Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kiểm tra vật lý 10 khung-ma-trAn-DE-kiEm-tra-1-tiet-10-cb-hki-2012---2013.thuvienvatly.com.79f06.21276

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>MÔN VẬT LÝ 10 ( Trắc Nghiệm) </b>


<b>Thời gian 20 phút. </b>


<b>Tên chủ </b>
<b>đề </b>


Nhận biết


(cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Cấp độ 3 Vận dụng Cấp độ 4 Cộng


<b>CĐ Cơ </b> Biết xác định


được vật chuyển
động nào được
coi là chất điểm.
(1 câu)


Biết xác định được
vị trí của vật chuyển
động.


(1 câu)


2 câu


<b>Chuyển </b>
<b>động </b>
<b>thẳng </b>



<b>đều </b>


PTCĐ
x= x0+ vt
( 1 câu)


Vận tốc trung bình
(1 câu)


2câu


<b>CĐ Biến </b>


<b>đổi đều </b> Cơng thức v, a , S, x0 và đơn vị
( 1 câu)


S, a, v, t, x
( 1câu)


2 cõu


<b>C Ri </b>


<b>t do </b> ặc điểm về gia tèc r¬i


tù do.
(2 câu)


2 câu



<b>CĐ Trịn </b>


<b>đều </b> công thức w, r, T, f và đơn vị
đo


(1 câu)


Vectơ vận tốc,
gia tốc


( 1 câu)


tính w, T, f, aht
( 1 câu)


3 câu


<b>Tính TĐ </b>


<b>của CĐ </b> của chuyện Tính tương đối
động (1 câu)


1 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>MÔN VẬT LÝ 10 ( Tự Luận) </b>


<b>Thời gian 25 phút. </b>


<b>Tên chủ </b>


<b>đề </b>


Nhận biết


(cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Cấp độ 3 Vận dụng Cấp độ 4 Cộng


<b>CĐ </b>
<b>thẳng </b>
<b>biến đổi </b>


<b>đều </b>


- Biết cách lập phương
trình chuyển động
thẳng biến đổi đều.


- Nhận biết đồ thị vận
tốc chuyển động thẳng


biến đổi đều.


Xác định vị trí gặp
nhau. Tính vận tốc


khi biết các đại
lượng a,t,vo.


1 câu


1 câu



<b>Chuyển </b>
<b>động rơi </b>


<b>tự do </b>


Biết cách lập cơng thức
và tính được các đại
lượng trong cơng thức


tính h, g, t
( 1 câu)


1 câu


<b>ĐỂ KIỂM TRA </b>


<b>Phần 1: Trắc Nghiệm (3 điểm) </b>


<b>Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật là chất điểm </b>
A. mặt trăng quay quanh trái đất


B. con ruồi đậu trên hạt cơm


C. tàu sân bay đang đứng trên biển
D. trái đất quay quanh mặt trời


<b>Câu 2: </b>Một vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng với phương trình vận tốc v = 2 + t (m/s). Chọn kết luận
<i><b>không </b></i>đúng:



A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vật chuyển động chậm dần đều
C. Gia tốc của vật có độ lớn 1m/s2<sub> </sub>D. Vận tốc ban đầu của vật là 2m/s


<b>Câu 3 :</b>Một ô tô đang chuyển động trên một đường thẳng. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc
độ 20 km/h. Trong nữa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 30 km/h. Hỏi tốc độ trung bình vtbcủa ơ tơ


trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu?


A.vtb = 30 km/h. B.vtb = 24 km/h C.vtb = 25 km/h. D.vtb = 20km/h.


<b>Câu 4: </b>Khi vật chuyển động trịn đều thì:


<b>A.</b>Véctơ gia tốc ln hướng vào tâm.


<b>B.</b>Véctơ gia tốc không đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D.</b>Véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm.


<b>Câu 5 :</b>Cơng thức tính tốc độ góc trong chuyển động tròn đều:


A.


<i>T</i>


<i>f</i> ω π


π


ω = 2 ; =2
<b> </b>



<b>B. </b>


<i>f</i>


<i>T</i> ω π


π


ω = 2 ; =2


C. ω =2π<i>T</i>;ω =2π<i>f</i> <sub> </sub>


D. <i><sub>T</sub></i> <i><sub>f</sub></i>


π
ω
π


ω = 2 ; = 2


<b>Câu 6: Tốc độ góc của kim giây là </b>


A.


<i>s</i>
<i>rad /</i>


60


π


B.


<i>s</i>
<i>rad /</i>


30


π <sub> C. </sub>60π <i>rad /s</i><sub> D. </sub>30<i>rad /s</i>
π


<b>Câu 7 : </b>Đứng ở trái đất ta sẽ thấy:


A.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.


B.Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


C.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


D.Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất


<b>Câu 8: </b>Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t ; (x đo bằng
kilômét và t đo bằng giờ). Toạ độ ban đầu và vận tốc chuyển động của chất điểm là:


<b>A. 0 km và 5 km/h B. 5 km 5 km/h C. 5 km 60 km/h D. 0 km và 60 km/h </b>


<b>Câu 9: </b>Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo<b> + at thì : </b>


A. a ln ln âm. B. a luôn cùng dấu với v.


C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn âm.


<b>Câu 10: </b>Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A.Chuyển động theo phương ngang


B.Tại mọi nơi trên trái đất và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.


C.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
D.Chuyển động thẳng, chậm dần đều.


<b>Câu 11: </b>Độ lớn của gia tốc rơi tự do :
A. Không thay đổi ở mọi lúc, mọi nơi.
B. Bằng 10m/s2<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 12: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây ? </b>
A. Ngày, giờ của con tàu tại điểm đó. B. Kinh độ của con tàu tại điểm đó.


C. Hướng đi của con tàu tại điểm đó. D. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó.
<b>Phần 2: Tự Luận (7 điểm) </b>


<b>Câu 1</b><i>(4 điểm): Trên một đường thẳng, tại điểm A, một ôtô đang chuyển động với vận tốc 7,2km/h thì tăng tốc </i>
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 200m, ôtô thứ hai chuyển động


thẳng đều ngược chiều với ôtô thứ nhất và chuyển động với vận tốc 8m/s.
a. Viết phương trình chuyển động của mỗi ôtô.


b. Xác định thời điểm và vị trí hai ơtơ gặp nhau?


<b>Câu 2(1,5 </b>điểm) : Cho đồ thị vận tốc của vật như hình vẽ :



Xác định loại chuyển động và gia tốc trong mỗi giai đọan .


<b>Câu 3</b>(1,5 điểm) Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g =
10m/s2<sub>. Tính : </sub>


a. Độ cao của vật so với mặt đất.
b. Vận tốc lúc chạm đất.


c. Vận tốc trước khi chạm đất 1s.


<b>Đáp Án: </b>


<b>Phần 1: Trắc nghiệm: </b>
<b>Phần 2: Tự Luận: </b>


<b>Câu 1: Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương chuyển động từ A sang B, </b>
<b>gốc thời gian lúc ô tô thứ nhất qua A </b>


a. Phương trình chuyển động của 2 xe: 2 2


1
01
01
1 2
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>a</i>


<i>t</i>
<i>v</i>
<i>x</i>


<i>x</i> = + + = + (m)


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>v</i>
<i>x</i>


<i>x</i>2 = 02+ 02 =200−8 (m)


b. Khi 2 xe gặp nhau: x1=x2 => t = 10s.


Vị trí 2 ơ tơ gặp nhau: x1=x2 = 120m


<b>Câu 2: </b>


AB: Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. 2


/
5
,
0
20
20
10
<i>s</i>


<i>m</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>a</i> <i>B</i> <i>A</i> = − =−




=
BC: Chuyển động thẳng đều theo chiều dương: a = 0


CD: Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. 2


/
67
,
1
6
10
0
<i>s</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>a</i> <i>D</i> <i>C</i> = − =−





=


<b>Câu 3: </b>


a. <i>h</i> <i>gt</i> 80<i>m</i>


2
1 2 =
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xáo đề


Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật là chất điểm
A. mặt trăng quay quanh trái đất


B. con ruồi đậu trên hạt cơm


C. tàu sân bay đang đứng trên biển
D. trái đất quay quanh mặt trời
[<br>]


Câu 2: <i>Một vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng với phương trình vận tốc v = 2 + t (m/s). Chọn kết luận không </i>
đúng:


A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vật chuyển động chậm dần đều
C. Gia tốc của vật có độ lớn 1m/s2 D. Vận tốc ban đầu của vật là 2m/s
[<br>]


Câu 3 :Một ô tô đang chuyển động trên một đường thẳng. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc


độ 20 km/h. Trong nữa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 30 km/h. Hỏi tốc độ trung bình vtbcủa ơ tơ


trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu?


A.vtb = 30 km/h. B.vtb = 24 km/h C.vtb = 25 km/h. D.vtb = 20km/h.


[<br>]


Câu 4: Khi vật chuyển động trịn đều thì:


A.Véctơ gia tốc ln hướng vào tâm.


B.Véctơ gia tốc không đổi.


C.Véctơ vận tốc không đổi.


D.Véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm.


[<br>]


Câu 5 :Cơng thức tính tốc độ góc trong chuyển động trịn đều:


A.


<i>T</i>


<i>f</i> ω π


π



ω = 2 ; =2


B.


<i>f</i>


<i>T</i> ω π


π


ω = 2 ; =2


C. ω =2π<i>T</i>;ω =2π<i>f</i> <sub> </sub>


D. <i><sub>T</sub></i> <i><sub>f</sub></i>


π
ω
π


ω = 2 ; = 2


[<br>]


Câu 6: Tốc độ góc của kim giây là


A.



<i>s</i>
<i>rad /</i>


60
π


B.


<i>s</i>
<i>rad /</i>


30


π <sub> C. </sub>60π <i>rad /s</i><sub> D. </sub>30<i>rad /s</i>
π


[<br>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.


B.Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


C.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


D.Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất


[<br>]


Câu 8: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t ; (x đo bằng
kilômét và t đo bằng giờ). Toạ độ ban đầu và vận tốc chuyển động của chất điểm là:



A. 0 km và 5 km/h B. 5 km 5 km/h C. 5 km 60 km/h D. 0 km và 60 km/h


[<br>]


Câu 9: Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì :


A. a luôn luôn âm. B. a luôn cùng dấu với v.
C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn âm.
[<br>]


Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A.Chuyển động theo phương ngang


B.Tại mọi nơi trên trái đất và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.


C.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
D.Chuyển động thẳng, chậm dần đều.


[<br>]


Câu 11: Độ lớn của gia tốc rơi tự do :
A. Không thay đổi ở mọi lúc, mọi nơi.
B. Bằng 10m/s2.


C. Được lấy theo ý thích của người sử dụng.
D. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí trên Trái Đất.
[<br>]


Câu 12: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây ?


A. Ngày, giờ của con tàu tại điểm đó. B. Kinh độ của con tàu tại điểm đó.


</div>

<!--links-->

×