Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỒ THỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY KHÓ MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUYỂN TẬP ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG ĐIỆN HAY KHÓ (PHẦN 1)</b>



<b>Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều u = U</b>0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi <i>R</i>2 3<i>,</i> 


<b>A. 0,71.</b> <b>B. 0,59.</b>


<b>C. 0,87</b> <b>D.</b> 0,5.


<b>Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và</b>
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cho biết đồ thị của điện áp u theo thời
gian được biểu diễn như hình vẽ và cường độ dòng điện tức thời chạy trong


mạch là
4


6
<i>i</i> <i>cos</i><sub></sub><i>t</i>  <sub></sub>


 <sub> (A) . Giá tri của R và C lần lượt là</sub>


<b>A. 50</b>

<sub>√</sub>

3 Ω và 10−3


<i>3 π</i> F. <b>B.</b>50 Ω và 10
−3
<i>6 π</i> F.


<b>C.</b>50 Ω và 10−3


<i>3 π</i> F. <b>B.</b>50

3 Ω và

10−3


<i>6 π</i> F.


<b>Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi vào</b>
hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L.
Gọi <sub> là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện</sub>
trong đoạn mạch. Hình vẽ là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá
trị của . Giá trị 1<b> gần giá trị nào nhất sau đây?</b>


<b>A.</b> 0,42rad. <b>B. 0,48rad. </b>


<b>C. 0,52rad.</b> <b>D. 0,32rad.</b>


<b>Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai</b>


đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L. Gọi  là
độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn
mạch. Hình vẽ là đồ thị của cơng suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của . Giá trị


1


 <b><sub> gần giá trị nào nhất sau đây?</sub></b>


<b>A. 0,42rad.</b> <b>B. 0,48rad. </b>


<b>C. 0,52rad. </b> <b>D. 0,32rad.</b>


<b>Câu 5. (THPTQG 2017). </b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc


nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ


điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch


gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C.


Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo
giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp


4
0


<b>0,7</b>


<i><b>u(V)</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>400</b></i>


<i><b>200</b></i>


<i><b>-400</b></i>


<i><b>t(s)</b></i>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là


<b>A.</b> 160 V. <b>B. 140 V. </b> <b>C. 1,60 V.</b> <b>D. 180 V.</b>


<b>Câu 6. </b> <i><b>(Thi thử Sở Bình Phước lần 02 năm 2018). </b></i>Đặt một điện áp xoay


chiều <i>u U</i> 0cos

 

<i>t</i> (U<sub>0</sub> và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm


hai đoạn AM và MB ghép nối tiếp. Đoạn AM gồm một cuộn cảm thuần có hệ số
tự cảm L ghép nối tiếp với một biến trở R. Đoạn MB chỉ chứa tụ điện có điện


dung C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UR
ở hai đầu biến trở (đường (1)) và tổng điện áp hiệu dụng U’= UL +UR + UC ở


hai đầu mỗi phần tử L, R, C (đường (2)) theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị
của biến trở bằng R1 thì độ lệch pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn


mạch AM so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB gần bằng


<b>A. 0,46 rad.</b> <b>B. 0,78rad.</b> <b>C. 0,5rad.</b> <b>D. 0,52rad.</b>


<b>Câu 7. </b> <b>(Chuyên SP Hà Nội lần 4 năm 2019). </b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ
tự gồm cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ
C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi R = 2R0, thì hệ số
<b>cơng suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là </b>


<b>A. 0,63.</b> <b>B. 0,85.</b> <b>C. 0,79.</b> <b>D.</b> 0,96.


<b>Câu 8. (Minh Họa của BộGD 2019). </b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
<i>và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có</i>
<i>điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị</i>


<i>của R, khi L = L</i>1<i> thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L</i>2 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
<i>thuộc của ∆L = L2 – L1 theo R. Giá trị của C là</i>


<b>A. 0,4 µF.</b> <b>B. 0,8 µF.</b>


<b>C. 0,5 µF.</b> <b>D. 0,2 µF.</b>


<b>Câu 9. </b> <b>(Sở Bắc Ninh 2019). </b>Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá
trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu mạch AB gồm biến trở R, tụ điện C và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được như hình vẽ. Khi L = L1 thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM không phụ thuộc vào R. Ứng với mỗi giá trị
của R, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích L1.L2 theo R. Để cơng
suất tiêu thụ của mạch ứng với mỗi R đạt cực đại thì giá trị của L là


<b>A.</b>
4


<i>H</i>


 <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b>


1
<i>H</i>
 <sub>.</sub>


<b>C.</b>
3



<i>H</i>


 <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b>


2
<i>H</i>
 <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ∆L = L2 – L1 theo C. Giá trị của R là


<b>A. 50Ω. </b> <b>B. 75Ω. </b> <b>C.</b> 100Ω. <b>D. 125Ω.</b>


<b>Câu 11. </b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một điện áp
xoay chiều có giá trị cực đại U0 và tần số góc ω ln khơng đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu mạch và


cường độ dòng điện chạy qua mạch theo thời gian trên một hệ trục như hình vẽ. Tỉ số
<i>R</i>


<i>L</i>


 <sub> nhận giá trị nào</sub>
<b>dưới đây? </b>


<b>A.</b>
1


3 <b><sub>.</sub></b> <b><sub>B. 0,5.</sub></b>


<b>C.</b> 2<b>.</b> <b>D.</b> 3<b>.</b>



<b>Câu 12. </b> <b>(Sở Thanh Hóa 2019). </b>Đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào
hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên gồm đoạn
mạch AB và đồ thị biểu diễn điện áp uAN và
uMB phụ thuộc vào thời gian t. Biết công suất
tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ
<b>trên đoạn MN. Giá trị của U gần nhất với giá</b>
trị nào sau đây ?


<b>A. 31 V.</b> <b>B. 35 V. </b>


<b>C.</b> 29 V. <b>D. 33 V.</b>


<b>Câu 13. </b> <b>(Sở Hà Tĩnh 2019). </b>Các đoạn mạch AM, MN, NB lần lượt
chứa các phần tử: cuộn cảm thuần, điện trở, tụ điện. Dòng điện xoay
chiều chạy qua mạch có tần số ổn định và có giá trị cực đại 1A. Hình vẽ
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch AN
và hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Giá trị hệ số tự cảm của
cuộn dây và điện dung của tụ điện lần lượt là


<b>A. 360 mH; 50 μF.</b> <b>B. 360 mH; 70,7 μF.</b>


<b>C. 255 mH; 50 μF.</b> <b>D. 255 mH; 70,7 μF.</b>


<b>Câu 13B. (ĐH 2014). </b>Đặt điện áp xoay
chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung
kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL
và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn


mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng
giữa hai điểm M và N là


<b>A. 173V.</b> <b>B. 86 V.</b> <b>C. 122 V.</b> <b>D. 102 V.</b>


u (V)


uMB


t
O


R L,r


M


C
A


N
B


-50
O
50
100


5 10 t (ms)



100
u (V)


<i><b>O</b></i>


<i><b>u(V), i(A)</b></i>
<i><b>U0</b></i>


<i><b>I0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14. </b> <b>(Khảo sát tỉnh Quảng Ninh 2017)</b>. Cho đoạn mạch
AB không phân nhánh gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm
thuần, đoạn mạch MN chứa điện trở thuần và đoạn mạch NB
chứa tụ điện. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (trong đó U0, ω, φ
xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu
đoạn mạch AN, MB lần lượt là uAN và uMB được biểu thị ở hình
vẽ. Hệ số cơng suất của đoạn mạch MB là


<b>A.</b> 0,65. <b>B. 0,33. </b> <b>C. 0,74. </b> <b>D. 0,50.</b>
<b>Câu 15. </b> Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (Chứa tụ điện C nối


tiếp với điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây không thuần
cảm). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định.
Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0,


dòng điện tức thời cực đại. Biết


4
10
C F


3



 <sub>. Công suất tiêu thụ</sub>
của mạch là


<b>A. 20W.</b> <b>B. 100W. </b>


<b>C.</b> 40W. <b>D. 50W.</b>


<b>Câu 16. </b> <b>(Chuyên Lương Thế Vinh – Hà Nội năm 2019). </b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên gồm hai điện trở có R =


100 Ω giống nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau và tụ điện có
điện dung C. Sử dụng một dao động kí số, ta thu được đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AM và MB như hình bên. Giá trị của C là


<b>A.</b>
100
.
<i>F</i>

 <b><sub>B. </sub></b>
75
.
<i>F</i>



<b>C.</b>
400
.


3 <i>F</i> <b><sub>D.</sub></b>


48
.
<i>F</i>



<b>Câu 17. </b> (<b>Chuyên Sư phạm Hà Nội lần 2 năm 2019). </b>Đặt điện áp

  



u 200cos   t V <sub> vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Hình bên là</sub>


sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của
cường độ dòng điện trong mạch khi K đóng (đường nét đứt) và khi K mở
(đường nét liền). Điện trở R của mạch có giá trị gần nhất với kết quả nào sau
đây?


<b>A.</b> 65 <sub>.</sub> <b><sub>B. 45 </sub></b><sub>.</sub>


<b>C. 95 </b><sub>.</sub> <b><sub>D. 125 </sub></b><sub>.</sub>


<b>Câu 18. </b> <b>(Chuyên SP Hà Nội 2018). </b>Trên đoạn mạch khơng phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N,B. Giữa A và M chỉ có
điện trờ thuần. Giữa M và N chi có cuộn dây. Giữa N và B chỉ có tụ
điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có hiệu


điện thế hiệu dụng U. Khi đó cơng suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng
cơng suất tiêu thụ trên đoạn MN. Sự phụ thuộc cùa hiệu điện thế tức
thời hai đầu AN và MB theo thời gian được cho như trên đồ thị. Giá
trị của U xấp xi bằng


<b>A. 21,6V</b> <b>B. 28.8 V.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. 26,8 V.</b> <b>D. 24.1V.</b>


<b>Câu 19. </b> Cho đoạn mạch AB gồm đaạn AM chứa cuộn cảm
thuần, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ
điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp




2 <i>u</i>


<i>u = U</i> <i>cos 100 t + </i>  <sub>(</sub><sub>U và không đổi). Đồ thị biểu diễn sự</sub>


phụ thuộc điện áp tức theo thời gian của đoạn mạch AN và MB


như hình vẽ. Tỉ số
L


C
Z


Z <sub> bằng</sub>


<b>A.</b>


1


3 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b> 3<sub>.</sub> <b><sub>C. 2.</sub></b> <b><sub>D. </sub></b>


1
2<sub>.</sub>
<b>Câu 20. </b> <b> Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối</b>


tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ
điện<b>C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều</b>


u = 150cos100πt (V) Ban đầu đồ thị cường độ địng
điện là đường số (1) trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ
điện thì đồ thị cường độ địng điện là đường số (2)
trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là


<b>A. 25 3 .</b> <b>B.</b> 25 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>60 2 . <b><sub>D. </sub></b>20 3 .


<b>Câu 21. </b> <b>(Chuyên Hà Tĩnh). </b>Đặt điên áp xoay chiều
có tần số 50 Hz vào đoạn mạch AB bao gồm đoạn
mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch
AM chứa điện trở R = 90W nối tiếp với tụ điện có điện


dung
1
C = mF


9<i>p</i> <sub>, đoạn mạch MB chứa hộp kín X chỉ</sub>
chứa 2 trong 3 phần tử nối tiếp ( Điện trở thuần R0,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung



C0). Hình vẽ là đồ th phụ thuộc vào thời gian của điện áp trên đoạn AM (đường 1) và trên đoạn MB (đường
2). Lấy 90 3 156= . Giá trị của của các phần tử trong hộp X là


<b>A. </b>R0= W60 , L0=165 mH. <b>C. </b>R0= W30 , L0=95,5mH.
<b>D. </b>R0= W30 , C0=106 F<i>m</i> . <b>D. </b>R0= W60 , C0=61,3 F<i>m</i> .
<b>Câu 22. </b> <b>(Chuyên Vinh 2018). </b>Đặt điện áp xoay chiều vào
hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây không
thuần cảm, tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là
điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện
và điện trở. Lần lượt mắc hai điểm của các đoạn mạch AB,
AM, AN vào dao động ký điện tử ta thu được đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình vẽ.
Biết cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3A.
Tổng điện trở thuần của mạch điện bằng


<b>A.</b>50

3 Ω. <b>B.</b>100 Ω.


<b>C.</b>150

<sub>√</sub>

3 Ω. <b>D. 50 Ω. </b>


<b>Câu 23. </b> <b>(THPTQG 2017). </b>Đặt điện áp <i>u U</i> 2<i>cos( t</i> <i>)</i> (U
và ω khôngđổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch
điệnvà một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa


-60
O
30
156
180



(1)


(2)
9


21,5


t(10-3s)
-2


u(102V)


uAN
uMB


0


i(A)


t(s)
O


-3
3


1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R=2r. Giá trị của U là


<b>A. 193,2 V.</b> <b>B. 187,1 V.</b>



<b>C. 136,6 V.</b> <b>D.</b> 122,5 V.


<b>Câu 24. </b> <b>(THPTQG 2018). </b>Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dịng điện trong đoạn mạch có cường độ i.
Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời
gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là


<b>A. 0,75</b> <b>B.</b> 0,5


<b>C. 0,67</b> <b>D. 0,8</b>


<b>Câu 25. </b> <b>(THPTQG 2018). </b>Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dịng điện trong đoạn mạch có cường độ
i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời
gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là


<b>A.</b> 0,625. <b>B. 0,866.</b>


<b>C. 0,500. </b> <b>D. 0,707.</b>


<b>Câu 26. </b> <b> (THPTQG 2019). </b>Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây có trở thuần mắc nối tiếp.
Hình bên là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức
thời giữa hai đầu


cuộn dây (ucd) và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C (uC). Độ
lệch pha giữa ucd và uC có giá trị là:


<b>A. 2,68 rad.</b> <b>B. 2,09 rad.</b>



<b>C. </b>2,42 rad. <b>D. 1,83 rad.</b>


<b>Câu 27. </b> <b>(THPTQG 2019). </b>Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R và cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp. Hình bên là đường cong
<i>biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây (ucd</i>) và
<i>điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R (uR</i>) . Độ lệch pha giữa <i>u<sub>cd</sub></i> và


<i>u<sub>R</sub></i> có giá trị là


<b>A. 0,93 rad. </b> <b>B. 1,19 rad</b>


<b>C.</b> 0,72 rad. <b>D. 0,58 rad.</b>


<b>Câu 28. </b> <b> Một đoạn mạch X gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn</b>


mạch Y gồm điện trở thuần Ro = 30 Ω và cuộn thuần cảm có
độ tự cảm Lo = 0,4 π H. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X
và Y một điện áp xoay chiều u = Uocosωt thì đồ thị điện áp
tức thời (dạng hình sin) của đoạn mạch X đường nét đứt và
đoạn mạch Y đường nét liền như trên hình vẽ. Nếu mắc đoạn
mạch X với đoạn mạch Z gồm cuộn dây khơng thuần cảm có
r 20 3 <sub> nối tiếp với tụ điện thì hệ số công suất của đoạn</sub>


<b>mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung kháng). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào</b>


<b>nhất sau đây?</b>


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A.</b> 80 W. <b>B. 100 W. </b> <b>C. 120 W. </b> <b>D. 140 W.</b>




----HẾT---Các tài liệu đã đăng:


<b>LỚP 12: </b>ĐIỆN XOAY CHIỀU


/>


<b>LỚP 11: </b>DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI


/>


<b>LỚP 10: </b>ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Cong thuc do thi dien xoay chieu
  • 8
  • 1
  • 8
  • ×