Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

vật lý 8 KIEN THUC BO SUNG VAT LY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIẾN THỨC BỔ SUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8 </b>



<b>I- </b> <b>NHIỆT NÓNG CHẢY: </b>


<i><b>- Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất chuyển từ thể rắn sang </b></i>
thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó.
- Nhiệt nóng chảy ký hiệu là <i><b>λ , ( đọc là Lam – đa). </b></i>


- Nhiệt nóng chảy của một chất có đơn vị là


<i>kg</i>
<i>J</i>


<i><b>, ( đọc là jun trên kilơgam) </b></i>


- Mỗi chất khác nhau thì có một nhiệt nóng chảy nhất định khác nhau.


- Về lý thuyết, nếu đề khơng nói gì thì nhiệt nóng chảy của các chất được sử
dụng theo bảng sau:


<b>Chất </b> <b>Nhiệt nóng </b>
<b>chảy (</b><i><sub>kg</sub>J</i> <b>) </b>


<b>Chất </b> <b>Nhiệt nóng </b>
<b>chảy (</b><i><sub>kg</sub>J</i> <b>) </b>


<b>Chất </b> <b>Nhiệt nóng </b>
<b>chảy (</b><i><sub>kg</sub>J</i> <b>) </b>


Nhôm 3,9.105 <sub>Chì </sub> <sub>0,25.10</sub>5



Nước đá 3,4.105


Sắt 2,7.105


Đồng 1,8.105


Theùp 0,84.105


- Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào khi nóng chảy, toả ra khi đơng đặc:


<i>Trong đó: </i> <i>+ m: là khối lượng của vật, có đơn vị là kg. </i>


<i>+ λ : là nhiệt nóng chảy của chất làm vật, có đơn vị là <sub>kg</sub>J</i> <i>. </i>


<i>+ Q: nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng chảy hoặc nhiệt lượng mà vật </i>
<i>tỏa ra khi động đặc. </i>


<b>II- </b> <b>BẢNG THỐNG KÊ NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT: </b>
Về lý thuyết, nếu đề khơng nói gì thì nhiệt độ nóng chảy của các chất được
sử dụng theo bảng sau:


<b>Chất </b> <b>Nhiệt độ </b>
<b>nóng chảy </b>


<b>(o<sub>C) </sub></b>


<b>Chất </b> <b>Nhiệt độ </b>
<b>nóng chảy </b>


<b>(o<sub>C) </sub></b>



<b>Chất </b> <b>Nhiệt độ </b>
<b>nóng chảy </b>


<b>(o<sub>C) </sub></b>
Nước(nước


đá)


0 Bạc 960 Thủy


ngân


- 39


Vơnfram 3370 Nhôm 658 Rượu - 117


Thép 1300 Chì 327


Đồng 1080 Kẽm 232


Vaøng 1064 Băng


phiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III- </b> <b>NHIỆT HÓA HƠI: </b>


<i><b>- Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất để chuyển từ thể lỏng </b></i>
sang thể hơi ở nhiệt độ sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất đó.



- Nhiệt hóa hơi ký hiệu là L.


- Nhiệt hóa hơi của một chất có đơn vị là


<i>kg</i>
<i>J</i>


<i><b>, ( đọc là jun trên kilơgam) </b></i>


- Mỗi chất khác nhau thì có một nhiệt hóa hơi nhất định khác nhau.


- Về lý thuyết, nếu đề khơng nói gì thì nhiệt hóa hơi của các chất được sử
dụng theo bảng sau:


<b>Chất </b> <b>Nhiệt hoá hơi </b>
<b>(</b><i><sub>kg</sub></i>


<i>J</i>


<b>) </b>


<b>Chất </b> <b>Nhiệt hoá hơi </b>
<b>(</b><i><sub>kg</sub></i>


<i>J</i>


<b>) </b>


<b>Chất </b> <b>Nhiệt hoá hơi </b>
<b>(</b><i><sub>kg</sub></i>



<i>J</i>


<b>) </b>


Nước 2,3.106


Amoâniac 1,4.106


Rượu 0,9.106


Eâte 0,4.106


Thuỷ
ngân


0,3.106


- Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào khi bay hơi, toả ra khi ngăng tụ: Q = m.L


<i>Trong đó: </i> <i>+ m: là khối lượng của vật, có đơn vị là kg. </i>


<i>+ L: là nhiệt hóa hơi của chất làm vật, có đơn vị là <sub>kg</sub></i>
<i>J</i>


<i>. </i>


<i>+ Q: nhiệt lượng mà vật thu vào để hóa hơi hoặc nhiệt lượng mà vật </i>
<i>tỏa ra khi ngưng tụ. </i>



<b>IV- </b> <b>BẢNG THỐNG KÊ NHIỆT SÔI CỦA MỘT SỐ CHẤT: </b>


Về lý thuyết, nếu đề khơng nói gì thì nhiệt độ sơi của các chất được sử dụng
theo bảng sau:


<b>Chất </b> <b>Nhiệt độ sôi </b>
<b>(o<sub>C) </sub></b>


<b>Chất </b> <b>Nhiệt độ sôi </b>
<b>(o<sub>C) </sub></b>


<b>Chất </b> <b>Nhiệt độ sôi </b>
<b>(o<sub>C) </sub></b>


Hiđrô - 253 Thuỷ


ngân


357


xi - 183 Đồng 2580


Eâte 35 Saét 3050


Rượu 80


Nước 100


</div>

<!--links-->

×