Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS ĐIỀN LỘC MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Tiết 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.06 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THCS ĐIỀN LỘC</b>


PHÒNG GD-ĐT PHONG ĐIỀN <b>KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<b>TRƯỜNG THCS ĐIỀN LỘC </b> <b>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Tiết 7) </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ


MỨC ĐỘ


Tổng
số


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


Chuyển động


Bài 1-2 :
Chuyển động
cơ học – Vận
tốc
Câu 1-
câu 5



Câu 1,
ý 1

Câu 1,
ý 3

Câu 8
0,5đ
5câu
3,5đ
Bài 3:
Chuyển động
đều –
Chuyển động
không đều
Câu 4
0,5đ
Câu6
0,5đ
Câu 4

3câu

Lực


Bài 4: Biểu
diễn lực


Câu 2





1câu




Bài 5 : Sự
cân bằng lực


– Quán tính


Câu2 -
câu 3




Câu 1,
ý 2, câu
3


4câu



Bài 6 : Lực


ma sát


Câu 7



0,5đ


1câu


0,5đ


Tổng số 5 câu


2,5đ
1 câu

2 câu

3 câu

1 câu
0,5đ
2 câu

14 câu
10đ
Chú thích:


a. Đề được thiết kế với tỉ lệ 40% trắc nghiệm khách quan, 70% tự luận 6
35% nhận biết + 40% thông hiểu + 25% vận dụng


b) Cấu trúc bài: 6 bài,14 câu.
c) Cấu trúc câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THCS ĐIỀN LỘC</b>


2
<b>PHÒNG GD-ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<b> TRƯỜNG THCS ĐIỀN LỘC MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8(Tiết 7) </b>
<i><b> Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


Điểm: Nhận xét của giáo viên:


<b>ĐỀ: </b>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM : (4,00điểm) </b></i>


<i>Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng: </i>


<i><b>Câu 1: Có một ơ tơ đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng? </b></i>
a. Ơ tơ chuyển động so với mặt đường. b. Ơ tơ đứng n so với người lái xe.


c. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe. d. Ơ tơ chuyển động so với cây bên đường.


<b>Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? </b>
a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
b. Hai lực cùng phương, ngược chiều.


c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.


d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
<b>Câu 3: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang phải chứng tỏ ô tô </b>


đang:


a. Đột ngột giảm vận tốc b. Đột ngột tăng vận tốc.


c. Đột ngột rẽ trái d. Đột ngột rẽ phải.


<b>Câu 4 : Một người đi được quãng đường s</b>1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây.
Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức
nào đúng?


a.


2


2
1 <i>v</i>


<i>v</i>


<i>v<sub>tb</sub></i>   b.


2
1


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>



<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v<sub>tb</sub></i>





 c.


2
2


1
1


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>s</i>


<i>v<sub>tb</sub></i>   d. Công thức b và c đúng.


<b>Câu 5: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc ? </b>
a. km.h b. m/s c. m.s d. s/m


<b>Câu 6: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? </b>
a. Chuyển động của một ô tô đi từ Điền Lộc vào Huế.
b. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.


c. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.


d. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay ổn định.


<b>Câu 7 : Đưa một vật nặng hình trụ trịn lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng </b>
hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn?


a. Lăn vật b. Kéo vật.


c. Cả hai cách như nhau d. Không so sánh được.


<b>Câu 8 : Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi </b>
được là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THCS ĐIỀN LỘC</b>


<b>II. Phần tự luận : 6 điểm </b>
<i><b>Câu 1: (3 điểm) </b></i>


- Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc?


- Nếu có hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ như thế nào?
- Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Cho ví dụ ?


<i><b>Câu 2 : (1 điểm) </b></i>


Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (tỉ
xích 1 cm ứng với 500N)?


<i><b>Câu 3 : (1 điểm) </b></i>


Búp bê đang đứng trên xe lăn, đột ngột đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?


<i><b>Câu 4 : (1 điểm) </b></i>


Một ô tô đi từ Điền Lộc vào Huế, biết rằng quãng đường từ Điền Lộc đến Sịa dài 15km ô tô đi với vận
tốc là 12.5 m/s. Quãng đường từ Sịa đến Huế dài 25km ơ tơ đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của ơ
tơ đi từ Điền Lộc vào Huế?


<b>BÀI LÀM: </b>


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...


...


……...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>THCS ĐIỀN LỘC</b>


4
<b>PHÒNG GD-ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<b> TRƯỜNG THCS ĐIỀN LỘC MƠN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Tiết 7) </b>
<i> Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>
(Đáp án này gồm 1 trang)


<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I. Trắc </b>
<b>nghiệm </b>


<b>1 </b>
<b>2 </b>
<b>3 </b>
<b>4 </b>
<b>5 </b>
<b>6 </b>
<b>7 </b>


<b>8 </b>


C
D
C
B
B
D
A
D


0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50


<b>II.Tự </b>
<b>luận </b>


<b>1 </b> Ý 1: Nêu được ví dụ và chỉ được vật mốc (tùy HS)


Ý 2: - Nếu có hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đangg chuyển động
thì vật đó sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.


Ý 3: Bởi vì; Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng
yên so vật khác, tùy thuộc vào vật chọn làm mốc.



1,00
1,00


1,00


<b>2 </b>


0,50
0,50
0,50
0,50


<b>3 </b>


Búp bê ngã về phía sau. Khi đẩy xe,chân búp bê chuyển động cùng xe, do
quán tính nên đầu và thân búp bê chưa kịp chuyển động


<b>4 </b> Đổi 12,5 m/s = 45 km/h.


Thời gian đi hết quãng đường đầu : t1 = s1/v1 = 15/45 = 1/3.(h)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường:
vtb = s1 + s2 / t1 + t2 = 15 + 25 / 1/3 + 1/2 = 48 (km/h)



0,50


0,50
Vẽ đúng:



điểm đặt
phương,


chiều
độ lớn
500N


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ <b> KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011 - 2012 </b>


<b>TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI </b> <b> Môn: Vật Lý - LỚP: 8AB. </b>




<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <i> Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. </b>
<b>Câu 1.(a)Có một ơ tơ chạy trên đường, câu mơ tả nào sau đây là đúng? </b>


A.Ơ tơ đang chuyển động.


B.Ơ tơ đang chuyển động so với hàng cây bên đường.
C.Ơ tơ đang đứng n.


D.Ơ tơ chuyển động so với người lái xe.


<b>Câu 2.(a)Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc. </b>


A. km.h B. m.s C. km/ h. D.s/m



<b>Câu 3.(b)Độ dài quãng đường (s) đi được trong thời gian (t) và vận tốc của chuyển động (v) liên hệ với nhau </b>


bằng hệ thức:


A. s = v .t B. v = t /s C. v = s . t D.t = s . v


<b>Câu 4.(c)Một ô tô chuyển động với vận tốc 35 km/ h trong thời gian 2h. Vậy đoạn đường ô tô đi được sẽ là: </b>


A.37 km B. 70 km C. 15,5 km D. 33 km


<b>Câu 5.(b) Một người đi quãng đường s</b>1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. trong các cơng
thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng?


<sub>.</sub> 1 2


2


<i>tb</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>A v</i>   1 2


1 2


. <i><sub>tb</sub></i> <i>s</i> <i>s</i>
<i>C v</i>


<i>t</i> <i>t</i>







1 2


1 2


. <i><sub>tb</sub></i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>B v</i>


<i>s</i> <i>s</i>


  <i> D.vtb = s 1,2 . t 1,2 </i>


<b>Câu 6.(a) Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng </b>


nhất.


A.Có thể tăng, có thể giảm. C.Vân tốc giảm dần
B. Vận tốc tăng dần D.Vận tốc không thay đổi.


<b>Câu 7.(a)Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng. </b>


A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.


B.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.



C.Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa.
D.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.


<b>Câu 8.(a)Hành khách ngồi trên xe ô tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng </b>


tỏ xe:


A. Đột ngột rẽ sang trái B. Đột ngột giảm vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột tăng vận tốc.


<b>Câu 9.(b)Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? </b>


ATăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.


C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.


<b>Câu10.(a) Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? </b>


A. Lực ma sát cùng hướng với chuyển động của vật.


B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.


<b>Câu11.(a)( 1điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. </b>


1. Khi có lực tác dụng, mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có (1)...
2. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có(2) ……… theo thời gian.
3. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ (3)...
4. Độ lớn của vận tốc cho biết sự (4)...của chuyển động.



<b>II.Tự luận: (4điểm) </b>


<b> Câu 12(c)(1điểm ) Biểu diễn véc tơ lưc sau. </b>


Lực kéo một vật sang phải, theo phương ngang, có cường độ 2000N.(chọn tỉ xích 1cm ứng với 500N ).


<b>Câu 13 (c,d)(3điểm)Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một </b>


quãng đường nằm ngang dài 90 m trong 15s.


1.Tính vận tốc trung bình trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang
2.Tính vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường.


SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ <b> KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011 - 2012 </b>


<b>TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI </b> <b> Môn: Vật Lý - LỚP: 8AB. </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <i> </i>


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>


(Đáp án này gồm: 01 trang)


<b>CÂU </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I.Trắc nghiệm: </b>


<b>1 </b> B 0,50



<b>2 </b> C 0,50


<b>3 </b> A 0,50


<b>4 </b> B 0,50


<b>5 </b> C 0,50


<b>6 </b> A 0,50


<b>7 </b> B 0,50


<b>8 </b> C 0,50


<b>9 </b> C 0,50


<b>10 </b> C 0,50


<b>11 </b> <b>11.1 </b> (1) quán tính 0,25


<b>11.2 </b> (2) độ lớn không thay đổi 0,25


<b>11.3 </b> (3) tiếp tục chuyển động thẳng đều 0,25


<b>11.4 </b> (4) nhanh hay chậm 0,25


<b>II. Tự luận: </b>
<b> 12 </b>





A F=2000N


<b> 500N </b>


<b> </b>


<b>1,00 </b>


<b> 13 </b> Tóm tắt ( 0.5 điểm)


s1= 150m
t1= 30s
s2= 90m
t<sub>2</sub>=15s


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---


Tính:1. v1=? v2=?
2. vtb=?


<b>13.1 </b> Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là


v1= 1


1


<i>s</i>
<i>t</i> =



150


30 = 5( m/s)


Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ng


v2= 2


2


<i>s</i>
<i>t</i> =


90


15= 6 (m/s)


<b>0,75 </b>


0,75


<b>13.2 </b> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là


vtb = 1 2


1 2


<i>s</i> <i>s</i>
<i>t</i> <i>t</i>




 =


150 90
30 15




 5.3(m/s)


<b>1,00 </b>


<b>13 câu </b> <b>17 ý </b> 10


điểm
Duyệt của tổ CM Giáo viên ra đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trường THCS Lê Vă Miến KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I </b>


<b>Họ và tên:……… MÔN:VẬT LÝ</b>



<b>Lớp:………. NĂM HỌC: 2012- 2013 </b>



………


<i>Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lời cho các câu sau </i>


<b>Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi: </b>
A. vật đó khơng chuyển động.


B. vật đó khơng dịch chuyển theo thời gian.



C. vật đó khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc khơng thay đổi.


<b>Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều được tính bằng cơng thức: </b>


A. <i>v</i> <i>S</i>
<i>t</i>


 ; B. <i>v<sub>tb</sub></i> <i>S</i>


<i>t</i>


 ; C. <i>v<sub>tb</sub></i> <i>t</i>


<i>S</i>


 ; D. <i>v</i> <i>t</i>


<i>S</i>


<i>Chú ý : s, v, t ≠ S, V, T </i>


<b>Câu 3: Đơn vị của vận tốc là: </b>


A, km.h ; B. m.s ; C. km/h ; D. s/m


<b>Câu 4: Hai lực cân bằng là: </b>


A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng,


ngược chiều nhau.


B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, có phương cùng nằm trên một
đường thẳng, nhưng ngược chiều.


C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và ngược chiều.
D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều.
<b>Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì: </b>


A. lực làm cho vật chuyển động C. lực có độ lớn, phương và chiều
B. lực làm cho vật biến dạng D. lực làm cho vật thay đổi tốc độ
<b>Câu 6: Phương án có thể làm giảm được ma sát là: </b>


A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc


B. tăng diện tích của mặt tiếp xúc d. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
<b>Phần II. Tự luận: (7 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: </b>
<b> Câu 7 (1 điểm): Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?</b>


<b>Câu 8 (2 điểm): Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ? </b>


<b>Câu 9 (1 điểm): Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết </b>
quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của Ơ tơ ra km/h và m/s?


<b>Câu 10 (2 điểm): </b>


a) Nêu đặc điểm của véc tơ lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 11:(1 diểm ):Một vật đi từ A đếnB với vận tốc 6 km/h, sau đó quay về B với vận tốc 10/3(
m/s).Tính vận tốc trung bình cả đi và về.



Bài làm
<b>Đáp án và thang điểm: </b>


<i><b>Phần I:Trắc nghiệm: 3 điểm (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) </b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đ.A C B C B C A


<i><b>Phần II: Tự luận (7 điểm) </b></i>


<b>Câu 7 (1 điểm): Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời </b>
gian. (0,5 điểm)


Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. (0,5 điểm)
<b>Câu 8 (2 điểm): </b>


<b>a) Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm lại. </b>
Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma
sát trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, khi đó lực ma sát


trượt giữa bánh xe và mặt đường. (1 điểm)


<b>b) Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng </b>
lên quả bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn. (1 điểm)


<b>Câu 9 : ( 2 điểm) </b>
Tóm tắt :(0,50 đ)



t = 2h
S = 108km
v = ? k/h
= ? m/s


Giải :


Vận tốc của Ơ tơ là :


ADCT : <i>v</i> <i>S</i>
<i>t</i>


 Thay số, ta được:


108


v = = 54 (km/h) (1 )


2
54.1000


= = 15 (m/s) (0,5 )


3600


<i>đ</i>


<i>đ</i>



Đáp số : 54k/h ; 15m/s


<b>Câu 10 : ( 2 điểm) </b>


<i><b>a) ( 1 điểm) </b></i>


Ta có: m = 10kg P = 10.m = 100N




<i><b>b) (1 điểm) </b></i>


<b> F = 25000N </b>


<b>P = 100N </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Ma trận đề kiểm tra. </b>


<b>1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: </b>


<i><b>a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình </b></i>


<b>TT </b> <b>Nội dung </b> Tổng số tiết Lý thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số


LT VD LT VD


1 Chuyển động cơ 4 3 2.1 1.9 23.3 21.1


2 Lực cơ 5 3 2.1 2.9 23.3 32.2



Tổng 9 6 4.2 4.8 46.7 53.3


<i><b> b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ </b></i>


Cấp độ Nội dung của


đề Trọng số


Số lượng câu (chuẩn của kiểm tra) Điểm
số


T.Số TN TL


Cấp độ (1,2)
Lý thuyết


Chuyển động


cơ 23.3 2.3 ~2 2(1) 1(1) 2,0


Lực cơ 23.3 2.3 ~2 1(0,5) 1(2) 2,5


Cấp độ (3,4)
Vận dụng


Chuyển động


cơ 21.1 2.1 ~2 1(0,5) 1(2) 2,5


Lực cơ 32.2 3.2 ~4 2(1) 1(2) 3,0



</div>

<!--links-->

×