Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Kiểm tra vật lý 10 kt 15 phut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.58 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD - ĐT Bắc Giang </b>
<b>Tr-ờng THPT Lục Ngạn Số 2 </b>


<b>Đề kiểm tra </b>
<b>Môn:Vật Lý Líp:10 </b>


<i>Thêi gian lµm bµi: 15 phót </i>
<i>Ngµy kiĨm tra : / /2011 </i>


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...


Lớp:...


<b>Câu 1: </b>Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng?
<b>A. </b>ur<i>F</i>=<i>ma</i>r <b>B. </b><i>F</i>ur =<i>ma</i> <b>C. </b>ur<i>F</i> = −<i>ma</i>r <b>D. </b>− =<i>F</i>ur <i>ma</i>r
<b>Câu 2: </b>Câu nào sau đây là đúng:


A. Nếu không có lực nào tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động được.
B. Khơng cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động trịn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.


D.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
<b>Câu 3: </b>Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo:


A. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lị xo.
C. Khơng phụ thuộc vào độ biến dạng của lị xo.


D.Khơng phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào lò xo.
<b>Câu 4: </b>Chọn đáp án đúng:



<b>A. F</b>msl < Fmst > (Fmsn)max <b>B. F</b>msl < Fmst < (Fmsn)max


<b>C. F</b>msl > Fmst > (Fmsn)max <b>D. F</b>msl > Fmst < (Fmsn)max


<b>Câu 5: </b>Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm
cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính của trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu?


<b>A. 5N </b> <b>B. 2,5N </b> <b>C. 1N </b> <b>D. 10N </b>


<b>Câu 6: </b>Một vật rơi tự do từ độ cao h, sau thời gian 2s thì chạm đất. Lấy g=10 m/s2. Độ cao h có giá
trị:


<b>A. 15m </b> <b>B. 10 m </b> <b>C. 30 m </b> <b>D. 20 m </b>


<b>Câu 7: </b>Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tần số là:


<b>A. </b><i>v</i>=2π<i>rf</i> <b>B. </b><i>v</i>=π<i>rf</i> <b>C. </b><i>v</i> <i>2 r</i>


<i>f</i>
π


= <b>D. </b><i>v</i> <i>2 f</i>


<i>r</i>


π


=



<b>Câu 8: </b>Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:


<b>A. x = x</b>0 + v0t +


2


2
<i>at</i>


(a và v0trái dấu) <b>B. x = x</b>0 + v0t +


2


2
<i>at</i>


(a và v0cùng dấu)


<b>C. s = v</b>0t +


2


2
<i>at</i>


(a và v0trái dấu) <b>D. s = v</b>0t +


2


2


<i>at</i>


(a và v0cùng dấu)


<b>Câu 9: </b>Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kỳ:
<b>A. </b><i>v</i><sub>13</sub> =<i>v</i><sub>12</sub>−<i>v</i><sub>23</sub> <b>B. </b><i>v</i><sub>13</sub>2 =<i>v</i><sub>12</sub>2 +<i>v</i><sub>23</sub>2


uur uur uur


<b>C. </b><i>v</i>13=<i>v</i>12+<i>v</i>23
uur uur uur


<b>D. </b><i>v</i><sub>13</sub> =<i>v</i><sub>12</sub>+<i>v</i><sub>23</sub>
<b>Câu 10: </b>Tổng hợp lực là:


<b>A. </b>Thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy.
<b>B. </b>Cả B và C


<b>C. </b>Thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các
lực ấy.


<b>D. </b>Có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực ấy.
---


--- HẾT ---


</div>

<!--links-->

×