Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TOÁN 9 - TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hướng dẫn bài tập_tuần 22</b>



<b>A. Phần Đại số.</b>
<b>Dạng hình học</b>


<b>1.</b> Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 84m, chiều dài hơn chiều rộng
12m. Tính diện tích của mảnh đất đó?


<b>Giải:</b>


Gọi x, y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của HCN ( đk:42> x>y>0 )
- Chu vi HCN: 2.(x+y) =84 (m) => x+y = 42 (m) (1).


- Chiều dài hơn chiều rộng 12 m : x-y = 12 (m) (2).
Từ (1) và (2) ta được hê pt:


42 27


...


12 15


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>y</i>


  


 


 



 


  


  <sub> thỏa điều kiện</sub>


Vậy : diện tích HCN là : 27.15 = …. (m2<sub> )</sub>


<b>2.</b> Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 38 m. Nếu tăng chiều dài 3 m và giảm
chiều rộng 1 m thì diện tích tăng thêm 6 m2<sub> . Tính kích thước khu vườn lúc </sub>
đầu?


<b>Giải</b>


Gọi x,y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng HCN ban đầu ( đk: 19>x>y>
0).


<b> - Chu vi HCN ban đầu là: 2(x +y) = 38 (m) => x +y = 19 (m) (1).</b>


- Lúc sau:


+ Chiều dài HCN: x +3 (m).


+ Chiều rộng HCN : y-1 (m)


+ Diện tích HCN: ( x+3) .( y-1 ) = x.y + 6 ( m2<sub>) => -x+ 3y = 9 (2)</sub>


<i><b>( Sau khi tăng giảm chiều dài và chiều rộng thì diện tích tăng thêm 6 m</b><b>2</b><b><sub> . Nghĩa là </sub></b></i>
<i><b>diện tích lúc sau lớn hơn diện tích ban đầu , ta có: S</b></i><b>lúc sau=Sban đầu +6 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

19 12
...


3 9 7


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


 


 


 


   


  <sub> thỏa đk</sub>


Kết luận….


<b>Dạng chuyển động</b>


<b>1. (Bài 30/22) Một ôtô đi từ A và dự định đến B lức 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với</b>
vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với dự đinh. Nếu xe chạy với vận tốc
50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và
thời điểm xuất phát của ôtô tại A.



<b>Giải:</b>


Gọi x (km) là quãng đường AB, ( đk: x >0)


y (giờ ) là thời gian dự định để đến B đúng lúc 12 giờ trưa. (đk: y>1 do oto đến
B sớm hơn 1 giờ )


<i><b>- Thời gian đi từ A  B với vận tốc 35 km/h: </b></i>35


<i>x</i>


(giờ)


và chậm hơn 2 giờ so với dự định nên: 2 35


<i>x</i>
<i>y  </i>


(giờ) (1)


<i><b>- Thời gian Ôtô đi A B với vận tốc 50 km/h : </b></i>50


<i>x</i>


( giờ)


Và sớm hơn 1 giờ s với dự định: 1 50


<i>x</i>


<i>y  </i>


(giờ) (2)
Từ (1) và (2) ta được hệ pt:


2 <sub>350</sub>
35 <sub>....</sub>
8
1
50
<i>x</i>
<i>y</i> <i><sub>x</sub></i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>

 
 <sub></sub> <sub></sub>

 
 


 <sub> </sub>


 <sub> thỏa đk</sub>


Vậy thời điểm ôtô Xuất phát là 12-8 = 4( giờ) và quãng đường AB: 350 km.


<b>2.</b> Nhà bạn An ở vị trí A, nhà bạn Bình ở vị trí B cách nhau 1200 m. Trường học


ở vị trí C, cách nhà bạn An 500 m và AB vng góc với AC. An đi bộ đến trường
với vận tốc 4km/h, Bình đi xe đạp đến trường với vận tốc 12 km/h. Lúc 6 giờ 30
phút, cả hai cùng xuất phát từ nhà đến trường. Hỏi bạn nào đến trường trước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

35p ( kể cả thời gian nghỉ tại Vũng Tàu). Tính quãng đường TP. HCM – Vũng Tàu.
<b>(ĐS: 125km/h)</b>


<b>Giải:</b>


Gọi x (giờ ) thời gian Ô tô đi từ HCM -> VT


y (giờ ) thời gian Ơ tơ đi từ VT  HCM ( đk: x, y nguyên dương )


- Quãng đường Ơ tơ lúc đi và về như nhau nên: 60.x = 50.y (1)
- Tổng thời gian Ơ tơ đi được là : x +y = 55/12 ( 9h 35p – 5h =55/12 ) (2)
Từ (1) và (2) ta được hệ pt:


Vậy: Quảng đường TP..HCM đến VT : 125km


<b>B. Phần hình học.</b>



<b>Bài 3: Cho đường trịn tâm O, hai dây AB và CD vng góc với nhau tại M (C thuộc cung nhỏ </b>


<b>AB). Vẽ đường kính BE. Chứng minh rằng:</b>
a) △MAC ∽ △MDB


b) AE // CD


c) AEC EBD  <sub> </sub>



<b>a) Chứng minh: △ MAC ∽ △ MDB</b>


Xét △MAC và △MDB:


- AMC BMD 90 (gt) .   0




- <sub></sub> <sub></sub>1 


CAB BDC ( sd BC )


2 <sub> (</sub>CAB;BDC là  <sub>góc </sub>


nội tiêp đtron cùng chắn cung BC)
Suy ra: △MAC ∽ △MDB ( g-g).


<b>b) Chứng minh: AE // CD. </b>


HS tự làm ( gợi ý: AE, BC cùng vng góc với AB )


M
A


B
C


D


SVTHCM= 50.t2



SHCMVT = 60.t1


Tổng thời gian cả đi và về là 9h 35p nên: t1 + t2 = 9h 35p – 5 h = 4h35p


25
60 50


12
55


5


12 <sub>2</sub>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i><sub>y</sub></i>




 


 <sub></sub>


 




 



 


 <sub> </sub>


 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

M
A


B
C


D
E


<b>c) Chứng minh: </b> AEC EBD 


Xét ( O) ta có:


- <sub>AE // CD (cmt) =></sub>AEC ECD (sole trong)  <sub> (1)</sub>




- <sub></sub> <sub></sub>1


ECD EBD ( sdED)


2 <sub> ( định lý góc nội tiếp của</sub>
đtròn (O) ) (2)



Từ (1) và (2) suy ra: AEC EBD 


<b>Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường trịn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB, </b>


AC tại M và N; BN và CM giao nhau tại H, AH cắt BC tại K.
a) Chứng minh: AK ⊥ BC.


b) Chứng minh: AM.AB = AN.AC


c) Chứng minh: MH là phân giác góc NMK.


d) MN và BC cắt nhau tại S. Chứng minh: SB.SC = SK. SO


<b>a) </b>


<b> Chứng minh: AK ⊥ BC </b>


<b>Hướng dẫn: Chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC => AK là đường cao thứ 3=> </b>
<b>AK ⊥ BC</b>


<b>Chứng minh:H là trực tâm của tam giác ABC</b>


Xét (O) ta có: BMC 90  0( BMCgóc nội tiếp chắn nữa đtrịn
đk BC)


=><i>CM</i> <i>AB</i>


=>CM là đường cao thứ nhất của tam giác ABC. (1)



<i>Chứng minh Tương tự: BN là đường cao thứ 2 của tam</i>


giác ABC (2)


H
N


M


O


B <sub>C</sub>


A


K


M
A


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mà H là giao điểm của BN và CM
Suy ra : H là trực tâm của tam giác ABC.


=>AH là đường cao thứ 3 của tam giác ABC.
=> đpcm.


<b>b) Chứng minh: AM.AB = AN.AC </b>



xét <i>ABN</i> <sub> và </sub><i>ACM</i> <sub> ta có:</sub>
- <i>A</i> là góc chung


- BMA CNA 90   0


<i>=> ABN</i> <i><sub>∽ ACM</sub></i> <sub> (g-g)</sub>


=> . .


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AM AB</i> <i>AN AC</i>
<i>AN</i> <i>AM</i>  


<b>c) Chứng minh: MH là phân giác góc NMK.</b>


<b>HD: </b>


<i>- Chứng minh: MAN</i> <sub>∽</sub><i>CAB c g c</i>(   ) <i>M</i> 1<i>C</i> (1)


- Chứng minh: <i>MBK</i> <sub>∽</sub>


 


4


( ) (2)


<i>CBA c g c</i> <i>M</i> <i>C</i>



    


Từ (1) và (2) => <i>M</i>1 <i>M</i> 4


Mà <i>M</i> 1<i>M</i>2 90 ;0 <i>M</i> 3<i>M</i> 4 90 ;0


=> <i>M</i> 2 <i>M</i> 3 => <b><sub>MH là phân giác góc NMK</sub></b>


<b>d) MN và BC cắt nhau tại S. Chứng minh: SB.SC = SK. SO</b>


xét <i>SNB<sub>và SCM</sub></i>
- <i>S</i>: chung


- <i>SNB SCM</i>  <sub> (</sub><i>SNB SCM</i> , <sub> góc nội tiếp (O) cùng chắn </sub>


cung BC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Lưu ý: câu d dạng toán thường gặp trong các bài toán chứng minh</i>
Tương tự: HS tự làm bài 4_ tuần 22


<b>Bài 4: Cho đường trịn O, M nằm ngồi đường tròn. Từ M kẻ hai cát tuyến MAB và MCD. Chứng</b>


</div>

<!--links-->

×