Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.75 KB, 79 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 1. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng r </b>
=30cm.
a. Với q1 = 10-8C và q2 =3.10-7C. b. Với q1 = 3.10-9C và q2 =-9.10-9C.
<b>Bài 2. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r = 2cm thì lực đẩy giữa </b>
chúng là F=1,6.10-4<sub>(N). Độ lớn giữa các điện tích là bao nhiêu? Nếu đặt trong mơi trường có hằng số điện </sub>
mơi là 2 thì lực tương tác là bao nhiêu?
<b>Bài 3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau R</b>1 = 3,6cm trong khơng khí. Hỏi khi đặt trong nước nguyên chất (
81
) phải cách nhau khoảng R2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn khơng thay đổi.
<b>Bài 4. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau khoảng R = 3m trong chân không, hút nhau bằng một một lực F = </b>
6.10-9<sub>N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 10</sub>-19 <sub>C. Tính điện tích của mỗi vật.</sub>
<b>Bài 5. Hai quả cầu giống nhau mang điện , cùng đặt trong chân không và cách nhau khoảng R = 1m thì chúng </b>
hút nhau 1 lực F1 = 7,2N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đưa trở lại vị trí cũ ( cách nhau R = 1m) thì chúng
đẩy nhau 1 lực F2 = 0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.
<b>Bài 6. Hai điện tích q</b>1, q2 đặt cách nhau khoảng 10cm thì tương tác nhau bằng lực F khi đặt trong khơng khí và
bằng
4
<i>F</i>
khi đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải cách nhau bao nhiêu khi đặt trong
dầu.
<b>Bài 7. Cho 2 điện tích điểm </b><i>q</i><sub>1</sub><i>q</i><sub>2</sub>1<i>nC</i> lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân không) cách nhau AB =
1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm <i>q</i>0 1<i>nC</i> khi đặt q0 đặt tại:
<b> a. điểm C: AC=BC=50cm. b. điểm D: AD=140cm; BD=40cm </b>
<b> c. điểm M: AM = 60cm;BM = 40cm. d. điểm N: AN=BN=AB </b>
<b> e. điểm P : AP = 60cm ; BP = 80cm. f. điểm K : AK =</b>50 2 cm ; BP=50 2 cm
<b>Bài 8. Cho 2 điện tích điểm </b><i>q</i><sub>1</sub> 16<i>C</i>và <i>q</i><sub>2</sub> 64<i>C</i> lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân không)
cách nhau AB = 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm <i>q</i>0 4<i>C</i> khi đặt q0 đặt tại:
a. điểm M : AM = 60cm; BM = 40cm. b. điểm N : AN = 60cm ; BN = 80cm.
<b>Bài 9. Cho hai điện tích bằng q=10</b>-9<sub>C và 2 điện tích bằng q= -10</sub>-9<sub> C đặt tại 4 đỉnh của hình vng ABCD cạnh</sub>
a =10cm ( trong chân không). Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nói trên.
<b>Bài 10. Cho 2 quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích </b><i>q</i> 7<i>C</i>
1 .10
3
8
và <i>q</i><sub>2</sub> .10 7<i>C</i>
3
2
chạm nhau rồi đưa
chúng ra xa cách nhau R = 20cm trong chân khơng. Tính lực tương tác giữa chúng.
<b>Bài 11. Hãy so sánh lực tĩnh điện F</b>1 và lực vạn vật hấp dẫn F2 giữa 2 hạt electron. Biết : hằng số hấp dẫn
2
2
11 .
10
.
68
,
6
<i>Kg</i>
<i>m</i>
<i>N</i>
<i>G</i>
; Khối lượng và điện tích electron : <i>m<sub>e</sub></i> 9,1.103<i>kg</i> ; <i>e</i> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>19<i>C</i>
.
<b>Bài 12. Có 2 giọt nước giống nhau, mỗi giọt có thừa 1 electron. Cho rằng các giọt nước hình cầu và biết rằng </b>
lực đẩy tĩnh điện tác dụng lên mỗi giọt nước cân bằng với lực hấp dẫn của chúng. Tính bán kính R của mỗi giọt
nước.
<b>Bài 13. Theo giả thiết về cấu tạo nguyên tử hidro của Bo thì nguyên tử hidro gồm hạt nhân và một electron </b>
quay xung quanh nó trên quĩ đạo trịn bán kính r = 5,3.10 -11 <sub>m . Tìm vận tốc của electron và số vịng quay của </sub>
nó trong mỗi giây.
<b>Bài 14. Cho hai điện tích </b><i>q</i>1 4<i>C</i> và <i>q</i>2 9<i>C</i>đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB=
1m.
1. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 sẽ bằng 0.
Chứng tỏ rằng vị trí của M khơng phụ thuộc vào giá trị của q0.
2. Điện tích q0 đặt tại điểm M nói trên phải có giá trị ( đại số) bằng bao nhiêu để lực điện tổng hợp tác dụng
lên q1 và q2 đều bằng 0.
<b>Bài 15. Cho hai điện tích </b><i>q</i><sub>1</sub> 4<i>C</i> và <i>q</i><sub>2</sub> 9<i>C</i> ñặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB
= 1m. Xác định điểm M để khi đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 sẽ bằng 0.
<b>Bài 16. Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có độ dài bằng </b>
nhau l = 50m ( khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiểm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu, chúng
đẩy nhau và cách nhau R = 6cm. Lấy g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>
a. Tính điện tích mỗi quả cầu.
b. Nhúng cả hệ thống vào trong rượu Êtylic có 27. Tính khoảng cách R1 giữa hai quả cầu
( Bỏ qua sức đẩy Ácsimet).
<b>Bài 17. Tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a ta đặt 3 điện tích điểm có cùng độ lớn q, trong đó 2 điện tích dương</b>
và 1 điện tích âm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
<b>Bài 18. Hai điện tích dương và một điện tích âm có cùng độ lớn q = 10</b>-7<sub>C đặt tại 3 đỉnh của tam giác ABC với </sub>
AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm, trong đó điện tích âm đặt tại C. Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích ở
A.
<b>Bài 19. Bốn điện tích dượng có độ lớn bằng nhau và bằng q đặt tại 4 đỉnh của hình vng cạnh a. </b>
a. Xác định lực ( phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên mỗi điện tích.
b. Đặt điện tích q0=1nC tại tâm của hình vng thì lực điện tác dụng lên nó là bao nhiêu?
<b>Bài 20. Tại 3 đỉnh của tam giác đều ta đặt 3 điện tích dương giống nhau và bằng q. Hỏi phải đặt 1 điện tích q</b>0 ở
đâu và bằng bao nhiêu để cả 4 điện tích đều cân bằng.
<b>Bài 21. Hai điện tích dương q</b>1 và q2 = 4q1 đặt cách nhau khoảng d trong chân không . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở
đâu và bằng bao nhiêu để cả 3 điện tích đều cân bằng khi chúng khơng bị lực cản.
<b>Bài 22. Bốn điện tích Q giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vng. Hỏi phải đặt 1 điện tích thứ năm q</b>0 ở đâu và
bằng bao nhiêu để 5 điện tích đều cân bằng? Cân bằng này bền hay không bền?
<b>Câu 23. Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở 2 đầu A và B của 2 dây cùng độ dài OA, OB có đầu </b>
O chung được giữ cố định trong chân khơng. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu (có khối lượng riêng 0và
hằng số điện mơi 4). Biết rằng so với trường hợp trong chân không góc AÔB không thay đổi và gọi <sub>là </sub>
khối lượng riêng của 2 quả cầu, hãy tính tỉ số /0.Hai sợi dây OA, OB khơng co dãn và có khối lượng không
đáng kể.
<b>Bài 24. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau treo ở đầu hai sợi dây cùng chiều dài. Hai đầu kia của 2 dây </b>
móc vào cùng 1 điểm (HV). Cho 2 quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau R = 6,35cm.
Chạm tay vào 1 trong 2 quả cầu, hãy tính khoảng cách R’<sub> giữa 2 quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. </sub>
Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách 2 quả cầu lúc cân bằng. Lấy 3 4 <sub></sub>1,5785<sub>.</sub>
<b>Bài 25. Cho 3 quả cầu nhỏ giống hệt nhau, cùng khối lượng m, cùng điện tích như nhau, được treo ở đầu 3 sợi </b>
dây OA, OB, OC cùng độ dài l ( khối lượng không đáng kể), đầu chung O của 3 sợi dây được giữ cố định. Ở
trạng thái cân bằng 3 vị trí A, B, C cùng với điểm O tạo thành 1 tứ diện đều. Xác định điện tích của mỗi quả
cầu.
<b>Bài 26. Hai quả cầu nhỏ giống nhau treo ở 2 đầu dây OA và OB. Lúc cân bằng 2 dây có phương thẳng đứng và </b>
2 quả cầu tiếp xúc nhau. Cho 2 quả cầu cùng mang điện tích q và giữ quả cầu A cố định thì quả cầu B bị đẩy
<b>Bài 27. Một quả cầu A khối lượng m mang điện tích q treo ở đầu sợi dây OA = l, khối lượng khơng đáng kể, </b>
cịn đầu kia giữ tại điểm cố định O. Tại O có đặt điện tích q. Tất cả được nhúng trong chất lỏng có hằng số điện
mơi là
<b> </b>
<b>Bài 1. Cho điện tích Q=2.10</b>-9<sub>C đặt tại điểm A trong môi trường chân không. Xác định vectơ cường độ điện </sub>
trường do Q gây ra tại điểm M,N cách A lần lượt là 10cm và 20cm.
<b>Bài 2. Cho điện tích Q=-10</b>-7<sub>C đặt tại điểm A trong mơi trường chân khơng. Tìm tập hợp các điểm mà tại đó</sub>
cường độ điện trường bằng 900V/m.
<b>Bài 3. Cho hai điện tích Q</b>1=Q2=1nC đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 1m. Xác định cường độ điện
trường tại:
a. điểm N, với AN=NB=50cm. b. điểm M, với AM=40cm, MB=60cm.
c. điểm K cách đều A,B và AK=AB. d. điểm H, với AH=60cm, BH=80cm.
<b>Bài 4. Cho ba điện tích Q</b>1=Q2=Q3=Q=-10-7C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 10cm. Xác định
cường độ điện trường do chúng gây ra tại trọng tâm tam giác.
<b>Bài 5. Cho 2 điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do 1 điện tích điểm q >0 gây ra. Biết </b>
độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích q0= -10-2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương và
chiều của lực.
<b>Baøi 6. Ba điện tích dương q</b>1= q2 = q3 = q đặt tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a.
- Hãy xác định cường độ điện trường<i>E</i> tại đỉnh thứ 4 của hình vng ấy.
- Nếu đặt tại đỉnh thứ 4 ấy một điện tích âm –q, hãy xác định lực điện tác dụng lên điện tích này.
<b>Bài 7. Xác định độ lớn cường độ điện trường E tại tâm của hình lục giác đều cạnh a = 10cm, biết rằng tại 6 </b>
đỉnh có đặt 6 điện tích điểm có cùng độ lớn là q = 10-9<sub>C, với:</sub>
a. taát cả cùng dấu.
b. 3 điện tích dương, 3 điện tích âm.
<b>Bài 8. Hai điện tích q</b>1= 4q > 0 và q2 = q đặt cách nhau 9cm trong chân không. Xác định điểm C để điện
trường tổng hợp tại đó bằng khơng.
<b>Bài 9. Hai điện tích q</b>1= 4q > 0 và q2 = - q đặt cách nhau 9cm trong chân không. Xác định điểm C để điện
trường tổng hợp tại đó bằng khơng.
<b>Bài 10. Đặt tại 6 đỉnh của lục giác đều các điện tích q >0; -2q ; 3q; 4q; -5q và x ( Hình vẽ). Định x để điện </b>
trường tại tâm O của lục giác bằng O.
<b>Bài 11. Hai điện tích +q và –q ( q > 0) đặt tại 2 điểm A và B với AB = 2a. M là 1 điểm cách đều A, B và cách </b>
AB khoảng x ( hình vẽ)
a. Xác định cường độ điện trường tại M (<i>E</i><i><sub>M</sub></i> )
b. Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại ấy.
<b>Bài 12. Ba điện tích q</b>1, q2, q3 đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuơng ABCD .
Tìm các hệ thức liên hệ giữa q1, q2, q3 để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng không.
<b>Bài 13. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,1 g mang điện tích q = 10</b>-8<sub>C được treo bằng sợi dây không dãn </sub>
và đặt vào điện trường đều <i>E</i> có đường sức nằm ngang . Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc <sub></sub><sub>45</sub>0
. Lấy g = 10m/s2. Tính:
- Độ lớn của cường độ điện trường.
- Sức căng của T của dây.
<b>Bài 14. Một quả cầu khối lượng m = 1g mang điện tích q = +10</b>-6<sub> được treo bằng sợi dây không dãn vào 1 điểm </sub>
cố định. Quả cầu đặt trong điện trường đều , <i>E</i> <sub> hướng xuống (E=10</sub>4<sub>V/m) và nghiêng với phương thẳng đứng </sub>
góc a = 600<sub> . Lấy g = 10m/s</sub>2<sub> . Tính:</sub>
- Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quả cầu cân bằng.
- Sức căng T của dây treo.
<b>Bài 15. Một quả cầu nhỏ ( coi như điện tích điểm ) mang điện tích Q = -10</b>-5<sub>C. Hãy xác định:</sub>
a. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu khoảng R = 10cm
b. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm q = - 10-7<sub>C đặt tại M.</sub>
<b>Bài 16. Điện tích q tại A gây tại B cường độ điện trường </b><i>E</i> . Nếu đặt tại B điện tích thứ q<sub>0</sub>=10-6C thì nó
chịu tác dụng lực<i>F</i> hướng từ B về A và độ lớn F = 10-2N.
a. Xác định cường độ điện trường <i>E</i> tại B.
b. Suy ra giá trị của q, biết AB = 30cm.
<b>Bài 17. Trong nước có 1 viên bi nhỏ bằng Kim loại thể tích V = 10 mm</b>3<sub>, khối lượng m = 0,05g, mang điện </sub>
tích q = 10-9<sub>C. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của </sub><i><sub>E</sub></i>
.
Biết khối lượng riêng của nước là D = 1kg/dm3<sub> và g = 10m/s</sub>2<sub>.</sub>
<b>Bài 18. Một quả cầu nhỏ mang điện tích đang được cân bằng trong điện trường do tác dụng của trọng lực và</b>
lực điện trường. Đột ngột độ lớn của cường độ điện trường giảm đi còn một nửa ( nhưng phương và chiều
của đường sức không đổi), tính thời gian để quả cầu di chuyển được 5cm trong điện trường. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là U</b>CD = 200V
a.Tính cơng của lực điện trường trong sự di chuyển p từ C đến D. (3,2.10-17<sub>J)</sub>
b.Tính cơng của lực điện trường trong sự di chuyển e từ C đến D. (-3,2.10-17<sub>J)</sub>
<b>Bài 2: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm có hdt 2000V là 1J. Tính độ lớn q</b>
của điện tích đó. (5.10-4<sub>C)</sub>
<b>Bài 3: Giữa hai điểm A và B có một hdt bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 10</b>-6<sub>C thu được năng lượng W = </sub>
2.10-4<sub>J khi đi từ A đến B. (200V)</sub>
<b>Bài 4: Khi chuyển động trong điện trường một điện tử tăng vận tốc từ 2000 đến 3000km/s. Hdt giữa điểm đầu </b>
và điểm cuối của đường đi là bao nhiêu? Biết điện tử có m = 9,1.10-31<sub>kg, q = 1,6.10</sub>-19<sub>C. (14,2V)</sub>
<b>Bài 5: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B thì lực điện sinh cơng 2,5J. Nếu thế năng của</b>
q tại A là 2,5J thì thế năng tại B là bao nhiêu? (0)
<b>Bài 7: Một e bay với vận tốc v = 1,5.10</b>7<sub>m/ từ một điểm có điện thế V</sub>
1 = 800V theo hướng của đường sức điện
trường đều. Hãy xác định điện thế V2 mà tại đó e dừng lại. Biết m = 9,1.10-31kg.
<b>Bài 8: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cddt giữa hai bản E = </b>
3000V/m. Sát bản mang điện dương, đặt một hạt mang điện tích dương có m = 4,5.10-6<sub>g và có điện tích q = </sub>
1,5.10-2<sub>C. Tính:</sub>
a. Cơng của lực dt khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. (0,9J)
b. Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. (2.104<sub> m/s)</sub>
<b>Bài 9: Một điện tích có khối lượng m = 6,4.10</b>-15<sub>g nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và </sub>
nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu là 1,6.10-19<sub>C. Hai tấm kl cách nhau 3cm. tính hdt đặt vào hai tấm kim</sub>
loại đó. Lấy g = 10m/s2<sub> (120V)</sub>
<b>Bài 10: Một hạt bụi có khối lượng m = 2.10</b>-6<sub>g , khi nó nằm cân bằng trong điện trường của một tụ điện mà hdt </sub>
giựa hai bản là 600V Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Xác định điện tích của hạt bụi. (6,5.10-13<sub>C)</sub>
<b>Bài 11: Một e bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường của một tụ điện phẳng theo một đường thẳng </b>
AB dài 4cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600<sub>, biết E = 500V/m. Tìm cơng của lực điện trường </sub>
trong sự dịch chuyển này?
<b>Bài 12: Một dt q = 4.10</b>-8<sub>J di chuyển trong một dt đều E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB </sub>
dài 20cm và vecto độ dời AB làm với các dd sức điện góc 300<sub>, BC = 40cm, góc 120</sub>0<sub>. Tính cơng của lực điện. </sub>
(-0,108.10-6<sub>J) </sub>
<b>Bài 13: Một e di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của một điện </b>
trường đều thì lực điện sinh cơng 9,6.10-18<sub>J.</sub>
a.Tính cddt E. (104<sub>V)</sub>
b.Tính cơng mà lực điện sinh ra khi e chuyển tiếp từ 0,4cm từ N đến P theo phương và chiều nói trên.
c.Tính hdt UMN, UNP. (-60V, -40V)
d.Tìm vận tốc của e khi nó tới P. Biết tại M vận tốc = 0 (5,9.106<sub>m/s)</sub>
<b>Bài 14: Một dtd q = 10μC chuyển động từ đình B đến đỉnh C của tam giác đều ABC. ΔABC nằm trong điện </b>
trường đều có cường độ 5000V/m. Dường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ C tới
B. Cạnh của tam giác bằng 10cm. tính cơng của lực điện khi điện tích di chuyển trong 2 t/h:
a. q ch động theo đoạn thẳng BC. (-5.10-3<sub>J)</sub>
b. q cd theo đoạn gấp khúc BAC. (-5.10-3<sub>J)</sub>
<b>Bài 15: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại C có AC =4cm, Bc = 3cm và nằm trong một điện trường </b>
đều. / /<i>E</i> <i>AC</i>và hướng từ A đến C, có độ lớn E = 5000V/m. Tính:
a. UAC, UCB, UAB (200V, 0, 200V)
b. Công của ldt khi e di chuyển từ A đến B theo đoạn thẳng AB và trên đường gãy khúc ACB.(-3,2.10-17<sub>J)</sub>
<b>Bài 16: ΔABC vng tại A đặt trong dtd E có </b><i>B</i>= 600<sub>, AB//E và chiều từ B đến A, Bc = 6cm, U</sub>
BC = 120V.
a. UAC, UBA và độ lớn E. (0, 120V, 4000V/m)
b. Đặt thêm ở C một td q = 9.10-10<sub>C. Tính cddt tổng hợp tại A (5000V/m)</sub>
<b>Bài 17: Cho điện trường đều có cường độ 4.10</b>3<sub>V/m, E//cạnh huyền BC của ΔABC, chiều B đến C.</sub>
a. hdt giữa hai điểm BC, AB, AC. Biết AB = 6cm, AC = 8cm.
b. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A v H.
<i><b>Bài 18. Ba điểm A,B,C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC </b></i>
=4cm, BC =3cm v nm trong một điện trờng đều. Véc tơ
c-ờng độ điện trc-ờng <i>E</i> song song với AC, hớng từ A C và có độ
<i>lín E=5000 mV</i> . TÝnh:
<b>a) U</b>AC, UBC, UAB.
b) Công của lực điện trờng khi một e di chuyển từ A đến
B.
<b>Bài 19. Tam giác ABC vuông tại A đợc đặt trong điện trờng </b>
đều
0
<i>E</i>, =ABC =<sub>60 , AB //</sub>0
0
<i>E</i>. BiÕt BC =6cm, UBC=120 V.
a) Tìm UAC, UBA và cờng độ điện trng E0.
b) Đặt thêm ở C điện tích điểm <i>q</i> <sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>10<i>C</i>
. T×m cêng
độ điện trờng tổng hợp tại A.
<i> §S: U</i>AC =0, UBA =120 V, E0 =4000
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>Bµi 20. §iƯn tÝch </b><i>q</i> <sub>10</sub>8<i>C</i>
di chuyển dọc theo các cạnh của
<i>tr-êng lµ: E=300 mV</i> , <i>E</i>//BC. Tính công của lực điện trờng khi q di
<i>chuyển trên mỗi cạnh tam giác. ĐS:</i>
<i>J</i>
<i>A</i>
<i>J</i>
<i>A</i>
<i>A<sub>AB</sub></i> <i><sub>CA</sub></i> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7 <sub>,</sub> <i><sub>BC</sub></i> <sub>3</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7
.
<b>Bài 21. Trong một điện trờng đều cờng độ </b><i>E</i> có 3 điểm
A,B,C tạo thành một
1)Tính cờng độ điện trờng E, UAB và UBC.
2) Tính cơng của điện trờng khi một e di chuyển từ A đến
D.
<b>Bài 22. Có 3 điện tích điểm q</b>1 = 15.10-9C , q2 = -12.10-9C và q3 = 7.10-9C , đặt tại 3 đỉnh A, B, C của tam
giác đều cạnh a = 10cm ( Hình vẽ). Tính:
a. Điện thế tại tâm O và tại chân H của đường cao AH do 3 điện tích trên gây ra.
b. Cơng cần thiết để electron chuyển động từ O đến H.
<b>Bài 23. Muốn chuyển một proton trong điện trường từ rất xa vào một điểm M ta cần tốn một công là 2eV. </b>
Tính điện thế tại M.
<b>Bài 24. Theo mẫu nguyên tử hidro của Bo thì electron sẽ chuyển động quanh hạt nhân theo quĩ đạo trịn </b>
bán kính R = 0,5.10-10<sub>m</sub>
a. Xác định điện thế tại một điểm trên quĩ đạo.
b. Chuyển động của electron có sinh cơng khơng?
<b>Bài 25. Tính điện thế gây ra bởi một quả cầu dẫn điện mang điện tích q bán kính R tại:</b>
a. Một điểm nằm trên quả cầu.
b. Một điểm nằm trong quả cầu.
c. Một điểm nằm ngồi quả cầu và cách mặt cầu một đoạn bằng a.
<b>Bài 26. Hai điện tích q</b>1 = 10-8C và q2 = -2.10-8C đặt cách nhau khoảng r = 10cm trong chân khơng. Tính thế
năng tónh điện của hệ 2 điện tích này.
<b>Bài 27. Electron trong nguyên tử hidro chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân với bán kính </b>
r = 0,5.10-10<sub>m. Tính</sub>
a. Động năng và thế năng của electron trên quĩ đạo.
b. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử H2 ( tức đưa electron ra xa vô cùng).
<b>Bài 28. Một electron dịch chuyển được quãng đường mà hiệu điện thế ở 2 đầu là U = 10V. Tính vận tốc ở </b>
cuối quãng đường, biết vận tốc ở đầu quãng đường bằng không.
<b>Bài 29. Proton nằm cách electron khoảng r = 0,5.10</b>-10<sub>m trong chân khơng. Tính vận tốc tối thiểu của proton</sub>
để nó có thể thốt khỏi sức hút của electon.
<b>Bài 30. Trong điện trường đều E = 10</b>3<sub>V/m có 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông ABC với AB = 8cm,</sub>
BC = 6cm, <sub>90</sub>0
<i>B</i> , 2 điểm A và B nằm trên cùng 1 đường thẳng sức ( Hình vẽ)
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>A</b>
<b>D </b>
<b>C</b>
a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B; A và C; B và C.
b. Dịch chuyển điện tích q0 = 10-8C tứ A đến C theo hai quãng đường khác nhau: trên đoạn thẳng AC và
trên đường gãy ABC. Tính cơng của lực điện trường trong hai trường hợp trên. So sánh và giải thích kết
quả.
<b>Bài 31. Một hạt bụi khối lượng m = 0,01g mang điện tích q = 10</b>-8<sub>C nằm lơ lững trong điện trường đều của 2</sub>
bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu. Biết rằng 2 bản cách nhau d= 1cm và đặt nằm ngang . Tính
hiệu điện thế giữa 2 bản. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Bài 32. Một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m = 1g , tích điện , được treo vào sợi dây dài, mãnh giữa 2 </b>
bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2<sub>. </sub>
Lúc vật cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc <sub>30</sub>0
.Biết khoảng cách giữa hai bản là d =
10cm. Tính hiệu điện thế U giữa 2 bản và sức căng dây .
<b>Bài 33. Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d</b>1 = 5cm, d2 = 8cm. Coi
điện trường giữa các bản là đều, có chiều như trên hình vẽ và có độ lớn :
E1 = 4.104 V/m ; E2 = 5.104 V/m. Tính điện thế VB, VC của các bản B và C nếu lấy góc điện thế ở bản A.
<b> </b>
<b>Bài 1. Một electron bắt đầu vào điện trường đều E = 2.10</b>3<sub>V/m với vận tốc ban đầu v</sub>
0 = 5.106 m/s theo
hướng đường sức của <i>E</i>.
a. Tính quãng đường S và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại, cho rằng điện trường đủ
rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.
b. Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l = 1cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ
chuyển động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường.
<b>Bài 2. Để tạo điện trường đều thẳng đứng ta dùng 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang và</b>
cách nhau khoảng d = 10cm. Ở gần bản trên có 1 giọt thủy ngân tích điện nằm lơ lững khi hiệu điện thế
giữa hai bản là U. Hỏi nếu hiệu thế giữa 2 bản là U/2 ( chiều điện trường vẫn khơng đổi) thì giọt thủy ngân
sẽ chạm bản dưới với vận tốc là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Bài 3. Hai bản kim loại, mỗi bản dài l , đặt song song và cách nhau khoảng d. Hiệu thế giữa 2 bản là U. </b>
Một electron bay vào điện trường đều giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản và gần sát bản âm với
độ lớn vận tốc là V0 .
a. Thiết lập phương trình quĩ đạo chuyển động của electron trong điện trường đều và xác định dạng quĩ
đạo chuyển động.
b. Tính thời gian và độ lệch h của electron trong điện trường đều ( so với phương ban đầu)
c. Xác định phương và độ lớn vận tốc của electron khi nó bắt đầu bay ra khỏi điện trường đều.
Áp dụng số : l = 10cm, d = 10cm, V0 = 2.106.
<b>Bài 4. Hai bản kim loại tích điện trái dấu , đặt song song và cách nhau d = 10cm. Hiệu thế 2 bản là U =10V.</b>
Một electron được bắn đi từ bản dương về phí bản âm với vận tốc <i>V</i>0
hợp với bản góc <sub>30</sub>0
, độ lớn V0
= 2.106<sub>m/s ( hình vẽ).</sub>
a. Lập phương trình quĩ đạo chuyễn động của electron giũa 2 bản.
b. Tính khoảng cách gần nhất giữa electron và bản âm.
<b>Bài 5. Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910v/m với vận tốc V</b>0 = 3,2.106m/s cùng chiều
với đường sức.
a. Tính gia tốc của electron trong điện trường đều.
b. Tính quãng đường và thời gian electron đi được trước khi dừng lại ( giả thiết đường sức đủ dài).
c. Mô tả tiếp chuyển động của electron sau khi dừng lại.
Biết điện tích và khối lượng electron là:-e = -1,6.10-19<sub>C và M</sub>
2 = 9,1.10-31kg.
<b>Bài 6. Một electron bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của 2 bản kim loại phẳng đặt song </b>
song cách nhau d = 5cm. Biết điện trường giữa hai bản là đều với E = 6.104<sub>v/m.Tính:</sub>
a. Thời gian để electron bay từ bản này sang bản kia.
b. Vận tốc electron khi chạm bản dương.
<b>Bài 7. Một hạt bụi có khối lượng m = 10</b>-7<sub>g mang điện tích âm, lơ lững trong điện trường đều tạo bởi 2 bản </sub>
kim loại tích điện trái dấu, đặt song song và nằm ngang . Khoảng cách và hiệu điện thế giữa 2 bản là d=
0,5cm và U = 31,25V. Lấy g = 10m/s2<sub> .</sub>
a. Tính lượng electron có thừa trên hạt bụi.
b. Nếu hạt bụi mất đi một nửa số electron có thừa thì hạt bụi sẽ chuyển động như thế nào?
<b>Bài 8. Một electron có động năng w</b>đ = 200 ev lúc bắt đầu đi vào điện trường đều của 2 bản kim loại đặt
song song tích điện trái dấu theo hướng đường sức ( hình vẽ). Hỏi hiệu điện thế giữa 2 bản phải là bao
nhiêu để hạt không đến được bản đối diện.
<b>Bài 9. Dưới tác dụng của lực điện trường 2 hạt bụi mang điện tích trái dấu đi lại gặp nhau . Biết:</b>
<b> -Tỉ số giữa điện tích và khối lượng của hạt bụi lần lượt là : </b> <i>C</i> <i>kg</i>
<i>m</i>
<i>q</i>
<i>kg</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>q</i>
/
100
6
;
/
100
2
2
2
1
1
- 2 hạt bụi lúc đầu cách nhau d = 5cm với hiệu điện thế U = 100V
- 2 hạt bụi bắt đầu chuyển động cùng lúc với vận tốc đầu bằng không.
- Coi trọng lực của hạt bụi quá nhỏ so với lực điện trường.
Tính thời gian để 2 hạt bụi gặp nhau.
<b>Bài 10. Một electron có động năng W</b>0đ = 11,375 eV bắt đầu vào điện trường đều nằm giữa 2 bản kim loại
đặt song song theo phương vng góc và đường sức và cách đều 2 bản ( Hình vẽ). Tính
a. Vận tốc V0 của electron lúc bắt đầu vào điện trường.
b. Thời gian đi heat chiều dài l = 5cm của bản.
c. Độ dịch h của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường, biết hiệu điện thế 2 bản là U = 50V và
khoảng cách 2 bản là d = 10cm.
d. Hiệu thế giữa 2 điểm ứng với độ dịch h ở câu c.
e. Động năng và vận tốc electron ở cuối bản.
<b>Bài 11. Hai bản kim loại phẳng dài l = 10cm đặt song song và cách nhau d = 2cm trong khơng khí. Hiệu </b>
0
<i>V</i> <sub> có phương song song với 2 bản, cách bản điện dương khoảng </sub>
4
<i>3d</i>
.( hình vẽ)
a. Hỏi V0 phải co1gia1 trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron có thể đi hết chiều dài l của bản và bay ra
khỏi điện trường đều giữa 2 bản.
b. Xác định động năng của electron ngay sau khi bay ra khỏi điện trường đều, nếu vận tốc ban đầu V0
của electron có giá trị nhỏ nhất ở trên.
<b>Bài 12. Một hạt điện tử bay vào khoảng không gian giữa 2 bản kim loại tích điện trái dấu với vận tốc V</b>0 =
2,5.107<sub> m/s theo phương hợp với bản tích điện dương 1 góc </sub> <sub>15</sub>0
. ( hình vẽ).Độ dài của mỗi bản là l =
5cm, khoảng cách giữa 2 bản d = 1cm. Hãy tính hiệu điện thế giữa 2 bản , biết rằng khi ra khỏi điện trường
đều giữa 2 bản hạt điện tử chuyển động theo hướng song song với 2 bản.
<b>Bài 13. Một hạt điện tử được phóng vào giữa 2 bản kim loại đặt song song với vận tốc </b><i>V</i>0
. Hiệu điện thế
giữa 2 bản là U. Khi bay ra khỏi điện trường giữa 2 bản thì hạt điện tử sẽ đập lên một màn huỳnh quang tại
điểm A.
Biết khoảng cách 2 bản là d, chiều dài mỗi bản là l, Khoảng cách từ đầu cuối bản đến màn là L. (Hình vẽ).
Tính OA ( với O là giao điểm của <i>y</i>0<i>V</i>0
với màn)
<b>Bài 1. Một quả cầu kim loại bán kính r = 2cm mang điện tích q = -2.10 </b>-8<sub>C đặt đồng tâm với 1 vỏ cầu mỏng </sub>
bán kính R = 5cm mang điện tích Q = 10 -8<sub>C. Tính điện thế tại mặt quả cầu và vỏ cầu.</sub>
<b>Bài 2. Một quả cầu kim loại có bán kính R = 20cm mang điện tích q = 10 </b>-7<sub>C. Xác định cường độ điện </sub>
trường và điện thế tại 1 điểm.
a. Nằm cách mặt quả cầu 30cm.
b. Nằm sát mặt quả cầu.
c. Nằm ở tâm quả cầu.
<b>Bài 3. Một quả cầu kim loại bán kính R = 10cm điện thế 300V. Tính:</b>
a. Mật độ điện mặt
b. Độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm nằm sát bề mặt qảu cầu.
<b>Bài 4. Một quả cầu kim loại bán kính r = 2cm. Tính điện tích thế tại 1 điểm cách tâm quả cầu khoảng d= </b>
10cm trong 2 trường hợp:
a. Mật độ điện mặt của quả cầu là <sub></sub><sub>10</sub>11<i><sub>C</sub></i><sub>/</sub><i><sub>m</sub></i>2
b. Điện thế tại tâm quả cầu là V0 = 100V.
<b>Bài 5. Hai quả cầu rỗng bằng kim loại có bán kính R</b>1 = 3cm và R2 = 6cm đặt đồng tâm, mang điện t ích
dương với cùng mật độ điện mặt. Tính điện tích trên mỗi quả cầu , biết rằng muốn dịch chuyển 1 proton từ
<b>Bài 6. Một quả cầu dẫn điện có độ lớn điện trường tại 1 điểm sát mặt cầu bên ngoài là 10</b>5<sub>v/m.</sub>
a. Tính mật độ điện mặt quả cầu.
b. Biết bán kính qảu cầu là R = 3cm, tính điện thế quả cầu.
<b>Bài 7. Một quả cầu kim loại bán kính R được tích điện đến điện thế V</b>0 = 100V và được bao quanh bằng 1
vỏ cầu kim loại bán kính 2R. Sau đó ta nối quả cầu và vỏ cầu bằng dây dẫn . Tính độ biến thiên điện thế
của quả cầu .
<b>Bài 8. Một quả cầu dẫn điện bán kính R được tích điện đến điện thế V</b>0 = 100V và được bao quanh bằng 1
vỏ cầu kim loại bán kính 2R. Sau đó ta nối vỏ cầu với đất. Hỏi điện thế quả cầu thay đổi thế nào và độ thay
đổi ấy bằng bao nhiêu?
<b>Bài 9. Một quả cầu bán kính r = 2cm bằng kim loại được bao quanh bằng 1 vỏ cầu mỏng đồng tâm bán kính</b>
R = 10cm. Ta truyền cho vỏ cầu điện tích Q = 10-9<sub>C. </sub>
1. Tính điện thế vỏ cầu và quả cầu.
2. Nối quả cầu với đất bằng 1 dây dẫn qua lỗ nhỏ trên vỏ cầu ( điện thế của đất bằng không).
a. Chứng tỏ quả cầu mang điện tích q và tính q.
b. Tính điện thế vỏ cầu.
<b>Bài 1. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình trịn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa 2 bản là d = </b>
5mm, giữa 2 bàn là khơng khí.
a. Tính điện dung của tụ.
b. Nếu dịch chuyển hai bản tụ ra xa nhau thêm 0,5cm thì điện dung của tụ là bao nhiêu?
c. Biết rằng khơng khí chỉ cịn cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 4.105<sub>V/m. Hỏi:</sub>
+ Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện.
+ Có thể tích cho tụ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ không bị đánh thủng.
<b>Bài 2. Một tụ điện ( điện mơi là khơng khí) có điện dung </b><i>C</i>10,2<i>F</i> được mắc vào 2 cực của nguồn điện
có hiệu điện thế U1 = 200V.
a. Tính điện tích của tụ điện.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi nhúng cả tụ điện vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1
Tính hiệu điện thế U2 của tụ bây giờ.
<b>Bài 3. Một tụ điện có điện dung </b><i>C</i><sub>1</sub> 0,2<i>F</i> , khoảng cách giữa 2 bản là d<sub>1</sub> = 5cm được nạp điện đến hiệu
điện thế U = 100V.
a. Tính năng lượng của tụ điện.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch 2 bản gần lại còn cách
nhau d2 = 1cm.
<b>Bài 4. Tính điện dung của 1 tụ điện phẳng có điện tích mỗi bản là S = 100cm</b>2<sub>, khoảng cách 2 bản là d = </sub>
1mm, giữa 2 bản là lớp điện môi ( 5). Để tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại là 5.10-6<sub>C, thì phải đặt </sub>
một hiệu điện thế tối đa vào hai đầu bản tụ là bao nhiêu? Suy ra điện trường cực đại mà lớp điện môi là bao
nhiêu?
<b>Bài 5. Một bản của tụ điện phẳng có hình trịn bán kính R = 5cm, đặt cách nhau d</b>1 = 2mm. Tụ điện được
tích điện bởi nguồn U1 = 100V.
a. Tính điện tích của tụ điện.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi đưa 2 bản lại gần đến khi chúng cách nhau d2 = 1mm. Tính hiệu điện
thế U2 của tụ.
<b>Bài 6. Một tụ điện phẳng với điện mơi khơng khí, điện dung </b><i>C</i> 5<i>F</i> , khoảng cách 2 bản là d = 5mm.
Cường độ điện trường lớn nhất mà lớp điện mơi khơng khí khơng bị đánh thủng là EMax = 300V/mm. Tính
điện tích tối đa của tụ điện để nó khơng bị đánh thủng.
<b>Bài 7. Một tụ điện có điện dung </b><i>C</i> 0,2<i>F</i> ( điện mơi khơng khí) được tích điện bằng nguồn có hiệu điện
thế U = 200V. Tính điện tích và hiệu điện thế trên tụ sau khi ta nhúng nó vào dầu ( 2) trong 2 trường
hợp:
a. Vẫn giữ nguyên nguồn.
b. Ngắt nguồn điện ra khỏi tụ trước khi nhúng.
<b>Bài 8. Một tụ điện phẳng có khoảng cách 2 bản là d = 1mm được nhúng chìm hẳn vào chất lỏng có hằng số </b>
điện mơi 2. Diện tích mỗi bản là S = 200cm2. Tụ điện mắc vào nguồn có hiệu điện thế U = 200V. Tính
độ biến thiên năng lượng của tụ khi đưa tụ ra khỏi chất lỏng trong 2 trường hợp:
a. Tụ vẫn luôn luôn được mắc vào nguồn.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn trước khi bắt đầu dịch chuyển tụ ra khỏi chất lỏng.
<b>Bài 9. Giữa 2 bản cực của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang cách nhau khoảng d = 2cm có một hiệu điện </b>
thế U = 5000V. Một giọt dầu khối lượng m = 3.10-9<sub>g tích điện âm đứng can bằng trong khơng khí giữa 2 bản</sub>
tụ.
1. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của khơng khí, hãy tính số điện tử thừa của giọt dầu ( lấy g = 10m/s2<sub>)</sub>
<b>C<sub>1</sub></b> <b>C<sub>2</sub></b>
2. Nếu giọt dầu mất đi một điện tử thì nó sẽ chuyển động theo hướng nào? Để giữ giọt dầu vẫn cân
bằng, phải tăng hay giảm hiệu điện thế U và tăng hoặc giảm bao nhiêu?
<b>Bài 10. Một tụ điện phẳng với điện mơi khơng khí, có 2 bản cực , </b>
diện tích mỗi bản là S, khoảng cách 2 bản là d. Người ta đưa vào
một lớp điện mơi có điện tích <i>S</i><sub>2</sub> , bề dày <i>d</i><sub>2</sub> và có hằng số điện
mơi
Hỏi điện dung của tụ thay đổi như thế nào so với khi chưa đưa lớp điện môi vào.
<b>Bài 11 : Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20μF- 200V. Người ta nối hai bản tụ và hiệu điện thế 120V. </b>
a. Tính điện tích và năng lượng của tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế trên
b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được
Đs : a. 2,4.10-3<sub>C , 0,144J ; b. 4.10</sub>-3<sub>C</sub>
<b>Bài 12 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C</b>1= 20μF , C2= 30μF mắc với nhau và được mắc vào hai cực của nguồn
điện có U= 60V. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ trong hai trường hợp.
a. Hai tụ mắc nối tiếp b. Hai tụ mắc song song
Đs: a. Q1=Q2= 7,2.10-4C, U1 = 45V, U2=15V ; b. Q1=1,2.10-3C, Q2=1,8.10-3C ,U1= U2=60V
<b>Bài 13 : Hai tụ điện có điện dung C</b>1 và C2. Điện dung tương đương của hai tụ khi chúng ghép nối tiếp và khi
ghép song song với nhau lần lượt là 2nF và 9nF. Tìm C1 và C2. Biết C1 < C2
Đs : C1 = 6nF ; C3 = 3nF
<b>Bài 14 : Có ba tụ điện C</b>1= 2μF, C2=C3=1μF mắc như hình vẽ :
a. Tính điện dung của bộ tụ
b. Mắc hai đầu A, B vào hiệu điện thế 4V. Tính điện tích
của các tụ ? Đs : a. Cb= 1 μF ; b. Q1= 4μC ; Q2= Q3= 2μC
<b>Bài 15 : Cho bộ tụ điện như hình vẽ</b>
C1 =C2 = C3 = 4μF ; C4= 2μF ; UAB = 4V
a. Tính điện dung của bộ tụ
b. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ
Đs : a. Cb= 2μF ; b. Q1= 8μC, U1= 2V ; Q4= 4μC, U4= 2V ;
Q2=Q3= 4μC, U2=U3= 1V
<b>Bài 16 : Cho bộ tụ như hình vẽ trong đó</b>
C1 =2 μF ; C2 =3 μF; C3 = 6μF ; C4= 12μF ;
UAB = 800V
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>S/2</b>
<b>d</b>
<b>C<sub>1</sub></b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>C<sub>3</sub></b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C<sub>1</sub></b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>C<sub>4</sub></b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>C<sub>3</sub></b>
<b>C<sub>4</sub></b>
<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>1</b> <b>M</b>
<b>C<sub>3</sub></b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>C<sub>1</sub></b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>C<sub>3</sub></b>
<b>C<sub>4</sub></b>
<b>A</b> <b>C<sub>1</sub></b> <b>B</b>
a. Tính điện dung của bộ tụ
b. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
Đs : a. Cb= 5,2 μF ; b. UMN= 53V
<b> Bài 17 : Cho hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế tới hạn C</b>1 = 5 μF , U1gh= 500V ; C2 = 10 μF , U2gh=
1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ điện, nếu hai tụ :
a. Ghép song song b. Ghép nối tiếp
Đs : a. Ugh= 500V ; b. Ugh= 750V
<b>Bài 18: Có ba tụ điện C</b>1 = 4 μF , U1gh= 1000V ; C2 = 2 μF ,
U2gh= 500V. C3 = 3 μF , U3gh= 300V.
Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ
<b>Bài 19: Có 4 tụ như hình vẽ, U</b>AB = 12V. Tính Q1
C1 =3 μF ; C2 =6 μF; C3 = C4= 1μF ;
Đs: 12 μC
<b>Bài 20: Có 4 tụ như hình vẽ, U</b>AB = 12V.
C1 =3 μF ; C2 =6 μF; C3 = C4= 2F . Tính UAM
Đs: 8V
<b>Bài 21. Cho mạch điện như hình vẽ với:</b><i>C</i><sub>1</sub> 12<i>F</i><sub>; </sub>
<i>F</i>
<i>C</i>2 4 ; <i>C</i>3 3<i>F</i>; <i>C</i>4 6<i>F</i>;<i>C</i>5 5<i>F</i> ;
UAB = 50V
Tính: a. Điện dung bộ tụ.
b. Điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ.
c. Hiệu điện thế giữa M – N ( UMN)
<b>Bài 22. Cho 4 tụ mắc như sơ đồ hình vẽ, trong đó:</b>
4
2
3
1
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
. Chứng tỏ dù K đóng hay mở điện dung
của bộ tụ vẫn không thay đổi.
<b>Bài 23. Cho bộ tụ như hình vẽ: C</b>1=C2=3F ; C3=C5=6F ;
C4=C6=4F ; C7=12F.
a) Tính Cbộ ?
b)Cho UAB=12V. Tính hiệu điện thế và điện tích trên moi tụ?
<b>Bài 24. Tìm điện dung tương đương của bộ tụ điện, điện tích và </b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>K</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C<sub>3</sub></b> <b>C<sub>4</sub></b>
<b>C<sub>1</sub></b> <b>C<sub>2</sub></b>
B
A
N
M
C<sub>3</sub> C<sub>4</sub>
<b>C<sub>5</sub></b>
C<sub>1</sub> C<sub>2</sub>
<b>C<sub>6</sub></b>
<b>C<sub>5</sub></b>
<b>C<sub>4</sub></b>
<b>C<sub>3</sub></b>
hiệu điện thế trong mỗi tụ trong các trường hợp sau:
a) C1=2F ;C2=4F ;C3=6F ; UAB=100V.(Hình a)
b) C1=1F ;C2=1,5F ;C3=3F ;UAB=120V. (Hình b)
c) C1=0,25F ;C2=4F ;C3=3F ;UAB=12V. (Hình c)
d) C1=C2=2F ;C3=1F; UAB=10V. (Hình d)
<b>Bài 25. Cho C</b>1=C4=C5=C6=2F ; C2=1F ; C3=4F .Tìm điện dung của bộ tụ ?
<b>Bài 21 .Cho C</b>1=3F ; C2=6F ; C3=C4=4F ; C5=8F ; U=900V.Tìm UAB? (Hình 1)<b>ĐS: UAB= -100V</b>
<b>Bài 22. Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M, N cho biết : C</b>1=2F ; C2=3F ; C3=6F ; C4=12F ; U=800V.
(Hình 2)
<b>Bài 23. Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song và</b>
cách đều nhau ( Hình vẽ). Tính các hiệu điện thế UAB, UBC, UCD khi :
a. Nối 2 bản A và D bằng dây dẫn, nối B và C vào
nguồn có hiệu thế UBC = 100V.
b. Nối 2 bản B và D bằng dây dẫn, nối A và C vào nguồn có hiệu thế UAC = 100V.
<b>Bài 24. Cho mạch điện như hình vẽ với </b><i>C</i>1 2<i>F</i>;
<i>F</i>
<i>C</i><sub>2</sub> 10 <sub>; </sub><i>C</i>3 5<i>F</i> ; U1 =18V; U2 = 10V.
Tính hiệu thế UMN.
<b>Bài 25. Có ba tụ </b><i>C</i>1 2<i>F</i>; <i>C</i>2 4<i>F</i> ; <i>C</i>3 6<i>F</i>mắc nối tiếp.
Mỗi tụ có hiệu điên thế giới hạn là Ugh = 3000V.
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>C<sub>1</sub></b>
<b>A</b>
<b>C<sub>2</sub></b> <b>C<sub>3</sub></b>
<b>B</b>
<b>H.a</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C<sub>1</sub></b> <b>C<sub>2</sub></b> <b>C<sub>3</sub></b>
<b>H.b</b>
<b>C<sub>3</sub></b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C<sub>1</sub></b> <b>C<sub>5</sub></b> <b>C<sub>4</sub></b>
<b>H.a</b>
<b>F</b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>C<sub>5</sub></b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C<sub>3</sub></b> <b>C<sub>5</sub></b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>H.c</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C<sub>1</sub></b>
<b>C<sub>2</sub></b>
<b>C<sub>3</sub></b>
<b>H.d</b>
<b>B</b>
A
<b>A</b>
<b>C<sub>1</sub></b>
<b>C<sub>2</sub></b> <b>C<sub>3</sub></b>
<b>H.c</b>
N
<b>C<sub>1</sub></b> <b>C<sub>2</sub></b>
Tính hiệu thế giới hạn của bộ tụ.
<b>Bài 26. Ba tụ điện mắc như hình vẽ trong đó </b><i>C</i>1 3<i>F</i>; <i>C</i>2 6<i>F</i> ;
<i>F</i>
<i>C</i>3 1 ; AB = 10V. Tính:
- Điện dung bộ tụ.
- Điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ.
<b>Bài 27. Có mạch điện như hình vẽ với </b><i>C</i><sub>1</sub> 1<i>F</i> <sub>; </sub><i>C</i><sub>2</sub> 4<i>F</i> <sub>; </sub><i>C</i>3 2<i>F</i>;
<i>F</i>
<i>C</i><sub>4</sub> 3 ; <i>C</i>5 6<i>F</i>; UAB = 20V. Tính:
a. Điện dung của bộ tụ.
b. Điện tích và hiệu điện thế mỗu tụ.
<b>Bài 29. Cho mạch tụ điện như hình vẽ, trong đó có </b>
các tụ điện có điện dung bằng nhau.
Biết UAB = 66V. Tính UMN.
<b>Bài 30. Có một số tụ giống nhau loại </b>4<i>F</i>. Tính số tụ tối thiểu mắc thành bộ tụ có điện dung 6,4<i>F</i><sub>. </sub>
Vẽ sơ đồ cách mắc.
<b>Bài 31. Cho hai tụ điện : tụ thứ nhất có điện dung </b><i>C</i>1 10<i>F</i> và hiệu thế giới hạn là 500V; tụ điện thứ hai
có điện dung <i>C</i><sub>2</sub> 20<i>F</i> và hiệu thế giới hạn là 1000V. Tính hiệu thế giới hạn của bộ tụ khi:
a. Hai tụ mắc song song.
b. Hai tụ mắc nối tiếp.
<b>Bài 32. Cho 3 tụ mắc như sơ đồ hình vẽ với : </b><i>C</i><sub>1</sub>4<i>F</i> , hiệu thế giới hạn 1000V. <i>C</i><sub>2</sub> 2<i>F</i>, hiệu thế giới
hạn 500V <i>C</i>3 3<i>F</i>, hiệu thế giới hạn 300V. Hỏi hai đầu A, B mắc vào nguồn có hiệu thế U tối đa là bao
nhiêu để bộ tụ không bị hỏng.
<b>Bài 33. Hai tụ đã được nạp điện đến hiệu thế U</b>1= 300V và U2 = 500V. Tính điện tích, hiệu điện thế của
mỗi tụ sau khi: ( Với<i>C</i><sub>1</sub> 2<i>F</i>và <i>C</i><sub>2</sub> 3<i>F</i><sub>).</sub>
a.Nối hai bản tích điện cùng dấu.
b. Noái hai bản tích điện trái dấu.
Trong mỗi trường hợp xác định điện lượng đã chạy qua dây nối.
<b>Bài 34. Hai tụ </b><i>C</i><sub>1</sub> 1<i>F</i> và <i>C</i><sub>2</sub> 2<i>F</i> được tích điện đến hiệu thế U<sub>1 </sub> = 20V và U<sub>2</sub> = 9V. Sau đó hai bản
âm của hai tụ này nối với nhau , còn hai bản dương nối với hai bản của tụ <i>C</i>3 3<i>F</i> chưa tích điện.
a.Tính điện tích và hiệu thế của mỗi tụ sau khi nối.
b. Xác định chiều và số lượng êlectrôn di chuyển qua dây nối hai bản âm của tụ C1 và C2
Biết –e = -1,6.10-19<sub>C</sub>
<b>Bài 35. Cho mạch điện gồm 4 tuï </b><i>C</i><sub>1</sub> 3<i>F</i> <sub>, </sub><i>C</i><sub>2</sub> 1<i>F</i><sub>, </sub><i>C</i>3 2<i>F</i>, <i>C</i>4 3<i>F</i> mắc như hình vẽ. Hiệu thế
giữa A, B là U = 120V. Bỏ qua điện trở dây nối, khoá Kvà điện kế. Lúc đầu K mở. Tính:
a.Điện dung bộ tụ.
b. Điện tích mỗi tụ và điện lượng chạy qua 2 điên kế G1 khi đóng khố K.
<b>Bài 36. Cho mạch tụ điện như hình vẽ với </b><i>C</i>1 <i>C</i>2 <i>C</i>3 <i>C</i>5 1<i>F</i>,<i>C</i>4 2<i>F</i>,<i>UAB</i> 100<i>V</i>
a. Lúc đầu khố K mở. Tính điện tích trên mỗi tụ điện.
b. Ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn rồi đóng khố K. Tính số điện tử chuyển qua khố K và chiều dịch chuyển
của chúng. Biết –e = -1,6.10-19<sub>C</sub>
<b>Câu 1. Hai điện tích điểm là:</b>
A. Hai điện tích có kích thước nhỏ
B. Hai điện tích có kích thước lớn
C. Hai vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
D. Tất cả điều sai
<b>Câu 2. Hai điện tích q</b>1, q2 đẩy nhau nên:
A. q1>0, q2>0 B. q1<0, q2<0 C. q1>0, q2<0 D. cả A,B đúng
<b>Câu 3. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân khơng thì:</b>
A. Tỷ lệ với tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
B. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng
D. A,C đúng
<b>Câu 4. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng n trong điện mơi đồng chất, có hằng số điện mơi thì:</b>
A. Tăng lần so với trong chân không. B. Giảm lần so với trong chân không.
C. Giảm 2<sub> lần so với trong chân khơng.</sub> <sub>D.</sub> <sub>Tăng </sub>2<sub> lần so với trong chân khơng.</sub>
<b>Câu 5. Chọn phát biểu sai.</b>
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hịa về điện sau đó nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật
D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc là một vật vẫn trung hịa điện
<b>Câu 6. Điện trường</b>
A. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật
B. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
C. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích
D. C và B đúng
<b>Câu 7. Cường độ điện trường là:</b>
A. Đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
B. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại
điểm đó.
C. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại
điểm đó.
D. A và C đúng
<b>Câu 8. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường</b>
A. Tỷ lệ với độ lớn điện tích.
B. Khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi
C. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
D. A, B, C đúng
<b>Câu 9. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q một khoảng r có:</b>
A. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn: <sub>r</sub>2
Q
k
=
E
B. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A
C. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn: <sub>2</sub>
<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>k</i>
<i>E</i>
D. B, C, đúng.
<b>Câu 10. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q</b>1 = 10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau một khoảng r = 30cm
A. F= 3.10-4<sub>N. B. F=9.10</sub>-5<sub>N</sub> <sub> C. F= 3.10</sub>-6<sub>N. D. Kết quả khác</sub>
<b>Câu 11. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10</b>-7<sub>C và 4.10</sub>-7<sub>C tác dụng với nhau một lực 0,1N trong chân không.</sub>
Khoảng cách giữa chúng là:
A. 6 (mm). B.36.10-4<sub> (m). C.</sub> <sub>6 (cm). D. 6 (dm)</sub>
<b>Câu 12. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa</b>
chúng là F=1,6.10-4<sub>(N) thì độ lớn giữa các điện tích là:</sub>
A. |q1| = |q2| 2,7.10-4(C). B. |q1| = |q2| 2,7.10-9(C)
C. |q1| = |q2| 2,7.10-8(C). D. Một kết quả khác.
<b>Câu 13. Một điện tích điểm = 10</b>-7<sub>C đặt trong điện trường, của một điện tích điểm chịu tác dụng lực</sub>
F =3.10-3<sub>N. Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2</sub>
<b>điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không.</b>
A. E = 3.104<sub> (V/m), |Q|= </sub>
3
1
.107<sub>(C).</sub> <sub>B. E = 3.10</sub>-10<sub> (V/m), |Q|= 3.10</sub>-19<sub>(C)</sub>
C. E = 3.104<sub> V/m, |Q|= 3.10</sub>-7<sub> (C).</sub> <sub>D. Kết quả khác.</sub>
<b>Câu 14. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10</b>-6<sub>C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:</sub>
A. E = 36.103<sub> (V/m).</sub> <sub>B. E = 36.10</sub>5<sub> (V/m).</sub>
B. E = 108.105<sub> (V/m).</sub> <sub>D. E = 36.10</sub>7<sub> (V/m).</sub>
<b>Câu 15. Đưa đũa tích điện dương lại gần một điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ:</b>
A. Xoè hơn. B. Cụp bớt.
C. trở thành điện tích dương. D. giữ nguyên không thay đổi.
Dùng giả thiết sau trả lời câu 16 và 17
Xác định lực tương tác giữa hai điện tích:
q1 = +3.10-6 C vàq2 = -310-6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp:
<b>Câu 16. Khi q</b>1 và q2 đặt trong chân không
A. 90 N B. 45N C. 30 N D. Một đáp số khác.
<b>Câu 17. Khi q</b>1 và q2 đặt trong dầu hoả =2
A. 20 N B. 40 N C. 45 N D. 90 N
<b>Câu 18. Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây. </b>
Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm:
A. Cả hai tích điện dương
B Cả hai tích điện âm
C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn khơng bằng nhau và trái dấu
<b>Câu 19. Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q>0 gây ra tại một điểm M, Chiều của </b>E:
A. Hứơng gần Q. B. Hướng xa Q C. Hướng cùng chiều với F D. Ngược chiều với F
<b>Câu 20. Chọn câu sai trong các câu sau:</b>
A. Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích điểm từ điểm này đến điểm khác trong điện
trường tỉ lệ với điện tích di chuyển.
B. Công của lực điện trường phụ thuộc dạng đường đi
C. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối.
D. Cơng của lực điện trường được tính bằng cơng thức:A = q. U
Dung cho câu 21,22
Một điện tích điểm q1 = 0,5.10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm q2 chịu tác dụng của lực F
= 2,5.10-4<sub> N, biết q</sub>
1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 6 cm.
<b>Câu 21. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt q</b>1
A. 5000 V/m B. 3.10-10<sub> V/m C. 1,25.10</sub>-11 <sub>V/m D. 12,5.10</sub>4<sub> V/m</sub>
<b>Câu 22. Độ lớn địên tích q</b>2 là:
A. 2. 10-10 <sub>(C) B. 200.10</sub>-10<sub> (C) C 20. 10</sub>-10<sub> (C) D. 0,2. 10</sub>-10<sub>(C)</sub>
<b>Câu 23: Hai điện tích điểm</b><i>q</i> 6<i>C</i>
12.10 và<i>q</i>2 8.106<i>C</i>ø lần lượt đặt tại A và B với AB = 10cm. Xác định
điểm M trên đường AB tại đó <i>E</i><sub>2</sub> <i>4E</i><sub>1</sub>
<b>A. M nằm trong AB với AM = 2,5cm. </b> <b> B. M nằm trong AB với AM = 5cm. </b>
<b>C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5cm. </b> <b>D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm. </b>
<b>Câu 24: Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi: </b>
<b>A. tại bốn đỉnh hình thoi có bốn điện tích giống nhau. </b>
<b>B. tại bốn đỉnh cĩ bốn điện tích cùng độ lớn nhưng điện tích âm dương xen kẽ. </b>
<b>C. tại mỗi hai đỉnh đối diện cĩ điện tích cùng dấu, cùng độ lớn. </b>
<b>D. Cả A, B, C đều đúng. </b>
<b>Câu 25: Chọn câu trả lời đúng</b>
Hằng số điện mơi của một chất điện mơi 2, thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chất
điện môi sẽ: (Coi khoảng cách giữa hai điện tích khơng thay đổi)
<b>A. lớn hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân khơng 2 lần. </b>
<b>B. nhỏ hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân không 2 lần. </b>
<b>C. lớn hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân khơng 4 lần.</b>
<b>D. nhỏ hơn trường hợp hai điện tích điểm đặt trong chân không 4 lần. </b>
<b>Câu 26: Chọn câu trả lời sai</b>
Hằng số điện môi là đại lượng:
<b>A. đặc trưng cho tính chất điện của chất dẫn điện. B. đặc trưng cho tính chất điện của chất điện mơi. </b>
<b>C. đặc trưng cho tính chất điện của chất cách điện. D. có giá trị </b> 1
<b>Câu 27: Chọn câu trả lời đúng. </b>
<b>A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thế ở một điểm trên mặt quả cầu lớn hơn điện thế ở tâm quả</b>
cầu.
<b>B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có chiều </b>
hướng về tâm quả cầu.
<b>C. Vectơ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện có phương vng góc với mặt vật đó. </b>
<b>D. Điện tích ở mặt ngồi của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi thời điểm. </b>
<b>Câu 28: Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1cm; NP = 3cm; </b><i>U<sub>MN</sub></i> 1<i>V</i>;<i>U<sub>MP</sub></i> 2<i>V</i> . Gọi
cường độ điện trường tại M, N, P là <i>EM</i>,<i>EN</i>,<i>EP</i>
<b>A. </b><i>E N</i> <i>EM</i> <b> B. </b><i>EP</i> 2<i>EN</i> <b> C. </b><i>EP</i> 3<i>EN</i> <b> D. </b><i>E P</i> <i>EN</i>
<b>Câu 29: Chọn câu sai </b>
<b>A. Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức của điện trường </b>
<b>B. Đường sức điện có thể là đường cong kín </b>
<b>C. Cũng có khi đường sức khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ cùng </b>
<b>D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. </b>
<b>Câu 30: Đơn vị của cường độ điện trường là gì? </b>
<b>A. Niutơn </b> <b>B. Culông </b> <b>C. vôn.met </b> <b>D. vôn/met </b>
<b>Câu 31: Tại điểm nào dưới đây sẽ khơng có điện trường? </b>
<b>Câu 32: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm? </b>
<b>A. Điện tích </b> <b>B. Điện trường </b> <b>C. Cường độ điện trường </b> <b> D. Đường sức điện </b>
<b>A. Đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau </b>
<b>B. Đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau </b>
<b>C. Đường sức điện trường là quĩ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường </b>
<b>D. A, B, C đều đúng </b>
<b>Câu 34: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai dây cách điện cùng chiều dài. Gọi P = </b>
mg là trọng lượng của một quả cầu. F là lực Cu-lông tương tác giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một
quả cầu. Khi đó:
<b>A. Hai dây treo hợp với nhau góc với </b>
<i>P</i>
<i>F</i>
2
tan <b>B. Hai dây treo hợp với nhau góc </b>
<i>F</i>
<i>P</i>
2
tan
<b>C. Hai dây treo hợp với nhau góc </b>,với
<i>P</i>
<i>F</i>
2
tan <b>D. Cả A, B, C đều sai </b>
<b>Câu 35: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích</b><i>Q và </i>1 <i>Q ở khoảng cách R đẩy nhau với </i>2 lực<i>F Sau khi cho </i>0
chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ:
<b>A. hút nhau với </b><i>F F</i>0 <b>B. đẩy nhau với </b><i>F F</i>0
<b>C. đẩy nhau với </b><i>F F</i>0 <b>D. hút nhau với </b><i>F F</i>0
<b>Câu 36: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F</b>0 khi đặt cách xa nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách
nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là:
<b> A. </b>
2
0
<i>F</i>
<b>B.</b><i>2F</i>0 <b> C. </b><i>4F</i>0 <b> D. </b><i>16F</i>0
<b>Câu 37: Hai điện tích điểm đều bằng + Q đặt cách xa nhau 5 cm. Nếu một điện tích được thay bằng – Q, để lực </b>
tương tác giữa chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách giữa chúng bằng:
<b>A. 2,5 cm </b> <b>B. 5 cm </b> <b>C. 10 cm </b> <b>D. 20 cm </b>
<b>Câu 38: Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 10</b>5<sub> điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là: </sub>
<b>A. </b><sub></sub><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>14<i>C</i> <b><sub>B. </sub></b><sub></sub><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>24<i><sub>C</sub></i> <b><sub>C. </sub></b><sub></sub> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>14<i><sub>C</sub></i> <b><sub>D. </sub></b><sub></sub> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>24<i><sub>C</sub></i>
<b>Câu 39: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r</b>1=4cm Lực đẩy giữa chúng
là<i>F</i> 5<i>N</i>
1 9.10
Để lực tác dụng giữa chúng là <i>F</i><sub>2</sub> 1,6.104<i>N</i>thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải
bằng:
<b>A. 1 cm </b> <b>B. 2 cm </b> <b>C. 3 cm </b> <b>D. 4 cm </b>
<b>Câu 40 : Hai điện tích hút nhau bằng một lực </b><sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6<i>N</i> Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là
<i>N</i>
7
10
5 <sub> Khoảng cách ban đầu giữa chúng: </sub>
<b>A. 1 cm </b> <b>B. 2 cm </b> <b>C. 3 cm </b> <b>D. 4 cm </b>
<b>Câu 41: Lực tương tác giữa hai điện tích -3.10</b>-9<sub> khi cách nhau 10cm trong khơng khí là:</sub>
<b>A. </b><sub>8</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>10<i>N</i> <b><sub>B. </sub></b><sub>8</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6<i><sub>N</sub></i>
<b>C. </b><sub>2</sub><sub>.</sub><sub>7</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>10<i>N</i> <b><sub>D. Một giá trị khác </sub></b>
<b>Câu 42: Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm </b>
đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữa hai vật:
<b>A. Tăng lên hai lần </b> <b>B. Giảm đi hai lần </b> <b> C. Tăng lên bốn lần D. Giảm đi bốn lần </b>
<b>Câu 43: So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì: </b>
<b>A. lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn </b>
<b>B. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn </b>
<b>C. lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn </b>
<b>D. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật </b>
hấp dẫn ở khoảng cách lớn.
<b>Câu 44: Chọn câu trả lời sai:</b>
Hạt nhân của một nguyên tử:
<b>A. mang điện tích dương </b> <b> B. chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử </b>
<b>C. kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử </b> <b> D. trung hoà về điện </b>
<b>Câu 45: Một vật mang điện âm là do: </b>
<b>A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton B. nó có dư electron</b>
<b>C. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron D. nó thiếu electron</b>
<b>Câu 46: Chọn câu trả lời đúng </b>
<b>A. Điện tử và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu B. Điện tử và proton có cùng khối lượng </b>
<b>C. Điện tử và proton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu D. Proton và nơtron có cùng điện tích </b>
<b>Câu 47: Hai hạt bụi trong khơng khí mỗi hạt chứa 5.10</b>8<sub> electron cách nhau 2 cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt </sub>
bằng:
<b> A. 1,44.10</b>-5<sub>N</sub> <b><sub> B. 1,44.10</sub></b>-7<sub>N</sub> <b><sub> C. 1,44.10</sub></b>-9<sub>N</sub> <b><sub> D. 1,44.10</sub></b>-11<sub>N </sub>
<b>Câu 48: Tại A có điện tích điểm q</b>1, tại B có điện tích điểm<i>q Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng </i>2
AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng khơng. Ta có:
<b>A. </b><i>q</i>1<i>,q</i>2cùng dấu; <i>q </i>1 <i>q</i>2 <b>B. </b><i>q</i>1<i>,q</i>2 khác dấu; <i>q </i>1 <i>q</i>2
<b>C. </b><i>q</i>1<i>,q</i>2cùng dấu; <i>q </i>1 <i>q</i>2 <b>D. </b><i>q</i>1<i>,q</i>2 khác dấu; <i>q </i>1 <i>q</i>2
<b>Câu 49: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Q</b>0 tại
trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng n. Có thể kết luận:
<b>A. Q</b>0 là điện tích dương <b> B. Q</b>0 là điện tích âm
<b>C. Q0 </b>là điện tích có thể có dấu bất kì <b> D. Q</b>0 phải bằng không
<b>Câu 50: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai </b>
quả cầu khơng chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng
làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:
<b>A. Bằng nhau </b>
<b>B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn </b>
<b>C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn </b>
<b>D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn </b>
<b>Câu 51: Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng </b>
tiếp xúc vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ:
<b>A. luôn luôn đẩy nhau </b> <b>B. luôn luôn hút nhau </b>
<b>C. có thể hút hoặc đẩy tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng </b> <b>D. Khơng có cơ sở kết luận </b>
<b>Câu 52: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta</b>
thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều:
<b>A. tích điện dương </b> <b> B. tích điện âm </b>
<b>C. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau </b> <b>D. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn khơng bằng nhau </b>
<b>Câu 53: Tinh thể muối ăn NaCl là: </b>
<b>A. vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do</b> <b> B. vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do </b>
<b>C. vật dẫn điện vì có chứa các ion lẫn các electron tự do </b> <b> D. vật cách điện vì khơng chứa điện tích tự do </b>
<b>Câu 54: Chọn câu đúng nhất:</b>
Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện<i>F</i><sub>1</sub>
Thay q1 bằng q2 thì có lực điện <i>F</i><sub>2</sub>
tác
dụng lên q1. <i>F</i><sub>2</sub>
khác <i>F</i><sub>1</sub> về hướng và độ lớn. Giải thích:
<b>A. Vì khi thay q</b>1 bằng q2<b> thì điện trường tại P thay đổi B. Vì q</b>1 và q2 ngược dấu nhau
<b>C. Vì hai điện tích thử q</b>1,q2<b> có độ lớn và dấu khác nhau D. Vì độ lớn của hai điện tích thử q</b>1,q2 khác nhau
<b>Câu 55: Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được </b>
nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu:
<b>A. Tăng lên </b> <b>B. Giảm đi </b> <b>C. Không đổi </b> <b>D. Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm </b>
<b>Câu 56: Cho một vật tích điện tích </b><i>q</i> 5<i>C</i>
1 2.10
tiếp xúc một vật tích điện tích <i>q</i><sub>2</sub> 8.105<i>C</i>Điện tích cảu hai
vật sau khi cân bằng là:
<b> A. </b><sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5<i>C</i> <b> B. </b> <sub>8</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5<i><sub>C</sub></i>
<b> C. </b> 6.105<i>C</i><b> D. </b> 3.105<i>C</i>
<b>Câu 57: Chọn câu trả lời sai </b>
<b>A. Một quả cầu bằng bấc treo bằng một sợi chỉ bị hút lại gần một vật nhiễm điện, quả cầu bấc bị nhiễm điện do </b>
hưởng ứng.
<b>B. Khi một đám mây tích điện bay gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu do cọ xát. </b>
<b>C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm </b>
được nhiễm điện do tiếp xúc.
<b>D. Phần khơng khí xung quanh một ngọn nến đang cháy được nhiễm điện (tích điện yếu), đó là nhiễm điện do </b>
tiếp xúc.
<b>Câu 58: Đưa một quả cầu kim loại A chứa một điện tích dương rất lớn lại gần một quả cầu kim loại B chứa một</b>
điện tích âm rất nhỏ. Quả cầu B sẽ:
<b>A. nhiễm thêm điện dương lẫn điện âm </b> <b>B. chỉ nhiễm thêm điện dương </b>
<b>C. chỉ nhiễm thêm điện âm </b> <b> D. không nhiễm thêm điện </b>
<b>Câu 59: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ tách tách nhỏ. Đó là do: </b>
<b>A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc </b> <b>B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát </b>
<b>C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng </b> <b>D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên </b>
<b>Câu 60: Chọn câu trả lời sai </b>
<b>A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do </b>
<b>B. Trong vật điện mơi có rất ít điện tích tự do </b>
<b>C. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ điện </b>
<b>D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện </b>
<b>Câu 2: Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 V. Hai bản tụ điện cách </b>
nhau d = 4 mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:
<b>A. 0,011 J/m</b>3 <b><sub>B. 0,11 J/m</sub></b>3 <b><sub>C. 1,1 J/m</sub></b>3 <b><sub>D. 11 J/m</sub></b>3
<b>Câu 61: Một tụ điện khơng khí phẳng có điện dung </b><i>C</i> 1<i>F</i> mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 20 V.
Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:
<b>A. 2 mJ </b> <b>B. 20 mJ </b> <b>C. 200 mJ </b> <b>D. 0.2 mJ </b>
<b>Câu 62: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện? </b>
<b>A. qU</b>
2
1
<b>B. </b> 2
2
1
<i>CU</i> <b><sub>C. </sub></b> 2 2
2
1
<i>d</i>
<i>CE</i> <b><sub>D. </sub></b> 2
9
10
.
72
1
<i>E</i>
<b>Câu 63: Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên </b>
hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ:
<b>A. không đổi </b> <b>B. giảm đi hai lần </b> <b>C. tăng lên hai lần </b> <b>D. tăng lên bốn lần </b>
<b>Câu 64: Chọn câu trả lời sai</b>
Tích một điện Q cho một tụ điện có điện dung C, thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U:
<b>A. Giữa hai bản tụ tồn tại một từ trường </b>
<b>B. Giữa hai bản tụ tồn tại một điện trường có năng lượng </b>
<i>C</i>
<i>Q</i>
2
2
<b>C. Giữa hai bản tụ tồn tại một điện trường có năng lượng </b>
2
2
<i>CU</i>
<i>W </i>
<b>D. Giữa hai bản tụ tồn tại một điện trường có năng lượng </b>
2
2
<i>QU</i>
<i>W </i>
<b>Câu 65: Chọn câu trả lời sai</b>
Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa chúng giảm, khi đó:
<b>A. Điện tích trên hai bản tụ sẽ khơng đổi. </b> <b>B. Điện dung của tụ tăng </b>
<b>C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm </b> <b>D. Năng lượng điện trường trong tụ sẽ tăng </b>
<b>Câu 66: Một tụ điện có điện dung C = 50 nF, thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10 V thì năng lượng điện </b>
trường trong tụ bằng:
<b>A. 2,5.10</b>-6<sub>J</sub> <b><sub>B. 5.10</sub></b>-6<sub>J</sub> <b><sub>C. 25.10</sub></b>-6<sub>J</sub> <b><sub>D. 0,5.10</sub></b>-6 <sub>J</sub>
Câu 9: Tích một điện Q=10-4<sub>C cho một tụ điện có điện dung </sub><i><sub>C</sub></i><sub></sub><sub>5</sub><sub></sub><i><sub>F</sub></i> <sub>thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U </sub>
bằng:
<b>A. 2V </b> <b>B. 20V </b> <b>C. 200V </b> <b>D. Một giá trị khác </b>
<b>Câu 67: Bộ tụ ghép song song có: </b>
<b>A. Điện tích của bộ tụ bằng điện tích các tụ thành phần. </b>
<b>B. Điện tích của bộ tụ bằng tổng điện tích mỗi tụ thành phần. </b>
<b>C. Điện dung của bộ tụ lớn hơn điện dung của tụ thành phần có điện dung lớn nhất. </b>
<b>D. Câu B và C đúng. </b>
<b>Câu 68: Bộ tụ điện ghép nối tiếp có: </b>
<b>A. Điện tích của bộ tụ bằng tổng điện tích các tụ thành phần. </b>
<b>B. Điện tích của bộ tụ bằng điện tích mỗi tụ thành phần. </b>
<b>C. Điện dung của bộ tụ lớn hơn điện dung của tụ thành phần có điện dung lớn nhất. </b>
<b>D. Câu A và C đúng. </b>
<b>Câu 69: Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa U</b>max có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện
phẳng khơng khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản.
<b>A. Với S như nhau, C càng lớn thì U</b>max càng lớn. <b>B. Với S như nhau, C càng lớn thì U</b>max càng nhỏ.
<b>C. Với d như nhau, C càng lớn thì U</b>max càng lớn. <b>D. Với d như nhau, C càng lớn thì U</b>max càng nhỏ.
<b>Câu 70: Năm tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung, </b><i>C</i>50<i>F</i><sub> được mắc song song với nhau. Điện dung</sub>
của bộ tụ bằng:
<b>A. </b>10<i>F</i> <b><sub>B. </sub></b>50<i>F</i> <b><sub>C. </sub></b>250<i>F</i> <b><sub>D. Một giá trị khác. </sub></b>
<b>Câu 71: Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung</b><i>C</i> 30<i>F</i>, được mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của
bộ tụ bằng:
<b>A. </b>10<i>F</i> <b>B. </b>30<i>F</i> <b>C. </b>90<i>F</i> <b><sub>D. Một giá trị khác. </sub></b>
<b>Câu 72: Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện có điện dung C và được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ</b>
tụ điện đó bằng:
<b>A. 2C </b> <b>B.</b>
2
<i>C</i>
<b>C. 4C </b> <b>D. </b>
4
<i>C</i>
<b>Câu 73: Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điện có điện dung C và được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ</b>
điện đó bằng:
<b>A. 2C </b> <b>B. </b>
2
<i>C</i>
<b>C. 4C </b> <b>D. </b>
4
<i>C</i>
<b>Câu 74: Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một ăcqui. Nếu dịch chuyển để các bản ra xa </b>
nhau thì trong khi dịch chuyển có dịng điện đi qua ăcqui khơng? Nếu có hãy nói rõ chiều dịng điện.
<b>A. Khơng có </b>
<b>B. Lúc đầu dịng điện đi từ cực âm sang cực dương, sau đó dịng điện có chiều ngược lại. </b>
<b>C. Dịng điện đi từ cực âm sang cực dương. </b>
<b>D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm. </b>
<b>Câu 75: Chọn câu trả lời đúng: </b>
<b>A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. </b>
<b>B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. </b>
<b>C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. </b>
<b>D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó. </b>
<b>Câu 76: Chọn câu trả lời đúng: </b>
<b>A. Điện dung của tụ điện là điện tích trên bản tụ dương. </b>
<b>B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với khoảng cách giữa hai bản tụ. </b>
<b>C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích phần hai bản tụ đối diện nhau. </b>
<b>D. Năng lượng của tụ là năng lượng điện trường bên trong tụ. </b>
<b>Câu 77: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích: </b>
<b>A. Hai tụ điện phải có cùng điện dung. </b>
<b>B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. </b>
<b>C. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn. </b>
<b>D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ nghịch với điện dung của nó. </b>
<b>Câu 78: Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một </b>
nguồn điện khơng đổi có hiệu điện thế U = 50V. Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng
số điện mơi 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
<b>A. 25V </b> <b>B. 50V </b> <b>C. 100V </b> <b>D. Một giá trị khác </b>
<b>Câu 79: Một tụ điện có điện dung C = 500 nF, giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 100 V. Điện tích của tụ </b>
bằng:
<b>A. </b><sub>2</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5<i>C</i> <b><sub>B. </sub></b>
<i>C</i>
5
10
.
5 <b>C. </b><sub>25</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>4<i><sub>C</sub></i> <b><sub>D. </sub></b><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>4<i><sub>C</sub></i>
<b>Câu 80: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. </b>
<b>A. C tỉ lệ thuận với Q. </b> <b>B. C tỉ lệ nghịch với U. </b>
<b>C. C phụ thuộc vào Q và U. </b> <b>D. C không phụ thuộc vào Q và U. </b>
Câu 24: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị điện dung của tụ điện là:
<b>A. Cu-lông (C) </b> <b>B. Henry (H) </b> <b>C. Ôm (</b>) <b>D. Fara (F) </b>
<b>Câu 81: Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nửa </b>
thì điện dung của tụ điện phẳng:
<b>A. Không đổi. </b> <b>B. Tăng lên hai lần. </b> <b>C. Tăng lên bốn lần. D. Giảm đi bốn lần </b>
<b>Câu 83: Điện dung của tụ điện phẳng: </b>
<b>A. Tăng hai lần khi phần diện tích đối diện giữa hai bản tụ điện tăng hai lần. </b>
<b>B. Giảm bốn lần khi phần diện tích đối diện giữa hai bản tụ điện giảm hai lần. </b>
<b>C. Tăng hai lần khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng hai lần. </b>
<b>D. Giảm bốn lần khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng hai lần. </b>
<b>Câu 84: Thả cho một electron khơng có vận tốc đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ: </b>
<b>A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện. </b>
<b>B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. </b>
<b>C. Chuyển động tử điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. </b>
<b>D. Đứng yên. </b>
<b>Câu 85: Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm </b>
gây ra. Ion đó sẽ chuyển động:
<b>A. dọc theo một đường sức. </b> <b> B. dọc theo một đường nằm trong mặt đẳng thế. </b>
<b>C. từ điểm có điện thế nằm trong mặt đẳng thế. </b> <b> D. từ điểm có điện thế thấp tới điểm có điện thế cao. </b>
<b>Câu 86: Khi một điện tích q = 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh cơng </b>
-6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?
<b>A. +12 V </b> <b>B. -12 V </b> <b>C. +3 V </b> <b>D. -3 V </b>
<b>Câu 87: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế </b>
UMN=100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là:
<b>A. 1,6.10</b>-19<sub>J</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>-1,6.10</sub>-19<sub>J</sub> <b><sub>C. +100 eV </sub></b> <b><sub>D. -100 eV </sub></b>
<b>Câu 88: Biết hiệu điện thế U</b>MN=3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
<b>A.V</b>M=3V <b>B.V</b>M=3V <b>C.V</b>M-VN <b>=3 V D. V</b>N-VM =3V
-32.10-19<sub>J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vơ cực. Điện thế tại điểm M bằng: </sub>
<b>A. +32 V </b> <b>B. -32 V </b> <b>C. +20 V </b> <b>D. -20 V </b>
<b>Câu 90: Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có: </b>
<b>A. cường độ điện trường bên trong vật bằng không. </b> <b>B. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng nhau. </b>
<b>C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn trên vật. </b> <b>D. cả A, B, C đều đúng. </b>
<b>Câu 91: Chọn câu phát biểu sai </b>
<b>A. cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường </b>
<b>B. trong vật dẫn ln có điện tích. </b>
<b>C. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường. </b>
<b>D. điện trường của điện tích điểm là điện trường đều. </b>
<b>Câu 92: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vơn? </b>
<b> A. qEd </b> <b>B. qE </b> <b>C. Ed D. Khơng có biểu thức nào. </b>
<b>Câu 93: Một electron di chuyển từ một điểm sát bản âm của một tụ điện phẳng đến một điểm sát bản dương thì </b>
lực điện sinh ra một cơng 4,6.10-18<sub>J. Tính thế năng tĩnh điện của electron tại sát bản dương. Lấy mốc tính thế </sub>
năng tĩnh điện của electron là bản âm. Chọn đáp số đúng:
<b>A. 0 </b> <b>B. 4,6.10</b>-18<sub>J</sub> <b><sub> C. - 4,6.10</sub></b>-18<sub>J</sub> <b><sub>D. -40J </sub></b>
<b>Câu 94: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một </b>
điểm B thì lực điện sinh cơng 2,5J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là:
<b>A. -2,5J </b> <b>B. -5J </b> <b>C. +5J </b> <b>D. 0 </b>
<b>Câu 95: Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện: </b>
<b>A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. </b>
<b>B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện. </b>
<b>C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng. </b>
<b>D. Lực điện thực hiện cơng âm thì thế năng tĩnh điện âm. </b>
<b>Câu 96: Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực </b>
điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Hỏi công của lực điện là bao nhiêu?
<b>A. 1,6.10</b>-16<sub>J</sub> <b><sub>B. - 1,6.10</sub></b>-18<sub>J</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>1,6.10</sub>-18<sub>J</sub> <b><sub> D. - 1,6.10</sub></b>-18<sub>J</sub>
<b>Câu 97: Cho một điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP và </b>
lực điện sinh công dương. Biết rằng MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công
AMN và ANP của lực điện?
<b>A. AMN> ANP</b> <b> B. AMN <ANP</b>
<b>C. AMN = ANP</b> <b> D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra. </b>
<b>Câu 98: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay khơng đều) theo một đường cong kín. Gọi </b>
cơng của lực điện trong chuyển động đó là A thì:
<b>A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A khaùc 0 nếu điện trường không đều. D. A = 0. </b>
<b>Câu 99. Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10</b>-15<sub> (kg), mang điện tÝch 4,8.10</sub>-18<sub> (C), n»m l¬ </sub>
lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một
khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2<sub>). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: </sub>
A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U
<b>Cõu 100. Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu </b>
điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4<sub> (C). B. q = 2.10</sub>-4<sub> (μC). C. q = 5.10</sub>-4<sub> (C). D. q = 5.10</sub>-4<sub> (μC).</sub>
a)Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Biết diện tích của một electron là -1,6.10-19<sub>C.</sub>
<b>Bài 2. Cho mạch điện như hình:</b>
R1= R2= R3 =R4 =R5 =R6=20. Đặt vào hai đầu mạch
hiệu điện thế khơng đổi UAB=120V.
a. Tính điện trở tương đương của mạch AB
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
c. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên toàn mạch và trên R2.
d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên tồn mạch trong thời gian 2 giờ.
<b>Bài 3. Cho mạch điện như hình:</b>
R1= R2= R3 =R4 =R5 =R6=20, R7= R8= R9 =R10 =15.
Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế không đổi UAB=120V.
a. Tính điện trở tương đương của mạch AB
b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện
thế hai đầu mỗi điện trở.
c. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên toàn mạch và trên R4.
d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên tồn mạch trong thời gian 60 phút.
e. Tính UAD , UAC ,UCD ,UDB .
<b>Bài 4 Cho mạch điện như hình:</b>
R1= R2= R3 =R4 =30. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế
khơng đổi UAB=120V.
a. Tính điện trở tương đương của mạch AB
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
c. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên toàn mạch và trên R2.
d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên tồn mạch trong thời gian 2 giờ.
<b>Bài 5 Cho mạch điện như hình:</b>
R1= R2= R3 =R4 =30. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế
khơng đổi UAB=120V.
Tính điện trở tương đương của mạch AB và cường độ dòng điện
qua mỗi R.
<b> a. khi K</b>1 ,K2 <b>hở b. khi K</b>1 ,K2 đóng.
<b> c. khi K</b>1 đóng ,K2 <b>hở. d. khi K</b>1 hở ,K2 đóng.
<b>Bài 6. Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V.</b>
Khi R1 nối tiếp R2 thì cơng suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì cơng suất mạch là 18 W. Hãy
xác định R1 và R2 ? Đ s: R1 = 24 , R2 = 12 , hoặc ngược lại.
<b>Câu 7. Hai bóng đèn Đ</b>1 ghi 6v – 3 W và Đ2 ghi 6V - 4,5 W được
mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế Đ1
U không thay đổi. Đ2
a. Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sáng Rb
bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch
điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2 ?
b. Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con
chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào ? Đ s: Rb = 24
<b>Câu 8. Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu đện thế 220V, người ta mắc </b>
nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R ? Đ s: 200
<b>Câu 9. Cho mạch điện như hình với U = 9V, R</b>1 = 1,5 , R2 = 6 . R3
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>R<sub>6</sub></b>
<b>R<sub>2</sub></b>
<b>R<sub>5</sub></b>
<b>R<sub>4</sub></b>
<b>R<sub>3</sub></b>
<b>R<sub>1</sub></b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>R<sub>10</sub></b>
<b>R<sub>7</sub></b> <b>R<sub>8</sub></b> <b><sub>R</sub></b>
<b>9</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>R<sub>6</sub></b>
<b>R<sub>2</sub></b>
<b>R<sub>5</sub></b>
<b>R<sub>4</sub></b>
<b>R<sub>3</sub></b>
<b>R<sub>1</sub></b>
<b>B</b>
<b>R<sub>1</sub></b> <b>R<sub>2</sub></b> <b>R<sub>3</sub></b> <b>R<sub>4</sub></b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>K<sub>2</sub></b>
<b>K<sub>1</sub></b>
<b>R<sub>2</sub></b>
<b>B</b>
Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1 A. R1
a. Tìm R3 ? R2
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ?
c. Tính cơng suất của đoạn mạch chứa R1 ? Đ s: 6 , 720 J, 6 W.
<b>Câu 10. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dịng điện qua quạt có cường độ là 5 A.</b>
a. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ?
b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện
là 600 đồng / Kwh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ).
Đ s: 1980000 J. (hay 0,55 kw). 9900 đồng.
<b>Câu 11. Một ấm điện có hai dây dẫn R</b>1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau
khoảng thời gian 40 phút. Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc
song song thì ấm nước sẽ sơi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể
theo nhiệt độ.)
Đ s: 24 phút.
<b>Câu 12. Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công</b> suất
tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì cơng suất tồn mạch là bao
nhiêu ?
Đ s: 18 W.
<b>Câu 13. Ba điện trở có trị số R, 2 R, 3 R mắc như hình vẽ. Nếu</b>
Đ s: 54 W.
<b>Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ, R</b>b là một biến trở. Hiệu điện thế U giữa
hai đầu mạch điện có giá trị khơng đổi. Biết Ampe kế có điện trở khơng đáng kể,
vơn kế có điện trở rất lớn. Điều chỉnh biến trở sao cho:
- Khi ampe kế chỉ 0,4 A thì vơn kế chỉ 24 V.
- Khi ampe kế chỉ 0,1 A thì vơn kế chỉ 36 V.
Tính hiệu điện thế U và điện trở R Đ s: 40 , 40 V.
<b>Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ:R</b>1 = 3 , R2 = 9 , R3 = 6 .
Điện trở trong của ampe kế không đáng kể. UAB = 18 V.
a. Cho R4 = 7,2 thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
b. Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0. Tính giá trị của R4 ?
Đ s: 0,67 A, 18 .
<b>Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ:R</b>1 = 3 , R2 = 9 , R3 = 6 .
Điện trở trong của ampe kế không đáng kể. UAB = 18 V.
a. Cho R4 = 7,2 thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
b. Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0. Tính giá trị của R4 ?
Đ s: 2 A, 180 .
<b>Câu 17. Cho mạch điện như hình vẽ, biết U</b>AB = 48 V
R1= 2 , R2 = 8 , R3 = 6 , R4 = 16 .
a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N ?
b. Muốn đo UMN phải mắc cực dương của vônkế vào điểm nào?
Đ s: 4V, điểm N.
<b>Câu 18. Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế theo mạch như</b>
hình vẽ.
Biết RA ≈ 0; R1 = R3 = 30 ; R2 = 5 ; R4 = 15 và U = 90 V.
Đ s: 5 A.
<b>Bài 19. Cho mạch điện như Hình 2.14.</b>
Cho biết <i>R</i><sub>1</sub> 15<sub>; </sub><i>R</i><sub>1</sub>15<sub> </sub>
Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể.
a) Tìm RAB.
b) Biết ampe kế chỉ 3 A.
Tính UAB và cường độ dịng điện qua điện trở.
<b>Bài 20. Cho mạch điện như Hình 2.15. Cho biết U</b>AB = 30 V;
R1 = R2 = R3 = R4 = R5 =10
Điện trở của ampe kế khơng đáng kể. Tìm RAB,
số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở.
<b>Bài 21. Cho mạch điện như hình 2.16.</b>
Cho biết R1 = R2 = 2; R3 = R4 = R5 = R6 =4 ;
điện trở các ampe kế khơng đáng kể.
a)Tính RAB.
b) Cho UAB= 12V. Tìm cường độ dịng điện chạy qua
các điện trở và chỉ số của các ampe kế.
<b>Bài 22. Cho mạch điện như hình 2.17 ( mạch cầu điện trở,</b>
gọi tắt là mạch cầu). Chứng minh rằng nếu I5 = 0
( mạch cầu cân bằng) ta có hệ thức:
4
3
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<b>Bài 23. Cho mạch điện như hình 2.18. </b>
Cho biết <i>R</i><sub>1</sub>15<sub>; </sub><i>R</i><sub>2</sub> 30<sub>;</sub><i>R</i><sub>3</sub> 45;
điện trở trong của ampe kế nhỏ không đáng kể; UAB = 75V.
a)Cho <i>R</i><sub>4</sub> 10thì ampe kế chỉ bao nhiêu?
b) Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số không.
Tính trị số R4 khi đó.
<b>Bài 24. Cho mạch điện có dạng như hình 2.19. </b>
Cho biết <i>R</i><sub>1</sub><i>R</i><sub>4</sub><i>R</i><sub>6</sub> 1;<i>R</i><sub>2</sub> <i>R</i><sub>5</sub>3;<i>R</i><sub>7</sub> 4;<i>R</i><sub>3</sub>16
a)Tính RAB.
b) Cho UAB =4V.
Tìm cường độ dịng điện qua các điện trở
và chỉ số ampe kế.
<b>Baøi 25. Cho mạch điện có dạng như hình 2.20. Cho bieát </b><i>R</i><sub>1</sub>2<sub>;</sub>
<i>V</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i><sub>2</sub> <sub>4</sub> 6; <sub>3</sub> 8; <sub>5</sub> 18; <i><sub>AB</sub></i> 6
Tìm RAB, cường độ dịng điện qua các điện trở và chỉ số ampe kế.
<b>Bài 26. Cho mạch điện như hình 2.21. cho biết </b><i>U<sub>AB</sub></i>6<i>V</i>
<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> 2 ; <sub>5</sub> <sub>6</sub> 1 ; <sub>7</sub> 4
1 <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i> ; <i>R<sub>A</sub></i> 0;<i>R<sub>V</sub></i> <sub>.</sub>
Tính RAB, cường độ dịng điện qua các điện trở,
số chỉ của am pe kế và vôn kế.
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
2
1
2
5
2
<b>A1</b> <b>A2</b> <b>A3</b>
5
4
2
<b>Bài 27. Ba điện trở R</b>1, R2, R3 được mắc với nhau theo sơ đồ
như Hình 2.22. Khi đổi chỗ các điện trở với nhau, người
ta lần lượt thu được các giá trị điện trở RAB của mạch là
;4
5
,
2 <sub>vaø </sub>4,5. Tìm R1, R2 và R3.
<b>Bài 28. Cho mạch điện như hình 2.23. Nếu đặt vào hai đầu </b>
A và B hiệu điện thế UAB = 60V thì UCD= 15V
và cường độ dòng điện qua R3 là I3 = 1A.
Còn nếu đặt vào hai đầu C và D hiệu điện thế
UCD = 60V thì UAB = 10V. Tính R1, R2 và R3.
<b>Bài 29. Có hai bóng đèn 120V-60W và 120-45W</b>
a)Tính điện trở và cường độ dịng điện định mức của mỗi bóng đèn.
b) Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U =240V như sơ đồ
Hình 2.24a và b.
Tính các điện trở R1 và R2 để hai bóng đèn trên sáng bình thường.
<b>Bài 30. Có 7 bóng đèn cùng hiệu điện thế định mức U</b>0 = 6V nhưng công suất định mức như sau:
2 bóng đèn cùng cơng suất 2,5W; 1 bóng có cơng suất 4W ;1 bóng có cơng suất 6W
2 bóng có cơng suất 7,5W ; 1 bóng có cơng suất 10W
Tìm cách mắc các đèn trên vào hiệu điện thế U = 12V để đèn sáng bình thường.
<b>Bài 31. Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ t</b>1=200C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp
điện phải có cơng suất là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ (kg.K) và hiệu suất của
bếp điện H = 70%.
<b>Bài 32. Một bếp điện có hai điện trở </b><i>R</i><sub>1</sub>10,<i>R</i><sub>2</sub> 20được dùng để đun sôi một ấm nước. Nếu chỉ dùng
dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t1 = 10 phút. Tính thời gian cần thiết để đun sơi lượng
nước trên trong ba trường hợp sau:
* Chỉ dùng dây thứ hai.
* Dùng đồng thời hai dây mắc nối tiếp.
* Dùng đồng thời hai dây mắc song song.
<b>Bài 33.Dùng bếp điện có công suất </b><i>P 600</i> <i>W</i> , hiệu suất H = 80% để đun 1,5 lít nước ờ nhiệt độ t<sub>1</sub>= 200C.
Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ / (kg.K)
<b>Bài 34. Người ta dùng một ống nhơm có khối lượng m</b>1= 0,4kg để đun một để đun một lượng nước m2 = 2kg
thì sau 20 phút sẽ sơi. Bếp điện có hiệu suất H = 60% và được dùng ở mạcg điện có hiệu điện thế U =
220V. Nhiệt độ ban đầu của nước là t1= 200C, nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 920 J/(kg.K), nhiệt dung
riêng của nước là c2 = 4,18 kJ / (kg.K). Hãy tính nhiệt lượng can cung cấp cho ấm nước và dịng điện chạy
qua bếp điện.
<b>Bài 35. Tính cơng suất dịng điện và nhiệt lượng tỏa ra trong acquy sau thời gian t = 10s khi:</b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
3
3
2
a)Acquy được nạp với dòng điện I1 = 2A và hiệu điện thế hai cực của acquy là U1 = 20V. Cho biết suất
điện động của acquy là C = 12V. Tìm điện trở trong của acquy.
b) Acquy phát điện với dịng điện có cường độ I2 = 1A.
<b>Bài 36. Một acquy có suất điện động E = 2V, điện trở </b><i>r</i>1 và có dung lượng q = 240A.h
a) Tính điện năng của acquy.
b) Nối hai cực của acquy với một điện trở <i>R</i>9thì cơng suất điện tiêu thụ của điện trở đó là bao
nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.
<b>Bài 37. Một bếp điện có cơng suất tiêu thụ P = 1,1kW được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U = 120V. </b>
Dây nối từ ổ cắm vào bếp điện có điện trở <i>r<sub>d</sub></i> 1.
a)Tính điện trở R của bếp điện.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp điện khi sử dụng liên tục bếp điện trong thời gian nửa giờ.
<b>Bài 38. Một bàn là có điện thế và cơng suất định mức 220V-1,1kW</b>
a)Tính điện trở R0 và cường độ định mức I0 của bàn là.
b) Để hạ bớt nhiệt độ của bàn là mà vẫn dùng mạng điện hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp
với nó một điện trở. Khi đó cơng suất tiêu thụ của bàn là chỉ cịn P’= 800W. Tính cường độ dòng điện I’,
hiệu điện thế U’ và điện trở R’ của bàn là.
<b> Bài 39. Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là E</b>
= 25V, <i>r</i>1. Dòng điện chạy qua động cơ I = 2A, điện trở của các cuộn dây trong động cơ <i>R</i>1,5.Hãy
tính:
a) Công suất của nguồn điện và hiệu suất của nó.
b) Công suất điện tiêu thụ tồn phần và cơng suất cơ học ( có ích) của động cơ điện. Hiệu suất của
động cơ.
c) Giả sử động cơ bị kẹt khơng quay được, dịng điện qua động cơ có cường độ bao nhiêu?
<b>Bài 40: Một nguồn điện có điện trở trong là 0,1 được mắc nối tiếp với điện trở R = 4,8 thành mạch kín. Khi</b>
đó người ta đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện là 12 V.
a. Hãy tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
b. Suất điện động của nguồn điện bằng bao nhiêu ?
<b>Bài 41: Mắc một điện trở 14 vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong 1 thì hiệu điện thế giữa 2 </b>
cực của nguồn điện là 8,4V.
a.Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện ?
b. Tính cơng suất của mạch ngồi và cơng suất của nguồn điện khi đó?
<b>Bài 42: Điện trở trong của một acquy là 0,06 và trên vỏ nó có ghi 12V. Mắc vào 2 cực của acquy này một </b>
bóng đèn có ghi 12V- 5W.
a. Hãy chứng tỏ khi đó bóng đèn gần như sáng bình thường, tính cơng suất tiêu thụ của đèn khi đó.
b. Tính hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp này ?
<b>Bài 43: Nguồn điện có suất điện động là 3V, và có điện trở trong là 2 . Mắc song song hai bóng đèn như nhau</b>
có cùng điện trở là 6 vào 2 cực của nguồn điện này.
a. Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn?
b. Nếu tháo bỏ bớt một bóng thì bóng đèn cịn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với lúc ban đầu ?
<b>Bài 44: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động</b>
<sub>= 12V và có điện trở trong khơng đáng kể.Các điện trở mạch ngồi là R</sub><sub>1</sub><sub> = 3 </sub>
R2 = 4 , R5 = 5 .
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch?
b. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 ?
c. Tính cơng của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt trên R2.
<b>Bài 45: Khi mắc điện trở R</b>1 = 4 vào 2 cực của một nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ I1 =
0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10 thì dịng điện có cường độ I2= 0,25A. Tính suất điện động và điện trở trong
của nguồn điện?
<b>Bài 46: Một điện trở R</b>1 được mắc vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong là 4 thì dịng điện chạy
trong mạch có cường độ dịng điện là I1 = 1,2A. Nếu mắc thêm điện trở R2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 thì
dịng điện chạy trong mạch có cường độ I2 = 1A. Hãy tính cơng suất tỏa nhiệt của điện trở R1 khi chưa mắc R2
<b>Bài 47: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 30V, điện </b>
trở trong 2,5 . R1 = 10 , R2 = R3 = 5 .
a. Tính điện trở ngồi của mạch điện trên ?
b. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch?
c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1 ?
d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu?
e. Tình nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 5 phút ?
<b>Bài 48 Cho mạch điện như hình: R</b>1=R4=R5=5, R2=R3=15, R6=4
=40V, r =1, RA=0.
<b> 1. khi k đóng:</b>
<b> a. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua mỗi</b>
điện trở R.
<b> b. tính cơng suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài</b>
<b> c. tính cơng suất tỏa nhiệt ở trong nguồn</b>
<b> d. tính cơng mà nguồn điện thực hiên trong thời gian 1 giờ.</b>
<b> e. tính hiệu suất của nguồn</b>
<b> f. tính hiệu điện thế hai đầu nguồn</b>
<b>2. khi k hở tính dịng điện chạy qua nguồn và hiệu điện thế hai đầu nguồn.</b>
<b>Bài 49. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.27. </b>
Cho biết E = 48V; r = 0 ; <i>R</i><sub>1</sub> 2 <sub>;</sub><i>R</i><sub>2</sub> 8 <sub>;</sub>
6
3
<i>R</i> <sub>; </sub><i>R</i><sub>4</sub> 16 <sub>.</sub>
a)Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
b) Muốn đo UMN phải mắc cực dương của vôn kế vào điểm nào?
<b>Bài 50. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.25. </b>
Cho biết E = 6V; <i>r</i>0,5<sub>; </sub><i>R</i><sub>1</sub><i>R</i><sub>2</sub> 2 <sub>;</sub>
<sub>5</sub> 4
3 <i>R</i>
<i>R</i> <sub>;</sub><i>R</i><sub>4</sub> 6.
Điện trở của ampe kế và của các dây nối khơng đáng kể.
Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế D
và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
<b>Bài 51: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện </b>
có suất điện động = 6V, và có điện trở trong khơng đáng kể. Các điện trở có giá trị
R1=R2= 30 ,R3 =7,5..
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi ?
b. Tính cường độ dịng điện chạy qua mỗi điện trở ?
<b>Bài 52: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động = 6V, </b>
điện trở trong r = 2 và mạch ngoài có 1 điện trở R.
a. Nếu cơng suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W, hãy xác định giá trị của R ?
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
,r
<b> </b>
<b> </b> K
<b>R<sub>6</sub></b>
<b>R<sub>2</sub></b>
R<sub>2</sub>
b. Nếu điện trở mạch ngồi là R1= 0,5 .Cơng suất của mạch ngồi sẽ không thay đổi khi mắc thêm điện
trở R2 nối tiếp với R1, hãy xác định giá trị có thể có của R2 để thỏa điều kiện trên?
<b>Bài 53 : Cho mạch điện gồm 1 điện trở R</b>1 = 6 , đèn ghi 12V-6W, biến trở Rb = 6 Nguồn điện có suất điện
động 24V, điện trở trong 1,2 . Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ.
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch ?
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 = ?
c. Độ sáng của đèn lúc này như thế nào ?
d. Nhiệt lượng tỏa ra trên Rb trong thời gian là 2 phút = ?
<b>Bài 54 : Cho mạch điện gồm 1 điện trở R</b>1 = 12 , đèn ghi 12V-6W, biến trở Rb = 10 Nguồn điện có suất
điện động 36V, điện trở trong 2 . Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ.
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch ?
b. Hãy cho biết lúc này đèn sáng như thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra
trên R1 trong 5 phút ?
c. Tìm giá trị của Rb để đèn sáng bình thường ?
<b>Bài 55. Cho mạch điện như hình 2.28, </b>
trong đó nguồn điện có suất điện động
E = 6,6 V, điện trở trong <i>r</i> 0,12;
bóng đèn Đ1 loại 6V-3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V-1,25W.
a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho đèn Đ1 và
đèn Đ2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R1 và R2.
b) Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị <i>R</i>2 1 . Khi đó độ sáng của
các bóng đèn thay đổi thế nào so với trường hợp a.
<b>Bài 56: Cho mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong r = 2 , một bóng đèn ghi </b>
12V-24W và một biến trở Rb đang ở giá trị 4 , mắc nối tiếp nhau.
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch ?
b. Đèn sáng bình thường hay khơng ? Nếu khơng thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào để đèn sáng
bình thường?
<b>Bài 57: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5 ,mạch ngoài gồm </b>
điện trở R1 = 0,5 mắc nối tiếp với điện trở Rb có giá trị 3 .
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch?
b. Tính cơng suất tỏa nhiệt của mạch trên?
c. Tìm Rb để mạch trên có cơng suất tỏa nhiệt là cực đại ?
<b>Bài 58: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 , mắc nối tiếp với </b>
một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì R phải có giá trị bằng bao nhiêu? Tính giá trị
công suất tiêu thụ của mạch lúc này?
<b>Bài 59: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5 , mắc nối tiếp với </b>
một điện trở R1 = 0,5 và một điện trở R2 .
a. Tìm R2 để cơng suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại?
b. Tìm R2 để cơng suất tiêu thụ của R1 đạt cực đại ?
<b>Bài 60: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 , mạch ngoài gồm điện </b>
trở R1 = 6 mắc song song với điện trở Rb = 6 .
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch?
b. Tìm cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi?
c. Tìm Rb để cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi đạt cực đại?
<b>Bài 61: Một điện trở R = 4,được mắc vào nguồn điện có suất điện động = 1,5V để tạo thành mạch điện kín </b>
thì cơng suất tỏa nhiệt của điện trở này là 0,36W.
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
2
1
a. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R.
b. Tính điện trở trong của nguồn điện.
<b>Bài 62: Mắc một điện trở 28 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2</b> thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn là 16,8V.
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.
b. Tính cơng suất mạch ngồi và cơng suất của nguồn điện khi đó.
c. Tính hiệu suất của nguồn điện.
<b>Bài 63: Một mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp: Trong đó nguồn điện có suất điện động 6V và </b>
điện trở trong r = 2, các điện trở R1 = 5,R2 = 10,R3 = 3.
a. Tính điện trở RN của mach ngồi.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngồi U.
c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
d. Tính cơng của nguồn điện và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 10phút.
<b>Bài 64 Cho mạch điện như hình:</b>
R1=Đ1(40V-80W) , R2= Đ2(40V-40W), R4 =R5 =R6 =40.
r =2. Biết khi khóa k hở hiệu điện thế hai đầu nguồn là 204V,
khi k đóng các đèn sáng bình thường.
a. Tìm suất điện động của nguồn.
b. Tìm R3 và số chỉ ampe kế khi k đóng.
c. Tính hiệu suất của nguồn khi k đóng.
d. Nếu đèn 2 bị cháy thì đèn 1 sáng như thế nào? Ampe kế chỉ bao nhiêu ?( khi k đóng).
e. Nếu đèn 2 bị cháy thì đèn 2 sáng như thế nào? Ampe kế chỉ bao nhiêu ?( khi k đóng).
<b>Bài 65: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động = 6V, điện trở trong r = 2 và mạch ngồi có 1 </b>
điện trở R.
c. Nếu công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W, hãy xác định giá trị của R ?
d. Nếu điện trở mạch ngoài là R1= 0,5 .Cơng suất của mạch ngồi sẽ khơng thay đổi khi mắc thêm điện
trở R2 nối tiếp với R1, hãy xác định giá trị có thể có của R2 để thỏa điều kiện trên?
<b>Câu 66. Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, Nguồn có suất điện động 12V,r=0. Đ </b>
Đèn loại 6 V – 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính cơng của
nguồn điện trong khoảng thời gian 1h ? Tính hiệu suất của mạch chứa nguồn và đèn
khi sáng bình thường ? Đ s: 21600 J, 50 %.
<b>Bài 67. Hai điện trở </b><i>R</i><sub>1</sub> <i>R</i><sub>2</sub> 1200 <sub> được mắc nối tiếp vào một nguồn điện có suất điện động E = 180V, </sub>
điện trở trong không đáng kể. Xác định số chỉ của vơn kế mắc vào mạch điện đó theo các sơ đồ Hình 2.26
a,b,c biết điện trở của vôn kế <i>R<sub>v</sub></i> 1200<sub>.</sub>
<b>Bài 68. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở </b><i>R</i><sub>1</sub> 2 <sub> và </sub><i>R</i><sub>2</sub> 8 <sub>, khi đó </sub>
cơng suất điện tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau . Tìn điện trở trong của nguồn điện.
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>V</b>
2
<b>V</b>
4
<b>V</b>
<b>Đ2</b>
,r
<b> </b> K
<b>Đ1</b> <b>R3</b>
<b>R<sub>6</sub></b>
<b>R<sub>5</sub></b>
<b>R<sub>4</sub></b>
<b>Bài 69. Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một acquy, biết rằng nếu nó phát dịng điện </b>
có cường độ I1 = 15 A thì cơng suất điện ở mạch ngồi P1 = 136 W, cịn nếu nó phát dịng điện có cường độ
I2 = 6A thì cơng suất điện ở mạch ngoài P2 = 64,8W.
<b>Bài 70. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong </b><i>r</i>2 <sub>, mạch ngồi có điện trở R.</sub>
a)Tính R để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = 4W
b) Với giá trị nào của R thì cơng suất điện tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất? Tính giá trị đó.
<b>Bài 71. Hai nguồn có suất điện động như nhau E</b>1 =E2 = E, các điện trở trong r1 và r2 có giá trị khác nhau.
Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp được cho mạch ngồi P1 = 20W và P2 = 30W.
Tính cơng suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp
và khi chúng mắc song song.
<b>Bài 72. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ </b><i>R</i><sub>1</sub>3 đến <i>R</i><sub>2</sub> 10,5 thì hiệu
suất của nguồn tăng gấp hai lần. Tính điện trở trong của nguồn đó.
<b>Bài 73. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.29. </b>
Cho biết E = 12V ; <i>r</i> 1,1<sub>; </sub><i>R</i><sub>1</sub> 0,1
a)Muốn cho công suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất,
R phải có giá trị bằng bao nhiêu?
b) Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất.
Tính cơng suất điện lớn nhất đó.
<b>Bài 74. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.30 . </b>
Cho biết E = 15V; <i>r</i>1 <sub>;</sub><i>R</i><sub>1</sub>2 .
Biết công suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất . Hãy tính R và cơng suất lớn nhất đó.
<b>Bài 75. Một bộ nguồn điện có suất điện động E = 18V, điện trở trong </b><i>r</i> 6 mắc với mạch ngồi gồm 4
bóng đèn loại 6V-3W.
a)Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường.
b) Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc. Cách mắc nào lợi hơn.
<b>Bài 76. Một nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở trong </b><i>r</i>6 dùng để thắp sáng các bóng đèn
loại 6V-3W .
a) Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào?
b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc chúng như thế nào để các bóng sáng bình thường. Trong các cách
mắc đó cách nào lợi hơn.
<b>Bài 77. Một mạch điện gồm nguồn điện E</b>1 = 18V, <i>r</i> 1, nguồn điện E2 , điện trở trong r2 và điện trở
ngoài <i>R</i>9 . Nếu E<sub>1</sub> và E<sub>2</sub> mắc xung đối thì dịng điện qua R là I<sub>2</sub> = 0,5A. Tìm E<sub>2</sub>, r<sub>2</sub> và hiệu điện thế
giữa 2 cực của E2 trong hai trường hợp đó. Cho biết E1> E2.
<b>Bài 78. Một bộ acquy có suất điện động E = 6V, điện trở trong </b><i>r</i>0,6 <sub>được nạp điện bằng nguồn điện có</sub>
hiệu điện thế U = 12V. Người ta mắc nối tiếp với acquy một biến trở R để điều chỉnh cường độ dòng điện
nạp .
a)Xác định điện trở của biến trở R khi dòng điện nạp I2 = 2A .
b) Thời gian cần nạp t1 = 4h . Tính dung lượng của acquy.
c) Nếu dòng nạp I2 = 2,5A thì thời gian cần nạp là bao nhiêu?
<b>Bài 79. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.31 . </b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
Cho bieát E1 = 2,4V, <i>r</i>1 0,1 , E2 =3V, <i>r</i>2 0,2 .
3,5
1
<i>R</i> , <i>R</i><sub>2</sub> <i>R</i><sub>3</sub> 4<sub>,</sub><i>R</i><sub>4</sub> 2 . R<sub>1</sub>
Tính các hiệu điện thế UAB và UAC.
<b>Bài 80. Cho ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất</b>
điện động 2V, điện trở trong 1 <sub> và một tụ điện C có điện </sub>
<i>dung F</i>3 được mắc theo các sơ đồ như Hình 2.32 a,b,c. Tìm điện tích của tụ điện trong mỗi sơ đồ.
<b>Bài 81. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.33. </b>
Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong
tương ứng là E1, r1 và E2 , r2 ( E1 > E2) .
a)Tìm cơng thức xác định UAB
b) Với những giá trị nào của R thì nguồn E2
là nguồn phát ( I2 > 0), không phát, không thu ( I2 = 0)
và là máy thu ( I2 < 0)?
<b>Bài 82. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.34 . </b>
Cho biết E1 = 2V, <i>r</i>10,1 , E2=1,5V, <i>r</i>2 0,1 ,
0,2
<i>R</i> <sub>. Điện trở của vôn kế rất lớn. </sub>
a)Tính số chỉ của vôn kế .
b) Tính cường độ dòng điện qua E1 , E2 và R.
<b>Bài 83. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.35 . </b>
Cho biết E1 =18V; <i>r</i>14;E2 =10,8V; <i>r</i>2 2,4 ;
1
1
<i>R</i> ;<i>R</i><sub>2</sub> 3 <sub>;</sub><i>R<sub>A</sub></i> 2 <sub>; </sub><i>C</i>2<i>F</i>.
Tính cường độ dịng điện qua E1, E2,
số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế và
điện tích trên tụ C trong hai trường hợp:
a)K mở.
b) K đóng
<b>Bài 84. Hai nguồn điện E</b>1 và E2 được mắc
vào mạch có sơ đồ như Hình 2.36.
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
1
1
<b>V</b>
1
1
2<i>, r</i>2
Cho bieát E1 =12V; <i>r</i>1 1 ;
AB là một thanh điện trở đồng chất có tiết diện đều,
có độ dài AB = 11,5cm và có điện trở tổng cộng <i>R<sub>AB</sub></i> 23 .
Khi dịch chuyển con chạy C , người ta tìm được một vị trí
của C sao cho điện kế G chỉ số 0. Khi đó AC = 1,5cm.
Tìm suất điện động của nguồn E2.
<b>Bài 85. Cho mạch điện như Hình 2.37 . </b>
Cho biết E1 =1,9V ; E2 = 1,7; E3 = 1,6V ,
0,3
1
<i>r</i> <sub> , </sub> 0,1
3
2 <i>r</i>
<i>r</i> <sub>. Ampe kế A chỉ số 0. </sub>
Tính điện trở R và cường độ dịng điện qua các mạch nhánh
<b>Bài 86. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.38 . </b>
Cho biết E1 = E2; <i>R</i>13;<i>R</i>2 6;<i>r</i>2 0,4.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E1 = 0 . Tính r1 .
<b>Bài 87. Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.39. </b>
Và biết <i>R</i><sub>1</sub><i>R</i><sub>2</sub> <i>R</i><sub>3</sub> <i>R</i><sub>4</sub> 2 <sub>; E</sub><sub>1</sub><sub> = 1,5V . </sub>
Cần phải mắc vào AB một nguồn điện E2
có suất điện động bằng bao nhiêu và mắc
hai cực như thế nào để dòng điện qua R2 = 0 ?
Điện trở trong của các nguồn không đáng kể.
<b>Bài 88: Cho mạch điện như hình vẽ: e</b>1 = 12V; e2 = 9V;
e3 = 3V; r1 = r2 = 1Ω, các điện trở R1 = R2 = R3 = 2Ω.
Tính UAB và cường độ dòng điện qua các nhánh.
<b>Bài 89: Cho mạch điện như hình vẽ: e</b>1 = 6V; e2 = 18V;
r1 = r2 = 2Ω; R0 = 4Ω; Đèn Đ ghi: 6V - 6W; R là biến trở.
a. Khi R = 6Ω, đèn sáng thế nào?
b. Tìm R để đèn sáng bình thường?
<b>Bài 90 : Một acquy có suất điện 6V và điện trở trong là 0,6 . Sử dụng acquy</b> này
để thắp sáng một bóng đèn ghi 6V-3W. Tính cường độ dịng điện chạy trog mạch và hiệu điện thế giữa 2 cực
của acquy khi đó?
<b>Bài 91: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là:</b>
1 = 4,5V, r1 = 3 . 2 = 3V, r2 = 2 . Mắc hai nguồn thành mạch điện như hình.
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB.
<b>Bài 92: Cho mạch điện như hình vẽ , 2 pin có cùng </b>
suất điện động = 1,5V, điện trở trong r = 1 . Hai bóng đèn giống nhau,
có số ghi 3V-0,75W.
a. Các đèn có sáng bình thường khơng? Vì sao?
b. Tính hiệu suất của bộ nguồn?
c. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi pin?
d. Nếu tháo bớt một đèn thì cịn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó? Vì sao?
<b>Bài 93: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động = 1,5V.</b>
điện trở trong của mỗi pin r = 1 . Điện trở mạch ngoài R = 3,5 .
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Cường độ dòng điện ở mạch ngồi có giá trị bằng bao nhiêu?
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
4
e<sub>1</sub>;r<sub>1</sub>
e<sub>2</sub>;r<sub>2</sub>
A <sub>B</sub>
R<sub>1</sub>
R<sub>2</sub>
R
e<sub>1</sub>;r<sub>1</sub>
e<sub>2</sub>;r<sub>2</sub>
A <sub>B</sub>
R<sub>0</sub>
<b>Bài 94: Cho mạch điện như hình vẽ: </b>
Các pin giống nhau và mỗi pin có suất điện động = 2V, điện trở trong r = 1 .
R1 = R2 = 6, R3 = 3,5 .
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ?
b. Tính cường độ dịng điện của mạch ngồi ?
c. Tỉm UAB, UBC.
d. Xác định công suất tiêu thụ của điện trở R1 ?
<b>Bài 95 : Hai nguồn điện có suất điện động như nhau = 2V và có điện trở </b>
trong tương ứng là r1= 0,4 và r2 = 0,2 , được mắc với điện trở R thành
mạch như hình vẽ. Biết rằng khi đó hiệu điện thế giữa một trong 2 nguồn
bằng khơng.Tính trị số của điện trở R.
<b>Bài 96: Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau ( = 1,8V, r = 0,5) mắc thành 2 dãy</b>
song song (mỗi dãy 10 pin nối tiếp như hình vẽ). Đèn Đ ghi 6V-3W.
a. Nếu R1 = 18 , tìm R2 để đèn sáng bình thường ?
b. Nếu R2 = 10, tìm R1 để đèn sáng bình thường ?
c. Nếu giữ nguyên R2 như câu b, tăng R1 thì độ sáng của đèn thay đổi
như thế nào ?
<b>Bài 97 : Một mạch điện gồm một mạch ngoài là một điện trở R = 21,và một bộ nguồn gồm 12 nguồn điện, </b>
mỗi nguồn có suất điện động =3V và điện trở trong là r = 2.Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch ngồi
trong các trường hợp sau :
a. Các bộ nguồn mắc song song ?
b. Các bộ nguồn mắc nối tiếp ?
c. Các bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy ?
<b>Bài 98 : Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động</b>
= 12,5V, r = 0,4. Bóng đèn Đ1 ghi 12V-6W, bóng đèn Đ2 ghi 6V-4,5W,Rb là biến trở.
<b>a. Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở R</b>b= 8, thì các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường.
b. Tính cơng suất và hiệu suất của nguồn điện khi đó?
<b>Bài 99:Cho mạch điện như hình Đ( 3V-3W) ,R</b>1=6 Ω ,R=2 Ω. Mỗi nguồn có
1,5V,r=0,5 Ω . Điện trở ampe kế rất nhỏ
a/ Xác định số chỉ ampe kế (1đ)
b/ Thay R bằng bình điện phân chứa dd CuS04 với anod làm bằng
đồng có điện trở của bình điện phân Rp= 5 Ω . Tìm khối lượng đồng
giải phóng ở điện cực trong 16ph5s (ACu=64g/mol.n=2) (1đ)
<b>Bài 100: Cho mạch điện như hình vẽ.E</b>1= 3V; r1 = 1; E2= 6V; E3= 18V;
r3 = 2,R2 = 20. Ampe kế có điện trở khơng đáng kể.
a. R1 = 19, tìm UAB và cường độ dịng điện qua các đoạn mạch.
b. Tìm giá trị R1 để số chỉ ampe kế bằng 0.
<b>Bài 101. Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau,</b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>E<sub>1 , </sub>r<sub>1</sub></b>
<b>E<sub>2 </sub></b>
<b>A</b> <b>R1</b> <b>B</b>
<b>R<sub>2</sub></b>
<b>E<sub>3 , </sub>r<sub>3</sub></b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>Ð</b>
<b>R<sub>1</sub></b>
<b>R</b>
Điện trở trong <i>r</i>6 cung cấp điện cho một bóng đèn 12V-6W sáng bình thường.
a) Nếu có 48 nguồn thì phải mắc chúng như thế nào? Tính hiệu suất của bộ nguồn theo từng cách mắc.
b) Tìm cách mắc sao cho chỉ cần số nguồn ít nhất. Tính số nguồn đó và tính hiệu suất của bộ nguồn.
<b>Bài 102. Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại </b>5 để mắc thành mạch điện có điện trở 8. Vẽ sơ
đồ cách mắc.
<b>Bài 103. Có hai loại điện trở </b>5 và 7. Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện
trở tổng cộng 95 với tổng số điện trở bé nhất.
<b>Bài 104. Có 50 chiếc điện trở gồm ba loại: </b>8<sub>, </sub>3 và 1 . Hỏi mỗi loại cần mấy chiếc để khi đem
ghép nối tiếp thì điện trở tổng cộng là <i>R</i>100.
<b>Bài 105. Chỉ có loại điện trở </b>3 . Cần tối thiểu bao nhiêu điện trở và ghép như thế nào để có điện trở
tổng cộng là 5<sub>.</sub>
<b>Bài 106. Có 2 loại điện trở </b>2 và 3. Tìm số điện trở mỗi loại để khi mắc nối tiếp ta được điện trở tổng
cộng 15<sub>.</sub>
<b>Bài 107. Có 24 chiếc điện trở gồm 3 loại </b>5<sub>, </sub>1 và0,5. Muốn mắc nối tiếp các điện trở nói trên để
được điện trở tổng cộng là 30 thì mỗi loại cần bao nhiêu điện trở?
<b>Bài 108. Có N = 60 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong mỗi nguồn là e</b>1 = 1,5V và
0,6
1
<i>r</i> ghép thành bộ nguồn đối xứng ( tức có m dãy song song, mỗi dãy có n nguồn mắc nối tiếp).
Mạch ngồi là điện trở <i>R</i> 9<sub>. Tính m, n khi: </sub>
a. Mạch ngoài tiêu thụ cộng suất P = 36W.
b. Mạch ngồi tiêu thụ cơng suất lớnh nhất. Tính giá trị lớn nhất ấy.
<i><b>*</b> Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron tự do. Mật độ của chúng rất lớn nên kim loại dẫn điện tốt.</i>
<i><b>*</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện </i>
<i>trường. </i>
<i>* Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các hạt tải điện làm cho điện trở của kim </i>
<i>loại phụ thuộc vào nhiệt độ. Đến gần 0 K, điện trở của kim loại rất nhỏ.</i>
<i> + sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ: </i><sub>0</sub>[1(<i>t </i> <i>t</i><sub>0</sub>)]<i><sub> </sub></i> <sub>0</sub><i>t</i>
<i> </i><sub>0</sub>(<i>m</i>)<i> là điện trở suất ở t</i>0oC (thường lấy 20oC); (<i>K</i>1)<b>là hệ số nhiệt điện trở.</b>
<b> + Điện dẫn suất đặc trưng cho sự dễ dàng di chuyển của các hạt tải điện khi có dịng điện chay qua </b>
<b>một dây dẫn: </b>
1 <b> </b>( )1
<i>m</i>
<i> + Điện trở của kim loại </i> ()
<i>S</i>
<i>l</i>
<i>R</i> <b> l(m) là chiều dài dây dẫn ; S(m</b>2<sub>) là tiết dieän</sub>
<i>R</i><i>R</i><sub>0</sub>[1(<i>t</i> <i>t</i><sub>0</sub>)] <i>R</i><i>R</i><sub>0</sub><i>t</i>
* suất điện động của cặp nhiệt điện: <i><sub>T</sub></i>(<i>T <sub>N</sub></i> <i>T<sub>L</sub></i>) <i><sub>T</sub></i>(<i>V</i>/<i>K</i>)là hệ số nhiệt điện động
TN và TL là nhiệt độ cao và nhệt độ thấp hai mối nối.
<b>Bài 1. Một sợi dây đồng có điện trở 74</b> ở 50oC. Biết 4,3.103k-1
a. Điện trở của sợi dây đó ở 100o<sub>C là bao nhiêu?</sub>
b. Điện trở của sợi dây đó ở 20o<sub>C là bao nhiêu?</sub>
c. Nếu tăng thêm 100o<sub> thì điện trở là bao nhiêu?</sub>
<b>Bài 2. Một bóng đèn 220V-100W khi đèn sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000</b>o<sub>C. </sub>
Xác định điện trở của đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng, biết nhiệt độ của môi trường là 20o<sub>C và </sub>
dây tóc đèn làm bằng vonfam có 5,25.10 8( <i><sub>m</sub></i>)
vaø 4,5.103( 1)
<i>K</i>
<b>Bài 3. Một sợi dây đồng có điện trở 40</b> ở nhiệt độ 20oC, khi được nhúng vào một hợp kim đang nóng
chảy thì điện trở của dây đồng này tăng đến 79. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của đồng 3,9.10-3(oC)-1
a. Xác định nhiệt độ nóng chảy của hợp kim trên.
b. Cho biết khi dây khi dây đồng trên được nhúng vào hợp kim đang nóng chảy thì cường độ dòng điện
<i>bằng 6,5 A</i> . Hỏi cường độ dịng điện bằng bao nhiêu khi tiếp tục đun nóng hợp kim đến 400oC. Biết
hiệu điện thế hai đầu dây luôn ổn định.
<b>Bài 4. Khối lượng nol nguyên tử đồng là 64.10</b>-3<sub>kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m</sub>3<sub>. Biết </sub>
rằng mỗi nguyên tử đồng góp một êlectron dẫn.
<b> a. Tính mật độ êlectron tự do trong đồng.</b>
b. Một dây tải điện bằng đồng tiết diện 10mm2<sub> , mang dịng địên 10A. Tính tốc độ trơi của êlectron trong</sub>
dây dẫn đó.
<b>Bài 5. Để mắc đường dây tải điện từ điểm A đến điểm B,ta can 1000kg đồng. Muốn thay dây đồng bằng </b>
dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu gam dây nhôm ? Cho biết
khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3<sub>, của đồng là 2700kg/m</sub>3<sub>.</sub>
<i> Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỷ lệ thuận với điện lượng chạy qua </i>
<i>bình điện phân đó.</i>
<i><b> Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ đương lượng gam </b></i>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i> của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là </i>
<i>F</i>
1
<i>, </i>
<i><b>trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. </b>k</i> <i><sub>F</sub></i>1 <i><sub>n</sub>A</i> <b><sub> F=96500C/mol</sub></b>
<b> III. cơng thức tính khối lượng chất giải phóng ở điện cực. </b> <i>It</i>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>m</i>1 <b> t(s) là thời gian; I(A) là cđđiện </b>
<b> Chú ý: Nếu F=9,65.104<sub>C/mol thì m(g), nếu F=9,65.10</sub>7<sub>C/mol thì m(kg)</sub></b>
<b> Bài Tập Tự Luận</b>
<b>Câu 1.</b> Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 cực dương bằng Ag. Cho dịng điện khơng đổi có cường độ
I=2A chạy qua bình. Cho biết Bạc có A=108, n=1.
a. Tính khối lượng Ag thu được ở catốt trong thời gian 16phút 5giây
<b>Câu 2. Bình điện phân đựng dung dịch NaCl các điện cực làm bằng than. Biết khối lượng mol nguyên tử </b>
của Na và Cl lần lượt là ANa=23 và ACl=35,5 . Cho F=96500C/mol.
a. Tính đương lượng điện hố của Na và Cl.
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở catốt và anốt.
Hỏi, ta sẽ thu được khí Cl2 ở điện cực của bình điện phân
c. Cho biết ta đã thu được 1,12 lít Cl2 ở đktc sau thời gian 30 phút. Hãy tính cường độ dịng điện chạy qua
bình điện phân.
<b>Câu 3. Muốn mạ đồng 2 mặt của một tấm sắt có điện tích mỗi mặt là: S = 25cm</b>2<sub> người ta lấy nó làm Catốt</sub>
của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 còn Anốt là 1 thanh đồng nguyên chất, rồi cho dịng điện có
cường độ I = 5A chạy qua trong thời gian t = 16 phút 5 giây .
a. Viết sơ đồ chỉ cơ chế điện phân dung dịch CuSO4
b. Tính bề dày lớp đồng bám trên tấm sắt. Biết Cu = 64; n = 2; Dcu = 8,9g/cm3
<b>Câu 4. Người ta muốn mạ một lớp Niken dày d=10 cho một vật có diện tích S bằng phương pháp điện </b><i>m</i>
phân. Cương độ dịng điện qua bình là 0,5A và thời gian mạ là 45 phút. Hỏi diện tích S của vật cần mạ là
bao nhiêu? Cho biết Niken có <sub>8800</sub><i><sub>kg</sub></i><sub>/</sub><i><sub>m</sub></i>3
<b> ; A</b>Ni=58,7g/mol, n=2.
<b>Câu 5. Cho dòng điện có I=1,5A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO</b>4 có điện trở suất 0.4.<i>m</i><b>. </b>
Hai cực của bình điện phân là hai bản đồng mỏng, có diện tích bằng 10-3<sub>m</sub>2<sub>, đặt song song và cách nhau </sub>
4mm.
a. Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra trong bình điện phân.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện phân và cơng suất tiêu thụ của bình điện phân này.
c. Tính thời gian để có 2g đồng bám vào catốt? Cho ACu=64, n=2.
<b>Câu 6. Khi điện phân dung dịch HCl ta thu được 3,32 lít khí ở đktc.</b>
a. Chất khí thu được là khí gì?
b. Biết thời gian thực hiện điện phân là 60 phút. Tính cường độ dịng điện qua bình và khối lượng HCl đã
được điện phân. Biết AH=1 và ACl=35,5.
<b> Câu 7. Đặt hiệu điện thế U = 10V vào 2 cực của bình điện phân chứa dung dịch NaOH.</b>
a.Xác định các chất được giải phóng ở mỗi điện cực.
b. Sau thời gian thí nghiệm tại catốt ta thu được V = 0,5l khó ở áp suất P = 1,23 at và nhiệt độ t = 270<sub>C. </sub>
Tính cơng của dịng điện đã thực hiện q trình điện phân. Biết hằng số khí R = 8,2.10-2
<i>K</i>
<i>mol</i>
<i>l</i>
<i>at</i>
.
.
<b>Bài 8. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO</b>4 gồm các điện cực bằng
đồng được bố trí như hình vẽ, trong đó các điện cực âm giống nhau nhưng
khoảng cách từ chúng đến điện cực dương lần lượt là l1 và l2 mà l1 = 2l2.
Sau một thời gian thí nghiệm ở điện cực 1 ta thu được 0,1 gam đồng .
Hỏi lượng đồng đã bám vào điện cực 2 trong cùng thời gian thí nghiệm.
<b>Câu 9. Bình điện phân đựng dung dịch H</b>2SO4 các điện cực làm bằng than. Biết khối lượng mol ngun tử
của hyđrơ và Ơxi lần lượt là 1g/mol và 16g/mol . Cho F=96500 C/mol.
a. Tính đương lượng điện hố của Hyđrơ và Ôxi .
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở catốt và anốt.
Hỏi, ta sẽ thu được khí ở điện cực của bình điện phân ở đktc, trong thời gian 1giờ.
<b>Câu 10. Người ta muốn bóc một lớp đồng dày 20</b><i>m</i><sub> trên một bản đồng diện tích S=2cm</sub>2<sub> bằng phương </sub>
pháp điện phân. Cường độ dịng điện qua bình là 0,2A. Tính thời gian cần thiết để bóc hết lớp đồng. Biết
3
/
8900<i>kg</i> <i>m</i>
<b>Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có = 32 V,</b>
r = 0,6, và các điện trở R1 = 12, R2 = 0,4 , R3 = 4. Bình
điện phân: đựng dung dịch CuSO4, có điện trở RP = 4, điện cực
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>R<sub>2</sub></b> <b>RP</b> <b>R<sub>3</sub></b>
anơt làm bằng đồng. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua qua các điện trở, và bình điện phân.
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1giờ 20 phút.
c) Lượng đồng phải phóng ở catốt trong 30 phút.
<b>Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ.</b>
Bộ 4 nguồn mắc hỗn hợp đối xứng như hình vẽ, mỗi nguồn có E = 1,5V
R1 = 10, R2 = 14, R3 = 40
Đèn Đ (6V-6W)
R4 là bình điện phân dương cực tan, R4 = 40
a. Tìm điện trở tương đương mạch ngoài và suất điện động của bộ nguồn.
b. Tìm cường độ dịng điện chạy qua các điện trở, đèn và bình điện phân.
c. Biết bình điện phân dùng để mạ niken, đương lượng điện hóa của
niken là 3.10-4<sub> g/C, tìm khối lượng niken bám vào catơt sau 4 gi in phõn.</sub>
<i><b>Bi 13. Cho mạch điện nh hình vẽ</b></i>
E1= 6V, r1 = r2 = 1; E2 = 2V; R1= 2
R2 = 5 , R3 = 3 là bình ®iƯn ph©n
dung dịch CuSO4 các điện cực bằng đồng
TÝnh:
a) HiƯu ®iƯn thÕ UAB
b) Cờng độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch.
c) Tính lợng đồng bám vào catơt trong thời gian 16 phút 5 giây.
<b>Bài 14: Cho mạch điện với R</b>2= 5 Ω ,bỡnh điện phõn chứa dd CuSO4
có Rp=5Ω. RA=0, RV rất lớn (Anot làm bằng đồng ,ACu=64g/mol,n=2)
R1là biến trở
a/ Khi K mở ampe kế chỉ 0,5A , vơn kế chỉ 9,5V .
Tính R1và khối lượng Cu giải phóng trong 64 phút 20giây(1đ)
b/ Khi K đóng điều chỉnh R1 để ampe kế chỉ 0,5A .
Tính R1 và độ chỉ vơn kế (1đ)
<b>TRẮC NGHIỆM</b>
1. Vận tốc chuyển động có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại:
A. Có độ lớn bằng vận tốc lan truyền của điện trường. B. Khá nhỏ (bé hơn 0.2 mm/s)
C. Có độ lớn tỉ lệ với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. Khoảng 20 m/s.
2. Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau là do chúng có :
A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau.
C. Tính chất hóa học khác nhau. D. Cả A và B.
3. Điều nào sau đây xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau:
A. Có sự khuếch tán electron qua lớp tiếp xúc. B. Có một điện trường ở chỗ tiếp xúc.
C. Có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại . D. Cả 3 điều trên.
4. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện :
A. Phụ thuộc bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện.
B. Phụ thuộc sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn.
C. Tỉ lệ với hiệu điện thế tiếp xúc của hai kim loại.
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>R<sub>1</sub></b>
<b>R<sub>2</sub></b>
<b>R<sub>3</sub></b>
<b>Đ</b>
<b>R<sub>4</sub></b>
<b>E<sub>1</sub>, </b>
<b>r<sub>1</sub></b>
<b>R<sub>1</sub></b>
<b>E<sub>2</sub>,r<sub>2</sub></b>
<b>R<sub>2</sub></b>
<b>R<sub>3</sub></b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>I<sub>1</sub></b>
<b>I<sub>2</sub></b>
<b>I<sub>3</sub></b>
<b>R2</b> <b>R1</b>
<b>V</b>
<b>A</b>
<b>p</b>
D. A và B đúng.
<b>5. Chọn câu sai :</b>
A. Suất nhiệt điện động tỉ lệ với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn.
B. Hiệu điện thế tiếp xúc phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại và nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc.
C. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại và sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối
hàn.
D. B và C đúng.
<b>6. Chọn câu sai :</b>
A. Cặp nhiệt điện bán dẫn có suất nhiệt điện động lớn hơn suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện kim
loại.
B. Cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ vì suất nhiệt điện động phụ thuộc nhiệt độ các mối hàn.
C. Hiệu số các hiệu điện thế tiếp xúc của hai mối hàn là suất nhiệt điện động của các cặp nhiệt điện.
D. Cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ cao ở các lị nung.
7. Trong q trình điện phân có dương cực tan:
A. Nồng độ của chất điện phân tăng. B. Nồng độ của chất điện phân giảm.
A. Anơt bị ăn mòn. B. Hyđrô hoặc kim loại xuất hiện ở catôt.
C. Nồng độ của chất điện phân giảm. D. Cả A, B và C đều đúng.
<b>9. Choïn câu sai:</b>
Những ngun tử hay phân tử trung hịa được tạo ra ở catơt của bình điện phân, có thể:
A. Bay lên khỏi dung dịch điện phân. B. Tác dụng với dung môi.
C. Bám vào catôt. D. Tác dụng với catôt.
<b>10. Chọn câu sai :</b>
Những nguyên tử hay phân tử trung hịa được tạo ra ở anơt của bình điện phân, có thể:
A. Tác dụng với anơt. B. Bám vào anôt.
C. Tác dụng với dung môi. D. Bay lên khỏi dung dịch điện phân.
11. Bình điện phân được xem như:
A. Máy thu điện. B. Máy thu điện khi có hiện tượng “ dương cực tan”.
C. Điện trở thuần. D. Điện trở thuần khi có hiện tượng “ dương cực tan”.
12. Hiện tương điện phân “dương cực tan” xảy ra khi:
A. Với tất cả trường hợp điện phân các dung dịch muối kim loại.
B. Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có catơt làm bằng kim loại đó.
C. Với tất cả trường hợp điện phân các dung dịch muối kim loại mà anơt của bình điện phân làm bằng
các kim loại nằm bên phải dãy Bê-kê-tôp.
D. Khi điện phân dung dịch muối kim loại mà bình điện phân có anơt làm bằng kim loại đó.
13. Người tìm ra định luật định lượng về hiện tượng điện phân là:
A. Joule B. Faraday C. Ampere D. Nobel
14. Hiện tượng điện phân có “dương cực tan” khơng được áp dụng để:
A. Sản xuất nhôm B. Luyện kim C. Mạ điện D. Đúc điện
15. Khi nhiệt độ tăng, khả năng phân ly thành iôn của chất điện phân tăng nên khi nhiệt độ tăng thì điện trở
của chất điện phân tăng.
16. Sự tạo thành các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do:
A. Dòng điện qua chất điện phân. B. Sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung dịch.
C. Sự trao đổi electron ở các điện cực. D. Cả 3 nguyên nhân trên.
17. Dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của:
A. Các iôn dương, iôn âm. B. Các iôn dương và các electron.
C. Các iơn âm và các electron. D. Các iôn dương, iôn âm và các electron.
18. Các nhóm bình điện phân và điện cực sau :
I. CuSO4 – Cu II. ZnSO4 – Than chì
III. FeCl3 – Fe IV. H2SO4 – Pt
19. Bình điện phân nào có cực dương tan?
A. I và II B. I vaø III C. I, II vaø III D. Caû 4 bình
20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc một huy chương:
A. Dùng muối AgNO3. B. Dùng anôt bằng bạc.
C. Đặt huy chương trong khoảng giữa anơt và catơt. D. Dùng huy chương làm catơt.
21. Các nhóm bình điện phân và điện cực sau:
I. AgNO3 – Ag II. CuSO4 – Pt III.H2SO4 – Pt IV. CuCl2 – Cu
Dòng điện trong chất điện phân nào tuân theo định luật Ohm ?
A. I và IV B. II vaø IV C. II vaø III D. I, II và IV
22. Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch NaCl, CuCl2, AlCl3 mắc nối tiếp. Cho một dịng điện qua 3 bình
trong cùng thời gian. Thể tích khí Clo thu được ở các bình theo thứ tự trên là V1,V2,V3. Ta có:
A. V1 = V2 = V3 B. V1=V2/2= V3/3 C. V1 = 2V2 = 3V3 D. Một hệ thức khác.
23. Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của :
A. Các electron. B. Các electron và các iôn dương.
C. Các electron và các iôn âm. D. Các electron và các iôn dương, iôn âm.
24. Do tác nhân iơn hóa tác động, chất khí bị iơn hóa, đồng thời cũng xảy ra tái hợp nên sự phóng điện
trong chất khí thường có kèm theo sự phát sáng.
A B C D
A. Hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch điện. B. Điện tích của vật nhiễm điện.
C. Hiệu điện thế giữa hai vật hoặc điện thế của một vật. D. B và C đúng.
26. Khi sự phóng điện thành miền xảy ra thì áp suất chất khí bên trong ống có độ lớn khoảng:
A. 100mmHg B. Từ 1mmHg đến 0.01mmHg
C. Khoảng 10mmHg D. Từ 1mmHg đến 10mmHg.
27. Khi sự phóng điện thành miền xảy ra thì :
A. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống khoảng vài trăm volt và áp suất chất khí bên trong ống từ
0.01mmHg đến 1mmHg.
B. Trong ống có một dãy sáng hồng xuất hiện ở giữa hai điện cực.
C. Trong ống hình thành hai miền sáng tối khác nhau, miền tối chiếm phần lớn thể tích của ống.
D. Trong miền tối catoot, độ giảm điện thế khơng đáng kể.
28. Sự hình thành miền tối catơt là do:
A. Các electron bị bứt khỏi catôt chuyển động về anôt, trên đường đi không va chạm vào các phân tử
khác.
B. Các electron bị bứt khỏi catôt chuyển động về anôt với vận tốc chưa đủ lớn để có thể làm iơn hóa
các phân tử khí khi va chạm.
C. Có sự giảm điện thế lớn ở miền tối catôt.
D. A và B đúng.
<b>29. Định nghĩa nào sau đây là đúng?</b>
A. Tia catơt là dịng các iơn âm. B. Tia catôt là dịng các electron có vận tốc lớn.
C. Tia catôt là dòng các electron. D. Tia catôt là dòng các electron và các iôn dương, iôn âm.
30. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của tia catôt?
A. Tia catơt truyền thẳng, khơng bị lệch khi qua điện trường hay từ trường.
B. Tia catôt phát ra vng góc với mặt catơt.
C. Tia catơt có thể xuyên qua các lớp kim loại mỏng.
D. Tia catôt kích thích một số chất phát sáng.
31. Trong các dạng phóng điện sau đây:
I. Sự phóng điện thành miền.
II. Tia lửa điện.
III. Hồ quang điện.
Dạng phóng điện nào xảy ra trong khơng khí ở điều kiện thường?
A. I và II B. II vaø III C. I vaø III D. Cả ba dạng
<b>32. Chọn câu sai :</b>
A. Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các iơn dương về catơt, các iôn âm và
electron về anôt.
B. Sự phụ thuộc của cường độ dịng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt, tuân theo
định luật Ohm.
C. Khi áp suất trong ống giảm dưới 10-3mmHg thì miền tối catơt chiếm toàn bộ ống.
D. Cơ chế của hồ quang điện là sự phóng electron từ mặt catơt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao.
33. Trong các hiện tượng sau :
I. Sự iơn hóa do tác dụng của các bức xạ tử ngoại, Rơnghen.
II. Sự iơn hóa do va chạm.
III. Sự phát xạ nhiệt electron.
Hiện tượng nào là nguyên nhân của tia lửa điện?
A. I B. II C. I và II D. I và III
34. Bản chất dòng điện trong tia lửa điện là :
A. Dòng các electron. B. Dòng các electron và iôn âm.
C. Dòng các electron và iôn dương. D. Dòng các electron và iôn dương, iôn âm.
35. Bản chất dòng điện trong hồ quang điện là :
A. Dòng các electron. B. Dòng các electron và iôn âm.
C. Dòng các electron và iôn dương. D. Dòng các electron và iôn dương, iôn âm.
<b>36. Phát biểu nào sau đây là sai :</b>
A. Sét là sự phóng điện giữa đám mây và mặt đất.
B. Hiệu điện thế giữa đám mây và đất khi có sét có thể tới hàng tỉ volt.
C. Cường độ dịng điện trong sét rất lớn, có thể tới hàng vạn ampe.
D. B và C sai.
<b>37. Phát biểu nào sau đây là sai :</b>
A. Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phóng điện trong khơng khí ở điều kiện thường.
B. Với tia lửa điện, cần có hiệu điện thế vài vạn volt, còn với hồ quang điện chỉ cần hiệu điện thế vài
chục volt.
C. Cường độ dòng điện trong tia lửa điện và trong hồ quang điện đều nhỏ.
D. Tia lửa điện có tính chất gián đoạn, cịn hồ quang điện có tính chất liên tục.
38. Trong các dịng điện sau đây:
I. Dòng điện qua dây dẫn kim loại
II. Dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan
III. Dịng điện qua ống phóng điện
IV. Dòng điện trong chân không
Dòng điện nào tuân theo định luật Ohm?
A. I vaø II B. I vaø III C. I, II vaø III D. I, II và IV
39. Phát biểu nào là sai khi nói về dòng điện qua bình chân không?
A. Dịng điện qua bình chân khơng là dịng các electron bức ra từ catơt bị nung nóng
B. Catơt phải bị nung nóng tới một nhiệt độ nào đó mới bắn ra electron
C. Dịng điện ban đầu qua bình là nhờ các hạt mang điện tự do có trong bình
D. Dịng điện qua bình có chiều duy nhất là từ anơt sang catôt
40. Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực trong bình chân khơng tăng tới một giá trị nào đó thì số electron tới
anơt bằng số electron bắn ra từ catôt trong cùng thời gian nên với catôt nung nóng tới một nhiệt độ xác
A B C D
41. Hạt mang điện tự do trong chân không là :
A. Electron tự do và iôn dương B. Electron tự do và electron do “va chạm”
C. Electron nhiệt D. Electron nhiệt và electron do “va chạm”
42. Dịng điện trong chân khơng là:
A. Dịng các electron bắn ra từ catơt được nung nóng
B. Dịng các electron bắn ra từ catơt khi có iơn dương đập vào catơt
C. Dịng các electron tạo thành do tác nhân iơn hóa
D. Dịng các electron bắn ra từ catôt với vận tốc lớn.
43. Chiều dày của lớp Niken phủ lên mặt tấm kim loại bằng 0.05mm sau thời gian điện phân 30 phút. Diện
tích mặt phủ của tấm kim loại bằng 30cm2<sub>. Cho biết A = 58, n = 2 và </sub>
D = 8,9.103<sub>Kg/m</sub>3<sub>. Điện lượng qua bình điện phân là:</sub>
A. 4,4C B. 44,4C C. 4442C D. 444,2C
44. Điện phân dung dịch NaCl với dịng điện có I = 2A. Sau 16 phút 5 giây, thể tích khí Hydrơ (ở ĐKTC)
thu được ở catôt là:
A. 2240cm3<sub> </sub> <sub>B. 224cm</sub>3<sub> C. 1120cm</sub>3<sub> D. 112cm</sub>3
45. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag. Điện lượng qua bình điện phân là 965C. Khối lượng
bạc tụ ở catôt là bao nhiêu?
A. 1,08g B. 10,8g C. 0,108g D. Một giá trị khác
46. Điện phân dung dịch H2SO4 với dịng điện có cường độ I. Sau 32phút10 giây, thể tích khí oxi (ở ĐKTC)
thu được ở anơt là 224cm3<sub>. I có giá trị nào sau đây ?</sub>
A. 1A B. 0,5A C. 1,5A D. 2A
47. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Platin có suất phản điện là 3,1V, điện trở trong
0,5. Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4V, điện trở trong 0,1. Sau bao lâu thì
khối lượng đồng bám vào catơt là 2,4g? Cho Cu = 64.
A. 9650s B. 4650s C. 5200s D. Một giá trị khác
48. Mắc nối tiếp hai bình điện phân bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO4, bình thứ hai đựng dung dịch
AgNO3. Sau một giờ, lượng đồng bám vào catơt của bình thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc tụ ở catôt
của bình thứ hai là:
A. 1,08g B. 5,4g C. 0,54g D. Một giá trị khaùc
<b>Câu 1 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?</b>
A) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua mạch
B) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó
C) Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó
D) Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó
<b>Câu 2 : Chọn định nghĩa đúng về hiện tượng siêu dẫn ?</b>
A) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn bằng kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ
B) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của chất điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ
C) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ giảm đến 4,2K thì điện trở của thủy ngân giảm đột ngột
đến 0
D) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ T0 nào đó nhiệt độ của kim
loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0
<b>Câu 3 : Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U</b>1 = 110 V , U2 = 220 V và công suất định
mức của chúng bằng nhau. Tỷ số giữa điện trở của bóng đèn thứ nhất với bóng đèn thứ hai bằng :
A) 2 laàn B)
4
1
laàn C)
2
1
laàn D) 4 lần
<b>Câu 4 : Giải thích lí do khiến cho điện trở suất của các kim loại khác nhau thì khác nhau, có nhiều ý kiến. </b>
Hãy chọn ý kiến đúng :
A) Do tác dụng “ngăn cản” chuyển động có hướng của các electrơn tự do trong mỗi kim loại khác nhau
B) Do các kim loại khác nhau có cấu trúc khác nhau
C) Do mật độ các electrôn tự do trong mỗi kim loại khác nhau thì khác nhau
D) Do dao động của các ion dương xung quanh vị trí cân bằng khác nhau thì điện trở suất khác nhau
<b>Câu 5 : Chọn định nghĩa đúng về Sét ?</b>
A) Sét là sự phóng điện trong khơng khí ở điều kiện thường
B) Sét là tia lửa điện khổng lồ
C) Sét là tia lửa điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa
một đám mây tích điện với đất
D) Sét là sự phóng điện trong khơng khí ở điều kiện thường khi hiệu điện thế giữa hai đám mây hoặc giữa
một đám mây với đất khoảng 108<sub> đến 10</sub>9<sub> vơn</sub>
<b>Câu 6 : Đặc điểm quan trọng của chất bán dẫn là :</b>
A) Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
B) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
C) Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của chất bán dẫn tăng
D) Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của chất bán dẫn giảm
<b>Câu 7 : Kết luận về sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào nhiệt độ và kim loại làm pin nhiệt điện nào</b>
dưới đây là đúng ?
A) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện và sự
chênh lệch nhiệt độ ở 2 mối hàn
B) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ của 2 mối hàn
C) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào nhiệt độ của 2 mối hàn
D) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào hai kim loại và nhiệt độ của 2 mối hàn
<b>Câu 8: Bản chất của dòng điện trong kim loại ?</b>
A) Dòng điện trong kim loại là dịng electrơn tự do chuyển dời có hướng
B) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động của các electrơn tự do
C) Dịng điện trong kim loại là dịng các electrơn tự do chuyển động
D) Dịng điện trong kim loại là dịng các electrơn chuyển động tự do
<b>Câu 9 : Bản chất của dòng điện trong chất khí là :</b>
A) Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích dương và điện tích âm
B) Dòng chuyển dời của các ion dương, ion âm và các electrơn tự do
C) Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm và electrôn ngược
chiều điện trường
D) Dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường
<b>Câu 10 : Điều kiện để tia lửa điện phát sinh là :</b>
A) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong khơng khí có một hiệu điện thế lớn, do đó có một điện
trường rất mạnh, khoảng 3.105<sub> V/m</sub>
B) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong khơng khí khoảng vài vạn vơn
C) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực lớn, do đó xuất hiện một điện trường lớn khoảng 5.103<sub> V/m</sub>
D) Khi hiệu điện thế giữa hai điện cực khoảng 108<sub> đến 10</sub>9<sub> vôn</sub>
<b>Câu 11 : Chọn định nghĩa đúng về công suất nhiệt ?</b>
A) Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong khoảng thời gian 1s gọi là công suất tỏa nhiệt
B) Nhiệt lượng tỏa ra trên một mạch điện trong thời gian 1s gọi là công suất tỏa nhiệt
C) Nhiệt lượng tỏa ra trong nguồn điện trong thời gian 1s gọi là công suất tỏa nhiệt
D) Cơng do dịng điện thực hiện trong 1 giây gọi là công suất tỏa nhiệt
<b>Câu 12 : Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U</b>1 = 110 V , U2 = 220 V và công suất định
mức của chúng bằng nhau. Tỷ số giữa điện trở của bóng đèn thứ nhất với bóng đèn thứ hai bằng :
A) 2 lần B)
4
1
laàn C)
2
1
lần D) 4 lần
<b>Câu 13 : Chọn định nghĩa đúng về điện trở của vật dẫn ?</b>
A) Điện trở của vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng
điện qua vật dẫn
B) Điện trở của vật dẫn là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa bình phương hiệu điện thế hai đầu vật
dẫn với công suất điện mà vật dẫn đã tiêu thụ
C) Điện trở của vật dẫn là đại lượng được xác định bởi công thức R = <sub>S</sub>
<b>Câu 14 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ơm cho mạch kín ?</b>
A) Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong
B) Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với
điện trở tổng cộng của mạch
C) Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với
điện trở của nguồn
D) Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với
điện trở của mạch
<b>Câu 15 : Kết luận về sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào nhiệt độ và kim loại làm pin nhiệt điện </b>
nào dưới đây là đúng ?
A) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện và sự
chênh lệch nhiệt độ ở hai mối hàn
B) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn
C) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào nhiệt độ của hai mối hàn
D) Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào hai kim loại và nhiệt độ của hai mối hàn
A) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electrơn tự do
B) Dịng điện trong kim loại là dịng các electrơn tự do chuyển động
C) Dịng điện trong kim loại là dịng các electrơn chuyển động tự do
D) Dòng điện trong kim loại là dịng electrơn tự do chuyển dời có hướng
<b>Câu 17 : Chọn cách phát biểu đúng về định luật Jun –Lenxơ ?</b>
A) Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện tỉ lệ thuận với điện trở của mạch, với bình phương
cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện qua mạch
B) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua
C) Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn bằng tích hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, với
cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
D) Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có giá trị bằng tích điện trở của vật dẫn với bình
phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua vật dẫn
<b>Câu 18 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?</b>
A) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tích cường độ dịng điện qua mạch với điện
trở của đoạn mạch đó
B) Cường độ dịng điện trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch
C) Điện trở của đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ
nghịch với cường độ dòng điện qua đoạn mạch
D) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng độ giảm thế của đoạn mạch
<b>Câu 19 : Chọn định nghĩa đúng về dòng điện ?</b>
A) Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương
B) Dòng điện là dòng chuyển dời của các hạt mang điện
C) Dòng điện là dịng chuyển dời có hướng của các electron
D) Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các ion âm
<b>Câu 20 : Chọn định nghĩa đúng về hiện tượng siêu dẫn ?</b>
A) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn bằng kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ
B) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
C) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ giảm đến 4,2 K thì điện trở của thủy ngân giảm đột ngột
đến 0
D) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ T0 nào đó nhiệt độ của kim
loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0
<b>Câu 21 : Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim loại là do :</b>
A) Các electrôn tự do chuyển động hỗn loạn
B) Các ion dương dao động xung quanh vị trí cân bằng
C) Sự va chạm của các elextrôn tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại
D) Có dịng điện chạy qua dây dẫn
<b>Câu 22 : Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là :</b>
A) Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm
C) Dịng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện
trường
D) Dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích âm và điện tích dương
<b>Câu 23 : Bản chất của dòng điện trong chân khơng là :</b>
A) Dịng chuyển dời của các electrơn bị bức xạ nhiệt từ catốt dưới tác dụng của điện trường
B) Dịng chuyển dời có hướng của các electrơn bị bứt ra từ anốt bị nung nóng
C) Dịng chuyển dời có hướng của các electrơn bứt ra từ catốt bị nung nóng
D) Dịng chuyển dời có hướng của các electrôn từ catốt sang anốt
<b>Câu 24 : Chọn cách phát biểu đúng định luật Ôm cho đoạn mạch ?</b>
A) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch tỉ lệ thuận với cường độ dòng diện qua mạch
B) Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó
C) Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó
D) Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó
<b>Câu 25 : Tính dẫn điện của lớp tiếp xúc p – n theo chiều nào là đúng ?</b>
A) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện theo một chiều từ p sang n
B) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện chỉ theo một chiều từ n sang p
C) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều từ p sang n
D) Lớp tiếp xúc p – n có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều từ n sang p
<b>Câu 26 : Chọn phát biểu đúng về định luật Farađây ?</b>
A) Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với đương lượng hóa học A<sub>n</sub> của chất đó với
B) Đương lượng hóa học A<sub>n</sub> của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của chất thoát ra ở điện cực và tỉ lệ
nghịch với điện lượng qua chất điện phân
C) Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua chất điện
phân và với thời gian dòng điện qua chất điện phân
D) Điện lượng chuyển qua chất điện phân tỉ lệ với khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực
<b>Câu 27 : Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết là :</b>
A) Dòng chuyển dời có hướng đồng thời của các electrơn tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường
B) Sự chuyển dời của các lỗ trống cùng chiều điện trường và electrôn ngược chiều điện trường
C) Sự chuyển dời của các lỗ trống và electrôn dưới tác dụng của điện trường ngoài
D) Sự chuyển dời của lỗ trống mang điện tích dương và electrơn tự do mang điện tích âm dưới tác dụng
của điện trường
<b>Câu 28- Chọn câu trả lời đúng:</b>
Hiện tượng cực dương tan đó là hiện tượng dịng điện trong bình điện phân đã chuyển:
A. Các ion dương và ion âm đến bám vào anốt tạo thành muối hoà tan trong dung dịch.
B. Các ion dương và ion âm đến bám vào catốt tạo thành muối hoà tan trong dung dịch.
C. Các ion dương đến bám vào anốt thành muối hoà tan trong dung dịch.
D. Các ion âm đến bám vào anốt tạo thành muối hoà tan trong dung dịch.
<b>Câu 29- Chọn câu sai: </b>
A. Hạt mang điện tự do trong kim loại là: electron.
B. Hạt mang điện tự do trong chất điện phân là: ion dương và âm.
C. Hạt mang điện tự do trong chất bán dẫn là: electron và ion dương.
D. Hạt mang điện tự do trong chất khí là: electron, ion dương và ion âm.
<b>Câu 30- Chọn câu trả lời đúng:</b>
Sự phóng điện trong khí kém chỉ có thể xảy ra khi:
A. p suất trong ống khơng khí thấp và hiệu điện thế giữa hai đầu ống cao.
B. Aùp suất trong ống khơng khí cao và hiệu điện thế giữa hai đầu ống thấp.
C. p suất trong ống khơng khí thấp và hiệu điện thế giữa hai đầu ống thấp.
D. Aùp suất trong ống khơng khí cao và hiệu điện thế giữa hai đầu ống cao.
<b>Câu 31 : Chọn câu trả lời sai khi nói về dịng điện trong kim loại. </b>
A . Khi không có điện trường ngồi thì các electron tự do trong kim loại chỉ
chuyển động nhiệt hỗn loạn do đóù trong kim loại khơng có dịng điện
B . Khi đặt hai đầu vật dẫn kim loại vào điện trường thì các electron trong kim
loại chuyển động cùng chiều điện trường tạo ra dòng diện trong kim loại
C . Bản chất của dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dịi có hướng của các electron tự do dưới tác
dụng của điện trường
D Khi đặt kim loại vào trong điện trường ngồi thì các iơn dương khơng chuyển động có hướng .
<b>Câu 32 . Chọn câu sai : Độ lớn của suất nhiệt điện động phụ thuộc vào :</b>
A . Bản chất của hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện .
B . Nhiệt độ của hai mối hàn
C . Độ chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn
Dòng diện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của :
A . các electron tự do
B . các iôn dương theo chiêu điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường
C . các iôn dương theo chiều diện trường , của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường
D . các electron và lỗ trống dưới tác dụng cuả điện trường .
<b> Câu 34 : Chọn câu sai : Ứng dụng của hiện tượng điện phân là : </b>
<b>Câu 35 : Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc có điện trở R = 1 </b> . hiệu điện
thế đặt vào hai cực là U= 10V . xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h . cho biết đối với bạc A= 108 g/
mol và n= 1. A= <sub>8</sub><sub>.</sub><sub>04</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>2 g. B=<sub>4</sub><sub>.</sub><sub>02</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>2 g. C= <sub>8</sub><sub>.</sub><sub>04</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>2 kg. D= <sub>4</sub><sub>.</sub><sub>02</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>2kg.
<b>Câu 36 : Một bộ nguồn gồm 48 nguồn giống nhau , mỗi nguồn có suất điện động là e=1v và điện trở trong </b>
là r=1 , mắc thành m dãy giống nhau , mỗi dãy gồm có n nguồn . mạch ngồi gồm 1 điện trở R=3 .
khi dịng điện trong mạch cực đại thì
m , n có giá trị là :
A m = 4, n = 12. B.m=4,n=1 C. m=16 ,n=3. D . m=3,n=16.
<b> Caâu 37 : Chọn câu sai:</b>
A . Khơng khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện
B . Khơng khí khi bị đốt nóng là chất dẫn điện.
C . Do tác động bên ngoài (các bức xạ , nhiệt độ ….) chất khí bị iơn hóa .
D . Bản chất dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của iơn dương, iơn âm và electron.
<b> Câu 38. Chọn câu sai: </b>
A. Bán dẫn là chất có điện trở suất lớn hơn kim loại nhưng bé hơn điện môi.
B. Khi nhiệt tăng thì điện trở của bán dẫn tăng lên .
C. Ở nhiệt độ thấp, chất bán dẫn giống điện môi.
D. Ở nhiệt độ cao, chất bán dẫn giông chất dẫn điện
<b>Câu 39. Chọn câu sai: </b>
A. Ở nhiệt độ thấp trong tinh thể silic khơng có hạt mang điện tự do nên silic không dẫn được điện
B. Khi nhiệt độ tương đối cao thì trong tinh thể silic suất hiện đông thời hai loại hạt mang diện đó là
electron và lỗ trống
C. Khi khơng có điện trương ngồi, electron và lỗ trống chuyển động hỗn loạn tạo ra dòng điện trong bán
dẫn.
D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển động đồng thời của electron và lỗ trông dưới tác dụng của
điện trường ngồi .
<b>Câu 40: Chọn câu sai khi nói về các dụng cụ bán dẫn. Ứng dụng của dụng cụ bán dẫn là </b>
A Chỉnh lưu dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều
B . Dùng trong các mạch khuếch đại , tạo ra dao động điện
C. Dùng trong các thiết bị đo nhiệt độ , khống chế nhiệt từ xa , thiết bị báo cháy
<b>Câu 41 : Chọn câu đúng : Ứng dụng của cặp nhiêt điện là : </b>
A . Dùng làm nguồn điện và dùng để đo nhiệt độ
B . Dùng để hàn điện
C . Dùng trong các đèn chiếu hoặc đèn biểu
D . Dùng tạo nhiệt độ cao để thực hiện các phản ứng hóa học .
<b> Câu 42 : Chọn câu sai : Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với :</b>
A. Đương lượng hóa học A/n của chất đó .
B. Cường độ dòng diện chạy qua dung dịch điện phân .
C. Thời gian dịng điện chạy qua
D. Điện trở của bình địện phân.
<b>Câu 43. Tính chất nào sau đây khơng phải của tia catơt:</b>
A. Có mang năng lượng
B. CoÙ khả năng đâm xuyên qua các tấm kim loại mỏng ,có tác dụng lên kính ảnh
C. Làm phát quang một số chất
D. Không bị lệch trong điện trường và từ trường ngồi
<b>Câu 45 .Tính chất nào sau đây không phải của tia lửa điện :</b>
A. Tia lửa điện khơng có dạng liên tục, thường có dạng dích dắc
B. Khi phát ra tia lửa điện thương kèm theo tiếng nổ
C. Tia lửa điện là một chùm tia liên tục
D. Sét và tia lửa điện có bản chất giống nhau .
<b>Câu 46: Chọn câu sai trong các câu sau:</b>
A . Giữa hai điện cực có một hiệu điện thế thì xuất hiện tia lửa điện .
B . Hiệu điện thế gây ra sét cỡø <sub>10 </sub>8 <sub>10</sub>10<i>V</i>
C . Cường độ dịng điện trong sét có thể đạt tới 10000- 50000 A
D. Để tránh sét ta dùng cột thu lơi
<b>Câu 47.Chọn câu sai: </b>
A. Chân không là chất điện môi
B. Dịng điên trong chân khơng là dịng chuyển dời có hướng của các electron bức ra từ catơt bị nung nóng
C. Dịng điện trong chân khơng chỉ theo một chiều từ catốt sang anôt.
D. Ở điều kiện thường trong chân khơng có các electron tự do chuyển động nhiệt hỗn độn .
<b>Câu 48 . Chọn câu sai :</b>
A. Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n đều là bán dãn pha tạp chất.
B. Hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn loại p là lỗ trống
C. Hat mang điện cơ bản trong bán dẫn loại n là electron
D. Độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết lớn hơn độ dẫn điện của bán dẫn pha tạp hàng vạn lần
<b>Bài 1. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong khơng khí. </b>
a. Tính cảm ứng từ tại điểm A cách dây 10 cm, tại B cách dây 20cm.
b. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là 2.10-6<sub>T. Tính khoảng cách từ M đến đến dây dẫn.</sub>
<b>Bài 2. Cho dây dẫn thẳng dài vơ hạn, dịng điện chạy bên trong có cường độ I = 10A. Mơi trường ngồi là </b>
khơng khí.
a. Xác định vectơ cảm ứng từ B tại điểm M cách dây khoảng R = 4cm.
b. Tìm quĩ tích điểm N, biết cảm ứng từ tại N là B = 10-5<sub>T.</sub>
<b>Bài 3. Hai dây dẫn dài, song song, nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau một khoảng d = 16 cm. Dịng điện</b>
qua hai dây cùng chiều, có cùng cường độ I = 10 A.
a. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách đều hai dây.
b. Tính cảm ứng từ tại điểm M thuộc mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây là 16cm và 32cm.
c. Tính lại câu (b) trong trường hợp hai dịng điện ngược chiều.
<b>Bài 4. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong khơng khí và cách nhau khoảng d = 100cm. Dòng </b>
điện trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I = 2A.
Xác định cảm ứng từ <i>B</i> tại điểm M trong hai trường hợp:
a. M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách hai dây lần lượt là d1 = 60cm, d2 = 40cm.
b. M cách hai dây lần lượt là d1 = 60cm và d2 = 80cm.
<b>Bài 5. Hai dòng điện chạy theo cùng một chiều trong hai dây dẫn thẳng vô hạn song song, cách nhau 50cm </b>
trong chân không, lần lượt có cường độ I1 = 3A ; I2 = 2A.
<b> 1. Xác định cảm ứng từ tại :</b>
a. Điểm A cách dòng I1 30cm và cách dòng I2 20cm.
b. Điểm B cách dòng I1 30cm và cách dòng I2 40cm.
<b> 2. Tìm quĩ tích những điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0.</b>
<b>Bài 6 Hai dây dẫn đồng phẳng dài vơ hạn hợp với nhau góc 60</b>0
có cường độ dịng điện bằng nhau chạy trong hai dây.
Tìm quĩ tích những điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0.
<b>Bài 7. Hai dòng điện chạy theo cùng một chiều trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song, cách nhau 50 cm</b>
đặt trong chân khơng, lần lượt có cường độ I1 = 3 A; I2 = 2 A. Xác định cảm ứng từ tại điểm A cách dòng I1 một
khoảng 30 cm, cách dòng I2 một khoảng 20 cm.
<b>Bài 8. Hai dây dẫn thẳng, song song, dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong khơng khí, trong đó lần lượt có hai</b>
dịng điện I1 = I2 = 5 A chạy ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn
a = 10 cm.
<b>Bài 9. Hai dòng điện cường độ I</b>1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song vơ hạn có chiều ngược
nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Xác định cảm ứng từ tại:
a. Điểm M, cách I1 6 cm, cách I2 4 cm.
b. Điểm N, cách I1 6 cm, cách I2 8 cm.
<b>Bài 10. Cho hai dòng điện cùng cường độ I</b>1 = I2 = 8 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, chéo nhau và
vng góc nhau, đặt trong chân khơng; đoạn vng góc chung có chiều dài 8 cm. Xác định cảm ứng từ tại trung
điểm của đoạn vuông góc chung ấy.
<b>Bài 11. Hai dịng điện có cường độ I</b>1 = 2 A, I2 = 4 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, đồng phẳng,
vng góc nhau đặt trong khơng khí.
<i>a) Xác định cảm ứng từ B</i> tại những điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, cách đều hai dây
dẫn những khoảng r = 4 cm.
b) Trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, tìm những quỹ tích những điểm tại đó <i>B </i>0.
<b>Bài 12. Cho 3 dòng điện chạy trong 3 dây dẫn thẳng dài vô hạn song song với nhau và cách đều nhau một </b>
khoảng a, có cường độ I1 = I2 = I3 = I.
Hãy xác định cảm ứng từ tại một điểm M cách đều 3 dòng điện ấy.
<b>Bài 13. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn trùng với 2 trục tọa độ vng góc </b>
với xOy như hình vẽ. Chiều dịng điện là chiều của 2 trục toạ độ với
I1 = 2A, I2 = 5A. Xác định:
a. Cảm ứng từ tại A(2cm;4cm); B(-2cm, 1cm); C(4cm,4cm); D(4cm,-2cm)
b. Tập hợp các điểm có vectơ cảm ứng từ bằng 0.
<b>Bài 14. Trong miền nào, cảm ứng từ của hai dòng điện cùng hướng nhau ?</b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>Bài 15. Cho dịng điện như hình vẽ có I=2A, đường trịn tâm O bán kính R=20cm.</b>
Tính cảm ứng từ tại tâm O.
<b>Bài 16. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong khơng khí và cách nhau </b>
khoảng 42cm. Dòng điện trong hai dây cường độ I1 = 3A và I2=1,5A. Hãy tìm những
điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng khơng. Trong trường hợp:
a. Hai dòng điện cùng chiều.
b. Hai dòng điện ngược chiều.
<b>Bài 17. Tại tâm của một dịng điện trịn cường độ 10A người ta tính được </b>
cảm ứng từ tâm của vịng dây có độ lớn là B=6,28.10-6<sub>T. </sub>
a. Tính bán kính của vòng tròn.
b. Mn B khơng đổi và bán kính tăng gâp hai lần câu a thì cường độ dịng địên bằng bao nhiêu ?
<b>Bài 18. Một khung dây trịn bán kính 3,14cm có 100 vịng dây. Cường độ dịng điện qua mỗi vịng dây là 0,1 A</b>
và cùng chiều.
a. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây.
b. Nếu trong khung có 25 vịng dây có chiều dịng điện ngược với các vịng cịn lại thì cảm ứng từ tai tâm
khung dây lúc này là bao nhiêu ?
<b>Bài 19. Một dòng điện có cường độ 4,3 A chạy trong một ống dây có chiều dài 14 cm và có 620 vịng dây. Tính</b>
cảm ứng từ trong lịng ống dây.
<b>Bài 20. Hai vịng dây trịn đặt cùng tâm O và trục vng góc với nhau. Bán kính 2 vịng dây đều là R </b>
=20cm, cường độ dòng điện I = 10A. Xác định cảm ứng từ tại tâm O của 2 vòng dây.
<b>Bài 21. Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vịng dây có dịng điện cường độ 0,5A chạy qua. </b>
Theo tính tốn thì cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5<sub>T. Nhưng khi đo ta thấy cảm ứng từ ở tâm bằng </sub>
4,2.10-5<sub>T. Kiểm tra các vòng dây thấy có một số vịng quấn nhầm, chiều quấn của chúng ngược với các </sub>
vòng còn lại.
a. Hỏi có tất cả có bao nhiêu vòng bị quấn nhầm ?
b. Tính bàn kính của khung dây.
<b>Bài 22. Dùng một loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngồi có lớp cách điện mỏng quấn lên một hình </b>
trụ tạo thành một ống dây. Các vịng dây được quấn sít nhau. Hỏi nếu cho dịng điện cường độ 0,1A chạy
qua ống dây, thì cảm ứng từ trong ống dây bằng bao nhiêu ?
<b>Bài 23. Dùng một loại dây đồng bên ngồi có lớp cách điện mỏng quấn thành một hình tru dài 50cm, đường</b>
kính 4cm để làm ống dây. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ 0,1 A chạy qua các vịng dây, thì cảm ứng từ
trong ống dây bằng bao nhiêu ? Cho biết sợi dây làm ống dây có chiều dài l=63m và các vịng dây được
quấn sít nhau.
<b>Bài 24. Dùng một loại dây đồng đường kính d=0,8mm bên ngồi có lớp cách điện mỏng quấn thành một </b>
hình tru đường kính D=4cm để làm ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
U=3,3V thì cảm ứng từ trong ống dây bằng 15,7.10-5<sub>T. Tính chiều dài của của ống dây cường độ dòng điện </sub>
chạy qua ống dây Cho biết điện trở suất của đồng là 1,76.108<i>m</i> và các vịng dây được quấn sít
<b>Bài 25. Nối hai đầu M,N với một nguồn điện khơng đổi. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây.</b>
<b>Bài 26. Một dây dẫn được uốn thành 3 cạnh của tam giác đều</b>
với chiều dài mỗi cạnh là a = 0,5m, cường độ dòng điện là I = 1A.
Xác định vectơ cảm ứng từ <i>B</i> tại tâm O của tam giác.
<b>Bài 27. Một dây dẫn được uốn thành hình thang cân như hình vẽ, trong đó</b>
AB = 2CD = 20cm, chiều dài đường cao h = 5cm, cường độ dòng điện
I = 2A. Tính cảm ứng từ tại giao điểm M của 2 cạnh bên BC và AD.
<b>Bài 28. Dòng điện chạy trong mạch kín có cường độ I = 10A. </b>
Xác định vectơ cảm ứng từ B tại tâm O của cung trịn AB,
biết bán kính R = 20cm, biết <sub>60</sub>0
( xem hình vẽ).
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Bài 1.</b>Một dẫn có chiều dài 2m có dịng điện I=10A đặt trong từ trường đều có độ lớn B=10-5<sub>T. Tính lực từ </sub>
tác dụng lên dây dẫn.
a. Biết vectơ cảm ứng từ vng góc với dây dẫn.
b. Biết vectơ cảm ứng từ hợp với dây dẫn một góc 300<sub>.</sub>
<b>Bài 2. Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn có dịng điện I</b>1 =12A chạy qua được đặt trong chân khơng.
a. Tính cảm ứng từ tại một điểm cách dây 5cm.
b. Tính lực tác dụng lên một dây khác dài 0,8m, có dịng điện I2 = 15A chạy qua đặt song song với dây
trước, cách nó một khoảng 5cm.
<b>Bài 3. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dịng điện I</b>1 = 20 A đặt trong khơng khí.
a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 50 cm.
b. Tính lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn khác mang dịng điện I2 = 8 A đi qua M và vng góc
với dây thứ nhất.
<b>Baøi 4. Một dây dẫn được gập thành một khung dây có dạng hình tam </b>
giác đều có cạnh 10 cm. Đặt khung dây trong từ trường đều như hình vẽ.
Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Tính lực từ tác dụng lên mỗi
cạnh của khung. Biết cường độ dòng điện I = 5 A và độ lớn cảm ứng từ B = 2.10-3<sub> T.</sub>
<b>Bài 5. Thanh dẫn MN có chiều dài l = 20cm khối lượng m = 10g được treo ngang bằng hai dây dẫn mảnh </b>
AM và BN. Thanh MN được đặt trong từ trường đều <i>B</i> thẳng đứng hướng lên với B = 0,2T. Khi cho dòng
điện I = 2,5A chạy qua thanh MN thì nó có vị trí cân bằng mới, lúc đó hai
dây treo AM và BN hợp với phương thẳng đứng góc
<b>Bài 6. Một khung dây trịn gồm 20 vịng dây, bán kính 5cm bên trong có </b>
dịng điện chạy với cường độ I1 = 2 A đặt trong khơng khí.
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
I<sub>2</sub>
I<sub>1</sub>
N
M
<b>I</b>
D
B
A
M
C
a. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây.
b. Một dây dẫn thẳng mang dòng điện I2 = 1 A đặt xuyên qua tâm khung dây
và vng góc với mặt phẳng khung dây. Tính lực từ tác dụng lên dịng I2. Suy ra lực
từ tác dụng lên khung dây.
<b>Bài 7. Hai thanh kim loại AB và CD đặt song song nằm ngang cách nhau l = 20cm,</b>
hai đầu thanh được nối với nguồn điện một chiều . Gác trên hai thanh này là một
thanh kim loại MN có khối lượng m = 100g sao cho MN vng góc với AB và
CD.Tất cả đặt trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên trên với B = 0,2T .
Hệ số ma sát giữa các thanh là 0,2. Lấy g = 10m/s2.
a. Dòng điện qua MN là I = 10A. Tính gia tốc a của thanh MN.
b. Nâng đầu thanh A và C lên cao sao cho hai thanh AB và CD cùng hợp với mặt phẳng góc <sub></sub><sub>30</sub>0
.
Để thanh AM trượt lên về phía A, C với gia tốc a như vừa tính ở câu (a) thì cường độ dòng điện bây giờ là
bao nhiêu ?
<b>Bài 8. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn x’Ox và y’Oy đặt vng góc với nhau . Cường độ dịng điện trong hai </b>
dây dẫn này là I1. Trong mặt phẳng xOy ta đặt một khung dây dẫn hình vng MNPQ cạnh a và cĩ dịng I2
chay bên trong khung (khơng biến dạng) có tâm nằm trên đường phân giác góc xOy, hai cạnh MN và MQ
cách hai dây x’Ox và y’Oy khoảng b. Xác định hai lực từ tống hợp tác dụng lên khung dây dẫn MNPQ.
<b>Bài 9. Một đoạn dây dẫn MN có dịng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T và </b>
chiều như hình vẽ. Cả hai đều nằm trong mặt phẳng nằm ngang và vuông góc với nhau. Biết khối lượng
mỗi đơn vị độ dài của đoạn dây là 10<i>g /m</i>.
Xác định chiều dòng điện và cường độ I để đoạn dây lơ lửng mà không rơi. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Bài 10. Hai thanh ray nằm ngang và cách nhau khoảng l =10cm. Một thanh kim loại AB khối lượng m = 50g</b>
đặt bên trên và vng góc với hai thanh ray. Dịng điện qua thanh kim loại AB là I = 10A. Biết thanh kim
loại được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ <i>B</i> thẳng đứng hướng lên với B = 0,2T. Hỏi hệ số ma
sát giữa AB với hai thanh ray là bao nhiêu để thanh AB vẫn nằm yên. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Bài 11. Một thanh kim loại nằm ngang chuyển động trên hai dây song song cách nhau 10cm. Thanh này </b>
được đặt trong một từ trường đều thẳng đứng có cảm ứng từ B = 0,01T thẳng góc với các dây và dưới tác
dụng của lực từ nó dời chỗ song song với chính nó với vận tốc v = 10cm/s. Tính cơng của lực từ tác dụng
lên thanh trong 10s, biết cường độ dòng điện qua thanh là I = 10A.
<b>Bài 1. Một khung dây dẫn hình vng có cạnh a = 5cm, có dịng điện I = 2A chạy qua được đặt trong từ </b>
trường đều có cảm ứng từ B = 0,3T, các đường cảm ứng song song với mặt phẳng khung. Tính mơmen lực
M tác dụng lên khung.
<b>Bài 2. Một khung dây hình vng CDEG, CD = a được giữ trong từ trường đều như hình vẽ. Vectơ cảm ứng </b>
từ <i>B</i> song song với các cạnh CD và EG. Dòng điện trong khung có cường độ I.
a. Xác định các lực từ tác dụng lên các cạnh của khung.
b. Tính mơmen của các lực từ tác dụng lên khung CDEG đối với trục T đi qua tâm hình vng và song
song với cạnh DE. Sau đó tính mơmen của các lực từ đối với trục T’ bất kì ssong với T, cách T một đoạn d.
<b>Bài 3. Một khung phẳng hình vng cạnh a = 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 10</b>-5<sub>T, trong </sub>
khung có dịng điện I = 2A. Tính mơmen ngẫu lực từ tác dụng lên khung , biết <sub>(</sub> <sub>,</sub> <sub>)</sub> <sub>30</sub>0
<i>B</i> <i>n</i>
.
<b>Baøi 4 Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20 x 30 cm mang dòng điện I = 2 A đặt trong một từ trường</b>
đều có cảm ứng từ B = 2 mT. Tính mơmen lực lớn nhất tác dụng lên khung dây (đối với trục quay là trục đối
xứng của khung).
<b>Bài 5 Khung dây của một điện kế gồm N = 200 vòng dây dẫn mảnh được treo bằng sợi dây đàn hồi . Diện </b>
tích khung dây S = 1cm2<sub> được đặt dọc theo các đường cảm ứng của một từ trường đều có cảm ứng từ B = </sub>
15mT. Khi cho qua khung dây dòng điện <i>I</i>1 5<i>A</i> thì khung quay một góc 1 150
a.Xác định hằng số xoắn C của dây treo.
b. Hoûi khung sẽ quay góc 2 bằng bao nhiêu, nếu cho dòng điện <i>I</i>2 7,5<i>A</i> chạy qua.
<b>Bài 6 Một khung dây dẫn ABCD hình vng cạnh a có thể quay dễ dàng quang cạnh AB cố định nằm </b>
ngang. Cường độ dòng điện trong khung dây là I . Khung dây được đặt trong từ trường đều B có phương
thẳng đứng hướng lên. Khi cân bằng mặt phẳng khung dây hợp với phương thẳng đứng góc
Tính
<b> </b>
<b>Bài 1. Một hạt êlectrôn bay vào từ trường đều B = 0,2T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của êlectron </b>
có phương vng góc với cảm ứng từ <i>B</i> và độ lớn V = 106m/s.
Tính lực Lorenxơ tàc dụng lên hạt êlectrôn. Biết <i>q<sub>e</sub></i> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>19<i>C</i>
<i>me</i> 9,1.1031<i>kg</i>
<b>Baøi 2. Một hạt mang điện q = 3.10</b>-6<sub> C, có khối lượng 20 mg bay theo phương hợp với các đường sức của một </sub>
từ trường đều một góc 90o<sub>, với vận tốc có độ lớn 2600 m/s. Độ lớn của cảm ứng từ là 2,5.10</sub>-2 <sub>T. </sub>
a. Xác định lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện đó.
b. Tính bán kính quỹ đạo của hạt mang điện trên trong từ trường.
<b>Bài 3. Bắn một êlectrôn với vận tốc v</b>0 vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T theo phương vng góc
với các đường cảm ứng thì nó sẽ chuyển động trên quĩ đạo trịn có bán kính r = 0,5cm. Tính V0.
<b>Bài 4:</b> Hạt êlectron với vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400V. Tiếp đó, nó được
dẫn vào một miền có từ trường đều theo phương vng góc với <i>B</i>. Bán kính quỹ đạo của êlectron đó là
7cm. xác định cảm ứng từ <i>B</i>.
<b>Bài 5. Êlectrơn có vận tốc v = 2.10</b>5<sub> m/s đi vào điện trường đều </sub>
<i>E</i> theo phương vng góc với đường sức
của điện trường. Cường độ điện trường là E = 104<sub> v/m.</sub>
Để êlectrơn chuyển động thẳng đều trong điện trường, ngồi điện trường cịn có từ trường. Hãy xáx
định vectơ cảm ứng từ <i>B</i>.
<b>Bài 6. Một êlectrôn bay với vận tốc </b><i>V</i> vào từ trường đều có cảm ứng từ <i>B</i> theo phương hợp với đường
cảm ứng từ một góc
Xác định quĩ đạo chuyển động của hạt và đặc điểm của qũi đạo này trong các trường hợp:
a. <sub>0</sub>0
; b. 900; c. 0 vaø 900
<b>Bài 7. Một hạt điện tích âm được bắn vào điện trường đều có E = 10</b>3<sub>v/m theo phương vng góc với đường</sub>
sức của điện trường với vận tốc v0 = 2.106m/s. Để hạt điện tích chuyển động thẳng, đồng thời với điện
trường cịn có từ trường đều. Xác định phương , chiều và độ lớn của <i>B</i>.
<b>Bài 8. Một êlectrôn được gia tốc bởi hiệu thế U = 2000V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = </b>
10-3<sub> T theo phương vng góc với đường sức của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của êlectrơn là m </sub>
vaø e maø <i>kg</i> <i>C</i>
<i>e</i>
<i>m</i>
/
10
.
6875
,
5 12
. Tính:
a. Bán kính qũi đạo của êlectrôn.
b. Chu kì quay của êlectrôn.
<b>Bài 9. Một êlectrôn sau khi được gia tốc bởi hiệu thế U = 200V có vận tốc đầu song song dây dẫn, cách </b>
dây a = 5mm và cùng chiều với chiều dòng điện I. Xác định phương, chiều và độ lớn của lực Lorenxơ tác
dụng lên hạt êlectrôn ngay lúc đầu, biết I = 10A.
<b>Bài 10. Một dây dẫn có tiết diện ngang như hình vẽ. Dịng điện I chạy từ trước ra sau. </b>
Dây điện đặt trong từ trường đều <i>B</i> có đường cảm ứng nằm ngang từ trái qua phải
với B = 2T . Biết vận tốc chuyển động có hướng của êlectrơn trong dây dẫn là v = 1,4.10-4<sub>m/s</sub>
a.Xác định hướng và độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên êlectrôn.
b. Chứng tỏ sau một thời gian đủ dài, trong dây dẫn xuất hiện một điện trường <i>E</i>. xác định hướng và độ
lớn của điện trường này.
<b>1. Trong một từ trường đều có chiều từ trong ra ngồi, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang từ trái</b>
sang phải. Nó chịu tác dụng của lực Lorentz có chiều
A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới.
<b>2. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn vận tốc của điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lorentz</b>
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
<b>3. Một điện tích chuyển động trịn đều dưới tác dụng của lực Lorentz, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm </b>
ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần.
<b>4. Một điện tích có độ lớn 10 C bay với vận tốc 10</b>5<sub> m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều </sub>
có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là
A. 1 N. B. 104<sub> N.</sub> <sub>C. 0,1 N.</sub> <sub>D. 0 N.</sub>
<b>5. Một electron bay vng góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực </b>
Lorentz có độ lớn 1,6.10-12<sub> N. Vận tốc của electron là</sub>
A. 108<sub> m/s.</sub> <sub>B. 10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>C. 1,6.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <sub>D. 1,6.10</sub>8<sub> m/s.</sub>
<b>6. Một điện tích 10</b>-6<sub> C bay với vận tốc 10</sub>4<sub> m/s xiên góc 30</sub>o<sub> so với các đường sức từ vào một từ trường đều có </sub>
độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là
A. 2,5 mN. B. 25 N. C. 2,5 N. D. 25 2 mN.
<b>7. Hai điện tích q</b>1 = 10 C và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lorentz
lần lượt tác dụng lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là
A. 25 C. B. 2,5 C. C. 4 C. D. 10 C.
<b>8. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10</b>5<sub> m/s thì chịu một lực Lorentz có độ lớn là 10 mN. </sub>
Nếu điện tích đó giữ ngun hướng và bay với vận tốc 5.105<sub> m/s thì độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là</sub>
A. 25 mN. B. 5 mN. C. 4 mN. D. 10 mN.
<b>9. Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vng góc với các đường sức từ vào một </b>
từ trường đều có độ lớn 1,2 T. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm.
<b>10. Hai điện tích cùng độ lớn, cùng khối lượng bay vng góc với các đường cảm ứng từ vào một từ trường </b>
đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện
tích hai bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo là
A. 20 cm. B. 24 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm.
<b> </b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>B</b>
<b>Bài 1 : Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau :</b>
a) b) c)
v
v
v
d) e) f)
v
v
v
<b>Bài 2 : Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình :</b>
a) b) c)
d) e) f)
<b>Bài 3 : Hãy xác định các cực của nam châm trong các trường hợp sau :</b>
a) b) c) d)
v
v v
v
e) f) g) h)
v
v
v
v
<b>Bài 4. Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều. Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn </b>
trong từ trường đó thì trong vịng dây có dịng điện cảm ứng hay không ? Tại sao?
<b>Bài 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ </b>
B=10-4<sub>T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 30</sub>0<sub>. Tính từ thơng qua khung dây dẫn đó.</sub>
<b>Câu 6. Một hình vng cạnh 5cm, đặt trong từ trường có cảm ứng từ B=4.10</b>-4<sub>T, từ thơng qua hình vng đó</sub>
bằng 10-6<sub>Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây.</sub>
<b>Câu 7. Một khung dây dẫn có diện tích 20cm</b>2<sub>, gồm 10 vịng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng </sub>
từ hợp thành với mặt phẳng khung dây một góc /6 và có độ lớn 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm
đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng suất xuất hiện trong khung dây
trong thời gian từ trường biến đổi.
<b>Câu 8. Khung dây MNPQ cứng, phẳng, diện tích 25cm</b>2<sub>, gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ </sub>
trường đều. Vectơ cảm ứmg từ vng góc với mặt phẳng khung dây. Cảm ứng từ tăng từ 0 đến 2,4.10-3<sub>T </sub>
trong thời gian t=0 đến t=0,4s.
a. Tính tốc độ biến thiên từ thông trong khung dây.
<b>Bài 9. Một cuộn dây dẫn phẳng có 200 vịng , bán kính cuộn dây là R = 10cm. Cuộn dây được đặt trong từ </b>
trường đều và vng góc với các đường cảm ứng từ . Lúc đầu cảm ứng từ của từ trường có giá trị B1. Sau
thời gian <i>t</i>0,1<i>s</i> thì cảm ứng từ của từ trường là B<sub>2</sub> = 2B<sub>1</sub>. Tính B<sub>1</sub>, biết suất điện động cảm ứng trong
cuộn dây là ec =12,56V.
<b>Bài 10. Một khung dây dẫn tròn, phẳng, bán kính 0,1m gồm 50 vịng dây được đăt trong từ trường đều. Cảm</b>
ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 600<sub>. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05T. Tìm suất điện </sub>
động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng thời gian 0,05s:
a. Cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi.
b. Cảm ứng từ giảm đều đến không.
c. Cảm ứng từ tăng lên 0,15T.
<b>Bài 11. Một thanh dẫn điện dài 25cm chuyển động trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 8.10</b>-3<sub>T. Vectơ vận </sub>
tốc <i>v</i> vng góc với thanh và cũng vng góc cả với vectơ cảm ứng từ <i>B</i>. Hãy tính suất điện động cảm
ứng trong thanh . Cho v = 3m/s.
<b>Bài 12. Một thanh dẫn điện dài 20cm được nối hai đầu của nó với một đoạn mạch điện có điện trở </b>0,5.
Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều có B=0,08T với tốc độ 7m/s. Tính cường độ dịng điện chạy trong
mạch. Cho biết <i>v</i><i>B</i> và điện trở của thanh rất nhỏ.
<b>Bài 13. Một thanh dẫn điện tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4T. vectơ vận tốc của thanh </b>
hợp với đường sức từ một góc 300<sub>. Thanh dài 40cm. Một vôn kế nối với hai đầu thanh chỉ 0,2V. Tính tốc độ </sub>
của thanh.
<b>Bài 14. Một thanh dẫn dài 50cm chuyển động trong từ trường đều, cảm ứng tư B = 0,4T . Vectơ vận tốc </b><i>v</i>
vng góc với thanh, vectơ <i>B</i> cũng vng góc với thanh và làm thành với <i>v</i> một góc 600 . Hãy tính
suất điện động cảm ứng trong thanh và hiệu điện thế tại 2 đầu thanh. Biết v=2m/s.
<b>Bài 15. Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S=200cm</b>2<sub>, ban đầu song song với các đường </sub>
sức của từ trường đều <i>B</i> có độ lớn 0,01T. Khung quay đều trong thời gian <i>t</i> 40<i>s</i>đến vị trí vng góc
với các đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.
<b>Bài 16. Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng S= 100cm</b>2<sub>. ống dây có </sub><i><sub>R</sub></i><sub></sub><sub>16</sub><sub></sub><sub>,</sub>
hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong một từu trường đều: vectơ cảm ứng từ <i>B</i> song song với trục của
hình trụ và độ lớn tăng đều 0,04T/s. Tính cơng suất toả nhiệt của ống dây.
<b>Bài 17. Một vòng dây dẫn diện tích S=100cm</b>2<sub> nối vào một tụ điện </sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub><sub>200</sub><sub></sub><i><sub>F</sub></i><sub>, được đặt trong một từ </sub>
trường đều, vectơ <i>B</i> vng góc với mặt phẳng vịng dây, có độ lớn tăng đều 0,05T/s. Tính điện tích tụ
điện.
<b>Bài 18. Một cuộn dây dẹt hình trịn gồm N vịng, mỗi vịng có bán kính r =10cm; mỗi mét dài của dây có </b>
điện trở <i>R</i>0,5. Cuộn dây được đặt trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ <i><sub>B</sub></i> vng góc với mặt phẳng
chứa vịng dây và có độ lớn B= 10-3<sub>T giảm đều đến 0 trong thời gian </sub> <i><sub>t</sub></i> <sub>10</sub>2<i><sub>s</sub></i>
. Tính cường độ dịng điện
<b>Bài 19. Một dây hình trụ dài gồm 1000 vịng dây, mỗi vịng dây có đường kính 10cm;dây dẫn có diện tích </b>
tiết diện S=0,4mm2<sub>, điện trở suất </sub> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>75</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 8 <sub>.</sub><i><sub>m</sub></i>
. Ống dây đó đặt trong từ trường đều, vectơ cảm ứng
từ song song với trục hình trụ, có độ lớn tăng đều với thời gian theo quy luật 0,01
<i>t</i>
<i>B</i>
T/s.
a. Nối hai đầu tụ điện có C=10-4<sub>F, hãy tính năng lượng tụ điện.</sub>
b. Nối đoản mạch hai đầu ống dây, hãy tính cơng suất tỏa nhiệt trong ống dây.
<b>Bài 1. Một ống dây dài </b><i>l</i> 50<i>cm</i> tiết diên S = 20cm2 bên trong là khơng khí. Biết rằng cứ trong thời gian
10-2<sub>s thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên đều 1,5A và suất điện động tự cảm xuất hiện trong </sub>
mạch là 3V. Tính số vòng dây của ống.
<b>Bài 2. Một ống dây dài 50cm, bán kính 1cm quấn 800 vịng dây. Dòng điện chạy trong ống là I = 2A( trong </b>
ống dây chứa khơng khí). Tính:
a. Hệ số tự cảm ống dây.
b. Từ thông gởi qua tiết diện ngang của ống.
c. Năng lượng từ trường trong ống.
<b>Bài 3. Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l=20cm , có N=1000 vòng, diện tích mỗi vòng </b>
S=100cm2<sub>.</sub>
a. Tính độ tự cảm L của ống dây.
b. Dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s, tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
c. Khi cường độ dòng điện trong ống dây đạt tới giá trị I=5A thì năng lượng tích luỹ trong ống dây là bao
nhiêu?
<b>Bài 4. Một cuộn dây có độ tự cảm L=3H được nối với một nguồn điện có </b> 6<i>V</i> , r=0. Hỏi sau thời gian
bao lâu tính từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5A ? Giả sử
cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.
<b>Bài 5. Một cuộn dây có độ tự cảm L=50mH mắc nối tiếp với một điện trở </b><i>R</i>20, nối vào một nguồn
điện có 90<i>V</i> , r=0. Xác định tốc độ biến thiên của dòng điện I tại:
a. Thời điểm ban đầu ứng với cường độ I=0.
b. Thời điểm mà I=2A.
<b>Bai 6. Một ống dây hình trụ chiều dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích S= 50cm</b>2<sub>. </sub>
Cường độ dịng điện bằng 4A.
a. Xác định cảm ứng từ trong long ống dây.
b. Xác định từ thông qua ống dây.
c. Từ đó suy ra độ tự cảm của ống dây.
<b>Bài 7. Dòng điện qua một ống dây khơng có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01s cường</b>
độ dòng điện tăng từ i1=1A đến i2=2A, suất điện động tự cảm trong ống dây bằng 20V. Hỏi hệ số tự cảm
của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây.
<b>Bài 8. Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây. Đường kính của ống dây bằng 2cm. Cho một dòng điện </b>
biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01s dịng điện tăng từ 0 đến 1,5A. Tính suất
điện động tự cảm trong ống dây.
<b>Bài 9. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo cơng thức </b><i>i</i>0.4(5 <i>t</i>), i tính bằng
Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L=0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
<b>4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
Ngời ta nhận ra từ trờng tồn tại xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dịng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
<b>4.2 Tính chất cơ bản của từ trờng là:</b>
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trờng xung quanh.
<b>43. Tõ phỉ lµ:</b>
A. hình ảnh của các đờng mạt sắt cho ta hình ảnh của các đờng sức từ của từ trờng.
B. hình ảnh tơng tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tơng tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tơng tác của hai dịng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
<b>4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trờng ta cũng có thể vẽ đợc một đờng sức từ.
B. Đờng sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đờng thẳng.
C. Đờng sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đờng sức từ là những đờng cong kín.
<b>4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
Từ trờng đều là từ trờng có
A. các đờng sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều
bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện nh nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả
phơng án A và B.
<b>4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Tơng tác giữa hai dòng điện là tơng tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt gây ra tác dụng từ.
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trờng và từ trờng.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trờng chỉ có một đờng sức từ.
<b>4.7 Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Các đờng mạt sắt của từ phổ chính là các đờng sức từ.
B. Các đờng sức từ của từ trờng đều có thể là những đờng cong cách đều nhau.
C. Các đờng sức từ ln là những đờng cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn trong từ trờng thì quỹ đạo
chuyển động của hạt chính là một đờng sc t.
<b>4.8 Dây dẫn mang dòng điện không tơng tác víi</b>
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên. D. nam chõm chuyn ng.
<b>4.9 Phỏt biểu nào sau đây là đúng? </b>
Một dòng điện đặt trong từ trờng vng góc với đờng sức từ, chiều của lực từ tác dụng
A. đổi chiều dòng điện ngợc lại. B. đồng thời đổi chiều dòng điện và
đổi chiều cảm ứng từ.
C. đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại. D. quay dịng điện một góc 900<sub> xung </sub>
quanh đờng sức từ.
<b>4.10 Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt trong từ </b>
tr-ờng có các đtr-ờng sức từ thẳng đứng từ trên xuống nh hình vẽ. Lực
từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A. thẳng đứng hớng từ trên xuống.
B. thẳng đứng hớng từ dới lờn.
C. nằm ngang hớng từ trái sang phải.
D. nằm ngang hớng từ phải sang trái.
<b>4.11 Chiu ca lc t tỏc dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thờng đợc xỏc nh</b>
bng quy tc:
A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D.
bàn tay phải.
<b>4.12 Phỏt biu nào sau đây là khơng đúng?</b>
A. Lùc tõ t¸c dơng lên dòng điện có phơng vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng vng góc với đờng cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện
và đờng cảm ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng tiếp thuyến với các đờng cảm ứng từ.
<b>4.13 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>
A. Lực từ tác dụng lên dịng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đờng cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cờng độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện
và đờng cảm ứng từ.
<b>4.14 Phỏt biu no sau õy l không đúng? </b>
A. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt tác dụng lực
B. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo công thức
sin
<i>Il</i>
<i>F</i>
<i>B </i> phụ thuộc vào cờng độ
dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng
C. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo cơng thức
sin
<i>Il</i>
<i>F</i>
<i>B </i> kh«ng phơ thc vµo
c-ờng độ dịng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trc-ờng
D. Cảm ứng từ là đại lợng vectơ
<b>4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ
lệ thuận với cờng độ dòng điện trong đoạn dây.
B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ
lệ thuận với chiều dài của đoạn dây.
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ
lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đờng sức từ.
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ
lệ thuận với cảm ứng từ tại im t on dõy.
<b>4.16 Phát biểu nào dới đây là §óng?</b>
Cho một đoạn dây dẫn mang dịng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều của
dòng điện ngợc chiều với chiều của đờng sức từ.
A. Lực từ ln bằng khơng khi tăng cờng độ dịng điện. B. Lực từ tăng khi tăng
c-ờng độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cờng độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi
ta đổi chiều dòng điện.
<b>4.17 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trờng đều và vng góc với vectơ cảm</b>
ứng từ. Dịng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó
là 3.10-2 <sub>(N). Cảm ứng từ của từ trờng đó có độ lớn là:</sub>
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2
(T).
<b>4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dõy.
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lc t ch tỏc dng lờn on dõy khi nó khơng song song với đờng sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
<b>4.19 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ </b>
tr-ờng đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2<sub>(N). Góc α hợp bởi dây MN và đờng cảm ứng từ là:</sub>
A. 0,50 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 60</sub>0 <sub> D. 90</sub>0
<b>4.20 Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ </b>
tr-ờng đều nh hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có
A. phơng ngang hớng sang trái.
B. phơng ngang hớng sang phải.
C. phơng thẳng đứng hớng lên.
D. phơng thẳng đứng hớng xuống.
<b> </b>
<b>4.21 Phát biểu nào dới đây là Đúng?</b>
A. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song
song với dòng điện
B. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng tròn
C. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng thẳng song song
cách đều nhau
D. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng
tâm nằm trong mặt phẳng vng góc với dây dẫn
<b>4.22 Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng </b>
điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N
là BM và BN thì
A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. <i>B<sub>M</sub></i> <i>B<sub>N</sub></i>
2
1
D.
<i>N</i>
<i>M</i> <i>B</i>
<i>B</i>
4
1
<b>4.23 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách </b>
dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8<sub>(T) B. 4.10</sub>-6<sub>(T) C. 2.10</sub>-6<sub>(T) D. 4.10</sub>-7<sub>(T)</sub>
<b>4.24 Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ 5 (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10</b>-6<sub>(T). </sub>
Đờng kính của dịng điện đó là:
A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26
(cm)
<b>4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng</b>
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một
đờng sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ
lớn bằng nhau.
<b>4.26 Một dịng điện có cờng độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng </b>
từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5<sub> (T). Điểm M cách dây một </sub>
kho¶ng
A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm)
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>4.27 Một dịng điện thẳng, dài có cờng độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng </b>
điện 5 (cm) có độ lớn là:
A. 8.10-5<sub> (T) B. 8π.10</sub>-5<sub> (T) C. 4.10</sub>-6<sub> (T) D. </sub>
4π.10-6<sub> (T)</sub>
<b>4.28 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm </b>
ứng từ do dịng điện gây ra có độ lớn 2.10-5<sub> (T). Cờng độ dòng điện chạy trên dây là:</sub>
A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)
<b>4.29 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, cờng độ </b>
dịng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cờng độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm
M n»m trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8
(cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A. cờng độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cờng độ I2 = 2 (A) và ngợc chiều
víi I1
C. cờng độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cờng độ I2 = 1 (A) và ngợc chiều
víi I1
<b>4.30 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện</b>
chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngợc chiều với I1.
im M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có
độ lớn là:
A. 5,0.10-6<sub> (T) B. 7,5.10</sub>-6<sub> (T) C. 5,0.10</sub>-7<sub> (T) D. </sub>
7,5.10-7<sub> (T)</sub>
<b>4.31 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng </b>
điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngợc chiều với
I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách
dũng in I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 1,0.10-5<sub> (T) B. 1,1.10</sub>-5<sub> (T) C. 1,2.10</sub>-5<sub> (T) </sub>
D. 1,3.10-5<sub> (T)</sub>
<b>4.32 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có</b>
hai dịng điện cùng cờng độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng t do h
hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10
(cm), cách dịng I2 30 (cm) có độ lớn là:
A. 0 (T) B. 2.10-4<sub> (T) C. 24.10</sub>-5<sub> (T) D. </sub>
13,3.10-5<sub> (T)</sub>
<b>30. Bµi tËp vÒ tõ trêng</b>
<b>4.33 Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). </b>
cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4<sub> (T). Số vòng dây của ống dây là:</sub>
A. 250 B. 320 C. 418 D. 497
<b>4.34 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. </b>
Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét
chiều dài của ống dây là:
A. 936 B . 1125 C. 1250 D. 1379
<b>4.35 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện</b>
bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng
điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3<sub> (T). </sub>
HiƯu ®iƯn thÕ ë hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1
(V)
<b>4.36 Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vịng trịn </b>
bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn đợc cách điện. Dịng điện
chạy trên dây có cờng độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dịng điện
gây ra có độ lớn là:
A. 7,3.10-5<sub> (T) B. 6,6.10</sub>-5<sub> (T) C. 5,5.10</sub>-5<sub> (T) D. 4,5.10</sub>-5<sub> (T)</sub>
<b>4.37 Hai dịng điện có cờng độ I</b>1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chy trong hai dõy dn thng,
dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngợc chiều I2. C¶m øng tõ do hƯ
hai dịng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:
A. 2,0.10-5<sub> (T) B. 2,2.10</sub>-5<sub> (T) C. 3,0.10</sub>-5<sub> (T) D. 3,6.10</sub>-5
(T)
<b>4.38 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong khơng khí, dịng điện </b>
chạy trong hai dây có cùng cờng độ 5 (A) ngợc chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách
đều hai dịng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 1.10-5<sub> (T) B. 2.10</sub>-5<sub> (T) C. 2 .10</sub>-5<sub> (T) D. 3</sub>
.10-5<sub> (T)</sub>
<b>4.39 Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?</b>
A. Lực tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phơng nằm trong mặt phẳng
hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngợc chiều đẩy nhau.
C. Hai dòng điện thẳnh song song ngợc chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
D. Lực tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cờng độ
của hai dòng điện.
<b>4.40 Khi tăng đồng thời cờng độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên </b>
3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần
<b>4.41 Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân khơng, dịng </b>
điện trong hai dây cùng chiều có cờng độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20
(cm) chiỊu dµi của mỗi dây là:
A. lc hỳt cú ln 4.10-6<sub> (N) B. lực hút có độ lớn 4.10</sub>-7<sub> (N)</sub>
C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7<sub> (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10</sub>-6<sub> (N)</sub>
<b>4.42 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong khơng khí. Dịng điện chạy trong </b>
hai dây có cùng cờng độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có
độ lớn là 10-6<sub>(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là:</sub>
A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 15 (cm) D.
20 (cm)
<b>4.43 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I</b>1 và I2 đặt cách nhau một
khoảng r trong khơng khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có
độ lớn là:
A. <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 7 1<sub>2</sub>2
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>F</i>
B. 2 .10 7 1<sub>2</sub>2
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>F</i>
C.
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>F</i> <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>7 1 2
D. 2 .10 7 1<sub>2</sub>2
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>F</i>
<b>4.44 Hai vịng dây trịn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng</b>
điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cờng độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tơng tác
giữa hai vòng dây có độ lớn là
A. 1,57.10-4<sub> (N) B. 3,14.10</sub>-4<sub> (N) C. 4.93.10</sub>-4<sub> (N) </sub>
D. 9.87.10-4<sub>(N)</sub>
<b> </b>
A. lc t tỏc dng lờn ht mang điện chuyển động trong từ trờng.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trờng.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
<b>4.46 Chiều của lực Lorenxơ đợc xác định bằng:</b>
A. Qui t¾c bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải. C. Qui tắc cái đinh ốc. D.
Qui tắc vặn nút chai.
<b>4.47 Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào </b>
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện. B. Chiều của đờng sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện. D. Cả 3 yếu tố trên
<b>4.48 Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo cơng thức </b>
A. <i>f qvB</i> B. <i>f qvB</i>sin C. <i>f qvB</i>tan D. <i>f qvB</i>cos
<b>4.49 Ph¬ng cđa lực Lorenxơ </b>
A. Trùng với phơng của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phơng của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
<b>4.50 Chn phỏt biu ỳng nht.</b>
Chiu của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trờng
A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đờng tròn.
B. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dơng.
C. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D. Ln hớng về tâm quỹ đạo khơng phụ thuộc điện tích âm hay dơng.
<b>4.51 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận</b>
tốc ban đầu v0 = 2.105<i> (m/s) vng góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ </i>
lín lµ:
A. 3,2.10-14<sub> (N) B. 6,4.10</sub>-14<sub> (N) C. 3,2.10</sub>-15<sub> (N) D. 6,4.10</sub>-15
(N)
<b>4.52 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 10</b>-4<sub> (T) vi vn</sub>
tốc ban đầu v0 = 3,2.106<i> (m/s) vuông góc với B , khối lợng của electron là 9,1.10</i>-31(kg).
Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng là:
A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)
<b>4.53 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10</b>6<sub> (m/s) vào vùng khơng gian có từ </sub>
tr-ờng đều B = 0,02 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300<sub>. Biết điện tích </sub>
của hạt prơtơn là 1,6.10-19<sub> (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.</sub>
A. 3,2.10-14<sub> (N) B. 6,4.10</sub>-14<sub> (N) C. 3,2.10</sub>-15<sub> (N) D. </sub>
6,4.10-15<sub> (N)</sub>
<i><b>4.54 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng đều B với vận tốc ban đầu </b>v</i>0 vng
góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trờng là một đờng trịn có bán kính R.
Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đơi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên gấp đơi
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi một nửa
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên 4 lần
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi 4 lần
<i><b> </b></i>
<b>4.55 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều. Kết luận nào sau </b>
<b>õy l khụng ỳng?</b>
A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung
B. Lc t tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song
với đờng sức từ
C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng
thái cân bằng
D. Mụmen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền
<b>4.56 Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dịng điện I đặt trong từ trờng </b>
đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đờng sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác
dụng lên khung dây là:
A. M = 0 B. M = IBS C. M = IB/S D. M = IS/B
<b>4.57 Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều, </b>
mặt phẳng khung dây vng góc với đờng cảm ứng từ (Hình vẽ).
<b>Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ tác dụng lên các cạnh của </b>
khung dây
A. b»ng không
B. có phơng vuông góc với mặt phẳng khung dây
C. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có
tác dụng kéo dÃn khung
D. nm trong mặt phẳng khung dây, vng góc với các cạnh và có tác dụng nén khung
<b>4.58 Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều, </b>
mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ, khung có thể
quay xung quanh một trục 00' thẳng đứng nằm trong mặt phẳng
<b>khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng?</b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>I</b>
<i>B</i>
<b>I</b>
<b>Q</b> <b>P</b>
A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không
B. lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không
C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây
đứng cân bằng
D. lùc từ gây ra mômen có tác dụng làm cho khung d©y quay
quanh trơc 00'
<b>4.59 Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vịng dây, dịng điện </b>
chạy trong mỗi vịng dây có cờng độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trờng đều có
cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ. Mômen lực
từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm) B. 0,016 (Nm) C. 0,16 (Nm) D. 1,6 (Nm)
<i><b>4.60 Chän c©u sai </b></i>
Mơmen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dịng điện đặt trong từ trờng đều
A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung.
B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vng góc với đờng sức từ.
C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đờng sức từ.
D. phụ thuộc vào cờng độ dòng điện trong khung.
<b>4.61 Một khung dây phẳng nằm trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa các </b>
đờng sức từ. Khi giảm cờng độ dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì
A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm
2 lần
<b>4.62 Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ </b>
B = 5.10-2<sub> (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong </sub>
khung dây có cờng độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên
khung dây có độ lớn là:
A. 3,75.10-4<sub> (Nm) B. 7,5.10</sub>-3<sub> (Nm) C. 2,55 (Nm) D. </sub>
3,75 (Nm)
<b>4.63 Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thớc 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ </b>
tr-ờng đều. Khung có 200 vịng dây. Khi cho dịng điện có ctr-ờng độ 0,2 (A) đi vào khung
thì mơmen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4<sub> (Nm). Cảm ứng </sub>
từ của từ trờng có độ lớn là:
A. 0,05 (T) B. 0,10 (T) C. 0,40 (T) D. 0,75 (T)
<i><b> </b></i>
<b>4.64 Phỏt biu no sau õy l ỳng?</b>
A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bÞ nhiƠm
tõ
B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trờng và bị mất
từ tính khi từ trờng ngoài mất đi.
C. Các nam châm là các chất thuận từ.
D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ.
<b>4.65 Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:</b>
A. trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống nh các kim nam châm nhỏ
B. trong chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây ra tõ trêng
C. chất sắt từ là chất thuận từ
D. chất sắt từ là chất nghịch từ
<b>4.66 Chọn câu phát biểu đúng?</b>
A. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là khơng đổi, khơng phụ thuộc các yếu tố bên
ngồi
B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi
sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi
sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất
đi
D. Nam chõm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con ngời không tạo ra đợc
<b>4.67 Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
A. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm
vĩnh cửu.
B. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế.
C. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình.
D. Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lờng không bị ảnh hởng
bởi từ trờng bên ngoài.
<b>4.68 Độ từ thiên là</b>
A. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang
B. gúc lch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất
C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý
D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý
<b>4.69 Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
A. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đơng, độ từ
thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây
B. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ
thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đơng
C. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ
thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam
D. Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ
thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bn lch v phớa bc
<b>4.70 Độ từ khuynh là:</b>
A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang
B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng
C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý
D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất
<b>4.71 Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
A. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dới mặt phẳng
ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên
mặt phẳng ngang
B. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt phẳng
ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía dới mặt
phẳng ngang
C. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng bắc, độ
từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng nam
D. Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng đông,
độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng nam
<b>4.72 Chọn câu phát biểu khơng đúng.</b>
A. Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực
B. Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý
C. Bắc cực có độ từ khuynh dơng, nam cực có độ từ khuynh âm
D. Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dơng
A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại
nam cực
B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại
bắc cực
C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần
nam cực
D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm
gần bắc cực
<b>4.74 Chọn câu phát biểu không đúng.</b>
A. Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài
B. Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
C. Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất trên qui mô hành tinh
D. Bão từ mạnh ảnh hởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh
<b>4.75 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông </b>
cân MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trờng
đều B = 10-2 <sub>(T) có chiều nh hình vẽ. Cho dịng điện I cú cng 10 </sub>
(A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của
khung dây là
A. FMN = FNP = FMP = 10-2 (N) B. FMN = 10-2 (N), FNP = 0 (N), FMP =
10-2<sub> (N)</sub>
C. FMN = 0 (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N) D. FMN = 10-3 (N), FNP = 0 (N), FMP =
10-3<sub> (N)</sub>
<b>4.76 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vng </b>
MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ
trờng đều B = 10-2 <sub>(T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều </sub>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>P</b>
<b>M</b>
<b>N</b>
<b>P</b>
<b>M</b>
nh hình vẽ. Cho dịng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo
chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là
A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lùc tõ t¸c dơng lên các
cạnh có tác dụng nén khung
B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng
kÐo d·n khung
C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác
dụng nén khung
D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác
dụng kÐo d·n khung khung
<b>4.77 Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lợng 5 (g) treo nằm ngang </b>
bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trờng đều có
cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vng góc với thanh có chiều nh
hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu đợc lực kéo tối đa là
0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cờng độ nhỏ nhất là bao
nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng
trờng g =9,8 (m/s2<sub>)</sub>
A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M
C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M
<b>4.78 Một hạt tích điện chuyển động trong từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt </b>
vng góc với đờng sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực
Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 =
4,5.107<sub> (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là</sub>
A. f2 = 10-5 (N) B. f2 = 4,5.10-5 (N) C. f2 = 5.10-5 (N) D. f2
= 6,8.10-5<sub> (N)</sub>
<b>4.79 Hạt có khối lợng m = 6,67.10</b>-27<sub> (kg), điện tÝch q = 3,2.10</sub>-19<sub> (C). XÐt mét h¹t α cã </sub>
vận tốc ban đầu không đáng kể đợc tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106<sub> (V). Sau </sub>
khi đợc tăng tốc nó bay vào vùng khơng gian có từ trờng đều B = 1,8 (T) theo hớng
vng góc với đờng sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trờng và lực Lorenxơ tác dụng lên
hạt có độ lớn là
A. v = 4,9.106<sub> (m/s) vµ f = 2,82.110</sub>-12<sub> (N) B. v = 9,8.10</sub>6<sub> (m/s) vµ f = 5,64.110</sub>
-12<sub> (N)</sub>
C. v = 4,9.106<sub> (m/s) vµ f = 1.88.110</sub>-12<sub> (N) D. v = 9,8.10</sub>6<sub> (m/s) vµ f = 2,82.110</sub>
-12<sub> (N)</sub>
<b>4.80 Hai hạt bay vào trong từ trờng đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lợng m</b>1 =
1,66.10-27<sub> (kg), ®iƯn tÝch q</sub>
1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lợng m2 = 6,65.10-27 (kg),
điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì
bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. R2 = 10 (cm) B. R2 = 12 (cm) C. R2 = 15 (cm) D.
R2 = 18 (cm)
<b>4.81 Một khung dây trịn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vịng dây có dịng điện 10 (A)</b>
chạy qua, đặt trong khơng khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là:
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>D</b>
<b>C</b>
A. B = 2.10-3<sub> (T). B. B = 3,14.10</sub>-3<sub> (T). C. B = 1,256.10</sub>-4<sub> (T). D.</sub>
B = 6,28.10-3<sub> (T).</sub>
<b>4.82 Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ </b>B , do 1
dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B , hai vectơ 2 B và 1 B có hớng vuông góc2
vi nhau. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp đợc xác định theo công thức:
A. B = B1 + B2. B. B = B1 - B2. C. B = B2 – B1. D. B =
2
2
1 B
B
<b>4.83 Từ trờng tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ </b>B , do 1
dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B , hai vectơ 2 B và 1 B cã híng vu«ng gãc2
với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B là α đợc tinh theo công 1
thøc:
A. tanα =
2
1
B
B
B. tanα =
1
2
B
C. sinα =
B
B<sub>1</sub>
D. cosα
=
B
B<sub>2</sub>
<b>5.1 Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng </b>
từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thơng qua diện tích S đợc tính theo cơng thức:
A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. =
BS.ctan
<b>5.2 Đơn vị của từ thông lµ:</b>
A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vªbe (Wb). D. V«n
(V).
<b>5.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một
trục đối xứng OO’ song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một
trục đối xứng OO’ song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung khơng có dịng
điện cảm ứng.
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một
trục đối xứng OO’ vng với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dịng
điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một
trục đối xứng OO’ hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất
hiện dịng điện cảm ứng.
<b>5.4 Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao
cho mặt phẳng khung luôn song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất
hiện dịng điện cảm ứng.
B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao
cho mặt phẳng khung ln vng góc với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất
hiện dịng điện cảm ứng.
C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao
cho mặt phẳng khung hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất
hiện dịng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một
trục đối xứng OO’ hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất
<b>5.5 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch
xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
B. Dịng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng
điện cảm ứng.
C. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra ln ngợc chiều với chiều
của từ trờng đã sinh ra nó.
D. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại
nguyên nhân đã sinh ra nó.
<b>5.6 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công </b>
thức:
A.
t
e<sub>c</sub>
B. <i>e<sub>c</sub></i> .<i>t</i> C.
t
e<sub>c</sub> D.
t
e<sub>c</sub>
<b>5.7 Khung dây dẫn ABCD đợc đặt trong từ trờng đều </b>
nh hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngồi vùng MNPQ khơng có
từ trờng. Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx’,
yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
<b>5.8 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng </b>
giảm từ 1,2 (Wb) xuống cịn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
có độ lớn bằng:
A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).
<b>5.9 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông </b>
A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V).
<b>5.10 Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng </b>
từ B = 5.10-4<sub> (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30</sub>0<sub>. Từ thơng qua hình </sub>
chữ nhật đó là:
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b>M</b> <b> N</b>
<b>x</b> <b> A B x’</b>
<b> </b>
<b>y</b> <b> D C y’</b>
<b>Q</b> <b> P</b>
A. 6.10-7<sub> (Wb). B. 3.10</sub>-7<sub> (Wb). C. 5,2.10</sub>-7<sub> (Wb). D. </sub>
3.10-3<sub> (Wb).</sub>
<b>5.11 Một hình vng cạnh 5 (cm), đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 4.10</b>-4
(T). Từ thơng qua hình vng đó bằng 10-6<sub> (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và </sub>
vectơ pháp tuyến với hình vng đó là:
A. α = 00<sub>. B. α = 30</sub>0<sub>. C. α = 60</sub>0<sub>. D. α = 90</sub>0<sub>.</sub>
<b>5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm</b>2<sub>), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trờng </sub>
đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300<sub> và có độ lớn </sub>
B = 2.10-4<sub> (T). Ngời ta làm cho từ trờng giảm đều đến không trong khoảng thời gian </sub>
0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ
trờng biến đổi là:
A. 3,46.10-4<sub> (V). B. 0,2 (mV). C. 4.10</sub>-4<sub> (V). D. 4 </sub>
(mV).
<b>5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm</b>2<sub>) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc </sub>
đặt trong từ trờng có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng
dần từ 0 đến 2,4.10-3<sub> (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất </sub>
hiƯn trong khung trong kho¶ng thời gian có từ trờng biến thiên là:
A. 1,5.10-2<sub> (mV). B. 1,5.10</sub>-5<sub> (V). C. 0,15 (mV). D.</sub>
0,15 (μV).
<b>5.14 Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh hình vẽ 5.14. Dịng </b>
điện cảm ứng trong khung có chiều:
H×nh 5.14
<b>5.15 Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển </b>
động trong t trng l:
A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang
đầu kia của thanh.
B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang
đầu kia của thanh.
C. Lực ma sát giữa thanh và môi trờng ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này
sang đầu kia của thanh.
D. Lc t tỏc dng lên đoạn dây dẫn khơng có dịng điện đặt trong từ trờng làm các
êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
<b>5.16 Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái chỗi ra 900<sub> hớng theo chiều </sub>
chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trị nh một nguồn điện,
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b> I</b>
<b>A</b>
<b> I</b>
<b>B</b>
<b> I</b>
<b>C</b>
<b> I</b>
chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện
đó.
B. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, ngón tay cái chỗi ra 900<sub> hớng theo chiều </sub>
chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện,
chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện
đó.
C. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo
chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trị nh một nguồn
điện, ngón tay cái chỗi ra 900<sub> chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện </sub>
đó.
D. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo
chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trị nh một nguồn
điện, ngón tay cái choãi ra 900<sub> chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện </sub>
đó.
<b>5.17 Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trờng đều sao cho thanh
luôn nằm dọc theo một đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm
ứng.
B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đờng sức từ của một từ trờng đều
sao cho thanh ln vng góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện
tr-ờng cảm ứng.
C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho
thanh ln vng góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm
ứng.
D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trờng đều
sao cho thanh luôn nằm dọc theo các đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một
điện trờng cảm ứng.
<b>5.18 Máy phát điện hoạt động theo ngun tắc dựa trên:</b>
A. hiƯn tỵng mao dÉn. B. hiện tợng cảm ứng điện từ.
C. hiện tợng điện phân. D. hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
<b>5.19 Mt thanh dõy dn di 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B =</b>
5.10-4<sub> (T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ </sub>
và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
A. 0,05 (V). B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV).
<b>5.20 Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch </b>
điện có điện trở 0,5 (Ω). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều cảm
ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đờng sức từ và
vng góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cờng độ dòng điện
trong mạch là:
A. 0,224 (A). B. 0,112 (A). C. 11,2 (A). D. 22,4
(A).
<b>5.21 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm</b>
ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đờng sức
từ một góc 300<sub>, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:</sub>
<b>5.22 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm</b>
ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đờng sức
từ một góc 300<sub>. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:</sub>
A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s). C. v = 2,5 (m/s).
D. v = 1,25 (m/s).
<b> </b>
A. Dịng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng
hay đặt trong từ trờng biến đổi theo thời gian gi l dũng in Fucụ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng
điện cảm ứng.
C. Dũng in Fucụ đợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng
chống lại chuyển động của khối kim loại đó.
D. Dịng điện Fucơ chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng
thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên.
<b>5.24 Muèn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, </b>
ngời ta thờng:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sn cỏch in.
<b>5.25 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:</b>
A. Bàn là điện. B. BÕp ®iƯn. C. Quạt điện. D. Siêu
điện.
<b>5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:</b>
A. Quạt điện. B. Lß vi sãng. C. Nồi cơm điện.
D. BÕp tõ.
<b>5.27 Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt
điện một phần là do dịng điện Fucơ xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây
B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nớc trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nớc chủ
yếu là do dịng điện Fucơ xuất hiện trong nớc gây ra.
C. Khi dùng lị vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dịng
điện Fucô xuất hiện trong bánh gây ra.
D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy
biến thế chủ yếu là do dịng điện Fucơ trong lõi sắt của máy biến thế gây ra.
<b>5.28 Phỏt biu no sau õy l khụng đúng?</b>
A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dịng
điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tợng tự cảm.
B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
<b>5.29 Đơn vị của hệ số tự cảm là:</b>
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vªbe (Wb). D. Henri
(H).
<b>5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:</b>
A.
t
I
L
e
B. e = L.I C. e = 4π. 10-7.n2.V D.
I
t
L
e
<b>5.31 BiĨu thøc tÝnh hƯ sè tù c¶m của ống dây dài là:</b>
A.
t
I
e
L
B. L = Ф.I C. L = 4π. 10-7.n2.V D.
I
t
e
L
<b>5.32 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm </b>
đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất
hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V).
<b>5.33 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng </b>
đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm
xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4
(V).
<b>5.34 Mét ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm</b>2<sub>) gồm 1000</sub>
vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2<sub> (H). C. 2,51.10</sub>-2<sub> (mH). D. </sub>
2,51 (mH).
<b>5.35 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vịng/mét. ống</b>
dây có thể tích 500 (cm3<sub>). ống dây đợc mắc vào một </sub>
mạch điện. Sau khi đóng cơng tắc, dịng điện trong ống
biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điện
động tự cảm trong ống từ sau khi đóng cơng tắc đến thời
điểm 0,05 (s) là:
A. 0 (V). B. 5 (V). C. 100 (V). D. 1000 (V).
<b>5.36 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vịng/mét. ống dây có thể </b>
tích 500 (cm3<sub>). ống dây đợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng cơng tắc, </sub>
dịng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điện
động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:
A. 0 (V). B. 5 (V). C. 10 (V). D. 100 (V).
<b>5.37 Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
<i><b> TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC </b><b>ĐẠI VIỆT</b></i>
<b> I(A)</b>
<b> 5</b>
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng
năng lợng điện trờng.
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng
cơ năng.
C. Khi tụ điện đợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng
từ trờng.
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng
năng lỵng tõ trêng.
<b>5.38 Năng lợng từ trờng trong cuộn dây khi có dịng điện chạy qua đợc xác định theo </b>
công thức:
A. <sub>CU</sub>2
2
1
W B. <sub>LI</sub>2
2
1
W C. w =
8
.
10
.
9
E
9
2
D. w =
V
B
10
.
8
1 7 2
<b>5.39 Mật độ năng lợng từ trờng đợc xác định theo công thức:</b>
A. <sub>CU</sub>2
2
W B. <sub>LI</sub>2
2
1
W C. w =
8
.
10
.
9
E
9
2
D. w = <sub>.</sub><sub>10</sub>7<sub>B</sub>2
8
1
<b>5.40 Mét ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. </b>
Năng lợng từ trờng trong ống dây là:
A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J).
A. 2,8 (A). B. 4 (A). C. 8 (A). D. 16 (A).
<b>5.42 Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vịng dây. Diện tích tiết diện ngang của </b>
ống dây bằng 10 (cm2<sub>). ống dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua </sub>
ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lợng là:
A. 160,8 (J). B. 321,6 (J). C. 0,016 (J). D. 0,032 (J).
<i><b> </b></i>
<b>5.43 Mt khung dõy dn hỡnh chữ nhật có kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đợc đặt trong từ </b>
trờng đều cảm ứng từ B = 5.10-4<sub> (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một </sub>
góc 300<sub>. Từ thơng qua khung dây dẫn đó là:</sub>
A. 3.10-3<sub> (Wb). B. 3.10</sub>-5<sub> (Wb). C. 3.10</sub>-7<sub> (Wb). D. </sub>
6.10-7<sub> (Wb).</sub>
<b>5.44 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm</b>2<sub>) gồm 100 vịng dây đợc đặt trong từ</sub>
trờng đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng
2.10-4<sub> (T). Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). </sub>
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 40 (V). B. 4,0 (V). C. 0,4 (V). D. 4.10-3<sub> (V).</sub>
<b>5.45 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm</b>2<sub>) gồm 100 vịng dây đợc đặt trong từ</sub>
trờng đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng
2,4.10-3<sub> (T). Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). </sub>
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 1,5 (mV). B. 15 (mV). C. 15 (V). D. 150
(V).
<b>5.46 Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I</b>1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4
(A) trong thời gian 0,2 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự
cảm trong ống dây là:
A. 0,8 (V). B. 1,6 (V). C. 2,4 (V). D. 3,2
(V).
<b>5.47 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I</b>1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A)
trong khoảng thời gian 0,01 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động
tự cảm trong ống dây là:
A. 10 (V). B. 80 (V). C. 90 (V). D. 100 (V).
<b>5.48 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm</b>
ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đờng sức
từ một góc 300<sub>, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:</sub>
A. 0,4 (V). B. 0,8 (V). C. 40 (V). D. 80 (V).