Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hoàn thiện tổ chức kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp do Chi cục thuế huyện Mỹ Đức thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vai trị quan trọng, trong đó kiểm


tra thuế là một chức năng hết sức quan trọng, đó là biện pháp hữu hiệu vừa đảm


bảo khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát hiện ngăn ngừa các


trường hợp vi phạm pháp luật thuế, nhằm phát hiện hoàn thiện những sơ hở về


chính sách thuế. Tuy nhiên trên thực tế công tác kiểm tra thuế chưa phát huy hết


được vai trị của nó, chưa trở thành cơng cụ hiệu lực để thực hiện pháp luật thuế


nghiêm minh nhằm mục đích chống thất thu ngân sách và răn đe được các hành vi,


vi phạm về thuế. Công tác kiểm tra thuế xử lý các vi phạm về thuế của cơ quan


thuế chưa được trú trọng và phù hợp với thực trạng của nước ta nói chung và Chi


cục thuế Huyện Mỹ Đức nói riên trong giai đoạn hiện nay với số lượng người nộp


thuế không ngừng gia tăng và phát triển, từ sự nhận thức về pháp luật thuế của


người nộp thuế còn thấp và trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà


nước chưa cao, cơng tác kiểm tra thuế cịn chưa ứng dụng được công nghệ thông


tin tốt, chưa đánh giá, phân tích, phân loại mức độ rủi ro về thuế của người nộp


thuế chưa có trọng tâm tổ chức công tác kiểm tra chưa đúng đối tượng phạm vi,



chưa xử lý tốt các vi phạm về thuế qua công tác kiểm tra thuế.


Xuất phát từ những lý do trên, Tác giả đã chọn Đề tài “ Hồn thiện tổ chức


cơng tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp do Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức thực


hiện” làm Luận văn Thạc sỹ kinh tế.


Mục đích nghiên cứu của Luân văn là phân tích đánh giá, những vấn đề trong


tổ chức kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp do Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức


thực hiện từ đó một số kiến nghị, giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức kiểm tra


thuế, nhằm góp phần phát huy tối đa vai trị của cơng tác kiểm tra thuế trong việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính sách thuế và sự thành công của công cuộc cải cách thuế trong giai đoạn 2010


đến năm 2020.


Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là tổ chức công tác kiểm tra thuế đối với


các doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Mỹ Đức.


Kết cấu của luận văn gồm 4 chương:


Chương 1: giới thiệu Đề tài nghiên cứu tổ chức kiểm tra thuế đối với các


doanh nghiệp do Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức thực hiện;



Chương 2: Lý luận chung về tổ chức kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp;


Chương 3: Thực trạng tổ chức kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp do Chi


cục thuế Huyện Mỹ Đức thực hiện;


Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm tra thuế đối


với các doanh nghiệp do Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức thực hiện.


Trong Chương 1: Tác giả trình bày lý do chọn Đề tài, tổng quan các cơng


trình nghiêm cứu có liên quan đến Đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm


vi nghiên cứu của Đề tài các phương pháp sử dụng trong nghiên cứ và ý nghĩa


khoa học và thực tiễn của Đề tài nghiên cứu.


Chương 2, Tác giả trình bày những lý luận chung về tổ chức công tác kiểm tra


thuế đối với các doanh nghiệp qua việc đưa ra những khái niệm, phân tích đặc


điểm, vai trò, nguyên tắc kiểm tra thuế.


Kiểm tra thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động,


các giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục


hành chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế nhằm đảm bảo



pháp luật thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sồng kinh tế - xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời và khơng


làm cản trở hoạt động bình thường của người nộp thuế. Nội dụng của kiểm tra thuế


của cơ quan thuế chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra việc kê khai đăng ký thuế,


nộp thuế, việc tính thuế, nộp thuế và chấp hành chế độ kế toán của người nộp thuế,


thơng qua các hình thức kiểm tra và phương pháp kiểm tra cụ thể. Từ đó đưa ra các


tiêu chí đánh giá hiệu quả của tổ chức kiểm tra thuế, phân tích một số yếu tố ảnh


hưởng đến công tác tổ chức kiểm tra thuế như hệ thống Chính sách pháp luật thuế,


mơ hình tổ chức công tác kiểm tra thuế, công cụ, phương tiện quản lý thuế, trình


độ nhận thức của người nộp thuế và trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ làm


công tác kiểm tra thuế.


Trong chương này Tác giả đưa ra quy trình của cơng tác kiểm tra thuế người


nộp thuế hiện đang được ứng dụng tại Việt Nam và một số kinh nghiệm của quốc


tế , Chi cục thuế khác về việc tổ chức công tác kiểm tra thuế và quản lý thuế.


Chương 3, Tác giả đưa ra một số thu thập thực tế từ công tác tổ chức kiểm tra



thuế tại Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức tác giả đi sâu vào phân tích chun sâu về


thực trạng cơng tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp do Chi cục thuế Huyện


Mỹ Đức thực hiện. Mở đầu là đặc điểm của các doanh nghiệp trên địa bàn Huyện


Mỹ Đức và tình hình tổ chức kiểm tra thuế. Sau đến là mơ hình tổ chức bộ máy


kiểm tra thuế tại Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức, đánh giá tình hình chấp hành pháp


luật thuế của các doanh nghiệp và tổ chức công tác kiểm tra thuế các doanh nghiệp


từ đó đưa ra.


Một là, đánh giá chung về thực trạng tổ chức kiểm tra thuế đối với các doanh


nghiệp trên địa bàn Huyện Mỹ Đức.


Hai là, đánh giá những ưu điểm của tổ chức kiểm tra thuế đang thực hiện tại


Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Mỹ Đức.


Chương 4. Tác giả đưa ra một số phương hường và giải pháp nhằm hoàn thiện


tổ chức kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp do Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức


thực hiện



Trong chương nay tác giả đưa ra tính tất yếu cần hồn thiện tổ chức kiểm tra


thuế và những yêu cầu nhằm hoàn thiện tổ chức kiểm tra thuế phương hướng giải


pháp giai đoạn 2011 đến 2020. Việc đưa ra các yêu cầu cần hồn thiện cơng tác


kiểm tra thuế trong giai đoạn mới gồm:


Một là, hoàn thiện về cơ sở dữ liệu về người nộp thuế nhằm phục vụ cho công


tác lập kế hoạch kiểm tra người nộp thuế hàng năm.


Hai là, xây dựng hoàn thiện sổ tay nghiệp vụ kiểm tra thuế trong đó mục đích


chính là hồn thiện các tiêu thức, phương pháp lựa chọn hồ sơ kiểm tra thuế.


Ba là, hồn thiện cơng tác tổ chức xử lý kết quả sau kiểm tra thuế cung với đó


là đổi mới phương pháp làm việc và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công


tác kiểm tra thuế.


Bốn là, một số kiến nghị thực hiện giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm tra thuế


trong giai đoạn 2011 đến 2020. Gồm có kiến nghị về việc hoàn thiện và đồng bộ hệ


thống pháp luật thuế, kiến nghị về công tác tuyên truyền và hộp trợ người nộp thuế,


kiến nghị về xây dựng các chương trình đào tạo cơ bản và nâng cao cho chức năng



kiểm tra thuế và kiến nghị tăng cường ứng dụng công nghệ tin học vào hỗ trợ công


tác kiểm tra thuế


Năm là, kiến nghị một số giải pháp về quy chế phối hợp giữ các ban ngành có


liên quan trong cơng tác kiểm tra thuế.


Như vậy, việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tại Chi cục thuế Huyện Mỹ Đức nói riêng và vấn đề rất quan trọng trong giai đoạn


hiện này với việc cải cách thủ tục hành thuế với mục tiêu đến năm 2020 nước ta


đứng thứ nhất Đông Nam Á về thuận tiện thủ tục thuế.


</div>

<!--links-->

×