Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi thử học kì 2 môn Toán lớp 7 chọn lọc | Toán học, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG <b> NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b> TRƯỜNG THCS </b> <b> MƠN: TỐN – KHỐI 7 </b>


<b> LÊ HỒNG PHONG Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) </b>

<b>ĐỀ 2: </b>



<b>A/ Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) </b>


<i><b>Chọn chữ cái đứng trước ý đúng ở mỗi câu và ghi vào giấy làm bài </b></i>


<b>Câu 1. Điểm kiểm tra 1 tiết mơn Tốn của các học sinh trong một lớp được cho trong </b>
bảng sau:


2 6 4 9 10 4 9 5 5 6


6 6 4 6 2 6 4 4 9 4


Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với học sinh của cả lớp?


A. 10% B. 20% C. 30% D. 60%


<b>Câu 2. Đơn thức 10a</b>3<sub>b</sub>4<sub>c</sub>5 <sub>có bậc là: </sub>


A. 5 B. 4 C. 3 D. 12


<b>Câu 3. Cho hai đa thức: 𝑀(𝑥) = 𝑥 − 𝑥</b>2+ ⋯ + 𝑥9− 𝑥10
và 𝑁(𝑥) = 1 + 𝑥 − 𝑥2+ ⋯ + 𝑥9 − 𝑥10
Hiệu 𝑀(𝑥) − 𝑁(𝑥) bằng:


A. -1 B. 1 C. −𝑥9 D. −𝑥10



<b> Câu 4. Tam giác cân là tam giác có: </b>


A. Hai cạnh bẳng nhau B. Một góc bằng 600


C. Một góc vng D Một góc tù


<b>Câu 5. Một tam giác cân có góc ở đáy là 35</b>0<sub> thì góc ở đỉnh có số đo là: </sub>


A. 1000<sub> </sub> <sub>B. 110</sub>0 <sub>C. 120</sub>0 <sub>D. 35</sub>0


<b>Câu 6. Cho ∆𝐴𝐵𝐶 có trung tuyến AM và G là trọng tâm. Khi đó: </b>


A. AG = 3 GM B. AG = 2GM C. 2AG = AM D. 2AG = 3GM
<b>B/ Phần tự luận: (7đ) </b>


<b>Câu 1: (2điểm) </b>


a) Tính tích của các đơn thức: −1


2 𝑥


3<sub>𝑦 và 4𝑥𝑦 </sub>


b) Cho đa thức 𝐹(𝑥) = 3 − 𝑥2<sub>+ 2𝑥</sub>4<sub>+ 2𝑥</sub>2<sub>− 7𝑥 − 2𝑥</sub>4


Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến, rồi chỉ ra
bậc của đa thức, hệ số tự do của đa thức.


<b>Câu 2: (2điểm) Cho hai đa thức: 𝑀(𝑥) = 5𝑥</b>4<sub>+ 8𝑥</sub>3 <sub>− 8𝑥</sub>2<sub>− 3𝑥 + 8 </sub>



𝑁(𝑥) = −5𝑥 + 3
a) Tính 𝑀(𝑥) + 𝑁(𝑥)


b) Trong các số 𝑥 =5


3; 𝑥 =
3
5; 𝑥 =


−3


5 số nào là nghiệm của đa thức 𝑁(𝑥). Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: (1điểm) Cho tam giác ABC có AB=8 cm và AC=2 cm. </b>


a) Tìm độ dài cạnh BC, biết rằng độ dài này (có số đo theo cm) là một số tự nhiên chẵn.
b) Tính chu vi tam giác ABC.


<b>Câu 4: (2điểm) Cho tam giác HIK có HI = 6cm; HK = 8cm; IK = 10cm. Tia phân giác </b>
của góc I cắt HK tại M. Kẻ MN vng góc với IK tại N. Chứng minh:


a) Tam giác HIK vuông tại H.
<b>b) MH = MN </b>


<b>Lưu ý: Vẽ hình khi làm bài ở bài 4, hình vẽ 0,5đ </b>


<i><b>---Hết--- </b></i>


<i><b>(Học sinh khơng được sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích gì thêm) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×