Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kiểm tra vật lý 10 ĐÁP ÁN KT 1 TIẾT 11-HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra 1 tiết học kì 2.Lớp 11 theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Đề Tự luận </b></i>


<b>Chủ đề </b>
<b>(chương ) </b>


<b>Tổng số </b>
<b>tiết </b>


<b>Lí </b>
<b>thuyết </b>


<b>Số tiết thực </b> <b>Trọng số </b> <b>Số câu </b> <b>Điểm số </b>


<b>LT </b> <b>VD </b> <b>LT </b> <b>VD </b> <b>LT </b> <b>VD </b> <b>LT </b> <b>VD </b>


Chương IV


Từ trường 1 1 0.7 0.3 6 2.5 0.24 0.1 0.6 0.25


Lực từ, cảm


ứng từ 1 1 0.7 0.3 6 2.5 0.24 0.1 0.6 0.25


Từ trường của
dòng điện trong
các mạch...


2 1 0.7 1.3 6 11 0.24 0.44 0.6 1.1



Lực Lo-ren-xơ 2 1 0.7 1.3 6 11 0.24 0.44 0.6 1.1
Chương V


Từ thông- cảm


ứng từ 3 2 1.4 1.6 12 13 0,48 0.52 1.2 1.3


Suất điện động


cảm ứng 1 1 0.7 0.3 6 2.5 0,24 0.1 0.6 0.25


Tự cảm 2 1 0.7 1.3 6 11 0,24 0.1 0.6 1.1


<b>Tổng </b> <b>12 </b> <b>8 </b> <b>5,6 </b> <b>6,4 </b> <b>48 </b> <b>53.5 </b> <b>4.56 </b> <b>1.8 </b> <b>4.8 </b> <b>5.2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II </b>
<b>Mơn: Vật lí lớp 11 </b>


<i>(Thời gian kiểm tra: 45’ phút ) </i>


<i><b>Phạm vi kiểm tra: chương 4 + chương 5 chương trình Chuẩn. </b></i>
<i><b>Phương án kiểm tra: Tự luận </b></i>


<b>Tên Chủ </b>
<b>đề </b>


<b>Nhận biết </b>
<i>(Cấp độ 1) </i>


<b>Thông hiểu </b>


<i>(Cấp độ 2) </i>


<b>Vận dụng </b>


<b>Cộng </b>
<b>Cấp độ thấp </b>


<i>(Cấp độ 3) </i>


<b>Cấp độ cao </b>
<i>(Cấp độ 4) </i>


<i><b>ChươngIV: T</b></i><b>ừ trường (6 tiết) </b>
<b>1.Từ trường </b>


<b>(1tiết) =8,3% </b>


-Nêu được từ trường
tồn tại ở đâu và có
tính chất gì.


- Nêu được các đặc
điểm của đường sức
từ của thanh nam
châm thẳng, của
nam châm chữ U.


-Vẽ được các đường
sức từ biểu diễn và
nêu các đặc điểm


của đường sức từ
của dòng điện thẳng
dài, của ống dây có
dịng điện chạy qua
và của từ trường
đều.


<b>2. LỰC TỪ. </b>
<b>CẢM ỨNG </b>


<b>TỪ </b>


<b>(1 tiết) </b>


<b>=8.3% </b>


<b> </b>


- Phát biểu được
định nghĩa và nêu
được phương, chiều
của cảm ứng từ tại
một điểm của từ
trường. Nêu được
đơn vị đo cảm ứng
từ.


- Viết được cơng
thức tính lực từ tác
dụng lên đoạn dây


dẫn có dịng điện
chạy qua đặt trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

từ trường đều.


<b>3. TỪ </b>
<b>TRƯỜNG </b>
<b>CỦA DÒNG </b>
<b>ĐIỆN </b>


<b>CHẠY </b>
<b>TRONG </b>
<b>CÁC DÂY </b>
<b>DẪN CĨ </b>
<b>HÌNH </b>


<b>DẠNG ĐẶC </b>
<b>BIỆT </b>


<b>(2 tiết) </b>
<b>=16.7% </b>


- Viết được cơng
thức tính cảm ứng
từ tại một điểm
trong từ trường gây
bởi dịng điện thẳng
dài vơ hạn.


- Viết được cơng


thức tính cảm ứng
từ tại một điểm
trong lịng ống dây
có dịng điện chạy
qua.


<b>- Xác </b>định được độ
lớn, phương, chiều
của vectơ cảm ứng
từ tại một điểm
trong từ trường gây
bởi dòng điện thẳng
dài.


-Xác định được độ
lớn, phương, chiều
của vectơ cảm ứng
từ tại một điểm
trong lịng ống dây
có dịng điện chạy
qua.


<b>(1 câu) </b>
<b>4. LỰC </b>


<b>LO-REN-XƠ </b>
<b>(2tiết) </b>
<b>=16.7% </b>


- Nêu được lực


Lo-ren-xơ là gì và viết
được cơng thức tính
lực này.


- Xác định được
cường độ, phương,
chiều của lực
Lo-ren-xơ tác dụng
lên một điện tích q
chuyển động với
vận tốc vr trong mặt
phẳng vng góc
với các đường sức
của từ trường đều.


<b>Số câu: </b>
<b>Tỷ lệ% </b>


<b>1 câu (2,25đ) </b>
<b> 22,5% </b>


<b>1 câu (2.75đ) </b>
<b>27,5% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 50% </b>
<i>Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ </i>


<b>1. TỪ </b>
<b>THÔNG. </b>



<b>CẢM ỨNG </b>


<b>ĐIỆN TỪ </b>


<b>(3 tiết) =25% </b>


-Viết được cơng thức
tính từ thơng qua một
diện tích và nêu được
đơn vị đo từ thông.
Nêu được các cách
làm biến đổi từ
thông.


- Mô tả được thí
nghiệm về hiện tượng
c<b>ảm ứng điện từ. </b>
<b>- </b>Nêu được dịng điện
Fu-cơ là gì.


<b>(1 câu) </b>


<b>- </b> Làm được thí
nghiệm về hiện
tượng cảm ứng điện
từ.


- Xác định được
chiều của dòng điện
cảm ứng theo định


luật Len-xơ.


<b>2. SUẤT </b>
<b>ĐIỆN </b>
<b>ĐỘNG CẢM </b>


<b>ỨNG </b>


<b>(1 tiết) </b>


<b>=8.3% </b>


Phát biểu được định
luật Fa-ra-đây về cảm
ứng điện từ.


Tính được suất điện
động cảm ứng trong
trường hợp từ thông
qua một mạch biến
đổi đều theo thời
gian trong các bài
tốn:


<b>(1 câu) </b>


Tính được
suất điện
động cảm ứng
trong trường


hợp từ thông
qua một mạch
biến đổi đều
theo thời gian
trong các bài
toán:


<b>3. TỰ CẢM </b>


<b>(2 tiết) </b>


<b>=16.7% </b>


Nêu được độ tự cảm
là gì và đơn vị đo độ
tự cảm.


Nêu được hiện tượng
tự cảm là gì.


<b>(1 câu) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong lịng ống dây
có dịng điện chạy
qua và mọi từ
trường đều mang
năng lượng.


<b>Số câu: </b>
<b>Tỷ lệ% </b>



<b>1 câu (2,25đ) </b>
<b>22,5% </b>


<b>1 câu (2.75đ) </b>
<b>27,5% </b>


<b>2câu ( </b>
<b>5,0đ) </b>


<b>50% </b>
<b>Tổng số câu </b>


<b>(Điểm) </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


<b>2 câu </b>
<b>(4,5đ) </b>
<b> 45 % </b>


<b> 2 câu </b>
<b>(5.5đ) </b>


<b>55% </b>


<b>4câu </b>
<b>( 10đ) </b>
<b>100 % </b>


<b>ĐỀ 1: </b>



<b>Câu 1 (1,5 điểm): </b>


Viết công thức định nghĩa từ thơng và giải thích các đại lượng có trong cơng thức.


<b>Câu 2 (2,5 điểm): </b>


a)Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ


b)Phát biểu nội dung định luật Lenxơ về chiều dịng điện cảm ứng. Viết cơng thức
xác định suất điện động tự cảm.


<b>Câu 3 (2,5 điểm): </b>


Một khung dây gồm 600 vịng dây, mỗi vịng dây có bán kính 200 mm; được đặt
trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,8T. Vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung dây 1 góc 60o<sub>. </sub>


a.Tính từ thơng qua khung dây.


b.Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung khi cho cảm ứng từ
giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,25 s.


<b>Câu 4 (3,5 điểm): </b>


<b> </b>Hai dòng điện cường độ I1 = 3A; I2 = 2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song


song và cách nhau 50cm.


<b>a. Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm A cách dòng I</b>1 30cm; dòng I2 40cm


<b> b. Hãy xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng khơng. </b>


<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA </b>
<b> </b>


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1 </b> <b>Công thức định nghĩa từ thơng: </b>


<b>∅=N.B.S.cos∝ </b>


<b>N: số vịng dây qua khung( vịng). </b>
<b>B: Từ trường qua khung dây(T). </b>
<b>S: Di</b>ện tích khung dây(m2<b>). </b>
<b>∝=</b>( , )<i>B n</i>r r


<b>1.5đ </b>


<b>2 </b>


<b>a) Phát bi</b>ểu đúng định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>b) Phát bi</b>ểu đúng nội dung định luật Lenxo về chiều dịng điện cảm


ứng.


Cơng thức tính suất điện động cảm ứng:



<b>1đ </b>
<b>1.5đ </b>


<b>1đ </b>


<b>3 </b> <b>a) Diện tích:</b> 2 2 2


. 3,14.0, 2 0,1256( )


<i>S</i> =π<i>r</i> = = <i>m</i>


Từ thông:


∅=N.B.S.cos∝ =600.0,8.0,1256.0,5=30,144(Wb)


<b>b) Độ biến thiên từ thông: </b>


2 1


. . .cos .( ). cos 60


600.(0 0,8).0,1256.0, 5 30,144( )


<i>N</i> <i>B S</i> <i>N B</i> <i>B S</i>


<i>Wb</i>


α



∆Φ = ∆ = −



= − = −


<b>Suất điện động tự cảm:</b> 30,144 120, 6( )
0, 25
<i>tc</i>
<i>e</i> <i>V</i>
<i>t</i>
∆Φ
= − = − ≈

<b>0,5đ </b>
<b>0,5đ </b>
<b>0,5đ </b>
<b>0,5đ </b>
<b>0,5đ </b>


<b>4 </b> a)Ta có:


theo ngun lí chồng chất từ trường thì :


1 2


2 2 2


1 2 1 2 1 2


à : ( ) ( ) ( ) ông tai A


<i>A</i>



<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>m</i> <i>I A</i> <i>I A</i> <i>I I</i> <i>I I A vu</i>


= +


+ = ⇒ ∆


r r r


1 2


2 2 2 2 2


1 2 1 2


ên :


<i>A</i> <i>A</i>


<i>B</i> <i>B n</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


→ ⊥


= + ⇒ = +


r r



7 1 7 6


1


1


7 2 7 6


2


2


3


2.10 2.10 2.10 ( )


0, 3
2


2.10 2.10 1.10 ( )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 2 6 2 6 2 6


1 2 (2.10 ) (1.10 ) 2, 24.10 ( )


<i>A</i>


<i>B</i> = <i>B</i> +<i>B</i> = − + − ≈ − <i>T</i>



b) 1 2


1 2


0
<i>M</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i> <i>B</i>


= + =


⇒ = −


r


r r r


r r


1 2


<i>*B</i>r Z [ <i>B</i>r nên M nằm trên đường thẳng nối I<sub>1</sub>I<sub>2</sub>, do I<sub>1</sub>>I<sub>2</sub> và


B1 = B2 nên M nằm trái dòng I2. Gọi x là khoảng cách từ M đến


I2, ta có


7 1 7 2



1 2


1 2


1 2


* 2.10 2.10


3 2


0, 5 0, 5


2( 0, 5) 3 1( )


<i>I</i> <i>I</i>


<i>B</i> <i>B</i>


<i>r</i> <i>r</i>


<i>I</i> <i>I</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i>


− −


= ⇔ =



= ⇔ =


+ +


⇔ + = ⇔ =


Vậy: M nằm cách I2 là 1 m


<b>0,5đ </b>


<b>0,25đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>0,25đ </b>


<b>0,5đ </b>


</div>

<!--links-->

×