Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN NGỮ VĂN 6 - TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC NGỮ VĂN 6 - TUẦN 22</b>



Bài 1: SO SÁNH


<b>I. Tìm hiểu bài: </b>


<b>1. So sánh là gì ?</b>


<b>a. Tìm hiểu VD</b> <b>: SGK/24</b>
- Trẻ em - búp trên cành


- Rừng đước - hai dãy trường thành vô tận.
<i>→ Đối chiếu sự vật</i>


<i>→ Có nét tương đồng</i>


<i>→ Làm cho câu thơ có sức gợi hình, gợi cảm</i>
Þ SO SÁNH


<b>b. Ghi nhớ 1 SGK/24</b>


<b>2. Cấu tạo của phép so sánh</b>
<b>a. Mô hình so sánh</b>
Vế A ( sự


việc được so
sánh)


Phương
diện so
sánh


Từ ngữ


so
sánh


Vế B ( sự việc dùng
để so sánh)


Trẻ em như búp trên cành
Rừng đước cao như bức tường thành
Con mèo vằn, to hơn con hổ


<b>b. Ghi nhớ 2 SGK/25</b>
<b>II. Luyện tập: </b>


Làm BT 1,2,3: SGK, T26
 Dặn dò:


- Xem lại bài
- Làm bài tập


Bài 2: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT


TRONG VĂN MIÊU TA



<b>I.</b>

<b>Tìm hiểu bài: </b>



<b>1. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.</b>
<b>a. Tìm hiểu ví dụ: SGK 27</b>


Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu của chú Dế Choắt


Đoạn 2: Tả quang cảnh vừa thơ mộng vừa mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân.


<b>→ Quan sát, tưởng tượng, so sánh.</b>


Þ Đoạn văn sinh động, mang lại nhiều thú vị cho người đọc


<b>b. Ghi nhớ SGK/28</b>


<b>II. Luyện tập</b>


 Làm bài tập 1,2,3,5: Sgk/28, 29


Bài tập 5: Viết đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông.
 Dặn dò:


- Học bài
- Làm bài tập


Bài 3: SÔNG NƯỚC CÀ MAU


<b>I. Đọc – hiểu chú thích:</b>



<b>1.Tác giả:</b>



Đoàn Giỏi ( 1925-1989) quê tỉnh Tiền Giang


<b>2.Tác phẩm</b>



<b>a.Xuất xứ: Trích chương XVIII truyện “ Đất rừng phương Nam”</b>


<b>b.Chú thích: SGK/21, 22</b>




<b>c.Bố cục: 3 phần => đánh dấu vào sách</b>



<i>(+ P1: Từ đầu...màu xanh đơn điệu: Ấn tượng ban đầu về tồn cảnh sơng nước Cà</i>


<i>Mau.</i>



<i>+ P2: Tiếp theo ...khói sóng ban mai: cảnh kênh rạch sơng ngịi</i>



<i>+ P3: Cịn lại: Cảnh chợ Năm Căn.) </i>



d.Phương thức biểu đạt: Miêu tả


<b>II Đọc - hiểu văn bản:</b>



<b>1. Quang cảnh chung của vùng Cà Mau</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sơng ngòi - kênh rạch chi chít như mạng nhện.


- Trời, nước, cây toàn một màu xanh.



- Tiếng sóng biển rì rào bất tận.


→ So sánh, từ ngữ gợi màu sắc



Þ Cảnh thiên nhiên bao la, đầy sức sống


<b>2.Sơng nước vùng Cà Mau</b>
<b>a. Dịng sơng Năm Căn.</b>


- Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.


- Cá nước bơi hàng đàn.


- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.



→ So sánh, từ ngữ gợi hình ảnh, gợi màu sắc.


 Dòng sông bao la, nên thơ, hùng vĩ và hoang dã.


<b>b. Chợ Năm Căn</b>
- Nằm sát bên bờ sông


- Những túp lều lá thô sơ


- Những ngôi nhà gạch văn minh


- Những đống gỗ cao như núi


- Những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sông.


→ So sánh


 Cảnh chợ tấp nập trù phú, độc đáo riêng biệt.
<b>III.</b> <b>Tổng kết</b>


Ghi nhớ SGK/23


<b>IV.</b> <b>Luyện tập:</b>


 Làm bài tập 2: sgk/23
 Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học bài



- Đọc diễn cảm đoạn văn mà em tâm đắc nhất trong bài
- Làm bài tập 2


 LUYỆN TẬP VĂN BAN “SÔNG NƯỚC CÀ MAU”


 <b>Đề: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 8-10 câu) nêu cảm nhận của em về </b>
quang cảnh sông nước Cà Mau trong bài “Sông nước Cà Mau” của Đoàn
Giỏi.


 <b>Dàn ý hướng dẫn: </b>


- Mở đoạn: Giới thiệu về tác giả và văn bản
- Thân đoạn :


+ Nêu cảm nhận


+ Dẫn chứng từ văn bản
- Kết đoạn:


+ Đánh giá chung
+ Bài học rút ra


 Dặn dò: Trình bày đoạn văn vào vở bài tập.


</div>

<!--links-->

×