Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Phát huy các giá trị di sản từ cái nhìn văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

18/1/2016 Phát huy các giá trị di sản từ cái nhìn văn hóa - Văn phịng Điều phối chương trình Nơng thơn mới tỉnh Hà Tĩnh


data:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20style%3D%22margin%3A%200px%3B%20padding%3A%204px%200px%3B%20border%3A%200px%3B%20outline%3… 1/2


Thứ tư - 10/07/2013 17:11


Phát huy các giá trị di sản từ cái nhìn văn hóa


Với lịch sử phát triển hơn 180 năm, Thành Sen hội tụ đầy đủ những nét văn hóa đặc sắc của Hà Tĩnh. Bên cạnh đó, trong
quá trình phát triển, với những đặc trưng về thiên nhiên và con người, vùng đất này đã dần hình thành những giá trị văn
hóa riêng biệt thể hiện qua những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể...


<i>Một góc TP. Hà Tĩnh nhìn từ trên cao. Ảnh TL</i>


Thành phố Hà Tĩnh thời cổ xưa là đất Việt Thường, qua thăng trầm của lịch sử, vùng đất này thuộc nhiều châu, trấn,
phủ và cho đến năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), tỉnh Hà Tĩnh được thiết lập, tỉnh thành đặt trên đất Trung Tiết. Từ đó,
bắt đầu hình thành những cơng trình văn hóa tâm linh phản ánh đời sống tinh thần phong phú của người dân. Từ bờ
nam sông Cày cho đến hai bờ bắc, nam sông Phủ, nơi nào cũng có những cơng trình kiến trúc tâm linh nổi tiếng.
Các di tích như: Núi Nài, Miếu Đôi, đền Kinh Thượng, đền Kinh Hạ, Đông Miếu, đền Võ Miếu, Văn Miếu Hà Tĩnh,
Khu lưu niệm danh họa Nguyễn Phan Chánh, nhà thờ Nguyễn Cao Đôn, đền thờ Nguyễn Đình Quyền, nhà thờ Thám
hoa Đặng Văn Kiều, bia Tiết Phụ, nhà thờ Nguyễn Tất Bột, nhà thờ Trương Quang, miếu Quan Quận… đã thể hiện
đời sống tinh thần phong phú cũng như sự tài hoa của con người Thành Sen từ xa xưa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

18/1/2016 Phát huy các giá trị di sản từ cái nhìn văn hóa - Văn phịng Điều phối chương trình Nơng thôn mới tỉnh Hà Tĩnh


data:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20style%3D%22margin%3A%200px%3B%20padding%3A%204px%200px%3B%20border%3A%200px%3B%20outline%3… 2/2
<i>Chơi cờ thẻ - một trong những nét văn hóa của người dân Thành Sen.. Ảnh: Thanh Hồi</i>


Hiện nay, cơng trình Văn Miếu đã được UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư, giao cho UBND thành phố triển khai.
Văn Miếu là cơng trình nằm trong hệ thống đền miếu quanh tỉnh thành Hà Tĩnh được xây dựng năm 1833, là nơi thờ
phụng đức Khổng Tử, bậc triết gia sáng lập nên đạo nho và các bậc đại hiền nho sỹ của tỉnh. Văn Miếu ở Hà Tĩnh


ban đầu chỉ là ngôi nhà gỗ lợp tranh, đến những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Văn Miếu mới được sửa chữa,
mở mang thêm dần và được xây dựng hồn chỉnh thành cơng trình kiến trúc nguy nga với 3 tịa nhà chính xếp theo
hình chữ “Mơn”, hai dãy nhà hai bên là “tả vu, hữu vu” và nhà “túc hậu” được làm bằng gỗ. Mới đây, TP Hà Tĩnh đã
thành lập đồn cơng tác phối hợp với các chuyên gia trong ngành khảo cổ học đi tham quan và tìm hiểu về quá trình
phục dựng lại Văn Miếu ở một số tỉnh phía Bắc. Đoàn đã trực tiếp đến Văn Miếu Quốc Tử Giám, Văn Miếu Vĩnh
Phúc, Văn Miếu Sơn Tây là những địa phương đã và đang tiến hành phục dựng lại Văn Miếu. Dự tính, cơng năng sử
dụng Văn Miếu mới ngoài chức năng thờ tự, vinh danh các nhà khoa bảng trước đây (hơn 6 thế kỷ khoa cử, tỉnh Hà
Tĩnh có 148 vị đỗ đại khoa), cịn là nơi diễn ra các sinh hoạt văn hóa, tơn vinh, khuyến khích tinh thần hiếu học, tinh
thần vượt khó vươn lên học giỏi, chăm ngoan của các thế hệ học sinh trong tỉnh Hà Tĩnh… Chính vì thế, phục dựng
lại Văn Miếu cũng là nguyện vọng chung của đơng đảo nhân dân.


Cùng với các di sản văn hóa vật thể, TP Hà Tĩnh cũng có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được lưu truyền và phát
huy trong đời sống nhân dân như dân ca, ví giặm, hát phường vải, lễ hội đua thuyền trên sông Phủ, sơng Cụt, các
trị chơi dân gian cờ thẻ, múa lân, kéo co vẫn thường diễn ra trong các hoạt động văn hóa của thành phố. Trong q
trình phát triển, người dân Thành Sen cũng biết sáng tạo và với sự tài hoa của mình, họ đã tạo nên các làng nghề
truyền thống như dệt vải Đồng Mơn, giị lụa ở các phường Bắc Hà, Tân Giang, làm kẹo cu đơ ở Đại Nài, làm bánh
đa ở phường Thạch Quý, đan lát các sản phẩm mây, tre đan ở Thạch Linh… Trong đó rất nhiều nghề được truyền
nối từ đời này sang đời khác tạo nét đặc trưng trong văn hóa của đất và người Thành Sen.


</div>

<!--links-->

×