Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến - Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 101 trang )

-Bộ Nông nghiệp và PTNT Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Lâm nghiệp
*****.








Nguyễn Văn Hạnh

Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên
nhiên rừng sến tam qui hà trung thanh hoá














Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp












Hà Tây Năm 2003
GIÔÙI THIEÄU VEÀ TAØI LIEÄU

Tài liệu bạn đang xem được download từ website


WWW.AGRIVIET.COM


WWW.MAUTHOIGIAN.ORG








»Agriviet.com là website chuyên đề về nông nghiệp nơi liên kết mọi thành viên
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả

các lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần không tìm thấy trong website xin vui lòng gửi yêu cầu về ban biên tập website để
chúng tôi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.
»Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g
ửi tài liệu về cho chúng tôi.
Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng
mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tôi
theo địa chỉ email

Lưu ý:
Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả,
do đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội
dung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát
hành lại thông tin từ website để tránh những rắc rối về sau.
Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tôi không ghi rỏ nguồn gốc tác giả,
một số tài liệu có thể
có nội dung không chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn
là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu có một trong các yêu cầu
sau :

• Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.
• Thêm thông tin về tác giả vào tài liệu
• Cập nhật mới nội dung tài liệu

www.agriviet.com



1
Lời nói đầu


ới ý nguyện góp một phần công sức của mình vào việc bảo tồn khu rừng đặc
dụng Sến mật Tam Quy - một khu rừng Sến tự nhiên gần nh thuần loài còn lại
duy nhất của nớc ta - tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu các giải pháp
quản lý côn trùng trong Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy - Hà Trung
- Thanh Hoá.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn khoa học, Tiến sĩ
Nguyễn Thế Nhã đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện các nội dung của
đề tài. Xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trờng, Giáo s tiến sỹ Trần Văn Mão và Ban Giám hiệu Trờng
Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành chơng trình
cao học khoá 2000 - 2003.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và cán bộ công chức viên chức của
Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số II, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến
Tam Quy đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và những khó khăn khách quan khác
nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè
đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả

V

2
Chơng 1
Đặt vấn đề
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, rừng có vai trò rất quan trọng và
quyết định đời sống của con ngời. Từ lâu, rừng đã đợc coi là lá phổi xanh của
nhân loại. Theo FAO, đến năm 1995, tỷ lệ che phủ của rừng trên toàn thế giới chỉ còn

35%. Sự thu hẹp về diện tích và suy giảm về chất lợng của rừng đã và đang là hiểm
hoạ đe doạ trực tiếp đến cuộc sống của con ngời.
Mất rừng tự nhiên đã đe doạ trực tiếp đến tính đa dạng sinh học (ĐDSH) của
rừng Việt Nam, mất rừng đồng nghĩa với việc thu hẹp nơi c trú của động vật, nguồn
thức ăn bị cạn kiệt buộc chúng phải di c đi nơi khác hoặc co cụm lại, nhiều loại
thực vật quý trớc kia phát triển tơng đối phổ biến nay trở nên hiếm, thậm chí có
những loài bị tuyệt chủng. Theo báo cáo của WWF tại Việt Nam năm 2000 thì tốc
độ suy giảm ĐDSH của nớc ta nhanh hơn nhiều so với một số nớc khác trong khu
vực.
Trớc thực trạng đó, Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng, những quyết
sách để tăng độ che phủ của rừng, bảo vệ và nâng cao tính đa dạng sinh học, nhiều
văn bản pháp quy đợc ban hành: Pháp lệnh bảo vệ rừng 1972, Luật bảo vệ và phát
triển rừng 1991, Luật môi trờng 1993, đặc biệt Việt Nam đã tham gia ký nhiều
công ớc quốc tế nh Công ớc đa dạng sinh học 1993, Công ớc về đất ngập nớc
Ramsar năm 1998, Công ớc buôn bán quốc tế các loài động thực vật nguy cấp
CITES - 1994. Một loạt các chơng trình lớn nh chơng trình 327; 773 về trồng
rừng, đặc biệt trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và chiến lợc phát triển lâm
nghiệp Việt Nam 2000 - 2010 đã rất chú trọng đến công tác bảo tồn và phát triển
các loài cây bản địa quý hiếm, xây dựng hệ thống khu bảo tồn. Những chủ trơng,
quyết sách của Đảng và Nhà n
ớc đã và đang đợc triển khai thực hiện trên phạm vi
cả nớc.
Rừng Sến mật Tam Quy là khu rừng Sến tự nhiên tập trung duy nhất còn tồn
tại ở Việt Nam. Đây là khu rừng Sến hầu nh thuần loài đồng tuổi. Do quý hiếm nên

3
khu rừng Sến đã đợc quy hoạch là khu bảo tồn nguồn gen Sến mật theo quyết định
số 194/QĐ-HĐBT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng.
Loài cây Sến mật (Madhuca pasquiery H. J. Lam.) là cây bản địa đa tác
dụng, có giá trị kinh tế cao. ở nớc ta, ngoài gỗ để xây dựng nhà cửa, làm các đồ

mộc cao cấp thì Sến còn cung cấp hạt để ép lấy dầu ăn và dùng cho công nghiệp, vỏ
cây dùng để lấy chất tanin cho công nghiệp thuộc da, Học viện Quân y đã sử dụng lá
Sến để làm cao chữa bỏng rất công dụng và hiện đang đợc sử dụng phổ biến trong điều
trị bỏng ở các bệnh viện trong toàn quốc.
Đã bao đời nay, ngời dân Tam Quy cũng nh nhân dân các vùng phụ cận gắn
bó với rừng Sến. Rừng Sến không chỉ cung cấp gỗ củi, thực phẩm, dợc liệu, nguyên
liệu.. mà rừng Sến còn giữ cho bầu không khí trong lành, giữ nguồn nớc cho sinh
hoạt và tới tiêu của các cánh đồng phụ cận để mùa màng bội thu. Rừng Sến góp
phần tạo ra cảnh quan quê hơng Sơn Lâm, Điền Thuỷ, có tiềm năng lớn về du lịch
sinh thái. Tuy vậy, rừng Sến Tam Quy cũng nh những khu rừng khác không tránh
khỏi những áp lực tiêu cực. Mặc dù đã đợc đầu t bảo vệ theo dự án 327 từ năm
1992 đến nay, chỉ hơn 10 năm qua diện tích rừng Sến đã mất đi 77,6 ha (khoảng
22%).
Do có ý nghĩa lớn nên KBTTN rừng Sến Tam Quy đã đợc Thủ tởng Chính
phủ quyết định phê duyệt trong hệ thống rừng đặc dụng quốc gia vào tháng 7 năm
2001. Sau khi có văn bản số 1455/BNN-KH ngày 23 tháng 5 năm 2001 về việc thẩm
định dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ban hành quyết định số 1766/QĐ-
UB ngày 13 tháng 7 năm 2001 về việc phê duyệt dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy,
huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá với mục tiêu Bảo vệ bằng đợc diện tích rừng
Sến hiện còn. Nghiên cứu, thực nghiệm một vài mô hình nhằm duy trì, mở rộng thêm
diện tích khu bảo tồn loài Sến
Các nội dung và giải pháp chính của dự án là: Phân chia các khu chức năng,
xác định quy mô của dự án và các chơng trình hoạt động gồm 3 mảng chính là Bảo
vệ; Phục hồi sinh thái (Trồng 76,6ha Sến, tỉa tha Lim xanh tạo điều kiện cho Sến

4
phát triển); Nghiên cứu, thực nghiệm (Trồng Sến dới các độ tàn che khác nhau,
nghiên cứu tái sinh Sến, trồng Sến dới tán rừng Thông nhựa).
Hiện tại một số nội dung của dự án đã đợc thực hiện nh: Xây dựng hệ thống

đờng tuần tra, hàng rào xanh; Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con từ hạt và tạo cây
con theo phơng pháp chiết cành; Một vài mô hình của chơng trình phục hồi sinh
thái. Hầu hết các giải pháp này đều rất chú trọng tới khâu kỹ thuật lâm sinh. Đơng
nhiên để thực hiện đợc mục tiêu của dự án không thể chỉ chú ý tới mặt kỹ thuật mà
cần tạo ra môi trờng thuận lợi để rừng Sến có thể phát triển bền vững. Côn trùng là
một thành phần không thể thiếu đợc của hệ sinh thái rừng với các mặt tích cực nh
góp phần thụ phấn cho nhiều loài cây, cung cấp dinh dỡng cho các loài động, thực
vật, thúc đẩy tuần hoàn vật chất, kìm hãm các sinh vật gây hại, góp phần tạo nên cân
bằng sinh thái. Côn trùng cũng có thể tạo ra những ảnh hởng tiêu cực khi chúng có
cơ hội phá hại, nhất là khi cây đợc tái sinh nhân tạo hoặc phải sống trong một môi
trờng đặc biệt sau khi rừng đợc xử lý bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nh tỉa
tha, luỗng phát, trồng xen.... Chính vì vậy nên quản lý tốt các loài côn trùng sẽ góp
phần tích cực vào công tác bảo tồn loài. Tuy nhiên cho đến nay các nghiên cứu về
côn trùng ở KBTTN rừng Sến Tam Quy còn rất hạn chế.
Để có thể bổ sung một số giải pháp cho dự án, góp phần vào việc bảo tồn
nguồn gen, bảo vệ tính đa dạng sinh học của KBTTN rừng Sến Tam Quy, chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong
Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hoá.



5
Chơng 2
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Trên thế giới những nghiên cứu về sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hại cây
lâm nghiệp nói riêng rất phong phú. Đó là các nghiên cứu cơ bản về sinh học, sinh
thái học của các loài sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ trong đó có những
nghiên cứu về côn trùng có ích, nấm có ích, biện pháp sử dụng côn trùng và vi sinh
vật có ích theo hớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp.

Theo Wilson (1988), tổng số các loài sinh vật đã đợc biết trên trái đất là
1.413.000 loài. Trong đó, côn trùng có 751.000 loài, chiếm 53,15%. Ngời ta dự
đoán còn khoảng 3 - 4 triệu loài hoặc hơn nữa cha đựơc con ngời biết đến, chủ
yếu là những loài côn trùng sống ở vùng nhiệt đới (Whitmore, 1990 [48]). Ngời ta
dự đoán số loài côn trùng cha đợc biết đến trong rừng nhiệt đới ớc tính từ 5 - 30
triệu (May, 1992 [39]); con số 10 triệu có thể coi là tạm chấp nhận và đợc sử dụng
trong tài liệu hiện nay, và nếu con số 10 triệu là chính xác thì điều đó có nghĩa là số
lợng côn trùng tìm thấy tại các vùng nhiệt đới chiếm đến trên 90% số loài sinh vật
trên trái đất. Khi đánh giá vai trò của côn trùng đều có 2 mặt cơ bản, mặt tích cực và
mặt tiêu cực, vai trò tích cực của côn trùng có thể hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
và ngay cả mức độ rộng hẹp cũng có biên độ rất khác nhau tuỳ theo quan niệm của
con ngời. Về việc quản lý sâu bệnh hại, từ những năm 70 của thế kỷ 20 đến nay có
nhiều nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của các công trình trong lĩnh vực này có thể
tóm lợc nh sau:
Các tác giả Watson, More (1975) [49] trong Sổ tay chỉ dẫn về thực tiễn quản
lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) đã đa ra hớng dẫn sử dụng kỹ thuật sẫn có để
hạn chế thiệt hại về mặt kinh tế cho hệ sinh thái nông nghiệp. Năm 1984, Neisses,
Garner, Havey [42] đã thảo luận về việc ứng dụng phơng pháp phòng trừ sâu bệnh
hại tổng hợp trong kinh doanh lâm nghiệp ở Mỹ. Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh sự

6
cạnh tranh giữa các loài sâu bệnh hại (chủ yếu là sâu hại) và các loài cỏ dại có thể là
nhân tố có tác dụng trong việc quản lý sâu bệnh hại.
Ravlin, Haynes 1987 [44] đã sử dụng phơng pháp mô phỏng trong quản lý
côn trùng ký sinh phục vụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khô lá. Mô hình mà họ sử dụng
là sự phối hợp giữa số liệu điều tra ngoài thực địa về mật độ sâu hại, xu hớng phát
triển của quần thể, mức độ ký sinh và nhiệt độ. Đây là phơng pháp sử dụng thiên
địch để diệt trừ sâu hại nên không có ảnh hởng xấu đến môi trờng. Tuy nhiên, nếu
chỉ sử dụng đơn độc một phơng pháp này thì không mang tính tổng hợp và hiệu
quả thì rất ngắn.

Các nghiên cứu đáng chú ý về côn trùng trong khu vực là các công trình
nghiên cứu của Trung Quốc. Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu Lâm [46] đã
công bố công trình phân loài côn trùng rừng Vân Nam. Tài liệu tham khảo quan
trọng để phân loại các loài bớm ngày là sách chuyên khảo của Cố Mậu Bình, Trần
Phợng Trân (1997) [34]. Các nghiên cứu cơ bản về hình thái, tập tính của các loài
sâu hại cây lâm nghiệp có thể tìm thấy trong tài liệu Côn trùng rừng Trung Quốc,
Xiao Gangrou, 1991 [51], của các loài côn trùng thiên địch trong Sổ tay côn trùng
thiên địch [47], Tạp chí bọ rùa Vân Nam, Tào Thành Nhất [45]. Năm 1989,
Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond và Swain [35] đã có những
chuyên đề và chơng trình nghiên cứu về quản lý côn trùng hại rừng. Thông qua các
chơng trình, từng bớc hoàn thiện IPM. Các chơng trình đã gắn sự hiểu biết về
môi trờng với sự trợ giúp của kỹ thuật vi tính để IPM giải quyết những vấn đề tồn
tại và đa ra quyết định thực hiện phù hợp với việc quản lý sâu hại lâm nghiệp và có
thể cho cả nông nghiệp.
Năm 1991, Goyer [38] trong Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho loài sâu ăn
lá thuộc miền Nam nớc Mỹ cho rằng: Điều tra thờng xuyên thực trạng sâu ăn lá
rừng là rất quan trọng cho chiến lợc sử dụng IPM. Ông chỉ ra việc sử dụng
Pheromone để bẫy bắt mẫu vật để từ đó tính ra mật độ loài là rất quan trọng, ông
cũng đã phê phán việc sử dụng thuốc hoá học truyền thống đã gây ảnh hởng lớn

7
đến kinh tế và môi trờng, đồng thời làm giảm đa dạng sinh học của hệ động vật
rừng.
Raske, Wickman [43] trong Hớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp ở rừng
rụng lá đã khẳng định:
- Hiện nay IPM ở các nớc khác nhau là khác nhau với từng vật gây hại cụ thể.
- Sự đóng góp của IPM có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tế.
- Các vấn đề kinh tế, xã hội (bao gồm cả chiến lợc của các chính phủ) là rất
quan trọng đối với IPM.
Năm 1994, Evans, Fielding [37] trong chơng trình phòng chống loài

Dendrotonus micans hại vỏ cây Vân sam ở Anh đã nêu lên cơ sở của việc phòng
chống loài sâu này đó là sự phối hợp các biện pháp quản lý rừng nh chặt vệ sinh
rừng, vận chuyển nhanh sản phẩm khai thác và phơng pháp sinh học nh sử dụng
hổ trùng ăn thịt Rhizophogus nhập nội, chăm sóc và thả vào rừng. Hiện nay số lợng
loài sâu này đã giảm đi rõ rệt chứng tỏ tác dụng tích cực của loài Rhizophogus
grandis là rất tốt, việc nhân rộng loài này là nhân tố quan trọng để điều chỉnh mật
độ loài Dendrotonus micans.
Kết quả các nghiên cứu trên đã góp phần làm giàu kho tàng kiến thức quản lý
côn trùng. Tuy nhiên, ở mỗi loài sâu hại, mỗi loài cây và mỗi quốc gia khi vận dụng
cần phải sáng tạo và đặt yêu cầu thực tiễn cụ thể của từng khu vực lên hàng đầu.
2.2. Nghiên cứu trong nớc
Nghiên cứu về côn trùng ở nớc ta nhìn chung không nhiều, đặc biệt là côn
trùng lâm nghiệp. Một số nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhóm côn trùng có hại,
phổ biến là nghiên cứu các đặc tính sinh vật học, sinh thái học, tù đó đề ra các biện
pháp phòng trừ mang tính chất chỉ đạo chung. Thực tế ở nớc ta cha có tài liệu đầy
đủ về côn trùng để phục vụ cho khâu nghiên cứu, tra cứu ứng dụng trong công tác
quản lý, sử dụng.

8
Sau trận dịch Sâu róm thông ở Đò Cấm - Nghệ An 1960 - 1961 có một số bài
viết đề cập về Sâu róm thông của Nguyễn Hồng Đản, Trần Kiểm (1962), Phạm
Ngọc Anh (1963) , Nguyễn Hữu Liêm (1968) (Dẫn theo Lê thị Diên [7]). Các
nghiên cứu này tập trung mô tả hình thái của Sâu róm thông và đề xuất sử dụng một
số loại thuốc hoá học trong phòng trừ loài sâu hại này.
Công tác dự tính, dự báo loài Sâu róm thông đợc Viện Nghiên cứu Lâm
nghiệp thực hiện năm 1967 [9] làm cơ sở cho việc sử dụng phơng pháp sinh học
trong phòng trừ. Đã dự báo thời kỳ xuất hiện các lứa sâu trong năm, dự báo mật độ
sâu và khả năng hình thành dịch và dự báo mức độ gây hại.
Năm 1979 Nguyễn Trung Tín [9] đã có công trình tơng đối hoàn thiện nghiên
cứu về loài Ong cắn lá mỡ và từ công trình này Bộ Lâm nghiệp đã ban hành quy

trình phòng trừ ong ăn lá mỡ phục vụ thiết thực cho nhu cầu sản xuất gỗ nguyên liệu
cho ngành công nghiệp giấy sợi và công nghiệp chế biến gỗ [3].
Gần đây, do yêu cầu của thực tiễn sản xuất và sinh thái môi trờng, nghiên cứu
côn trùng đã đợc chú ý hơn. Hệ thống các khu bảo tồn đã đợc nghiên cứu cơ bản
về tài nguyên côn trùng.
- Dr.Mike, Dan Hallam và Jonathan Bradley (6/1997): Muong Nhe nature
reserve (Frontier Vietnam Forest Reserach Programe) [36].
- VRTC-WWF (1999) Results of the complex Zoological botanical expedition
to the Kebang area [48].
- Le Hong Trai, Jonatan, C.Eanus, Dr Andrey, N.Kuzntsov, Dr Nguyen Van
Sang, Bui Xuan Phuong and Dr Alexander L. Monasyrskii (8/2001): PARC BaBe/
Nahang (Vietnam PARC project VIE/95/G31) [40].
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đều là tài liệu phân loài côn trùng
của một vài khu bảo tồn, Vờn quốc gia. Hầu nh cha có nghiên cứu nào về các
giải pháp quản lý và sử dụng tài nguyên côn trùng cho từng khu vực cụ thể và cho
hệ thống các khu bảo tồn, các Vờn Quốc gia trong cả nớc. Đây là một vấn đề lớn
đặt ra cho khâu quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia của

9
Chính phủ trong đó có nguồn tài nguyên côn trùng nói chung và tài nguyên côn
trùng rừng nói riêng.
- Từ năm 1987, các Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh) [27]. Số
II (Thanh Hoá) đã tiến hành nghiên cứu các loài sâu hại, phát hiện một số loài côn
trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt của Sâu róm thông nh các loài Bọ ngựa, các loài Bọ
xít, Kiến, các loài ruồi, Ong ký sinh.... [10]. Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm
sinh học nh nấm Bạch cơng, Lục cơng (Beauveria bassiana và Metazhizium)
phục vụ cho việc phòng trừ Sâu róm thông từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh [10].
- Trần Công Loanh (1989) [13] trong cuốn Côn trùng lâm nghiệp đã viết rất
kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân loài côn trùng
lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số phơng pháp dự tính, dự báo sâu hại và các

biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc hoá học. Tuy vậy cha đề cập đến nguyên lý
phòng trừ tổng hợp.
- Năm 1990 với báo cáo kết quả: Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo và
phòng trừ tổng hợp Sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker ở miền Bắc Việt
Nam Lê Nam Hùng [9] đã một bớc cụ thể hoá nguyên lý phòng trừ tổng hợp loài
sâu hại này. Tuy nhiên, các phơng pháp dự tính, dự báo đợc đề cập trong nghiên
cứu phần lớn dựa vào một số đặc tính sinh vật học của Sâu róm thông nhng cha
chú ý tới đặc điểm dịch của nó, mặt khác phạm vi ứng dụng các biện pháp phòng trừ tổng
hợp ở công trình này đang ở phạm vị hẹp của miền Bắc Việt Nam.
Gần đây, Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh - Trần Văn Mão (2001) [17] đã
xuất bản giáo trình Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp. Các tác
giả nhấn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng là công việc có liên
quan chặt chẽ với nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính, dự báo, điều tra sâu bệnh hại
tiến hành càng kịp thời, chính xác thì kết quả dự báo càng đảm bảo độ tin cậy. Dự
tính, dự báo là cơ sở của việc phòng trừ sâu bệnh hại và quản lý hữu hiệu nguồn tại
nguyên côn trùng và vi sinh vật có ích.
Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh [18] đã xuất bản cuốn Sử
dụng côn trùng và vi sinh vật có ích - tập I. Đây là tài liệu đợc nghiên cứu và biên

10
soạn công phu giúp cho những ngời làm công tác quản lý tài nguyên rừng có cơ sở khoa
học để đa ra các giải pháp thích hợp trong việc phòng trừ sâu bệnh hại rừng theo nguyên
lý của quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM, lợi dụng đợc sự khống chế tự nhiên của các
loài côn trùng là thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên và an
toàn cho môi trờng.
Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã và cộng sự ở Trờng Đại học Lâm nghiệp đã xây
dựng mô hình định lợng nguồn dinh dỡng của sâu bệnh hại để xác định ngỡng
kinh tế trong dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng Keo tai tợng [20]. Đây là một vấn
đề đang làm các nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp rất quan tâm. Nếu
đợc phát triển thì đề tài sẽ mang lại hiệu ích to lớn trong quản lý tài nguyên rừng,

trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp của nớc ta.
Theo Trần Văn Mão (2002) [15] trong quản lý côn trùng quản lý dịch hại tổng
hợp có ý nghĩa rất lớn trong đó ngời ta nhấn mạnh vai trò của phân tích hệ thống.
Từ những nguyên lý sinh thái và động thái quần thể côn trùng rừng, chúng ta có thể
tìm hiểu sự phát sinh quần thể sâu hại, các loại dịch sâu hại rừng, các loại ảnh hởng
của côn trùng đến sinh thái, kinh tế và xã hội và cuối cùng đa ra quyết sách quản lý
thích hợp.
Tại khu vực nghiên cứu năm 2000 Phạm Quang Vinh [29] đã xác định đợc
19 loài côn trùng và bớc đầu đa ra một số biện pháp quản lý. Nghiên cứu của
Nguyễn Văn Trung (2003) [26] cho thấy sâu hại Sến nguy hiểm nhất hiện nay là
loài Rệp và Xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensis Forster).

11
Chơng 3
Mục tiêu - đối tợng - phạm vi
nội dung v phơng pháp nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý côn trùng ở KBTTN rừng
Sến Tam Quy - Hà Trung -Thanh Hoá góp phần bảo tồn rừng Sến và phát triển Lâm
nghiệp bền vững.
3.2. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
1.
Đối tợng nghiên cứu:
Các loài côn trùng trong KBTTN rừng Sến Tam Quy.
2.
Phạm vi nghiên cứu:
Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi
sinh thái của KBTTN rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hoá.
- Thời gian thực hiện từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2003.
3.3. Nội dung nghiên cứu

1. Điều tra điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu.
2. Xác định hiện trạng tài nguyên côn trùng trong khu vực nghiên cứu.
Xác định thành phần loài côn trùng KBTTN rừng Sến.
Đặc điểm phân bố của các loài côn trùng
Xác định các loài côn trùng gây hại, côn trùng có ích chủ yếu.
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài gây hại chủ
yếu.
3. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng KBTTN rừng Sến
Tam Quy.
Đánh giá thực trạng các giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng ở khu
vực nghiên cứu.
Đề xuất các giải pháp quản lý côn trùng.

12
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Các vấn đề chung
Trong quản lý côn trùng phân tích hệ thống là rất quan trọng (Trần Văn Mão,
2002 [15]). Hệ thống là một chỉnh thể hữu cơ bao gồm nhiều thành phần có chức
năng nhất định đợc tổ thành theo một quy luật nhất định, tác dụng lẫn nhau, dựa
vào nhau, ví dụ: Hệ thống hô hấp, hệ thống bu điện, hệ sinh thái rừng, hệ quản lý
sâu hại .... Hệ thống có những đặc trng cơ bản sau: Tính hoàn chỉnh, tính trật tự,
tính liên quan, tính mục đích, tính thích ứng môi trờng. Hệ thống quản lý sâu hại
trong hệ sinh thái có những đặc tính sau: Có thể đo đếm đợc, có thể khống chế
đợc, ổn định. Phân tích hệ thống bao gồm các bớc:
1. Xác định mục đích, nhiệm vụ và mục tiêu của hệ thống.
2. Xác định đối tợng nghiên cứu và môi trờng ảnh hởng của hệ thống.
3. Mô hình hoá hệ thống (và mô phỏng hệ thống).
4. Khống chế, thiết kế và tổng hợp hệ thống.
5. Đánh giá hệ thống.
Khi xác định mục đích trớc hết cần tuân thủ mấy nguyên tắc sau: Tính hoàn

chỉnh; Tính khoa học; Tính thích ứng môi trờng. Thứ đến là phải phân tích, xác
định đợc nhiều mục tiêu cụ thể để đạt đợc mục đích.
Mô hình hoá hệ thống là vấn đề mấu chốt của phân tích hệ thống, mô hình hệ
thống cũng cần tuỳ theo mục đích phân tích mà thực hiện các phơng pháp khác
nhau. Khống chế hệ thống là thông qua thay đổi điều chỉnh đầu vào, đầu ra của hệ
thống mà nhận đợc trạng thái mong muốn. Thiết kế hệ thống thờng bao gồm sự
thêm, bớt các thành phần hoặc sửa đổi các thành phần hệ thống hiện có.
Trong quản lý sâu hại tổng hợp, kỹ thuật khống chế thờng đợc dùng nhiều
nhất. Trong thiết kế hệ thống ngời ta coi trọng sử dụng thiên địch và chọn cây
chống chịu. Đánh giá hệ thống trong hệ thống quản lý sâu hại là rất quan trọng, nó
là cơ sở để hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình hệ thống.

13
Có rất nhiều loại mô hình hệ thống: Mô hình nghiên cứu, mô hình quản lý, mô
hình kiểu ngẫu nhiên, kiểu xác định, mô hình chỉnh thể, mô hình tĩnh, mô hình
động, mô hình ma trận, mô hình tham số, mô hình tuyến tính và phi tuyến tính, mô
hình hộp đen, mô hình tự khống chế, mô hình không tự khống chế.
Rừng Sến Tam Quy là một chỉnh thể hữu cơ, nó là một hệ sinh thái rừng. Xét
về quan điểm bảo vệ rừng và quan điểm hệ thống có một hệ sinh thái sinh vật gây
hại rừng trong lòng rừng Sến. Tổ thành của hệ sinh thái sinh vật gây hại thông
thờng có 4 hệ thống con: Hệ thống rừng, hệ thống các sinh vật gây hại, hệ thống
thiên địch và hệ thống môi trờng.
- Hệ thống rừng đợc tổ thành bởi các cây xanh, nhờ quang hợp mà tổng hợp
chất hữu cơ, nhờ hoạt động sống tự dỡng mà cung cấp năng lợng cho vật tiêu thụ
và vật phân giải nên chúng cần sự bảo vệ của con ngời.
- Hệ thống sinh vật gây hại bao gồm sâu bệnh, chuột, cỏ dại ... trong đó sâu
bệnh ... là những vật tiêu thụ, chúng uy hiếp rất lớn đến sản xuất lâm nghiệp nên cần
phải có giải pháp để khống chế.
- Hệ thống thiên địch là các sinh vật bắt mồi, vật ký sinh và vi sinh vật gây
bệnh cho các loài gây hại. Chúng có tác động quan trọng trong việc khống chế và

điều chỉnh số lợng vật gây hại, là thành viên quan trọng trong hệ sinh thái.
- Hệ thống môi trờng là tên gọi chung cho các điều kiện tác dụng tổng hợp
xung quanh sinh vật, gồm: Nhân tố sinh vật, nhân tố phi sinh vật và nhân tố con
ngời.
Căn cứ vào các phân tích trên quá trình thực hiện đề tài đợc thể hiện trong sơ
đồ sau:





14
























Hình 3-1: Sơ đồ quá trình nghiên cứu
Xác định mục tiêu

nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Xác định hiện trạng tài
nguyên côn trùng
Điều tra điều kiện tự
nhiên - xã hội
Đề xuất các giải
pháp quản lý
Phơng pháp nghiên cứu
Kế thừa
Điều tra CT Nuôi sâu
Phân tích thực trạng
Tổng hợp, phân tích kết quả nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp quản lý côn trùng

15
3.4.2. Phơng pháp kế thừa
Đề tài đã kế thừa một số dữ liệu của các nguồn sau đây:
a. Sử dụng thành quả của công trình xây dựng dự án "KBTTN rừng Sến Tam Quy -
Hà Trung - Thanh Hoá đợc Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thẩm định
theo văn bản số 1445 ngày 23/5/2001 và Quyết định phê duyệt dự án số1766/QĐ-
UB ngày13/7/2001 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá [28].

b. Bộ mẫu chuẩn về côn trùng của trờng Đại học Lâm nghiệp và Viện điều tra
Quy hoạch rừng để so sánh và tra cứu.
c. Kết quả nghiên cứu về thành phần loài côn trùng, đặc biệt là sâu hại trên các cây
Thông nhựa, Lim xanh, Keo, Tre trúc [10, 19, 21].
d. Khí hậu Thanh Hoá; Kết quả dự báo khí hậu tuần của Trung tâm khí tợng thuỷ
văn Bắc Miền Trung; Báo cáo kết quả thực hiện dự án [28].

3.4.3. Phơng pháp điều tra côn trùng
Điều tra côn trùng đợc thực hiện dựa theo tài liệu [17] của trờng Đại học
Lâm nghiệp. Thông thờng điều tra côn trùng gồm 2 phần ngoại nghiệp và nội
nghiệp với các bớc cơ bản là Công tác chuẩn bị; Điều tra trên các tuyến và điểm
điều tra và Xử lý số liệu điều tra.
- Bớc chuẩn bị:
+ Thu thập các tài liệu có liên quan nh bản đồ hiện trạng rừng Sến Tam Quy,
bản đồ địa hình, xác định các tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn và các điểm điều tra trên
bản đồ và trên thực địa. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, điều kiện xã hội,
chuẩn bị nhân lực, phơng tiện (biểu mẫu), các loại dụng cụ đo, thu bắt mẫu vật.
+ Rừng Sến Tam Quy phân bố trên các quả đồi liền nhau chạy theo hớng từ
Đông sang Tây do vậy hình thành 2 hớng phơi chủ yếu là hớng Tây-Bắc và hớng
Đông-Nam, từ đặc điểm này chúng tôi bố trí các ô tiêu chuẩn, các điểm điều tra theo
2 tuyến chính:

16
Tuyến 1: Xuất
phát từ Trạm Kiểm Lâm Tam Quy đến Đập nớc Hà
Lĩnh, gồm 7 ô tiêu chuẩn.
Tuyến 2: Xuất phát từ vị trí rừng trồng Thông nhựa (đỉnh đồi) chạy xuống trạm
bảo vệ rừng số 2 đi theo hớng Tây và kết thúc tại đập Thọ Lộc, gồm 5 ô tiêu chuẩn.
- Bớc điều tra sơ bộ: Mục đích của điều tra sơ bộ là nắm một cách khái quát
tình hình phát sinh, phát triển và phân bố của các loài côn trùng làm cơ sở cho việc

điều tra tỷ mỷ. Biểu mẫu dùng cho điều tra sơ bộ đợc trình bày trong Phụ lục 01.
sau khi điều tra sơ bộ có thể rút ra các nhóm loài côn trùng cần chú ý, thời gian
xuất hiện của các pha, ấn định kế hoạch điều tra tỷ mỷ.
- Bớc điều tra tỷ mỷ:
Điều tra tỷ mỷ đợc tiến hành trên các ô tiêu chuẩn. Ô tiêu chuẩn có diện tích
1.000m
2
, đại diện cho khu vực điều tra. Trong khu vực nghiên cứu chúng tôi bố trí
12 ô tiêu chuẩn, ranh giới ô tiêu chuẩn đợc đánh dấu bằng sơn đỏ. Đặc điểm của
các ô tiêu chuẩn đợc mô tả ở Phụ lục 02. Các thông số trong phụ lục 02 đợc xác
định trên cơ sở kế thừa số liệu của Lâm trờng Hà Ttrung kết hợp với đo đếm trực
tiếp theo phơng pháp thông thờng đối với các trị số D
1,3
, H
VN
. Ngoài các ô tiêu
chuẩn nằm trong khu vực có Sến chúng tôi còn điều tra côn trùng trong các khu vực
đặc biệt của KBTTN nh trảng cỏ, cây bụi, khu vực trồng tre làm hàng rào, khu vực
trồng Thông nhựa, Keo...
Để xác định thành phần loài côn trùng cần thu thập mẫu vật bằng cách: Vợt
bắt, điều tra côn trùng trên cây, điều tra côn trùng trong đất, trong các gốc chặt, cây
đổ, bẫy đèn bắt bớm.
Để điều tra côn trùng sống trên cây, tiến hành chọn 10% tổng số cây trong ô
tiêu chuẩn rồi tiến hành điều tra theo phơng pháp đợc mô tả trong giáo trình của
đại học Lâm nghiệp [17].
Điều tra côn trùng trong đất tiến hành điều tra trong 5 ô dạng bản ở mỗi ô tiêu
chuẩn, ô dạng bản có kích thớc 1 x 1 m.

17
Dùng bẫy đèn cực tím để thu bắt côn trùng có tính xu quang đặt tại trạm kiểm

lâm Tam Quy và chòi canh lửa vào thời điểm quan sát có nhiều bớm, thời gian đặt
bẫy từ 8 giờ tối đến khoảng 2h30' sáng. thu mẫu ở các điểm là trụ sở, nơi công cộng.
- Nội nghiệp
Bao gồm xử lý mẫu vật và xử lý số liệu điều tra


Phơng pháp xử lý mẫu vật
Có 2 phơng pháp xử lý mẫu vật cơ bản là: Phơng pháp xử lý mẫu vật khô và
phơng pháp xử lý mẫu vật ớt. Các loại sâu trởng thành của bộ Cánh vẩy đợc xử
lý thành mẫu khô, các đối tợng khác xử lý thành mẫu ớt (ngâm cồn hoặc
Formaldehyde). Cách xử lý mẫu đợc tiến hành theo phơng pháp chuẩn.


Phơng pháp xử lý số liệu điều tra
Xác định tỷ lệ có sâu ta dùng công thức:

100.
N
n
%P =
(3-1)
Trong đó: P% là tỷ lệ có một loài côn trùng
n là số ô điều tra có loài cần tính
N là tổng số ô điều tra
Nếu P% > 50% ẻ loài sâu thờng gặp
25% P% 50% ẻ loài sâu ít gặp
P% < 25% ẻ loài gặp ngẫu nhiên
Xác định mật độ:
Công thức tổng quát tính mật độ trên 1 ô tiêu chuẩn là:


n
S
M
n
1i
i

=
=
(3-2)
Trong đó: M là mật độ của ô tiêu chuẩn

18
S
i
là tổng số lợng sâu cần tính (, -, +, 0) của cây điều tra hoặc ô
dạng bản thứ i
n là tổng số cây hoặc ô dạng bản của ô tiêu chuẩn
Mật độ của sâu là các giá trị trung bình cộng nên ngời ta thờng tính sai tiêu
chuẩn và hệ số biến động để có cơ sở phân tích kết quả điều tra:
- Sai tiêu chuẩn:

()
()
1
1
1
2
1
2



==


=
=
n
SS
ShaySS
n
S
n
i
i
n
i
i
(3-3)
- Hệ số biến động:

100.%
S
S
S
i
=

Trong đó: S là sai tiêu chuẩn S
2

là phơng sai
S% là hệ số biến động
n là số cây hoặc số ô dạng bản ...
S
i
là số lợng sâu của cây hoặc ô dạng bản điều tra thứ i (i=1-n)
S là số lợng sâu bình quân của ô tiêu chuẩn.


Xác định loài côn trùng chủ yếu
Vấn đề xác định các loài côn trùng chủ yếu là cần thiết vì công tác quản lý cần
đợc thực hiện có trọng tâm, đúng đối tợng. Có 2 nhóm chính cần quan tâm là sâu
hại và sâu có ích.
Để tìm ra loài chủ yếu ngoài sự chú ý tới ảnh hởng hoặc vai trò của loài đối
với hệ sinh thái cần căn cứ vào một số chỉ tiêu định lợng nh mật độ, tỷ lệ cây hoặc
ô dạng bản có loài, đối với nhóm sâu hại thì mức độ gây hại của chúng là chỉ tiêu
quan trọng, đối với sâu có ích nh thiên địch cần đánh giá đợc khả năng tiêu diệt
sâu hại. Trong khu vực nghiên cứu ngoài cây Sến còn có các đối tợng cây khác

19
nh Lim xanh, Thông nhựa, Keo, Tre... vì thế đối với mỗi đối tợng này cũng cần
xác định các loài chủ yếu.
3.4.4. Phơng pháp nuôi sâu
Đối với một số loài côn trùng chủ yếu, nhất là những loài cha có thông tin cơ
bản cần tiến hành nuôi để nghiên cứu các đặc điểm sinh học của chúng. Nuôi sâu
đợc thực hiện dựa theo phơng pháp của tài liệu [17].
Dụng cụ nuôi sâu: Có thể nuôi sâu trong lồng hoặc lọ nhựa.
Hàng ngày theo dõi đo đếm các chỉ tiêu nh sự thay đổi hình thái, tập tính di
chuyển, lấy thức ăn, nhu cầu thức ăn, thời gian phát triển, quá trình lột xác, hóa
nhộng, vũ hóa...

3.4.5. Phơng pháp phân tích thực trạng công tác quản lý ti nguyên rừng
Phân tích thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng đợc thực hiện thông
qua phơng pháp kế thừa và phơng pháp phỏng vấn. Các báo cáo tiến độ thực hiện
dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá kết
quả thực hiện các nội dung của công tác quản lý.
Đối tợng phỏng vấn là ngời dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng (5 ngời),
cán bộ trực tiếp làm công tác bảo vệ rừng (7 ngời) và cán bộ quản lý (2 ngời). Các
nội dung phỏng vấn bao gồm các thông tin về các loài sâu hại và các biện pháp
phòng trừ đã đợc áp dụng từ trớc đến nay, những vấn đề mà ngời đợc phỏng
vấn đang phải đối mặt hàng ngày trong việc bảo vệ khu rừng mà họ nhận khoán bảo
vệ.


20
Chơng 4
Đặc điểm tự nhiên v xã hội khu vực nghiên cứu
4.1.Vị trí địa lý
Lãnh thổ khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy đợc giới hạn bởi
- 20
0
00'00
"
đến 20
0
01'00" Vĩ độ Bắc.
- 105
0
47'00" đến 105
0
47'30" Kinh độ Đông.

Thuộc địa phận 3 xã Hà Lĩnh, Hà Tân, Hà Đông, huyện Hà Trung.
- Ranh giới phía Bắc đợc định bởi con đờng đất từ đập Cầu (thôn Thọ Lộc xã
Hà Lĩnh) đi ra đờng quốc lộ 1A, qua làng Lâm nghiệp Tam Quy (thuộc xã Hà
Tân).
- Ranh giới phía Nam từ đập Ngang (Thọ Lộc, Hà Lĩnh) đi theo khe suối lên
đỉnh 300m, đến ngã ba ranh giới ba xã Hà Tân, Hà Ninh và Hà Đông).
- Ranh giới phía Đông nằm trùng với ranh giới giữa hai xã Hà Tân và Hà Ninh.
- Ranh giới phía Tây giáp làng Thọ Lộc xã Hà Lĩnh.
Trung tâm KBTTN rừng Sến Tam Quy cách đờng quốc lộ 1A và thị trấn Hà
Trung 5 km về phía Tây.
4.2. Địa hình địa thế
Rừng Sến Tam Quy thuộc kiểu địa hình đồi bóc mòn. Đồi có độ cao tuyệt đối
là 325m. Độ cao tơng đối so với mặt nớc hồ (cách mặt nớc hồ) là 315m. Nh vậy
cốt đất nền của khu rừng Sến trong khoảng 10m so với mặt nớc biển. Độ chia cắt
địa hình vào loại trung bình. Hình thái đồi mang những đặc trng sau. Đỉnh hơi
bằng, sờn phẳng, đôi chỗ lồi. Các rãnh khe đều hẹp và nông. Độ dốc giảm dần từ
sờn trên qua sờn giữa xuống sờn dới và chân đồi. Đó là đặc trng hình thái của
kiểu đồi trầm tích hình thành bởi đá phấn sa đến cát kết.
Địa thế bằng (<7
0
) chiếm 12,0% diện tích.
Download ằ

21
Địa thế sờn thoải (8 - 15
0
) chiếm 31,0%.
Địa thế sờn dốc (16 - 35
0
) chiếm 27,0%.

Địa thế sờn dốc lớn (26 - 35
0
) chiếm 30,0%.
Sự phân hoá độ dốc địa thế kể trên là nền tảng quyết định sự lắng đọng và phân
bố sản phẩm phong hoá dẫn đến độ dày tầng đất mịn khác nhau. Độ dốc càng lớn
sản phẩm lắng đọng càng ít, độ dầy tầng đất mịn càng mỏng và ngợc lại.
4.3. Khí hậu
Rừng Sến Tam Quy thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, ít
ma, mùa hè nóng ma nhiều (khí hậu Thanh Hóa năm 1988).
- Chế độ nhiệt:
Tổng nhiệt độ năm 8.500 - 8.600
0
C. Nhiệt độ trung bình năm 23,4
0
C.
Biên độ nhiệt năm từ 11 - 12
0
C. Biên độ nhiệt ngày từ 6 - 7
0
C.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 là 16,5 - 17
0
C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tháng
1 không quá 2
0
C.
Nhiệt độ trung bình tháng 7 là 28 - 29
0
C. Nhiệt độ cao tuyệt đối không quá
41,5

0
C.
Từ tháng 12 đến tháng 3 ( 4 tháng) nhiệt độ trung bình là 20
0
C. Từ tháng 4 đến
tháng 9 (5 tháng) nhiệt độ trung bình là 25
0
C.
- Chế độ ma:
Tổng lợng ma năm là 1.500 - 1.900 mm. Mùa ma kéo dài 5 tháng (từ tháng
5 đến tháng 9), tháng 9 có lợng ma lớn nhất 400 mm. Tháng 12, tháng 1, tháng 2
có lợng ma ít nhất < 20 mm.
- Độ ẩm không khí: Trung bình năm đạt từ 85 - 86%. Lợng bốc hơi năm từ
600 - 800 mm.
Download ằ

22
- Gió: Tốc độc gió đạt bình quân 1,5 - 1,8m/s. Loại gió: Bắc, Đông Bắc. Đông,
Đông Nam và gió Tây khô nóng. Ngoài ra còn một số yếu tố thời tiết đặc biệt là
bão, dông tố, nồm, sơng mù, ma phùn, ma đá, áp thấp nhiệt đới.
4.4. Đá mẹ v mẫu chất
Đá phấn sa (alơrôlít) là đá mẹ tạo đất chính rừng Sến Tam Quy.
Mẫu chất tạo đất rừng Sến thuộc nhóm vỏ phong hoá tại chỗ feralit là thành
phần ôxit sắt và ôxit nhôm tơng đơng nhau. Đặc điểm phụ của mẫu chất phong
hoá tại chỗ từ đá phấn sa là: còn giữ nguyên đợc tơng đối rõ cấu tạo đá mẹ ban
đầu. Bản chất của mẫu chất phong hoá tại chỗ có một quá trình tích luỹ sắt, nhôm
khá mạnh, cho nên xu thế chuyển hoá khoáng sét là điều tất yếu.
4.5. Đặc tính đất rừng Sến

Hình thái phẫu diện đất.

Đất rừng Sến có đặc trng hình thái kiểu ABC. Kiểu ABC là kiểu hình thái
phẫu diện đất phát triển đầy đủ. Điều này chứng tỏ đất rừng Sến có thảm thực vật
Sến che phủ khá lâu dài. Độ dày tầng đất chứa mùn A biến động từ 12 - 18cm.
Trung bình tầng mùn A dày 15cm. Tỷ lệ mùn tầng A trung bình 1,5 - 2,5%, đợc
xếp vào loại trung bình. Độ dày và tỷ lệ mùn tầng đất mặt đã chứng minh cho rừng
Sến Tam Quy chỉ là rừng thứ sinh, chứ không phải là rừng nguyên sinh. Tầng A mới
đợc phục hồi và phát triển trong thời gian rừng Sến phục hồi phát triển đến ngày
nay. Do có tầng mùn khá dầy nên là nơi c trú thuận lợi của nhiều loài côn trùng.

Màu sắc đất: Đất có màu vàng đỏ là chính, bởi vì đá mẹ chứa nhiều silíc.

Độ dày tầng đất:
Độ dày tầng đất > 80cm chiếm 34,5%.
Độ dày tầng đất 30 - 80cm chiếm 36,5%.
Độ dày tầng đất < 30 cm, chiếm 29,0%.

Thành phần cơ giới đất:
Download ằ

23
Tầng đất mặt đại bộ phận có thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát pha do đó thích
hợp đối với đa số các loài côn trùng.
Tầng tâm đất (tầng B) có thành phần cơ giới thịt trung bình.

Độ chua của đất pH
KCL
= 4,0 - 4,5. Đất chua mạnh, độ chua chủ yếu do
nhôm, dễ thấm nớc, nhng khả năng giữ nớc kém.

Hàm lợng dinh dỡng mùn: Đạm vào loại trung bình, kali tổng số khá, lân

tổng số đạt ít đến trung bình.
4.6. Rừng v thảm thực vật
a) Diễn biến rừng Sến
Rừng Sến Tam Quy là rừng tự nhiện đã có từ lâu đời. Những dấu ấn mang tính
chất lịch sử là những trụ cột đình cột chùa làm bằng gỗ Sến to một ngời ôm không
hết ở địa phơng trong vùng. Do biến động của xã hội và do nhu cầu gỗ củi và lâm
sản của con ngời mà diện tích rừng Sến bị thu hẹp dần. Cách đây bảy tám mơi
năm (khoảng 1920 - 1930) rừng Sến còn phủ kín khu bảo tồn. Sau đó khoảng thời
gian 1930 - 1945 rừng Sến bị khai thác nặng nề hoặc bị tàn lụi (Trần Ngũ Phơng -
1970) [28]. Từ đó lại hình thành một rừng Sến tái sinh hạt cho đến ngày nay. Sở dĩ
rừng Sến tồn tại và phát triển bởi rừng cung cấp hạt Sến ép dầu, là nguồn thực phẩm
và là nguyên liệu thắp sáng khi dầu hoả, dầu lạc còn ít và hạn chế. Nh vậy rừng Sến
Tam Quy ớc chừng 55-70 tuổi. Trớc kia rừng Sến vẫn còn những cây mẹ to để
gieo giống. Nhng do nhu cầu gỗ lớn, những cây mẹ đã dần dần bị khai thác. Những
cây Sến to gieo giống đã vắng bóng trong rừng hơn 2 thập niên qua. Vì thế mà rừng
Sến Tam Quy chỉ còn lại những cây gần nh đồng tuổi.
Năm 1986 rừng Sến Tam Quy có diện tích là 350 ha. Đến năm 1992 diện tích
rừng Sến còn lại là: 308ha. Năm 1995 - 1996 diện tích rừng còn 292ha. Cho đến
tháng 10 năm, 2000 diện tích rừng Sến chỉ còn 272ha.
b) Đặc điểm rừng Sến:
Rừng Sến Tam Quy mang những đặc điểm sau:
Download ằ

×