Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SỬA BÀI TẬP CÁC TUẦN - MÔN VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỬA BÀI</b>



<b>Tuần 26: LUYỆN TẬP HÀNH ĐỘNG NĨI</b>



<b>Câu 2:</b>


<b>a.</b>


<i>- Hành động hỏi và mục đích thăm hỏi: "Bác trai ... chứ?"</i>


<i>- Hành động trình bày và mục đích thơng báo: "Cảm ơn ... như thường ...</i>


<i>Nhưng ... lắm".</i>


<i>- Hành động điều khiển và mục đích cầu khiến: "Này ... trốn".</i>


<i>- Hành động trình bày và mục đích nêu ý kiến thuyết phục: "Chứ cứ nằm ... khổ.</i>


<i>Người ốm ... hồn hồn".</i>


<i>- Hành động trình bày và mục đích tỏ sự đồng ý "Vàng ... cụ".</i>


<i>- Hành động trình bày và mục đích giải thích "Nhưng để ... đã. Nhịn ... cịn gì".</i>
<i>- Hành động điều khiển và mục đích khun, giục: "Thế thì ... đấy".</i>


<b>b.</b>


<i>- Hành động trình bày: Đây là ý Trời ... việc lớn.</i>


<i>- Hành động hứa hẹn và mục đích thề nguyền: Chúng tơi nguyện ...Tổ quốc!</i>



<b>c.</b>


<i>- Hành động báo tin và mục đích tìm sự cảm thơng giải tỏa day dứt "Cậu Vàng ...</i>


<i>ạ! "Bán rồi! ... bắt xong!".</i>


<i>- Hành động hỏi và mục đích muốn xác nhận một sự thật "Cụ bán rồi".</i>
<i>- Hành động hỏi và mục đích tỏ ra ngạc nhiên "Thế ... à?".</i>


<i>- Hành động bộc lộ cảm xúc và mục đích giãi bày sự day dứt, dày vị "Khốn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hành động kể và mục đích giải tỏa sự dằn vặt, đau đớn vì lừa một con chó.


<b>Câu 3:</b>


<i>- Anh phải hứa với em ...: hành động điều khiển.</i>
<i>- Anh hứa đi: hành động điều khiển.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 26: LUYỆN TẬP ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM</b>



<b>Câu 2:</b>


<i>- Luận điểm: "Tôi thấy Tế Hanh là người tinh lắm".</i>
- Luận cứ:


+ Tế Hanh đã ghi được những nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê
hương.


+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi với mỗi con người.



- Cách sắp xếp luận cứ: theo trình tự tăng tiến, làm cho người đọc thấy hứng thú
không ngừng được tăng lên.


<b>Câu 3:</b>


<b>a) Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài</b>


+ Làm bài tập giúp cho việc nhớ lại, củng cố lí thuyết
+ Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng.


+ Làm bài tập giúp ta rèn và phát triển năng lực tư duy → hiểu bài dễ hơn.
=> Học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.


<b>b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.</b>


+ Học vẹt là học thuộc một cách máy móc, khơng cần hiểu.


+ Học mà khơng hiểu thì rất dễ quen và khó vận dụng những điều đã học vào
thực tế → làm mất thời gian (công sức)


+ Học vẹt tạo thói quen lười suy nghĩ? mịn năng lực lực tư duy.
+ Cần học trên cơ sở hiểu, nhận thức đúng về đối tượng


=> không nên học vẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Luận điểm: "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu"
- Các luận cứ và trình tự sắp xếp:


+ Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.
+ Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt mục đích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 27</b>

<b>: LUYỆN TẬP HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)</b>



<b>Câu 1: Các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ:</b>


<i>- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được khơng?</i>
Mục đích: khẳng định khơng thể vui vẻ được.


<i>- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được khơng?</i>
Mục đích: khẳng định khơng thể khơng vui vẻ được.


<i>- Vì sao vậy?</i>


Mục đích: nêu vấn đề để giải thích.


<i>- Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há cịn mặt mũi</i>


<i>nào đứng trong trời đất nữa?</i>


Mục đích: khẳng định sự nhục nhã đớn hèn, xấu xa của những kẻ không biết rửa
<i>nhục, không biết đớn hèn, không lo luyện tập Binh thư yếu lược.</i>


<b>Câu 2:</b>


<b>a. Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến:</b>


- Câu 2, 4 trong đoạn a.
- Câu 2 trong đoạn b.


<b>b. Tác dụng của hình thức diễn đạt đó trong việc động viên quần chúng: những lời</b>



đó khơng có tính hơ hào mà tạo được sự giản dị, gần gũi những lời tâm sự, dễ đi
vào lịng người. Từ đó, hiệu quả khích lệ động viên quần chúng sẽ được nâng cao.


<b>Câu 3: </b>Các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn là:
<i>- Song, anh có cho phép em mới dám nói.</i>


(Lời nói khiêm nhường, nhã nhặn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(Lời nói bề trên, hách dịch).


<i>- Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái</i>


<i>ngách sang bên nhà anh., phịng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em</i>
<i>chạy sang ...</i>


(Lời đề nghị nhã nhặn, lịch sự).


<i>- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nơng thì cho chết!</i>
(Lời mắng nhiếc mang tính hống hách, huênh hoang.)


- Các câu trên thể hiện khá rõ tính cách của các nhân vật: Dế Choắt yếu đuối
khiêm nhường, nhã nhặn; Dế Mèn huyênh hoang, trịch thượng.


<b>Câu 4: Trong các câu hỏi đường đã cho, nên dùng những cách: a, b, e.</b>


</div>

<!--links-->

×