Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập 167, số 07, 2017</b>



Tập 167


, Số


07


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>

<b>Tạp chí Khoa học và Công nghệ</b>





<b>CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ</b>



<b>Môc lôc </b> <b>Trang</b>


<b>Nguyễn Đại Đồng - Hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai dưới thời Gia Long và Minh Mệnh </b> 3


<b>Dương Thị Huyền - Thương mại châu Âu và những tác động đến tình hình chính trị Đàng Trong thế kỷ XVI- XVIII </b> 9


<i><b>Trần Thị Nhung - Miêu tả tình tiết trong Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện </b></i> 15


<i><b>Nguyễn Thị Hải Phương - Bản chất của ngôn từ văn học (nghĩ từ bài viết Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn </b></i>


<i><b>ngôn văn học của Trần Đình Sử) </b></i> 21


<b>Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thu Trang, Ngô Thị Lan Anh - Ảnh hưởng của lễ hội Vu Lan đến đời </b>


sống đạo đức của nhân dân huyện Quốc Oai, Hà Nội 25


<b>Phạm Thị Ngọc Anh - Hình tượng văn thủy ba trong mỹ thuật cổ Việt Nam và các ứng dụng trên sản phẩm mỹ </b>



<i>thuật tạo hình hiện đại </i> 31


<b>Trương Thị Phương - Giải pháp ứng dụng hiệu quả thông tin đồ họa trên báo điện tử </b> 37


<b>Phạm Thị Nhàn - Ẩn dụ từ vị giác “ngọt” trong tiếng Hán hiện đại </b> 43


<i><b>Lương Thị Thanh Dung – Sự khác nhau về kết cấu chữ Nôm của văn bản Thiền tông bản hạnh giữa bản in </b></i>


<b>năm 1745 và bản in năm 1932 </b> 49


<b>Nguyễn Thị Quế, Phạm Phương Hoa - Đánh giá sự phù hợp của giáo trình New English File đối với việc </b>


<b>giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên </b> 55


<b>Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của sinh viên chương trình tiên tiến tại </b>


<b>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên </b> 61


<b>Nguyễn Quỳnh Trang, Dương Công Đạt, Vũ Kiều Hạnh - Thiết kế chương trình bổ trợ nói cho học sinh lớp </b>


<b>10 Trường Trung học Phổ thông Thái Nguyên </b> 67


<b>Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay </b> 73


<b>Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và vấn đề phát triển năng lực nghiên cứu khoa </b>


học cho học sinh trong dạy học Sinh thái học ở trung học phổ thông 79


<b>Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoa Hồng - Nâng cao tính ứng dụng trong xây dựng chương trình đào </b>



tạo đại học tại Việt Nam – bài học từ chương trình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) 85


<b>Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thành Trung - Lựa chọn bài tập thể lực chuyên môn nâng cao kết quả học tập </b>


<b>chạy cự ly ngắn cho sinh viên khóa 14 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên </b> 91


<b>Lê Huy Hoàng, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngân, Vũ Thị Vân Anh - Phát triển năng lực sử dụng ngơn </b>


ngữ hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học các nội dung về hóa học hữu cơ chương trình hóa học lớp 12


<b>nâng cao </b> 97


<b>Nguyễn Trọng Du - Phỏng vấn ‘nhóm tập trung’: một phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả với các nghiên </b>


<i>cứu khoa học xã hội </i> 103


<b>Đỗ Thị Thái Thanh, Trương Tấn Hùng, Đào Ngọc Anh - Xây dựng hồ sơ năng lực bồi dưỡng giáo viên thể </b>


<b>dục các trường trung học phổ thơng các tỉnh miền núi phía Bắc </b> 109


<b>Nguyễn Ngọc Bính, Dương Tố Quỳnh, Nguyễn Văn Thanh - Thực trạng sử dụng hệ thống phương tiện </b>


chuyên môn trong giảng dạy mơn bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh -


<b> Đại học Thái Nguyên </b> 115


<b>Lê Văn Hùng, Nguyễn Nhạc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ bóng đá nam sinh viên </b>


<b>Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên </b> 119



<b>Journal of Science and Technology </b>



167

(07)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn Hùng - Một số giải pháp giúp sinh viên lựa chọn mơn học tự chọn trong chương </b>


trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại học


Thái Nguyên 125


<b>Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Trường Sơn, Đỗ Như Tiến - Một số kết quả ban đầu trong việc áp dụng CDIO </b>


<b>để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên </b> 131
<b>Đỗ Quỳnh Hoa - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng lối sống cho sinh viên Trường Đại học </b>


<i><b>Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay </b></i>135


<b>Phạm Văn Hùng, Nguyễn Huy Hùng - Đánh giá đầu ra của chương trình đào tạo qua mức độ đáp ứng chuẩn </b>


<b>đầu ra của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp </b> 141


<b>Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền - Yêu cầu khách quan của việc đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá </b>


kết quả học tập môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông nước ta hiện nay 147


<b>Trương Thị Thu Hương, Trương Tuấn Anh - Ứng dụng dạy học dự án trong đào tạo giáo viên kỹ thuật tại </b>


<i>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên </i> 153



<b>Dương Quỳnh Phương, Trần Viết Khanh, Đồng Duy Khánh - Những nhân tố chi phối đến văn hóa tộc người </b>


<b>và văn hóa cộng đồng dân tộc dưới góc nhìn địa lí học </b> 159


<b>Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Quyết Thắng, Đào Thị Hương - Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch </b>


đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại một số công ty kinh doanh lữ hành trên địa bàn thành phố Thái


<b>Nguyên </b> 165


<b>Nguyễn Văn Chung, Đinh Hồng Linh - Các yếu tố thành công cho website thương mại điện tử: trường hợp </b>


<b>doanh nghiệp du lịch nghỉ dưỡng vừa và nhỏ ở Quảng Bình </b> 171


<b>Đặng Thị Bích Huệ - Dự án hỗ trợ nơng nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Tuyên Quang và các tác động đến </b>


<b>đời sống người dân trên địa bàn xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang </b> 177


<b>Lương Văn Hinh, Lương Trung Thuyền - Nghiên cứu biến động giá đất ở trên địa bàn thị trấn Thất Khê, </b>


<b>huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 </b> 183


<b>Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thành Minh - Nghiên cứu các mối quan hệ cung ứng dịch </b>


vụ quản trị hoạt động có dịch vụ trách nhiệm xã hội: trường hợp điển cứu tại các công ty dịch vụ vận tải chở


khách vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 189


<b>Nguyễn Thị Thu Thương, Hoàng Ngọc Hiệp - Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát </b>



triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 193


<b>Tạ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Dũng - Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách </b>


nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 199


<b>Nguyễn Thị Kim Huyền - Ứng dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): kinh nghiệm quốc tế và bài </b>


học cho Việt Nam 205


<b>Nguyễn Thị Nhung, Phan Thị Vân Giang - Tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư </b>


nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 211


<b>Phạm Thuỳ Linh, Phạm Hoàng Linh, Trần Thị Thu Trâm - Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong bối </b>


<b>cảnh hội nhập mới </b> 219


<b>Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Bích Thủy - Động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường: nghiên cứu </b>


<b>điển hình tại thành phố Thái Nguyên </b> 225


<b>Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Thái Sơn - Bài học kinh nghiệm trong quản lý rủi ro thanh khoản đối với Ngân </b>


<b>hàng Thương mại Cổ phần Á Châu </b> 231


<b>Ngô Thúy Hà - Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 </b> 237


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Đỗ Quỳnh Hoa </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 135 - 139



135


VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG


CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ



TRUYỀN THÔNG – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY



<i> Đỗ Quỳnh Hoa</i>*


<i>Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thơng - ĐH Thái Ngun </i>


TĨM TẮT


Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành sự quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng lối sống mới
cho thanh niên. Khi bàn về lối sống, Người quan niệm lối sống được biểu hiện trong lao động, sinh
hoạt và trong học tập; đồng thời Người còn chỉ ra những biện pháp rất cụ thể để xây dựng lối sống.
Bài viết này, tác giả đề xuất định hướng và một số giải pháp cơ bản để xây dựng lối sống cho sinh
viên trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên theo tư tưởng,
tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh.


<i>Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống, lối sống sinh viên, Đại học </i>
<i>công nghệ Thông tin và Truyền thông. </i>


ĐẶT VẤN ĐỀ *


Một trong những giá trị nổi bật mà Chủ tịch
Hồ Chí Minh để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta
nói chung, cho thế hệ trẻ nói riêng đó là tư
tưởng, tấm gương của Người về lối sống. Do
đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào


xây dựng lối sống cho sinh viên là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của Trường Đại
học Công nghệ Thông tin và Truyền thông –
Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ
MINH VỀ LỐI SỐNG VÀ BIỆN PHÁP
XÂY DỰNG LỐI SỐNG


Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
lối sống


Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh có rất nhiều
nội dung được Người quan tâm, đề cập đến.
Quan niệm về lối sống cũng là một vấn đề
được Người chú trọng. Bởi giá trị của một
con người, một dân tộc được biểu hiện ra ở
chính lối sống. Trong tư tưởng của Người,
lối sống được biểu hiện ra ở các nội dung cơ
bản sau đây:


<i>Một là, lối sống biểu hiện trong lao động: </i>


Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng
vai trị của lao động. Theo Người, lao động
không chỉ quyết định đến sự tồn tại của con
người mà nó cịn là thước đo văn minh, là sức





*<i><sub>Tel: 0904.057.070; Email: </sub></i>


mạnh của mỗi dân tộc. Người chỉ rõ: xã hội có
cơm ăn, áo mặc, nhà ở, là nhờ lao động, xây
dựng nên giàu có, tự do, dân chủ cũng là nhờ
lao động, tri thức mở mang cũng nhờ lao động.
Người yêu cầu: “Tất cả mọi người phải lao
động. Có lao động thì mới có ăn. Khơng lao
động thì khơng có ăn. Lao động nhiều hưởng
nhiều, lao động ít hưởng ít” [5, tr. 338].


<i>Hai là, lối sống biểu hiện trong sinh hoạt: </i>


Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lối sống trong
sinh hoạt biểu hiện thông qua cách ăn, mặc, ở,
đi lại và làm việc. Người chủ trương xây
dựng một lối sống văn minh, tiến bộ, giản dị,
tiết kiệm cho mọi người trong sinh hoạt. Bên
cạnh các hoạt động thường ngày như ăn, mặc,
ở, đi lại, làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn
chú trọng xây dựng lối sống mới cho mọi
người trong các sinh hoạt khác như tập thể
dục, thể thao, phong tục tập quán, tham gia
các hoạt động xã hội…


<i>Ba là, lối sống biểu hiện trong học tập: Chủ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Đỗ Quỳnh Hoa </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 135 - 139


136



người chính là biểu hiện của lối sống mới theo
Tư tưởng Hồ Chí Minh. Do đó, mọi người cần
phải xác định học tập là công việc suốt đời,
phải được tiến hành thường xuyên, liên tục,
phải học tập tinh thần say mê của Lênin:
“Học, Học nữa, Học mãi”. Phải xác định mục
đích của việc học tập là để lấy tri thức, học để
phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân…


Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về
biện pháp xây dựng lối sống


<i>Thứ nhất, kế thừa những giá trị truyền </i>


thống tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ những
yếu tố lạc hậu, tiếp thu những tiến bộ trong
xây dựng lối sống.


Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta cần
loại bỏ những yếu tố cũ lạc hậu như: sự
lười biếng, tư tưởng coi khinh lao động
chân tay, tính vơ tổ chức, vơ kỷ luật… Cần
kế thừa những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc như: yêu nước, anh dũng, nhân
nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương ái, thủy
chung, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi
để xây dựng lối sống mới cho nhân dân.
Đồng thời, chúng ta cần kế thừa, lựa chọn
những yếu tố tiến bộ, nhân văn trong lối


sống của các dân tộc khác. Bên cạnh đó,
phải ngăn chặn sự xâm nhập những yếu tố
của lối sống tiêu cực, phi nhân tính, phi
đạo đức, phản văn hóa, như tư tưởng thực
dụng, chủ nghĩa cá nhân, ăn chơi sa
đọa...đang ảnh hưởng xấu đến đời sống của
nhân dân.


<i>Thứ hai, tăng cường tuyên truyền giáo dục, </i>


nêu gương về lối sống.


Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn xây dựng
lối sống mới, phải tuyên truyền, giải thích và
làm gương. Bởi vì, xây dựng lối sống mới là
một công việc hết sức khó khăn, nó địi hỏi
phải xóa bỏ những phong tục tập quán, những
thói quen đã ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp sinh
hoạt của nhân dân ta từ bao đời nay. Muốn
làm họ thay đổi, phải tuyên truyền, giải thích,
thuyết phục họ bằng lý lẽ, nêu ra được những
tấm gương điển hình trong việc thực hiện lối
sống mới; ngay bản thân người tuyên truyền
cũng phải là một tấm gương mẫu mực, có như


vậy mới đem lại hiệu quả. Nói như Chủ tịch
<i>Hồ Chí Minh là phải làm cho “dân hiểu, dân </i>


<i>nhớ, dân theo, dân làm” [4, tr. 162]. </i>



<i>Thứ ba, nâng cao trình độ dân trí, ý thức cho </i>


nhân dân, phát động các phong trào thi đua.


Theo Người, quần chúng nhân dân muốn đảm
đương được vai trò của người chủ nước nhà,
làm chủ quá trình xây dựng đời sống mới, lối
sống mới thì phải có năng lực làm chủ. Để có
năng lực làm chủ thì nhân dân phải tích cực
học tập, để nâng cao trình độ dân trí và cần
phải phát động những phong trào thi đua. Có
phát động những phong trào thi đua mới động
viên khuyến khích nhân dân tham gia một cách
nhiệt tình, hăng hái trong xây dựng lối sống
mới. Người từng nói: Thi đua là yêu nước –
yêu nước thì phải thi đua.


XÂY DỰNG LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀ TRUYỀN THÔNG – ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH


Trường Đại học Công nghệ Thông tin và
Truyền thông – Đại học Thái Nguyên là một
trường kỹ thuật đặc thù, chuyên đào tạo các
lĩnh vực Công nghệ thông tin, Truyền thông,
kinh tế và điện tử. Chính vì vậy mà sinh viên
của trường cũng có những đặc điểm riêng như
cơ cấu giới tính có sự chênh lệch, đa số sinh


viên của trường từ các tỉnh ngồi, ở các vùng
nơng thơn và miền núi, một số vùng dân tộc
thiểu số đến học, vì thế đã có một bộ phận
khơng nhỏ sinh viên ở ngoại trú… Để xây
dựng lối sống mới cho sinh viên của trường
cần bám sát vào các đặc điểm nêu trên, từ đó
đề ra những định hướng, biện pháp phù hợp
nhằm xây dựng lối sống cho sinh viên của
trường sao cho hiệu quả nhất.


Định hướng xây dựng lối sống cho sinh
viên trường Đại học Công nghệ thông tin
và Truyền thông Thái Nguyên theo tư
tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh


<i>Một là, xây dựng lối sống có lý tưởng, nghị </i>
<i>lực, hoài bão: Xây dựng, giáo dục lòng yêu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Đỗ Quỳnh Hoa </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 135 - 139


137
ẩn trong mỗi sinh viên, giúp họ nhận thức


được truyền thống đấu tranh của dân tộc, thấy
giá trị thiêng liêng, cao quý của độc lập, tự
do; thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của bản
thân đối với Tổ quốc và dân tộc, từ đó ra sức
học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để góp
phần xây dựng đất nước giàu mạnh. Chính vì
vậy, một trong những tiêu chí trong xây dựng


lối sống cho sinh viên trường ĐH CNTT &
TT là sống có ý chí, nghị lực, hồi bão, ước
mơ, có mục đích đúng đắn.


<i>Hai là, xây dựng ý thức trong lao động, học tập, </i>
<i>rèn luyện tu dưỡng đạo đức: Lối sống mới của </i>


sinh viên trường ĐH CNTT & TT phải hướng
đến là tinh thần đề cao lao động sản xuất, chăm
chỉ trong lao động, có thái độ yêu lao động,
trân trọng, bảo vệ mọi thành quả lao động của
bản thân và của người khác. Bên cạnh việc xác
định ý thức trong lao động, sinh viên cũng
phải có ý thức cao trong học tập, nghiên cứu,
đối với sinh viên đây là nhiệm vụ chủ yếu
nhất, quan trọng nhất. Tinh thần hiếu học thể
hiện ở việc, sinh viên phải chăm chỉ học tập,
học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi người, luôn tự
học để nâng cao trình độ. Học tập vừa là
quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi sinh viên.
Ngoài năng lực chun mơn, sinh viên cịn phải
có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất
đạo đức tốt.


<i>Ba là, xây dựng lối sống lành mạnh, văn </i>
<i>minh, giản dị, trung thực, dũng cảm, khiêm </i>
<i>tốn: Sinh viên là những người đang đi học, </i>


mọi chi phí cho sinh hoạt, học tập chủ yếu
vẫn do gia đình cung cấp. Vì vậy, sinh viên


cần phải tự xây dựng cho mình lối sống giản
dị, tiết kiệm là hết sức cần thiết. Sống giản dị
đòi hỏi sinh viên phải biết chi tiêu một cách
hợp lý, khơng đua địi, lãng phí, xa hoa. Sinh
viên cịn phải sống trung thực thẳng thắn,
không lừa người và khơng tự dối mình, khơng
bội tín, khơng giấu khuyết điểm, sai lầm của
nhau. Sinh viên cần thể hiện tinh thần dám
nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tích cực
đấu tranh chống lại những biểu hiện suy thoái
<i>đạo đức trong đời sống xã hội. Khiêm tốn cũng </i>
là một phẩm chất không thể thiếu của sinh
viên. Khiêm tốn là không khoe khoang, tự cao,


tự đại, tự phụ cho mình tài giỏi. Khiêm tốn cịn
là khơng ngừng học hỏi mọi người, xem học
tập là việc làm suốt đời.


<i>Bốn là, xây dựng tinh thần tập thể, ý thức kỷ </i>
<i>luật, tính tự lập: Tinh thần tập thể của sinh </i>


viên thể hiện ở chỗ, luôn tôn trọng ý kiến của
tập thể, đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích
của cá nhân, ln có ý thức giữ gìn đồn kết,
thống nhất, tuyệt đối không được gây ra mâu
thuẫn, xích mích gây chia rẽ nội bộ, sinh viên
sinh hoạt trong bất kỳ một tổ chức nào cũng
phải tôn trọng nội quy, quy chế của tổ chức đó.
Trong mọi công việc, cần nêu cao tinh thần
“đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh


niên”. Mỗi sinh viên phải có tác phong nhanh
nhẹn, năng động, thích ứng nhanh với công
việc mới, làm việc có kế hoạch, có nguyên
tắc, có tinh thần hợp tác, biết tôn trọng và giữ
vững kỷ luật trong lao động. Trong học tập,
sinh hoạt, lao động mỗi cá nhân đều cần có kế
hoạch và ln đảm bảo đúng giờ giấc, tiến độ,
luôn nêu cao ý thức kỷ luật.


Một số giải pháp cơ bản để xây dựng lối
sống cho sinh viên trường Đại học Công
nghệ thông tin và Truyền thông Thái
Nguyên theo tư tưởng, tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh


<i>Giải pháp từ phía gia đình </i>


Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và
rất quan trọng đối với việc hình thành nhân
cách, lối sống cho con người. Để xây dựng
lối sống cho sinh viên trường ĐH CNTT &
TT thì bản thân mỗi gia đình sinh viên cần có
những biện pháp, thơng qua nhiều kênh thông
tin để nắm bắt tình hình học tập, sinh hoạt của
con, em mình để từ đó có sự quản lý chặt chẽ,
kịp thời điều chỉnh những hành vi lệch chuẩn
dù là nhỏ nhất.


<i>Giải pháp từ phía nhà trường </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Đỗ Quỳnh Hoa </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 135 - 139


138


cần thiết cho các hoạt động của Đoàn Thanh
niên, Hội Sinh viên để thu hút, động viên sinh
viên tham gia những phong trào bổ ích, lành
mạnh, tránh xa được lối sống tiêu cực.


- Trên website của trường, thường xuyên cập
nhật các thông tin về những hoạt động của
trường, cũng như kết quả học tập rèn luyện của
sinh viên. Cần mở hộp thư điện tử để thu nhận
những đóng góp ý kiến của sinh viên, phụ
huynh về công tác giáo dục của trường, từ đó
có những điều chỉnh cho phù hợp.


<i>Giải pháp từ phía xã hội </i>


- Cần xây dựng các khu vui chơi, giải trí lành
mạnh, những tụ điểm sinh hoạt văn hóa cho
sinh viên, tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho
các hoạt động văn hóa xã hội của sinh viên.
- Cần nêu cao các hình tượng mẫu mực trong xã
hội như: Những lãnh tụ hết lịng vì nước vì dân,
các nhà khoa học lỗi lạc, các nhà giáo tiêu biểu,
nhà văn tên tuổi, những anh hùng lao động,
chiến sĩ thi đua, người tốt việc tốt, bên cạnh đó
phải kết hợp với việc chỉ ra và phê phán những
gương mờ, gương xấu để sinh viên biết và


không mắc phải.


<i>Giải pháp kết hợp giữa gia đình, nhà trường </i>
<i>và xã hội </i>


- Trước tiên, mỗi gia đình phải bằng nhiều biện
pháp, qua các “kênh” khác nhau để nắm bắt
thơng tin về tình hình học tập và sinh hoạt của
con, em mình. Gia đình phải thường xuyên liên
lạc với nhà trường và bạn bè của con, em mình
để nắm bắt tình hình và có biện pháp phối hợp
với nhà trường kịp thời uốn nắn những lệch
lạc, sai trái. Đối với những sinh viên ở ngoài
ký túc xá nhà trường, gia đình cần phải có sự
liên hệ mật thiết với chính quyền địa phương,
thường xuyên liên lạc với các chủ nhà trọ nơi
con, em mình cư trú để quản lý thật sát sao,
đưa ra những biện pháp giáo dục con, em mình
sao cho phù hợp.


- Trường ĐH CNTT & TT cần tăng cường
thơng báo về tình hình học tập, sinh hoạt của
sinh viên về cho các gia đình để giúp cho mỗi
gia đình nắm bắt được kết quả học tập cũng
như việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối


sống của con, em mình, để từ đó kết hợp chặt
chẽ với gia đình trong việc giáo dục sinh viên.


<i>Giải pháp từ chính bản thân sinh viên với tư </i>


<i>cách là chủ thể của công tác xây dựng lối </i>
<i>sống mới </i>


- Có ý thức lựa chọn cho mình một lối sống
đúng đắn, lành mạnh và có quyết tâm để thực
hiện lối sống mà mình đã lựa chọn, biết tránh
xa lối sống tiêu cực, thiếu lành mạnh.


- Cần kế thừa những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc; tiếp thu những tinh hoa văn hóa của
nhân loại về lối sống; học tập những tấm
gương “người tốt, việc tốt” trong xã hội, đặc
biệt là học tập và làm theo tấm gương của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.


- Mỗi sinh viên phải biết sử dụng một cách
khoa học thời gian rảnh rỗi, tự hướng bản
thân vào các hoạt động có ích, thiết thực
như: rèn luyện thân thể, tích cực đọc sách,
báo, sử dụng internet vào mục đích tìm
kiếm thơng tin phục vụ cho việc học tập,
nghiên cứu và giải trí lành mạnh.


- Tích cực tham gia các hoạt động, phong
trào xã hội do nhà trường, Đoàn Thanh niên,
Hội Sinh viên và các hoạt động xã hội lành
mạnh khác…


KẾT LUẬN



Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây
dựng lối sống cho sinh viên hiện nay cần tuân
thủ các định hướng và thực hiện đồng bộ các
giải pháp. Sinh viên cần sống có lý tưởng,
nghị lực, hoài bão; yêu lao động, không
ngừng học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức;
sống lành mạnh, văn minh, giản dị, trung
thực, dũng cảm, khiêm tốn; có tinh thần tập
thể, ý thức kỷ luật, tính tự lập; sống nhân ái,
trọng nghĩa tình, tơn trọng tình bạn, tình u;
cần phát huy vai trò của nhà trường, gia đình
và xã hội trong việc quản lý, giáo dục, xây
dựng lối sống mới cho sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Đỗ Quỳnh Hoa </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 135 - 139


139
TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội </i>
<i>nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương </i>
<i>Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, </i>
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>3. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>4. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.



<i>5. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


SUMMARY



APPLICATION OF HO CHI MINH IDEOLOGY ON BUILDING STUDENTS’
LIFESTYLES AT UNIVERSITY OF INFORMATION AND COMMUNICATION
TECHNOLOGY IN THE PRESENT PERIOD


Do Quynh Hoa*


<i>University of Information and Communication Technology - TNU </i>


In his life, President Ho Chi Minh always paid his great attention to the building of a new lifestyle
for youths. When discussing about lifestyle, He stated that not only is it exposed in working, in
everyday life, in studying but also in the relationships among people. Moreover, He also showed
the particular ways to build up the lifestyles. In this article, the author proposes some orientations
and basic solutions to build up lifestyles for students at University of Information and
Communication Technology - Thai Nguyen University according to mirror of Ho Chi Minh’s
ideology and morality.


<i>Key words: Ho Chi Minh’s Ideology, Ho Chi Minh’s Ideology in respect of lifestyles, students’ </i>
<i>lifestyles, lifestyles, University of Information and Communication Technology </i>


<i>Ngày nhận bài: 21/3/2017; Ngày phản biện: 03/4/2017; Ngày duyệt đăng: 28/6/2017</i>




*



</div>

<!--links-->

×