Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 – Trường THPT Ngô Quyền – TP Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.41 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG </b>


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>
<b>NGÔ QUYỀN</b>


<b>TỔ THỂ DỤC- GDQP </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>I.KHỐI 10 ( Tuần 20,21,22,23,24,25,26,27,28,29)</b>


<b>1. Bài 5: Thường thức phòng tránh bom đạn và thiên tai</b>
<i><b>* Yêu cầu: </b></i>


- Nắm được tác hại và cách phịng tránh thơng thường đối với một số loại Bom, đạn và
thiên tai, vận dụng được vào điều kiện thực tế tại địa phương.


- Biết cách phịng tránh thơng thường đối với một số bom đạn và một số biện pháp
phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai ở địa phương. Ý thức của người học sinh như thế nào
trong tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai .


<i><b>* Câu hỏi ơn tập trắc nghiệm:</b></i>


Câu 1 : Bom CBU-55 có bán kính sát thương là bao nhiêu?


A. 60m B. 50m C. 30m D. 40m


Câu 2: Một số loại bom có điều khiển gồm:
A. Tên lửa hành trình.



B. Bom CBU-24, Bom GBU-17, Bom hóa học, Bom cháy, Bom điện từ, Bom
từ trường.


C. Tất cả đều sai
D. Cả A và B


Câu 3: Bom điện từ là loại bom dùng để đánh phá:
A. Tàu ngầm B. Các thiết bị điện tử
C. Máy bay D. Phá hủy môi


Câu 4: Bom CBU 24 khi nổ có đường kính :


A. 0,1 - 0,2 m B. 0,2 - 0,3 m C. 0,3 - 0,4 m D. 0,4 - 0,5 m
Câu 5: Bom CBU -24 khi nổ bay theo hình gì ?


A. Hình Trịn B. Hình cầu C. Tất cả D. Hình phễu
Câu 6: Bom mềm chuyên dùng để đánh phá:


A. Mạng lưới điệnB. Các thiết bị điện tử.
C. Giao thông D. Máy bay


Câu 7: Trong bom CBU 24,bom mẹ chứa bao nhiêu bom con ?
A. 100 B. 200 C. 250 D. 150
Câu 8: Bom CBU 24 khi nổ có độ sâu


A. 0,2 m B. 1 m C. 0,4 m D. 0,3 m


Câu 9: Khi phát hiện bom, đạn cịn sót trong lòng đất, chúng ta phải:
A. Tất cả đều đúng.



B. Nhặt và đem giao nộp cho cơ quan quân sự hoặc công an nơi gần nhất.


C. Giữ nguyên hiện trường, đánh dấu bằng phương tiện giản đơn (nhành cây,
gạch đá nhẹ) và báo ngay cho gia đình để tổ chức tiêu hủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 10: Có bao nhiêu biện pháp phịng tránh thơng thường:


A.5 B. 6 c. 7 D.8


<i><b>* Câu hỏi ôn tập tự luận:</b></i>


Câu 1: Nêu tác hại của bom, đạn và một số biện pháp phịng tránh thơng thường?
Câu 2: Nêu một số loại thiên tai, tác hại của chúng và cho biết các biện pháp để phòng
tránh, giảm nhẹ thiên tai


Câu 3: Em cho biết tại địa phương em sinh sống thường chịu ảnh hưởng của các hiện
tượng thiên tai nào? Để phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai đó em sẽ làm gì để gốp phần
giảm nhẹ thiên tai cho bản thân và xã hội?


<b>2. Bài 2: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thơng thường và băng bó cứu thương</b>
<i><b>* Yêu cầu:</b></i>


- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai
nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản


- Hiều được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kỹ thuật băng đơn
giản: băng vòng xoắn, băng số 8, băng dấu nhân, băng quai mũ, băng đầu…


- Biết vận dụng linh hoạt các kỹ thuật băng bó, cứu thương vào trong thực tế cuộc
sống.



<i><b>*Câu hỏi ôn tập phần trắc nghiệm: </b></i>
Câu 1: Ngất là tình trạng:


A. Bị mất tri giác, cảm giác và vận động; tim, phổi, hệ bài tiết ngừng hoạt động
B. Bị mất tri giác, cảm giác và vận động; tim, phổi, hệ bài tiết vẫn hoạt động
C. Tồn thân tốt mồ hơi, chân tay lạnh, da xanh tái


Câu 2: Các triệu chứng thường gặp đối với người bị ngộ độc thức ăn:


A. Hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc: Sốt từ 38- 39 độ, rét run, nhứt đầu, có
khi cơ giật, hơn mê


B. Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa: đau bụng vùng quanh rốn, đau quặn
bụng, buồn nôn, nôn nhiều lần trong ngày, bị tiêu chảy nhiều lần


C. Hội chứng mất nước: khát nước, môi khô, mắt trũng, gầy sút, mạch nhanh,
hạ huyết áp, bụng chướng, chân tay lạnh


D. Tất cả đều đúng


Câu 3: Mục đích của băng vết thương nhằm:


A. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm, cầm máu tại vết thương và giảm đau
đớn cho nạn nhân


B. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm, cầm máu tại vết thương, giảm đau
đớn cho nạn nhân và giúp cho nạn nhân vận động dễ dàng


C. A và B



Câu 4: Khi băng vết thương ở các đoạn chi (cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân) thường
vận dụng kiểu băng nào?


A. Kiểu băng vòng xoắn
B. Kiểu băng vành khăn
C. Kiểu băng số 8


D. A và C đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Kiểu băng vòng xoắn
B. Kiểu băng vành khăn
C. Kiểu băng số 8
D. Kiểu băng quai mũ


Câu 6: Khi bị thương, vết thương có máu đỏ tươi chảy thành tia hoặc trào qua miệng
vết thương như nước đùn từ dưới đáy giếng lên. Cho biết đó là loại chảy máu gì?


A. Chảy máu tỉnh mạnh vừa và nhỏ
B. Chảy máu động mạnh


C. Chảy máu mau mạnh


Câu 7. Cầm máu tạm thời bao gồm các biện pháp nào?


A. Ấn động mạnh, gấp chi tối đa, băng ép, băng chèn, băng rút, ga rô


B. Ấn động mạnh, gấp chi tối đa, băng ép, băng chèn, băng rút, ga rô, băng xoắn,
băng số 8



C. Băng xoắn, băng số 8, băng hình chữ nhân
D. Tất cả đều đúng


Câu 8 : Đối với gãy xương, trước khi đưa đi cấp cứu phải làm như thế nào?
A.Cầm máu cho vết thương và băng kín vết thương


B.Nẹp cố định tạm thời nơi xương gãy
C. Băng vòng số 8


D. Câu A và B đều đúng


Câu 9. Nguyên nhân gây ngạt thở bao gồm:


A. Do chết đuối, do vùi lắp khi bị sập hầm, đỗ nhà cửa, đất cát vùi lắp
B. Do hít phải khí độc


C. Do tắc nghẽn đường hô hấp trên (người bị bốp cổ, người thắt cổ)
D. Tất cả đều đúng


Câu 10: Khi nạn nhân bị ngạt thở những biện pháp cần phải làm ngay là:
A. Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt


B. Khai thông đường hô hấp
C. Làm hô hấp nhân tạo
D. Tất cả đều đúng


Câu 11: Các phương pháp hô hấp nhân tạo gồm:


A. Phương pháp thổi ngạt, phương pháp ép tim ngoài lồng ngực
B. Phương pháp Sylvester



C. Tất cả đều đúng


Câu 12: Câu 14: Chảy máu mao mạch có đặc điểm gì?


A. Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia hoặc trào qua miệng vết thương ra ngoài
B. Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ tại chỗ bị thương, lượng máu vừa phải


C. Máu đỏ thẫm, thấm tại chỗ bị thương, lượng máu ít hoặc rất ít


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp xử trí cầm máu tạm thời vết
thương?


A. Ấn động mạch, gấp chi tối đa
B. Băng ép, băng chèn, băng nút
C. Ga rô


D. Thắt, buộc mạch máu


Câu 14: Kỹ thuật băng ép khơng có nội dung nào sau đây?


A. Là phương pháp băng vết thương với các vòng băng xiết tương đối chặt
B. Các vòng băng làm đè ép mạnh vào bộ phận bị tổn thương


C. Băng ép tạo điều kiện hình thành các cục máu đơng, làm máu ngừng chảy
D. Nút càng chặt làm tăng sức ép vào các mạch máu, tác dụng cầm máu càng tốt
Câu 15: Băng chèn được sử dụng cho vết thương nào?


A. Động mạch
B. Tĩnh mạch


C. Mao mạch
D. Phần mềm


<i><b>*Câu hỏi ôn tập tự luận: </b></i>


Câu 1: Trình bày mục đích, ngun tắc băng vết thương.


Câu 2: Phân biệt triệu chứng bong gân và sai khớp? Nêu các biện pháp cấp cứu ban
đầu khi bị bong gân.


<b>II. KHỐI 11</b>


<b>Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương</b>
<i><b>* Yêu cầu:</b></i>


- Hiểu được mục đích, nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương
gãy và chống ngạt thở.


- Làm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân
tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn.


- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.


<i><b>* Nội dung ôn tập:</b></i>
<i>- Phần lý thuyết:</i>


Câu 1: Nêu các nguyên tắc cầm máu tạm thời và phân biệt các loại chảy máu?
Câu 2: Nêu các nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy?


Câu 3: Nguyên nhân gây ngạt thở? Mục đích hơ hấp nhân tạo?



<i>- Phần thực hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thực hành các biện pháp cố định tạm thời xương gãy: gãy xương cẳng tay; gãy
xương cánh tay; gãy xương cẳng chân; gãy xương đùi.


+ Thực hành các biện pháp hô hấp nhân tạo: Phương pháp thổi ngạt và ép tim
ngoài lồng ngực; phương pháp Xylvester.


<b>II. KHỐI 12 (Tuần 20 đến tuần 32)</b>


<b>Bài 6: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường.</b>
<i><b>* Yêu cầu: </b></i>


- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng các tư thế động tác vận động trên chiến trường
- Thực hiện được tư thế động tác


<b>* Nội dung ôn tập:</b>


<i><b>- Phần thực hành: Tự luyện tập các động tác đi khom, chạy khom, động tác bò cao, </b></i>
<i>động tác lê, động tác trườn, động tác vọt tiến. Thực hiện rõ tư thế chuẩn bị, tư thế </i>
<i>tiến.</i>


<i><b>- Phần lý thuyết: </b></i>


Câu 1 : Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?
A.Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực


B. Đêm tối hoặc sương mù ở cách xa địch



C.Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi
D.Nơi có địa hình trống trải gần địch


Câu 2 : Trong chiến đấu, động tác bò cao được vận dụng khi nào?
A.Ở nơi xa địch để bảo đảm an toàn từ xa


B.Thường vận dụng ở nơi gần địch


C.Vận dụng ở nơi có địa hình, địa vật che khuất tốt
D.Nơi khơng có nhiều mìn của địch


Câu 3 : Tư thế, động tác nào sau đây khơng có trong các tư thế động tác vận động cơ
bản trên chiến trường?


A.Bò cao
B.Lê cao
C.Lê thấp
D.Lê vừa


Câu 4 : Động tác nào sau đây không phải là tư thế, động tác vận động cơ bản trên
chiến trường?


A.Đi khom
B.Chạy khom
C.Bò cao
D.Chạy cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.Ln quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội
B.Vận dụng các tư thế vận động phù hợp ở mọi địa hình
C.Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật



D.Hạn chế quan sát, chớp thời cơ tiến thẳng tới mục tiêu


Câu 6 : Trong chiến đấu, tư thế, động tác Trườn được vận dụng trong các trường hợp
nào?


A.Ở nơi cách địch với cự li vừa phải
B. Để vượt qua nơi địa hình ngập nước
C.Để chui qua hàng rào của địch


D.Là động tác thực hiện sau đi khom


Câu 7 : Nội dung nào sau đây không phải là trường hợp vận dụng tư thế, động tác
Trườn?


A.Thường được vận dụng nơi gần địch
B.Vận dụng để chui qua hàng rào của địch


C.Vận dụng để vượt qua địa hình bằng phẳng gần địch
D. Khi cần phải che giấu súng nơi gần địch


Câu 8 : Trong chiến đấu, động tác vọt tiến thường được vận dụng trong trường hợp
nào?


A.Cần phải vượt qua nơi địch đang dùng hoả lực mạnh
B.Khi địch tạm dừng hoả lực


C.Khi ta đang hành quân ở gần địch
D.Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi



Câu 9 :Trong chiến đấu, động tác lê thường vận dụng trong trường hợp nào?
A.Nơi gần địch, cần thu hẹp mục tiêu


B.Là động tác thực hiện sau bò cao


C.Là động tác yêu cầu bụng luôn phải ép sát mặt đất
D.Nơi có điều kiện địa hình rậm rạp


Câu 10 : Nội dung nào sau đây không đúng với tư thế, động tác Trườn?
A.Người nằm sấp, bụng ép sát mặt đất


B.Súng đặt bên phải dọc theo thân người


C.Hai chân duỗi thẳng, mũi bàn chân chống xuống đất
D.Yêu cầu tư thế động tác như lê thấp


Câu 11 : Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động
A.Tìm nơi khi cần thiết để trú ẩn


B.Để sử dụng tư thế, động tác vận động cho phù hợp
C.Chủ yếu để phát hiện nơi ẩn nấp tốt nhất khi chiến đấu
D.Để tìm nơi giấu lương thực, vũ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thì mang như thế nào?


A.Tay trái cầm súng, để vật chất lên cẳng chân hoặc tay để tiến
B.Súng treo trước ngực, để vật chất lên cẳng chân hoặc tay để tiến
C.Súng đeo sau lưng, để vật chất lên cẳng chân hoặc tay để tiến
D.Súng bên dưới, vật chất để lên trên và tiến



Câu 13 : Khi dùng tư thế, động tác trườn ở địa hình bằng phẳng thì súng mang
như thế nào?


A.Súng đặt bên phải dọc theo thân người, nịng hướng về phía trước, hộp tiếp
đạn quay vào trong


B.Để súng lên cẳng chân và tiến về phía trước


C.Đeo sau lưng để trườn không ảnh hưởng đến súng, đạn


D.Súng đặt bên phải dọc theo thân người, nịng hướng về phía trước, hộp tiếp
đạn quay ra ngoài


<b>Bài 7: Lợi dụng địa hình - địa vật</b>
<i><b> Câu hỏi ơn tập trắc nghiệm:</b></i>


Câu 1 : Tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường được vận dụng để
làm gì?


A.Nhanh chóng cơ động nhanh, chớp thời cơ đánh địch
B.Để tranh thủ thời gian có lợi, nổ súng tiêu diệt địch
C.Để nhanh chóng, bí mật đến gần mục tiêu


D.Để nổ súng kịp thời và cơ động đánh địch


Câu 2 : Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần chú ý nội dung gì?
A.Cần xác định tốt vị trí lợi dụng ở đâu


B.Vị trí nào lợi dụng kín đáo là tốt nhất



C.Phải ln lợi dụng ở vị trí bên trái của địa vật
D.Căn cứ vào tình hình địch, miễn là có lợi nhất


Câu 3 : Địa hình, địa vật nào sau đây không phải là vật che khuất?
A. Cánh cửa


B.Bụi cây
C.Bụi rậm


D.Đường quốc lộ


4 : Địa hình, địa vật nào sau đây khơng phải là vật che đỡ?
A.Gốc cây


B.Vật kiến trúc kiên cố
C.Mô đất


D. Bụi rậm


Câu 5 : Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần chú ý nội dung gì?
A.Cần xác định tốt vị trí lợi dụng ở đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Khi lợi dụng phải ln ở vị trí bên trái địa vật
D. Khơng cần căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch


Câu 6 : Nội dung nào là yêu cầu khi lợi dụng địa hình, địa vật?
A.Tăng cường quan sát, phát hiện địch


B.Kiên quyết đánh địch



C.Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khơn
D.Ln đựa vào địa vật định lợi dụng


Câu 7: Tác dụng của địa hình, địa vật che khuất ?


A.Vừa che đỡ, vừa chống đỡ được mảnh bom, đạn của địch


B.Che được hành động, nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng
C.Có tác dụng cất giấu vũ khí và trang bị khác


D.Làm cơ sở rất thuận lợi cho các hoạt động chiến đấu của đơn vị


Câu 8 : Tác dụng của địa hình, địa vật che đỡ?


A.Tác dụng che đỡ, cất giấu các loại vũ khí và trang bị khác
B.Chủ yếu che đỡ cho người lúc hành quân và cất giấu vũ khí
C.Chống đỡ được đạn bắn thẳng của địch và che được hành động
D.Có tác dụng bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người trước bom đạn


Câu 9 : Địa hình, địa vật trống trải là
A.nơi khơng có vật che khuất, che đỡ


B.nơi đồi trọc không được che khuất, che đỡ
C. mặt biển, nơi khơng có vật che khuất, che đỡ
D. vị trí bằng phẳng khơng có vật che đỡ


Câu 10 : Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất để làm gì?
A.Dùng để ẩn náu khi địch dùng bom cháy Na pan
B.Chủ yếu để che kín một số hành động của ta
C.Dùng để tránh đạn bắn thẳng và mảnh bom đạn



D.Lợi dụng để tránh thiệt hại khi địch sử dụng bom đạn cháy


Câu 11 : Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?
A.Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật


B.Bao giờ tư thế vận động đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng
C.Tùy theo địa vật dày mỏng khác nhau để lợi dụng cho phù hợp
D.Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất


Câu 12 : Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cần lưu ý gì?
A.Khi đã tiêu diệt địch phải rời khỏi vị trí đó và lợi dụng vật khác


B.Phải liên tục thay đổi vị trí khi lợi dụng
C.Thay đổi vật che khuất khi địch xuất hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 13 : Một trong những tác dụng của địa hình, địa vật che đỡ là gì?
A.Lợi dụng để giữ vững vị trí từng người trong chiến đấu


B.Có tác dụng bảo vệ an toàn cho người khi địch sử dụng bom cháy
C.Tránh đạn bắn thẳng, mảnh bom, mảnh đạn của địch


D.Giữ an toàn tuyệt đối cho người và vũ khí trong chiến đấu


Câu 14 : Khi chọn địa hình, địa vật che đỡ để lợi dụng cần lưu ý gì?
A.Trong chiến đấu phải ổn định được vị trí và an tồn


B.Phải an toàn tuyệt đối trước các loại bom, đạn của địch
C.Cạnh vật che đỡ phải có địa vật che khuất để kết hợp lợi dụng
D. Phải thuận lợi trong tiêu diệt địch, bảo vệ được mình



Câu 15: Mục đích lợi dụng địa hình, địa vật che khuất để làm gì?
A.Tránh mảnh bom của địch


B.Tránh đạn bắn thẳng của địch
C.Để có tư thế chiến đấu tốt
D.Để che kín hành động của ta


Câu 16 : Điểm giống nhau về tác dụng của địa hình, địa vật che khuất và
địa hình, địa vật che đỡ là gì?


A.Tránh đạn bắn thẳng của địch


B.Để che giấu, hoặc che kín hành động của ta
C.Tránh mảnh bom đạn của địch


D.Để che giấu vũ khí, trang bị


Câu 17 : Nội dung nào trái với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật che
khuất, che đỡ?


A.Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta
B.Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta


C.Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khơn


D.Triệt để lợi dụng nơi có địa vật cao, đột xuất để dễ quan sát địch


Câu 18 : Nội dung nào không đúng với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật?
A.Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta



B.Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta
C.Ngụy trang phải khéo léo


D.Phải lợi dụng địa vật vững chắc, kiên cố


Câu 19 : Trong chiến đấu lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để làm gì?
A.Có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác


B.Có thể chiến đấu lâu ngày với địch


C.Che giấu an toàn vũ khí, lương thực, thực phẩm
D.Kịp thời ẩn nấp khi chiến đấu với địch


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A.Người bắn được che đỡ tuyệt đối trước quân địch


B.Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc


C.Phù hợp với cấu tạo súng và thuận lợi cho động tác sử dụng súng
D.Phù hợp với điều kiện của địa hình, địa vật lợi dụng


Câu 21 : Địa hình nào sau đây khơng phải là địa hình trống trải?
A.Đồi trọc


B. Bãi cát
C.Bờ ruộng
D. Bãi bằng phẳng


Câu 22 : Nội dung nào sau đây không đúng yêu cầu về lợi dụng địa hình, địa vật?
A.Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta



B.Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta
C.Ngụy trang phải khéo léo


D.Nên lợi dụng địa vật có tính chất bí mật, an tồn


Câu 23 : Địa hình, địa vật nào sau đây là vật che đỡ?
A.Mặt đường


B.Mặt nước
C.Mô đất
D.Bụi cây


Câu 24 : Tư thế, động tác cần lưu ý khi lợi dụng địa hình, địa vật như thế nào?
A.Tư thế, động tác phải luôn cao hơn vật lợi dụng


B.Tư thế động tác phải lớn hơn vật lợi dụng


C.Hành động khi lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo
D.Cần căn cứ vào địa vật cao, lớn để lợi dụng


Câu 25 : Địa hình, địa vật che khuất có những loại gì?
A.Vật che khuất tuyệt đối và che khuất tương đối
B.Vật che khuất từng phần và che khuất toàn phần


C.Vật che khuất kín đáo và che khuất khơng thật kín đáo
D.Vật che khuất dày và che khuất mỏng


Câu 26 : Các loại địa hình, địa vật che khuất, khi lợi dụng có như nhau khơng?
A.Đều như nhau



B.Khác nhau hoàn toàn


C.Địa vật lớn khác nhau, nhỏ giống nhau
D.Phụ thuộc vào mỗi địa vật


Câu 27 : Nếu người sử dụng súng thuận tay trái, mắt trái, lợi dụng địa
hình, địa vật che dỡ thường ở vị trí nào là tốt nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C.Phía sau, chính giữa
D.Hai bên, phía trước
<i><b> Câu hỏi tự luận: </b></i>


Câu 1: Thế nào là địa hình địa vật che đỡ, che khuất ? Cho ví dụ.


Câu 2: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình địa vật che đỡ và địa hình, địa
vật che khuất


Câu 3: Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần phải chú ý gì? Tại sao?


Câu 4: Nêu những điểm khác nhau khi lợi dụng địa hình địa vật che đỡ và địa hình địa
vật che khuất?


</div>

<!--links-->

×