Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

bài Đàn ghi ta của Lorca - Thanh Thảo | Lớp 12, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.37 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiến thức trọng tâm</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>III. Tổng kết</b>


<b>1. Tác giả</b>
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>1. Đọc – Chú thích - Cảm nhận chung</b>
<b>2. Bố cục</b>


<b>3. Phân tích</b>


<b>3.1. Nhan đề và lời đề từ</b>
<b>3.2. 6 câu thơ đầu</b>


<b>3.3. 12 câu thơ tiếp theo</b>
<b>3.4. 4 câu thơ tiếp</b>


<b>3.4. 9 câu thơ còn lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Tìm hiểu chung:</b>


<b>1.Tác giả: </b>



<b>a. Tiểu sử:</b>


<b>-Tên thật: Hồ Thành Công</b>
<b>- Sinh năm: 1946</b>



<b>-Quê: Mộ Đức – Quảng Ngãi.</b>


<b>-Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ</b>


<b>chống Mĩ.</b>


<b>- Sau 1975, ông dành nhiều tâm</b>
<b>huyết</b> <b>cho việc đổi mới thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Sự nghiệp:</b>


Trường ca

Thơ



<i>- Giải thưởng: Nhà nước về VHNT năm 2001.</i>


Phong phú, đa dạng


<b>Tác phẩm chính:</b>


<i>Những người đi tới biển</i>
(1977)


<i>Những ngọn sóng mặt trời</i>


<i>( 1981)</i>
<i>...</i>


<i>Dấu chân qua trảng cỏ (1980)</i>



<i>Khối vng ru - bích (1985)</i>


<i>Từ một đến một trăm (1988)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>c. Phong cách nghệ thuật:</b>


<b>-Thơ Thanh Thảo đậm chất suy tư, giàu triết luận.</b>
<b>- Là nhà thơ có nhiều nỗ lực cách tân nghệ thuật táo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>a. Xuất xứ bài thơ:</b></i>


<b>2. Tác phẩm: </b>



<i>- Rút trong tập thơ “ Khối vng ru – bích” (1985) </i>


Cấu
trúc
Rubik


Cấu
trúc


thơ


Mơ hình mở, phá bỏ khn


mẫu, giải phóng cảm xúc



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>b. Thể loại: Thể thơ tự do mang phong cách siêu thực, </b></i>


<i><b>tượng trưng.</b></i>



<b>Trường </b>


<b>phái </b>


<b>tượng </b>



<b>trưng </b>



<b>Trường </b>


<b>phái </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>b. Tìm hiểu hình tượng Lor – ca trong bài thơ</b></i>


<b>Thời đại Lor-ca sống</b> <b>Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lorca </b>


<b>(1898 - 1936)</b>


<b>-Châu</b> <b>Âu</b> <b>đang</b> <b>diễn</b> <b>ra</b>
<b>những chuyển động dữ dội về</b>
<b>chính trị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>b. Tìm hiểu hình tượng Lor – ca trong bài thơ</b></i>


<b>Thời đại Lor-ca sống</b> <b>Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lorca </b>


<b>(1898 - 1936)</b>


<b>-Châu</b> <b>Âu</b> <b>đang</b> <b>diễn</b> <b>ra</b>
<b>những chuyển động dữ dội về</b>
<b>chính trị.</b>



<b>- Nền cộng hóa được thiết lập</b>
<b>ở</b> <b>TBN, những sau đó bị lật</b>
<b>đổ bới</b> <b>chính quyền độc tài</b>
<b>phát xít Phrăng cơ</b>


<b>Một thiên tài: người nghệ sĩ </b>
<b>TBN</b>


<b>Một nhân cách cao đẹp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<b>1. Đọc - Chú thích - Cảm nhận chung:</b>


<b>Cảm nhận chung:</b>
<b>Đọc - Chú thích:</b>


<b>-</b> Khơng viết hoa chữ cái đầu dịng,
khơng có dấu chấm câu.


- Thơ liền mạch, xâu chuỗi các hình
ảnh, mạch ngầm văn bản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Bố cục: </b>


<b>4 phần: </b>


<b>P1: 6 câu đầu: Lor – ca người tự do, </b>


nghệ sĩ...



<b>P2:12 dòng tiếp:Lor – ca trong cái </b>


chết bi tráng và sự dang dở khát
vọng cách tân.


<b>P3: 4 dịng: Niềm xót thương </b>


Lor-ca, cách tân NT khơng ai tiếp tục.


<b>P4: Sự giải thốt và giã từ của Lor –</b>


ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Phân tích: </b>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nhan đề</b>


<i><b>Đàn ghi ta</b></i>


<b>Một nhạc cụ </b>
<b>truyền thống </b>
<b>của đất nước </b>
<b>Tây Ban Nha, </b>
<b>còn gọi là Tây </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>khi nào tôi chết</b></i>



<i><b>hãy vùi xác tôi cùng với cây đàn</b></i>


<i><b>dưới lớp cát</b></i>


<i><b>khi nào tôi chết hãy vùi xác tôi</b></i>


<i><b>giữa rặng cây cam</b></i>


<i><b>và đám bạc hà </b></i>


<i><b>khi nào tôi chết</b></i>


<i><b>hãy vùi xác tơi, tơi xin các người đó</b></i>


<i><b>nơi một chiếc chong chóng gió</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Phân tích: </b>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<i><b>3.1. </b><b>Nhan đề và lời đề từ</b></i>


<b>Đề từ “ </b>
<i><b>Khi tôi </b></i>
<i><b>chết hãy </b></i>


<i><b>chôn tôi </b></i>
<i><b>với cây </b></i>


<i><b>đàn”</b></i>



<b>Di chúc của </b>
<b>Lor – ca, tiên </b>


<b>cảm về cái </b>
<b>chết của </b>
<b>mình; tình </b>
<b>yêu say đắm </b>


<b>với NT và </b>
<b>TBN</b>
<b>Khơi </b>
<b>nguồn, dẫn </b>
<b>dắt dòng </b>
<b>cảm xúc </b>
<b>mãnh liệt </b>
<b>về cái chết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Phân tích: </b>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<i><b>3.2. Đoạn 1: Sáu dịng thơ đầu:</b></i>


Hình ảnh Lor-ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật
TBN đầu thế kỷ XX


<i><b>những tiếng đàn bọt nước</b></i>


<i><b>Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt</b></i>


<i><b>li la – li la – li la </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Phân tích: </b>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<b>3.2. Đoạn 1: Sáu dòng thơ đầu:</b>


<b>-</b> <i><b>những tiếng đàn bọt nước</b></i>


<b>Lor – ca</b>


<i><b>tiếng đàn</b></i> <i><b>bọt nước</b></i>


<b>Vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ và bi </b>
<b>kịch của Lor - ca</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt</i>


<b>Mơn đấu bị tót sơi </b>
<b>động và mạo hiểm </b>


<b>của những </b>
<b>matador dũng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt</i>


<i>Đấu trường: Võ sĩ – bị tót</i>


<b>Cuộc </b>



<b>Cuộc </b>



<b>đấu</b>


<b>đấu</b>



<i>Khát vọng tự do</i>


<i>Khát vọng cách tân nghệ </i>
<i>thuật</i>


<i>Nền chính trị độc tài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>li – la – li la – li la</b></i>



<b>-Tên loài hoa: tử đinh </b>


<b>hương gợi buồn, chia ly, </b>
<b>sắc tím thủy chung son </b>
<b>sắt.</b>


<b>- Âm thanh da diết của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>lang thang</i>


<i>miền đơn độc</i>



<i>vầng trăng </i>


<i>n ngựa</i>



<i>mỏi mịn</i>




<b>- Hành trình đơn độc của người nghệ sĩ tranh đấu cho khát</b>
<b>vọng tự</b> <b>do và cách tân nghệ thuật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3.3. Đoạn 2 (12 câu tiếp) Lor – ca trong cái chết bi tráng và nỗi xót </b></i>
<i><b>xa về sự dang dở của khát vọng cách tân</b></i>


<b>Tây ban Nha</b>


<b>hát nghêu ngao</b>


<b>bỗng kinh hoàng</b>


<b>áo choàng bê bết đỏ </b>


<b>Lor – ca bị điệu về bãi bắn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Điệu nhảy Flamencô</b>


<i><b>Tây Ban Nha</b></i>


<i><b>hát nghêu ngao...</b></i>


<b>- Hình ảnh thực</b>


<b>- Khơng gian kinh hồng</b>
<b>- Ấn tượng chết chóc</b>


<b>- Khoảnh khắc Lor – ca bị phát xít </b>
<b>giết hại.</b>



<i><b>bỗng </b><b>kinh hoàng</b></i>
<i><b>áo choàng </b><b>bê bết đỏ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>tiếng ghi-ta</b></i>



<i><b>bầu trời cô gái ấy</b></i>



<i><b>tiếng ghi-ta lá biết mấy</b></i>



<i><b>tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan</b></i>



<i><b>tiếng ghi-ta ròng ròng</b></i>



<i><b>máu chảy</b></i>



<i><b>- Vẻ đẹp của tiếng ghi ta bi tráng</b></i>


<i><b>nâu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>tiếng ghi </b></i>
<i><b>ta</b></i>


<i><b>nâu</b></i> <b>Màu quen thuộc của vỏ đàn ghi ta, </b>


<b>màu của đất, của quê hương</b>
<b>Nỗi niềm hướng tới quê hương</b>


<i><b>lá </b></i>
<i><b>xanh</b></i>



<b>Màu của sự sống tươi đẹp</b>
<b>Niềm tha thiết với cuộc sống</b>


<i><b>tròn bọt nước vỡ tan</b></i>


<i><b>rịng rịng </b><b>máu chảy</b></i>


<b>Hình khối, </b>
<b>dịng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>ghi - ta nâu</i>


<i>ghi - ta lá xanh</i>
<i>ghi - ta tròn</i>


Tượng
trưng


<i>bầu trời, cơ gái</i>
<i>bọt nước vỡ tan</i>


<i>rịng rịng </i>
<i>máu chảy</i>
<b>Ẩn dụ</b> chuyển


đổi cảm giác <sub>Trường </sub>


phái
tượng
trưng siêu


thực
Hốn dụ
<b>Tiếng đàn</b>


<b>Áo chồng bê bết đỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>12 dòng thơ khắc hoạ chân dung người nghệ sĩ Lor-ca</b>


<i><b>trong khoảnh khắc bi thương nhất:</b></i>


<b>+ </b>

<b>cháy bỏng trong lí tưởng nghệ thuật;</b>


<b>+ </b>

<b>đắm say, thuỷ chung trong tình yêu</b>


<b>Tấm</b> <b>lịng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân</b>
<b>trọng, ngưỡng mộ</b> <b>mãnh liệt một tài năng, một nhân</b>
<b>cách nghệ sĩ lớn – Lor-ca trong giờ khắc bi thương</b>
<b>nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>không ai chôn cất tiếng đàn</b></i>



<i><b>tiếng đàn như cỏ mọc hoang</b></i>



<i><b>giọt nước mắt vầng trăng</b></i>



<i><b>long lanh trong đáy giếng</b></i>



<i><b>3.4. Đoạn 3 ( 4 dịng tiếp) Niềm xót thương Lor – ca và những </b></i>


<i><b>cách tân nghệ thuật không ai tiếp tục</b></i>



<i><b>cỏ mọc hoang</b></i>


<b>Tiếng đàn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>vầng trăng</b></i>


<i><b>vầng trăng</b></i>
<i><b>vầng trăng</b></i>
<i><b>vầng trăng</b></i>
<i><b>giọt nước mắt</b></i>


<i><b>vầng trăng</b></i>


<i><b>giọt nước mắt</b></i> <i><b>và </b></i> <i><b>vầng trăng</b></i>
<i><b>với</b></i>


<i><b>như</b></i>


<i><b>của</b></i>


<i><b>là </b></i>
<i><b>giọt nước mắt</b></i>


<i><b>giọt nước mắt</b></i>
<i><b>giọt nước mắt</b></i>
<i><b>Hai câu thơ:</b></i>


- Hình ảnh biểu tượng, nghệ thuật sắp đặt.



- Một chuỗi trùng phức tạo sự giao th oa ánh sáng.


<b></b>

Tác giả bộc lộ: nỗi đau, sự cảm thơng, thương xót đối với
người nghệ sĩ, chiến sĩ Lor – ca.


<i><b>giọt nước mắt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>giọt nước mắt vầng trăng</b></i>



<i><b>long lanh trong đáy giếng </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tóm lại:</b></i>


<i><b>Bốn khổ đầu đến từ cảm hứng “ nếu </b></i>
<i><b>tôi chết...” Thanh Thảo viết về Lor –</b></i>
<i><b>ca: người nghệ sĩ – chiến sĩ...</b></i>


<i><b>Thanh Thảo đã viết về cái chết của Lor – ca mà </b></i>
<i><b>vẫn ròng ròng sự sống – Lor – ca không thua kẻ </b></i>
<i><b>thù, không thua định mệnh..cây đàn của Lor – ca </b></i>
<i><b>mãi âm vang li la vào sự sống bất diệt của nhân </b></i>
<i><b>loại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Sự giải thốt của Lor - ca</b></i>


<i><b>đường chỉ tay đã đứt</b></i>


<i><b>dịng sông rộng vô cùng </b></i>


<b>Hữu hạn</b>


<b>Vô hạn</b>


<b>Định mệnh </b>
<b>cuộc đời</b>


<i><b>Lor – ca bơi sang ngang</b></i>


<i><b>trên chiếc ghi ta màu bạc </b></i>


<i><b>Trên một chiếc ghi ta, Lor – ca </b></i>
<i><b>bơi qua dịng sơng cuộc đời đi </b></i>
<i><b>vào cõi bất tử.</b></i>


<b>ném </b>


<b>lá bùa</b>
<b>trái tim</b>


<b>coi thường cái </b>
<b>chết, bình </b>


<b>thản ra đi</b>
<i><b>trái tim lặng yên bất chợt</b></i>


<b>Sự ra đi nhẹ nhàng </b>
<b>như một thoáng lặng </b>
<b>của con tim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Tổng kết:</b>




<b>1. Nội dung: </b>


<b>- Một nghệ sĩ cô đơn đấu tranh cho tự</b>
<b>do và cho sự nghiệp cách tân nghệ thuật</b>


<b>- Một cái chết bi phẫn bởi thế lực tàn ác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Nghệ thuật</b>


<b>- Thể thơ tự do</b>


<b>- Xây dựng hình ảnh tượng trưng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

• A.Một ngịi bút đậm chất sử thi và lãng mạn.


• B. Một phong cách thơ hiện đại.



• C. Một cách viết kết hợp hài hịa giữa thơ và nhạc


trong cấu tứ; hình ảnh ngơn ngữ thơ mới mẻ.



• D.Một ngịi bút phóng khống, phá cách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

×