Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 10 kt-1-tiet-hk-ii-bai-so-1--co-dap-an.thuvienvatly.com.57468.32967

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2012 - 2013. </b>


<b>VẬT LÍ 10 NÂNG CAO. BÀI SỐ 1. HỌC KỲ II. </b>


Họ, tên thí sinh:...Lớp : 10A...



Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đ

ợc chọn và tô kín một


ô tròn t

ơng ứng



với ph

ương án trả lời. Cách tô đúng : 



<b>01 </b>

<b>11 </b>

<b>21 </b>



<b>02 </b>

<b>12 </b>

<b>22 </b>



<b>03 </b>

<b>13 </b>

<b>23 </b>



<b>04 </b>

<b>14 </b>

<b>24 </b>



<b>05 </b>

<b>15 </b>

<b>25 </b>



<b>06 </b>

<b>16 </b>

<b>26 </b>



<b>07 </b>

<b>17 </b>

<b>27 </b>



<b>08 </b>

<b>18 </b>

<b>28 </b>



<b>09 </b>

<b>19 </b>

<b>29 </b>



<b>10 </b>

<b>20 </b>

<b>30 </b>



<b>Câu 1. </b>

Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều:


<b>A. F1</b>

d

2

= F

2

d

1

; F = F

1

+F

2

<b>B. F1</b>

d

2

= F

2

d

1

; F = F

1

-F

2



C. F

1

d

1

= F

2

d

2;

F = F

1

+F

2

<b>D. F1</b>

d

1

= F

2

d

2

; F = F

1

-F

2


<b>Câu 2. </b>

Biểu thức đúng nhất của công suất là:



<b>A. P </b>

=

<i>F v</i>

r r

.

<b>B. P </b>

=

<i>F v</i>

.

<b>C. </b>

P



<i>v</i>


<i>s</i>


<i>F.</i>



=

<b>D. P </b>

=

<i>F .</i>

.

<i>s</i>

<i>v</i>



<b>Câu 3. </b>

Câu nào không thuộc định luật bảo toàn động lượng:


<b>A</b>

. Véc tơ động lượng của hệ kín được bảo tồn.



<b>B. </b>

Véc tơ động lượng của hệ kín trước và sau tương tác khơng đổi.


<b>C. </b>

<i>m v</i>

1 1'

+

<i>m v</i>

2 2'

=

<i>m v</i>

1 1

+

<i>m v</i>

2 2


r

r

r

r




<b>D. </b>

<i>p</i>

=

<i>p</i>

1

+

<i>p</i>

2

+ +

...

<i>p</i>

<i>n</i>


r

r

r

r



<b>Câu 4. </b>

Chọn câu đúng về quan hệ giữa công và thế năng.



<b>A. </b>

Công của lực thế bằng độ giảm thế năng của vật.

<b>B. A12</b>

= W

t1

– W

t2

.



<b>C. A12</b>

= W

đh1

– W

đh2

.

<b>D. </b>

Tất cả đều đúng.




<b>Câu 5. </b>

<b>Chọn câu sai. Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ </b>



rồi bng ra, nếu



<b>A. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền. </b>


<b>B. </b>

vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền.



<b>C. </b>

vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền.



<b>D. </b>

vật cân bằng ở bất kì vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định.


<b>Câu 6. </b>

Hình vẽ nào sau đây đúng nhất ?



<b>A. </b>

<b>B. </b>

<b>C. </b>

<b>D. </b>



<b>Câu 7. </b>

<b>Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là khơng chính xác ? </b>



<b>A. </b>

Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có cùng độ lớn.



<b>B. Ta có thể tìm hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều. </b>



<b>C. </b>

Momen của ngẫu lực bằng tích của độ lớn F của một lực và khoảng cách d giữa hai giá của hai lực (M = F.d)


<b>D. </b>

Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật rắn quay.



<b>Câu 8. </b>

Tác dụng làm quay của lực đối với một vật rắn có trục quay cố định càng lớn khi:


<b>A. </b>

độ lớn của lực càng lớn.

<b>B. </b>

cánh tay địn của lực càng lớn


<b>C. mơ men của lực càng lớn. </b>

<b>D. </b>

giá của lực càng xa trục quay



<b>Câu 9. </b>

Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v động năng của vật là W

đ

, động lượng của vật là P. Mối


quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là :




<i>P</i>

r


<i>N</i>

r



<i>ms</i>


<i>F</i>

r



<i>P</i>

r


<i>N</i>

r



<i>ms</i>


<i>F</i>

r



<i>N</i>

r



<i>P</i>

r



<i>ms</i>


<i>F</i>

r



<i>P</i>

r


<i>N</i>

r



<i>ms</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.P = 2m.Wđ</b>

2

.

<b>B.</b>

<i>P</i>

=

2

<i>mW</i>

d

<b>C.P = 2m.Wđ</b>

.

<b>D. </b>



d



2



<i>W</i>


<i>P</i>



<i>m</i>



=



<b>Câu 10. </b>

Chọn phát biểu sai về chuyển động bằng phản lực



<b>A. Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của định III Niuton, khối khí cháy phụt ra tác dụng lực lên khơng </b>


khí và phản lực của khơng khí đẩy tên lửa bay theo chiều ngược lại.



<b>B. </b>

Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của định luật bảo tồn động lượng, khơng cần sự có mặt của mơi


tr

ường, do đó tên lửa có thể hoạt động tốt trong khoảng chân khơng giữa các hành trình và trong vũ trụ.



<b>C. </b>

Động lượng của khối khí cháy phụt ra phía sau quyết định vận tốc bay về phía trước của tên lửa.


<b>D. </b>

Súng giật khi bắn cũng là một trường hợp đặc biệt của chuyển động phản lực.



<b>Câu 11. </b>

<b>Chọn câu sai: </b>



<b>A</b>

. Vectơ lực cùng phương cùng chiều với vectơ vận tốc thì cơng đạt giá trị lớn nhất.


<b>B. V</b>

ectơ lực hợp với hướng dịch chuyển một góc nhọn thì cơng là cơng phát động.


<b>C. Vectơ lực cùng phương ngược chiều với vectơ vận tốc thì cơng đạt giá trị nhỏ nhất. </b>


<b>D. </b>

Giá của vectơ lực vng góc với giá vectơ vận tốc thì công bằng 0.



<b>Câu 12. </b>

Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị trí ban


<b>đầu. Như vậy trong q trình chuyển động trên </b>




<b>A. cơng của trọng lực đặt vào vật bằng 0.</b>

<b>B. c</b>

ông của trọng lực bằng công của lực ma sát.


<b>C. t</b>

hế năng trọng trường của vật luôn bằng 0.

<b>D. </b>

xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0.


<b>Câu 13. </b>

<b>Phát biểu nào sau đây là sai: </b>



<b>A. </b>

Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.



<b>B. </b>

Trong chuyển động trịn, lực hướng tâm thực hiện cơng vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật


<b>C. </b>

Cơng của lực là đại lượng vơ hướng và có giá trị đại số.



<b>D. </b>

Một vật chuyển động thẳng đều, cơng của hợp lực là bằng khơng vì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.


<b>Câu 14. </b>

Một người nhấc một vật có khối lượng 4kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang


một đoạn 5m. Lấy g = 10m/s

2

. Người đó đã thực hiện một công cơ học là :



<b>A. 20J. </b>

<b>B. 220J. </b>

<b>C. 200J. </b>

<b>D. 22J </b>



<b>Câu 15. </b>

Khi vận tốc giảm đi một nửa, khối lượng tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:



<b>A. không đổi. </b>

<b>B. </b>

giảm 2 lần.

<b>C. </b>

tăng 2 lần.

<b>D</b>

. tăng 4 lần.


<b>Câu 16. </b>

Một vật khối lượng 0,5kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng


theo phương vng góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tương


tác là 0,2s. Lực F do tường tác dụng có độ lớn bằng



<b>A. 175N. </b>

<b>B. 17,5N. </b>

<b>C. 7,5N. </b>

<b>D. 75N. </b>



<b>Câu 17. </b>

Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,22m. Nếu một trong hai lực có giá trị là 15N và


hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,1m. Tính độ lớn hợp lực.



<b>A. 32,5N </b>

<b>B. 33,0N </b>

<b>C. 19,5N </b>

<b>D. </b>

Đáp án khác




<b>Câu 18. </b>

Một quả cầu có trọng lượng P = 60N, được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường góc α =


30

o

. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng của dây có giá trị :



<b>A. </b>

40 3

N.

<b>B. </b>

20 3

N.

<b>C. </b>

60 3

N.

<b>D. 40N. </b>



<b>Câu 19. </b>

Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 8N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm. Mômen ngẫu lực là:



<b>A. 120Nm </b>

<b>B. 12Nm </b>

<b>C. 0,12Nm </b>

<b>D. 1,2Nm </b>



<b>Câu 20. </b>

Một thanh gỗ OA đồng chất có khối lượng m = 150 kg. Nâng đầu A thanh gỗ lên (lực nâng vng góc


với thanh OA) để thanh hợp với mặt phẳng ngang góc α =30

o

<sub>. Cho g = 10 m/s</sub>

2

<sub>. </sub>

Lực nâng có độ lớn là :



<b>A. 750 N. </b>

<b>B. </b>

<i>375 3N</i>

.

<b>C. 1500 N. </b>

<b>D. 375 N. </b>



<b>Câu 21. </b>

Cho hệ hai vật có khối lượng m

1

= 3kg; m

2

= 4kg

, chuyển động với vận tốc v

1

= 4m/s, v

2

= 3m/s, theo


hai hướng hợp với nhau một góc 60

o

<sub>. T</sub>

ổng động lượng của hệ có độ lớn là



<b>A.12 kg.m/s. </b>

<b>B. 24 kg.m/s. </b>

<b>C. 20,78 kg.m/s.</b>

<b>D. 16,97 kg.m/s. </b>



<b>Câu 22. </b>

Một tên lửa có khối lượng 5 tấn (kể cả nhiên liệu), đang đứng yên trên giá thì phụt xuống dưới một


lượng khí 1 tấn với vận tốc 400 m/s. Tên lửa bay lên với vận tốc là :



<b>A. 200 m/s </b>

<b>B. 80 m/s </b>

<b>C. 100 m/s </b>

<b>D. 250 m/s </b>



<b>Câu 23. </b>

Một viên đạn khối lượng m bay với vận tốc v thẳng đứng lên cao, khi đến độ cao cực đại thì nố thành hai


mảnh. Mảnh một có khối lượng 2m/3 bay thẳng đứng lên trên với vận tốc v, mảnh còn lại bay với vận tốc



<b>A. 2v hướng xuống. B. v/3 hướng sang ngang. C. v/2 hướng lên. </b>

<b>D.</b>

3v hướng xuống.


<b>Câu 24. </b>

Động cơ có cơng suất tiêu thụ bằng 4kW, kéo đều một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo


phương thẳng đứng, trong thời gian 2 phút với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25. </b>

Một viên đạn khối lượng m = 20g bay theo phương ngang với vận tốc v

1

= 400m/s xuyên qua một tấm


gỗ dày 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v

2

= 200m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên


viên đạn là:



<b>A. 8000N. </b>

<b>B. 6000N. </b>

<b>C. 10000N. </b>

<b>D. 12000N. </b>



<b>Câu 26. </b>

Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W

t1

= 600J. Thả vật rơi tự do tới


mặt đất tại đó thế năng của vật là W

t2

= - 900J. Lấy g = 10m/s

2

. Vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất:



<b>A. 40m </b>

<b>B. 60m </b>

<b>C. 50m </b>

<b>D. 70m </b>



<b>Câu 27. </b>

Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chạy với tốc độ 30m/s thì có động năng là:



<b>A. 900kJ </b>

<b>B. 450kJ </b>

<b>C. 500kJ </b>

<b>D. 600kJ </b>



<b>Câu 28. </b>

Một vật khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g


=10m/s

2

. Cơng của trọng lực đã thực hiện trong thời gian 1s là:



<b>A. 4J. </b>

<b>B. 10J.</b>

<b>C. 40J. </b>

<b>D. 96J. </b>



<b>Câu 29. </b>

Một hòn bi khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s từ độ cao 6m so với mặt đất. Lấy


g = 10m/s

2

. Độ cao mà tại đó động năng bằng hai lần thế năng là :



<b>A. 1,6m. </b>

<b>B. 4,6m. </b>

<b>C. 2,6m. </b>

<b>D. 3,6m. </b>



<b>Câu 30. </b>

Con lắc đơn có chiều dài l =1m, vật nặng có khối lượng 30g. Lấy g = 10m/s

2

<sub>. </sub>

Kéo vật lệch khỏi vị trí cân


bằng theo phương thẳng đứng một góc 60

0

rồi thả nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của con lắc là :



</div>


<!--links-->

×