Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 26 Luyện tập nhóm halogen | Lớp 10, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP (T1) </b>


<b>NHÓM HALOGEN </b>


<b>A. </b> <b>Mục tiêu: </b>


<b> HS hiểu: </b>


- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn
chất halogen (X2).


- Các ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân của sự biến đổi tính chất
của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F  I


- Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách
điều chế.


- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen. Cách nhận


biết các ion Cl-, Br-, I
<b> Kĩ năng: </b>


- Cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, p.ứ oxi hóa - khử để
giải thích tính chất của các halogen và 1 số hợp chất của chúng ;


- Giải các bài tập nhận biết và đ/c các đơn chất X2 và hợp chất HX


- Giải 1 số bài tập có tính tốn


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị </b>



- GV: BTH và một số bài tập liên quan đến halogen


- HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước ở nhà


<b>C. </b> <b>Kiểm tra bài cũ </b>


- Em hãy trình bày tính chất hóa học của Brơm và iơt
- Hãy so sánh tính oxi hố của Flo, clo, brom, iot


<b>D. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i>Hoạt động 1: </i>


- GV: cho HS viết cấu hình e n.tử của các
halogen và yêu cầu HS nhận xét?


<i>Hoạt động 2: </i>


<b>A. Kiến thức cần nắm vững </b>


<b>I.Cấu tạo nguyên tử và phân của các halogen </b>


-Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot


- Lớp ngồi cùng có 7 e


- Phân tử gồm 2 nguyên tử: X2 ; Liên kết CHT



không cực


<b>II. Tính chất hóa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV:u cầu HS cho ví dụ về tính oxi hóa mạnh
của halogen: phản ứng với kim loại, phi kim,
hợp chất?


- Nhận xét về số oxi hóa của halogen, giải thích
vì sao halogen có tính oxi hóa mạnh?


GV: Yêu cầu HS tra bảng độ âm điện của F, Cl,
Br, I và nhận xét?


<i>Hoạt động 3: </i>


GV: so sánh tính chất hố học của axit
halogenhiđric


GV: HS cho biết tính chất đặc biệt của dung
dịch HF?


<b>mạnh </b>


<b>- Phản ứng với kim loại </b>


3F2 + 2Fe 2FeF3 (oxh tất cả kim loại)


3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3(oxh hầu hết kl,t
0



)


3Br2 + 2Fe → 2FeBr3(oxh nhiều kl,t
0


)


3 I2 + 2Fe → 2FeI3(oxh nhiều kl,t
0


hoặc xt)


<b>- Phản ứng với phi kim </b>


F2 + H2 → 2 HF


Cl2 + H2 → 2HCl


Br2 + H2 → 2HBr


I2 + H2 → 2HI


<b>- Phản ứng với hợp chất </b>


2F2 + 2H2O → 4HF + O2


Cl2 + H2O → HCl + HClO


Br2 + H2O → HBr + HBrO



I2 + H2<b>O → hầu như không tác dụng </b>


<b>b) Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ </b>
<b>F đến I </b>


<b>III. Tính chất hóa học của hợp chất halogen </b>


<b>1. Axit halogenhidric </b>


HF; HCl ; HBr ; HI


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Yêu cầu HS viết công thức các hợp chất
có oxi của halogen và nhận xét số oxi hóa của
halogen?


- GV:yêu cầu HS viết pthh điều chế nước
Gia-ven? Clorua vôi? Kali clorat?


<i>Hoạt đông 4: </i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp điều chế
F2, Cl2, Br2, I2


<i>Hoạt động 5: </i>


GV: yêu cầu HS cho biết thuốc thử nhận biết các
Halogen.


<b>2. Hợp chất có oxi </b>



Nước Gia-ven và clorua vơi có tính tẩy màu và
sát trùng do: NaClO, CaOCl2 là các chất oxi hóa


mạnh


<b>IV. Phương pháp điều chế các đơn chất </b>
<b>halogen </b>


<b>Flo </b>


<b>Clo </b>


Phong thí nghiệm


MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2


2KMnO4 +16 HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2


+ 8H2O


- Cơng nghiệp (Điện phân có màng ngăn)


2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2


<b>Brom( NaBr có trong nước biển) </b>


Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2


<b>Iot ( NaI có trong rong biển) </b>



Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2


<b>V.Phân biệt các ion F- ; Cl- ; I- </b>


Thuốc thử: AgNO3


NaF + AgNO3 → không p.ứ


NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3


(vàng nhạt)


NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3


(vàng )


<b>E. </b> <b>Cũng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LUYỆN TẬP (T2) </b>


<b>NHÓM HALOGEN </b>


<b>A. </b> <b>Mục tiêu: </b>


<b> HS hiểu: </b>


- Các ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân của sự biến đổi tính chất


của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F  I


- Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách
điều chế.


- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen. Cách nhận


biết các ion Cl-, Br-, I
<b> Kĩ năng: </b>


- Giải các bài tập nhận biết và đ/c các đơn chất X2 và hợp chất HX


- Giải 1 số bài tập có tính tốn


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị </b>


- GV: BTH và một số bài tập liên quan đến halogen


- HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước ở nhà


<b>C. </b> <b>Tiến trình dạy học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i>Hoạt động 1: </i>


<b>GV: Cân bằng phương trình hóa học của các </b>


phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp
thăng bằng electron.



<b>a. KMnO</b>4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 +


H2O


<b>b. HNO</b>3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O


<b>c. HClO</b>3 + HCl → Cl2 + H2O


<b>d. PbO</b>2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O


<b>e. Mg + H</b>2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O


<i>Hoạt động 2: </i>


GV: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu


mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế


<b>B. Bài tập </b>


<b>Bài 1: 5 HS lên bảng cân bằng phương trình hóa </b>


học.


<b>a. 2KMnO</b>4+16HCl→2KCl +2MnCl2+5Cl2


+8H2O


<b>b. 2HNO</b>3 + 2HCl → 2NO2 + Cl2 + 2H2O



<b>c. HClO</b>3 + 5HCl → 3Cl2 + 3H2O


<b>d. PbO</b>2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O


<b>e. Mg + 2H</b>2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O


<b>Bài 2: Các phương trình hóa học: </b>


2KMnO4+16HCl→2KCl +2MnCl2+5Cl2 +8H2O


(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 16,25 g
FeCl3 ?


<b>GV: Yêu cầu các nhóm nêu phương pháp giải. </b>


<b>GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. </b>


<b>GV: Nhận xét, kết luận. </b>


<i>Hoạt động 3: </i>


<b>GV: Sục khí clo qua dung dịch Na</b>2CO3 thấy


có khí CO2 thốt ra. Hãy viết phương trình hoá


học của phản ứng đã xảy ra.



<i>Hoạt động 4: </i>


<b>GV: Tính nồng độ của dung dịch axit clohidric </b>


trong các trường hợp sau:


<b>a. Cần phải dùng 150ml để kết tủa hoàn toàn </b>


200g dung dịch AgNO3 8,5%.


<b>b. Khi cho 50g dung dịch HCl vào cốc đựng </b>


dung dịch NaHCO3 (dư) thì thu được 2,24 lit


khí ở đktc.


(2)


<i>mol</i>
<i>n<sub>FeCl</sub></i> 0,1


5
,
162
25
,
16


3  



Theo (2) <i>nCl</i> 0,15<i>mol</i>


2
3
.
1
,
0


2  


Theo (1) <i>n<sub>KMnO</sub></i> 0,06<i>mol</i>


5
2
.
15
,
0


4  


48
,
9
06
,
0
.
158



4  


<i>KMnO</i>


<i>m</i> (g)


<i>mol</i>


<i>n<sub>HCl</sub></i> 0,48


5
16
.
15
,
0


48
,
0
1
48
,
0


<i>ddHCl</i>



<i>V</i> <b> (lit) hay 480 ml. </b>


<b>Bài 3: Phương trình hố học của phản ứng khi sục </b>


khí clo vào dung dịch Na2CO3.


Cl2 + H2O → HClO + HCl


Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2


+ H2O


<b>Bài 4: HS giải bài tập 4 theo nhóm 7 phút. </b>


<b>a. </b><i>n<sub>AgNO</sub><sub>l</sub></i> 0,1<i>mol</i>


170
.
100
5
,
8
.
200


3  


HCl + AgNO3<b> → AgCl↓ + HNO</b>3



67
,
0
15
,
0
1
,
0
)


(<i>HCl</i>  


<i>M</i>


<i>C</i> (mol/lit)


<b>b. HCl + NaHCO</b>3<b> → NaCl + CO</b>2↑ + H2O


0,1mol 0,1<i>mol</i>
4
,
22
24
,
2

%
3
,


7
50
1
,
0
.
5
,
36


%<i><sub>HCl</sub></i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Cũng cố


- GV: yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học


</div>

<!--links-->

×