Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

thiết kế chung cư cao cấp an phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 148 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU XÂY DỰNG........................................................................... 1
1.2. VỊ TRÍ,ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TƢ NHIÊN CỦA CƠNG TRÌNH ....................... 1
1.2.1. Vị trí cơng trình ...................................................................................................... 1
1.2.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
2.1. ĐĂC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH.......................................................................2
2.1.1. Đăc điểm địa hình................................................................................................... 2
2.1.2. Cấu tạo địa tầng...................................................................................................... 2
2.2. ĐIỀU KIỆN HẠ TẦNG KỶ THUẬT ........................................................................... 2
2.3. QUY MƠ VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG CƠNG TRÌNH .......................................... 2
2.4. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ................................................... 3
2.5. TIÊU CHUẨN KIẾN TRÚC ........................................................................................ 4
2.6. TIÊU CHUẨN KẾT CẤU ............................................................................................ 4
2.7. TIÊU CHUẨN ĐIỆN,CHIẾU SÁNG CHỐNG SÉT ..................................................... 4
2.8. TIÊU CHUẨN VỀ CẤP THOÁT NƢỚC ..................................................................... 4
2.9. TIÊU CHUẨN VỀ PHÒNG CHÁY CHỬA CHÁY ...................................................... 5
2.10. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ................................................................................................... 5
2.11. THIẾT KẾ CÁC MẶT BẰNG...................................................................................... 5
2.12. THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG .............................................................................................. 5
2.13. GIẢI PHÁP GIAO THƠNG .........................................................................................6
2.13.1. Giao thơng theo phƣơng đứng................................................................................. 6
2.13.2. Giao thơng theo phƣơng ngang ............................................................................... 6


2.14. THƠNG GIĨ VÀ CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN .............................................................. 6
2.14.1. Thơng gió ............................................................................................................... 6
2.14.2. Chiếu sáng.............................................................................................................. 6
2.15. HỆ THỐNG ĐIỆN ....................................................................................................... 6
2.16. HỆ THỐNG NƢỚC...................................................................................................... 6
2.16.1. Cấp nƣớc ................................................................................................................ 6
2.16.2. Thoát nƣớc ............................................................................................................. 6
2.17. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ................................................................ 7
2.17.1. Hệ thống báo cháy .................................................................................................. 7
2.17.2. Hệ thống chữa cháy ................................................................................................ 7
2.18. THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC ....................................................................................... 7
2.19. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .......................................................................................... 7
CHƢƠNG 3: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾT
3.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ............................................................................................ 8
3.2. TRỌNG LƢỢNG ĐƠN VỊ CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU ................................................ 8
3.3. HỆ SỐ VƢỢT TẢI DO TRỌNG LƢỢNG KẾT CẤU VÀ HOẠT TẢI ........................ 9

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

3.4. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ .............................................................................................. 9
3.4.1. Tĩnh tải................................................................................................................... 9
3.4.2. Hoạt tải .................................................................................................................. 9

3.4.3. Tải trọng gió......................................................................................................... 10
3.5. TIÊU CHUẨN CƢỜNG ĐỘ VẬT LIỆU .................................................................... 10
3.5.1. Các chỉ tiêu bê tông .............................................................................................. 10
3.5.2. Chỉ tiêu của thép................................................................................................... 11
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ SÀN LẦU 5
4.1. SĨ LIỆU TÍNH TỐN............................................................................................... 12
4.1.1. Số liệu tính tốn.................................................................................................... 12
4.1.2. Phân tích kết cấu và phân loại ơ sàn ...................................................................... 12
4.2. TÍNH TỐN SÀN...................................................................................................... 13
4.2.1. Xác định kích thƣớc sơ bộ .................................................................................... 13
4.2.2. Xác định tải trọng ................................................................................................ 14
4.2.3. Xác định nội lực ơ sàn .......................................................................................... 16
4.2.4. Tính cốt thép cho một ơ sàn điển hình................................................................... 25
4.2.5. Kiểm tra độ võng bản sàn ..................................................................................... 30
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
5.1. KIẾN TRÚC............................................................................................................... 31
5.1.1. Số liệu tính tốn.................................................................................................... 32
5.1.2. Tính tốn cầu thang ............................................................................................. 32
5.1.3. Xác định tải trọng lên cầu thang............................................................................ 33
5.1.4. Sơ đồ tính bản thang ............................................................................................. 35
5.1.5. Tính tốn cốt thép................................................................................................. 36
5.1.6. Tính dầm chiếu nghĩ ............................................................................................. 37
5.1.7. Tính cốt thép ........................................................................................................ 38
CHƢƠNG 6 : THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI
6.1. KIẾN TRÚC............................................................................................................... 40
6.2. SỐ LIỆU TÍNH TỐN............................................................................................... 40
6.2.1. Kích thƣớc sơ bộ bể chứa nƣớc ............................................................................. 40
6.2.2. Xác định loại bể nƣớc ........................................................................................... 41
6.2.3. Vật liệu ................................................................................................................ 42
6.3. TÍNH TỐN BỂ ........................................................................................................ 42

6.3.1. Tính tốn bản nắp ................................................................................................. 42
6.3.2. Tính tốn bản thành .............................................................................................. 45
6.3.3. Tính tốn đáy bể ................................................................................................... 47
6.3.4. Tính tốn dầm bể .................................................................................................. 48
6.3.5. Tính tốn cốt thép................................................................................................. 55
CHƢƠNG 7: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC B
7.1. SỐ LIỆU TÍNH TỐN............................................................................................... 65
7.1.1. Số liệu tính tốn.................................................................................................... 65
7.1.2. Giới thiệu và giải pháp tính tốn ........................................................................... 66

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

7.2. SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN......................................................................... 67
7.2.1. Sơ bộ chiều dày sàn .............................................................................................. 67
7.2.2. Sơ bộ tiết diện dầm............................................................................................... 67
7.2.3. Sơ bộ tiết diện cột ................................................................................................. 67
7.2.4. Sơ bộ thiết diện vách lỏi cứng ............................................................................... 68
7.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CÔNG TRÌNH .......................................................... 69
7.3.1. Tải trọng thẵng đứng ............................................................................................ 69
7.3.2. Tổ hợp tải trọng .................................................................................................... 73
7.4. TÍNH TỐN DẦM KHUNG TRỤC B ....................................................................... 75
7.5. TÍNH TỐN CỘT KHUNG TRỤC B ........................................................................ 80

CHƢƠNG 8: ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MĨNG
8.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH .................................................................... 90
CHƢƠNG 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
9.1. CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TỐN.................................................................................. 95
9.2. CHỌN KÍCH THƢỚC,VẬT LIỆU,CHIỀU SÂU CHƠN CỌC ................................... 95
9.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ........................................................................................... 96
9.4. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC .............................................................................. 97
9.4.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu .......................................................................... 97
9.4.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền .......................................................................... 98
9.5. TÍNH TỐN MĨNG M1 ..........................................................................................101
9.5.1. Tải trọng tác dụng lên móng ................................................................................101
9.5.2. Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc .................................................................101
9.5.3. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc................................................................102
9.5.4. Kiểm tra lún ........................................................................................................103
9.5.5. Tính tốn đài cọc .................................................................................................107
9.6. TÍNH MĨNG M2 ......................................................................................................109
9.6.1. Tải trọng tác dụng lên móng M2 ..........................................................................109
9.6.2. Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc .................................................................109
9.6.3. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc................................................................110
9.6.4. Kiểm tra lún ........................................................................................................112
9.6.5. Tính tốn đài cọc .................................................................................................116
CHƢƠNG 10: THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP
10.1. LỰA CHỌN VẬT LIÊU,KÍCH THƢỚC CỌC ..........................................................119
10.1.1. Chọn vật liệu làm cọc ..........................................................................................119
10.1.2. Chọn kích thƣớc và thép trong cọc .......................................................................119
10.1.3. Kiểm tra cẩu,lắp cọc ............................................................................................119
10.2. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC ......................................................................................121
10.2.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu .........................................................................121
10.2.2. Súc chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ nền đất ..............................................121
10.3. TÍNH MĨNGM1 .......................................................................................................124

10.3.1. Nội lực tính tốn..................................................................................................124
10.3.2. Chọn sơ bộ cọc và tiế diện đài cọc .......................................................................124
10.3.3. Xác định tải trọng lên đầu cọc..............................................................................125

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

10.3.4. Kiểm tra lún ........................................................................................................127
10.3.5. Tính tốn đài cọc .................................................................................................130
10.4. TÍNH MĨNG M2 ......................................................................................................132
10.4.1. Nội lực tính tốn..................................................................................................132
10.4.2. Chọn sơ bộ cọc và tiế diện đài cọc .......................................................................133
10.4.3. Xác định tải trọng lên đầu cọc..............................................................................133
10.4.4. Kiểm tra lún ........................................................................................................135
10.4.5. Tính tốn đài cọc .................................................................................................139
10.5. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG.........................................................141
10.5.1. Yếu tố kỷ thuật ..................................................................................................141
10.5.2. Tính khả thi ........................................................................................................141
10.5.3. Tính kinh tế .........................................................................................................142
PHỤ LỤC ................................................................................................................................143
A. NỘI LỰC DẦM...........................................................................................................156
B. NỘI LỰC CỘT .............................................................................................................196
TÀI LIÊU THAM KHẢO .......................................................................................................234


SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002


LỜI NÓI ĐẦU

Ngành xây dựng là một trong những ngành xưa nhất của lịch sử lồi người. Có thể
nói bất cứ đâu trên trái đất này cũng có bóng dáng của ngành xây dựng. Để đánh giá sự
phát triển của một thời kỳ lịch sử hay một quốc gia nào đó chúng ta cũng thường dựa vào
các cơng trình xây dựng của quốc gia đó. Nó ln ln đi cùng với sự phát triển của lịch
sử.
Đất nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, việc phát
triển cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp, điện, đường, trường trạm...là một phần tất yếu
nhằm mục đích xây đất nước ta trở nên phát triển, có cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều
kiện cho sự phát triển của đất nước. Từ lâu ngành xây dựng đã góp phần quan trọng trong
đời sống con người chúng ta, từ việc mang lại mái ấm cho từng gia đình đến việc xây
dựng bộ mặt của đất nước. ngành xây dựng đã chứng tỏ được sự cần thiết của mình.
Trong xu thế hiện nay hoạt động xây dựng đang diễn ra với tốc độ khẩn trương, ngày càng
rộng khắp với quy mô xây dựng ngày càng lớn đã cho sự lớn mạnh của ngành xây dựng
nước ta.
Có cơ hội được ngồi trên ghế giảng đường đại học, em đã được thầy cơ truyền đạt
những kiến thức chun ngành tuy khó nhưng lại rất thú vị và hết sức bổ ích giúp bản thân
hiểu và thêm yêu ngành xây dựng mà mình theo học. Đồ án tốt nghiệp như một bài tổng
kết quá trình học tập của sinh viên trong suốt quá trình học trên ghế giảng đường đại học,
nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức đã học vào thực tế, và khi ra trường là một
người kỹ sư có trách nhiệm, có đủ năng lực để có thể đảm trách tốt cơng việc của mình,
góp phần tích cực vào sự phát triển của đất nước.



LỜI CẢM ƠN

Kính thƣa các thầy cơ kính mến!
Người việt nam có câu: :Uống nước nhớ nguồn – Ăn quả nhớ người trồng cây”.
Qua hơn bốn năm ngồi trên ghế giảng đường Trường Đại Học Mở theo học Ngành
Xây Dựng Dân Dụng và Điện. Em đã được sự giúp đỡ hết sức tận tình của nhà trường và
đặc biệt là lịng biết ơn các thầy cơ Khoa Xây Dựng nói chung và Bộ mơn nói riêng,đã tân
tình truyền đạt hiệu quả nhất những kiến thức quý báu của quý thầy cô về chuyên môn
cũng như kinh nghiệm thực tế chuyên ngành Dân Dụng và Điên. Em xin tỏ lịng kính trọng
và biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô những người đã mang đến cho em kiến thức, giúp em
vững bước trong cuộc sống cũng như trên còn đường lập nghiệp sau này.
Đặc biệt, em xin được tỏ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc đến thầy:
TS. Lê Trọng Nghĩa – Giáo viên hướng dẫn Đồ Án Tốt Nghiệp
Trong quá trình thực hiện làm Đồ Án thầy đã tận tình giúp đở và chỉ bảo cho em
ngay từ bước đầu làm đồ án. Trang bị và truyền đạt cho em những kiến thức kinh
nghiệm,cung cấp tài liệu và định hướng cho em trong suốt qua trình thực hiện Đồ Án Tốt
Nghiệp. Đó cũng là nền tảng cho em tự tin để hoàn thành đồ án, mặc dù trong lúc thực
hiện cũng có những lúc gặp khó khăn do kiến thức cịn hạn chế nhưng em ln có lịng tin
ở chính mình và nhận được sự chỉ dạy tận tình của thầy nên em đã vượt qua và hoàn
thành Đồ Án.
Tuy đồ án đã hồn thành nhưng kiến thước cịn hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi
nhiều thiếu sót. Đồng thời đây cũng là lần đầu em được thực hiện thiết kế một cơng trình
lớn,do vậy trong nhiều lĩnh vực từ lý thuyết đến thực tế và cả kinh nghiệm...là những vấn
đề mà em càng tiếp tục học hỏi không ngừng về sau. Em rất mong được sự chỉ bảo thêm
của các thầy cô.
Cuối cùng em cũng xịn cảm ơn tất cả các bạn đã giúp đở và chân thành đóng góp ý
kiến giúp em mau chóng hồn thành Đồ Án này.
Xin kính chúc sức khỏe đến các thầy cơ cùng tồn thể các bạn.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2013

SVTH

Trƣơng Minh Chính


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. MỤC ĐÍCH U CẦU XÂY DỰNG
Trong nhiều năm qua, nhà ở là một trong những vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng.
Đặc biệt, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu về nhà ở đang là vấn đề rất bức thiết của
người dân. Với dân số trên 8 triệu người, việc đáp ứng được quỹ nhà ở cho tồn bộ dân cư
đơ thị khơng phải là việc đơn giản.
Trước tình hình đó, cần thiết phải có biện pháp khắc phục, một mặt hạn chế sự gia
tăng dân số, đặc biệt là gia tăng dân số cơ học, một mặt phải tổ chức tái cấu trúc và tái bố
trí dân cư hợp lý, đi đôi với việc cải tạo xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng
được nhu cầu của xã hội.
Vì vậy, việc đầu tư xây dựng nhà ở, đặc biệt là xây dựng các cao ốc kết hợp giữa
các khu thương mại, dịch vụ và căn hộ cao cấp là một trong những định hướng đầu tư
đúng đắn nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là bộ phận người có thu
nhập cao. Mặt khác việc xây dựng các cao ốc sẽ giải quyết vấn đề tiết kiệm quỹ đất và góp
phần thay đổi cảnh quan đơ thị cho Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, do mật độ cư trú
tập trung quá đông ở nội thành cũng đang là một vấn đề làm đau đầu các nhà quy hoạch.
Với những mục tiêu trên, “ CHUNG CƢ CAO CẤP AN PHÚ” đặt nhiều kì vọng sẽ
đáp ứng nhu cầu xã hội và mang lại nhiều lợi nhuận.
1.2. VỊ TRÍ ,ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CƠNG TRÌNH

1.2.1. VỊ trí cơng trình
- Tên cơng trình:”Chung Cƣ Cao Cấp An Phú”
- Vị trí xây dựng: Cơng trình được xây dựng tại quận 9, TP HCM. Với vị trí đắc
địa nằm ngay cửa ra vào phía Đơng của thành phố thì cơng trình có được những lợi thế
nhất định về giao thơng. Khu đất quy hoạch có tổng diện tích khoảng 1440m2.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên
Khu vực quận 9 có điều kiện tự nhiên tương tự với điều kiện tự nhiên TPHCM
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao đều trong
năm. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng
4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
- Lượng mưa cao, bình quân/năm 1,949mm, năm cao nhất 2,718mm (năm 2008)
và năm nhỏ nhất 1,392mm (năm 1958).
- Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140/kcal/cm2/năm.
- Độ ẩm khơng khí tương đối:
+ Độ ẩm bình quân/năm khoảng 80,82%;
+ Độ ẩm thấp nhất vào mùa khô khoảng 71,7% và mức thấp tuyệt đối xuống tới
khoảng 20%;
+ Độ ẩm cao nhất vào mùa mưa khoảng 86,8% và có trị số cao tuyệt đối tới
khoảng 100%.- Số giờ nắng trung bình: 6-8 giờ/ngày.
- Tổng lượng bốc hơi/năm: 1,114 ml.
- Hướng gió chủ đạo theo mùa:
+ Mùa mưa: Gió Tây Nam; Mùa khơ: Gió Đơng Nam;+ Tốc độ gió trung bình:2m/s,

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 1



Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
2.1.
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
2.1.1. Đặc điểm địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và
đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ
Ðơng sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðơng Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ
Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), dạng địa hình lượn sóng,độ cao trung bình 10-25
m và xen kẽ có những đồi gị độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9).
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðơng Nam thành phố (thuộc các quận 7;
8; 9 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên
dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội
thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Mơn. Vùng này
có độ cao trung bình 5-10m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song cũng khá đa
dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình.
2.1.2. Cấu tạo địa tầng
Theo kết quả khảo sát thì nền đất gồm các lớp đất khác nhau. Độ dốc các lớp nhỏ,
nên gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của cơng trình có chiều dày và cấu tạo như
mặt cắt địa chất.
Dựa theo quy mơ cơng trình và đặc điểm sơ bộ về tình hình địa chất ta có thể thiết

kế móng sâu đặt vào tầng đất sét cứng.
2.2.
ĐIỀU KIỆN HẠ TẦNG KĨ THUẬT
Cơng trình nằm khu vực cửa ra vào phía Đơng của thành phố một trong những nút
giao thông quan trọng nên thuận lợi cho việc cung ứng vật tư và giao thơng bên ngồi
cơng trình.
Hệ thống điện-nước được cung ứng đầy đủ theo hệ thống của toàn khu vực.
Mặt bằng xây dựng tương đối bằng phẳng, trước kia là nhà dân thấp tầng, khơng có
tầng ngầm nên thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng và thi cơng cơng trình
2.3.
QUY MƠ VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG CƠNG TRÌNH
Tổng diện tích mặt bằng quy hoạch xây dựng là khoảng 1440m2, diện tích mặt
bằng xây dựng là 1080m2 cịn lại là diện tích dành cho cây xanh, khn viên, giao thơng
nội bộ...
Cơng trình có kết cấu 1 tầng trệt, 10 tầng lầu và 1 sân thượng được phân chia chức
năng như sau:
+ Tầng trệt: Cho thuê mặt bằng kinh doanh siêu thị và các dịch vụ.
+ Lầu 1-9: Căn hộ cao cấp (mỗi tầng có 8 căn hộ)
+ Lầu 10 : Trung tâm kỷ thuật chung cư

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh


GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

+ Tầng thượng:Bố trí các hệ thống kĩ thuật để vận hành cơng trình, hồ
nước mái.
1

2

3

4

A

E
PHÒNG NGỦ 2

BẾP + ĂN

PHÒNG NGỦ 1

PHÒNG NGỦ 1

PHÒNG NGỦ 1

PHÒNG KHÁCH

PHÒNG KHÁCH

BẾP + ĂN


PHÒNG NGỦ 2

PHÒNG NGỦ 1

D

PHÒNG KHÁCH + ĂN

PHÒNG KHÁCH + ĂN

PHÒNG NGỦ 2

PHÒNG NGỦ 2

PHÒNG NGỦ 2

21

1

19

3

17

5

15


7

13

9

C
PHÒNG NGỦ 2

11

PHÒNG KHÁCH + ĂN

PHÒNG KHÁCH + ĂN

B

B
PHÒNG NGỦ 1

PHÒNG NGỦ 2

BẾP + ĂN

PHÒNG KHÁCH

PHÒNG KHÁCH

PHÒNG NGỦ 1


PHÒNG NGỦ 1

B

PHÒNG NGỦ 1

BẾP + ĂN

PHÒNG NGỦ 2

A

A

1

3

2

4

MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH

Hình: Mặt bằng tầng điển hình
2.4.
CƠ SỞ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng.

- Căn cứ nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng
công trình xây dựng.
- Căn cứ thơng tư số 08/2005/TT-BXD, ngày 06/05/2005 của Bộ Xây Dựng về thực
hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP.
- Căn cứ văn bản thỏa thuận về kiến trúc qui hoạch của Sở Quy hoạch Kiến trúc
Thành phố Hồ Chí Minh.
TỶ LỆ: 1/100

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam :
2.5.
TIÊU CHUẨN KIẾN TRÚC
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 276-2003, TCXDVN 323-2004).
- Những dữ liệu của kiến trúc sư.
2.6.
TIÊU CHUẨN KẾT CẤU
- Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 2737-1995
- Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 356-2005

- Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5573-1991
- Nhà cao tầng. Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép tồn khối – TCXD 198 :1997
- Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 205 : 1998
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình - TCXD 45-78
- Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất – TCXDVN 375-2006
2.7.
TIÊU CHUẨN ĐIỆN, CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT
- Việc lắp đặt vật tư, thiết bị sẽ tuân theo những yêu cầu mới nhất về quy chuẩn,
hướng dẫn và văn bản có liên quan khác ban hành bởi các cơ quan chức năng, viện nghiên
cứu và tổ chức tham chiếu những mục khác nhau, cụ thể như sau:
+ NFPA – Hội chống cháy Quốc gia (National Fire Protection Association).
+ ICCEC – Tiêu chuẩn điện Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế (International Code
Council Electric Code).
+ NEMA – Hội sản xuất vật tư điện (National Electric Manufacturer
Association).
+ IEC – Ban kỹ thuật điện quốc tế (International Electric Technical
Commission).
+ IECEE – Tiêu chuẩn IEC về kiển định an toàn và chứng nhận thiết bị điện.
- Luật định và tiêu chuẩn áp dụng:
+ 11 TCN 18-84 “Quy phạm trang bị điện”.
+ 20 TCN 16-86 “Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng”.
+ 20 TCN 25-91 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng –
Tiêu chuẩn thiết kế”.
+ 20 TCN 27-91 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình cơng cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế”.
+ TCVN 4756-89 “Quy phạm nối đất và nối trung tính các thiết bị điện”.
+ 20 TCN 46-84 “Chống sét cho các cơng trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế
thi công”.
+ EVN “Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam)”.
+ TCXD-150 “Cách âm cho nhà ở”.

+ TCXD-175 “Mức ồn cho phép các cơng trình cơng cộng”.
2.8.
TIÊU CHUẨN VỀ CẤP THỐT NƢỚC
- Quy chuẩn “Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và cơng trình”.
- Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4513 – 1988).
- Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4474 – 1987).
- Cấp nước bên ngoài. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 33-1955).

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Thốt nước bên ngồi. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 51-1984).
2.9.
TIÊU CHUẨN VỀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
- TCVN 2622-1995 “Phịng cháy và chống cháy cho nhà và cơng trình – u cầu
thiết kế” của Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng kết hợp với Cục phòng cháy chữa cháy của Bộ
Nội vụ biên soạn và được Bộ Xây dựng ban hành.
- TCVN 5760-1995 “Hệ thống chữa cháy yêu cầu chung về thiết kế, lắpo đặt và sử
dụng”.
- TCVN 5738-1996 “Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu thiết kế”.
2.10.

BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu cơng trình thuộc tiêu chuẩn quy
phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng cơng trình phải căn cứ
vào công năng sử dụng của từng loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân khu
chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đơ thị được duyệt, phải đảm bảo tính
khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các u cầu về phịng
chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh
Giao thơng nội bộ bên trong cơng trình thơng với các đường giao thơng cơng cộng,
đảm bảo lưu thơng bên ngồi cơng trình. Tại các nút giao nhau giữa đường nội bộ và
đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào cơng trình có bố trí các biển báo.
2.11.
THIẾT KẾ CÁC MẶT BẰNG
Tầng trệt
Bố trí bàn lễ tân, khu phức hợp kinh doanh, sảnh
Lầu 1-9
Bố trí các căn hộ cho thuê gồm 2 loại căn hộ khác nhau tùy theo nhu cầu của khách hàng.
Lầu 10
Bố trí trung tâm kỷ thuật điều hành tồn bộ chung cư
Tầng thƣợng
Bố trí các hệ thống kĩ thuật để vận hành cơng trình và bể nước mái.
2.12.
THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG
Lựa chọn chiều cao tầng phù hợp với công năng và tiết kiệm tối đa vật liệu và khối
tích cần điều hịa khơng khí. Tổng chiều cao cơng trình là 38,6m.Chiều cao các tầng cụ thể
như sau:
+Tầng trệt : 5m
+Tầng 1-9 : 3.4m
+Tầng sân thượng : 3m
Hình khối kiến trúc được thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết
hợp với kính và sơn màu tạo nên sự hồnh tráng của cơng trình.

Bao quanh cơng trình là hệ thống tường kính tầng trệt nhằm tạo ra khơng gian
thống đãng cho việc kinh doanh, từ lầu 1 đến lầu 10 bố trí các cửa kính xen kẻ các mảng
tường khơng chỉ cung cấp đủ ánh sáng mà còn tạo ra sự riêng tư cần thiết của mỗi căn hộ.
Chính vì điều này tạo cho cơng trình có một dáng vẻ kiến trúc rất hiện đại, thể hiện được
sự sang trọng và hoành tráng.

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

2.13.
GIẢI PHÁP GIAO THƠNG
2.13.1. Giao thơng theo phƣơng đứng
Giao thơng đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách, mỗi
cái 8 người, tốc độ 120 m/phút, chiều rộng cửa 1000 mm, đảm bảo nhu cầu lưu thông cho
khoảng 300 người với thời gian chờ đợi khoảng 40s.
Bề rộng cầu thang bộ là 1.1 m được thiết kế đảm bảo u cầu thốt hiểm khi có sự
cố xảy ra. Cầu thang bộ và cầu thang máy được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo
khoảng cách xa nhất đến cầu thang nhỏ hơn 20m để giải quyết việc phịng cháy chữa cháy.
2.13.2. Giao thơng theo phƣơng ngang
Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 3.1m nằm giữa mặt
bằng tầng, đảm bảo lưu thơng ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.

2.14.
THƠNG GIĨ VÀ CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN
2.14.1. Thơng gió
Kết hợp giữa hệ thống điều hồ khơng khí và thơng gió tự nhiên. Gió tự nhiên được
lấy bằng hệ thống cửa sổ, các khoảng trống được bố trí ở các mặt của cơng trình..
2.14.2. Chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính.
Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt
thêm đèn chiếu sáng.
2.15.
HỆ THỐNG ĐIỆN
Cơng trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố và máy phát
điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời trong
q trình thi cơng ). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật và phải đảm bảo an
tồn khơng đi qua các khu vục ẩm ướt, tạo điều kiện dể dàng khi sửa chữa. Ở mỗi tầng đều
có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí
(đảm bảo an tồn phòng cháy nổ). Việc thiết kế phải tuân theo qui phạm thiết kế hiện
hành, chú ý đến nguồn dự trữ cho việc phát triển và mở rộng
2.16.
HỆ THỐNG NƢỚC
2.16.1. Cấp nƣớc
Cơng trình sử dụng nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại
tầng hầm của cơng trình. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ngàm ở tầng hầm. Sau
đó được hệ thống máy bơm nước lên hồ nước mái và từ đó nước được phân phối cho các
tầng của cơng trình theo các đường ống dẫn nước chính, q trình điều khiển bơm được
thực hiện hoàn toàn tự động
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gaine. Hệ thống cấp nước
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng
2.16.2. Thốt nƣớc
Nước mưa trên mái cơng trình, ban cơng, nước thải sinh hoạt được thu vào các ống

thu nước và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống
thoát nước của thành phố.

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

2.17.
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
2.17.1. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phịng và mỗi tầng, ở nơi công cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được
cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoả hoạn cho cơng
trình.
2.17.2. Hệ thống chữa cháy
Thiết kế tn theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan
khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng
đều đặt các bình CO2 , đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
2.18.
THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng hầm bằng ống thu rác.
Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ơ nhiễm. Rác thải được xử lí mỗi

ngày.
2.19.
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
Vật liệu hồn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng sử
dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.
Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m .
Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu
sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
Hệ thống cửa dùng cửa kính khung nhơm.

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

CHƢƠNG 3
TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
3.1.
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Công việc thiết kế phải tuân theo các quy phạm,tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước
việt nam quy định đối với ngành xây dựng. Những tiêu chuẫn sau đây được sử dụng trong
q trình tính tốn:
- Tiêu chuẩn việt nam 2737 – 1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.

- Tiêu chuẩn việt nam 356 – 2005: Kết cấu bê tông và cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn 5574 – 1991: Các cấu kiện bê tông cốt thép.
- Tiêu chuẩn 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn xây dựng 195 – 1996: Móng cọc tiết diện nhỏ – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn 195 – 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.
- Tiêu chuẩn 205 – 88: Nền móng.
- Tiêu chuẩn 4453: Kết cấu bê tơng và cốt thép tồn khối. Quy phạm thi cơng và
nghiệm thu.
Ngồi các tiêu chuẩn và quy phạm trên còn sử dụng thêm một số loại sách,tài liệu
chuyên ngành của nhiều tác giả khác nhau:
- Thầy Nguyễn Quốc Thông – Tài liệu giảng dạy bê tơng 2 và thiết kế cơng trình.
- Thầy Trần Xuân Thọ - Tài liệu giảng dạy Nền Móng.
- Thầy Nguyễn Hồng Minh Tâm – Tài liệu giảng dạy Cơng trình trên nền đất yếu.
- Thầy Võ Bá Tầm – Kết cấu Bê tông cốt thép.
- PGS.Ts Vũ Mạnh Hùng – Sổ tay thực hành kết cấu công trình. Nhà xuất bản xây
dựng.
- Gs.Ts Ngơ Thế Phong,Gs.Ts Nguyễn Đình Cống – Kết cấu BTCT,phần cấu kiện
cơ bản. Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
- Gs.Ts Nguyễn Đình Cống – Tính tốn tiết diện cột BTCT. Nhà xuất bản xây dựng.
- Gs.Ts Nguyễn Đình Cống – Sàn BTCT toàn khối. Nhà xuất bản khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội.
3.2.
TRỌNG LƢỢNG ĐƠN VỊ CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU:
Theo bảng 2-1 trang 38 Sách sổ tay thực hành kết cấu cơng trình của GS-Ts Vũ
Mạnh Hùng trường Đai học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh ta có:
Bảng 3.1-Trọng lƣợng đơn vị một số loại vật liệu
STT
Vật liệu
Đơn vị
Trọng lƣợng (KN)

3
1
Bê tông cốt thép
m
25,00
3
2
Bê tông không thép
m
22,00
3
3
Vữa xi măng – Cát
m
18,00
3
4
Gạch Ceramic
m
20,00
2
5
Tường gạch ống
m
1,80
2
6
Tường gạch thẻ
m
4,00

2
7
Mái tole thiết kế đòn tay gỗ
m
0,15
2
8
Mái tole thiết kế đòn tay thép hình
m
0,20

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

9
10
11
12
13
14
15
16
17


Mái ngói đỏ địn tay gỗ
Trần ván ép dầm gỗ
Cưa kính khung nhơm
Cữa ván gỗ Pano
Gạch bơng 20x20x2
Ngói mái loại 22V/m2
Gạch lát WC
Bê tơng gạch vỡ
Lớp chống thấm

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

m2
m2
m2
m2
1000 viên
1000 viên
m3
m3
m3

0,15
0,30
0,30
0,30
18,00
21,00
18,00

18,00
0,20

3.3.
HỆ SỐ VƢỢT TẢI DO TRỌNG LƢỢNG KẾT CẤU VÀ HOẠT TẢI
Bảng 3.2-Hệ số vƣợt tải
STT
Loại kết cấu và đất
Hệ số vƣợt tải
1
Thép ,kết cấu gạch đá,gạch đá có thép
1,1
2
Đất nguyên thổ
1,1
3
Đất đắp
1,2
3
4
Kết cấu bê tơng trên 1600 kg/m
1,1
5
Các lớp vữa lót vữa trát
1,3
2
6
Các hoạt tải có tải trọng tiêu chuẫn <2KN/m
1,2
2

7
Các hoạt tải có tải trọng tiêu chuẫn >2KN/m
1,2
3
Bê tơng có g<16 KN/m :các vật liệu ngăn cách,các lớp
trát và hoàn thiện,lớp phủ,lớp vữa lót tùy theo điều kiện
sản xuất
8
Trong nhà máy
1,2
Ngồi cơng trường
1,3
3
Bê tơng có g>16 KN/m : BTCT,gạch đá,gạch đá có cốt
9
1,1
thép và gỗ
3.4.
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
Tải trọng tác dụng lên sàn áp dụng theo tiêu chuẩn 2737 – 1995
3.4.1. Tĩnh tải:
Tĩnh tải tác dụng không thay đổi trong suốt q trình sử dụng cơng trình bao gồm:
Trọng lượng bản thân kết cấu chịu lực,tường bao che và áp lực đất… Riêng đối với sàn
bao gồm : Trọng lượng của bản BTCT,lớp phủ,lớp lót,lớp trát…
- Cách tính: gi = δi . γi . n
Với :
δi – Chiều dày kết cấu.
γi – Khối lượng riêng.
n – Hệ số vượt tải.
3.4.2. Hoạt tải:

Hoạt tải là tải trọng có thể thay đổi về điểm đặt,trị số,chiều tác dụng,thời gian tác
dụng lên công trình như: Tải trọng người,tải trọng vật dụng,tải trọng gió… Tùy theo công
năng sủ dụng mà ta xác định hoạt tải khác nhau theo TCVN 2737 – 1995 như sau:

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.3-Hoạt tải của một số phòng chức năng
Tải trọng tiêu
STT
Loại phòng
chuẩn Ptc
(KN/m2)
1
Sàn hội trường
5
2
Sàn vệ sinh (WC)
2
3
Sàn hành lang
3
4

Sàn cầu thang
3
5
Sàn sân thượng
3
6
Sàn phòng kho
4
7
Sàn ban cơng
3
8
Sàn phịng ngủ
2
9
Sàn phịng Karaoke
3

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

Hệ số vƣợt tải
n
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

1,2

Tải trọng tính
tốn Ptt
(KN/m2)
6
2,4
3,6
3,6
3,6
4,8
3,6
2,4
3,6

3.4.3. Tải trong gió
Theo TCVN 2737 – 1995,tải trọng gió bao gồm 2 thành phần động và tĩnh khi xác
dịnh áp lực mặt trong của cơng trình của cơng trình ở địa hinh A,B(địa hình trống trải và
tương đối trống trải),nhà nhiều tầng với chiều cao dưới 40m thì bỏ qua thành phần gió
động.
- Cơng trình xây dựng ở khu vực nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh nên thuộc
vùng II.B có Wo= 0,83(kN/m2).
-

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo cơng thức:
Wtc = W0.k.c (kN/m2)

-

Tải trọng gió quy về lực tập trung ngang mức sàn


:

Wtt= γ.β(W h + Wđ).S (kN)
Trong đó:
+ Wo: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng.
+ c: hệ số khí động, xác định bằng cách tra bảng [2]
Phía đón gió : c= +0,8.
Phía khuất gió: c= -0,6.
+ k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao,được lấy theo
bảng 5, trang 22 TCVN 2737-1995
+ γ: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2.
+ β: hệ số điều chỉnh tải trọng gió với thời gian sử dụng giả định cơng
trình là 50 năm thì ta có β = 1
Thời gian sử dụng giả định
5
10
20
30
40
50
Hệ số điểu chỉnh tải trọng gió  0.61 0.72 0.83 0.91 0.96 1
3.5.
CHỈ TIÊU CƢỜNG ĐỘ VẬT LIỆU
3.5.1. Các chỉ tiêu bê tông

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002


Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bảng 3.4-Chỉ tiêu cƣờng độ bê tông
Trọng lƣợng
Vật Cƣờng độ chịu Cƣớng độ chịu
Môdun dàn
Hệ số
3
liệu
nén R b (Mpa)
kéo R bt(Mpa) riêng 𝛄 (KN/m ) hồi E (Mpa) poisson υ
B15
8,50
0,75
25
23,000
0,20
B20
11,50
0,90
25
27,000
0,20
B25

14,50
1,05
25
30,000
0,20
B30
17,00
1,20
25
32,500
0,20
Cường độ bê tơng trong bảng 3.4 là cường độ tính tốn gốc,khi tính tốn ta lấy giá
trị trong bản nhân với hệ số điều kiện làm việc mb .
-

Cột đổ theo phương thẵng đứng có cạnh lớn của tiết diên < 30cm,mb= 0,85.

-

Kết cấu đổ theo phương thẵng đứng mỗi lớp dày >1,5m,mb=0,9.

-

Kết cấu chịu lực trực tiếp bức xa mặt trời vùng khơ nóng,mb=0,85.

-

Điều kiện làm việc bình thường,mb=1.

3.5.2. Chỉ tiêu của thép

Bảng 3.5-Chỉ tiêu cƣờng độ thép
Cƣờng độ chịu
Trọng lƣợng
Vật
Cƣớng độ chịu
Môdun dàn
Hệ số
kéo,nén Rs ,Rsc
3
riêng
𝛄
(KN/m
)
liệu
kéo R bt(Mpa)
hồi E (Mpa) poisson υ
(Mpa)
AI
225
175
78,5
210.000
0,30
AII
280
225
78,5
210.000
0,30
Cường độ bê tông trong bảng 3.5 là cường độ tính tốn gốc,khi tính tốn ta lấy giá

trị trong bản nhân với hệ số điều kiện làm việc mb=1.

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

CHƢƠNG 4
THIẾT KẾ SÀN LẦU 5
4.1. SỐ LIỆU TÍNH TỐN
4.1.1. Số liệu tính tốn:
a. Tài liêu:
- Tiêu chuẩn việt nam 2737-1995: Tải trọng tác động - tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn việt nam 356-2005: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu
chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn 5574-1991: Các cấu kiện cốt thép.
- Tài liệu giảng dạy sách bê tông 2 Thầy Võ Bá Tầm.
- PGS.TS Vũ Mạnh Hùng – sổ tay thực hành kết cấu cơng trình, Nhà Xuất Bản
Xây Dựng.
- Gs,Ts Ngô Thế Phong, Gs,Ts Nguyễn Đình Cống – BTCT,phần cấu kiện cơ
bản, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.
- Gs, Ts Nguyễn Đình Cống – Sàn BTCT tồn khối, Nhà xuất bản Khoa Học
và Kỹ Thuật Hà Nội.

b. Vật liệu:
- Bê tông: Ta sử dụng bêtông B25 cho sàn:
Cƣờng độ chịu
Cƣờng độ chịu
Mơduil đàn hồi
Bê tơng
nén
kéo
Ebx103(Mpa)
Rb(Mpa)
Rbt(Mpa)
B25
14,5
1.05
30
- Thép:
Chọn thép có đường kính ≤10mm ta chọn thép AI,thép có đường kính > 10 ta
chọn thép AIII
Cƣờng độ chiiuj kéo
Khi tính cốt đai,xiên
Loại thép
Rs=Rsc(Mpa)
Rad(Mpa)
AI
225
175
4.1.2. Phân tích kết cấu và phân loại ơ sàn:
- Sàn là kết cấu chịu lực trực tiếp tải trọng sủ dụng. Hệ sàn được đở bởi hệ
dầm,dầm truyền tải lên cột và cột truyền tải xuống móng.
- Sàn của cơng trình là sàn BTCT toàn khối. Quan hệ các cạnh là ngàm cứng

vào dầm xung quanh (khi hd≥3hb )
- Sàn bao gồm bản và hệ dầm đúc liền khối.Sàn có cả 2 loại ô sàn: sàn 2
phường và sàn 1 phương.
- Phân loại ô sàn: Những ô sàn khác nhau về kích thước tải trọng (tĩnh tải và
hoạt tải) thì được phân loại khác nhau.

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa
D

C

B

E
1

800

A
1


Ơ1

Ơ6

Ơ12

Ơ7

9000

9000

Ơ11

Ơ13

Ơ5

Ơ2

Ơ8

2

2

9000

9000


Ơ9

Ơ10

27000

27000

Ơ14

Ơ4

Ơ3

21

17

19

13

15

11

3

1


9

5

7

3

3

9000

9000

4

4
8400

A

8000

8000

8000

B


8000

C

D

E

Hình 4.1- Mặt bằng kết cấu bản sàn
4.2. TÍNH TỐN SÀN:
4.2.1. Xác định kích thƣớc sơ bơ ̣
Chọn chiều dày bản sàn theo yêu cầu sau:
- Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thuyêt sàn là màng cứng trong mặt phẵng
của nó để truyền tải,chuyển vị….
- Về cấu tạo: trong tính tốn khơng xet việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan
treo móc các thiết bị kỹ thuật như ống nước,ống điện,thơng gió…
- Về cơng năng: cơng trình sẽ được sữ dụng làm cao ốc thương mai-căn hộ nên
các hệ tường ngăn khơng có hệ đà đở riêng,ít di chuyển thay đổi vị trí nên sẽ làm
tăng them nội lực và độ võng của sàn.
a. Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn
- Chọn chiều dày của bản sàn:
Đối với ô bản làm việc hai phương:
D
1
1
hs   L1max      4.50  0.09  0.1125 m
m
 40 50 
.
Đối với ô bản làm việc 1 phương:

D
1
1
hs   L1max      4.50  0.128  0.15 m . Trong đó m  30  35 .
m
 30 35 
Trong đó : D=0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng
m=30  35 đố i với bản dầ m
m=40  45 đố i với bản kê 4 cạnh
l1 là cạnh ngắn ô sàn
Vậy ta chọn sơ bộ chiều dày của bản sàn là hb= 100mm.

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

b. Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn
Chọn kích thước của dầm:
- Chọn kích thước dầm nhịp 9m ta có:
Chiều cao dầm ta chọn theo công thức:
9
1

= 75 cm
hd 
. ld =
1,2
md
Chọn h d = 750 mm
Trong đó:
ld: nhịp dầm đang xét;
md : hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; md = 8  12 đối
với dầm chính, khung 1 nhịp;
md = 12  20 đối với dầm liên tục hoặc khung nhiều nhịp.
Bề rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng:
1 1
Chọn b d= 300 (mm)
bd     . hd
2 4
- Chọn kích thước dầm nhịp 8m ta có:
8
1
= 6.67 cm
hd 
. ld =
1,2
md
Chọn h d = 700 mm
Trong đó:
ld: nhịp dầm đang xét;
md : hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; md = 8  12 đối
với dầm chính, khung 1 nhịp;
md = 12  20 đối với dầm liên tục hoặc khung nhiều nhịp.

Bề rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng:
1 1
Chọn b d= 300 (mm)
bd     . hd
2 4
4.2.2. Xác định tải trọng
Các số liệu về tải trọng ta lấy theo TCVN 2737-1995:Tải trọng và tác động-Tiêu
chuẩn thiết kế.
Hệ só vượt tải lấy theo bảng 1,trang 10 TCVN 2737-1995
a. Tĩnh tải sàn:
Tải trọng thường xuyên các lớp cấu tạo bản sàn:
Lớp gạch Ceramic 30x30x1cm
Lớp vữa lót dày 15mm
Bản bê tông cốt thép
Lớp vữa trát trần dày 10mm

Hình 4.2-Mặt cắt cấu tạo sàn

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa


Tải trọng các ơ sàn đƣợc tính trong bảng sau :
Dựa vào bản vẽ kiến trúc,kết cấu và cấu tạo các lớp sàn ta tính tốn được tĩnh tải
của các loại sàn. Giá trị tĩnh tải và hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995
Bảng 4.1-Giá trị tĩnh tải tính tốn cho các ô sàn
Các lớp cấu tạo

Chiều
dày(m)

Trọng lƣợng
riêng
(kN/m3)

Tải tiêu chuẩn
kN/m2

Hệ số
vƣợt tải
γ

Tải tính
tốn
(kN/m2)

Lớp gạch ceramic

0.01

20


0.2

1.2

0.24

Lớp vừa lót
Bản BTCT
Lớp vữa trát

0.015
0.1
0.01

18
25
18
Tổng

0.27
2.5
0.18

1.3
1.1
1.3

0.351
2.75
0.234

3.575

b. Hoạt tải:
Hoạt tải sàn được xác định theo công năng sử dụng của từng ô sàn, lấy theo TCVN
2737-1995.
Bảng 4.2-Giá trị hoạt tải tính tốn cho các ơ sàn
Số thứ tự

Loại tải trọng

Ptc
(kN/m2)

Hệ số
độ tin cậy

Ptt
(kN/m2)

1
2
3
4
5

Phịng ngủ.
Lơ gia, ban cơng.
Cầu thang.
Hoạt tải tầng trệt
Ăn, khách, vệ sinh


1.5
2
3
4
1.5

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

1.3
2.4
3.6
4.8
1.3

Bảng 4.3-Bảng tính hoạt tải cho các ơ sàn
Tên
Ơ
Ơ1
Ơ2
Ơ3
Ơ4
Ơ5
Ơ6
Ơ7
Ơ8

Ơ9
Ơ10
Ơ11
Ơ12
Ơ13
Ơ14
Ơ15

L1

L2

4350
4500
4150
3700
2100
3500
3550
4500
4500
3800
1800
4100
1550
1550
850

4350
6750

4500
4500
4500
4550
3900
6200
9000
7200
4500
4350
3450
4500
4100

SVTH : Trƣơng Minh Chính

L2
L1
1.00
1.50
1.08
1.21
2.14
1.30
1.10
1.38
2.00
1.89
2.50
1.06

2.22
2.9
4.82



MSSV : 084102N002

Ơ làm việc
ơ làm viêc 2 phương
ơ làm viêc 2 phương
ô làm viêc 2 phương
ô làm viêc 2 phương
ô làm viêc 1 phương
ô làm viêc 2 phương
ô làm viêc 2 phương
ô làm viêc 2 phương
ô làm viêc 1 phương
ô làm viêc 2 phương
ô làm viêc 1 phương
ô làm viêc 2 phương
ô làm viêc 1 phương
ô làm viêc 1 phương
ô làm viêc 1 phương

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh


GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

4.2.3. Xác định nội lực của từng ô bản sàn:
Kết cấu sàn làm bằng bê tơng cốt thép, có bản được liên kết theo các cạnh là dầm.
Tùy theo kích thước mỗi ơ sàn mà mơ hình tính tốn là ơ bản chịu uốn một phương hoặc ô
bản chịu uốn 2 phương. Liên kết giữa các ô bản sàn với dầm là liên kết ngàm vì
hd min 300

 3.
hs
100
a. Nội lực ơ 1: Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi với nhịp tính tốn L1 = 4.3m, L2=4.35m.
l2 4.35
Xét tỷ số

 1  2  sàn làm việc theo hai phương.
l1 4.35
Sơ đồ tính tốn: là ơ bản 2 phương có 4 cạnh ngàm.

MI

M2
M1

MII

q1

M1


L1

MII

MI

L1

-

MI

L2
q2
L2

MII

M2
-

Tải trọng:
Tĩnh tải: g  3.575kN / m2 .
Hoạt tải:. p  1.50*1.3  1.95kN / m2
Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn: q  g  p  3.575  1.95  5.525kN / m2
l
4.35
Với 2 
 1 tra phụ lục 15 sách “bê tông cốt thép 2” của GS.TS Võ Bá

l1 4.35

Tầm , nhà xuất bản ĐHQG TPHCM ta được các hệ số:

m91  0.0179; m92  0.0179; k91  0.0417; k92  0.0417
-

Nội lực :

M 1  m91 .q.L1 .L2  0.0179  5.525  4.35  4.35  1.87 kNm
M 2  m92 .q.L1 .L2  0.0179  5.525  4.35  4.35  1.87 kNm
M I  k91 .q.L1 .L2  0.0417  5.525  4.35  4.35  4.36kNm
M II  k92 .q.L1 .L2  0.0417  5.525  4.35  4.35  4.36kNm

b. Nội lực ơ 2: Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi với nhịp tính tốn L1 = 4.5m, L2=6.75m.
l
6.75
Xét tỷ số 2 
 1.5  2  sàn làm việc theo hai phương.
l1
4.5

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng

Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Sơ đồ tính tốn: là ô bản 2 phương có 4 cạnh ngàm.

M2
M1

MI

MII

M1

L1

MII

MI

L1

-

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

q1

MI

L2

q2
L2

MII

M2
-

Tải trọng:
Tĩnh tải: g  3.575kN / m2
Hoạt tải: p  1.95kN / m2 .

Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn: q  g  p  3.575  1.95  5.525kN / m2
l
6.75
Với 2 
 1.36 tra phụ lục 15 sách “bê tông cốt thép 2” của GS.TS Võ Bá
l1 4.95
Tầm , nhà xuất bản ĐHQG TPHCM ta được các hệ số:
m91  0.0208; m92  0.0093; k91  0.0464; k92  0.0206.
- Nội lực :
M 1  m91 .q.L1 .L2  0.0208  5.525  4.5  6.75  3.46kNm

M 2  m92 .q.L1 .L2  0.0093  5.525  4.5  6.75  1.55kNm
M I  k91 .q.L1 .L2  0.0464  5.525  4.5  6.75  7.73kNm
M II  k92 .q.L1 .L2  0.0206  5.525  4.5  6.75  3.43kNm
c. Nội lực ơ 3: Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi với nhịp tính tốn L 1 = 4.15m,
l
4.5
L2=4.50m. Xét tỷ số 2 

 1.08  2  sàn làm việc theo hai phương.
l1 4.15
Sơ đồ tính tốn: là ơ bản 2 phương có 4 cạnh ngàm.

MI

M2
M1

MII

q1

M1

L1

MII

MI

L1

-

MI

L2
q2
L2


MII

M2

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

-

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

Tải trọng:
Tĩnh tải: g  3.575kN / m2 .
Hoạt tải: p  1.95kN / m2 .
Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn: q  g  p  3.575  1.95  5.525kN / m2
l
4.5
Với 2 
 1.08 tra phụ lục 15 sách “bê tông cốt thép 2” của GS.TS Võ Bá
l1 4.15
Tầm , nhà xuất bản ĐHQG TPHCM ta được các hệ số:


m91  0.0191; m92  0.0165; k91  0.0445; k92  0.0380
-

Nội lực :

M 1  m91 .q.L1 .L2  0.0191  5.525  4.15  4.5  1.97 kNm
M 2  m92 .q.L1 .L2  0.0165  5.525  4.15  4.5  1.70kNm
M I  k91 .q.L1 .L2  0.0445  5.525  4.15  4.5  4.59kNm
M II  k92 .q.L1 .L2  0.0380  5.525  4.15  4.5  3.92kNm
d. Nội lực ơ 4: Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi với nhịp tính tốn L1 = 3.7m, L2=4.50m.
l
4.5
Xét tỷ số 2 
 1.21  2  sàn làm việc theo hai phương.
l1 3.7
Sơ đồ tính tốn: là ơ bản 2 phương có 4 cạnh ngàm.

MII

MI

M2
M1

MII

q1

M1


L1

MI

L1

-

MI

L2
q2
L2

MII

M2
-

Tải trọng:
2
Tĩnh tải: g  3.575kN / m .

Hoạt tải: p  1.95kN / m2 .
Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn: q  g  p  3.575  1.95  5.525kN / m2
l
4.5
Với 2 
 1.21 tra phụ lục 15 sách “bê tông cốt thép 2” của GS.TS Võ Bá
l1 3.7

Tầm , nhà xuất bản ĐHQG TPHCM ta được các hệ số:

m91  0.0204; m92  0.0140; k91  0.0469; k92  0.0320
-

Nội lực :

M I  k91.q.L1.L2  0.0204*5.525*3.7*4.5  1.87kNm

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng
Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

M 2  m92 .q.L1.L2  0.0140*5.525*3.7 * 4.5  1.29kNm
M I  k91.q.L1.L2  0.0469*5.525*3.7 * 4.5  4.31kNm
M II  k92 .q.L1.L2  0.0320*5.525*3.7 * 4.5  2.94kNm
e. Nội lực ơ 5: Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi với nhịp tính tốn L1 = 2.1m, L2 =4.5m.
l
4.5
Xét tỷ số 2 
 2.14  2  sàn làm việc theo một phương.
l1 2.1

-

Sơ đồ tính tốn: cắt một dải bản sàn b=1m, tính nội lực của dải như với thanh
chịu tải phân bố đều.

I

-

Tải trọng:
Tĩnh tải: g  3.575kN / m2
Hoạt tải: p  1.95kN / m2 .

→Tổng tải phân bố: q  g  p  3.575  1.95  5.525kN / m 2
- Nội lực:

qL2
5.525  2.12

 2.03kNm
12
12
qL2
5.525  2.12
M1  

 1.01kNm
24
24
MI  


f. Nội lực ơ 6: Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi với nhịp tính tốn L1 = 4.25m, L2 =4.3m.
l
4.35
 1.3  2  sàn làm việc theo hai phương.
Xét tỷ số 2 
l1
3.5
Sơ đồ tính tốn: là ơ bản 2 phương có 4 cạnh ngàm.

MI

M2
M1

MII

q1

M1

L1

MII

MI

L1

-


MI

L2
q2
L2

MII

M2
-

Tải trọng:
2
Tĩnh tải: g  3.575kN / m .

SVTH : Trƣơng Minh Chính

MSSV : 084102N002

Trang 19


×