Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Soạn bài Mô | Lớp 8, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục tiêu



<b>I.Kiến thức </b>


<b>Hiểu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mơ chính </b>
<b>trong cơ thể. </b>


<b>Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại </b>
<b>mô trong cơ thể. </b>


<b>II.Kĩ năng </b>


<b>Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu </b>
<b>sách giáo khoa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 4. MÔ



<b>I.Khái niệm mơ </b>
<b>II.Các loại mơ </b>
<b>1.Mơ biểu bì </b>
<b>2.Mơ liên kết </b>
<b>3.Mô Cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Khái niệm mô </b>



<b>Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác </b>



<b>nhau mà em biết? </b>




 <b>Vd:Tế bào trứng(hình cầu) </b>


<b> </b> <b> Hồng cầu(hình đĩa) </b>


<b> </b> <b> Tế bào xương, tế bào thần kinh(hình sao nhiều </b>
<b>cạnh)... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Khái niệm mơ </b>



 <b>Giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau? </b>


 <b>Chính do chức năng khác nhau mà tế bào phân </b>


<b>hố có hình dạng, kích thước khác nhau. Sự phân </b>
<b>hố diễn ra ngay ở giai đoạn phôi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Khái niệm mô </b>



 <i><b>Kết luận: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II.Các loại mơ </b>



<b>Hình 4.1 Mơ biểu bì </b>


Mơ biểu bì ở dạ dày <sub>Mơ biểu bì ở da </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.Mơ biểu bì </b>



 <b>Vị trí: Phủ ngồi da, lót trong các khoang rỗng như: ruột, </b>



<b>bóng đái, . . . </b>


 <b>Cấu tạo: Chủ yếu là tế bào khơng có phi bào. </b>


<b> Tế bào có nhiều hình dạng: dẹp, đa giác, trụ, khối… </b>
<b> Các tế bào xếp sít nhau thành lớp dày. </b>


<b> Gồn biểu bì da và biểu bì tuyến </b>


 <b>Chức năng: Bảo vệ, che chở, hấp thụ tiết. Tiếp nhận kích </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.Mô liên kết </b>



<b>Mô </b>


<b>sợi </b> <b>Mô <sub>sụn </sub></b>


<b>Mô </b>


<b>xương </b> <b>Mô <sub>mở </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thảo luận trả lời câu hỏi </b>



 <b>Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể? </b>


<b>Có ở trong khoang cơ thể làm nhiệm vụ kết nối các </b>
<b>cơ quan. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.Mơ liên kết </b>




 <b>Vị trí: Có ở khắp cơ thể, rải rác trong chất nền. </b>


 <b>Cấu tạo: Gồm tế bào và phi bào(sợi đàn hồi và chất </b>


<b>nền); có thêm chất canxi và sụn. Gồm mô sụn, mô </b>
<b>xương, mô sợi, mô máu. </b>


 <b>Chức năng: Nâng đỡ, liên kết các cơ quan, điệm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.Mô cơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.Mô cơ </b>



 <b>Vị trí: Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch </b>


<b>máu. </b>


 <b>Cấu tạo: Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít. </b>


<b> Tế bào có vân ngang hoặc khơng có. </b>
<b> Các tế bào xếp thành lớp thành bó </b>


<b> Gồm mơ cơ tim, mơ cơ trơn, mô cơ vân. </b>


 <b>Chức năng: Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tạo,sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?


Cơ vân Cơ trơn Cơ tim



Cấu
tạo
Hoạt
động
Chức
năng


<b>Tế bào có nhiều tơ cơ </b>
<b>tạo thành các vân </b>
<b>ngang. Có nhiều nhân </b>
<b>trong tế bào </b>


<b>Tế bào khơng có </b>
<b>vân ngang. chỉ có </b>
<b>một nhân trong tế </b>
<b>bào </b>


<b>Tế bào cơ có vân </b>
<b>ngang giống cơ vân </b>


<b>Co rút theo ý muốn </b> <b>Co rút không theo ý </b>
<b>muốn </b>


<b>Co rút không theo ý </b>
<b>muốn và co rút liên </b>
<b>tục </b>


<b>Tham gia cấu tạo nội </b>
<b>quan </b>



<b>Liên kết với xương tạo hệ </b>
<b>cơ quan vận động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4.Mô thần kinh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4.Mơ thần kinh </b>



 <b>Vị trí: Nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan. </b>


 <b>Cấu tạo: Các tế bào thần kinh, tế bào thần kinh đệm. </b>


<b>Nơron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh. </b>


 <b>Chức năng: Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền và xử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hướng dẫn học bài ở nhà </b>



 <b>Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa. </b>


 <b>Chuần bị bài thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×