Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng, nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.9 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>



<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ </b>



<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... i </b>


<b>CHƢƠNG 1 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. Lý do chọn đề tài ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2. Tổng quan một số nghiên cứu trong nước và quốc tếError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>1.2.1. Nghiên cứu của Robert T.Clair (1992)Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2.2. Nghiên cứu của Laeven & Giovanni Majnoni (2003)Error! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



<b>1.2.3. Nghiên cứu của Amador và ctg (2013)Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2.4. Nghiên cứu của Foos và ctg (2010)Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.5. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Minh Kiều (2015)


<b>... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.4. Câu hỏi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.6. Ý nghĩa thực tiễn ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 2 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNGError! </b>


Bookmark not defined.



<b>TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI</b>


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.1.3. Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng tín dụngError! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2. Rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>2.2.1. Các quan điểm về rủi ro tín dụng . Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.2. Các chỉ tiêu phản ảnh rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined. </b>



<b>2.2.2.1. Nợ quá hạn ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.2.2. Nợ xấu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.2.3. Dự phòng rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3. Tác động của tăng trưởng tín dụng tới rủi ro tín dụngError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>Bảng 2.1. Tổng hợp một số nghiên cứu trướcError! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 3 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. </b>



<b>3.1. Phương pháp nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2. Giả thuyết nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>3.2.1. Tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.2. Quy mơ ngân hàng và rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Mơ hình nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>3.3.1. Giới thiệu mơ hình ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.2. Xây dựng các biến số nghiên cứu . Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.4. Dữ liệu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 4 ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP TẠI CÁCError! Bookmark not defined. </b>


<b>NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined. </b>




<b>4.1. Sơ lược về NHTM Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.1.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt NamError! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.1.2.1. Cơ hội ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.1.2.2. Thách thức ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.2. Thực trạng TTTD ở NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3. Thực trạng RRTD tại NHTM Việt NamError! Bookmark not defined. </b>


<b>4.4. Kết quả mơ hình nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>4.4.1. Thống kê mô tả các biến của mơ hìnhError! Bookmark not defined. </b>


<b>4.4.2. Phân tích hệ số tương quan giữa các biến sốError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>4.4.4. Kết luận ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 5 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... Error! Bookmark not defined. </b>



5.1. Định hướng của nhà nước về phát triển NHTM Việt Nam đến năm 2020 tầm


<b>nhìn đến năm 2030 ... Error! Bookmark not defined. </b>



5.2. Một số định hướng của Ngân hàng nhà nước về TTTD, quản lý và xử lý nợ


<b>xấu ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>5.2.1. Một số định hướng về TTTD ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>5.2.2. Một số định hướng về quản lý và xử lý nợ xấuError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>5.3. Giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng, giảm thiểu nợ xấuError! Bookmark </b>



<b>not defined. </b>



<b>5.3.1. Tăng trưởng tín dụng hợp lý tại các NHTM Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>Bảng 4.1. Số lượng ngân hàng Việt Nam qua các nămError! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 4.2. Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM Việt NamError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>Bảng 4.4. Dư nợ cho vay của một số NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 4.5. Tỷ trọng quy mơ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2011-2016 .. Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 4.6. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Ngân hàng Việt Nam .. Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>Bảng 4.7. Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM giai đoạn 2010 - 2015Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>Bảng 4.8. Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của một số NHTM giai đoạn 2010 - 2015</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 4.9. Kết quả thống kê mô tả của các biến số định lượngError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>



<b>Bảng 4.10. Hệ số tương quan giữa các biến và kiểm định VIFError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>Bảng 4.11. Kết quả hồi quy nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 4.12. Kết quả hồi quy nghiên cứu khi LLR được đo bằng NPLError! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>


<b>Biểu đồ 4.1. Số lượng ngân hàng Việt Nam qua các nămError! Bookmark not defined. </b>


Biểu đồ 4.2. Quy mô vốn chủ sở hữu của một số NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Biểu đồ 4.3. Dư nợ tín dụng và tốc độ TTTD của các TCTD năm 2010 - 2015Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Biểu đồ 4.4. Tốc độ TTTD giữa các nhóm NHTM Việt NamError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


Biểu đồ 4.5. Tỷ trọng quy mơ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2011 - 2016


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Ngân hàng Việt NamError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


Biểu đồ 4.7. Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của một số NHTM giai đoạn 2010 -
<b>2015 ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b> Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu </b>


Ngành ngân hàng Việt Nam đang phát triển khá mạnh trong khoảng thời gian vài
năm gần đây với giá trị vốn chủ sở hữu ngày càng lớn, thu hút sự quan tâm của nhiều


thành phần trong xã hội. Tuy nhiên, đây là ngành có nhiều đặc điểm riêng biệt so với các


ngành nghề khác, đòi hỏi các đối tượng quan tâm phải được trang bị kiến thức chuyên


ngành để có thể đánh giá được đầy đủ tình hình hoạt động của từng ngân hàng. Về cơ
bản, nguồn thu của ngân hàng hiện nay đến từ 4 hoạt động chính: Thu lãi cho vay, thu phí


dịch vụ, đầu tư tài chính, và kinh doanh ngoại hối. Do vậy, sự phát triển quy mô ngân


hàng phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của hoạt động tín dụng.


Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất đối với


NHTM, nó mang lại 70% - 90% thu nhập cho NHTM. Hoạt động tín dụng nói chung và


TTTD nói riêng giúp tăng trưởng kinh tế. Theo DeLiz và cộng sự (2000) khi nghiên cứu


chu kỳ phát triển của nền kinh tế thì đã chỉ ra rằng TTTD thường đi kèm với chu kỳ phát


triển của kinh tế. Tín dụng sẽ có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kinh tế suy thối. Ngồi việc tác động làm gia tăng lạm phát, TTTD ảnh hưởng trước tiên


và mạnh nhất đến các hoạt động của chính các ngân hàng. Nghiên cứu của Dell’Aricca &



Marquez (2006) cho thấy sau thời kỳ TTTD nhanh sẽ xảy ra khủng hoảng trong ngành


ngân hàng. Ví dụ như các cuộc khủng hoảng đã xảy ra tại Argentina năm 1980, Chile
năm 1982, Mexico năm 1994 và Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc năm 1997. Tương tự,


theo Caprio & Klingebiel (1997), Kraft (2005) cũng cung cấp bằng chứng từ dữ liệu của


nhiều quốc gia cho thấy bùng nổ tín dụng làm tăng khả năng khủng hoảng ngân hàng.
Mendoza & Terrones (2008) cũng nhận định khơng phải tất cả thời kỳ bùng nổ tín dụng
đều đi đến khủng hoảng, nhưng nhiều cuộc khủng hoảng ở những nền kinh tế đang


chuyển đổi hiện nay có quan hệ với sự bùng nổ tín dụng.


Bên cạnh đó, các nhà quản trị NHTM không thể không đề cập đến những “tổn


thất” và “hậu quả” cho nền kinh tế mà TTTD nóng gây ra như: lạm phát, nợ xấu…. Lịch


sử đã chứng kiến nhiều vụ sụp đổ của các NHTM với quy mô lan rộng toàn cầu cũng như


những hậu quả rất nặng nề mà nó đem lại, ví dụ như cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu


năm 2007 - 2009 là một minh chứng rõ nét nhất về việc TTTD quá nóng. Những món vay
khơng đủ tiêu chuẩn nhưng vẫn được phê duyệt đã dẫn đến chất lượng tín dụng đi xuống,


gây ra những khoản nợ xấu mà NHTM không thể thu hồi được đầy đủ cả gốc và lãi, kéo


nền kinh tế đi xuống và lâm vào khủng hoảng. Theo nghiên cứu tại các TCTD ở Việt


Nam của Nguyễn Thị Thu Hằng & Nguyễn Đức Thành (2011) đã chỉ ra rằng, TTTD làm


gia tăng lạm phát, tăng RRTD thông qua những khoản nợ xấu. Tuy nhiên nghiên cứu này


mới chỉ nghiên cứu định tính bằng việc sử dụng lý thuyết để đưa ra kết luận. Về mặt định
lượng, TTTD bao nhiêu, sau thời gian bao nhiêu lâu thì sẽ gây nênnợ xấu và mức nợ xấu


là bao nhiêu là câu hỏi cần phải nghiên cứu và tìm câu trả lời.


Qua quá trình tìm hiểu, khảo sát các nghiên cứu trước đây, tác giả thấy rằng có


nhiều nghiên cứu xem xét, đánh giá sự tác động của TTTD tới RRTD tại NHTM Việt


Nam. Tuy nhiên có ít nghiên cứu trước đó xem xét sự tác động của TTTD tới RRTD với


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>giả đã lựa chọn vấn đề “Mối quan hệ giữa Tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng, </b></i>


<i><b>nghiên cứu tại các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. </b></i>


<b>Chƣơng 2 : Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa tăng trƣởng tín dụng </b>
<b>và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại </b>


2.1. Tăng trưởng tín dụng


Ở nội dung này, tác giả đưa ra một số khái niệm về TTTD và từ đó đưa ra quan
điểm của tác giả. Theo tác giả, tăng trưởng là khái niệm đo lường sự tăng thêm về khối
lượng trong một khoảng thời gian nhất định. TTTD của NHTM là sự gia tăng khối lượng


tín dụng của NHTM (dư nợ) để đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế trong


một khoảng thời gian nhất định.



2.2. Rủi ro tín dụng


Ở nội dung này, tác giả đã đưa các các quan điểm khác nhau về RRTD và từ đó
tổng hợp lại và đưa ra quan điểm về RRTD, RRTD sẽ xảy ra khi Ngân hàng không thu


hồi được đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn theo cam kết trong hợp đồng tín dụng ký với


khách hàng, dẫn đến tổn thất cho ngân hàng. RRTD không những trong hoạt động cho


vay mà còn trong các hoạt động khác như: bảo lãnh, bao thanh toán, cho thuê tài chính
….


2.3. Tác động của tăng trưởng tín dụng tới rủi ro tín dụng


Ở nội dung này, tác giả đưa ra hai quan điểm trái ngược nhau về tác động của
TTTD đến RRTD là: TTTD sẽ tác động cùng chiều với RRTD và quan điểm TTTD sẽ tác
động ngược chiều với RRTD


<b>Chƣơng 3: Phƣơng pháp và mơ hình nghiên cứu </b>
3.1. Phương pháp nghiên cứu


Để phù hợp với yêu cầu, mục đích và nội dung của đề tài nghiên cứu, tác giả sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

và ứng dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tác động của TTTD, quy mơ ngân hàng


đến RRTD tại các NHTM, phân tích thực trạng TTTD và RRTD tại một số NHTM Việt
Nam giai đoạn 2010 – 2015. Trên cơ sở đã kế thừa những nghiên cứu thực nghiệm trong


nước và quốc tế.



3.2. Giả thuyết nghiên cứu


Theo Jackson (2009), giả thuyết nghiên cứu (hay còn gọi là giả thuyết khoa học) là


một kỳ vọng hay dự đoán về kết quả của một nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ tiềm
năng giữa ít nhất hai biến. Việc đưa ra giả thuyết nghiên cứu sẽ cho thấy những nhận
định sơ bộ về kết quả tác động của biến độc lập chính là TTTD và biến độc lập khác đến


RRTD tại NHTM.


3.3. Mơ hình nghiên cứu


Tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu có phương trình:


LLRi,t = βo + β1LGi,t+ β2LGi,t-1 + β3LGi,t-2+ β4SIZEi,t + εi,t


<b>Chƣơng 4 : Kết quả nghiên cứu tổng hợp tại các </b>
<b>Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam </b>


4.1. Thực trạng TTTD ở NHTM Việt Nam


Theo nghiên cứu của Học viện Ngân hàng trong Đề tài nghiên cứu khoa học cấp


ngành “Đánh giá thực trạng tín dụng thời gian qua. Định hướng và giải pháp điều hành
cho giai đoạn từ nay đến năm 2015”, nhóm tác giả đã đưa ra bốn đánh giá về thực trạng
TTTD của NHTM trong thời gian qua.


<i> Thứ nhất, TTTD giai đoạn 2010 - 2015 có xu hướng giảm và bám sát với mục </i>
<i>tiêu của chính sách điều hành của Ngân hàng nhà nước </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Thứ ba, cơ cấu tín dụng tăng trưởng đồng đều, đa dạng hóa danh mục tín </i>
<i>dụng, chuyển dịch theo hướng tích cực theo mục tiêu của Chính phủ </i>


<i> Thứ tư, TTTD ngoại tệ giảm mạnh so với TTTD nội tệ trong năm 2012, 2013 </i>
<i>nhưng diễn biến này đã đảo chiều trong năm 2014, 2015. </i>


4.2. Thực trạng RRTD tại NHTM Việt Nam


Năm 2011, lần đầu tiên Ngân hàng nhà nước chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu trong
các NHTM, theo đó nợ xấu hoàn hệ thống ngân hàng ở mức 3,4 - 4,8% tổng dư nợ.
Trong khi đó các tổ chức đánh giá độc lập cho rằng con số này cao hơn nhiều so với thực
tế công bố.


4.3. Kết quả mơ hình nghiên cứu


Hệ số tương quan giữa các biến và kiểm định VIF cho thấy:


- Tất cả các biến độc lập đều có tác động cùng chiều lên biến LLR<sub>i,t</sub>.


- Biến LGi,t-2 khơng có ý nghĩa thống kê (vì hệ số tương quan là 0,192 < 0,2)


- LG<sub>i,t-1</sub>và SIZE<sub>i,t </sub>có độ tương quan trung bình với LLR<sub>i,t</sub> với hệ số tương quan lần


lượt là 0,451; 0,412


- Không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (tự tương quan giữa các biến
độc lập trong mơ hình) do các hệ số tương quan có giá trị tương đối thấp (giá trị cao nhất
là 0,512< 0,8). Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu trong và
ngoài nước và phù hợp với kỳ vọng của tác giả trong thời gian nghiên cứu tại NHTM
Việt Nam



- Kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số nhân tử phóng đại phương sai cho thấy kết


quả VIF < 2, do đó hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng.


<b> Mối quan hệ giữa RRTD, TTTD, quy mơ ngân hàng của mơ hình nghiên cứu được </b>
thể hiện bằng phương trình hồi quy sau:


LLRt = -0,5691 + 0,009LGt + 0,021LGt-1 + 0,107SIZEt + εt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kết quả của mơ hình nghiên cứu cịn có ý nghĩa rằng, TTTD cùng với những


khoản cho vay chất lượng thấp trước đó, các ngân hàng có quy mơ lớn hoạt động khơng


hiệu quả đã làm gia tăng RRTD của các NHTM. Cụ thể, nếu TTTD năm nay tăng 1%


(với các điều kiện khác không đổi) sẽ làm gia tăng RRTD năm nay là 0,009% và gia tăng


RRTD năm sau (độ trễ một năm) 0,021% và ngược lại. Quy mô ngân hàng (tổng dư nợ


cho vay khách hàng) tăng 1% (với các điều kiện khác khơng đổi) thì RRTD tăng 0,107%
và ngược lại.


<b>Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị </b>


5.1. Định hướng của nhà nước về phát triển NHTM Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn
đến năm 2030


 Tăng cường năng lực thể chế (cơ cấu lại tổ chức và hoạt động)



 Tăng cường năng lực tài chính (cơ cấu lại tài chính)


5.2. Một số định hướng của Ngân hàng nhà nước về TTTD, quản lý và xử lý nợ xấu


Các TCTD rà soát, đẩy nhanh tiến độ phê duyệt cấp tín dụng đối với các dự án sản


xuất, kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn cao, đồng thời xử lý, trình các cơ


quan có thẩm quyền quyết định việc cấp tín dụng vượt giới hạn cho phép đối với các dự


án trọng điểm quốc gia, các dự án phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.


Phấn đấu đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD, nợ xấu
đã bán cho Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) và nợ xấu đã thực
hiện các biện pháp phân loại nợ xuống dưới 3% (không bao gồm nợ xấu của các NHTM


yếu kém được Chính phủ phê duyệt xử lý theo phương án riêng).


5.3. Giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu


Ngân hàng nhà nước định hướng và kiểm soát tốc độ TTTD (có điều chỉnh phù
hợp với diễn biến, tình hình thực tế). TTTD hợp lý được xây dựng đặt trên mối quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

NHTM xây dựng kế hoạch TTTD phù hợp với quy định và báo cáo với Ngân hàng nhà
nước.


Công tác thúc đẩy TTTD cần phải đi đôi với công tác chuyển dịch cơ cấu tín dụng
hợp lý, nói một cách khác là tín dụng phải được phân bổ tới những đối tượng sử dụng


vốn hiệu quả và an toàn nhất. Điều này có ý nghĩa quan trọng để cùng với việc cơ cấu lại



nguồn vốn của doanh nghiệp, xử lý tình trạng cơ cấu vốn thiếu hợp lý, chủ động kiểm
soát khơng để nợ xấu gia tăng, gây mất an tồn cho hệ thống TCTD. Về mặt vĩ mô, việc
kiểm sốt tốt tăng trưởng và cơ cấu tín dụng sẽ góp phần xây dựng nền tảng kinh tế vĩ mơ
ổn định hơn, phù hợp với mục tiêu tái cơ cấu nền kinh tế.


Ngân hàng nhà nước cần hỗ trợ, giám sát xử lý nợ xấu tại các NHTM


Thứ nhất, tăng cường mức độ minh bạch về nợ xấu


Thứ hai, kiên quyết cơ cấu lại và phân loại các khoản nợ theo quy định


Thứ ba, hoàn thiện hoạt động của VAMC


Thứ tư, cần xây dựng, ban hành và triển khai hệ thống pháp luật về quyền lợi của


Ngân hàng hiệu quả


5.4. Khuyến nghị


Từ kết quả của mơ hình nghiên cứu, tác giả có một số khuyến nghị đối với các
nhà đầu tư, các NHTM, Ngân hàng nhà nước để có cái nhìn rõ hơn về RRTD, tác động
của TTTD đến RRTD tại các NHTM Việt nam, cụ thể là:


 Đối với các nhà đầu tư:
 Đối với các NHTM


 Đối với Ngân hàng nhà nước


Tuy mơ hình nghiên cứu cịn hạn chế vì còn nhiều yếu tố tác động làm tăng



RRTD nhưng từ kết quả mà phương trình hồi quy mang lại cho thấy, để RRTD ở mức


nhỏ hơn 3% thì Ngân hàng nhà nước cần có chính sách TTTD sao cho TTTD thoải mãn


biểu thức:


0,0081*LG + Ln(1+0,01*LG) ≤ 1,859


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Mặc dù đã rất nỗ lực và cố gắng, tuy nhiên do thời gian có hạn nên bên cạnh


những kết quả đạt được, đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định như:


Phân tích sử dụng số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính của các ngân hàng
đã được kiểm toán. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay chưa có một cơ quan hay tổ chức
tài chính uy tín nào cung cấp số liệu mang tính tin cậy cao để phục vụ cơng tác nghiên


cứu. Vì vậy vấn đề này có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu trong một phạm vi nhất
định


Đề tài mới chỉ lấy số liệu nghiên cứu của 11 NHTM, chưa nghiên cứu các chi
nhánh ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng liên doanh để có cái nhìn tồn cục và có
cơ sở so sánh giữa các ngân hàng với nhau


Tác giả mới chỉ đánh giá được tác động của TTTD, quy mô ngân hàng đến RRTD.


Tác giả hi vọng những nghiên cứu sau này sẽ tìm ra nhiều biến tác động đến RRTD hơn
như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu tín dụng…..


Dựa trên các hạn chế này, các đề tài có thể phát triển theo hướng khắc phục và làm



hoàn thiện hơn. Từ đó có thể đưa ra các chính sách ở tầm vĩ mô và vi mô tương đối phù


</div>

<!--links-->

×