Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KE HOACH VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.45 KB, 8 trang )

KÕ ho¹ch bé m«n ng÷ v¨n 8
N¨m häc 2010 - 2011
I. §Ỉc ®iĨm t×nh h×nh
1. Thuận lợi:
Trường THCS Gia Thanh ln được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, nhà
nước, tỉnh nhà và các cấp chính quyền ở địa phương. Đó là cơ sở để cho nhà
trường tạo ra được một khơng gian giáo dục tốt, xây dựng được một đội ngũ GV
nhiệt huyết, trách nhiệm và có chun mơn.
- Ln được sự quan tâm của BGH nhà trường, Chi bộ Đảng , Hội phụ
huynh HS ln quan tâm, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để giáo viên n
tâm cơng tác, thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy , học hỏi để nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ và tham gia các cơng tác xã hội…
- Gi¸o viªn so¹n, gi¶ng d¹y theo ph¬ng ph¸p míi, tõ t×m ®äc, mua thªm tµi liƯu
tham kh¶o, kh«ng ngõng häc hái vµ n©ng cao nghiƯp vơ.
- Trong qu¸ t×nh gi¶ng d¹y tõng bµi, tõng phÇn ngêi gi¸o viªn ph¶i trun ®¹t kiÕn
thøc, kÜ n¨ng vµ gi¸o dơc t tëng cho c¸c em mét c¸ch dƠ hiĨu, chÝnh x¸c ®Ĩ häc sinh
häc tËp vµ ®¹t kÕt qu¶ cao.
Phßng häc kiªn cè, ®đ ¸nh s¸ng häc tËp.
- VỊ häc sinh: C¸c em ®Ịu cã ®đ SGK, s¸ch bµi tËp, vở ghi, một số em có tài
liệu tham khảo phục vụ cho mơn học.
- Các em chuẩn bị bài khá chu đáo trước khi đến lớp, và làm bài tập về nhà
đầy đủ.
- Chữ viết của các em khá tốt, một số em biết vận dụng trả lời được những
câu hỏi nâng cao.
2. Khã kh ă n
- Tr×nh ®é häc sinh kh«ng ®ång ®Ịu, tiÕp thu bµi gi¶ng cßn nhiỊu h¹n chÕ.
- Mét sè häc sinh lêi häc, nªn coi thêng bé m«n häc.
- Cßn thiÕu vỊ t liƯu cho m«n häc (nhÊt lµ t liƯu vỊ ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng). Đồ
dùng, tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy còn nhiều hạn chế.
- Mét sè häc sinh lêi ®äc v¨n b¶n, ®äc cha cã ý thøc, chØ mang tÝnh chÊt qua loa.
- Mét sè häc sinh lêi häc bµi, thËm chÝ häc theo h×nh thøc chèng ®èi.


Các em còn ngại học văn vì phải soạn nhiều viết dài. Việc cảm thụ cái hay
cái đẹp ở các tác phẩm văn chương còn nhiều hạn chế.
- Việc tư duy, tổng hợp kiến thức của các em còn yếu.
- Nhiều em còn mải chơi vì tâm lí lứa tuổi.
Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém còn nhiều.
3.Chất lượng đầu năm:
LỚP

SỐ
GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM
SL % SL % SL % SL % SL %
8B
38 1 2,6 6 15,8 20 52,7 11
28,9
0 0
1
II- yªu cÇu bé m«n:
1.Kiến thức :
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về môn ngữ văn, lấy các văn bản làm
công cụ xây dựng cho 6 kiểu văn bản chủ yếu. Trọng tâm của chương trình là
văn biểu cảm và văn nghò luận.
- Chương trình cụ thể được cấu trúc trong 34 bài học. Cơ cấu chương trình
theo vòng 2.
a.Phần văn học:
Bao gồm các văn bản nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí
Việt Nam, văn học nước ngoài.
b.Phần Tiếng Việt:
- Học sinh nắm được từ vựng ngữ nghóa: cấp độ khái quát nghóa của từ
vừng, trường từ vựng, từ tượng thanh – từ tượng hình.
- Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.

- Về phong cách tu từ học: Nói giảm, nói tránh, nói quá.
- Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ
đònh, hội thoại…
- Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm.
c.Phần tập làm văn
Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn bản tự sự – văn nghò luận – văn
bản hành chính công vụ (Tường trình – thông báo).
Kó năng xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục. Kó năng xây dựng
đoạn văn.
2.Kó năng: - Hình thành cho học sinh 4 kó năng chủ yếu: nghe - nói - đọc - viết.
Trên từng phần môn có những kó năng riêng. Đó đọc phân tích cảm thụ
văn bản; biết phân biệt đúng đơn vò kiến thức xây dựng các văn bản tự luận
đúng phương thức biểu đạt.
- Nắm vững vận dụng các biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh
thần chung của bộ môn.
- Nắm vững những kiến thức đã học vận dụng trong cuộc sống.
3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình yêu cuộc sống, yêu thương con người, yêu
quê hương, có lòng nhân ái, lạc quan với cuộc sống, biết yêu – ghét chân thực.
- Có phẩm chất tốt đẹp, ước mơ chính đáng, có tâm hồn trong sáng, say mê
học Ngữ Văn. Xem môn Ngữ Văn là công cụ để học tập các môn khác.
- Giao tiếp tế nhò trung thực, trình bày vấn đề logíc, tôn trọng thực tế, nói
năng có tính thuyết phục.
III- chØ tiªu phÊn ®Êu:
2
LỚP

SỐ
GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM
SL % SL % SL % SL % SL %
8B

38 3 7,9 13 34,2 20 52,6 2 5,3 0 0
IV- biƯn ph¸p thùc hiƯn:
- Tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp, cho học sinh chuẩn bọi bài ở
nhà một cách cụ thể theo yêu cầu hướng trên lớp ở phần cuối mỗi tiết học.
- Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu
cán sự bộ môn.
- Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng
học sinh, pháp huy tính học tập tích cực của học sinh.Hình thành thói quen học
sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò trong việc
củng cố kiến thức.
- Giáo viên chủ động trong soạn giảng, đầu tư bài dạy, cần kế hoạch phụ
đạo học sinh yếu kém.
- Phối hợp giáo viên bộ môn cùng khối, thống nhất ý kiến ôn tập, thực
hiên tốt các giờ hoạt động Ngữ Văn.
- Học sinh ở nhà cần đọc kó tác phẩm. Xây dựng đoạn văn mẫu, chuẩn bò
các bài tập trước.
- Tự lâïp sổ tay văn học, tự sưu tầm các kiến thức phục vụ cho bộ môn.
V- kÕ ho¹ch tõng ph©n m«n:
1.Phân Môn: Văn học
A. V¨n b¶n tù sù
1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930 –
1945 với nhiều thể loại phong phú như: Truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký… đã phản ánh
nhiều đề tài khác nhau: Tâm trạng của em bé lần đầu tiên đi học Tôi Đi Học (Thanh
Tònh). Hủ tục của chế độ phong kiến đã đẩy người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh Trong
Lòng Mẹ (Nguyên Hồng) . Cuộc sống của người nông dân trùc cách mạng tháng 8/ 1945
như Lão Hạc, Chò Dậu… đã bò chế độ thực dân phong kiến đẩy vào con đường cùng. Cuối
cùng hä ®· ph¶i ®øng lªn ph¶n kh¸ng.
Qua hình ảnh chò Dậu và Lão Hạc cho ta thấy được hình ảnh người nông dân sống
dưới chế độ thực dân phong kiến nghèo khổ và bất hạnh, nhưng ở họ phẩm chất thật cao

đẹp, đáng trân trọng. Chò Dậu, Lão Hạc… là nhân vật điển hình về người nông dân VN
trước cách mạng tháng 8/ 1945.
Văn học nước ngoài: Những văn bản tự sự cũng đề cập đến những con người nghèo
khổ, bất hạnh như Cô Bé Bán Diêm (An Đec Xen); Những con người nghèo khổ nhưng có
tình yeue cao đẹp, đáng được trân trọng Chiếc Lá Cuối Cùng (O Hen Ri), con người có lý
3
tưởng, hoài bão tốt đẹp nhưng hành động điên rồ Đánh Nhau với cối xay gió (Xec -van
-tec).
Nhìn chung, đó là những con người bình thường trong xã hội nhưng ở họ có suy
nghó khác thường với những việc làm đáng để người đời trân trọng đã gây ấn tượng mạnh
mẽ, sâu sắc đến người đọc.
NT sử dụng trong các VB tự sự: “Kể đan xen miêu tả và biểu cảm”
Xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Cốt truyện, tình tiết trong truyện đơn giản.
Đề tài xoay quanh những con người nghèo khổ, bất hạnh.
2 V ề kỹ năng: Đọc diễn cảm - cảm thụ - phân tích - bình luận một số chi tiết, hình ảnh
thẩm mỹ, một số nhân vật giàu cá tính làm bọc lộ tính cách, phẩm chất của mỗi nhân vật,
biết phân biệt thể loại văn học
3. Giáo dục: Tình u thương đối với những con người bất hạnh trong xã hội, căm ghét xã
hội bất cơng, vơ nhân đạo, có ý thức sống vì mọi người, sống có lí tưởng, có hồi bão lớn.
B. V¨n b¶n nhËt dơng
1.Ki ến thức: Thông qua các văn bản nhật dụng, giúp học sinh nắm được
Tác hại của thuốc lá đến sức khỏe con người, đối với những người xung
quanh. Từ đó, có quyết tâm cao để tránh thuốc lá, chống thuốc lá như
chống ôn dòch; biết bảo vệ môi trường, có ý thức hạn chế sử dụng những
sản phẩm ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra tăng dân số cũng ảnh
hưởng đến tài nguyên, làm cạn kiệt tài nguyên cũng là nguy cơ của loài
người. Bởi vì mỗi chúng ta có ý thức về vấn đề dân số và kế hoạch hóa
gia đình.
2.Kỹ năng: Đọc (kể), tìm hiểu, p/tích những chi tiết, những hình ảnh có

giá trò.
3.Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ, gìn giữ môi trường để
bảo vệ sức khỏe cho mình, cho cộng đồng
C. V¨n b¶n tr÷ t×nh
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, khí phách hiên ngang, niềm tin son sắc và sự
nghiệp cách mạng của các chiến só cách mạng đầu thế kỷ XX mà tiêu biểu là PBC (Vào
cưa ngục Quảng Đông cảm tác), PCT (Đập đá Côn Lôn)… Bên cạnh đó, có những con người
bất hòa với xã hội, muốn thoát li cuộc sống thực tại, làm bạn với thiên nhiên của nhà thơ
lãng mạn, tâm sự của Tản Đà trong bài thơ Muốn làm thằng Cuôi. Đặc biệt phong trào Thơ
mới giai đoạn (1932 - 1945) mà tiêu biểu là Thế Lữ, Vũ Đình Liên… đã nói lên niềm khao
khát tự do, chán ghét với cảnh sống tầm thường và lòng yêu nước âm thầm được diễn tả qua
tâm trạng của Con Hổ ở vườn bách thú (Nhớ rừng – Thế Lữ), thân phận của ông Đồ trong
thời buổi chữ Hán bò thay thế và niềm thương tiếc cảnh cũ, người xưa của tác giả (Ông Đồ –
Vũ Đình Liên) lòng yêu thương quê hương tha thiết của tác giả (Quê hương – Tế Hanh).
4
Đó là những nhà thơ tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn, điển hình cho tâm trạng. Đó là cái
Tôi lãng mạn. Song song với văn thơ lãng mạn là văn thơ cách mạng của những chiến só
cách mạng. Họ thể hiện sâu sắc tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khát khao tự do cháy
bỏng. Mặc dù cuộc sống vô vàn khó khăn trong những ngày hoạt động cách mạng, khi bò
bắt trong nhà tù đế quốc nhưng họ vẫn lạc quan, ung dung, tin tưởng vào sự chiến thắng của
cách mạng VN mà tiêu biểu là HCM, Tố Hữu… đã nói lên tình yêu thiên nhiên, khao khát tự
do (Khi con tu hú – Tố Hữu), trong những ngày hoạt động cách mạng vô vàn gian khổ
nhưng vẫn lạc quan, yêu đời (Tức cảnh Pác bó) Cũng như khi Bác bò bắc giam trong nhà tù
TGT, Bác luôn thể hiện nghò lực phi thường của người chiến só CM, thể hiện lòng yêu thiên
nhiên (Ngắm Trăng) dù cuộc sống CM muôn vàn khó khăn, nhưng quyết tâm đi đến cùng
sẽ tới đích vinh quang (Đi ®ường).
2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm các bài thơ – cảm thụ – Phân tích những hình ảnh thơ đặc sắc,
giàu tính chất trữ tình.
D.V¨n b¶n nghÞ ln:

1.Kiến thức: Thông qua phần văn bản nghò luận, giúp học sinh nắm được:
Những đặc điểm chung của phần văn bản nghò luận, Văn bản nghò luận trung đại còn
có những đặc điểm riêng của nó. Đó là giàu tính hình tượng là đặc điểm phổ biến của văn
bản nghò luận trung đại. Trong đó, học sinh làm quen với thể văn học cổ: Chiếu. Là thể văn
nhà vua thông báo, ban bố mệnh lệnh soạn để phản ánh khát vọng của dân tộc về đất nước
độc lập, tự cường hùng mạnh (Chiếu Dời Đô – Lý Thái Tổ). Hòch là thể văn nghò luận xưa
dùng để kêu gọi, thuyết phục, cổ động, thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc và căm thù
giặc sâu sắc của vò tổng chỉ huy quân đội. Ta thấy bài Hòch được viết bằng lối văn thống
nhất, tràn đầy cảm xúc, bằng một lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, có sức lôi cuốn,
khích lệ tinh thần yêu nước của các tướng lónh (Hòch tướng só – Trần Quốc Tuấn). Nếu thể
hòch là lời kêu gọi thì thể Cáo được các vua chúa hoặc thủ lónh dùng để trình bày một chủ
trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Đoạn trích thể hiện niềm tự hào về một đất nước văn hiến luôn luôn được tồn tại bên
cạnh một nước lớn và đã làm thất bại mọi âm mưu thôn tính của kẻ thù (Nước Đại Việt Ta –
Nguyễn Trãi). Bên cạnh văn học Trung Đại Việt Nam, tác phẩm Thuế Máu trích từ Bản n
Chế Độ Thực Dân Pháp – Nguyễn i Quốc là một tác phẩm chính luận được tác giả vạch
trần bộ mặt giả nhân, giả nghóa của bọn thực dân Pháp và thân phận nô lệ bi đát của người
dân thuộc đòa bò đóng Thuế Máu cho bọn thống trò, qua bài viết tố cáo, châm biếm sâu sắc.
Ngoài 3 tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, một tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam
còn có tác phẩm nghò luận nước ngoài của Ru Xô. Tác giả ca ngợi lợi ích của việc đi bộ là
văn bản nghò luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, làm rõ quan niệm hết sức
đúng đắn về việc giải trí và học tập (Đi bộ ngao du – Ru Xô)
2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm, cảm thụ, phân tích, bình luận những hình ảnh, các luận điểm, lập
luận chặt chẽ của tác giả.
E. Hµi kÞch
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×