Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hoàn thiện hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam qua nghiên cứu điển hình tại chi nhánh Sở Giao dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.38 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 2 </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, HỆ THỐNG PHÁT </b>
<b>HIỆN VÀ CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG . Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2. Rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.3. Phân loại rủi ro tín dụng. ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.4. Nhận dạng rủi ro tín dụng. ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.5. Tác động của rủi ro tín dụng. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.3. Hệ thống phát hiện và cảnh báo báo sớm rủi ro tín dụng của ngân hàng </b>
<b>thƣơng mại. ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>1.3.1. Khái niệm về hệ thống phát hiện cảnh báo sớm rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3.2. Vai trò của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3.3. Cấu trúc hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng.Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.4. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.4. Kinh nghiệm xây dựng hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro </b>


<b>tín dụng. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.4.1. Kinh nghiệm từ các tổ chức nước ngoài .. Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.4.2. Kinh nghiệm từ các tổ chức trong nước ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ CẢNH BÁO </b>
<b>SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - </b>


<b>NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH.Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5. Tổng quan về hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại </b>


<b>Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.5.1. Quá trình thành lập và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
<b>Việt Nam. ... Error! Bookmark not defined.</b>
1.5.2. Hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
<b>Ngoại thương Việt Nam. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.6. Thực trạng tín áp dụng hệ thống phát hiện và cánh báo sớm rủi ro tín </b>


<b>dụng tại NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch.Error! Bookmark not defined.</b>



<b>1.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao DịchError! Bookmark not defined.</b>
1.6.2. Thực trạng áp dụng hệ thống phát hiện và cánh báo sớm rủi ro tín dụng


<b>tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao DịchError! Bookmark not defined.</b>
1.6.3. Đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro


<b>tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao DịchError! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ </b>
<b>CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP NGOẠI THƢƠNG </b>
<b>VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH. ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Định hƣớng phát triển tín dụng tại NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – </b>
<b>Chi nhánh Sở Giao Dịch. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1.1. Định hướng phát triển chung. ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1.2. Định hướng phát triển chất lượng tín dụng tại Sở Giao Dịch.Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chứcError! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2.2. Nhóm giải pháp về quy trình, quy định ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3. Kiến nghị... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3.1. Kiến nghị với NH TMCP Ngoại thương Việt NamError! Bookmark not defined.</b>
<b>3.3.2. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT </b>




NH : Ngân hàng


TMCP : Thương mại cổ phần


Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
KH : Khách hàng


SGD : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam -
Chi nhánh Sở Giao Dịch


CN : Chi nhánh
TSC : Trụ sở chính
RRTD : Rủi ro tín dụng
NHNN : Ngân hàng nhà nước
CBTD : Cán bộ tín dụng
CBKH : Cán bộ khách hàng


PH&CBS RRTD : Phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng
PKH : Phòng khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Bảng 1.1: Hệ thống xếp hạng nội bộ của Citibank ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 1.2: Chỉ tiêu phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng của European
<b>Central Bank ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 1.3: Các chỉ tiêu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng của NH TMCP Cơng Thương
<b>Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.1: Trọng số chấm điểm đối với doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp
<b>tiềm năng ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>Bảng 2.2: Trọng số chấm điểm đối với doanh nghiệp siêu nhỏError! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.3: Xếp hạng tín dụng tại Vietcombank ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 2.4: Kết quả huy động vốn của SGD từ 2013-2016Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại SGD ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.6: Tình hình hoạt động bảo lãnh tại SGD ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.7: Hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD . Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.8: Hoạt động thanh toán nhập khẩu tại SGD Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 2.9: Kết quả kinh doanh từ năm 2013-2016 của SGDError! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ tại SGD theo loại hình khách hàngError! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn tại SGD ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ theo tỷ lệ tài sản bảo đảm tại SGDError! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ theo loại hình khách hàng tại SGDError! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.1: Trọng số tính điểm tài chính theo loại báo cáo tài chính đối với


<b>kháchhàng doanh nghiệp thông thường doanh nghiệp tiềm năngError! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.2: Trọng số tính điểm tài chính theo loại báo cáo tài chính đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>


<b>---o0o--- </b>



<b>LƢU XUÂN TRƢỜNG </b>



<b>HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ CẢNH BÁO SỚM </b>


<b>RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI </b>


<b>THƢƠNG VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH </b>




<b>TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH </b>



<b>Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HỒNG THỊ LAN HƢƠNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Nền kinh tế càng phát triển, tốc độ tăng trưởng càng cao thì
nhu cầu vồn của nền kinh tế càng lớn. Khi nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng lên và thành
phần tham gia sản xuất kinh doanh đa dạng hơn cũng đồng nghĩa với rủi ro của NH tăng
theo, tạo nên áp lực không nhỏ với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng. Với danh mục
khách hàng đa dạng đòi hỏi NH phải tiến hành sàng lọc và phân loại thơng tin đầu vào để
có được bức tranh tổng quan hơn về danh mục khách hàng, nhận diện sớm những khách
hàng tiềm ẩn rủi ro từ đó đưa ra định hướng đối với những khách hàng. Việc xây dựng
không ngừng nghiên cứu, cải tiến, mở rộng hệ thống cảnh báo sớm là rất cần thiết để NH
phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng để có được những đánh giá chính xác nhất về
khách hàng, do đó cải thiện chất lượng tín dụng trong NH là điều hết sức quan trọng.


Đánh giá được tầm quan trọng của Hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín
dụng, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đang dần hoàn thiện hệ thống nhằm
đạt được mục đích tăng trưởng tín dụng an tồn và hiệu quả.


Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phát hiện và cảnh báo
sớm rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam qua nghiên cứu điển
hình tại chi nhánh Sở Giao Dịch” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình.



Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục, bảng biểu, tài liệu tham khảo,
luận văn được chia thành 3 chương:


Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng, hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi
ro tín dụng.


Chương 2: Thực trạng về hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – nghiên cứu điển hình tại Chi nhánh Sở
Giao Dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chƣơng 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng, hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro </b>
<b>tín dụng </b>


Trong chương này, tác giả trình bày khái qt về tín dụng, rủi ro và hệ thống phát
hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng.


<i> Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng được hiểu là Ngân hàng chuyển nhượng </i>
hoặc cam kết chuyển nhượng cho khách hàng quyền sử dụng vốn của ngân hàng.


<i> Đặc trưng của tín dụng ngân hàng:Đặc trưng của tín dụng ngân hàng bao gồm </i>
4 đặc trưng: Thứ nhất, có hồn trả và trong thời gian xác định; thứ hai: giá trị hoàn trả
phải lớn hơn giá trị lúc vay; thứ ba hoạt động tín dụng ngân hàng ln chứa đựng rủi ro;
<i>thứ tư: hoạt động tín dụng dựa trên nguyên tắc có bảo đảm. </i>


 Vai trị của tín dụng ngân hàng: Tín dụng NH đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền
kinh tế, tín dụng ngân hàng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất, tín dụng ngân
hàng tích tụ và thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả, tín dụng ngân hàng góp phần giải
quyết mâu thuẫn giữa chu kỳ thu nhập và chu kỳ tiêu dùng, tín dụng ngân hàng tạo điều
<i>kiện mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại. </i>



 Phân loại tín dụng ngân hàng: Các hình thức cấp tín dụng cho khách hàng rất
<i>đa dạng, Ngân hàng thường phân loại tín dụng theo một số tiêu chí sau: </i>


- Căn cứ vào thời gian: tín dụng chia làm 03 loại: tín dụng ngắn hạn, tín dụng
trung hạn, tín dụng dài hạn.


- Căn cứ vào biện pháp bảo đảm: Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản và cấp tín
dụng khơng bảo đảm bằng tài sản.


- Căn cứ vào đối tượng khác hàng: Tín dụng đối với khách hàng pháp nhân và tín
dụng đối với khách hàng thể nhân.


- Căn cứ vào quy mơ của khách hàng: Tín dụng đối với DN lớn, Tín dụng đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tín dụng đối với các cá nhân và hộ gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Khái niệm về rủi ro tín dụng: Có nhiều cách định nghĩa, tựu chung lại: Rủi ro tín </i>
dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với NH khi khách hàng khơng có khả năng thực hiện
<i><b>hoặc khơng có khả năng thực hiện đẩy đủ đúng thời hạn nghĩa vụ của mình. </b></i>


<i> Ngun nhân rủi ro tín dụng:Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, </i>
thơng thường, người ta phân rủi ro tín dụng dựa trên các yếu tố từ các thành phần tham
<i><b>gia vào q trình cấp tín dụng. </b></i>


- Ngun nhân từ phía ngân hàng: Thứ nhất: hững thơng tin phục vụ q trình ra
quyết định cấp tín dụng khơng đầy đủ, thứ hai: cán bộ thiếu đạo đức và/hoặc chuyên môn
nghiệp vụ kém, thứ ba: công tác kiểm tra kiểm tra nội bộ thiếu chặt chẽ, thứ tư: thiếu sự
giám sát và quản lý sau cho vay.


- Nguyên nhân từ phía khách hàng: Khách hàng sủ dụng vốn sai mục đích, khả


năng quản lý kinh doanh kém, tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh
bạch, khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay.


- Ngun nhân từ mơi trường bên ngồi: Mơi trường kinh tế không ổn định, môi
trường pháp lý thay đổi.


<i> Phân loại rủi ro tín dụng:Dựa trên các tiêu chí khác nhau sẽ có những phương </i>
thức phân loại rủi ro tín dụng khác nhau, cách thức phân loại RRTD sẽ phụ thuộc vào
<i>mục đích nghiên cứu. </i>


- Căn cứ vào mức độ tổn thất: rủi ro ứ động vốn và rủi ro mất vốn.


- Căn cứ theo đối tượng sử dụng vốn, rủi ro chia làm 03 loại: Rủi ro khách hàng
cá thể, rủi ro khách hàng công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính, rủi ro quốc gia hay
khu vực địa lý.


- Căn cứ vào tính tổng thể của rủi ro, rủi ro được chia làm 02 loại: Rủi ro giao
dịch và rủi ro danh mục


- Căn cứ vào giai đoạn phát sinh rủi ro:Rủi ro trước khi cho vay, rủi ro trong khi
cho vay, rủi ro sau khi cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Tác động của rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động </i>
kinh doanh cũng như sự ổn định của ngân hàng thông qua: Giảm lợi nhuận của ngân
<i><b>hàng, giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng, giảm độ tín nhiệm của ngân hàng. </b></i>


<b>Hệ thống phát hiện và cảnh báo báo sớm rủi ro tín dụng của ngân hàng </b>
<b>thƣơng mại. </b>


<i> Khái niệm: Hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng là một hệ thống </i>


được các Tổ chức tín dụng xây dựng để phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro đối với khoản
tín dụng, áp dụng cho từng khách hàng cụ thể.


<i> Vai trò của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Hệ thống cảnh </i>
báo sớm rủi ro tín dụng được áp dụng với mục đích khác nhau đối với từng đối tượng
<i><b>khác nhau. </b></i>


- Đối với khách hàng chưa có quan hệ tín dụng: sàng lọc khách hàng có rủi ro cao
trước khi tiến hành các bước tiếp theo trong q trình thẩm định cấp tín dụng.


- Đối với khác hàng đang có quan hệ tín dụng: phát hiện rủi ro để có biện pháp
điều chỉnh tín dụng.


<i> Cấu trúc hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: mỗi ngân hàng sẽ </i>
xây dựng một hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro dựa trên đặc trưng của NH cũng
như đặc thù của các KH của mình. Tuy nhiên, hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro
tín dụng thường bao gồm 4 cấu phần: cấu phần thứ nhất là bộ máy tổ chức hệ thống, cấu
phân thứ hai là các quy trình thực hiện và giám sát tuân thủ của hệ thống, cấu phần thứ ba
là hệ thống chỉ tiêu phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng và cấu phần thứ tư là các
bộ phận hỗ trợ hệ thống.


<i> Quy trình, quy định thực hiện và giám sát tuân thủ của hệ thống. </i>


- Quy định hướng dẫn thực hiện: là các văn bản nhằm hướng dẫn phương thức thực
hiện, chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm của các phịng ban qua trình vận hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

xuyên và liên tục trước, trong và sau khi giải ngân để kịp thời phát hiện những rủi ro tiềm
ẩn.


<i> Hệ thống chỉ tiêu phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: là một tập hợp các </i>


chỉ tiêu để xác định rủi ro ở giai đoạn tiềm ẩn hoặc mới phát sinh. NH sẽ cập nhật những
thông tin liên quan đến khách hàng trên hệ thống chỉ tiêu (các thông tin cần cập sẽ được
xây dựng cho từng nhóm khách hàng để phù hợp với đặc điểm của khách hàng) từ đó sẽ
xác định được các rủi ro tiềm ẩn của khách hàng.


<i> Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng. </i>
Mức độ hồn thiện của một hệ thống phát hiện và cảnh báo rủi ro tín dụng được
đánh giá qua các tiêu chí sau:


<i>- Mức độ hoàn thiện của bộ máy tổ chức thực hiện: Được đánh giá qua hai tiêu </i>
<i>chỉ là chất lượng cán bộ tham gia hệ thống và mức độ tinh gọn của hệ thống. </i>


<i>- Mức độ cụ thể và chặt chẽ của quy trình vận hành hệ thống: Hệ thống có thể </i>
vận hành ổn định, đạt yêu cầu về mặt thời gian hay không phụ thuộc rất lớn vào sự liên hệ
giữa các bộ phận, các bộ phận thực hiện đúng chức năng của mình và có thể hỗ trợ các bộ
<i>phận khác sẽ là điều kiện cần để hệ thống phát huy tác dụng. </i>


<i>- Chất lượng hệ thống chỉ tiêu phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Hiệu quả của </i>
hệ thống phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của hệ thống các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu càng chi tiết
<i>thì chất lượng cảnh báo càng sát với thực tế của khách hàng. </i>


<i>- Mức độ hỗ trợ của các bộ phận hỗ trợ: Hệ thống CNTT hiện đại, thuận tiện với </i>
người dùng , kho dữ liệu khách hàng đầy đủ là tiền để để q trình cập nhật và phân tích
<i>thơng tin nhánh chóng và chính xác. </i>


<i> Hiệu quả của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Để đánh giá </i>
hiệu quả của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng cần so sánh giữa chi phí
vận hành hệ thống để đưa ra các cảnh báo và kết quả hệ thống mang lại đối với NH. Chi
phí hoạt động gồm chi phí xây dựng hệ thống, chi phí vận hành hệ thống và chi phí khác.
Kết quả của hệ thống được đánh giá qua tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín


<i>dụng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Kinh nghiệm từ các tổ chức nước ngồi: Ví dụ về các hệ thống của Citibank và </b></i>
<i><b>Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng của Ngân hàng Trung ương châu Âu. </b></i>


<i><b> Kinh nghiệm từ các tổ chức trong nước: Kinh nghiệm từ hệ thống chỉ tiêu cảnh </b></i>
<b>báo sớm rủi ro tín dụng của Vietinbank). </b>


<b>Chƣơng 2: Thực trạng về hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại </b>
<b>Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Qua nghiên cứu điển hình tại chi </b>


<b>nhánh Sở giao dịch. </b>


<b>Tổng quan về hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại Ngân </b>
<b>hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. </b>


<i> Quá trình thành lập và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam: Ngân </i>
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động ngày 01/4/1963. Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là
<i><b>một trong những Ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam. </b></i>


<i> Hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP </i>


<i><b>Ngoại thương Việt Nam: </b></i>


- Bộ máy tổ chức của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Bộ máy
tổ chức được thực hiện tại hai cấp là Trụ sở chính và Chi nhánh. Trong đó các chi nhánh
chịu trách nhiệm tác nghiệp trực tiếp và Trụ sở chính rà sốt những khách hàng vượt thẩm
<i>quyền của chi nhánh. Thực hiện theo mô hình quản lý phân tán </i>



- Quy trình vận hành của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng:
Q trình đánh giá rà sốt rủi ro của khách hàng được thực hiện thường xuyên liên tục
trước, trong và sau khi cấp tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thực trạng tín áp dụng hệ thống phát hiện và cánh báo sớm rủi ro tín dụng </b>
<b>tại NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch. </b>


<i> Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch </i>


<b>- Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn của Chi nhánh liên tục tăng trưởng với tốc </b>
độ cao và ổn định. Nhờ mở rộng hợp tác được với các doanh nghiệp lớn, tổng công ty của Nhà
<b>nước, Chi nhánh đã có nguồn huy động vốn đầu vào chủ yếu là không kỳ hạn với chi phí thấp </b>


<i><b>- Hoạt động Bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh là hoạt động có rủi ro thấp và lợi </b></i>
nhuận mang lại khá ổn định. SGD tập trung tăng cường hoạt động bảo lãnh làm gia tăng
<b>lợi nhuận từ phi tín dụng và sẽ làm gia tăng lợi ích khác cho SGD. </b>


<i><b>- Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu: Mặc dù phải đối mặt“với sức ép cạnh </b></i>
tranh ngày càng gia tăng từ các NHTM khác SGD ln duy trì được tốc độ tăng trưởng
cũng như thị phần trong lĩnh vực thanh toán quốc tế dựa vào thế mạnh hàng đầu trong
<b>thanh toán quốc tế và mạng lưới”NH đại lý rộng khắp toàn cầu của Vietcombank. </b>


<i><b>- Lợi nhuận: Với nỗ lực quyết tâm của toàn hệ thống, Vietcombank đã đạt được </b></i>
những kết quả ấn tượng trong việc thực hiện mục tiêu đề ra, nhiều năm liền SGD đạt kết
quả kinh doanh rất khả quan, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trong các năm gần đây đều
<b>trên 30%/năm. </b>


<i> Thực trạng áp dụng hệ thống phát hiện và cánh báo sớm rủi ro tín dụng tại Ngân </i>


<i>hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch </i>



<i>- Bộ máy tổ chức của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: </i>


Xây dựng bộ máy các phịng ban, cán bộ tham gia theo theo đúng quy chuẩn của
Vietcombank.


<i>- Quy trình, quy định thực hiện và giám sát tuân thủ của hệ thống: Quy trình thực </i>
hiện hệ thống PH&CBS RRTD được TSC ban hành và áp dụng trên toàn bộ hệ thống các
<i>CN và phòng ban, SGD đã nghiêm túc thực hiện ngay từ khi tiếp cận khách hàng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín </i>


<i><b>dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch. </b></i>


- Kết quả đạt được


Vềbộ máy tổ chức thực hiện của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín
<b>dụng: Xây dựng đúng mơ hình của Vietcombank,không ngừng đẩy mạnh công tác đào </b>
tạo cán bộ, phải xây dựng được một chiến lược cụ thể khi xây dựng nguồn nhân lực chất
<b>lượng. </b>


Quy trình vận hành của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng:SGD
đã nghiêm túc thực hiện theo các quy trình quản lý rủi ro tín dụng, ...chủ động trong cơng
<b>tác rà sốt đánh giá rủi ro đối với KH. </b>


Hệ thống chỉ tiêu phát hiện cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ đã phát huy tác dụng phân loại, đánh giá khách hàng và cảnh báo rủi ro đối
với các khách hàng có chưa có quan hệ tín dụng và soát đánh giá cảnh báo rủi ro đối với
<b>khách hàng đang có quan hệ tín dụng. </b>



Kết quả hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: Trong những năm
qua, cùng với sự cố gắng với việc áp dụng nghiêm túc vả chủ động hệ thống phát hiện
cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, SGD đã đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng và kiểm
soát rủi ro rất hiệu quả (tỷ lệ nợ xấu giảm)


<i>- Hạn chế và nguyên nhân </i>


<i>Hạn chế </i>


<i><b>Thứ nhất: Chất lượng cán bộ tham gia vận hành: CBKH chưa chủ động tìm hiểu, </b></i>


cập nhật những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của KH, năng lực chưa đáp ứng
<i><b>được đầy đủ yêu cầu phát hiện rủi ro. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chỉ tập trung vào đánh giá KH trong giai đoạn thẩm định cấp tín dụng


<i>Thứ ba:Nội dung hệ thống phát hiện cảnh báo sớm rủi ro </i>


Đối với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Hệ thống đánh giá cịn nhiều chỉ tiêu
định tính phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các cấp độ đánh giá. Hệ thống xếp hạng tín
dụng xây dựng chưa gắn với đặc điểm kinh tế của từng địa phương, từng lĩnh vực đầu tư.
Hạn chế lớn nhất đó là việc chấm điểm dựa trên báo cáo tài chính của KH trong khi số
<i>liệu trên báo cáo tài chính chỉ mang tính lịch sử, khơng cón tính kịp thời. </i>


NH chưa xây dựng được hệ thống chỉ tiêu theo dõi cảnh báo sớm rủi ro tín dụng


Thứ tư: Tăng trưởng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng: Chất lượng tín
dụng của VCB còn chi phối bởi áp lực chỉ tiêu kinh doanh do hội sở giao cho các chi
nhánh, phòng giao dịch và áp lực từ các đối thủ cạnh tranh (lãi suất, hạn mức, hình thức
bảođảm..).



<i><b>Ngun nhân </b></i>


 Ngun nhân từ phía NH.


- Đối với Bộ máy tổ chức của hệ thống phát hiện cảnh báo sớm rủi ro tín dụng:


Thứ nhất: trình độ thu thập thơng tin của CBTD chưa cao, thiếu các kênh thông tin
phục vụ công tác thu thập thông tin.


Thứ hai: sự phối hợp cung cấp thơng tin giữa các phịng ban, bộ phận để xử lý hồ
sơ khách hàng chưa được đầy đủ kịp thời.


Thứ ba: CBTD chủ yếu dựa vào các báo cáo tài chính của KH, các phương án do
khách hàng tự đề ra, dẫn đến việc ra quyết định có thể khơng được chính xác.


- Đối với nội dung thực hiện của hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng.
Công tác kiểm tra sau cho vay lỏng lẻo chưa bám sát khách hàng.


Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ còn một số điểm yếu xuất phát từ những
nguyên nhân sau:


Hệ thống các chỉ tiêu đánh tập trung chủ yếu vào các chỉ tiêu ít mang tính chất
thay đổi của khác hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Nguyên nhân từ phía khác hàng:


<b>- </b>Khơng có phương án, dự án kinh doanh khả thi.


<b>- </b>Việc thực hiện chế độ kế toán thống kê của DN chưa được nghiêm túc.



<b>- </b>“Một số khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng nỗ lực sử dụng vốn


vay có hiệu quả; KH thiếu thiện chí cung cấp thơng tin”.


<b>- </b>Không đủ tài sản thế chấp hợp pháp.


<b>Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín </b>
<b>dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch. </b>


<b>Định hƣớng phát triển tín dụng tại NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi </b>
<b>nhánh Sở Giao Dịch. </b>


<i> Định hướng phát triển chung: Sở Giao Dịch tiếp tục phương châm“Tăng tốc - </i>
Hiệu quả - Bền vững”, “quan điểm chỉ đạo điều hành “Đổi mới - Kỷ cương - Trách
nhiệm”.“Theo đó, định hướng chủ đạo của chiều sâu, lấy chất lượng và hiệu quả làm
trọng tâm, nỗ lực trên tất cả các mảng hoạt động kinh doanh để thực hiện thắng lợi và
hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đề ra, hướng tới phát triển bền
vững theo chuẩn mực quốc tế”


<i> Định hướng phát triển chất lượng tín dụng: Trong những năm tiếp theo trước </i>
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các TCTD trong và ngoài nước. SGD sẽ tiếp tục đạt
<b>mục tiêu chí sau: </b>


- Hoạt động tín dụng duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức 10%-15%, tỷ lệ nợ xấu
đặt mục tiêu duy trì dưới 1%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giải pháp hoàn thiện hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại </b>
<b>Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch. </b>



<i> Nhóm giải pháp hồn thiện bộ máy tổ chức: Kết hợp nâng cao chất lương nguồn </i>
nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức theo hướng tách biệt chức bán hàng và quản lý rủi
ro của cán bộ khách hàng.


<i> Nhóm giải pháp về Quy trình, quy định thực hiện và giám sát tuân thủ của hệ </i>


<i>thống: Thực hiện phân định rõ chức năng nhiệm vụ của các phòng trong hệ thống phát </i>


<i><b>hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng. </b></i>


<i> Nhóm giải pháp về hệ thống chỉ tiêu phát hiện cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: </i>
Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ theo hướng gia tăng tỷ trọng các
thơng tin tài chính của khách hàng khi được kiểm toán độc lập và bổ sung các chỉ tiêu
<i><b>định lượng để đánh giá tình hình tài chính của khách hàng. </b></i>


 Nhóm giải pháp về bộ phận hỗ trợ: Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin
trong việc hỗ trợ Hệ thống xếp hạng, như phát triển các chỉ tiêu định lượng nhờ sử dụng
các chương trình phần mềm kết nối với hệ thống NH cốt lõi.


<b>Kiến nghị </b>


<i> Kiến nghị với NH TMCP Ngoại thương Việt Nam </i>


<i>- Xây dựng kho dữ liệu khách hàng: Hệ thống thông tin cần đáp ứng yêu cầu sau: </i>
Hệ thống thông tin tín dụng phải được tổ chức thành mạng lưới thống nhất từ
trung ương đến cơ sở.


Toàn bộ thơng tin tín dụng của KH đã từng quan hệ, khách hàng hiện hữu cũng
đều được tập hợp và lưu trữ.



Một bộ phận chuyên trách sẽ được thành lập nhằm đảm nhận việc thu thập và phân
tích thơng tin, cập nhật hàng ngày các thơng tin về KH có quan hệ với NH.


Đối với một ngành cụ thể, cần có các thơng tin và phân tích cơ cấu ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Nâng cấp cơ sở vật chất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin:VCB hiện </i>
đại hố cơng nghệ NH ở Hội sở chính và chi nhánh đồng bộ để đảm bảo kết nối thông
tin và xây dựng mạng giao dịch trực tuyến trên toàn quốc đảm bảo Hội sở chính là
trung tâm đầu não lưu trữ và xử lý thơng tin và điều hành kinh doanh, tạo điều kiện cho
<i>việc ứng dụng các sản phẩm dịch vụNH điện tử. </i>


- VCB xây dựng và dựa vào ứng dụng các chương trình phần mềm tự động thực
hiện phân loại KH, định hạng rủi ro tín dụng đối với KH là tổ chức kinh tế để làm cơ sở
cho việc ra quyết định cho vay.


- VCB hoàn thiện hệ thống lưu trữ dữ liệu phục vụ cho công tác chấm điểm xếp
hạng tín dụng DN.


<i><b> Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước </b></i>


- Xây dựng kho dữ liệu thông tin doanh nghiệp: Thành lập một tổ chức cung cấp
thông tin công khai và minh bạch, hỗ trợ các NH trong công tác thẩm định khách hàng
qua đó hỗ trợ tích cực kiểm sốt được nợ xấu tồn bộ hệ thống NH phù hợp với định
<i>hướng của NH nhà nước. </i>


- Ban hành đồng bộ và hồn chỉnh khung pháp lý về tài chính: Cần ban hành đồng
bộ và hoàn chỉnh khung pháp lý về tài chính, tăng cường chế tài đối với việc hạch toán kế
toán của doanh nghiệp.


<b>Kết luận: </b>



</div>

<!--links-->

×