Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài tập vật lý 10 Trac nghiem va tu luan Chuong I co Dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.32 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG CƠ BẢN VẬT LÝ LỚP 10 </b>


<b>Chương 1: Động học chất điểm: </b>



<b>Chú ý: </b>


Khi giải bài tập động học ta phải chọn hệ qui chiếu:


<b>+ Gốc tọa độ: (nên chọn tại vị trí bắt đầu khảo sát vật chuyển động.) </b>
<b>+ Chiều dương: (nên chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu.) </b>
<b>+ Mốc thời gian: (nên chọn lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động.) </b>


CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI
ĐỀU


<i><b>a = const ≠ 0 </b></i>
<i><b>v = v0 + at; </b></i>


<i><b>s = v0t + </b></i>
2
1


<i><b>at</b><b>2</b><b><sub> ; </sub></b></i>


<i><b>x = x0 +v0t +</b></i>
2
1


<i><b>at</b><b>2 </b><b>; </b></i>


<i><b>v</b><b>2</b><b> - v</b><b>2</b><b>0 = 2a.s </b></i>



Nhanh dần đều : a cùng dấu với v (a.v > 0)
Chậm dần đều : a trái dấu với v (a.v < 0)


CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỔI ĐỀU
<i><b>a = 0 </b></i>


<i><b>v = v0 = const </b></i>
<i><b>s = vt </b></i>


<i><b>x = x0 +v0t </b></i>


RƠI TỰ DO
<i><b>a = g; v0 = 0; </b></i>


<i><b>v = at; </b></i>


<i><b>s = </b></i>
2
1


<i><b>gt</b><b>2</b><b> ; </b></i>


<i><b>y = y0 +</b></i>
2
1


<i><b>at</b><b>2 </b><b><sub>; </sub></b></i>


<i><b>v</b><b>2</b><b><sub> - v</sub></b><b>2</b><b><sub>0 = 2g.s </sub></b></i>





vr

M


O )∆ϕ A

.


<b>CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU </b>


Chu kỳ: T (s)
Tần số :


T
1


f = (Hz)


Tốc độ góc: 2 <i>2 f</i>


<i>T</i>


π


ω = = π (rad/s)


Tốc độ dài: v = ω.R (m/s)
Gia tốc hướng tâm 2 2



<i>ht</i>


<i>v</i>


<i>a</i> <i>R</i>


<i>R</i> ω


= = (m/s2<sub>) </sub>


Lực hướng tâm: fht = maht (N)


<b>a </b>gia tốc của vật
<b>v0</b>vận tốc ban đầu


<b>v </b>vận tốc sau


<b>s </b>quãng đường mà vật đi


được


x0 là tọa độ ban đầu của vận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM </b>

<b>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>



<b>1. Nhiệm vụ của cơ học </b>


Một trong những loại hiện tượng phổ biến là chuyển động của các vật, nghĩa là sự thay đổi
vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Vận tốc của vật thay đổi, nghĩa là chuyển động


của vật biến đổi khi có tác dụng của vật này lên vật khác – có tác dụng tương hỗ giữa các vật.


<i>Cơ học là một phần của vật lí học, nghiên cứu chuyển động của các vật thể vĩ mô dưới tác </i>
<i>dụng tương hỗ giữa chúng. </i>


<b>2. Chất điểm </b>


Trong thực tế, nhiều khi vật có kích thước không nhỏ đối với con người, nhưng lại rất nhỏ
so với chiều dài của quỹ đạo của vật. Khi đó để xác định vị trí của vật trên quỹ đạo ta có thể coi
vật như một chất điểm nằm ở trọng tâm của nó.


<i><b>Vậy; Nếu kích thước của vật quá bé so với quãng đường mà chúng ta khảo sát chuyển </b></i>


<i>động của chúng thì một vật được coi là chất điểm. </i>


<b>3. Chuyển động cơ </b>


<i>Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian theo thời gian, đối với vật được </i>
<i>chọn làm mốc. </i>


<i>Mọi chuyển động và mọi trạng thái đứng n đều có tính chất tương đối. </i>
<b>4. Hệ qui chiếu </b>


Muốn xác định chuyển động của vật, ta phải chọn một vật làm mốc, sau đó gắn vào đó một
hệ trục tọa độ để xác định vị trí, một đồng hồ đo thời gian.


<i><b>Vậy; Hệ qui chiếu = hệ tọa độ gắn với vật + đồng hồ và gốc thời gian </b></i>


<i>+ Trong bài tập, khi nói đến thời gian t ta phải hiểu t khoảng thời gian mà vật chuyển động. </i>



<i>+ Thời điểm là khoảnh khắc của thời gian được xác định trên đồng hồ. Ví dụ: 12h trưa, 5h chiều,… </i>


<b>5. Chuyển động tịnh tiến </b>


Chuyển động mà tất cả các điểm của vật đều vạch ra những đường giống nhau, đường nối
hai điểm bất kì của vật ln ln song song với chính nó. Chuyển động như vậy gọi là chuyển
động tịnh tiến. Quỹ đạo của chuyển động tịnh tiến có thể đường cong, khơng nhất thiết là đường
thẳng hay đường trịn.


<i><b>Ví dụ: Hịm gỗ trượt trên dốc phẳng, điểm A trên khoang ngồi của đu quay,… </b></i>
<b>6. Vận tốc trong chuyển động thẳng </b>


<b>a) Độ dời </b>


 Nếu chất điểm chuyển động cong: Trong khoảng thời gian
từ t1đến t2, chất điểm đi từ M đến N.


Vậy; độ dời là của chất điểm là vecto <i>MN</i>


−−→


 Nếu chất điểm chuyển động thẳng: Trong khoảng thời
gian từ t1đến t2, chất điểm đi từ M đến N.


Vậy; độ dời là của chất điểm là vecto <i>MN</i>uuuur


Giá trị đại số của vecto <i>MN</i>


−−→



là: <i>MN</i> = ∆ =<i>x</i> <i>x</i>2−<i>x</i>1


<i>+ Nếu </i>∆ ><i>x</i> 0<i> thì chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox. </i>


<i>+ Nếu </i>∆ <<i>x</i> 0<i> thì chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. </i>
<b>b) Véc tơ vận tốc </b>


<i><b>ĐN: Vận tốc là một đại lượng véc tơ, đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay chậm của vật. </b></i>
M


N


<i>Hình 1 </i>


M N


O <i>x </i>


<i>x1 </i> <i>x2 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <i><b>Vận tốc trung bình </b></i>
2 1
2 1
<i>tb</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>






= =


∆ − <i>Với x1, x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2. </i>
<b>Vận tốc trung bình có phương, chiều trùng với phương, chiều của véc tơ độ dời. </b>
<b>Chú ý: </b><i>Chúng ta phân biệt giữa vận tốc trung bình với tốc độ trung bình (Học từ lớp 7) </i>


Tốc độ trung bình = 1 2
1 2


...
....


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


+ +
+ +
 <i><b>Vận tốc tức thời </b></i>


Vận tốc tức thời tại một thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển
động tại thời điểm đó.



Khi ∆ →<i>t</i> 0 thì <i>x</i> <i>s</i>


<i>t</i> <i>t</i>


∆ ∆


∆ ; ∆


<i>Tức là vận tốc tức thời luôn bằng tốc độ tức thời. </i>


<b>7. Chuyển động thẳng đều </b>


<i><b>a) ĐN: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, với vận tốc tức thời không đổi.</b></i>
- Đơn vị vận tốc: Trong hệ SI, vận tốc có đơn vị là <i>m s</i>/


<b>b) Phương trình chuyển động thẳng đều </b>


Chọn thời điểm khi bắt đầu khảo sát chuyển động làm gốc thời gian, lúc thời gian t = 0 vật
<i>ở vị trí ban đầu M có toạ độ x</i>0<i>. Sau một khoảng thời gian t ở vị trí N có toạ độ x. Theo hình 2 ta </i>


có:


0 .


<i>x</i>=<i>x</i> +<i>v t</i>


<i>Biểu thức trên gọi là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. </i>


Nếu chọn gốc thời gian trước thời điểm bắt đầu khảo sát thì khoảng thời gian vật chuyển
<i>động là (t - t0</i>) và phương trình chuyển động có dạng



0 .( 0)


<i>x</i>=<i>x</i> +<i>v t</i>−<i>t</i>


Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí ban đầu, nghĩa là x0 = 0 thì quãng đường đi được có


giá trị bằng giá trị tuyệt đối của toạ độ:


s= ∆ =<i>x</i> <i>v t</i>.


<b>8. Đồ thị toạ độ của chuyển động thằng đều </b>


Theo phương trình chuyển động, toạ độ là một hàm số bậc nhất của thời gian. Trong toán
học ta đã biết rằng đồ thị biểu diễn tọa độ là một đường thẳng.




Độ dốc của đường thẳng:
0
<i>x</i> <i>x</i>
<i>tag</i> <i>v</i>
<i>t</i>
α = − =
<i>x </i>
<i>x</i>0
O
<i>t </i>
<i>v > 0 </i>



<i>x </i>


<i>x</i>0


O <i><sub>v < 0 </sub></i> <i><sub>t </sub></i>


<i>v </i>


<i>v1 </i>


O <i><sub>t </sub></i>


<i>v</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Những vật chuyển động thẳng đều có cùng
vận tốc thì đồ thị vận tốc của chúng là những
<i>đường thẳng song song với trục hoành (trục t) – </i>


<i>Hình 3</i>


<b>9. Chuyển động thẳng biến đổi đều </b>


<i><b>ĐN: Là chuyển động thẳng có gia tốc </b>a</i>r <i>khơng đổi. </i>


<i>+ Chuyển động là nhanh dần đều khi a cùng dấu với v0: a v</i>. 0 >0


<i>+ Chuyển động là chậm dần đều khi a cùng dấu với v0: a v</i>. 0 <0


<b>Chú ý: </b>Dấu của các đại lượng a và v phụ thuộc vào chiều dương của trụ tọa độ.
<b>a) Gia tốc trong chuyển động thẳng </b>



Gọi <i>v</i>r<sub>0</sub> là vận tốc ban đầu của vật, sau khoảng thời gian t vật đạt được vận tốc <i>v</i>r<i><sub>t</sub></i> ⇒


độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian ∆t = t–t0 là ∆ = −<i>v</i>r <i>v</i>r<i><sub>t</sub></i> <i>v</i>r<sub>0</sub>


Độ biến thiên vận tốc trong một giây là: <i>vt</i> <i>vo</i> <i>v</i>


<i>a</i>


<i>t</i> <i>t</i>


− ∆


= =


∆ ∆


r r r


r


<i><b>ĐN: Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận </b></i>


<i>tốc và đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự </i>
<i>biến thiên ấy. Gia tốc là đại lượng vectơ. </i>


<b>- Đơn vị của gia tốc:</b> 2
/


<i>m s</i>



<b>b) Các phương trình trong chuyển động thẳng biến đổi đều </b>
 <b>Phương trình chuyển động </b>


2
0 0


1


. .


2


<i>x</i>=<i>x</i> +<i>v t</i>+ <i>a t</i>


<i>Với x</i>0<i> và v</i>0là tọa độ và ban đầu và vận tốc ban đầu tại thời điểm ban đầu (t0 = 0)


• Đồ thị là một phần của đường Parabol


+ Cơng thức tính đường đi trong trường hợp không đổi chiều:
2
0 0


1


. .


2
<i>s</i>= −<i>x</i> <i>x</i> = <i>v t</i>+ <i>a t</i>



+ Cơng thức tính đường đi trong trường hợp đổi chiều: Chúng ta chia thành hai trường hợp
rồi tính như trong trường hợp một chiều.


 <b><sub>Phương trình vận tốc </sub></b>


0 .


<i>v</i>= +<i>v</i> <i>a t</i>


• <b>Đồ thị vận tốc theo thời gian </b>


 <b>Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dời, đường đi </b>


• 2 2


0 2. .


<i>v</i> −<i>v</i> = <i>a x</i>∆


<i>V</i>0


<i>x </i>


O


<i> t </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• 2 2
0 2. .



<i>v</i> −<i>v</i> = <i>a s</i>


<b>10. Tính tương đối của vận tốc </b>


Một người đang ngồi trong một ô tô đang chạy. So với ơ tơ thì người ấy đứng n, nhưng
<i>so với một cây bên đường thì người ấy đang chuyển động với vận tốc v1; còn so với một ôtô </i>
<i>khác chuyển động ngược chiều thì người ấy chuyển động với vận tốc v2 </i>lớn hơn. Vậy vận tốc
của cùng một vật đối với những hệ toạ độ khác nhau, thì khác nhau, nghĩa là vận tốc của vật có
tính tương đối.


<b>11. Cơng thức cộng vận tốc </b>


Một vật thứ nhất chuyển động với vận tốc v12 so với vật thứ hai, vật thứ hai lại chuyển


động so với vật thứ ba với vận tốc v23. Vậy, vận tốc của vật thứ nhất với vật thứ ba là v13.


Ta có: <i>v</i>13 =<i>v</i>12 +<i>v</i>23


Công thức trên gọi là cơng thức cộng vận tốc. Chú ý rằng đó là một phép cộng hình học.
Véc tơ tổng v13được biểu diễn bằng đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh biểu diễn


hai véc tơ được cộng v12 và v23. Độ dài của véc tơ tổng nhỏ hơn tổng số và lớn hơn hiệu số các


độ dài của hai véc tơ thành phần. Gọi v12 , v23 và v13 là giá trị số học của các vận tốc, ta có:


12 23 13 12 23


<i>v</i> −<i>v</i> ≤<i>v</i> ≤<i>v</i> +<i>v</i>



Quy tắc hình bình hành này được áp dụng cho phép cộng của tất cả các đại lượng véc tơ.
• <b>Các trường hợp đặc biệt:</b>


 Hai chuyển động theo phương vng góc với nhau. Áp dụng định lý Pitago ta có:
v132 = v122 + v232


 Hai chuyển động cùng phương cùng chiều. Lúc đó ta có:
v13 = v23 + v12


 Hai chuyển động cùng phương ngược chiều. Lúc đó góc giữa v12 và v23bằng 1800,


nếu v23 > v13 ta có : v13 = v23 - v12


v13 có chiều của vận tốc lớn v23


<b>Chú ý: </b><i>Các công thức trên áp dụng cho cả trường hợp chuyển động thẳng biến đổi đều. </i>


<b>12. Sự rơi trong khơng khí </b>
<b>a) Thế nào là rơi tự do? </b>


- Khi khơng có lực cản của khơng khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều
rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do.


<i><b>ĐN: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu sự tác động của trọng lực. </b></i>
<b>b) Phương và chiều của chuyển động rơi tư do </b>


- Chuyển động rơi tự do được thực hiện theo phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống
dưới. Chuyển động rơi là nhanh dần.


<b>c) Quãng đường đi được của vật rơi tự do </b>



2
1
2


<i>s</i>= <i>gt</i>


<b>d) Giá trị của gia tốc rơi tự do </b>


- Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gấn mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g.
2


9,8 /


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chú ý: </b><i>Khi giải bài toán chuyển động rơi tự do, các đại lượng như vận tốc v, gia tốc g có </i>


<i>dấu phụ thuộc vào chiều dương của trụ tọa độ mà ta chọn. </i>


<b>13. Chuyển động tròn đều </b>


 <b>ĐN: Chuyển động tròn đều là chuyển động theo một quỹ đạo hình trịn với vạn tốc có độ </b>
lớn không đổi.


 <b>Đặc điểm</b>


+ Quỹ đạo là những đường tròn


+ Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ


+ Vectơ vận tốc của vật chuyển động trịn đều có độ lớn khơng đổi nhưng có phương ln


ln biến đổi.


- Tốc độ dài: <i>v</i> <i>s</i>(<i>m s</i>/ )


<i>t</i>


= với s là cung tròn vật đi được trong khoảng thời gian t (<i>s</i>=ϕ.<i>R</i>)


- Tốc độ góc: (<i>rad s</i>/ )


<i>t</i>


ϕ


ω = với ϕ góc quay của vật trong khoảng thời gian t.


<i><b>Vận tốc góc cịn được đo bằng số vịng trong một đơn vị thời gian, kí hiệu là n. Mỗi vòng </b></i>
ứng với 2π rađian nên ta có:


ω =<i>2 .n</i>π


 <b>Độ lớn của gia tốc hướng tâm </b>


Gia tốc hướng tầm có độ lớn:


2
<i>ht</i>


<i>v</i>
<i>a</i>



<i>R</i>
=


Trong chuyển động trịn đều, độ lớn vận tốc khơng đổi, gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng
cho sự biến đổi về phương của vận tốc; gia tốc hướng tâm càng lớn thì vật quay càng nhanh ( a
tỉ lệ với v2), nghĩa là phương của vận tốc biến thiên càng nhanh.


 <b>Chu kì quay </b>


Khoảng thời gian trong đó một điểm chuyển động quay được một vịng gọi là chu kì quay.
Chu kì quay kí hiệu bằng chữ T và đo bằng đơn vị giây.


Nếu trong 1 giây vật quay được n vịng thì n gọi là tần số của chuyển động quay. Đơn vị
tần số la héc ( kí hiệu Hz). Vật quay 1 vịng hết (1/n) giây, thời gian đó chính là chu kì quay.
Nên ta có liên hệ giữa chu kì và tần số. hoặc vận tốc góc:


<i> T= 1/n = 2π/</i>ω<i> </i>


 <b>Liên hệ giữa vận tốc dài, vận tốc góc, chu kì quay </b>
Theo định nghĩa vận tốc góc ω = ϕ/t


Nhưng ϕ=s/R, do đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. BÀI TẬP </b>



<b>1.2. Chuyển động cơ và chuyển động thẳng đều </b>


<i><b>HD: * </b>Chọn gốc tọa độ, thời gian, chiều chuyển động. </i>
<i>* Vẽ hình. </i>



<i>* Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động. </i>


<i>* Viết phương trình tọa độ dạng tổng quát: x = x0 + v.(t - t0) </i>


<i>* Áp dụng cho từng vật và thay các giá trị vào phương trình. </i>


<b> </b> <b>Lưu ý: </b> <i><b>* Khi hai vật gặp nhau thì: x</b><b>1</b><b> = x</b><b>2</b><b>. </b></i>


<b>1. </b>Hai vị trí A, B cách nhau 600 m. Cùng lúc xe ( I ) chuyển động thẳng đều từ phía A đi
về B với vận tốc 72 km/h , xe ( II ) qua B với vận tốc 10m/s chuyển động thẳng đều về
phía A. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xe ( I ) bắt đầu
chuyển động.


a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
<b>b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. </b>


<b>BTVD: </b> <b>Phương pháp động lực học. </b>


<b>a. * Chọn HQC: </b>


+ Chọn gốc tọa độ A,
+ Chiều dương từ A đến B,


+ Gốc thời gian là lúc xe ( I ) bắt đầu chuyển động.


<b>* Hình vẽ: </b> <b>(+) </b>


<b> </b> <b> A </b><i><b>v </b></i>1 <i><b>v B </b></i>2



<b>* Xác định ĐKBĐ: </b>


<b> </b> <b>Xe (I): t01 = 0; x01 = 0; v1 = 20m/s </b>


<b> </b> <b>Xe (II): t02 = 0; x02 = 600 m; v02 = - 10 m/s </b>
<b>* Áp dụng vào PT tọa độ TQ </b>


<b>Xe (I): x1 = 20 t. ( m; s) </b>
<b>Xe (II): x2 = 600 – 10t ( m; s) </b>
<i><b>b. x</b><b>1</b><b> = x</b><b>2</b><b>. </b></i>⇒<i><b>t = 20s. </b></i>


<i><b>x</b><b>1</b><b> = 400m. </b></i>


<b>2. </b>Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe
thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km(
coi là đường thẳng)


a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà
Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là
lúc 8 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ÔN TẬP VẬT LÝ 10 NC </b>



<i><b>CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM </b></i>



Câu 1: Chọn câu đúng.


A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc ln có giá trị khơng đổi.


<b>B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam </b>



<b>từ Tây sang Đông. </b>


C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một
đường tròn.


D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng n.
Câu 2: <b>Chọn câu SAI. </b>


A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương hoặc âm.


<b>B. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. </b>
C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian.


D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm.


Câu 3: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào
lúc 0h34min ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội
tới ga Vinh là


A. 5h34min B. 24h34min C. 4h26min D.18h26min


Câu 4: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3
năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc 4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu
phải nghỉ ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1
chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là


A. 32h21min B. 33h00min C. 33h39min D. 32h39min


Câu 5: Biết giờ Bec Lin (Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết


bóng đá Wold Cup năm 2006 diễn ra tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006
giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội là


A. 1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006 B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006
C. 1h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006
Câu 6: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà Pháp) khởi
hành vào lúc 19h30min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30min sáng hôm sau theo
giờ Pa-ri. Thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là:


A. 11h00min B. 13h00min C. 17h00min D. 26h00min
Câu 7: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có


A. Phương và chiều khơng thay đổi. B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi
C. Phương và chiều luôn thay đổi D. Phương khơng đổi, chiều có thể thay đổi
Câu 8: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó


A. vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
B. độ dời có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.
D. tọa độ không đổi theo thời gian.


Câu 9: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong
khoảng thời gian bất kỳ có


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau


Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là


A. x = x0 + v0t + at2/2 B. x = x0 + vt C. x = v0 + at D. x = x0 - v0t + at2/2



Câu 11: <b>Chọn câu SAI </b>


A. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.
B. Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm


C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng khơng
D. Độ dời có thể dương hoặc âm


Câu 12: Chọn câu đúng


A. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
B. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời


C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giời vận tốc trung bình
cũng bằng tốc độ trung bình


D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.
Câu 13: <b>Chọn câu SAI </b>


A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục 0t.
B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đường
thẳng


C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng
D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc
Câu 14: Chọn câu SAI.


Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo
khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau:



TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9


∆x(m) 10 10 10 10 10 10 10 10 10


∆t(s) 8 8 10 10 12 12 12 14 14


A. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 1 là 1,25m/s.
B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 3 là 1,00m/s.
C. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 5 là 0,83m/s.


D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,91m/s


Câu 15: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người
đó đi hết quãng đường 780m là


A. 6min15s B. 7min30s C. 6min30s D. 7min15s


Câu 16: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A,
với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min.
Quãng đường AB dài


A. 220m B. 1980m C. 283m D. 1155m


Câu 17: Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ không
đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung bình
của ơtơ trên cả qng đường là


A. 55,0km/h B. 50,0km/h C. 60,0km/h D. 54,5km/h


Câu 18: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B


cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km) D. xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km)


2. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là


A. t = 2h B. t = 4h C. t = 6h D. t = 8h
3. Vị trí hai xe gặp nhau là


A. Cách A 240km và cách B 120km B. Cách A 80km và cách B 200km
C. Cách A 80km và cách B 40km D. Cách A 60km và cách B 60km


Câu 19: Trong thí nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị trí của vật sau
những khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau:


Vị trí(mm) A B C D E G H


0 22 48 78 112 150 192


Thời điểm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14
Chuyển động của vật là chuyển động


A. Thẳng đều B. Thẳng nhanh dần đều.


C. Thẳng chậm dần đều. D. Thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều.
Câu 20: Một ơtơ chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một
khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trên


A. Đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC B. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC
C. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB D. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC


Câu 21: Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc
kế đó chỉ có đúng khơng, người lái xe giữ ngun vận tốc, một người hành khách trên xe nhìn
đồng hồ và thấy xe chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1min. Số
chỉ của tốc kế


A. Bằng vận tốc của của xe B. Nhỏ hơn vận tốc của xe


C. Lớn hơn vận tốc của xe D. Bằng hoặc nhỏ hơn vận tốc của xe
Câu 22: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm


A. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi B. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi
C. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi
Câu 23: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều


A. v = v0 + at2 B. v = v0 + at C. v = v0 – at D. v = - v0 + at


Câu 24: Trong công thức liên hệ giữ vận và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được
xác định


A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
Câu 25: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị


v(m/s)


20


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chuyển động của xe máy là chuyển động



A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s
B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ
60 đến 70s


C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến
70s


D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s
Câu 26: <b>Chọn câu sai </b>


Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2có nghĩa là


A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s
B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s
C. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s
D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s
Câu 27: Chọn câu sai


Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó
A. Có gia tốc khơng đổi


B. Có gia tốc trung bình khơng đổi


C. Chỉ có thể chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần


D. Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần sau đó chuyển động nhanh dần


Câu 28: Vận tốc vũ trụ cấp I( 7,9km/s) là vận tốc nhỏ nhất để các con tàu vũ trụ có thể bay
quanh Trái đất. Sau khi phóng 160s con tàu đạt được vận tốc trên, gia tốc của tàu là



A. 49,375km/s2 <sub>B. 2,9625km/min</sub>2<sub> </sub> <sub>C. 2962,5m/min</sub>2 <sub>D. </sub><sub>49,375m/s</sub>2


Câu 29: Một chất điểm chuyển động trên trục 0x với gia tốc không đổi a = 4m/s2 và vận tốc ban


đầu v0 = - 10m/s.


A. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động chậm dần đều. Vận tốc
của nó lúc t = 5s là v = 10m/s.


B. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận
tốc của nó lúc t = 5s là v = - 10m/s.


C. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận
tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s.


D. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp vẫn đứng yên. Vận tốc của nó lúc t = 5s
là v = 0m/s.


Câu 30: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều


A. x = x0 + v0t2 + at3/2 B. x = x0 + v0t + a2t/2


C. x = x0 + v0t + at/2 D. x = x0 + v0t + at2/2
Câu 31: Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động


dọc theo trục 0x được biểu diễn trên hình vẽ. Gia tốc
của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s;
5s đến 15s; >15s lần lượt là



A. -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2
B. 0m/s2<sub>; 1,2m/s</sub>2<sub>; 0m/s</sub>2
C. 0m/s2<sub>; - 1,2m/s</sub>2<sub>; 0m/s</sub>2


D. - 6m/s2<sub>; 1,2m/s</sub>2<sub>; 6m/s</sub>2


Câu 32: <b>Chọn câu sai </b>


Chất điểm chuyển động nhanh dần đều khi:


A. a > 0 và v0 > 0 B. a > 0 và v0 = 0 C. a < 0 và v0 > 0 D. a > 0 và v0 = 0


v(m/s)


6


0 5 10 15 t(s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 33:


Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 3t2 trong đó x tính bằng


m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là


A. a = 1,5m/s2<sub>; x = 33m; v = 6,5m/s</sub><sub> </sub> <sub>B. a = 1,5m/s; x = 33m; v = 6,5m/s </sub>
C. a = 3,0m/s2<sub>; x = 33m; v = 11m/s </sub> <sub>D. a = 3,0m/s; x = 33m; v = 11m/s </sub>


Câu 34: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v = 15 –
8t(m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là



A. a = 8m/s2<sub>; v = - 1m/s. </sub> <sub>B. a = 8m/s</sub>2<sub>; v = 1m/s. </sub>


C. a = - 8m/s2<sub>; v = - 1m/s. </sub> <sub>D. a = - 8m/s</sub>2<sub>; v = 1m/s. </sub>


Câu 35: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột
nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó ln có một gia tốc ngược chiều với
vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng


hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển
động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là


A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s. B. x = 30t + t2<sub>; t = 15s; v = 70m/s. </sub>


C. x = 30t – t2<sub>; t = 15s; v = -10m/s</sub><sub>. </sub> <sub>D. x = - 30t + t</sub>2<sub>; t = 15s; v = -10m/s. </sub>


Câu 36: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt
được là


A. v02 = gh B. v02 = 2gh C. v02 =


2
1


gh D. v0= 2gh


Câu 37: Chọn câu SAI


A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn tồn như nhau
B. Vật rơi tự do khơng chịu sức cản của khơng khí



C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do


D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do


Câu 38: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm
đất là


A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s C. v = 5m/s D. v = 2m/s


Câu 39: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2<sub>, </sub>


thời gian rơi là


A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s.


Câu 40: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g =
10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là


A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m


Câu 41: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng
lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó
cho đến lúc xe dừng hẳn là


A. a = 3m/s2<sub>; s = 66,67m </sub> <sub>B. </sub><sub>a = -3m/s</sub>2<sub>; s = 66,67m</sub><sub> </sub>
C. a = -6m/s2<sub>; s = 66,67m </sub> <sub>D. a = 6m/s</sub>2<sub>; s = 66,67m </sub>


Câu 42: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở
trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để



cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng khơng thì vận tốc ném là


A. v = 6,32m/s2. B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2. D. v = 8,94m/s.
Câu 43: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s.
Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m.


Câu 44: Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để
đạt được vận tốc 300km/h. Máy bay có gia tốc khơng đổi tối thiểu là


A. 50000km/h2<sub> </sub> <sub>B. 50000m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>25000km/h</sub>2 <sub>D. 25000m/s</sub>2


Câu 45: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 trên đoạn đường


500m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là


A. S = 34,5km. B. S = 35,5km. C. S = 36,5km. D. S = 37,5km.
Câu 46: Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là


A. Phương tiếp tuyến với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
B. Phương vng góc với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
C. Phương tiếp tuyến với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
D. Phương vng góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
Câu 47: Cơng thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là


A.


<i>t</i>
<i>s</i>


<i>v</i>= ;


<i>t</i>


ϕ


ω= ; v = ωR B.


<i>t</i>
<i>v</i>=ϕ ;


<i>t</i>
<i>s</i>


=


ω ; ω = vR


C.


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>= ;


<i>t</i>


ϕ


ω = ; ω = Vr D.



<i>t</i>
<i>v</i>=ϕ ;


<i>t</i>
<i>s</i>


=


ω ; v = ωR
Câu 48: Hãy chọn câu sai


A. Chu kỳ đặc trưng cho chuyển động tròn đều. Sau mỗi chu kỳ T, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp
lại chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là chuyển động tuần hoàn với chu kỳ T.


B. Chu kỳ đặc trưng cho chuyển động tròn. Sau mỗi chu kỳ T, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại
chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là chuyển động tuần hoàn với chu kỳ T.


C. Trong chuyển động tròn đều, chu khỳ là khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng trên
đường tròn.


D. Tần số f của chuyển động tròn đều là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ và chính là số vòng
chất điểm đi được trong một giây.


Câu 49: Cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và tần số f là
A. ω = 2π/T; f = 2πω. B. T = 2π/ω; f = 2πω.


C. T = 2π/ω; ω = 2πf. D.ω = 2π/f; ω = 2πT.
Câu 50: Chọn câu đúng


Trong các chuyển động trịn đều



A. Cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
B. Chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì thì có tốc độ góc nhỏ hơn.


C. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì thì có chu kỳ nhỏ hơn.


D. Với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn.


Câu 51: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ
số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là


A. ωh/ωmin = 1/12; vh/vmin = 1/16. B. ωh/ωmin = 12/1; vh/vmin = 16/1.


C. ωh/ωmin = 1/12; vh/vmin = 1/9. D. ωh/ωmin = 12/1; vh/vmin = 9/1.


Câu 52: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với vận tốc 7,9km/s. Coi chuyển động là trịn
đều; bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ góc; chu kỳ và tần số của nó lần lượt là


A. ω = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4,19.10-3<sub>Hz. </sub> <sub> </sub>


B. ω = 0,26rad/s; f = 238,6s; T = 4,19.10-3<sub>Hz. </sub>


C. ω = 1,18.10-3<sub>rad/s; f = 5329s; T = 1,88.10</sub>-4<sub>Hz. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 53: Chọn câu SAI


Trong chuyển động tròn đều:


A. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm.



B. Véc tơ gia tốc của chất điểm ln vng góc với véc tơ vận tốc.
C. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi


D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi
Câu 54: Chon câu sai


Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều


A. aht = v2/R. B. aht = v2R. C. aht = ω2R. D. aht = 4π2f2/R.


Câu 55: Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là
A. aht = 2,74.10-2m/s2. B. aht = 2,74.10-3m/s2.


C. aht = 2,74.10-4m/s2. D. aht = 2,74.10-5m/s2.


Câu 56: Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84.108m, chu kỳ của Mặt Trăng quay


quanh Trái Đất là 27,32ngày. Gia tốc của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là
A. aht = 2,72.10-3m/s2. B. aht = 0,20. 10-3m/s2.


C. aht = 1,85.10-4m/s2. D. aht = 1,72.10-3m/s2.


Câu 57: Chọn câu sai


A. Quỹ đạo của một vật là tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật
là khác nhau.


B. Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một
vật là khác nhau.



C. Khoảng cách giữa hai điểm trong khơng gian là tương đối.


D. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng.
Câu 58: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước
chảy với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là


A. v = 14km/h B. v = 21km/h C. v = 9km/h D. v = 5km/h


Câu 59: Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi
nước không chảy là 16,2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Thời gian để
canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là


A. t = 2,2h. B. t = 2,5h. C. t = 3,3h. D. t = 2,24h.


Câu 60: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sơng rộng 240m,
mũi xuồng ln vng góc với bờ sông. nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại
một điểm cách bến dự định 180m và mất 1min. Vận tốc của xuồng so với bờ sông là


A. v = 3m/s. B. v = 4m/s. C. v = 5m/s. D. v = 7m/s.


Câu 61: Một viên bi được ném lên theo phương thẳng đứng, Sức cản của khơng khí khơng đáng
kể. Gia tốc của viên bi hướng xuống A. Chỉ khi viên bi đi xuống.


B. Chỉ khi viên bi ở điểm cao nhất của quỹ đạo.


C. Khi viên bi đi lên, khi ở điểm cao nhất của quỹ đạo và khi đi xuống.
D. Khi viên bi ở điểm cao nhất của quỹ đạo và khi đi xuống.


Câu 62: Chọn số liệu kém chính xác nhất trong các số liệu dưới đây:
Số gia cầm của trang trại A có khoảng



A. 1,2.103<sub> con </sub> <sub>B. </sub><sub>1230 con</sub><sub> </sub> <sub>C. 1,23.10</sub>3<sub> con </sub> <sub>D. 1.10</sub>3<sub> con </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. ∆l = 0,25cm; ∆ =1,67%
<i>l</i>


<i>l</i>


B. ∆l = 0,5cm; ∆ =3,33%
<i>l</i>


<i>l</i>


C. ∆l = 0,25cm; ∆ =1,25%


<i>l</i>


<i>l</i> <sub>D. ∆l = 0,5cm; </sub>


%
5
,
2
=


<i>l</i>
<i>l</i>


Câu 64: Trong phương án 1(đo gia tốc rơi tự do), người ta đo được khoảng cách giữa hai chấm


thứ 10-11 là 3,7cm và khoảng cách giữa hai chấm thứ 11-12 là 4,1cm . Gia tốc rơi tự do tính
được từ thí nghiệm trên là


A. g = 9,8m/s2<sub>. </sub> <sub>B. </sub><sub>g = 10,0m/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>C. g = 10,2m/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. g = 10,6m/s</sub>2<sub>. </sub>


Câu 65: Trong phương án 2(đo gia tốc rơi tự do), người ta đặt cổng quang điện cách nam châm
điện một khoảng s = 0,5m và đo được khoảng thời gian rơi của vật là 0,31s. Gia tốc rơi tự do
tính được từ thí nghiệm trên là


A. g = 9,8m/s2<sub>. </sub> <sub>B. g = 10,0m/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>C. </sub><sub>g = 10,4m/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. g = 10,6m/s</sub>2<sub>. </sub>


Câu 66: Sai số của


A. Phương án 1 lớn hơn phương án 2 B. Phương án 1 nhỏ hơn phương án 2


C. Phương án 1 bằng hơn phướng án 2 D. Phương án 1 bằng hoặc lớn hơn phướng án 2


<b>BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU </b>


<b>Năm học: 2011 – 2012 (Tự luận) </b>



 <b>Dạng 1: Tính vận tốc, gia tốc, quãng đường và thời gian </b>
<b>Bài 1: </b>Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau:


a) Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54 km/h.


b) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 phút.
c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút vận tốc tăng từ 18 km/h lên 72 km/h.


<b>Bài 2: </b>Một bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2



0, 2m / s . Sau bao lâu kể từ lúc thả,
viên bi đạt vận tốc 1m/s.


<b>Bài 3: </b>Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc
cho xe chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ơtơ đạt vận tốc 15m/s.


a) Tính gia tốc của ơtơ.


b) Tính vận tốc của ơtơ và quãng đường đi được sau 30s kể từ lúc tăng ga.


<b>Bài 4: </b>Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ơtơ chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên
ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2


0, 2m / s xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m.
a) Tính khoảng thời gian ôtô chạy hết đoạn dốc.


b) Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu?


<b>Bài 5: </b>Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là
18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc.


<b>Bài 6: </b>Tính gia tốc của chuyển động sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s.
c) Ơtơ đang chạy đều với vận tốc 30km/h thì tăng tốc đều lên 60km/h sau 10s.


<b>Bài 7: </b>Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu, với gia tốc là 2
0,1m / s .Hỏi
sau bao lâu viên bi có vận tốc 2m/s.



<b>Bài 8: </b>Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được
1km thì đồn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ
khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.


<b>Bài 9: </b>Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2


0,1m / s . Cần
bao nhiêu thời gian để đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng
đường bao nhiêu?


<b>Bài 10: </b>Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s.
Trong thời gian ấy, xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu?


<b>Bài 11: </b>Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh.Tàu chạy
chậm dần đều và dừng lại sau khi chạy thêm 100m. Hỏi sau khi hãm phanh 10s, tàu ở vị trí nào
và có vận tốc là bao nhiêu?


<b>Bài 12: </b>Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là v0 =18km / h. Trong giây
thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuyển động,xe đi được 12m. Hãy tính:


a) Gia tốc của vật.


b) Quãng đường vật đi được sau 10s.


<b>Bài 13: </b>Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h.Nó chuyển động đều trong 30s
tiếp theo. Sau cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s thì ngừng hẳn.Tính gia tốc
trong mỗi giai đoạn.


<b>Bài 14: </b>Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2



0, 2m / s và vận tốc ban đầu
bằng khơng. Tính qng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây và trong giây thứ 3?


<b>Bài 15: </b>Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5,
vật đi được quãng đường là 5,9m.


a) Tính gia tốc của vật.


b) Tính quãng đường vật đi được 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.


<b>Bài 16: </b>Thang máy bắt đầu đi lên theo 3 giai đoạn: Nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia
tốc 2


2m / s trong 1s. Chuyển động thẳng đều trong 5s tiếp theo. Chuyển động thẳng chậm dần
đều cho đến khi dừng lại hết 2s. Tìm:


a) Vận tốc trong giai đoạn chuyển động thẳng đều.
b) Quãng đường tổng cộng mà thang máy đi được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) Tính gia tốc của ơtơ.


b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu?


c) Sau khi đi được qng đường 288m thì ơtơ có vận tốc bao nhiêu?
d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên.


<b>Bài 18</b>: Một người đứng ở sân ga nhìn đồn tầu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa 1 đi qua trước
mặt người ấy trong t giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu? Áp dụng: t =
6s, n= 7.



<b>Bài 19</b>: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a và vận tốc đầu v0. Hãy tính quảng


đường vật đi đuqược trong n giây và trong giây thứ n (n< thời gian chuyển động nếu chậm dần
đều).


<b>Bài 20: </b>Một tên lữa có hai động cơ có thể truyền các gia tốc không đổi a1. a2 ( a1>a2).


Động cơ 1 có thể hoạt động trong khoảng thời gian t1 .


Động cơ 2 có thể hoạt động trong khoảng thời gian t2 ( t2 > t1).


Xét 3 phương án sau:


- Động cơ 1 hoạt động trước, động cơ 2 tiếp theo.
- Động cơ 2 hoạt động trước, động cơ 1 tiếp theo.
- Hai động cơ hoạt động cùng một lúc.


Phương án nào đẩy tên lữa đi xa hơn.


<b>Bài 21: </b>Một viên bi được thả lăn không ma sát trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu =0. Thời
gian lăn trên đoạn đường s đầu tiên t1 = 2s. Hỏi thời gian viên bi lăn trên đoạn đường cũng bằng


s kế tiếp.


<b> Bài 22: </b>Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2


= 60 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s . Xác định vận tốc ban đầu và gia
tốc của vật .


<b>Bài 23</b>: Một xe chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m ,


lần lượt


trong 5s và 3,5s . Tính gia tốc của vật .


<b>Bài 24: </b>Một người đứng ở sân ga quan sát một đoàn tàu chạy chậm dần đều vào sân ga, toa thứ
nhất của đồn tàu qua trước mặt người đó trong 5 s và thấy toa thứ hai qua trước mặt trong 45 s,
<i>Khi đoàn tàu dừng lại , đầu toa thứ nhất cách người ây 75 m . Hãy tính gia tốc đồn tàu ? </i>


 <b>Dạng 2: Từ phương trình chuyển động tính các đại lượng </b>


<b>Bài 1: </b>Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là:
2


x=80t +50t 10 (cm,s)+


a) Tính gia tốc của chuyển động.
b) Tính vận tốc lúc t =1 (s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 2: </b>Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình: 2


x=4t +20t (cm,s)


a) Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t1=2(s) đến t2 =5(s). Suy ra vận tốc trung bình
trong khoảng thời gian này.


b) Tính vận tốc lúc t = 3(s).


<b>Bài 3: Một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều xác định và </b>
có ph-ơng trình chuyển động là x=5+10t – 8t2<sub> (x đo bằng m, t đo </sub>



b»ng gi©y).


a) Xác định loại chuyển động của chất điểm.


b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,25s.


c) Xác định quãng đ-ờng vật đi đ-ợc sau khi chuyển động đ-ợc
0,25s kể từ thời điểm ban đầu.


d) Xác định khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động
đến khi nó dừng lại.


<b>Bài 4: Một vật chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có </b>
ph-ơng trình vận tốc là v=5+2t (v đo bằng m/s, t đo bằng giây).
a) Xác định loại chuyển động của chất điểm.


b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,5s.


c) Xác định quãng đ-ờng vật đi đ-ợc sau khi chuyển động đ-ợc
0,75s kể từ thời điểm ban đầu.


<b>Bài 5:Một vật chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có </b>
ph-ơng trình chuyển động là x=5t + 4t2<sub> (x đo bằng m, t đo bằng </sub>


gi©y).


a) Xác định loại chuyển động của chất điểm.


b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,5s.



c) Xác định quãng đ-ờng vật đi đ-ợc sau khi chuyển động đ-ợc
0,5s kể từ thời điểm ban đầu.


<b> Dng 3: Vit phng trình chuyn ng. Xác nh thời điểm, </b>


<b>vị trÝ 2 xe gặp nhau: </b>


<b>A. Phương pháp giải cơ bản. </b>


<b>1. Chọn : *Trục toạ độ: + Phương </b>
<b>+ Chiều dương </b>
<b>+ Gốc toạ độ </b>


Chú ý: Khi chọn trục toạ độ nên chọn một cách đơn giản nhất để bài toán đở phức tạp.
*Gốc thời gian là lúc hiện tượng bắt đầu xảy ra.


2. Dựa vào các dữ kiện đã cho viết phương trình chuyển động của từng vật.


Khi viết phương trình phải dựa vào phương trình tổng quát để xác định các đại lượng
liên quan (Phải chú ý về dấu của các đại lượng như; Gia tốc, vận tốc).


3. Hai vật gặp nhau khi chúng có toạ độ bằng nhau (x1 = x2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. Một số bài toán áp dụng.


<b>Bài 1:Cùng một lúc một ơtơ từ Hà Nội đi về Hải Phịng với vận tốc </b>
không đổi v1=90 km/h và một xe máy đi từ Hải Phòng lên Hà Nội


với vận tốc không đổi v2=60 km/h. Coi đ-ờng từ Hà Nội đi Hi



Phòng là thẳng và Hà Nội cách Hải Phòng 120 km.


a) Viết ph-ơng trình chuyển động của hai xe.




b) Xác định thời điểm, vị trí hai xe gặp nhau.


c) Mất bao nhiêu thời gian để ơtơ đến Hải Phịng và xe máy đến Hà
Nội.


d) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi hai xe xuất phát
đ-ợc 30 phút.


e) Xác định các thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe là 60km.


<b>Bài 2:Lúc 7 giờ một ôtô chuyển động với vận tốc không đổi v</b>1=90


km/h đuổi theo một xe máy chuyển động với vận tốc không đổi
v2=60 km/h, hai xe xuất phát cùng một lúc và ban đầu cách nhau


120 km.


a) Viết ph-ơng trình chuyển động của hai xe.
b) Ơtơ đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ, ở đâu?


c) Tính khoảng cách giữa hai xe sau khi ôtô xuất phát 1 giờ.
d) Xác định những thời điểm hai xe cách nhau 30km.


e) Nếu xe máy chạy với vận tốc khơng đổi 60km/h thì ôtô phải


chạy với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để đuổi kịp xe máy trong
vòng 2 giờ.


<b>Bài 3:Một ơtơ từ Hà Nội đi Hải Phịng với vận tốc không đổi v</b>1=90


km/h, 30 phút sau một xe máy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc
khơng đổi v2=60 km/h. Hà Nội cách Hải Phịng 120 km.


a. Viết ph-ơng trình chuyển động của hai xe.


b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.


c. Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi xe máy đi đ-ợc 15
phút.


<b>Bài 4:Cùng một lúc một ôtô chuyển động nhanh dần đều qua điểm A </b>
về phía điểm C với vận tốc 10m/s, gia tốc 1m/s2<sub> và một xe máy </sub>


chuyển động thẳng đều qua điểm B về phía C với vận tốc 5m/s. Cho
AB=100m.


a) Viết ph-ơng trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm B về phía C với gia
tốc 1,5m/s2<sub>. Cho AB=100m. </sub>


a) Viết ph-ơng trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Xác định vận tốc của hai xe lúc gặp nhau.



d) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau khi khảo sát 10s.


<b>Bài 6: M</b>ột xe đạp đang đi với vận tốc 7,2km/h th× xuống dốc và


chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2


0, 2m / s . Cùng lúc ú, mt
ôtô lên dc vi vn tốc ban đầu 72km/h và chuyển động thẳng chậm
dần đều với gia tốc 0, 4m / s2. Chiều dài dốc là 570m. X¸c định qu·ng
đường hai xe đi được cho tới khi gặp nhau.


<b>Bài 7: Lúc 8h, m</b>t ôtô i qua im A trên một đường thẳng với vận


tốc 10m/s, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc0, 2m / s2. Cïng
lóc đó, tại điểm B c¸ch A 560m, một xe thứ 2 bắt đầu khởi hành đi
ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động thẳng nhanh dần đều với
gia tốc0, 4m / s2. X¸c định:


a) Thời gian hai xe đi được để gặp nhau.
b) Thời điểm hai xe gặp nhau.


c) Vị trÝ hai xe gặp nhau.


<b>Bài 8: </b>Cùng một lúc, xe thứ nhất lên dốc chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 54km/h và gia tốc
0,4 m/s2 ; xe thứ hai xuống dốc nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s và gia tốc 0,4 m/s2<b><sub>. </sub></b>


Dốc có độ dài 360m .


Chọn trục tọa độ Ox có gốc tọa độ ở chân dốc chiều dương hướng lên, chọn mốc thời gian vào


lúc xe thứ nhất lên dốc .


1/ Hãy viết biểu thức vận tốc tức thời của mỗi xe .
2/ Viết phương trình chuyển động của mỗi xe .


3/ Sau bao lâu hai xe sẽ gặp nhau và đến khi gặp nhau mỗi xe đã đi được quảng đường dài bao
nhiêu ?


<b>KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ </b>
<b>Thời gian: 45 phút. </b>


<b>Câu 1</b>: Những vật nào trong các trường hợp sau được coi như là chất điểm?
A. Trái Đất đang chuyển động quanh Mặt Trời


B. Ơ tơ đang chuyển động trên đường từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh.


C. Chuyển động của người đi xe đạp trên đoạn đường Phong Niên - Tuy Hòa.


<b>D. Tất cả các chuyển động trên. </b>


<b>Câu 2</b>: Chọn kết luận đúng


A. Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc ln ln có giá trị khơng thay đổi.
B. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van chuyển động vẽ thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. Tọa độ của một điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc O đến điểm đó. </b>


D. Tất cả đều đúng.
<b>Câu 3</b>: Chọn kết luận SAI



A. Độ lớn của vận tốc tức thời luôn ln bằng tốc độ tức thời.
B. Phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm: <i>x</i>−<i>x</i>0 =<i>v t</i>.
C. Độ lớn vận tốc trung bình ln bằng tốc độ trung bình.


<b>D. Chỉ khi nào độ dời trùng với quãng đường đi được thì vận tốc trung bình bằng tốc </b>
<b>độ trung bình. </b>


<b>Câu 4: </b>Vật chuyển động thẳng đều với phương trình: <i>x</i>= +3<i>t</i> 5 (tọa độ tính bằng m thời gian
tính bằng s). Chọn kết luận đúng.


<b>A. Tại thời điểm t = 1s vật có tọa độ x = 8m; vận tốc v = 3m/s. </b>


B. Sau 1s, vật đi được quãng đường 8m.


C. Lúc t = 2s, vật có tọa độ 11m, quãng đường vật đi được 11m.
D. Thời điểm t = 0, vật bắt đầu chuyển động, từ gốc tọa độ.
<b>Câu 5: </b>Chọn kết luận SAI


Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: <i>x</i>=10 4− <i>t</i>( tọa độ tính bằng m thời gian tính


bằng s).


A. Lúc t = 0, vật ở cách gốc tọa độ 10m, chuyển động ngược chiều dương.
B. Sau 2,5s vật đi qua gốc tọa độ.


<b>C. Sau 2,5s vật dừng lại. </b>


D. Trong suốt q trình chuyển động vật ln chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 4m/s.
<b>Câu 6</b>: Vật chuyển động thẳng đều có phương trình: <i>x</i>=10 5+ <i>t</i>( tọa độ tính bằng m thời gian



tính bằng s).Chọn kết luận đúng.


A. Sau 5s, vật có tọa độ 35cm, vận tốc 5cm/s.


<b>B. Tốc độ trung bình trên quãng đường 30m là 5m/s. </b>


C. Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động là đường thẳng xiên lên.
D. Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động là đường thẳng xiên xuống.


<b>Câu 7</b>: Trong các đường biểu diễn sau, đường biểu diễn nào mô tả chuyển động thẳng đều?


<b>Câu 8</b>: Lúc 6h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A,
chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ơ tơ là:


A. x = 30 + 30t ( km-h); B. x = 30 - 30t ( km-h);
<b>C. x = 30t ( km-h); </b> D.x = - 30t ( km-h)


<b>Câu 9</b>: Lúc 7h một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 72 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A,
chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của ơ tơ là:


A. x = 72t ( km-h); B. x = - 72t ( km-h);


<b>B. </b>C. x = 72 - 72t ( km-h); <b>D. x = 72t - 72 ( km-h) </b>


<b>Câu 10</b>: Chọn kết luận đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với thời gian t. </b>


C. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
D. Tất cả A,B,c đều đúng.



<b>Câu 11</b>: Trong chuyển động thẳng đều:


A. tọa độ x luôn tỷ lệ thuận với thời gian t chuyển động.
B. phương trình chuyển động x = v.t.


C. đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng song song trục thời gian.


<b>D. tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. </b>


Chọn kết luận đúng.


<b>Câu 12</b>: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 5t2<sub> + 3t + 30 , </sub>tọa độ tính bằng m, thời


gian tính bằng s. Tọa độ ban đầu x0; vận tốc đầu v0; gia tốc a của chuyển động là:


A. x0 = 5m; v0 = 3m/s; a = 30m/s2. C. x0 = 30m; v0 = 5m/s; a = 3m/s2.


B. <b>x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 10m/s2. </b> D. x0 = 30m; v0 = 3m/s; a = 5m/s2.


<b>Câu 13</b>: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 2t2 - 32 , tọa độ tính bằng m,
thời gian tính bằng s. Hãy chọn nhận định đúng.


A. Khi t = 0, vật cách gốc tọa độ 32m. C. Sau 5s, vật đi được quãng đường 18m.


<b>B. </b>Đây là chuyển động thẳng chậm dần đều. <b>D. Sau 4s vật có tọa độ bằng 0. </b>


<b>Câu 14</b>: Một xe đạp đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s bỗng hãm phanh và đi chậm
dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s. Vận tốc của xe sau khi hãm 10 s là:



A. <b>3m/s </b> B.2m/s C. 1m/s D. Dừng lại.
<b>Câu 15</b>:Phương trình chuyển động thẳng là:


A. x = x0 + v0t +


1
2at


2<sub>; </sub> <sub>B. x = x</sub>


0 + v0t -


1
2at


2<sub>; </sub>


C. x = x0 + v0t ; <b>D. Tất cả A,B,C đều đúng. </b>


<b>Câu 16</b>: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:


A. <b>a.v > 0. </b> B. a.v < 0. C. a > 0. D. a < 0.
<b>Câu 17: </b>Chuyển động của vật được xem là chất điểm khi:


A. Vật có kích thước nhỏ như một điểm. B. Vật chuyển động tịnh tiến.


<b>C. Vật có kích thước q nhỏ so với chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật. </b>


D. Cả 3 trường hợp trên.



<b>Câu 18</b>: Một người đi bộ, một giờ đầu đi với vận tốc trung bình 5km/h, hai giờ sau đi với vận
tốc trung bình 6,5km/h. Vận tốc trung bình trong suốt quá trình chuyển động là:


A. 5,57km/h; <b>B. 6km/h;</b> C. 7km/h; D. 9km/h.
<b>Câu 19</b>: Vận tốc chuyển động có tính tương đối vì:


a. Vận tốc chuyển động được đo một cách gần đúng chứ không tuyệt đối chính xác được.
b. Q trình chuyển động vận tốc thay đổi lúc nhanh lúc chậm.


c. Cùng một vận tốc chuyển động nhưng có người cho nhanh có người cho là chậm.


d. <b>Vận tốc của chuyển động khơng có giá trị nhất định mà tùy thuộc vào hệ quy chiếu. </b>
<b>Câu 20</b>: Ba điểm A,B,C trên trục xx’ như hình vẽ. AB = 20km, BC = 30km. Lúc 7 giờ một xe


qua B và đi về C với vận tốc 20km/h. Chọn gốc tọa
độ tại A, gốc thời gian lúc 7 giờ , chiều dương từ A
đến C, phương trình chuyển động của xe:


a. x = 20(t- 7) ( km – h); b. x = 20 + 20(t – 7) (km –h).


<b>c. x = 20 + 20t ( km – h ); d. x = 20t(km – h) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. 0,9km/s2<sub>; b. 15m/s</sub>2<sub>; </sub><b><sub>c. 0,25m/s</sub>2</b> <sub>; d. 5m/s</sub>2<sub>. </sub>


<b>Câu 22</b>: Chọn kết luận đúng. Trong sự rơi tự do:
A. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.


C. Ở cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do như nhau.



<b>D. Tất cả đều đúng. </b>


<b>Câu 23</b>: Gia tốc rơi tự do chỉ phụ thuộc:


A. vĩ độ. <b>B. độ cao. C. cả A,B đều đúng. </b> D. cả A,B đều sai.


<b>Câu 24: </b>Vật rơi tự do từ độ cao 20m so mặt đất. Thời gian vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


A. 1s. <b>B. 2s. </b> C. 3s. D. 4s.


<b>Câu 25</b>: Thả hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h
xuống đất hòn đá rơi trong bao lâu? ( giả sử hòn đá rơi tự do)


A. <b>4s. </b> B. 2s. C. 2s. D. 16s.


<b>Câu 26</b>: Một chiếc xe đạp chuyển động tròn đều trên một đường trịn bán kính R với tốc độ dài
v. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Nếu xe cũng chuyển động đều với tốc độ trên,trên đường
trịn bán kính R/2 mất bao nhiêu thời gian?


A. <b>1 phút. </b> B. 2 phút. C. 4 phút. D. 3 phút.
<b>Câu 27</b>: Trong chuyển động tròn đều:


A. ω =<i>2 T</i>π B. <i>r</i>
<i>v</i>


ω


= C. v = aht.r. D. aht = ω.r.


<b>Câu 28</b>: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu đạt tốc độ


36km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là:


A. <b>0,5 km/h. </b> B. 3,6 km/h. C. 4,0 km/h. D. 5,0 km/h.


<b>Câu 29: </b>Công thức nào dưới đây không phải là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi?


A. 2 2


0


<i>2as</i>=<i>v</i> −<i>v</i> B. 2
0
2


<i>v</i>= <i>as v</i>− C. 2


0 2


<i>v</i> = <i>as v</i>− D. 2 2


0
1


( )


2


<i>s</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>a</i>



= −


<b>Câu 30: </b>Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau


Phương trình đường đi của chuyển động này là
A. s = 15t + 0,25t2<sub> </sub>


B. s = 15t − 0,25t2<sub> </sub>


C. s = −15t + 0,25t2


D. s = −15t − 0,25t2


trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây.


---Hết---


<b>ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM </b>


O
10
15


10
v(m/s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18.1


B B A A A C D A C B B B C D C B D B



19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36


B A C D B A C C C D C D B C A C C B


37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54


C B C A B D A C B A A B C C A D D B


55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 18.2 18.3


C A C D B C C B A B C A A C


<b>ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA 45 PHÚT </b>


01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15


D C D A C B D C D B D B D A D


16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


</div>

<!--links-->

×