Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần Logistics Đại Cồ Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<i>Sự cần thiết của đề tài: Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo </i>
dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ của trẻ


em. Do đó, việc ni dạy trẻ có một vai trị cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên, tình trạng khơng
bảo đảm đời sống vật chất cũng như các điều kiện dạy học khiến cho khơng ít giáo viên bỏ
nghề. Vì vậy, việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non là vô cùng quan trọng và
cấp thiết.


Trường Mầm non Tiên Dược được thành lập từ năm 2006 - là trường điểm về thực
hiện chương trình giáo dục mầm non cho huyện Sóc Sơn trong nhiều năm qua. Đời sống


của giáo viên trường Mầm non Tiên Dược cũng gặp nhiều khó khăn như phần lớn giáo
viên mầm non trên cả nước khiến cho động lực làm việc của họ có phần giảm sút. Điều
này cho thấy, Ban Giám hiệu trường Mầm non Tiên Dược cần đặc biệt quan tâm đến các
công cụ tạo động lực cho giáo viên của trường mình để chất lượng giáo dục của nhà
<b>trường đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Hồn thiện các </b>


<b>cơng cụ tạo động lực cho giáo viên Trường Mầm non Tiên Dược” làm luận văn thạc </b>
sĩ nhằm tìm ra nguyên nhân khiến động lực của giáo viên mầm non chưa cao và đưa ra


một số giải pháp nhằm hồn thiện các cơng cụ tạo động lực cho giáo viên trường Mầm
non Tiên Dược.


<i>Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn được thực hiện hướng tới những mục tiêu cơ bản </i>
sau: Xác định được khung lý thuyết cho nghiên cứu các công cụ tạo động lực cho giáo
viên mầm non; Phản ánh được thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực làm việc cho
giáo viên tại Trường Mầm non Tiên Dược. Xác định được điểm mạnh, điểm yếu và


nguyên nhân điểm yếu của các công cụ tạo động lực làm việc cho giáo viên Trường Mầm


non Tiên Dược. Cuối cùng đề xuất một số giải pháp hồn thiện các cơng cụ tạo động lực
cho giáo viên tại Trường Mầm non Tiên Dược.


<i>Phạm vi nghiên cứu: </i>


- <i>Đối tượng nghiên cứu: Công cụ tạo động lực cho giáo viên Trường Mầm non Tiên </i>
Dược


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tính chất của động lực cùng với học thuyết 2 yếu tố của F. Herzberg để làm rõ hơn các
công cụ tạo động lực cho giáo viên mầm non và giải pháp hồn thiện các cơng cụ đó.


<i>- Về khơng gian: Luận văn nghiên cứu động lực làm việc của tất cả các giáo viên tại </i>
Trường Mầm non Tiên Dược.


<i>- Về thời gian: Dữ liệu được thu thập cho giai đoạn 2010 – 2013; điều tra được tiến </i>
hành từ tháng 3/2014 đến tháng 4/2104. Các giải pháp được đề xuất đến năm 2018.


<i>Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và </i>
phương pháp định lượng.


Đối với phương pháp định tính, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích hệ
thống, tổng hợp, phương pháp mơ hình hóa để nghiên cứu các mơ hình lý thuyết, tài liệu
về tiền lương. Từ đó xây dựng khung lý thuyết về chính sách tiền lương tại doanh nghiệp.


Về phương pháp định lượng, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng
hợp số liệu qua từng năm để tiến hành phân tích, đánh giá sự thực hiện mục tiêu chính
sách, đồng thời xác định những ưu điểm, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu của


chính sách tiền lương cho lao động khối sản xuất trực tiếp.
Kết cấu luận văn gồm 3 chương:



<b>Chương 1: Cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm về công cụ tạo động lực cho </b>
<b>giáo viên mầm non. </b>


Luận văn xây dựng cơ sở lý luận về công cụ tạo động lực cho giáo viên mầm non
bao gồm các nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ hai, tác giả nêu lên khái niệm tạo động lực và sự cần thiết của tạo động lực đối </i>
với người giáo viên mầm non. Đồng thời tác giả cũng đưa ra các công cụ tạo động lực
cho giáo viên mầm non theo mơ hình 2 nhóm yếu tố của Herzberg là nhóm các cơng cụ
duy trì động lực và nhóm các cơng cụ thúc đẩy động lực làm việc. Tác giả cũng đã nêu


các yếu tố ảnh hưởng đến các công cụ tạo động lực của người giáo viên mầm non như:
các yếu tố thuộc về bản thân người giáo viên, nhóm các yếu tố thuộc về tổ chức, nhóm
các yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi.


<i>Thứ ba, từ kinh nghiệm thực tiễn của các trường Mầm non như: trường Mầm non </i>
UNIS Hà Nội, trường Mầm non Ban Mai và trường Mầm non Kim Chung tác giải đã rút
ra bài học kinh nghiệm cho trường Mầm non Tiên Dược trong việc sử dụng các công cụ
tạo động lực cho giáo viên mầm non.


<b>Chương 2: Đánh giá các công cụ tạo động lực cho giáo viên trường Mầm non </b>
<b>Tiên Dược </b>


Trên cơ sở khung lý thuyết đã xây dựng ở chương 1, tác giả đã phân tích, đánh giá
thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực cho giáo viên trường Mầm non Tiên Dược
hiện nay gồm các nội dung chính sau:


<i>Một là, tác giả giới thiệu chung về trường Mầm non Tiên Dược và tình hình đội ngũ </i>
giáo viên của trường. Qua đó tác giả cũng đánh giá thực trạng động lực của giáo viên tại


thời điểm nghiên cứu.


<i>Hai là, dựa trên mơ hình 2 yếu tố của Herzberg, tác giả đã phân tích thực trạng sử </i>
dụng các công cụ tạo động lực cho giáo viên trường Mầm non Tiên Dược theo 2 nhóm.
Nhóm các cơng cụ duy trì động lực gồm: điều kiện làm việc, lương, chính sách và quy
định quản lý của tổ chức, sự giám sát, công việc ổn định, mối quan hệ trong nhà trường.


Nhóm các công cụ thúc đẩy động lực gồm: bản thân công việc, sự thành đạt, sự công
nhận, trách nhiệm, cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.


<i>Ba là, qua phân tích thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực cho giáo viên </i>
trường Mầm non Tiên Dược đồng thời dựa vào phiếu điều tra khảo sát của 65 giáo viên,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

áp dụng. Trong đó, các cơng cụ: sự giám sát, cơng việc ổn định, chính sách và quy định
quản lý của nhà trường thuộc nhóm các cơng cụ duy trì động lực và các cơng cụ: bản thân
cơng việc, sự thành đạt, sự cơng nhận từ phía nhà trường thuộc nhóm các cơng cụ thúc
đẩy động lực được nhà trường sử dụng rất hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh đó, các cơng cụ:
điều kiện làm việc, lương, mối quan hệ trong nhà trương thuộc nhóm cơng cụ duy trì
động lực và các công cụ: trách nhiệm, sự công nhận từ phía phụ huynh, cơ hội phát triển


nghề nghiệp thuộc nhóm cơng cụ thúc đẩy động lực lại đang cản trở động lực của giáo
viên trường Mầm non Tiên Dược. Nguyên nhân của việc những công cụ này cản trở động


lực tác giả xác định từ ba phía: bản thân người lao động, nhà trường và mơi trường bên
ngồi. Phía bản thân người lao động do nhu cầu của người giáo viên ngày càng cao, mục
tiêu của người giáo viên với mục tiêu của nhà trường chưa đồng nhất. Phía nhà tường do
nguồn lực tài chính của nhà trường cịn hạn hẹp, văn hóa nhà trường chưa được chú trọng
và một số tác động từ phía mơi trường bên ngồi.


<b>Chương 3: Biện pháp hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho giáo viên </b>


<b>Trường Mầm non Tiên Dược </b>


Dựa trên những điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu đã xác định ở chương 2, tác
giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho giáo viên
trường Mầm non Tiên Dược. Bao gồm các nội dung chính sau:


<i>Đầu tiên, tác giả nêu lên mục tiêu phát triển chung của trường Mầm non Tiên Dược. </i>
Đồng thời, tác giả cũng đưa ra phương hướng hồn thiện các cơng cụ tạo động lực cho
đội ngũ giáo viên của trường.


<i>Thứ hai, thông qua phiếu điều tra khảo sát sự cần thiết của các biện pháp tạo động </i>
lực cho giáo viên trường Mầm non Tiên Dược, tác giả đã xác định được những giải pháp
cần thiết nhất để nâng cao động lực của người giáo viên mầm non. Các giải pháp cho
nhóm các cơng cụ duy trì động lực như: Cải thiện điều kiện làm việc (đầu tư cơ sở vật
chất tốt hơn để phục vụ việc chăm sóc giáo dục trẻ); Tăng tiền lương cho giáo viên mầm
non; Cải thiện mối quan hệ trong nhà trường. Giải pháp cho nhóm các cơng cụ thúc đẩy
động lực như: Nâng cao trách nhiệm của người giáo viên; Nâng cao cơ hội phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

công nhận từ phía phụ huynh học sinh (nâng cao sự hiểu biết cảu phụ huynh học sinh về
chăm sóc giáo dục trẻ mầm non và vai trò của giáo viên mầm non).


<i><b>Thứ ba, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với ban lãnh đạo và đội ngũ giáo viên </b></i>
của trường Mầm non Tiên Dược. Sau đó, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với cơ
quan quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho các trường mầm non có thể sử dụng
hiệu quả các công cụ tạo động lực cho giáo viên mầm non.


<b>Kết luận </b>


Luận văn đã xác định được khung lý thuyết về cho nghiên cứu các công cụ tạo động
lực cho giáo viên mầm non. Trên cơ sở khung lý thuyết, tác giả đánh giá được những


điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu của các công cụ tạo động lực làm việc cho
giáo viên Trường Mầm non Tiên Dược. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn


</div>

<!--links-->

×