Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN SINH 7 - TUẦN 22-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SINH 7 – TUẦN 22


<b>LỚP BÒ SÁT</b>


<b>BÀI 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI</b>


<b>I. Đời sống: </b>


- Sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng.


- Thức ăn chủ yếu là sâu bọ.


- Có tập tính trú đơng.


- Là động vật biến nhiệt.


- Thụ tinh trong, đẻ ít trứng.


- Phát triển trực tiếp.


- Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng.


<b>II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:</b>


<i><b>1) Cấu tạo ngoài:</b></i>


- Da khơ có vảy sừng, cở dài.


- Mắt có mí cử động và có tuyến lệ.


- Màng nhĩ nằm trong hốc tai.



- Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt.


<i><b>2) Di chuyển:</b></i>


Khi di chuyển, thân và đi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi
giúp thằn lằn tiến về phía trước.


<b>CÂU HỎI BÀI TẬP</b>


<b>(HS trả lời vào tập vở)</b>


1. Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều nỗn hồng có ý nghĩa gì đối với đời sống
trên cạn?


2. Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đi dài tiến hóa hơn ếch đờng ở điểm
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN</b>


<b>I. Bộ xương: </b>


- Xương đầu.


- Cột sống có các xương sườn.


- Xương chi: xương đai và các xương chi.


<b>II. Các cơ quan dinh dưỡng:</b>



<i><b>1) Tiêu hóa:</b></i>


- Ống tiêu hóa phân hóa.


- Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tụy.


- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước -> phân rắn.


<i><b>2) Tuần hịan – Hơ hấp:</b></i>


<i> Tuần hịan:</i>


- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt.


- 2 vịng tuần hồn.


- Máu đi ni cơ thể là máu pha.


<i> Hô hấp:</i>


- Phổi có nhiều vách ngăn.


- Sự thơng khí nhờ các cơ liên sườn.


<i><b>3) Bài tiết:</b></i>


- Thận sau.


- Thận có khả năng hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc.



<b>III. Thần kinh và giác quan:</b>


- Bộ não: não trước và tiểu não phát triển -> đời sống và họat động phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tai có ống tai ngồi.


+ Mắt có mi thứ 3.


<b>CÂU HỎI BÀI TẬP</b>


<b>(HS trả lời vào tập vở)</b>


1. Tại sao thằn lằn cần hấp thu lại nước?


2. Tâm thất có vách ngăn hụt có tác dụng gì?


3. Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời
sống ở cạn.


<b>BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT </b>


<b>I. Đa dạng của bị sát:</b>


Có 6500 lồi chia làm 4 bộ:


- Bộ đầu mỏ: Nhơng Tân Tây Lan.


- Bộ có vảy: hàm ngắn, răng mọc trên hàm: thằn lằn, rắn.


- Bộ cá sấu: hàm dài, răng mọc trong lỗ chân răng: cá sấu Xiêm.



- Bộ rùa: khơng răng: rùa núi Vàng.


<b>II. Các lồi khủng long:</b>


<i><b>1) Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:</b></i>


Cách đây khỏang 280 – 230 triệu năm do khí hậu khơ hạn và nắng nóng kéo
dài, thức ăn dồi dào -> khủng long xuất hiện và phát triển mạnh mẽ.


<i><b>2) Sự diệt vong của khủng long: do</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thiên tai.


- Cạnh tranh với chim và thú.


<b>III. Đặc điểm chung:</b>


- Ở cạn hoàn toàn.


- Da khơ, có vảy sừng.


- Cở dài.


- Màng nhĩ trong hốc tai.


- Chi yếu, có vuốt sắc.


- Phởi có nhiều vách ngăn.



- Tim có vách ngăn hụt (tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


- Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc.


- Động vật biến nhiệt.


<b>IV. Vai trị:</b>


<i><b>- Lợi: </b></i>


+ Có ích cho nơng nghiệp.


+ Làm thực phẩm.


+ Dược phẩm.


+ Sản phẩm mỹ nghệ.


<i><b>- Hại: gây độc cho người.</b></i>


<b>CÂU HỎI BÀI TẬP</b>


<b>(HS trả lời vào tập vở)</b>


1.Trình bày vai trị của động vật lớp Bị sát đối với đời sống con người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SINH 7 – TUẦN 23


<b>LỚP CHIM</b>



<b>BÀI 41: CHIM BỒ CÂU</b>
<b>I. Đời sống: </b>


- Tổ tiên của bồ câu núi.


- Sống trên cây, bay giỏi.


- Động vật hằng nhiệt.


- Tập tính làm tở.


- Thụ tinh trong.


- Trứng có nhiều nỗn hồng, vỏ đá vơi.


- Có hiện tượng ấp trứng, ni con bằng sữa diều.


<b>II. Cấu tạo ngồi và di chuyển:</b>


<i><b>1) Cấu tạo ngoài:</b></i>


<b>Đặc điểm cấu tạo ngoài</b> <b>Ý nghĩa thích nghi</b>
Thân: Hình thoi Giảm sức cản khơng khí khi bay.
Chi trước: Cánh chim Quạt gió ( động lực của sự bay), cản


khơng khí khi hạ cánh.
Chi sau: Ba ngón trước, một ngón sau,


có vuốt



Giúp chim bám chặt vào cành cây và
khi hạ cánh.


Lơng ống: Có các sợi lông làm thành
phiến mỏng


Làm cho cánh chim khi dang ra tạo
nên một diện tích rộng.


Lơng tơ: Có các sợi lông mảnh làm
thành chùm lông xốp


Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ


Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có
răng


Làm đầu chim nhẹ


Cở: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan, bắt
mồi, rỉa lơng


<i><b>2) Di chuyển:</b></i>


Chim có hai kiểu bay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bay lượn


<b>CÂU HỎI BÀI TẬP</b>



<b>(HS trả lời vào tập vở)</b>


</div>

<!--links-->

×