
C.
47. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khi ở trong khồng khí ta đo được khoảng cách của 9
vân sáng liên tiếp là 4mm. Nếu đưa hệ thống vào nước có chiết suất 4/3 thì khoảng cách của 9 vân sáng liên
tiếp là
A. 4mm B. 16/3mm C. 3mm D. 1/3mm
48. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách
giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn
quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
49. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước
sóng là λ1=0,42μm; λ2=0,56μm; λ3=0,63μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống
màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan
sát được là
A. 27. B. 26. C. 21. D. 23.
50. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa
A. khoảng vân khơng thay đổi.
B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân tăng lên.
D. khoảng vân giảm xuống.
<i>51. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có</i>
bước sóng lần lượt là
2
A.
52. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng
từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.
53.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng
vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung
tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
54.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức
xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ<i>l</i> (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến
575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng
màu lục. Giá trị của λ<i>l</i> là
A.500 nm. B.520 nm. C.540 nm. D.560 nm.
55.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380
nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A.0,48 μm và 0,56μm. B. 0,40μm và 0,60 μm.
C.0,45 μm và 0,60 μm. D.0,40μm và 0,64 μm.
56.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề
rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.
57. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và
2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung
tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
58. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến
0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m cịn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh
sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.
59. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu
khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng
vân giao thoa trên màn
A. giảm đi bốn lần. B. không đổi.
60. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm
(vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
61. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 =
675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân
sáng của bức xạ
A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2.
62. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai
bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A.4,9mm. B.19,8mm.C.9,9 mm. D.29,7mm.
63. Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm
thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2=0,60 mm B. i2=0,40mm
C. i2=0,50mm D. i2=0,45mm.
64. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa
hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng
trong thí nghiệm này bằng
A.0,48μm. B.0,40μm. C.0,60μm. D.0,76μm.
65. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa.
Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.
<b>1. Tìm kết luận sai về đặc điểm của quang phổ liên tục (QPLT) </b>
A. Các vật rắn , lỏng , khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra QPLT .
B. Khơng phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng , mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng .
C. Nhiệt độ nâng cao , miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn .
D. QPLT được dùng để xác định thành phần cấu tạo hóa học của vật phát sáng.
<b>2. Tìm phát biểu đúng khi nói về quang phổ liên tục? </b>
A. Trong quang phổ liên tục các vạch màu cạnh nhau nằm sát nhau đến mức chúng nối liền với nhau tạo
nên một dải màu liên tục.
B. Quang phổ của ánh sáng mặt trời mà ta thu được trên trái đất chỉ là quang phổ liên tục .
C. Cuối quang phổ liên tục bậc nhất và đầu quang phổ liên tục bậc hai cách nhau một khe đen .
D. Các vật có nhiệt độ thấp hơn 500o<sub>C chưa cho quang phổ liên tục, mới cho các vạch màu hồng nhạt . Trên</sub>
500o<sub>C các vật mới bắt đầu cho quang phổ liên tục từ đỏ đến tím. </sub>
<b>3.</b> <b>Tìm phát biểu sai khi nói về quang phổ liên tục?</b>
A. Trong quang phổ liên tục các vạch màu cạnh nhau nằm sát nhau đến mức chúng nối liền với nhau tạo
nên một dải màu liên tục.
B. Quang phổ liên tục do các vật rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra.
C. Đặt miếng sắt và miếng đồng vào trong lò, nung chúng đến cùng một nhiệt độ sẽ cho hai quang phổ liên
tục khác nhau
D. Dây tóc bóng đèn nóng sáng (có nhiệt độ từ 2500K đến 3000K) cho quang phổ liên tục có đủ màu sắc từ
đỏ đến tím.
<b>4.</b> <b>Tìm phát biểu sai khi nói về quang phổ liên tục?</b>
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra.
<b>5.</b> <b>Tìm phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?</b>
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối
D. Quang phổ vạch phát xạ của những nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang
phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
<b>6. Tìm phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?</b>
A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát xạ.
B. Có thể kích thích cho một chất khí phát sáng bằng cách đốt nóng hoặc bằng cách phóng tia lửa điện qua
đám khí đó.
C. Ở cùng một nhiệt độ , số vạch quang phổ phát xạ của kali và natri luôn bằng nhau
D. Quang phổ của chùm sáng đèn phóng điện chứa khí lỗng gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm
trên nền tối là quang phổ vạch phát xạ.
<b>7. Tìm phát biểu sai khi nói về đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau?</b>
A. Khác nhau về số lượng các vạch quang phổ
B. Khác nhau về màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu
C. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ
D. Khác nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
<b>8. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để :</b>
A. Đo bước sóng của các vạch quang phổ.
B. Tiến hành các phép phân tích quang phổ.
C. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.
D. Quan sát và chụp quang phổ của các vật
<b>9. Tìm đúng nguồn gốc phát ra ánh sáng nhìn thấy: </b>
A. Các vật nóng trên 500o<sub>C </sub> <sub>B. Ống Rơnghen </sub>
C. Sự phân rã hạt nhân D. Các vật có nhiệt độ từ 0o<sub>C đến 500</sub>o<sub>C </sub>
<b>10. Phát biểu nào sau đây là sai : </b>
A. Chiếc nhẫn vàng được nung đỏ cho quang phổ vạch phát xạ.
B. Bóng đèn nêơn trong bút thử điện cho quang phổ vạch phát xạ
C. Ngọn lửa đèn cồn có một vài hạt muối cho quang phổ vạch hấp thụ của Na
D. Dây tóc bóng đèn nung nóng cho quang phổ liên tục
<b>11. Chọn câu trả lời sai về máy quang phổ:</b>
A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác
nhau.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng
C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra
<b>12. D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</b>
A.Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là phép phân tích
quang phổ
B.Phép phân tích quang phổ định tính thì đơn giản, tốn ít mẫu và nhanh hơn các phép phân tích hố học
C.Phép phân tích quang phổ định lượng rất nhạy ,có thể phát hiện một nồng độ rất nhỏ gần bằng 0,002%
của chất trong mẫu
D.Phép phân tích quang phổ khơng cho biết nhiệt độ mà chỉ cho biết thành phần cấu tạo của các vật nghiên
cứu.
<b>14. Chọn câu trả lời đúng về điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ:</b>
A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C. Áp suất của khối khí phải thấp, nhiệt độ phải cao.
D. Áp suất của khối khí phải cao, nhiệt độ phải cao.
<b>15. Quang phổ vạch của một chất khí lỗng có số lượng vạch và vị trí các vạch phụ thuộc vào :</b>
A. Cách kích thích . B. Bản chất chất khí
C. Nhiệt độ chất khí . D. Áp suất chất khí
<b>16. chọn câu trả lời đúng . Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn thì nhiệt độ của vật :</b>
A.Thấp hơn nhiệt độ của nguồn B. Bằng nhiệt độ của nguồn.
C.Cao hơn nhiệt độ của nguồn
D.Có thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ của nguồn.
<b>17. Phép phân tích quang phổ khơng thể xác định </b>
A. Thành phần hoá học của một chất .
B. Nồng độ của một ngun tố trong hỗn hợp .
C. Hố tính của một chất .
D. Nhiệt độ của nguồn sáng .
<b>18. Tìm đúng nguồn gốc của tia tử ngọai: </b>
<b>19. Tìm phát biểu đúng về tia tử ngọai:</b>
A. Tia tử ngọai là một trong những bức xạ mà mắt thường nhìn thấy màu tím .
B. Tia tử ngọai là những bức xạ mà mắt thường khơng thể nhìn thấy có bước sóng > 0,76m
C. Tia tử ngọai là những bức xạ mà mắt thường khơng thể nhìn thấy có bước sóng < 0,38 m.
D. Tia tử ngọai là những bức xạ mà mắt thường khơng thể nhìn thấy, do các vật có khối lượng riêng lớn
phát ra
<b>20. Tìm phát biểu sai về tia tử ngọai: </b>
A. Tia tử ngọai có bản chất là sóng điện từ có bước sóng < 0,38m
B. Tia tử ngọai có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh
C. Tia tử ngoại thường dùng để tiêu diệt vi khuẩn, sưởi ấm , sấy khô các sản phẩm.
<b>21. Tìm phát biểu sai về tia Rơnghen: </b>
A. Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng trong miền 10- 12<sub>m đến 10</sub>- 8<sub>m </sub>
B. Tia Rơnghen có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại vì do các vật được nung nóng trên
50000<sub>C phát ra. </sub>
C. Tia Rơnghen là bức xạ khơng nhìn thấy được, xun qua thủy tinh, làm đen kính ảnh đã bọc giấy đen,
làm phát quang một số chất.
D. Tính chất nổi bật của tia Rơnghen là khả năng đâm xuyên rất mạnh, tác dụng lên kính ảnh . Tính chất
này được dùng trong y học để chiếu điện , chụp điện (X quang).
<b>22. Phát biểu nào sau đây là sai : </b>
A. Tia Rơnghen cứng là tia có bước sóng ngắn, khả năng đâm xuyên rất mạnh
B. Tia Rơnghen mềm là tia có bước sóng dài, khả năng đâm xuyên yếu
C. Khi chiếu điện người ta dùng tia Rơnghen mềm vì đâm xun kém, ít nguy hiểm
D. Tia Rơnghen cứng ít bị hấp thụ nên khi chiếu điện người ta thường dùng tia rơnghen cứng
<b>23. Tìm phát biểu đúng về tia Rơnghen(tia X): </b>
A. Tia X là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
B. Tia X là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
C. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh hơn các tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy
A. Tia Rơnghen làm phát quang một số chất , ứng dụng trong chiếu điện, chụp điện .
B. Tia Rơnghen có khả năng ion hóa các chất khí, ứng dụng làm máy đo liều lượng tia Rơnghen .
C. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí , hủy họai tế bào, ứng dụng chữa bệnh ung thư nông, tiệt trùng …
D. Tia Rơnghen bị thủy tinh hấp thụ mạnh nên các tấm kính dày được dùng làm màn chắn bảo vệ trong kĩ
thuật Rơnghen
<b>25. Điều nào sau đây là không đúng khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?</b>
A. Cùng bản chất là sóng điện từ
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều khơng nhìn thấy bằng mắt thường
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại
<b>26. Điều nào sau đây là không đúng khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?</b>
A. Tia X có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia tử ngoại.
B. Cùng bản chất là sóng điện từ nhưng khác nhau về bước sóng
C. Đều có khả năng làm phát quang một số chất và ion hóa chất khí
D. Đều có khả năng gây ra những tác dụng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
<b>27. Chọn phát biểu Đúng trong các phát biểu sau:</b>
A. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ.
B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại.
C. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất là quang phổ liên tục.
<b>28. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là khơng đúng?</b>
A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nơng.
B. tác dụng lên kính ảnh.
C. có tác dụng sinh họC. diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
D. có khả năng làm ion hóa khơng khí và làm phát quang một số chất.
<b>29. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.</b>
A. Khác nhau về số lượng vạch.B. Khác nhau về màu sắc các vạch.
C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
<b>30. Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên?</b>
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.D.Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
<b>31. Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:</b>
A. Tia hồng ngoại khơng có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ.
B. Bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 37oC phát ra tia hồng ngoại.
D. Các vật có nhiệt độ lớn hơn 0OK đều phát ra tia hồng ngoại.
<b>32. Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại</b>
A. làm ion hóa khơng khíB. có tác dụng chữa bệnh cịi xương
C. làm phát quang một số chất D. có tác dụng lên kính ảnh
<b>33. Chọn câu sai</b>
A. Áp suất bên trong ống Rơn-ghen rất nhỏ.
B. Điện áp giữa anôt và catot trong ống Rơn-ghen có trị số cỡ hàng chục vạn vơn
C. Tia Rơn-ghen có khả năng ion hóa chất khí.
D. Tia Rơn-ghen giúp chữa bệnh cịi xương
<b>34. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mơi trường xung quanh phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm.
C. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc màu hồng.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
<b>Bài 60. Khi quan sát bong bóng xà phịng hay đĩa CD để nghiêng ngồi sáng thì thấy lấp lánh, nhiều màu sặc</b>
sỡ là do hiện tượng
<b>A. nhiễu xạ ánh sáng.</b> <b>B. tán sắc ánh sáng.</b> <b>C. giao thoa ánh sáng.</b> <b>D. khúc xạ ánh</b>
sáng.
<b> Bài 61. Trong vùng ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của một mơi trường trong suốt có giá trị</b>
<b>A. bằng nhau đối với tất cả các ánh sáng từ màu đỏ đến màu tím.</b>
<b>B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.</b>
<b>C. lớn nhất đối với ánh sáng lục, còn các ánh sáng khác thì có giá trị nhỏ hơn.</b>
<b>D. nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.</b>
<b> Bài 62. Hiện tượng tán sắc xảy ra, chỉ khi cho ánh sáng phức tạp truyền</b>
<b>A. qua lăng kính chất lỏng.</b>
<b>B. qua mặt phân cách một mơi trường rắn với chân khơng.</b>
<b>C. qua lăng kính thủy tinh.</b>
<b>D. xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường chiết suất khác nhau.</b>
<b> Bài 63. Chọn câu phát biểu không đúng. Hiện tượng tán sắc ánh sáng được dùng để </b>
<b>A. giải thích sự khác nhau về chiết suất của mơi trường trong suốt đối với các đơn sắc khác nhau.</b>
<b>B. giải thích một số hiện tượng quang học trong khí quyển như cần vồng, quầng....</b>
<b>C. phân tích chùm sáng đa sắc thành các chùm đơn sắc. </b>
<b>D. khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.</b>
<b> Bài 64. Trong hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, tại vị trí có vân sáng, hai sóng ánh sáng phải</b>
<b>A. ngược pha.</b> <b>B. lệch pha </b>2<sub>3</sub> . <b>C. đồng pha.</b> <b>D. lệch pha </b>
2
.
<b> Bài 65. Tốc độ của các đơn sắc đỏ, vàng, lục trong môi trường nước lần lượt là v</b>đ, vv, vl. So sánh các tốc độ ta
có
<b>A. v</b>đ > vv > vl <b>B. v</b>l = vv = vđ. <b>C. v</b>đ > vv = vl. <b>D. v</b>l > vv > vđ.
<b> Bài 66. Gọi tần số của các bức xạ đỏ, lục, chàm, tím theo thứ tự là f</b>đ, fl, fc và ft. Thứ tự đúng là
<b>A. f</b>đ = fl = fc = ft. <b>B. f</b>đ > fl > fc > ft. <b>C. f</b>đ = fc < fl = ft. <b>D. f</b>đ < fl < fc < ft.
<b> Bài 67. Trong cùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần lượt dùng ánh sáng đơn sắc vàng, lục, tím thì</b>
khoảng vân đo được tương ứng là i1, i2, i3. So sánh các khoảng vân trên, ta có
<b>A. i</b>1 < i2 = i3. <b>B. i</b>1 < i2 < i3. <b>C. i</b>1 = i2 = i3. <b>D. i</b>1 > i2 > i3.
<b> Bài 68. Để phát tia X người ta </b>
<b>A. cho tia ca tốt đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.</b>
<b>B. nung nóng vật đến khoảng 500</b>0<sub>C.</sub>
<b>C. nung nóng vật đến khoảng 3000</b>0<sub>C.</sub>
<b>D. làm phát sáng các vật có khối lượng riêng lớn.</b>
<b> Bài 69. Tia hồng ngoại được phát ra </b>
<b>A. kim loại làm đối catốt.</b> <b>B. khoảng cách giữa ống tia X và màn hứng tia</b>
X.
<b>C. hiệu điện thế đặt vào ống phát tia X.</b> <b>D. khoảng cách giữa catốt và đối catốt.</b>
<b> Bài 71. Tia hồng ngoại và tử ngoại có cùng</b>
<b>A. nguồn phát.</b> <b>B. bản chất.</b> <b>C. cơng dụng.</b> <b>D. tính chất.</b>
<b> Bài 72. Tia tử ngoại không</b>
<b>A. bị hấp thụ mạnh bởi thủy tinh.</b> <b>B. gây ra các tác dụng sinh lý.</b>
<b>C. kích thích cho một số chất phát quang.</b> <b>D. truyền qua tầng ô zơn của khí quyển.</b>
<b> Bài 73. Sóng điện từ (dưới đây) có bước sóng ngắn nhất là</b>
<b>A. sóng vơ tuyến.</b> <b>B. tia tử ngoại.</b> <b>C. ánh sáng nhìn thấy.</b> <b>D. tia hồng ngoại.</b>
<b> Bài 74. Cơ thể người ở nhiệt độ 37</b>0<sub>C chỉ phát ra</sub>
<b>A. ánh sáng khả kiến.</b> <b>B. tia X.</b> <b>C. tia tử ngoại.</b> <b>D. tia hồng ngoại.</b>
<b> Bài 75. Trong ống Rơn ghen, cực phát tia X làm bằng kim loại có </b>
<b>A. nguyên tử lượng nhỏ và nhiệt độ nóng chảy thấp.</b> <b>B. nguyên tử lượng lớn và nhiệt độ nóng chảy</b>
cao.
<b>C. nguyên tử lượng lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.</b> <b>D. nguyên tử lượng nhỏ và nhiệt độ nóng chảy</b>
cao.
<b> Bài 76. Tia nào dưới đây khơng có bản chất là sóng điện từ ?</b>
<b>A. Tia tử ngoại.</b> <b>B. Tia catốt.</b> <b>C. Tia Rơnghen</b> <b>D. Tia hồng ngoại.</b>
<b> Bài 77. Tia hồng ngoại khơng có tác dụng</b>
<b>A. quang điện trong ở một số chất bán dẫn.</b> <b>B. chiếu sáng.</b>
<b>C. sưởi ấm.</b> <b>D. sấy khơ.</b>
<b> Bài 78. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, chiếu sáng cùng lúc vào hai khe hai bức xạ có</b>
bước sóng 1 0,5m và 2. Quan sát trên màn, thấy tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 cịn có vân sáng
bậc 5 của bức xạ 2. Bước sóng 2 của bước xạ trên là
<b>A. 0,417</b>μm. <b>B. 0,583</b>μm. <b>C. 0,6 </b>μm. <b>D. 0,429</b>μm.
<b> Bài 79. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc</b>
1
λ = 0,4μm<sub> và </sub>λ = 0,6μm2 vào hai khe. Tại ví trí là vân sáng bậc 3 của 1 thì đối với 2 là vân sáng
<b>A. bậc 2.</b> <b>B. bậc 1.</b> <b>C. bậc 3.</b> <b>D. bậc 4.</b>
.
<b> Bài 84. Chiếu vào máy quang phổ chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,18</b>μm. Trên buồng ảnh thu được
<b>A. một vạch màu xanh.</b> <b>B. khơng có vạch sáng màu nào cả.</b>
<b>C. một vạch màu tím.</b> <b>D. một vạch màu đỏ.</b>
<b> Bài 85. Chiếu vào máy quang phổ chùm bức xạ có bước sóng 3,7</b>μm. Trên buồng ảnh thu được
<b>A. khơng có vạch sáng màu nào cả.</b> <b>B. có một vạch sáng màu vàng. </b>
<b>C. có một vạch sáng màu đỏ. D. có một vạch sáng màu tím.</b>
<b> Bài 86. Chiếu tia âm cực vào kim loại có nguyên tử lượng lớn, tại đây phát ra </b>
<b>A. tia tử ngoại </b> <b>B. tia hồng ngoại.</b> <b>C. ánh sáng nhìn thấy.</b> <b>D. tia X.</b>
<b> Bài 87. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, gọi a là khoảng cách giữa hai khe Y-âng,</b>
D là khoảng cách từ hai khe đến màn, ℓ là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng
đơn sắc trong thí nghiệm là
<b>A. </b> 4 .<i>a</i>
<i>D</i>
4
<i>a</i>
<i>D</i>
5
<i>D</i>
<b> Bài 88. Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc trong khơng khí, khoảng vân đo</b>
được là i. Khi thực hiện thí nghiệm đó trong mơi trường có chiết suất n thì khoảng vân đo được trên màn sẽ là
<b>A. </b><i>i</i> <i>2i</i>
<i>n</i>
�<sub></sub> <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><i>i</i> <i>i</i>
<i>n</i>
�<sub></sub> <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>
1
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>n</i>
�<sub></sub>
. <b>D. </b><i>i</i>�<sub></sub><i>ni</i>.
<b> Bài 89. Một đơn sắc có bước sóng trong chân khơng là 0,62 μm. Dùng đơn sắc trên để làm thí nghiệm giao</b>
thoa khe Y-âng trong mơi trường nước có chiết suất 4/3, biết hai khe cách nhau 3 mm, màn quan sát cách hai
khe 2 m, khoảng vân là
<b>A. i = 3,1 mm.</b> <b>B. i = 0,31 m.</b> <b>C. i = 0,031 mm.</b> <b>D. i = 0,31 mm.</b>
<b> Bài 90. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 6</b>0 <sub>với góc tới nhỏ.</sub>
Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là D = 0,141 0.<sub>Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5145</sub>
thì chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là
<b>A. 1,5290.</b> <b>B. 1,5287.</b> <b>C. 1,5316.</b> <b>D. 1,5380.</b>
<b> Bài 91. Một lăng kính có góc chiết quang A = 0,1 rad, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n</b>đ = 1,6442 và
đối với tia tím là nt = 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia
<b>A. 0,0025 rad.</b> <b>B. 0,0011 rad.</b> <b>C. 0,0041 rad.</b> <b>D. 0,0015 rad.</b>
<b> Bài 92. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe song song cách nhau một khoảng</b>
a và cách đều màn E một khoảng D. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy vân sáng thứ năm cách vân
sáng trung tâm 4,5 mm. Tại điểm M nằm cách vân trung tâm 3,15 mm là
<b>A. vân tối thứ 3.</b> <b>B. vân sáng bậc 4.</b> <b>C. vân sáng bậc 3.</b> <b>D. vân tối thứ 4.</b>
<b> Bài 93. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là , a là khoảng cách giữa</b>
hai khe S1 và S2, D là khoảng cách từ S1S2 đến màn quan sát. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3
ở hai bên đối với vân sáng chính giữa là
<b>A. </b>Δx = 11λD
2a . <b>B. </b>
7λD
Δx =
2a . <b>C. </b>
9λD
Δx =
2a . <b>D. </b>
5λD
Δx =
2a .
<b> Bài 94. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng</b>
<b>ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai</b>
điểm M và N mà MN = 2 cm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng
của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
<b>A. 0,7 µm.</b> <b>B. 0,6 µm.</b> <b>C. 0,5 µm.</b> <b>D. 0,4 µm.</b>
<b> Bài 95. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S</b>1 và S2 thì
khoảng vân đo được là 1,32 mm. Quan sát vùng giao thoa trên màn, đối xứng qua vân trung tâm, có độ rộng
<b>A. 11.</b> <b>B. 10.</b> <b>C. 12.</b> <b>D. 13.</b>
<b> Bài 96. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 4 mm, từ hai</b>
khe đến màn là 2 m. Trên màn quan sát, giữa hai điểm P và Q cách nhau 3 mm và đối xứng nhau qua vân sáng
trung tâm O có 11 vân sáng kể cả vân sáng ở P và Q thì tại M cách vân trung tâm 0,75 mm là
<b>A. vân sáng bậc 5.</b> <b>B. vân tối thứ 2.</b> <b>C. vân sáng bậc 4.</b> <b>D. vân tối thứ 3.</b>
<b> Bài 97. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi bức xạ có bước sóng </b>λ1= 0,6μ
m và sau đó thay bức xạ λ1bằng bức xạ có bước sóng λ2. Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ
5 của bức xạ λ1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 có giá trị là
<b>A. 0,57</b>μm. <b>B. 0,67</b>μm. <b>C. 0,60</b>μm. <b>D. 0,54</b>μm.
<b> Bài 98. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là S</b>1S2 = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10
(ở cùng bên vân trung tâm) là 2,4 mm. Đơn sắc này có màu
<b>A. đỏ.</b> <b>B. tím.</b> <b>C. lục.</b> <b>D. lam.</b>
<b> Bài 99. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng có bước sóng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 3</b>
mm, màn quan sát đặt cách hai khe một khoảng D. Nếu dời màn ra xa thêm 0,6 m thì khoảng vân tăng thêm
0,12 mm. Bước sóng ánh sáng có giá trị
<b>A. 0,75 m.</b> <b>B. 0,58 m.</b> <b>C. 0,6 m.</b> <b>D. 0,4 m.</b>
<b> Bài 100. Các loại bức xạ điện từ đều</b>
<b>A. do các vật nung nóng phát ra.</b> <b>B. có bước sóng ngắn.</b>
<b>C. khơng bị lệch trong điện trường và từ trường.</b> <b>D. không nhìn thấy.</b>
<b> Bài 101. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là hỗn hợp</b>
của hai đơn sắc có bước sóng λ1= 500 nm và λ2= 650 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm và từ hai khe
đến màn là 1,5 m. Khoảng cách ngắn nhất từ vân sáng chính giữa đến vân sáng cùng màu với nó trên màn là
<b>A. 2,6 mm.</b> <b>B. 5,0 mm.</b> <b>C. 3,0 mm.</b> <b>D. 6,5 mm.</b>
<b> Bài 102. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, từ mặt</b>
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là hỗn hợp của hai đơn sắc
có bước sóng λ = 0,4μm1 và λ = 0,5μm2 thì trên màn có những vị trí, tại đó vân sáng của hai đơn sắc trùng nhau,
khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí này là
<b>A. 3,2 mm.</b> <b>B. 3,0 mm.</b> <b>C. 4,0 mm.</b> <b>D. 5,0 mm.</b>
<b> Bài 103. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, từ hai</b>
khe đến màn là 1,5 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là hỗn hợp của hai đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm1 và
2
λ = 0,6μm<sub>. Xét vùng giao thoa trên màn, đối xứng qua vân trung tâm, có bề rộng 7,2 mm thì số vị trí tại đó vân</sub>
sáng của hai đơn sắc trùng nhau là
<b>A. 5.</b> <b>B. 7.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>
<b> Bài 104. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách từ nguồn S đến hai khe S</b>1 và S2
bằng 5 cm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ban đầu S trên trung trực nằm
ngang của S1S2. Khi di chuyển S theo đường thẳng đứng và đi lên 1 mm, vân sáng trung tâm sẽ di chuyển theo
<b>A. xuống một đoạn 0,25 mm. B. lên một đoạn 0,25 mm.</b> <b>C. lên một đoạn 40 mm.</b> <b>D. xuống một đoạn</b>
40 mm.
<b> Bài 105. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn là 1 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là hỗn hợp của hai đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm1 và
2
λ = 0,75μm<sub>. Xét điểm M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng </sub>λ<sub>1</sub><sub> và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước</sub>
sóng λ2, M và N ở cùng bên với so với vân trung tâm. Trong đoạn MN (kể cả tại M và N) ta đếm được
<b>A. 9 vân sáng.</b> <b>B. 3 vân sáng.</b> <b>C. 5 vân sáng.</b> <b>D. 7 vân sáng.</b>
<b> Bài 106. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ</b>
hai khe đến màn là D. Nguồn sáng trong thí nghiệm phát ra hai đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm1 và λ = 0,6μm2
. Điểm M có tọa độ nào dưới đây cho vân sáng cùng màu với vân trung tâm ?
<b>A. </b> 1
M
2λ D
x =
a . <b>B. </b>
2
M
5λ D
x =
a <b>C. </b>
1
M
6λ D
x =
a . <b>D. </b>
2
M
3λ D
x =
a .
<b> Bài 107. Sự đảo vạch quang phổ là</b>
<b>A. sự đảo ngược trật tự các vạch trên quang phổ.</b>
<b>B. sự biến đổi quang phổ liên tục thành quang phổ vạch phát xạ.</b>
<b>C. sự chuyển từ vạch sáng của quang phổ vạch phát xạ thành vạch tối tương ứng trên nền quang phổ liên tục.</b>
<b>D. sự chuyển đổi vị trí các vạch màu trong quang phổ liên tục và trong quang phổ vạch.</b>
<b> Bài 108. Trong thang sóng điện từ</b>
<b>A. các tia có bước sóng càng dài càng dễ làm phát quang các chất.</b>
<b>B. các tia có bước sóng càng ngắn thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.</b>
<b>C. không có ranh giới rõ rệt giữa các vùng.</b>
<b>D. các tia có bước sóng càng dài thì có tính đâm xun càng mạnh.</b>
<b> Bài 109. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn sáng phát ra hai đơn sắc có bước sóng</b>
1 <i>0,5 m</i>
<sub> và </sub>2<i>0,6 m</i> . Hai khe cách nhau 1,5 mm, màn hứng hệ vân giao thoa cách hai khe 1,5 m. Vị trí
vân sáng bậc 4 ứng với hai bức xạ trên là
<b>A. x</b>1 = 2,4mm ; x2 = 2mm. <b>B. x</b>1 = 24mm ; x2<b> = 20mm. C. x</b>1 = 2mm ; x2<b> = 2,4mm. D. x</b>1 = 20mm ; x2
= 24mm.
<b> Bài 110. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng làm thí nghiệm gồm 3 đơn sắc đỏ, vàng và</b>
lục thì 3 vạch màu đầu tiên trên màn kể từ vân trung tâm ra theo thứ tự là
<b>A. lục, vàng, đỏ.</b> <b>B. vàng, lục, đỏ.</b> <b>C. đỏ, vàng, lục.</b> <b>D. lục, đỏ, vàng.</b>
<b> Bài 111. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có</b>
bước sóng trong khoảng (0,38 m ≤ ≤ 0,75 m) . Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m. Độ rộng của quang phổ bậc 1 trên màn là
<b>A. x =1,48 cm.</b> <b>B. x = 2,96 mm.</b> <b>C. x = 2,96 cm.</b> <b>D. x = 1,48 mm.</b>
<b> Bài 112. Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng trắng</b>
<b>A. có thể được tổng hợp từ ba màu cơ bản: đỏ, xanh da trời và màu lục.</b>
<b>B. bị tán sắc khi qua lăng kính.</b>
<b>C. khi truyền từ khơng khí vào nước bị tách thành dải màu cầu vồng từ đỏ đến tím.</b>
<b>D. được xác định bởi một giá trị của bước sóng.</b>
<b> Bài 113. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là</b>
<b>A. nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải có áp suất lớn.</b>
<b>B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.</b>
<b>C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.</b>
<b>D. các vạch màu của quang phổ liên tục phải có độ sáng yếu.</b>
<b> Bài 114. Trong thang sóng điện từ, những loại bức xạ có thể thu được bằng phương pháp quang điện là</b>
<b>A. chỉ tia X và tia gamma.</b>
<b>B. tia hồng ngoại, ánh sánh nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma.</b>
<b>C. chỉ tia hồng ngoại và sóng vơ tuyến.</b>
<b>D. chỉ tia hồng ngoại, tia tử ngoại.</b>
<b> Bài 115. Trong ống Cu-lit-giơ, tia X phát ra do</b>
<b>A. các electron bứt ra từ đối catốt.</b> <b>B. đối catốt bị nung nóng.</b>
<b>C. các electron đập vào đối catốt.</b> <b>D. các electron bị phản xạ từ đối catốt.</b>
<b> Bài 116. Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,38</b>μm đến 0,76
μm<sub>. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn thu hệ vân giao thoa gấp 1500 lần khoảng cách giữa hai</sub>
khe. Bề rộng của quang phổ bậc 3 thu được trên màn là
<b> Bài 117. Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,38</b>μm đến 0,76
μm<sub>. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Số bức</sub>
xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân trung tâm 7,2 mm là
<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>
<b> Bài 118. Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,38</b>μm đến 0,76
μm<sub>. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Số bức</sub>
xạ cho cho vân tối tại điểm M cách trung tâm 6 mm là
<b>A. 4.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>
<b> Bài 119. Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,38</b>μm đến 0,76
μm<sub>, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 3 m. Biết bề rộng của vân sáng bậc hai</sub>
là 0,6 mm. Khoảng cách giữa hai khe là
<b>A. 3,0 mm.</b> <b>B. 3,8 mm.</b> <b>C. 1,9 mm.</b> <b>D. 2,0 mm.</b>
<b> Bài 120. Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,38</b>μm đến 0,76
μm<sub>, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Từ vân</sub>
sáng bậc 2 màu tím (λ =0,38μmt ) đến vân sáng bậc 2 đỏ (λđ = 0,76μm) cùng bên với vân trung tâm có khoảng
cách là
<b>A. 0,38 mm.</b> <b>B. 0,19 mm.</b> <b>C. 1,14 mm.</b> <b>D. 0,76 mm.</b>
<b> Bài 121. Trong thí nghiệm giao thoa với lưỡng lăng kính Frênen gồm hai lăng kính giống nhau có góc chiết</b>
quang A = 0,01 rad, chiết suất lăng kính n = 1,5. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45μmcách
lưỡng lăng kính một khoảng d1 = 30 cm, lưỡng lăng kính cách màn quan sát khoảng d2 = 170 cm. Bề rộng của
một vân sáng trên màn là
<b>A. 0,4 mm.</b> <b>B. 0,2 mm.</b> <b>C. 0,1 mm.</b> <b>D. 0,3 mm. </b>
<b> Bài 122. Một thấu kính hội tụ hai mặt lồi có cùng bán kính mặt giới hạn là 24 cm. Chiết suất của chất làm</b>
thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím là nđ =1,4 và nt = 1,6. Khoảng cách hai tiêu điểm chính ở cùng
bên thấu kính đối với tia đỏ và tia tím là
<b>A. 8 cm.</b> <b>B. 12 cm.</b> <b>C. 6 cm.</b> <b>D. 10 cm.</b>
<b> Bài 123. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng trắng, có bước sóng trong khoảng 0,4 m ≤ ≤</b>
0,75 m. Xét điểm M trên vân sáng bậc 10 của đơn sắc màu lục có bước sóng l = 0,5 m. Tại M số đơn sắc
cho vân sáng, kể cả màu lục là
<b>A. 8.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 7.</b>
<b> Bài 124. Trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng với ánh sáng trắng (0,38 m ≤ ≤ 0,75 m). Khoảng cách</b>
giữa hai khe là 0,3 mm, từ hai khe đến màn là 90 cm. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6 cm số đơn sắc cho
vân sáng nằm trùng tại đó là
<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>
<b> Bài 125. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,38</b>μm đến 0,76μm,
khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Những đơn sắc trong
ánh sáng trắng cho vân sáng tại M cách vân sáng trung tâm 1,8 mm có bước sóng của bằng
<b>A. 0,6</b>μm và 0,5μm. <b>B. 0,45</b>μm và 0,36μm. <b>C. 0,4</b>μm và 0,5μm. <b>D. 0,6 </b>μm và 0,45
μm<sub>.</sub>
<b> Bài 126. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng từ 0,38</b>μm đến 0,76μm,
khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, từ hai khe đến màn là 2,4 m. Những đơn sắc trong ánh sáng trắng cho vân
tối tại N cách vân sáng trung tâm 4mm có bước sóng của bằng
<b>A. 0,44</b>μm và 0,57μm. <b>B. 0,6</b>μm và 0,5μm. <b>C. 0,4</b>μm và 0,57μm. <b>D. 0,4</b>μm và 0,5
<b>Câu 1(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa</b>
hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng
ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa
trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính
giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.
<b>Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe hẹp, khi chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn</b>
sắc thì ta quan sát được trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt là 0, 3mm và 0, 2mm.
<b>Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó là: A. 1,2mm B. 0,6mm</b>
<b>C. 0,3mm D. 0,2mm</b>
<b>Câu 3 THPT Lê Lợi - TH 2012: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S</b> 1 , S2 được chiếu bởi
nguồn S. Biết khoảng cách giữa khe a =1,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 3 m. Nguồn S phát ra 2
ánh sáng đơn sắc gồm màu tím có bước sóng 0,4
<b>A. 1,2 mm</b> <b>B. 4,8 mm</b> <b>C. 2,4 mm</b> <b>D. 3,6 mm</b>
<b>Câu 4 Chuyên Vinh 2010: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,5mm,</b>
màn ảnh cách 2 khe một khoảng D = 2m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng
<i>m</i>
<i>m</i>
1 0,48 ; 2 0,64 thì khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng cùng màu so với vân sáng trung tâm
<b>là: A. 1,92mm</b> <b> B. 2,56mm </b> <b> C. 2,34mm </b> <b>D. 3,20mm</b>
<b>Câu 5 Chuyên PBC 2-2012: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =</b>
1mm, từ hai khe đến màn hứng là D = 2m, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc
<b>A. 0,2 mm.</b> <b>B. 6 mm.</b> <b>C. 1 mm.</b> <b>D. 1,2 mm.</b>
<b>Câu 6 Chuyên Vinh 2-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, có khoảng cách 2 khe a =</b>
1mm; từ màn ảnh đến 2 khe D = 1m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ
<b>A. 5,04mm</b> <b>B. 4,02mm</b> <b>C. 3,62mm</b> <b>D. 4,84mm</b>
<b>Câu 7 Quỳnh Lưu 3-2012. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là</b>
2(mm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 2(m). Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc
1 = 0,5( m) và 2 = 0,7( m). Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm:
<b>A. 0,25(mm). </b> <b>B. 1,75(mm). </b> <b>C. 3,75(mm). D. 0,35(mm).</b>
<b>Câu 8 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là</b>
0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ
có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với
vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng
nhau của hai bức xạ là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
<b>Câu 9 THPT Nguyễn Quang Diệu: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bởi khe Young, khoảng cách giữa</b>
hai khe là a =1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ
1 = 0,48 m và 2 = 0,64 m. Biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn là L = 7,68 mm. Số vân sáng có màu
giống màu vân sáng trung tâm trong vùng L là
<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 10 THPT Hồng Lĩnh: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S</b>1, S2 bằng a = 2mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 =
0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2
trùng nhau là:
<b>A. 7 vân.</b> <b>B. 9 vân.</b> <b>C. 3 vân.</b> <b>D. 5 vân.</b>
<b>Câu 11 Đơng Hà - Quảng Trị: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai</b>
khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4m và
2 = 0,56m . Hỏi trên đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vị trí tại đó có vân tối của hai
bức xạ trùng nhau?
<b>Câu 12 Chuyên Thái Bình 6-2012: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5</b>
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước
sóng 1= 450nm và 2= 600nm.Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và
cách vân trung tâm lần lượt là 7,5mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 13 Chuyên Nguyễn Huệ - Đơng Hà-QT: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra</b>
đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng
<b>A. 7.</b> <b>B. 6.</b> <b> C. 10. D. 8.</b>
<b>Câu 14. Quỳnh Lưu 3-2012 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức</b>
xạ đơn sắc có bước sóng
i2. Hai điểm điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB vng góc với các vân giao thoa. Biết
A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong
đó có 19 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Giá trị i2 là
<b>A. 0,32(mm).</b> <b>B. 0,24(mm).</b> <b>C. 0,60(mm).</b> <b>D. 0,64(mm).</b>
<b>Câu 15 THPT Hồng Lĩnh: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng. Nguồn sáng S phát đồng thời 2</b>
bức xạ λ1 và λ2. Trên màn ảnh (E) thấy vân sáng bậc bốn của bức xạ λ1 trùng với vân tối thứ năm của bức xạ
λ2. Mối liên hệ giữa bước sóng λ1 và λ2 là:
<b> A. 8λ</b>1 = 11λ2 . <b>B. 8λ</b>1 =9λ2. <b>C. 6λ</b>1 =11λ2 . <b>D. 6λ</b>1 =9λ2 .
<b>Câu 16 Gia Viễn A: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe sáng hẹp. Nguồn phát đồng thời hai</b>
bức xạ có bước sóng 1=0,4m và 2=0,6m. Vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm là vân bậc mấy
của ánh sáng có bước sóng 2 ?
<b>A. bậc 3</b> <b>B. bậc 2</b> <b>C. bậc 4</b> <b>D. bậc 6</b>
<b>Câu 17 THPT Yên Mỗ B: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai</b>
ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là
<b>A. Bậc 7.</b> <b>B. Bậc 5.</b> <b>C. Bậc 6.</b> <b>D. Bậc 4.</b>
<b>Câu 18 THPT Kim Thành: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước</b>
sóng 640 nm (màu đỏ) và 560 nm (màu lục). Giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm
có bao nhiêu vị trí cực đại giao thoa của bức xạ màu đỏ, màu lục:
A. 6 đỏ và 7 lục B. 7 đỏ và 6 lục C. 7 đỏ và 8 lục D. 8 đỏ và 7 lục
<b>Câu 19 Chuyên Bắc Giang 3-2012: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng đồng thời với</b>
hai bức xạ đơn sắc gồm một bức xạ đơn sắc màu lục có bước sóng 560 nm và một bức xạ màu đỏ. Trên màn
quan sát thấy giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân màu đỏ. Bước sóng của ánh
sáng màu đỏ dùng trong thí nghiệm là
<b>A. 640 nm.</b> <b>B. 700 nm.</b> <b>C. 760 nm.</b> <b>D. 660 nm.</b>
<b>Câu 20 Quỳnh Lưu 3-2012. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai</b>
ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng lục có bước sóng 1 = 520(nm) và ánh sáng cam có bước sóng 590(nm) ≤ 2 ≤
650(nm). Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu kề nó
có 11 vân sáng màu lục. Bước sóng 2 có giá trị là:
<b>A. 624(nm)</b> <b>B. 612(nm)</b> <b>C. 606,7(nm)</b> <b>D. 645(nm)</b>
<b>Câu 21 Hậu Lộc 2 -TH: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng </b>
A.
<b>Câu 22 THPT Lương Văn Tụy - Ninh Bình: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách</b>
<b>A. 0,56μm. </b> <b>B. 0,45μm. </b> <b>C. 0,72μm </b> <b>D. 0,75μm.</b>
<b>Câu 23 Chuyên BN lần 2-2012 : Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sang , khoảng cách giữa 2 khe I</b>
âng là a =1 mm,khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong do
1 = 0, 4 (m) . trên màn xét khoảng MN = 4.8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của
2 vân sáng và 2 trong 3 vạch đó nằm tại M,N . Tìm 2
<b> A 0.48m B 0.6m C 0.64m D 0.72 m</b>
<b>Câu 24 Chuyên Quảng Trị: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với hai bức xạ đơn sắc có bước</b>
sóng lần lượt là
bước sóng
A.0,480μm và 3. B. 0,495μm và 4. C. 0,495μm và 3. D. 0,480μm và 4.
<b>Câu 25 Chuyên BN lần 2-2012: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn</b>
thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với
vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân,
bước sóng của λ2 là:
<b> A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm</b>
<b>Câu 26 Nguyễn Đức Mậu 1-2012: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời</b>
ba bức xạ đơn sắc λ1 = 0,60μm, λ2 = 0,45μm, λ3 (có giá trị trong khoảng từ 0,62μm đến 0,76μm). Trên màn
quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là
kết quả trùng nhau của λ1 và λ2. Giá trị của λ3 là
<b>A. 0,72μm.</b> <b>B. 0,70μm.</b> <b>C. 0,64μm.</b> <b>D. 0,68μm.</b>
<b>Câu 27 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các</b>
bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa
trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ: A. 2 và 3. B. 3.
C. 1. D. 2.
<b>Câu 28 Đông Hà - Quảng Trị: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức</b>
xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 m và bước sóng chưa biết. Khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn 2 m. Trong một khoảng rộng L = 24 mm trên màn, đếm được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết
quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng , biết hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng
<b>L. A. 0,45 m.</b> <b>B. 0,55 </b>m. <b>C. 0,65 </b>m. <b>D. 0,75 </b>m.
<b>Câu 29 CĐ 2011: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng</b>
đơn sắc có bước sóng
C. Bậc 9. D. Bậc 8.
<b>Câu 30. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng</b>
thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có
giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu
với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là
<b>A. 500 nm.</b> <b>B. 520 nm.</b> <b>C. 540 nm.</b> <b>D. 560 nm.</b>
<b>Câu 31 THPT Ngô Quyền - Đồng Nai: Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc</b>
nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu
với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3
vân, bước sóng λ2 là:
<b>A. 0,45 μm</b> <b>B. 0,72 μm</b> <b>C. 0,4 μm.</b> <b>D. 0,54 μm</b>
<b>Câu 32 THPT Văn Giang. Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm 3 bức xạ có bước</b>
sóng lần lượt là
khoảng cách đến hai khe bằng 3μm có vân sáng của bức xạ: <b>A. </b>
2
<b>Câu 33 Chuyên Vinh 2009: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh áng trắng có bước sóng</b>
<i>m</i>
<i>m</i>
0,76
38
,
0 , khoảng cách hai khe <i>a</i>2<i>mm</i>, khoảng cách hai khe đến màn là <i>D</i>2<i>m</i>. Tại vị
trí vân sáng bậc 10 của ánh sáng tím 0,4<i>m</i>có thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân
sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?
<b>A. 5, bậc 7</b> <b>B. 5, bậc 6</b> <b>C. 4, bậc 6</b> <b>D. 4, bậc 7</b>
<b>Câu 34 Chuyên Vinh 2009: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc</b>
có bước sóng <sub>1</sub> 0,49<i>m</i> và 2. Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong
khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng của 1 nhiều hơn số vân sáng của 2 là 4 vân. Bước
sóng 2<b>: A. </b>2 0,56<i>m</i><b> B. </b>2 0,72<i>m</i><b> C. </b>2 0,68<i>m</i><b> D. </b>2 0,63<i>m</i>
<b>Câu 35 Chuyên Vinh 2-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhìn thấy dùng khe Iâng, có khoảng cách</b>
2 khe a = 2mm; từ màn ảnh đến 2 khe là D = 1m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ <sub>1</sub>và <sub>2</sub> (<sub>2</sub>> <sub>1</sub>) thì vân
sáng bậc 3 của bức xạ
2
bằng bao nhiêu?
<b>A. k = 2 và </b>2= 0,6
<b>Câu 36 Chuyên PBC 2-2012: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy</b>
có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng
trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng
của λ2 là:
<b>A. 0,4μm.</b> <b>B. 0,45μm</b> <b>C. 0,72μm</b> <b>D. 0,54μm</b>
<b>Câu 37 THPT Ngô Quyền - Đồng Nai: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng</b>
thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 1 = 0,75 m và bức xạ màu lam có bước sóng
2 = 0,45 m. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m.
<b>Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn. A. 0,9</b>
mm. <b>B. 0,675 mm. C. 1,575 mm. D. 1,125 mm.</b>
<b>Câu 38 Trần Nhân Tông 2-2012: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai</b>
bức xạ đơn sắc1 và 2. Khoảng vân của 1 là <i>i = 0,3cm. Vùng giao thoa có bề rộng L = 2,4cm, trên</i>1
màn đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng khác màu với
cùng của khoảng L. Khoảng vân giao thoa của bức xạ 2 là:
A. 0,24cm B. 0,36cm C. 0,48cm D. 0,6cm.
<b>Câu 39 ĐHQG TP 4-2012. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn</b>
sắc có bước sóng
2
A. 0,450
<b>Câu 40. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng</b>
đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là
của
<b>C. 5/6</b> <b>D. 3/2</b>
<b>Câu 41 Chuyên Nguyễn Huệ - Huế: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết S</b>1S2 = a
= 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =1m. Nguồn sáng phát hai bức xạ có
bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Số vân
sáng quan sát được trên màn có màu của 1 là:
A. 31 B. 26 C. 24 D. 28
<b>Câu 42 Chuyên Vinh 2-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, có khoảng cách 2 khe a =</b>
2mm; từ màn ảnh đến 2 khe D = 2m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ
0,48
<b>Câu 43 THPT Lê Lợi - Quảng Trị: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai</b>
khe là a = 1,5 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Hai khe được chiếu sáng đồng thời bằng hai
bức xạ có bước sóng 0,60 m và 0,50 m. Trong vùng giao thoa có bề rộng 10 mm nhận vân trung tâm là tâm
đối xứng có số vân sáng là:
<b>A. 28. </b> <b>B. 25. </b> <b>C. 27. </b> <b>D. 3.</b>
<b>Câu 44 Đặng Thúc Hứa 1-2012: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là</b>
1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ1 = 0,4μm và λ2 =
0,5μm. Cho bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn của hai bức xạ
<b>Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần</b>
lượt là 704nm và 440nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm,
số vân sáng khác màu với vân trung tâm là?
<b>A. 11</b> <b>B. 10</b> <b>C. 12</b> <b>D. 13</b>
<b>Câu 46 Chuyên Vinh 1-2012: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khe </b><i>S</i> phát ra đồng thời 2 ánh sáng
đơn sắc, có bước sóng tương ứng <sub>1</sub> 0,48<i>m</i> và <sub>2</sub> 0,64<i>m</i>. Khoảng cách giữa hai khe <i>a 1mm</i>,
khoảng cách hai khe đến màn <i>D 2m</i>.<i> Trên màn, trong khoảng rộng cm</i>2 đối xứng qua vân trung tâm, số
vân sáng đơn sắc quan sát được là:
<b>A. </b>36. <b>B. </b>31. <b>C. </b>26. <b>D. </b>34.
<b>Câu 47 THPT Yên Mỗ B: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, nếu chiếu bức xạ có bước sóng </b>1 =0,4m thì
trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 =0,6m thì
người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngồi cùng của khoảng L đều là vân
sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được:
<b>A. 41 vân sáng;</b> <b>B. 40 vân sáng;</b> <b>C. 52 vân sáng;</b> <b>D. 36 vân sáng;</b>
<b>Câu 48 Đặng Thúc Hứa 1-2012: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ</b>
đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 < λ1. Biết trên màn quan sát, vân sáng bậc 3 của λ1 trùng với 1 vân
sáng của λ2. Cho khoảng cách hai khe a = 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Trên miền giao
thoa có bề rộng L = 2,5 cm có vân trung tâm nằm chính giữa, số vân sáng đơn sắc quan sát được là:
<b>A. 41 vân.</b> <b>B. 34 vân.</b> <b>C. 35 vân.</b> <b>D. 42 vân.</b>
<b>Câu 49: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn là 1m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640nm và 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu
với vân trung tâm có bao nhiêu vân sáng?
<b>A. 5 </b> <b> B. 3 C. 6 D. 4</b>
<b>Câu 50 THPT Hồng Lĩnh: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng S phát ra hai bức xạ</b>
có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5 m và 2 = 0,75 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 1 và tại
N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được
<b>Câu 51 ĐH 2011: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn</b>
sắc có bước sóng là 1 0,42m; 2 0,56m và 3 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân
sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân
sáng thì số vân sáng quan sát được là
<b>A. 27.</b> <b>B. 23.</b> <b>C. 26.</b> <b>D. 21.</b>
<b>Câu 52 THPT Thuận Thành số 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời</b>
bằng 2 ánh sáng đơn sắc là màu đỏ có bước sóng 0,69 μm và màu lục có bước sóng 0,54 μm . Trên màn quan sát
ở giữa 2 vân sáng gần nhất và cùng màu với vân trung tâm có
<b>A. 22 vân đỏ, 17 vân lục. B. 17 vân đỏ, 22 vân lục. </b>
<b>C. 23 vân đỏ, 18 vân lục. D. 18 vân đỏ, 23 vân lục.</b>
<b>Câu 53 ĐH 2012: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn</b>
sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng
gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
<b>Câu 54. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách</b>
màn 1m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L = 1cm. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc màu vàng
có bước sóng = 0,6m và màu tím có bước sóng ’ = 0,4m. Kết luận nào sau đây khơng chính xác:
<b>A. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa</b>
<b>B. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím</b>
<b>C. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa</b>
<b>D. Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa</b>
<b>Câu 55 THPT Tứ Kỳ -HD: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng ,chiếu vào hai khe một chùm sáng</b>
đa sắc gồm ba thành phần đơn sắc với bước sóng lần lượt là 1 = 400 nm, 2 = 500 nm và 3 = 600 nm.Trên
màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân
sáng trung tâm , ta quan sát được số vạch sáng là :
<b>A. 55</b> <b>B. 57 </b> <b>C. 71 D. 69</b>
giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung tâm, quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là:
<b>A. 11 </b> <b>B. 44 </b> <b>C.35 </b> <b>D. 9</b>
<b>Câu 57: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước sóng tương</b>
ứng
<b> A. 11. </b> <b>B. 9. </b> <b>C.7 </b> <b>D. 8.</b>
<b>Câu 58 Quốc Học Huế 2-2012: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y -âng nguồn S phát ba ánh sáng</b>
đơn sắc
<b>A. 14 vân lục,19 vân tím B. 14 vân lục, 20 vân tím. </b>
<b>C. 13 vân lục, 17 vân tím D. 15 vân lục, 20 vân tím</b>
<b>Câu 59 Chuyên BN lần 2-2012: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng</b>
trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1= 0,56m và 2 với 0,67 m 2 0,74 m ,thì trong khoảng giữa hai
vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ2. Lần thứ 2, ánh sáng
dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1, 2và3 , với 3 7 2/12 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng
gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ?
<b> A. 25</b> <b> B.23 C.21 D.19.</b>
<b>Câu 60 Nguyễn Bỉnh Khiêm - 1-2012. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu</b>
dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4
A. 3 vân B. 5 vân C. 1 vân D. 0 vân
<b>Câu 7 Chuyên Vinh 4-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có</b>
bước sóng 1 400<i>nm</i>; 2 500<i>nm</i>;3750<i>nm</i>. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm
còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng?
<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thiết bị</b>
cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến. Biết rằng cảm biến
quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim điện kế trên đồng hồ nhảy số thể hiện tương ứng
năng lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 1,2m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450nm và 600nm. Trong khoảng OM=3,5cm
trên màn mà tại đó khi ta đặt thiết bị cảm biến hiện số “0” ứng với mấy vị trí: (O là vân trung tâm)
<b>A. 2</b> <b>B. 1 C. 3 D. Khơng có vị trí nào</b>
HD: Năng lượng phân bố lại trên các vân sáng và vân tối, có một số điểm trên miền giao thoa là sự chồng
chéo các vân sáng và tối ứng với hai bức xạ nên điểm “0” là kết quả của hai vân tối trùng nhau trên miền giao
thoa.
<b>Câu 32 THPT Văn Giang. Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm 3 bức xạ có bước</b>
sóng lần lượt là
<b>A. </b>
<b>Câu 33 Chuyên Vinh 2009: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh áng trắng có bước sóng</b>
<i>m</i>
<i>m</i>
0,76
38
0 <sub>, khoảng cách hai khe </sub><i><sub>a</sub></i><sub>2</sub><i><sub>mm</sub></i>, khoảng cách hai khe đến màn là <i>D</i>2<i>m</i>. Tại vị
trí vân sáng bậc 10 của ánh sáng tím 0,4<i>m</i><sub>có thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân</sub>
sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?
<b>A. 5, bậc 7</b> <b>B. 5, bậc 6</b> <b>C. 4, bậc 6</b> <b>D. 4, bậc 7</b>
<b>Câu 34 Chuyên Vinh 2009: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc</b>
có bước sóng <sub>1</sub> 0,49<i>m</i> và 2. Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong
đó có 5 vân cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của
khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng của 1 nhiều hơn số vân sáng của 2 là 4 vân. Bước
sóng 2<b>: A. </b>2 0,56<i>m</i> <b>B. </b>2 0,72<i>m</i> <b>C. </b>2 0,68<i>m</i> <b>D. </b>2 0,63<i>m</i>
<b>Câu 35 Chuyên Vinh 2-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhìn thấy dùng khe Iâng, có khoảng cách</b>
2 khe a = 2mm; từ màn ảnh đến 2 khe là D = 1m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ
sáng bậc 3 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc k của bức xạ 2 và cách vân trung tâm 0,6mm. Hỏi k và
2
<b>A. k = 2 và </b>2= 0,6
<b>Câu 36 Chuyên PBC 2-2012: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy</b>
có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng
trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng
của λ2 là:
<b>A. 0,4μm.</b> <b>B. 0,45μm</b> <b>C. 0,72μm</b> <b>D. 0,54μm</b>
<b>Câu 37 THPT Ngơ Quyền - Đồng Nai: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng</b>
thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 1 = 0,75 m và bức xạ màu lam có bước sóng
2 = 0,45 m. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m.
<b>Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn. A. 0,9</b>
mm. <b>B. 0,675 mm. C. 1,575 mm. D. 1,125 mm.</b>
<i><b>Câu 38 Trần Nhân Tông 2-2012: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai</b></i>
bức xạ đơn sắc1 và 2. Khoảng vân của 1 là <i>i = 0,3cm. Vùng giao thoa có bề rộng L = 2,4cm, trên</i>1
màn đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng khác màu với
A. 0,24cm B. 0,36cm C. 0,48cm D. 0,6cm.
<b>Câu 39 ĐHQG TP 4-2012. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn</b>
sắc có bước sóng
2
A. 0,450
<i><b>Câu 40. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng</b></i>
đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là
<b>A. 6/5 .</b> <b>B.2/3</b> <b>C. 5/6</b> <b>D. 3/2</b>
<b>Câu 41 Chuyên Nguyễn Huệ - Huế: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết S</b>1S2 <i>= a</i>
= 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =1m. Nguồn sáng phát hai bức xạ có
bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Số vân
sáng quan sát được trên màn có màu của 1 là:
A. 31 B. 26 C. 24 D. 28
<b>Câu 42 Chuyên Vinh 2-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, có khoảng cách 2 khe a =</b>
2mm; từ màn ảnh đến 2 khe D = 2m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ
0,48
<b>A. 44 </b> <b>B. 42 </b> <b>C. 45 </b> <b>D. 43</b>
<b>Câu 43 THPT Lê Lợi - Quảng Trị: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai</b>
khe là a = 1,5 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Hai khe được chiếu sáng đồng thời bằng hai
bức xạ có bước sóng 0,60 m và 0,50 m. Trong vùng giao thoa có bề rộng 10 mm nhận vân trung tâm là tâm
đối xứng có số vân sáng là:
<b>A. 28. </b> <b>B. 25. </b> <b>C. 27. </b> <b>D. 3.</b>
<b>Câu 44 Đặng Thúc Hứa 1-2012: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là</b>
1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ1 = 0,4μm và λ2 =
0,5μm. Cho bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn của hai bức xạ là:
<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần</b>
lượt là 704nm và 440nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm,
số vân sáng khác màu với vân trung tâm là?
<b>A. 11</b> <b>B. 10</b> <b>C. 12</b> <b>D. 13</b>
<i><b>Câu 46 Chuyên Vinh 1-2012: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khe S phát ra đồng thời 2 ánh sáng</b></i>
khoảng cách hai khe đến màn <i>D 2m</i>.<i> Trên màn, trong khoảng rộng cm</i>2 đối xứng qua vân trung tâm, số
vân sáng đơn sắc quan sát được là:
<b>A. </b>36. <b>B. </b>31. <b>C. </b>26. <b>D. </b>34.
<b>Câu 47 THPT Yên Mỗ B: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, nếu chiếu bức xạ có bước sóng </b>1 =0,4m thì
trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 =0,6m thì
người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân
sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được: <b>A. 41 vân sáng;</b> <b>B.</b>
40 vân sáng; <b>C. 52 vân sáng;</b> <b>D. 36 vân sáng;</b>
<b>Câu 48 Đặng Thúc Hứa 1-2012: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ</b>
đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 < λ1. Biết trên màn quan sát, vân sáng bậc 3 của λ1 trùng với 1 vân
sáng của λ2. Cho khoảng cách hai khe a = 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Trên miền giao
thoa có bề rộng L = 2,5 cm có vân trung tâm nằm chính giữa, số vân sáng đơn sắc quan sát được là:
<b>A. 41 vân.</b> <b>B. 34 vân.</b> <b>C. 35 vân.</b> <b>D. 42 vân.</b>
<b>Câu 49: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn là 1m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640nm và 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu
<b>Câu 50 THPT Hồng Lĩnh: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng S phát ra hai bức xạ</b>
có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5 m và 2 = 0,75 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 1 và tại
N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được
<b>A. 3 vân sáng.</b> <b>B. 5 vân sáng.</b> <b>C. 7 vân sáng.</b> <b>D. 6 vân sáng.</b>
<b>Câu 51 ĐH 2011: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn</b>
sắc có bước sóng là 1 0,42m; 2 0,56m và 3 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân
sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân
sáng thì số vân sáng quan sát được là
<b>A. 27.</b> <b>B. 23.</b> <b>C. 26.</b> <b>D. 21.</b>
<b>Câu 52 THPT Thuận Thành số 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời</b>
bằng 2 ánh sáng đơn sắc là màu đỏ có bước sóng 0,69 μm và màu lục có bước sóng 0,54 μm . Trên màn quan sát
ở giữa 2 vân sáng gần nhất và cùng màu với vân trung tâm có
<b>A. 22 vân đỏ, 17 vân lục. B. 17 vân đỏ, 22 vân lục. C. 23 vân đỏ, 18 vân lục. D. 18 vân đỏ,</b>
23 vân lục.
<b>Câu 53 ĐH 2012: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn</b>
sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng
gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
<b>Câu 54. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách</b>
màn 1m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L = 1cm. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc màu vàng
có bước sóng = 0,6m và màu tím có bước sóng ’ = 0,4m. Kết luận nào sau đây khơng chính xác:
<b>A. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa</b>
<b>B. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím</b>
<b>C. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa</b>
<b>D. Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa</b>
<b>Câu 55 THPT Tứ Kỳ -HD: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng ,chiếu vào hai khe một chùm sáng</b>
đa sắc gồm ba thành phần đơn sắc với bước sóng lần lượt là 1 = 400 nm, 2 = 500 nm và 3 = 600 nm.Trên
màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân
sáng trung tâm , ta quan sát được số vạch sáng là :
<i><b>A. 55</b></i> <b>B. 57 </b> <b>C. 71 D. 69</b>
<b>Câu 56 Chuyên Vinh 1-2012: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khe </b><i>S</i> phát ra đồng thời 3 ánh sáng
đơn sắc, có bước sóng tương ứng <sub>1</sub> 0,40<i>m</i>, <sub>2</sub> 0,48<i>m</i> và <sub>3</sub> 0,64<i>m</i>. Trên màn, trong khoảng
<b>A. 11 B. 44 C.35 D. 9</b>
<b>Câu 57: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước sóng tương</b>
ứng
<b>Câu 58 Quốc Học Huế 2-2012: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y -âng nguồn S phát ba ánh sáng</b>
đơn sắc
<b>A. 14 vân lục,19 vân tím B. 14 vân lục, 20 vân tím. C. 13 vân lục, 17 vân tím D. 15 vân</b>
lục, 20 vân tím
<i><b>Câu 59 Chuyên BN lần 2-2012: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng</b></i>
trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1= 0,56m và 2 với 0,67 m 2 0,74 m ,thì trong khoảng giữa hai
vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ2. Lần thứ 2, ánh sáng
dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1, 2và3 , với 3 7 2/12 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng
<b>gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm cịn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A.</b>
25 <b> B.23 C.21 D.19.</b>
<b>Câu 60 Nguyễn Bỉnh Khiêm - 1-2012. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu</b>
dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4
A. 3 vân B. 5 vân C. 1 vân D. 0 vân
<b>Câu 7 Chuyên Vinh 4-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có</b>
bước sóng 1 400<i>nm</i>; 2 500<i>nm</i>;3750<i>nm</i>. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm
<b>còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 6.</b>
<b>Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thiết bị</b>
cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến. Biết rằng cảm biến
quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim điện kế trên đồng hồ nhảy số thể hiện tương ứng
năng lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 1,2m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450nm và 600nm. Trong khoảng OM=3,5cm
trên màn mà tại đó khi ta đặt thiết bị cảm biến hiện số “0” ứng với mấy vị trí: (O là vân trung tâm)
<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. Khơng có</b>
vị trí nào
HD: Năng lượng phân bố lại trên các vân sáng và vân tối, có một số điểm trên miền giao thoa là sự chồng
chéo các vân sáng và tối ứng với hai bức xạ nên điểm “0” là kết quả của hai vân tối trùng nhau trên miền giao
thoa.
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một
điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong
một dung dịch.
<b>2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35</b>m. Hiện tượng quang điện
sẽ khơng xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là :
A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m
<b>3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : </b>
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. cơng lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
<b>4. Dịng quang điện đạt đến giá trị bão hịa khi : </b>
B. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được anơt.
C. có sự cân bằng giữa bật ra giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt.
D. số electron từ catốt về anôt không đổi theo thời gian.
<b>5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
<b>6. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng </b>1 và 2 vào catôt của một
tế bào quang điện thu được hai đường đặc trưng V-A như hình vẽ 7.6. Kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Bước sóng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sóng của chùm bức xạ 1.
B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm bức xạ 1.
C. Cường độ của chùm bức xạ 1 lớn hơn cường độ của chùm bức xạ 2.
D. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt đối với chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2.
<b>7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b> vào catơt của tế bào quang điện có bước
sóng giới hạn 0. Đường đặc trưng V-A của tế bào quang điện như hình vẽ 7.7 thì :
A. >0 B. 0
C. <0 D. =0
<b>8. Chọn câu đúng : </b>
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dịng quang điện tăng lên hai
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dịng quang điện tăng lên hai
lần.
C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dịng quang điện tăng lên
hai lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì
động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.
<b>9. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
<b>10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng
kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khơng phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng
kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích
thích.
<b>11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dịng quang điện thì hiệu điện</b>
thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 5,2.105<sub>m/s </sub> <sub>B. 6,2.10</sub>5<sub>m/s</sub> <sub> C. 7,2.10</sub>5<sub>m/s</sub> <sub>D. 8,2.10</sub>5<sub>m/s</sub>
<b>12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catơt của tế bào quang điện được làm bằng</b>
Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 3,28.105<sub>m/s</sub> <sub>B. 4,67.10</sub>5<sub>m/s C. 5,45.10</sub>5<sub>m/s</sub> <sub>D.</sub>
6,33.105<sub>m/s</sub>
A. 1,16eV B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV
<b>14. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330</b>m. Để triệt tiêu dịng
quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm
catốt là :
A. 0,521m B. 0,442m C. 0,440m D. 0,385m
<b>15. Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276</b>m vào catơt của một tế bào quang điện thì hiệu điện
thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Cơng thốt của kim loại dùng làm catốt là :
A. 2,5eV B. 2,0eV C. 1,5eV D. 0,5eV
B. 2,544.1013<sub> C. 3,263.10</sub>12 <sub>D. 4,827.10</sub>12
<b>16 Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào?</b>
<b>A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính. B. Cho một dòng tia catốt đập vào tấm kim loại có</b>
nguyên tử lượng lớn.
<b>C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. D. B và C đúng.</b>
<b>17. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim</b>
loại, được gọi là:
<b>A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng phát quang. </b>
<b> C. hiện tượng bức xạ nhiệt electron. D. hiện tượng ion hóa.</b>
<b>18. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau:</b>
<b>A. Tấm kẽm mất dần ion dương. B. Tấm kẽm mất dần ion âm. C. Tấm kẽm mất dần electron. D.</b>
A,B,C đều đúng
<b>19. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào quả cầu kim loại tích điện âm. Hạt thốt ra khỏi mặt quả</b>
cầu là:
<b>A. proton. B. neutron. C. electron. D. Cả ba loại hạt trên.</b>
<b>20. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?</b>
<b>A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. </b>
<b> B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. </b>
<b>C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. </b>
<b>D. Electron bật ra khỏi mặt k/loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.</b>
<b>21. Chọn câu trả lời sai.</b>
<b>A. Các electron bị bật ra do tác dụng của ánh sáng, gọi là các quang electron. </b>
<b>B. Các electron có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn</b>
điện được gọi là các
electron tự do.
<b>C. Dòng điện tạo bởi các electron tự do gọi là dòng điện dịch. </b>
<b>D. Dòng điện tạo bởi các electron quang điện gọi là dịng quang điện. </b>
<b>22. Chọn câu sai. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng</b>
điện từ:
<b>A. có tần số thích hợp. B. có bước sóng thích hợp. </b>
<b>C. chỉ cần có cường độ đủ lớn. D. có thể là ánh sáng nhìn thấy được.</b>
<b>23. Hiện tượng quang điện là q trình dựa trên: </b>
<b>A. sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tác dụng của ánh sáng. </b>
<b>B. sự phát sáng của dây điện trở khi cho dịng điện đi qua nó. </b>
<b>C. sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng. </b>
<b>24. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?</b>
<b>A. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ</b>0 nào đó.
<b>B. U</b>h phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.
<b>C. I</b>bh tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
<b>D. Khi U</b>AK = 0 vẫn có dịng quang điện.
<b>25. Trong hiện quang điện, khi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp, thì dịng quang điện:</b>
<b>A. chỉ xuất hiện, khi cường độ chùm sáng kích thích lớn hơn một giới hạn xác định đối với mỗi kim loại. </b>
<b> B. chỉ xuất hiện sau một thời gian rọi sáng xác định nào đó. </b>
<b>C. nếu chùm sáng càng yếu, thì phải chiếu sáng càng lâu, dịng quang điện mới xuất hiện. </b>
<b> D. xuất hiện một cách tức thời, ngay sau khi rọi sáng, dẫu cường độ sáng rất nhỏ.</b>
<b>27. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu hiệu điện thế U</b>AK > Ubh thì cường độ dịng quang điện trong
mạch:
<b>A. I > I</b>bh<b> B. I < I</b>bh<b> C. I = I</b>max<b> D. I = I</b>bh = Imax
<b>28. Cường độ dòng quang điện bão hồ: </b>
<b>A. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. </b>
<b>B. phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện và năng lượng của photon ánh sáng chiếu vào. </b>
<b>D. phụ thuộc vào năng lượng của photon ánh sáng mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích</b>
thích.
<b>29. Chọn câu trả lời sai. Trong tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào:</b>
<b>A. bước sóng chùm sáng kích thích. B. cường độ chùm sáng kích thích. </b>
<b>C. bản chất của kim loại làm catốt. D. vận tốc đầu của các electron quang điện. </b>
<b>30. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng: </b>
<b>A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. </b>
<b>C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. </b>
<b> D.của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. </b>
<b>31. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng: </b>
<b>A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. </b>
<b>B. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. </b>
<b>C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. </b>
<b>D. không thay đổi khi truyền trong chân không. </b>
<b>32. Theo Anhxtanh thì năng lượng:</b>
<b>A. của mọi photon đều bằng nhau. </b>
<b>B. của photon bằng một lượng tử năng lượng. </b>
<b>C. của photon càng giảm dần, khi nó càng rời xa nguồn. </b>
<b>D. của photon không phụ thuộc bước sóng. </b>
<b>33. Chọn câu trả lời sai. Trong thang sóng điện từ theo chiều giảm dần của bước sóng thì:</b>
<b>A.Tính chất sóng càng mờ nhạt. B. Năng lượng photon càng tăng. </b>
<b>C.Khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. Hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. </b>
<b>34. Trong tế bào quang điện, cường độ dịng quang điện bão hồ được tính bởi cơng thức:</b>
<b>A. I</b>bh = nλ<b>e B. I</b>bh = ne<b>e C. I</b>bh = ne<b>ε D. I</b>bh = nλε
trong đó nλ là số photon ánh sáng đập vào catốt trong 1s; ε là năng lượng của một photon; ne số electron bứt ra
khỏi catốt trong 1s.
<b>35. Theo Anhxtanh</b>
<b>A. Ánh sáng đã làm cho các electron dao động và bức ra khỏi kim loại, đó là hiện tượng quang điện. </b>
<b>B. Các photon chiếu tới kim loại đều được các electron của nguyên tử kim loại bắt hết. </b>
<b>C. Photon truyền toàn bộ năng lượng cho electron. D. A,B,C đều đúng. </b>
<b>36. Trong tế bào quang điện, cường độ của dòng quang điện bão hòa: </b>
<b>A. tỉ lệ với năng lượng của photon ánh sáng kích thích. B. Càng lớn khi cường độ chùm sáng kích</b>
thích càng nhỏ.
<b> C. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt. D. tỉ lệ với số photon ánh sáng đập vào trong</b>
mỗi giây.
<b>37. Mỗi kim loại có một bước sóng giới hạn λ</b>0. Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng
kích thích phải thoả:
<b>A. λ < λ</b>0 <b> B. λ = λ</b>0 <b> C. λ > λ</b>0 <b> D. A, B đúng. </b>
<b>38. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:</b>
<b>A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. </b>
<b>B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. </b>
<b>C. Cơng thốt của các electron ở bề mặt kim loại. </b>
<b>D. Bước sóng liên kết với các quang electron. </b>
<b>39. Chọn câu sai. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện:</b>
<b>A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh</b>
sáng kích thích.
<b> C. Khơng phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại</b>
dùng làm catốt.
<b>40. Để gây ra được hiện tượng quang điện bước sóng rọi vào kim loại phải có: </b>
<b>A. tần số bằng hơn giới hạn quang điện. B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. </b>
<b>C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện</b>
<b>41 Các electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng kích thích chiếu vào bề mặt kim loại</b>
<b>A. cường độ sáng rất lớn. </b>
<b>B. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn nhất định. </b>
<b>C. bước sóng lớn. </b>
<b>D. bước sóng nhỏ.</b>
<b>42. Trong tế bào quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên hai lần thì hiệu điện</b>
thế hãm Uh sẽ:
<b>A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. tăng </b> 2 lần
<b>43. Trong hiện tượng quang điện, nếu bước sóng của ánh sáng kích thích giảm hai lần thì:</b>
<b>A. động năng ban đầu cực đại của electron tăng gấp đôi. </b>
<b> B. động năng ban đầu cực đại của electron tăng, nhưng chưa tới hai lần. </b>
<b> C. động năng ban đầu cực đại của electron tăng hơn hai lần. </b>
<b>D. động năng ban đầu cực đại của electron không thay đổi. </b>
<b>44. Trong tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện được tính bởi cơng thức: </b>
<b>A. E</b>đomax = |e||Uh<b>| B. E</b>đomax = eUAK <b>C. E</b>đomax = hc/λ0<b> D. E</b>đomax = hf0
Trong đó λ0 = giới hạn quang điện của kim loại làm catốt, f0 tần số giới hạn.
<b>45. Thuyết sóng ánh sáng giải thích được: </b>
<b>A. định luật về cường độ dịng điện bão hồ. B. định luật về giới hạn quang</b>
điện.
<b>C. định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D.Khơng giải thích được cả ba</b>
định luật trên.
<b>46. Dùng ánh sáng có bước sóng λ</b>1 thì hiện tượng quang điện xảy ra. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ2 = 2λ1 thì
hiện tượng quang điện xảy ra và electron quang điện có động năng ban đầu cực đại là:
<b>A. E</b>đ0max<b> B. 2E</b>đ0max<b> C. 4E</b>đ0max<b> D. A,B,C đều sai. </b>
<b>47. Theo Anhxtanh: đối với electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ photon thì năng lượng của</b>
photon dùng để:
<b>A.Cung cấp cho electron động năng ban đầu cực đại. </b>
<b>B.Bù đắp năng lượng do va chạm với ion và thắng lực liên kết trong tinh thể để thốt ra ngồi. </b>
<b>C. Cung cấp cho electron cơng thốt khỏi bề mặt kim loại và động năng ban đầu cực đại. </b>
<b>D. Cả 3 câu đều đúng.</b>
<b>48. Dùng ánh sáng đơn sắc màu vàng chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi</b>
chiếu vào catốt trên ánh sáng đơn sắc màu tím thì hiện tượng quang điện:
<b>A. khơng xảy ra. </b>
<b>B. chắc chắn xảy ra. </b>
<b>C. xảy ra, tùy thuộc vào kim loại làm catốt. </b>
<b>D. xảy ra, tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng. </b>
<b>49. Động năng cực đại ban đầu của quang electron thoát ra bề mặt kim loại có đặc tính sau:</b>
<b>A. càng lớn nếu cường độ của nguồn sáng càng lớn. </b>
<b>B. càng lớn nếu bước sóng của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. </b>
<b> C. càng lớn nếu tần số của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. </b>
<b>D. Câu B và C đúng. </b>
<b>50. Chọn câu trả lời sai </b>
<b>A. Ánh sáng có vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. </b>
<b> B. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một photon. </b>
<b>C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng là sóng. </b>
<b>D. Thuyết sóng ánh sáng khơng giải thích được hiện tượng quang điện. </b>
<b>51. Để cho dịng quang điện triệt tiêu, thì: </b>
<b>A. eU</b>h = A + mv20max<b>/2 B. eU</b>h = mv0max2 /2
<b>C. eU</b>h =mv20max/4 <b> D. eU</b>h/2 = mv20max
<b>52. Trong công thức của Anhxtanh : hf = A + </b> 2
0max
mv /2 trong đó v0max là:
<b>A.Vận tốc ban đầu của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. </b>
<b> B. Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. </b>
<b>C. Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoát khỏi kim loại. </b>
<b>D.Vận tốc cực đại của electron đến anốt. </b>
<b>53. Sự giống nhau cơ bản của các loại sóng trong thang sóng điện từ:</b>
<b>A. Đều có bản chất là điện từ trường biến thiên tuần hoàn lan truyền đi trong khơng gian. </b>
<b>B. Khơng mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường. </b>
<b>C. Đều được lượng tử thành các photon có năng lượng ε = hf. </b>
<b>D. Cả 3 câu đều đúng.</b>
<b>A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng nhỏ. </b>
<b>B. hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là sóng. </b>
<b>C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính sóng càng thể hiện rõ. </b>
<b>D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng photon nhỏ.</b>
<b>55. Chọn câu trả lời sai. </b>
<b>A.Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng là sóng. </b>
<b>B.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là hạt. </b>
<b>C. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, tính sóng càng thể hiện rõ. </b>
<b>D.Các sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng photon càng lớn.</b>
<b>56. Chọn câu trả lời sai. So sánh sự giống nhau giữa tia hồng ngoại với tia tử ngoại:</b>
<b>A. Đều có bản chất là sóng điện từ. </b>
<b>B. Đều có lưỡng tính sóng - hạt. </b>
<b>C. Đều có năng lượng của phôton nhỏ hơn năng lượng photon của ánh sáng thấy được. </b>
<b> D. Đều không quan sát được bằng mắt. </b>
<b>57. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub>J.s ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là:</sub>
<b>A. ε = 3,975.10</b>-19<b><sub> J B. ε = 2,48 eV C. ε = 2,48.10</sub></b>-6<b><sub> MeV D. Cả 3 câu đều đúng.</sub></b>
<b>58. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm. Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là:</b>
<b>A. 2eV B. 2,1eV </b> <b>C. 2,2eV </b> <b>D. 2,3eV</b>
<b>59. Chùm ánh sáng tần số f = 4,10</b>14<sub> Hz, năng lượng photon của nó là:</sub>
<b>A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV C. ε = 2,65.10</b>-17<b><sub>J D. ε = 1,66.10</sub></b>-18<sub>J </sub>
<b>60. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì: </b>
<b>A. ε = 7,95.10</b>-19<b><sub>J B. ε = 4,97.10</sub></b>-16<b><sub>eV C. Tần số f = 1,2.10</sub></b>15<b><sub> Hz D.Chu kì T = 8,33.10</sub></b>
-16<sub> s</sub>
<b>61. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất</b>
phát xạ của đèn là 10W.
<b>A. 1,2.10</b>19<b><sub> hạt/s B. 4,5.10</sub></b>19<b><sub> hạt/s C. 6.10</sub></b>19<b><sub> hạt/s D. 3.10</sub></b>19<sub> hạt/s</sub>
<b>62. Cường độ của dòng quang điện bão hoà trong tế bào quang điện là 16μA. Số electron đến anốt trong 1s là: </b>
<b>A. 10</b>20<b><sub> B. 10</sub></b>16<b><sub> C. 10</sub></b>14<b><sub> D.10</sub></b>13<sub> </sub>
<b>63. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub> Js; c =3.10</sub>8<sub> m/s. Cơng thốt electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ</sub>
0
của kim loại là:
<b>A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm</b>
<b>64. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ</b>0 = 0,6 μm. Cơng thốt của kim loại đó:
<b>A. 3,31.10</b>-20<b><sub> J B. 2,07eV C. 3,31.10</sub></b>-18<b><sub>J D.20,7eV</sub></b>
<b>65. Cơng thốt của electron đối với vonfram là 7,2.10</b>-19<sub>J. Chiếu vào vonfram ánh sáng có λ = 0,18μm thì:</sub>
<b>A. E</b>đomax = 10,6.10-19<b>J B. E</b>đomax = 4.10-19J
<b>C. E</b>đomax = 7,2.10-19<b>J D. E</b>đomax = 3,8.10-19J
<b>66. Chiếu bức xạ lên lá kim loại thì có I</b>bh = 3μA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là:
<b>A. N = 2,88.10</b>13<b><sub> B. N = 3,88.10</sub></b>13<b><sub> C. N = 4,88.10</sub></b>13<b><sub> D. N = 1,88.10</sub></b>13
<b>67. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của Natri là: </b>
<b>A. λ</b>0<b> = 0,56μm B. λ</b>0<b> = 0,46μm C. λ</b>0<b> = 0,5μm D. λ</b>0 = 0,75μm
<b>68. Dùng ánh sáng có bước sóng λ</b>1 thì hiệu điện thế hãm là Uh. Nếu ánh sáng có λ2 = 0,5λ1 thì hiệu điện thế
hãm có giá trị:
<b>A. 0,5U</b>h <b> B. 2U</b>h <b> C. 4U</b>h <b> D. Một giá trị khác </b>
<b>69. Chiếu bức xạ có λ = 0,56μm vào một tế bào quang điện, electron thoát ra có động năng ban đầu thay đổi từ</b>
0 đến 5,38.10-20<sub>J. </sub>
<b>A. λ</b>0<b> = 0,66μm B. λ</b>0<b> = 0,645μm C. λ</b>0<b> = 0,56μm D. λ</b>0 = 0,595μm
<b>A. 5,8.10</b>5<b><sub> m/s B. 4,32.10</sub></b>5<b><sub> m/s C. 3.10</sub></b>5<b><sub> m/s D. Một giá trị khác. </sub></b>
<b>71. Hiệu điện thế hãm tương ứng với ánh sáng kích thích có bước sóng λ là 1,26V. Vận tốc ban đầu cực đại</b>
của quang electron là:
<b>A. 0,61.10</b>6<b><sub> m/s B. 0,5.10</sub></b>6<b><sub> m/s C. 0,45.10</sub></b>6<b><sub> m/s D. 0,66.10</sub></b>6<sub> m/s </sub>
<b>72. Biết hiệu điện thế hãm U</b>h = - 0,76V, cơng thốt electron khỏi kim loại là A = 2,27eV. Bước sóng của ánh
sáng là:
<b>A. λ = 0,41μm B. λ = 0,55μm C. λ = 0,16μm D. λ = 0,82μm</b>
<b>73. Cesi có giới hạn quang điện là 0,65μm. Cơng thốt electron của Cesi là:</b>
<b>A. 3,058.10</b>-17<b><sub>J B. 3,058.10</sub></b>-18<b><sub>J C. 3,058.10</sub></b>-19<b><sub>J D. 3,058.10</sub></b>-20<sub>J</sub>
<b>74. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang</b>
điện bằng:
<b>A. 1,03.10</b>6<b><sub> m/s B. 1,03.10</sub></b>5<b><sub> m/s C. 2,03.10</sub></b>5<b><sub> m/s D. 2,03.10</sub></b>6<sub> m/s</sub>
<b>75. Catốt của một tế bào quang điện có λ</b>0 = 0,3μm được chiếu sáng bằng bức xạ 0,25μm thì:
<b>C. v</b>0max <b>= 54km/s D. v</b>0max = 540km/s
<b>76. Cho e =1,6.10</b>-19<sub> C; m</sub>
e = 9,1.10-31 kg. Biết hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của các
quang electron là:
<b>A. 1,03.10</b>5 <b><sub>m/s B. 2,89.10</sub></b>6<b><sub> m/s C. 4,12.10</sub></b>6<b><sub> m/s D. 2,05.10</sub></b>6<sub> m/s</sub>
<b>77. Chiếu một ánh sáng có λ = 0,42μm. Biết hiệu điện thế hãm là 0,95V. Cơng thốt của electron khỏi bề mặt</b>
catốt là:
<b>A. 4,73.10</b>-19<b><sub> J B. 2,95eV C. 2eV D. 0,95 eV </sub></b>
<b>78. Chiếu bức xạ λ’= 1,5λ thì hiệu thế hãm giảm cịn một nửa. Biết λ = 662,5nm. Cơng thốt của electron đối</b>
với kim loại là:
<b>A. A = 1.10</b>-20<b><sub>J. B. A = 1.10</sub></b>-19<b><sub>J. C. A = 1.10</sub></b>-18<b><sub>J. D. A = 1.10</sub></b>-17<sub>J</sub>
<b>79. Cho h = 6,625.10</b>-34<sub>Js ;c =3.10</sub>8<sub> m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81μm. Cơng thốt electron khỏi Rb</sub>
là:
<b>A. 2,45.10</b>-20<b><sub> J B. 1,53eV C. 2,45.10</sub></b>-18<b><sub>J D.15,3eV</sub></b>
<b>80. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng: </b>
<b>A. 6,21.10</b>-11<b><sub> m B. 6,21.10</sub></b>-10<b><sub> m C. 6,21.10</sub></b>-9 <b><sub> m D. 6,21.10</sub></b>-8<sub> m</sub>
<b>81. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là bao nhiêu biết rằng ống phát được tia Rơnghen</b>
có bước sóng ngắn nhất là λmin = 10Å
<b>A. U = 12,24 V B. U = 124,2 V C. U = 1,242kV D. U = 12,24kV</b>
<b>82. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10</b>-11<sub>m.Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là:</sub>
<b>A. 2,1kV B. 21kV C. 3,3kV D. 33kV</b>
<b>83. Giới hạn quang điện của Cesi là 0,65μm. Khi chiếu bằng ánh sáng có λ = 0,4μm. V/tốc ban đầu cực đại của</b>
quang electron là:
<b>A. 8,12.10</b>5<b><sub> m/s B. 7,1.10</sub></b>6<b><sub> m/s C. 6,49.10</sub></b>5<b><sub> m/s D. 5.10</sub></b>6<sub> m/s</sub>
<b>84. Kim loại có A = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Biết U</b>h= - 0,4V. Tần số và bước sóng
của bức xạ là:
<b>A. f = 4,279.10</b>14<b><sub>Hz; λ = 0,478μm B. f = 6,279.10</sub></b>14<sub>Hz; λ = 0,778μm </sub>
<b>C. f = 5,269.10</b>14<b><sub>Hz; λ = 0,778μm D. f = 6,279.10</sub></b>14<sub>Hz; λ = 0,478μm</sub>
<b>85. Chiếu bức xạ có λ = 0,546μm thì có v</b>0max = 4,1.105m/s. Cơng thoát A là:
<b>A. 2,48.10</b>-19<b><sub>J B. 2,875.10</sub></b>-19<b><sub>J C. 3,88.10</sub></b>-19<b><sub>J D. 2,28.10</sub></b>-19<sub>J</sub>
<b>86. Cơng thốt electron của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0,3μm. Quả cầu đặt cơ lập</b>
sẽ có điện thế bằng:
<b>A. 1,8V B. 1,5V C. 1,3V D.1,1V</b>
<b>Chủ đề 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN</b>
<b>QUANG TRỞ, PIN QUANG ĐIỆN </b>
<b>87. Chọn câu sai khi nói về quang trở:</b>
<b>A. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. </b>
<b>B. Bộ phận quan trọng của quang trở là lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. </b>
<b>C. Quang trở thực chất là điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. </b>
<b>D.Hiện tượng xảy ra bên trong quang trở là hiện tượng quang điện bên trong. </b>
<b>88. Quang dẫn là hiện tượng:</b>
<b>A. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. </b>
<b>C. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. bứt quang electron ra khỏi bề</b>
mặt chất bán dẫn.
<b>89. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?</b>
<b>A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích</b>
hợp.
<b>B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. </b>
<b> C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng</b>
quang dẫn.
<b> D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài.</b>
<b>90. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: </b>
<b>A. Electron và proton. B. Electron và các ion. </b>
<b>C. Electron và lỗ trống mang điện âm. D. Electron và lỗ trống mang điện dương. </b>
<b>91. Chỉ ra phát biểu sai.</b>
<b>A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. </b>
<b>B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. </b>
<b> C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. </b>
<b>A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối kim loại. </b>
<b>D.sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn, nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.</b>
<b>93. Pin quang điện là hệ thống biến đổi:</b>
<b>A. Hoá năng thành điện năng. B. Cơ năng ra điện năng. C. Nhiệt năng ra điện năng. D.Năng lượng</b>
bức xạ ra điện năng.
<b>94. Quang trở:</b>
<b>A. Là điện trở có giá trị giảm mạnh khi bị chiếu sáng. B. Hoạt động dựa vào hiện tượng</b>
quang dẫn.
<b> C. Độ dẫn điện của lớp bán dẫn tăng theo cường độ chùm sáng. D. Cả 3 câu đều đúng. </b>
<b>95. Pin quang điện:</b>
<b>A. là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. </b>
<b>B. hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong. </b>
<b>C. được sử dụng trong các thiết bị điện tử như máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử... </b>
<b> D. A,B,C đều đúng.</b>
<b>96. Quang dẫn là hiện tượng:</b>
<b>A. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. B. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ</b>
nhiệt độ xuống thấp.
<b> C. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. D. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu</b>
sáng.
<b>97. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: </b>
<b>A. Electron và lỗ trống mang điện dương. B. ion dương và ion âm. </b>
<b> C. Electron và các ion dương. D.Electron và các ion âm. </b>
<b>98. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện: </b>
<b>A. Đều có bước sóng giới hạn λ</b>0<b> B. Đều bức được các electron ra khỏi catốt. </b>
<b>C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. </b>
<b>D. Năng lượng cần thiết để giải phóng electron trong khối bán dẫn nhỏ hơn cơng thốt của electron khỏi</b>
kim loại.
<b>Chủ đề 3 : MẪU BO VÀ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ </b>
<b>99. Phát biểu nào sau đây là sai?</b>
<b>A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. </b>
<b>B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không bức xạ photon. </b>
<b>C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E</b>m sang trạng thái dừng có mức năng
lượng En thì nó sẽ
bức xạ (hoặc hấp thụ) một photon có năng lượng ε = Em- En= hfmn.
<b>D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo</b>
có bán kính xác
định gọi là quỹ đạo dừng.
<b>100. Ở trạng thái dừng, nguyên tử: </b>
<b>A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ</b>
năng lượng.
<b>C. khơng hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể bức xạ và hấp thụ năng</b>
lượng.
<b>101. Khi electron trong nguyên tử hydro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, ... nhảy về mức</b>
năng lượng K, thì nguyên tử hydro phát ra vạch bức xạ thuộc dãy:
<b>A. Laiman. B. Banme. C. Pasen. D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng</b>
lượng cao nào.
<b>102. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro thuộc về dãy:</b>
<b>A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Laiman và Banme.</b>
<b>103. Nguyên tử hidro nhận năng lượng, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron chuyển về quỹ đạo bên</b>
trong sẽ phát ra:
<b>A. một bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ có bước sóng thuộc dãy</b>
Banme.
<b> C. ba bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. D. khơng có bức xạ có bước sóng thuộc</b>
dãy Banme.
<b>104. Hidro ở quĩ đạo M, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa</b>
thuộc dãy Laiman là:
<b>105. Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc</b>
dãy Laiman là:
<b>A. 5 vạch. B. 8 vạch. C. 10 vạch. D.12 vạch. </b>
<b>106. Hidro ở quĩ đạo N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa</b>
thuộc dãy Banme là:
<b>A. 3 vạch B. 2 vạch C. 1 vạch D. 4 vạch </b>
<b>107. Mức năng lượng trong nguyên tử hydro ứng với số lượng tử n có bán kính: </b>
<b>A. tỉ lệ thuận với n B. tỉ lệ nghịch với n C. tỉ lệ thuận với n</b>2 <b><sub> D. tỉ lệ nghịch</sub></b>
với n2
<b>108. Dãy phổ nào trong các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử</b>
Hydro?
<b>A. Dãy Banme B. Dãy Braket C. Dãy Laiman D. Dãy Pasen</b>
<b>109. Phát biểu nào sai khi nói về quang phổ của nguyên tử Hydro?</b>
<b>A. Quang phổ của nguyên tử Hydro là quang phổ vạch. </b>
<b>B. Dãy Laiman bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì chuyển về trạng thái K. </b>
<b>C. Dãy Banme bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì (n >1) chuyển về trạng thái L. </b>
<b>D. Bất kì photon nào được phát ra từ nguyên tử Hydro cũng thuộc vào một trong ba dãy phổ: Laiman;</b>
Banme; Pasen.
<b>110. Biết vạch phổ đầu tiên của dãy Laiman là ε</b>1, vạch phổ đầu tiên của dãy Banme là ε2, vạch phổ đầu tiên
của dãy Pasen là ε3. Thì:
<b>A. ε</b>1 < ε2 < ε3<b> B. ε</b>1 > ε2 > ε3<b> C. ε</b>2 < ε1 < ε3<b> D. Không thể so</b>
sánh.
<b>111. Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E</b>M = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV. Bước sóng của
bức xạ phát ra là:
<b>A. 0,434 μm B. 0,486 μm C. 0,564 μm D. 0,654 μm</b>
<b>112. Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10</b>-10<sub> m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là: </sub>
<b>A. 2,65.10</b>-10<b><sub>m B. 0,106.10</sub></b>-10<b><sub>m C. 10,25.10</sub></b>-10<b><sub>m D. 13,25.10</sub></b>-10<sub>m</sub>
<b>113. Kim loại có A = 2,62eV. Chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,6 μm; λ2 = 0,4 μm
thì hiện tượng quang điện:
<b>A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. </b>
<b>C. Xảy ra với bức xạ λ</b>1, không xảy ra với bức xạ λ2<b> D. Xảy ra với bức xạ λ</b>2, không xảy ra
với bức xạ λ1.
<b>114. Cho biết công thức xác định mức năng lượng ở các quĩ đạo dừng của Hydro là E</b>n = -13,6/n2 (eV), với các
quĩ đạo K, L, M, ... thì n = 1, 2, 3, ... Khi chiếu vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bức xạ mà photon có
năng lượng 6eV. Ngun tử Hydro:
<b>A. khơng hấp thụ photon. B. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái</b>
có n = 3.
<b>C. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 4. D. bị ion hóa. </b>
<b>115. Trong quang phổ Hydro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216μm, bước sóng ngắn nhất của dãy</b>
Banme là 0,3650μm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà Hydro có thể phát ra:
<b>A. 0,4866μm B. 0,2434μm C. 0,6563μm D. 0,0912μm</b>
<b>116. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? </b>
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử;
<b>117. Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy
và một
phần trong vùng tử ngoại.
<b>118. Phát biểu nào sau đây là đúng ? </b>
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại
D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
<b>119. Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. </b>
A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O
<b>120. Chọn câu trả lời đúng: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất </b>
<b>C. làm giảm tốc độ của ánh sáng truyền qua nó D.. làm lệch phương của ánh sáng truyền qua nó </b>
<b>121. Khả năng hấp thụ ánh sáng của một trường </b>
<b>A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của mơi trường đó B. chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng </b>
<b>C. phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và bước sóng của ánh sáng </b>
<b>D.không phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và bước sóng của ánh sáng . </b>
<b>A. Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng </b>
<b>B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì càng ít bị mơi trường hấp thụ </b>
<b>C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì càng dễ truyền qua môi trường D.Khi bị môi trường hấp thụ thì ánh</b>
sáng đổi màu.
<b>123. Mơi trường nào dưới đây hồn tồn khơng hấp thụ ánh sáng </b>
<b>A. Thuỷ tinh trong suốt B. nước nguyên chất C. Chân không D..Tất cả các môi </b>
trường trên
<b>124. Khi chiếu chùm sáng trắng qua một vật thì thấy có màu đen .Vật đó là </b>
<b>A. hồn tồn khơng trong suốt B. trong suốt không màu </b>
<b>C. trong suốt có màu D..hấp thụ hồn tồn ánh sáng nhìn thấy </b>
<b>125.Chiếu một chùm sáng trắng lần lượt qua kính lọc sắc đỏ rồi đến lọc sắc lục .Kết quả quan sát thấy </b>
<b>A. có màu đỏ B. có màu lục C. có màu trắng D.. có màu đen </b>
<b>126. Màu sắc của vật không phụ thuộc vào </b>
<b>A. màu sắc của ánh sáng chiếu vào vật B. vật liệu làm vật </b>
<b>C. tính hấp thụ và phản xạ lọc lựa của vật D.hình dạng và kích thước của vật . </b>
<b>127. Khi chiếu một chùm sáng trắng vào vật thì thấy vật có màu vàng .Có thể kết luận vật đó </b>
<b>A. có khả năng phản xạ ánh sáng màu vàng B. khơng có khả năng phản xạ ánh sáng khác ngồi ánh </b>
<b>sáng màu vàng </b>
<b>C. có khả năng hấp thụ các ánh sáng khac trừ ánh sáng màu vàng D..tất cả đều đúng </b>
<b>128. Màu sắc của một vật </b>
<b>A. tuỳ thuộc vào mắt người quan sát B. là màu của ánh sáng chiếu vào nó </b>
<b>C. là nhất định đối với vật đó D..Tất cả đều sai </b>
<b>129. Theo định nghĩa ,thì sự phát quang là hiện tượng một số chất phát ra ánh sáng nhìn thấy khi chất đó </b>
<b>A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào B. hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó </b>
<b>C. bị nung nóng đến một nhiệt độ thích hợp D..có ánh sáng chiếu vào và bị phản xạ trở lại </b>
<b>130. huỳnh quang và lân quang có đặc điểm chung là </b>
<b>A. phát ra ánh sáng trắng B. xảy ra khi có ánh sáng kích thích </b>
<b>C. xảy ra ở nhiệt độ thường D.. chỉ xảy ra đối với một số chất </b>
<b>131. Theo định nghĩa ,thời gian phát quang là khoảng thời gian </b>
<b>A. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng phát quang B. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng </b>
<b>kích thích </b>
<b>C.từ lúc bắt đầu kích thích đến lúc ngừng phát quang D..từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát </b>
quang
<b>132.Bước sóng của ánh sáng phát quang </b>
<b>A. có thể có giá trị bất kì B. ln bằng bước sóng của ánh sáng kích thích </b>
<b>C. ln lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích D.. ln nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích </b>
<b>133..khơng phải là đặc tính của tia laze</b>
A.tính đơn sắc cao B.tính định hướng cao C.cường độ lớn D.khả năng đâm xuyên
mạnh
<b>134. Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn thơng thường </b>
A.có thể phát ra ánh sáng có màu sắc bất kì với tính đơn sắc cao B.có thể truyền đi xa với độ định hướng
cao ,cường độ lớn
<b>Câu 35: Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số</b>
thì ta có dãy sau.
<b>A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.</b>
<b>B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.</b>
<b>C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.</b>
<b>D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.</b>
<b>Câu 36: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10</b>-9<sub>m đến 10</sub>-7<sub>m thuộc loại nào trong các sóng nêu dưới đây.</sub>
<b>A. tia hồng ngoại.</b> <b>B. ánh sáng nhìn thấy.</b> <b>C. tia tử ngoại.</b> <b>D. tia X.</b>
<b>Câu 37: Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng</b>
<b>A. nằm trong khoảng từ 0,4</b>m đến 0,7m. <b>B. dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ.</b>
<b>C. dài hơn bước sóng ánh sáng tím.</b> <b>D. ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.</b>
<b>Câu 38: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là</b>
<b>A. Các vật rắn, chất lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát ra.</b>
<b>B. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000</b>o<sub>C.</sub>
<b>C. Khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.</b>
<b>D. Khí hay hơi ở áp suất cao bị kích thích phát sáng phát ra.</b>
<b>Câu 39: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?</b>
<b>A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.</b>
<b>B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khi có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát ra.</b>
<b>C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.</b>
<b>D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.</b>
<b>Câu 40: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào sau đây ?</b>
<b>A. Từ 4.10</b>-7<sub>m đến 7,5.10</sub>-7<sub>m.</sub> <b><sub>B. Từ 7,5.10</sub></b>-7<sub>m đến 10</sub>-3<sub>m.</sub>
<b>C. Từ 10</b>-12<sub>m đến 10</sub>-9<sub>m.</sub> <b><sub>D. Từ 10</sub></b>-9<sub>m đến 10</sub>-7<sub>m.</sub>
<b>Câu 41: Chọn câu sai trong các câu sau:</b>
<b>A. Tia X có trác dụng rất mạnh lên kính ảnh.</b>
<b>B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.</b>
<b>C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài.</b>
<b>D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất.</b>
<b>Câu 202: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của ta X ?</b>
<b>A. Huỷ diệt tế bào.</b> <b>B. Gây ra hiện tượng quang điện.</b>
<b>C. Làm ion hố chất khí.</b> <b>D. Xun qua tấm chì dày cở cm.</b>
1A 2D 3B 4A 5D 6C 7C 8D 9D 10
C
11
B
12
B
13
C
14
A
15
A
16
C
17
A
18
C
19
C
20
D
21
C
22
D 62C 63A 64B 65D 66D 67C 68D 69A 70D 71D 72A 73C 74A 75D 76D 77C 78B 79C 80A