Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH hãng kiểm toán AASC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.06 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b> GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>



Trong chương 1 tác giả giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu. Đánh giá tính cấp
thiết của đề tài, xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu từ đó
đưa ra phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đạt được kết quả nghiên cứu có ý
nghĩa thực tiễn.


Hoạt động kiểm toán dần khẳng định vị thế quan trọng của mình trong nền kinh tế,
những địi hỏi từ thực tiễn quản lý đã đặt ra yêu cầu phải nâng cao chất lượng dịch vụ
cung cấp của các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam. Là một trợ lý kiểm tốn trực tiếp
tham gia cơng tác kiểm tốn BCTC tại các DN tơi đã nhận thấy tầm quan trọng của giai
đoạn lập KHKT trong một cuộc kiểm toán BCTC mà đặc biệt việc đánh giá trọng yếu và
rủi ro trong giai đoạn lập KHKT là khâu vô cùng quan trọng để giúp cho các công ty
kiểm tốn xây dựng một KHKT hợp lý góp phần nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả
của cuộc kiểm toán.


Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc đánh giá trọng yếu và rủi ro mang tính xét đốn
chuyên môn và phụ thuộc vào nhận


các Công ty kiểm tốn cịn nhiều điểm chưa hồn thiện và chưa thực
sự hiệu quả trong cơng tác kiểm tốn. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tôi đã lựa chọn đề
<b>tài nghiên cứu: “Hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn </b>
<b>lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Hãng kiểm tóan </b>
<b>AASC” với mong muốn đạt được những phân tích, n</b>


Cơng ty AASC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục tiêu tổng quát của luận văn là đánh giá thực trạng quy trình đánh giá trọng


yếu và rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC tại Công ty AASC. Trên cơ sở phân tích,
đánh giá những vấn đề cấp bách đặt ra, luận văn nêu ra phương hướng và giải pháp mang
tính ổn định, lâu dài nhằm hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai
đoạn lập KHKT BCTC tại Công ty.


<i>Để đạt được mục tiêu nêu trên luận văn cần thực hiện các mục tiêu cụ thể sau: </i>


- Xác định các Chuẩn mực kiểm toán và các quy định pháp lý có liên quan, các
nhân tố tác động đến quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập KHKT
BCTC tại Công ty AASC;


- Thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập KHKT
BCTC tại Công ty AASC. Đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình đánh giá trọng yếu và
rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC tại Công ty AASC;


- Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro
trong giai đoạn lập KHKT BCTC tại Công ty AASC.


Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra tác giả xác định đối tượng nghiên cứu cụ
thể của đề tài là: Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC
tại Công ty AASC với phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ giới hạn trong việc thu thập
thơng tin về quy trình đánh giá trọng yếu và RRKT trong giai đoạn lập KHKT BCTC tại
Công ty AASC, không bao gồm đánh giá các loại rủi ro khác, không bao gồm công tác
lập kế hoạch trong kiểm toán quyết toán vốn đầu tư và khơng bao gồm quy trình đánh giá
trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn thực hiện và kết thúc kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU </b>


<b>VÀ RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN </b>




<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH </b>



Trong chương 2 tác giả hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về quy trình đánh
giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong giai đoạn lập KHKT BCTC. Bao gồm các vấn đề
cơ bản về khái niệm, đặc điểm của trọng yếu và rủi ro kiểm toán cũng như khái quát các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong giai đoạn
lập kế hoạch kiểm toán từ đó đưa ra quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cũng như mối quan hệ mật thiết của quá trình
<i>đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán. </i>


Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ (hay độ lớn) và bản chất của các sai phạm (kể
cả bỏ sót) của các thơng tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh
cụ thể nếu dựa vào các thơng tin này để xét đốn thì khơng thể chính xác hoặc là sẽ rút ra
những kết luận sai lầm.


<i><b> Đặc điểm của trọng yếu </b></i>


Về mặt định lượng (quy mô): Yếu tố này thể hiện ở quy mô hay tầm cỡ của nghiệp


vụ, khoản mụ .


Về mặt định tính (tính chất): Yếu tố này thể hiện ở tính hệ trọng, bản chất của
<i><b>nghiệp vụ, khoản mục. </b></i>


Theo nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế IAG 25 – Trọng yếu và rủi ro kiểm tốn thì:
“Rủi ro kiểm tốn là rủi ro mà kiểm tốn viên có thể mắc phải khi đưa ra những nhận xét
không xác đáng về các thơng tin tài chính và đó là các sai sót nghiêm trọng”.


RRKT bao gồm: RRTT, RRKS và RRPH.



“RRTT là sự nghi ngờ một số dư tài khoản nào đó trong một khoản nghiệp vụ nào
đó mà sai sót có thể xảy ra giả sử rằng khơng có một bước kiểm sốt nội bộ liên quan
nào. Rủi ro này liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của khách hàng.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Rủi ro kiể ả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do hệ thống kiểm sốt


nội bộ của đơn vị khách hàng khơng hoạt động hoặc hoạt động khơng hiệu quả. Do đó, đã
<i>không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm này.” (GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2013) - </i>


<i>Giáo trình Kiểm tốn tài chính – NXB ĐH Kinh tế quốc dân tr.134) </i>


“Rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận mà khơng được ngăn


chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ và cũng không được kiểm tốn viên
<i>phát hiện thơng qua các phương pháp kiểm toán.” (GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2013) - </i>


<i>Giáo trình Kiểm tốn tài chính– NXB ĐH Kinh tế quốc dân, tr.135). RRPH được xác </i>


định từ ba loại rủi ro: RRKT mong muốn, RRTT và RRKS.


Sau khi khái quát các lý luận cơ bản về trọng yếu và RRKT tác giả đưa ra quy trình
đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập KHKT BCTC bao gồm:


<i><b>Thứ nhất, đánh giá rủi ro tiềm tàng </b></i>


Việc đánh giá RRTT thường được bắt đầu với việc xem xét xem KTV đã biết
những gì về cơng việc kinh doanh và bản chất kinh doanh của một đơn vị.


<i><b>Thứ hai, đánh giá trọng yếu </b></i>



<b>Bảng 2.2: Quy trình đánh giá trọng yếu trong q trình kiểm tốn </b>
Bước 1 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: Mức


trọng yếu ước tính ban đầu cho toàn bộ BCTC <b>Lập kế hoạch phạm vi </b>
<b>của các thử nghiệm </b>
<b>kiểm toán </b>


Bước 2 Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
cho các khoản mục Mức sai sót chấp nhận
được của từng khoản mục


Bước 3 Ước tính tổng số sai sót cho từng khoản mục


Đánh giá các kết quả
Bước 4 Ước tính sai số kết hợp của toàn bộ BCTC


Bước 5 So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước
lượng ban đầu (hoặc đã điều chỉnh) về tính
trọng yếu


<i><b>Thứ ba, đánh giá rủi ro kiểm soát </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>bước sau: </b></i>


<i><b>Bước 1: Thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB và mô tả chi tiết hệ thống KSNB </b></i>


<i><b>trên GLV. </b></i>


<i> Về môi trường kiểm sốt; </i>



<i> Về quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị: </i>


<i> Về hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC; </i>
<i> Các hoạt động kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán; </i>


<i> Giám sát các kiểm soát. </i>


<i><b>Bước 2: Đánh giá ban đầu về RRKS để lập kế hoạch cho từng khoản mục </b></i>


Mục đích của việc đánh giá này là nhằm lập KHKT chi tiết cho từng khoản mục
và loại nghiệp vụ trên BCTC dựa trên RRKS được đánh giá. Nếu HTKSNB được thiết kế
và vận hành hữu hiệu thì RRKS được đánh giá thấp và ngược lại.


<i><b>Bước 3 thực hiện thử nghiệm kiểm soát và Bước 4 đánh giá lại RRKS được thực </b></i>


hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.


<i><b> Thứ tư, đánh giá rủi ro phát hiện </b></i>


Khác với RRTT và RRKS, RRPH là rủi ro mang tính chủ quan của KTV. Tùy theo
sự đánh giá của mình về RRTT và RRKS kết hợp với mức RRKT chấp nhận được mà
KTV sẽ điều chỉnh RRPH sao cho đảm bảo RRKT vẫn nằm trong giới hạn cho phép.


Mối quan hệ giữa RRPH, RRTT và RRKS được thể hiện qua mô hình rủi ro kiểm
tốn như sau:


<b>Mối quan hệ giữa RRPH, RRTT và RRKS </b>
Đánh giá của KTV về RRKS



Cao Trung bình Thấp


Đánh giá của KTV về
RRTT


Cao <i><b>Tối thiểu </b></i> <i><b>Thấp </b></i> <i><b>Trung bình </b></i>


Trung bình <i><b>Thấp </b></i> <i><b>Trung bình Cao </b></i>


Thấp <i><b>Trung bình </b></i> <i><b>Cao </b></i> <i><b>Tối đa </b></i>


<i>(Nguồn: Trích giáo trình Lý thuyết kiểm tốn trường Đại học Kinh tế quốc dân) </i>


<b> Mơ hình định lượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

% cụ thể, gọi là mơ hình định lượng mức RRKT.


Từ đó, RRPH được xác định như sau


<b>DR </b> <b>= </b>


<b>AAR </b>


<b>IR * CR </b>


Như vậy, mức trọng yếu và RRKT có mối quan hệ tỉ lệ nghịch, việc xác định mức
trọng yếu có ý nghĩa rất lớn đối với việc đánh giá RRKT. Nếu mức trọng yếu (mức sai
<b>sót có thể chấp nhận được) càng cao thì RRKT càng thấp. </b>


<b>CHƯƠNG 3</b>




<b>ỂM TỐN </b>



<b>AASC </b>



Trong chương 3 tác giả khái quát đặc điểm chung của Cơng ty AASC, từ các


nghiên cứu của mình tác giả đưa ra thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro


kiểm toán trong giai đoạn lập KHKT BCTC tại Công ty AASC.


Công ty AASC, chuyển đổi và đổi tên từ Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế
tốn và Kiểm tốn (AASC) - Bộ Tài chính, là một trong hai tổ chức hợp pháp được thành
lập đầu tiên và lớn nhất ở Việt Nam. AASC hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế tốn,
tư vấn tài chính, thuế và xác định giá trị DN với trụ sở chính tại Hà Nội, chi nhánh TP.
Hồ Chí Minh và Quảng Ninh.


ểm toán AASC được thể hiện qua các bước sau:


<i><b>Bước 1: Đánh giá rủi ro trong giai đoạn tiền kiểm toán </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong giai đoạn này, KTV tiến hành thu thập thông tin cơ bản về khách hàng để
đánh giá rủi ro và quyết định có nên chấp nhận một khách hàng mới hoặc tiếp tục kiểm


toán cho một khách hàng cũ.


Kết quả khảo sát bằng Bảng hỏi cho thấy dù Công ty AASC có đưa ra hướng dẫn
và yêu cầu KTV thực hiện đánh giá rủi ro chấp nhận khách hàng mới hay duy trì khách
hàng cũ trước khi ký kết hợp đồng kiểm tốn nhưng khơng phải KTV nào cũng tuân thủ
quy trình này.



Việc đánh giá rủi ro để quyết định chấp nhận hợp đồng kiểm toán chưa được quan
<b>tâm đúng mức tại Công ty AASC. Vì lý do chạy theo doanh số (18/22 phiếu trả lời – </b>
<b>Phụ lục số 05), vì duy trì quan hệ khách hàng mà cơng ty có thể chấp nhận mức rủi ro </b>
<b>cao (4/22 phiếu trả lời – Phụ lục số 05) và có sự khác biệt đáng kể trong quan điểm của </b>
KTV trực tiếp đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng và người quản lý.


<i><b>Bước 2: Đánh giá rủi ro tiềm tàng </b></i>


Phần lớn các KTV, chủ nhiệm kiểm toán đều cho rằng việc tìm hiểu chi tiết về đơn
<b>vị để đánh giá RRTT phụ thuộc vào quy mô và loại hình DN được kiểm tốn (17/22 </b>
<b>phiếu trả lời – Phụ lục số 05). 5/22 phiếu trả lời – Phụ lục số 05 cho biết KTV chỉ thực </b>


hiện thu thập BCTC và phỏng vấn sơ bộ về đặc điểm hoạt động của Công ty để đánh giá
RRTT đối với các đơn vị có quy mô nhỏ..


Công ty AASC đã đưa ra hướng dẫn cụ thể cho KTV có căn cứ để đánh giá sơ bộ
RRTT để đưa ra ba mức độ khác nhau: cao, trung bình và thấp trong quá trình đánh giá


RRTT của khách hàng.


<i><b>Bước 3: Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán </b></i>


Công ty AASC đã thực hiện xây dựng biểu hướng dẫn xác định cơ sở xác lập mức


trọng yếu trong giai đoạn lập KHKT làm căn cứ để KTV xác định mức trọng yếu tổng thể
phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trị này được ký hiệu là PM (Planning Material) mức trọng yếu này sẽ được KTV điều
chỉnh giảm xuống còn 50% - 80% mức độ trọng yếu ban đầu PM.



Sau khi phân bổ mức trọng yếu tổng thể KTV xác định Ngưỡng sai sót khơng
đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua: Mức tối đa của ngưỡng sai sót có thể bỏ qua là 4% của


mức trọng yếu thực hiện.


Cuối cùng, KTV xem xét mức trọng yếu của năm trước: Nếu mức trọng yếu có biến
động lớn so với năm trước (thấp hơn đáng kể), KTV cần cân nhắc xem mức trọng yếu năm


nay có hợp lý khơng so với tình hình hoạt động kinh doanh năm nay của DN.


<i><b>Bước 4: Đánh giá rủi ro kiểm toán mong muốn </b></i>


Kết quả điều tra cho thấy Công ty AASC thực hiện xác định mức RRKT mong
muốn trong giai đoạn lập KHKT. Hầu hết các cuộc kiểm tốn Cơng ty AASC đều xác
định mức RRKT mong muốn ở mức có thể chấp nhận được và mức rủi ro này thường
được ấn định ở mức thấp để đạt được độ tin cậy kiểm toán ở mức độ tối đa khoảng trên


90%.


<i><b>Bước 5: Đánh giá rủi ro kiểm soát </b></i>


Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát được KTV thực hiện theo đúng hướng
dẫn của chuẩn mực kiểm tốn.


Cơng ty AASC đang dựa vào bảng câu hỏi để đánh giá các yếu tố của hệ thống


KSNB, việc đánh giá RRKS trên phương diện toàn bộ BCTC thường tập trung chủ yếu là
đánh giá môi trường kiểm soát.



KTV tiếp tục sử dụng Bảng câu hỏi để đánh giá phạm vi sự tin tưởng mà có thể
dựa vào các kiểm soát nội bộ như là một phần của đánh giá sơ bộ về rủi ro và cũng giúp
đưa ra các cải tiến trong kiểm soát nội bộ cho khách hàng.


Khi đánh giá RRKS, công ty mới chỉ dừng lại ở bước thu thập thông tin về hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đánh giá RRKS trên số dư tài khoản và loại nghiệp vụ </b>


RRKS trên số dư tài khoản và loại nghiệp vụ được KTV đưa ra sau khi đánh giá hệ
thống KSNB đối với từng phần hành kiểm toán.


<i><b>Đánh giá rủi ro phát hiện </b></i>


Để đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng số dư tài khoản và loại nghiệp vụ, KTV
cũng thực hiện phân tích biến động của các chỉ tiêu trên BCTC và tính tốn tỷ trọng của


số dư tài khoản so với tổng tài sản. Khoản mục có biến động lớn và chiếm tỷ trọng lớn
được đánh giá có rủi ro kiểm tốn cao hơn.


<b>CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUY </b>



<b>T</b>



<b>TẠI CÔNG TY AASC </b>



Trong chương 4 từ kết quả nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá trọng yếu và


rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập KHKT BCTC tác giá rút ra các ưu, nhược điểm trong
quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn tại Cơng ty AASC. Từ đó đề xuất các



giải pháp hoàn thiện.


<i><b>Ưu điểm đánh giá trọng yếu </b></i>


Thứ nhất, về quy trình đánh giá: chặt chẽ, khoa học, phù hợp với trình độ và vị trí
của KTV thực hiện.


Thứ hai, về phương pháp đánh giá.
Thứ ba, trình bày kết quả đánh giá.


<i><b>Nhược điểm đánh giá trọng yếu </b></i>


Thứ nhất, về phương pháp đánh giá: Chỉ tiêu lựa chọn làm căn cứ xác định
mức trọng yếu tổng thể của BCTC chưa đa dạng.


Thứ hai, về đối tượng thực hiện đánh giá trọng yếu.
Thứ ba, về quy trình đánh giá trọng yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ năm, một số KTV chưa tuân thủ quy trình đánh giá trọng yếu


<i><b>Ưu điể</b></i>


Thứ nhất, về


.


<b>Thứ hai, về phương pháp đánh giá rủi ro: Để đánh giá rủi ro tại khách hàng kiểm tốn </b>
Cơng ty sử dụng c ỏi.


Thứ ba, về trình bày và lưu trữ kết quả đánh giá rủi ro: Kết quả đánh giá rủi ro


được lưu rõ ràng để phục vụ cho quy trình đánh giá rủi ro và được lưu trữ cẩn thận trong


hồ sơ kiểm toán nhằm chứng minh cho ý kiến của KTV.
<b>Nhược điểm đánh giá rủi ro kiểm toán </b>


Thứ nhất, về phương pháp đánh giá:
Thứ hai, về quy trình đánh giá.


Thứ ba, về việc quản lý, lưu trữ và sử dụng tư liệu chuyên gia còn chưa hiệu quả.


<i><b>Nguyên nhân của những hạn chế </b></i>


 Về hệ thống văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ;
 Vấn đề chất lượng của đội ngũ KTV.


 Việc luân chuyển nhân sự trong Công ty AASC diễn ra thường xuyên.
 Về mức phí kiểm tốn.


 Về trách nhiệm của các chủ sở hữu công ty kiểm tốn.


<i><b>Một số giải pháp nhằm hồn thiệ</b></i>


 ị ổng thể


ớ ;




Cơng ty TNHH Hãng kiểm tốn AASC



 Ban hành quy chế yêu cầu bắt buộc đối với cơng tác lập KHKT đối với tồn bộ


các cuộc kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



ty TNHH Hãng kiểm toán AASC.


 Đánh giá rủi ro tiềm tàng theo cơ sở dẫn liệu
 Mô ệ thống kiểm soát nội bộ


<i><b>Các giải pháp về cơng tác kiểm tốn nói chung tại AASC </b></i>


<b>KẾT LUẬN </b>



Kết thúc quá trình nghiên cứu, Luận văn đã đạt được những kết quả sau:


- Một là, luận văn đã làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình đánh
giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC.


- Hai là, trên cơ sở nghiên cứu thực tế tại Cơng ty AASC, phân tích, đánh giá và
tổng kết về quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập KHKT
BCTC luận văn đã phác thảo bức tranh khá toàn diện về thực trạng quy trình đánh giá
trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC do AASC thực hiện.


- Ba là, trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu và thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu và
rủi ro kiểm tốn tại Cơng ty AASC, luận văn đã đánh giá được ưu, nhược điểm từ đó đưa ra
được những giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập


KHKT BCTC của công ty AASC.



Các kết quả đạt được một mặt góp phần đưa đến nhận thức đầy đủ hơn về việc vận
dụng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập KHKT BCTC. Mặt khác
đề tài cũng góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chất lượng về dịch vụ kiểm


</div>

<!--links-->

×