Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.23 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

103

<b>ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN VỚI </b>



<b>PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM </b>



<b>Nguyễn Thị Thu Hà* </b>


<i>Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên</i>


TÓM TẮT


Vườn Quốc gia Hoàng Liên được thành lập năm 2002 với nhiều loài sinh vật đặc hữu và phong
phú, nhất là với thực vật. Sự đa dạng sinh học này có giá trị cao với đời sống con người nhất là với
hoạt động du lịch. Ngày nay, du lịch sinh thái đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và
các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương. Vì vậy nghiên cứu đa dạng sinh học và văn hóa
bản địa ở Tây Bắc Việt Nam trong các vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa tích
cực cho việc phát triển du lịch sinh thái (DLST) Tây Bắc.


<i><b>Từ khóa: Đa dạng sinh học, vườn quốc gia, du lịch sinh thái, Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc </b></i>
<i><b> </b></i>


MỞ ĐẦU*


Tây Bắc là một phần của vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ của Việt Nam, bao gồm các tỉnh:
Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên
Bái và Điện Biên. Toàn vùng có diện tích
5,64 triệu ha. Đây là vùng có điều kiện tự
nhiên đặc biệt, là một trong những vùng còn
giữ được vẻ hoang sơ tự nhiên vốn có của
vùng rừng núi. Ở đây có vườn Quốc gia


Hoàng Liên và một số khu bảo tồn thiên
nhiên có ý nghĩa lớn khơng chỉ của riêng
vùng mà cịn có ý nghĩa quốc gia.


Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn có diện tích
29.845 ha thuộc tỉnh Lào Cai. Trong đó có
dãy Phan xi păng là dãy cao nhất Việt Nam
(3.143m) được ngăn cách bởi khối núi Pu
Khao Luông, Pa Ta Leng, Tao Phong Chan…
ở phía Tây Bắc. Phía Bắc và Đơng Bắc là
khối Tayang Phing. Ranh giới phía Đơng là
thung lũng mường Hoa Hồ. Phía Tây là bồn
địa Than Uyên. Phía Nam đổ xuống các bậc
thấp dưới 1500 m của Hồng Liên. Vì vậy có
thể lấy giới hạn của các hệ sinh thái núi cao
Phan xi păng là từ 1500 m trở lên. Đây cũng
là ngưỡng biến đổi nhiệt ẩm được các nhà
<b>khoa học công nhận [2] </b>


<b>Phương pháp nghiên cứu: Tác giả bài báo </b>


<i>đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: </i>



*


<i>Tel: 0973 402465, Email: </i>


<i>Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lí tài </i>
<i>liệu; Phương pháp phân tích, so sánh, tổng </i>


<i>hợp số liệu thống kê; Phương pháp thực địa. </i>


NỘI DUNG


<b>Cơ sở phân hóa hệ sinh thái núi cao Phan xi </b>
<b>păng và vườn Quốc gia (VQG) Hoàng Liên </b>


Quan hệ sinh vật núi cao Phan xi păng có lịch
sử phát triển khá dài và trải qua nhiều biến cố
thăng trầm trong lịch sử tiến hóa chung của tự
nhiên Việt Nam. Nhiều cơng trình nghiên cứu
Cổ địa lý đã đề cập đến lịch sử tiến hóa chung
của nó trong suốt nửa đầu Đệ Tam vào thời
kỳ Paleogen, lãnh thổ Việt Nam ở vào giai
đoạn yên tĩnh về kiến tạo. Sau khi lãnh thổ
lục địa được biến đổi sau các pha xâm nhập
của chu kỳ tạo sơn Kimmeri. Lãnh thổ bước
vào giai đoạn san bằng bề mặt bởi các quá
trình ngoại sinh. Kết quả đã tạo ra bề mặt san
bằng cổ trên hầu khắp lãnh thổ. Các bề mặt
này thấy rõ nhất ở khối Phan xi păng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

104


Cân bằng sinh thái bị phá vỡ cùng với sự lạnh
đi của khí hậu tồn cầu là sự hoạt động tạo
núi Phan xi păng. Các pha tạo núi khác nhau
đã nâng dần độ cao của khối Hoàng Liên Sơn.
Sự chuyển biến của các hệ sinh thái ẩm, nhiệt
đới gió mùa được biểu hiện bằng các loại


thường xanh họ Đậu hoặc họ Re, họ Dẻ, Đỗ
Quyên, họ Thơng, họ Bạch Dương… nó tồn
tại đến cuối kỷ Plixtoxen. Khí hậu ấm dần lên
từ cuối Plixtoxen làm cho các quần thể hệ
sinh vật nhiệt đới tiến dần lên phía Bắc, đẩy
các quần hệ lan lên theo độ cao chiếm lĩnh
không gian đai chân núi. Hệ quả của đấu
tranh sinh tồn giữa các quần hệ nhiệt đới và
ôn đới ẩm cùng các quần hệ nhiệt đới gió
mùa, các loại nhiệt đới thích nghi dần với sự
tồn tại của một mùa đông lạnh ở miền khí hậu
phía Bắc, trong khi các đại diện sinh vật á
nhiệt đới và ôn đới ẩm cũng thích nghi với
điều kiện nóng ẩm tạo nên sự pha trộn trong
thành phần loài của các quần hệ sinh thái
Phan xi păng làm đa dạng phong phú, phức
tạp quần hệ sinh vật Hoàng Liên Sơn.


<b>Quần hệ sinh vật đặc hữu </b>


Quần hệ sinh vật Phan xi păng bao gồm: 2024
loài thực vật, thuộc 771 chi, 200 họ, 6 ngành
thực vật bậc cao. Động vật có 447 lồi, trong
đó có 74 lồi chim, 253 lồi bị sát và 120 loài
lưỡng cư [1], [2]. Các đại diện của hệ thực vật
nhiệt đới: Họ Cau, Dừa chuối, Ráy, Tai voi,
Gừng, Đỏ cọng, họ Tung, họ Cơm vàng, dứa
dại, họ Mua, họ Na, họ Thị, họ Nhót, họ Thầu
dầu, họ Ngũ gia bì, họ Bóng nước, họ Thạch
tùng, họ Bách xanh Dương xỉ mập, Hoa cói,


Củ nâu, Sung, Sim, Dung… với nhiều loại
Dương xỉ khác nhau như: Dương xỉ thân gỗ
xâm nhập và đan xen với các đại diện hệ thực
vật nhiệt đới như họ Thích, họ Dẻ, họ Cói, họ
Mộc Lan, Hoa hồng, Chắp tay, họ Chng lẫn
các hệ thực vật của hệ ôn đới: Họ Đỗ Quyên,
Bạch dương, Dẻ, Kẹn, Mao Lương, Hồ đào,
Tử đồng, Anh thảo, Thông… Trong số này
các loài sinh thái được xác định chỉ có trong
các họ: Họ Dẻ, Mộc lan, Long não, Đỗ quyên,


Bạch dương, Chè, Chắp tay, Thích, Bồ đề,
Cơm, Hoa hồng, Kẹn, Đào lộn hột, Hồ đào,
Hịa thảo, Hồng đàn, Kim giao, Thông, Bụt
mọc, Dương xỉ mộc.


Đối với các hệ sinh thái Phan xi păng ranh
giới của các đai cao ở giai đoạn đầu nghiên
cứu thống nhất [4]:


+ Ngưỡng độ cao 1500 m gần như có sự
tương đồng giữa các nhà sinh thái và các nhà
nghiên cứu cảnh quan.


+ Ngưỡng 2000 – 2200 m và 2400 m, của các
nhà sinh vật tương đồng với ngưỡng ranh giới
của các nhà cảnh quan sinh thái.


Theo các nhà cảnh quan và sinh thái học cảnh
quan (hệ sinh thái) ở Việt Nam được phân ra


thành ba đai cao cùng nhiều á đai, ba đai
chính là:


+ Đai nội chí tuyến chân núi từ 0 đến 1500 m.
+ Đai á nhiệt đới trên núi từ 1500 đến 2400 m.
+ Đai ôn đới hơi ẩm đến ẩm ướt trên núi từ
2400 m – 2800 m.


+ Ngưỡng độ cao 2800 m trở lên là ranh giới
của cảnh quan sinh thái ẩm ướt trên núi cao.
Các yếu tố hướng sơn văn, độ cao gây nên
những phân hóa khá lớn của các quần hệ sinh
vật. Ở các độ cao có sự phân hóa cấp thấp
hơn, phụ thuộc vào hướng phơi, sườn dốc và
đa dạng địa hình. Do cấu trúc hướng sơn văn
có thể thấy 3 hướng phơi như sau:


Khu vực 1 (hướng Đơng Bắc): Có hướng phơi
chung với hướng Bắc.


Khu vực 2 (hướng Tây Nam): Có hướng phơi
Tây Tây Nam.


Khu vực 3 (hướng Đông Đông Nam): Có
hướng phơi Đơng Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

105
Khối Phan xi păng nằm ở độ cao từ 1500 m


trở lên cũng chịu ảnh hưởng của hai luồng


khơng khí trên vào hai mùa khác nhau. Vì
vậy, hai hướng chính của các luồng gió vào
hai mùa (mùa hạ gió hướng Nam, Đơng Nam;
mùa đơng gió hướng Đơng Bắc và Bắc). Mùa
hè gió thổi chủ yếu vào hướng Nam, Đông
Nam theo thung lũng sông Đà và thung lũng
sông Hồng thổi ngược từ biển Đông qua đồng
bằng sông Hồng lên. Các luồng không khí
này mang nhiệt lượng ẩm, mức độ biến động
cao dễ gây mưa tạo nên trên sườn Hoàng Liên
Sơn một vùng mưa lớn.


<b>Sự phân hóa hệ sinh thái của Hoàng Liên Sơn </b>
<b>tạo nên nét độc đáo đối với khách du lịch </b>


Hệ sinh thái VQG Hồng Liên có sự phân hóa
rất đa dạng và phong phú.


- Phân hóa theo độ cao:


+ Đai quần hệ thực vật nhiệt đới ở độ cao
dưới 1500 m.


+ Đai quần hệ thực vật hỗn giao á nhiệt đới,
ôn đới và nhiệt đới tồn tại ở độ cao 1600 –
2500 m.


+ Đai quần hệ thực vật á nhiệt đới ở độ cao
2600 – 2800 m.



+ Đai quần hệ thực vật núi cao trên 2800 m.
Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng thường
xanh sườn Tây Nam chân núi Phan xi păng:
Giới động vật thuộc họ Cu li, họ Khỉ, họ
Chồn, họ Cầy, họ Mèo, các loài thuộc họ gặm
nhấm. Chim có họ Chim trĩ, họ đớp mồi. Các
lồi bị sát gồm Rắn lục. Các lồi ếch nhái:
Cóc nhà, Ếch núi, Nghóe, Ếch tây… ở ranh
giới trên có lồi ếch xanh.


Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng, cây lá
kim ẩm á nhiệt đới chân núi sườn Tây Nam
Phan xi păng: Trong hệ này quần hệ sinh vật
có Pơ mu, thơng vàng (họ Kim giao). Giới
động vật trong rừng có phong phú hơn về các
loại gặm nhấm họ sóc và một số loài chim.
Hệ sinh thái trảng cây bụi thứ sinh sườn Tây
Nam chân núi Phan xi păng.


Ưu thế ở đây là các loài thuộc họ Dâu tằm,
Đơn nem, Cam… rải rác có các lồi Sim,


Mua, Thành ngạnh, Đỏ ngọn… Giới động vật
chủ yếu là các lồi gặm nhấm, bị sát và một
số loài chim nhỏ.


Hệ sinh thái nương rẫy sườn Tây Nam chân
núi Phan xi păng: Đây là hệ sinh thái nông
nghiệp trên sườn dốc chủ yếu là nương lúa, là
khu vực đầu nguồn của suối Nậm Mít Noi.


Đai này phân bố từ độ cao 1500 m – 2000 m
ở sườn Đông Bắc và từ 1700 m – 2400 m ở
sườn Tây Nam. Trong đai này thường gặp các
họ thuộc cả ba yếu tố thực vật nhiệt đới, á
nhiệt đới và ôn đới trên núi.


Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng và cây
lá kim á nhiệt đới sườn Đông Bắc Phan xi
păng: Đặc trưng bởi họ Dẻ, họ Re, Giổi đen
họ Chè, Họ Ngũ Gia Bì. Ưu thế là các loài
thuộc họ Dẻ, Long Não, Ngọc lan và Pơ mu.
Giới động vật chủ yếu là Khỉ vàng, Khỉ cộc,
Vượn, Cầy vòi mướp, Cầy mốc, Cầy mục,
Sóc chuột, Sóc bụng đỏ, Sóc đen, Sơn
Dương… Đơi nơi có lợn rừng, chim ưng,
chim cắt, các lồi nhơng, rắn sọc.


Hệ sinh thái trảng cây bụi thứ sinh sườn Đông
Bắc chuyển tiếp Phan xi păng: Hệ sinh thái này
đặc trưng như: Ơ rơ, Mày tẹo lá cứng có gai.
Hệ sinh thái ruộng nương rẫy: Các hệ sinh thái
này có diện tích lớn hơn diện tích đất bằng.
Các hệ sinh thái sườn Tây Nam đai chuyển
tiếp từ 1700 – 2400 m.


Hệ sinh thái rừng cây lá rộng thường xanh
sườn Tây Nam đai chuyển tiếp Phan xi păng:
Phân bố chủ yếu ở các sườn dốc và phần
Đông đỉnh Mang Hoa San do nước mặt thấp,
trữ lượng ẩm trong các tầng phong hóa.


Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng, lá kim
đai chuyển tiếp sườn Tây Nam Phan xi păng:
Phân bố của hệ sinh thái này chủ yếu là các
phần mặt đỉnh thấp 2000 – 2400 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

106


Hệ sinh thái rừng này tồn tại trên các mặt đỉnh,
các sống của địa hình trên các bề mặt san bằng
và các sườn của nó ở độ cao từ 2000 m.


Hệ sinh thái rừng cây lá rộng thường xanh á
nhiệt đới trên núi Phan xi păng. Ưu thế là các
cây Đỗ quyên, đặc biệt là rừng rêu.


* Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng, cây
lá kim đai nhiệt đới đới trên núi Phan xi păng.
Quần hệ đặc trưng là rừng cây gỗ lùn. Ưu thế
là Đỗ quyên xen Dẻ, tùng, Thiết sam trên đất
phong hóa từ đá mẹ gralit, đất mùn, chua,
tầng mỏng thường xuyên có mây mù.


Trên các hệ này chỉ gặp một số ít lồi động
vật như Khỉ vàng, Sơn dương, Chuột rừng,
một số loài thuộc họ chim ưng, chim cắt và
một vài loài ếch núi.


* Hệ sinh thái rừng cây lá kim trên núi cao:
Rừng cây lá kim trên núi cao ưu thế là Dẻ
tùng, Thiết sam trên đất phong hóa từ đá mẹ


gralit, đất mùn, chua, tầng mỏng, ít mây mù.


<i>Thực vật trong Vườn quốc gia Hoàng Liên </i>
Hệ sinh thái rừng Trúc lùn: Phân bố ở độ cao
trên 2800 m. Quần hệ thực vật là trúc phất
trần trên đỉnh và đường chia nước từ 2800 –
3143 m. Từ độ cao 2800 – Phan xi păng cao
3143 m duy nhất tồn tại trúc phất trần, có
thêm lồi Sedum lineare thuộc họ bỏng. Các
loài thực vật ở đây rất đa dạng và phong phú
trong đó điển hình nhất là các loại cây họ Đỗ
Đỗ quyên, Trúc lùn…


<i>Thực vật trong Vườn quốc gia Hoàng Liên ở độ </i>
<i>cao 2200 m. </i>


<i>(Nguồn: Nguyễn Văn Triển - Báo Dân Trí)</i>
Với hệ sinh thái rừng phong phú như vậy,
vườn Quốc gia Hoàng Liên được đánh giá là
một trong những trung tâm đa dạng sinh học
bậc nhất nước ta.


Mặt khác, nơi đây còn bảo tồn, lưu giữ nhiều
nét đẹp văn hóa truyền thống của cộng đồng
các dân tộc sống trong vùng lõi và vùng đệm
của Vườn Quốc gia đó là các hoạt động ca múa
nhạc của người Mông, Dao, Giáy với những
nhạc cụ như: Khèn, sáo, kèn, đàn môi; các kiến
trúc nhà ở của người dân tộc như: Người Mông
ở trên cao, nền nhà thường thấp hơn và kín gió,


ngun liệu làm nhà chủ yếu bằng gỗ, nhà của
người Tày ở vùng thấp nên thường là kiến trúc
nhà sàn, mái lợp bằng cỏ tranh hay rơm rạ,
ngày nay đã được thay bằng ngói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

107
triển du lịch bền vững giai đoạn 2006 - 2010


với các dự án cụ thể. Các sự kiện và hoạt
động nằm trong chương trình “Du lịch về cội
nguồn” phối hợp ba tỉnh như “Tuần văn hóa
du lịch Sa Pa”, “Chương trình leo núi, khám
phá Phan Xi Păng”, v.v được tổ chức hằng
năm đã và đang dần tạo thành một thương
hiệu sản phẩm độc đáo của du lịch địa
phương. Ngồi ra cịn có nhiều hoạt động lễ
hội, giao lưu văn hóa nghệ thuật của đồng bào
dân tộc thiểu số độc đáo và hấp dẫn như: Hội
xòe của dân tộc Tày tại xã Thanh Phú; hội hát
Then tại xã Bản Hồ; hội hát giao duyên của
dân tộc Dao tại xã Tả Phìn; hội Gầu Tào của
dân tộc Mông tại xã San Xả Hồ; hội xuống
đồng của dân tộc Dáy tại xã Tả Van... Chính
quyền Sa Pa và ngành du lịch còn tăng cường
lắp đặt bổ sung các biển thông tin chỉ dẫn
tuyến, điểm du lịch trên địa bàn; thực hiện
đầu tư nâng cấp điểm du lịch Thác Bạc, hang
động Tả Phìn, chợ văn hóa Tả Phìn; tổ chức
hội nghị các nhà đầu tư du lịch kinh doanh lưu
trú và lữ hành; xây dựng và quản lý hiệu quả


kinh doanh các tua, tuyến du lịch, mở chợ đêm
Sa Pa và chợ văn hóa du lịch Tả Phìn; hướng
dẫn xây dựng, nâng cao năng lực du lịch cộng
đồng tại xã Tả Van, Bản Hồ, Nậm Sài...


Đến với Vườn Quốc gia Hoàng Liên, là du
khách đến với môi trường du lịch sinh thái
hấp dẫn. Tại đây, du khách sẽ cảm nhận được
khoảnh khắc giao mùa xuân - hạ - thu - đơng
chỉ trong vịng một tiếng đồng hồ; được thấy
những tia nắng xuyên qua từng tán lá rậm rạp,
xuyên qua những làn sương mù chiếu xuống
những thảm cỏ tranh tươi tốt; được ngắm nhìn
những khóm trúc lùn đung đưa mỗi khi có
những cơn gió tràn qua... tất cả đều để lại ấn
tượng sâu sắc trong lòng du khách, nhưng có
lẽ ấn tượng nhất vẫn là cảm giác được ngủ lại
qua đêm trên lưng chừng núi để hịa mình vào
thiên nhiên hùng vĩ của dãy Hồng Liên Sơn,
nghe tiếng suối chảy róc rách, tiếng thác chảy
ào ào... và trong không gian bao la, rộng lớn
này, du khách thấy mình thật nhỏ bé. Bên
cạnh đó, du khách cũng có thể tham gia


chương trình du lịch bản làng: Đến và nghỉ
luôn tại nhà của người dân tộc, du khách sẽ
cùng chủ nhà làm những công việc trong gia
đình, buổi tối tập trung tại nhà văn hóa cộng
đồng để giao lưu văn hóa - văn nghệ. Du
khách cũng có thể cùng người dân nơi đây


chơi các môn thể thao truyền thống như: Đẩy
gậy, bắn cung, kéo co, đi cà kheo… hay đi
tham quan bản làng, cối giã gạo, các khu
ruộng bậc thang, các nương chàm... của người
dân tộc. Đặc biệt, nơi đây cịn có giải leo núi
“Chinh phục đỉnh Phan xi păng” với qui mô
cấp quốc gia cho các vận động viên trong và
ngoài nước. Hằng năm thu hút hàng triệu
khách du lịch, nhất là du khách nước ngoài,
những nhà nghiên cứu sinh vật học, những
nhà khoa học.


Cùng với sự phát triển của du lịch, lực lượng
lao động địa phương làm việc trong các cơ sở
lưu trú tăng nhanh, hướng dẫn du lịch cũng
tăng nhanh, qua đó từng bước nâng cao đời
sống kinh tế - xã hội của nhân dân. Năm
2016, tổng lượt khách đến tham quan, du lịch tại
Lào Cai là 2.769.821 lượt, Trong đó, khách
quốc tế là 750.778 lượt, khách nội địa là
2.019.043 lượt. Tổng thu du lịch năm 2016 ước
đạt 6.405 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2015.
Du khách đi theo các tua du lịch tham quan
các làng, bản lên tới hơn 10.000 đoàn, với
hơn 50.000 lượt khách. Ðây đã và đang là
một nguồn tạo việc làm và thu nhập cho nông
dân ở các xã phát triển du lịch làng, bản, du
lịch cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

108



từng bước tăng cường quản lý, thúc đẩy tính
chuyên nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ phục vụ
du khách.


KẾT LUẬN


Nghiên cứu đa dạng sinh học ở Tây Bắc là
việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa tích cực cho
việc phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh
thái tại các tuyến điểm, các vườn Quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên. Trong tương lai gần
Tây Bắc sẽ trở thành một vị trí du lịch quan
trọng ở Việt Nam với nhiều loại hình du lịch
mà du lịch sinh thái sẽ là trọng điểm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), “Tính đa dạng hệ
thực vật Fansipan, ngọn núi cao nhất của Việt
<i>Nam”, Báo cáo Hội thảo khoa học Khoa học - Kỹ </i>
<i>thuật và Kinh tế lâm nghiệp trường Đại học Khoa </i>
<i>học Tự nhiên Hà Nội, tr. 104-108. </i>


2. Trần Huy Thái, Viện Sinh thái và Tài nguyên
<i>sinh vật (1995), Bước đầu nghiên cứu hệ động, </i>
<i>thực vật và tài nguyên sinh vật vùng Phan xi păng, </i>
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


<i>3. Thái Văn Trừng (1974), Thảm thực vật rừng </i>


<i>Việt Nam, Nxb Hà Nội. </i>


<i>4. Nguyễn Văn Vinh và N. N. K. (1996) Các yếu </i>
<i>tố cấu thành và phân hóa các hệ sinh thái Phan xi </i>
<i>păng, Nxb Hà Nội. </i>


5. Nguyễn Quốc Trị (2003), “Bảo vệ đa dạng sinh
<i>học ở Vườn Quốc Gia Hoàng Liên”, Tạp chí Nơng </i>
<i>nghiệp và phát triển nơng thơn, số 9, tr. 1164-1166</i>


SUMMARY


<b>BIODIVERSITY IN HOANG LIEN SON NATIONAL PARK WITH </b>
<b>ECOLOGICAL TOURISM IN WESTERN NORTH VIETNAM </b>


<b>Nguyen Thi Thu Ha*</b>


<i> TNU- University of Education </i>


Hoang Lien National Park was established in 2002 with many species of endemism and abundant
in plants. This biodiversity is of high value to human life, especially with tourism. Nowadays,
ecotours is the interest of many scientists and leaders at all levels from central to local levels. So
the study of biodiversity and indigenous culture in North Vietnam in the national parks and nature
reserves have the positive meaning for the development of ecological tourism North West.
Fanxipan ecosystems diversity is the result of a mixing of many vegetation vestiges (tropical,
subtropical and temperate). It constitutes a basic to track the natural development history of viet
nam and serves likewise economic objectives, among which the promiment allsided trourism.


<i><b>Key words: biodiversity, national park, ecological tourism, Hoang Lien Son, Tay Bac </b></i>



<i><b>Ngày nhận bài: 01/9/2017; Ngày phản biện: 10/10/2017; Ngày duyệt đăng: 16/10/2017</b></i>





*


</div>

<!--links-->

×