Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Kiểm tra vật lý 10 de-thi-hk-ii-lop-10-2015-2016.thuvienvatly.com.643ee.46021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.77 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUÊ
<b>TRƯỜNG THPT THUẬN AN </b>


<b>Đề có 1 trang </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2015-2016 </b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 10CB </b>


<b>Thời gian làm bài : 45 phút </b>


<b>Họ và tên thí sinh:………..……SBD: …………Phòng thi:…….… </b>
<b>Câu 1 ( 1,5 điểm ): </b>


Động lượng là gì? Viết biểu thức động lượng và nêu ý nghĩa các đại lượng có trong biểu
thức. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.


<b>Câu 2 ( 1,5 điểm ): </b>


Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôilơ-Mariốt.
<b>Câu 3 ( 1,0 điểm ): </b>


Định nghĩa nội năng. Nội năng của chất khí phụ thuộc yếu tố nào? Nêu các cách làm biến
đổi nội năng của vật.


<b>Câu 4 ( 1,0 điểm ): </b>


Người ta truyền cho khí trong xi-lanh một nhiệt lượng 120J. Chất khí nở ra thực hiện cơng
40J đẩy pittông lên.


<b>a) </b>Hãy xác định dấu của A và Q.
<b> b) Tính nội năng của chất khí. </b>


<b>Câu 5 ( 1,5 điểm): </b>


Một thước kẽm có chiều dài 200 cm ở nhiệt độ 200<sub>C</sub>. Biết hệ số nở dài vì nhiệt của kẽm là
3,14.10-5K-1.


<b>a) </b>Tính chiều dài của thanh kẽm ở 700<sub>C. </sub>
<b>b) </b>Tính độ nở dài của thanh kẽm ở 70 0<sub>C. </sub>
<b>Câu 6 ( 1,5 điểm): </b>


Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của động cơ có áp suất 1atm, ở nhiệt độ 470<sub>C và </sub>
thể tích 30cm3. Sau khi nén, thể tích giảm cịn 4cm3 và áp suất là 15atm.


Tính nhiệt độ sau khi nén.
<b>Câu 7 ( 2,0 điểm): </b>


Một vật có khối lượng 1kg bắt đầu trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng
nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng AB dài 20m. Lấy g= 10m/s2<sub>. </sub>
<b> a) Tính </b>thế năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng.


<b> b) Bỏ qua ma sát. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, tính vận tốc của vật tại chân </b>
mặt phẳng nghiêng.


<b> c) </b>Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,02. Tính cơng của lực ma sát
trong q trình vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.


</div>

<!--links-->

×