Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tài liệu học tập trực tuyến đợt 1quý cha mẹ học sinh và học sinh có thể vào tải tài liệu để ôn tập trong thời gian nghỉ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP</b>


<b>MƠN TỐN – KHỐI 9 </b>



<i><b>I/ TRẮC NGHIỆM. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.</b></i>


<b>Câu 1. Trong các cặp số sau cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x+5y=3.</b>


A.(0;
3


2 <sub>)</sub> <sub>B. (</sub>


3


5 <sub>; 0)</sub> <sub>C. (-1; 1)</sub> <sub>D. (1; -1)</sub>


<b>Câu 2. Số nghiệm của hệ phương trình </b>


<i>y=3 x−2</i>
<i>y=− x +1</i>


¿


{¿ ¿ ¿
¿


A. Có một nghiệm duy nhất B. Có 2 nghiệm


C. Có vơ số nghiệm D. Vơ nghiệm


<b>Câu 3. Hệ phương trình </b>



<i>2 x− y =8</i>
<i>5 x+ y =13</i>


¿


{¿ ¿ ¿


¿ có nghiệm (x; y) là.


A.(-2; 3) B. (3; -2) C. (2; -3) D. (-3; 2)


<b>Câu 4. Hệ phương trình </b>


(<i>x −3</i>) (<i>y +2</i>)=<i>xy −17</i>
(<i>x + 4</i>) (<i>y +2</i>)=<i>xy + 18</i>


¿
{¿ ¿ ¿


¿ có nghiệm là:


A.(3; -1) B. (-1; 3) C. (1; -3) D. (-3; 1)


<b>Câu 5. Cho hệ phương trình: </b>


<i>m . x + y =−3</i>
<i>3 x −2 y = 6</i>


¿



{¿ ¿ ¿


¿ Giá trị m để hệ phương trình có vơ số nghiệm


là:


A. m = 1 B. m = -3 C. m = 2 D. m = -3/2


<b>Câu 6. Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 730 và nếu lấy số lớn chia cho số </b>


nhỏ hơn thì được thương là 4 và số dư là 15.


A. Số lớn 487, số nhỏ 243 B. Số lớn 587, số nhỏ 143


C.Số lớn 567, số nhỏ 163 D. Số lớn 597, số nhỏ 133


<b>Câu 7. Độ dài hai cạnh góc vuông (khác nhau) của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng </b>


mỗi cạnh lên 2 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 16 cm2<sub>, và nếu cạnh dài giảm đi 4 </sub>
cm, cạnh ngắn giảm đi 3 cm thì diện tích của tam giác giảm đi 18 cm2<sub> là:</sub>


A. 3 cm và 4 cm B. 6 cm và 10 cm C. 6 cm và 8 cm D. 8 cm và 10 cm.


<b>Câu 8. Chọn câu trả lời đúng?</b>


A. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c ln có một nghiệm.
B. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c ln có hai nghiệm.
C. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c ln ln vơ nghiệm.
D. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vơ số nghiệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.OH=OI B. OH=OK C. OI=OK D. OH=OK =OI


<b>Câu 10. Cho đường tròn (O, R), AB là dây cung của (O) và AB=R, các tiếp tuyến tại A, tại </b>


B của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Ta có


A. <i>AMO</i>


¿


=300 <sub>B. </sub> <i>AOM</i>¿ =300 <sub>C. </sub> <i>AOB</i>¿ =300 <sub>D. </sub> <i>AMB</i>¿ =300


<b>Câu 11. Nếu hai đường tròn (O, R) và (O’, r), (R> r) tiếp xúc trong thì</b>


A.OO’= R + r B. OO’ = R – r C. OO’< R + r D. OO’ > R – r


<b>Câu 12. Nếu hai đường tròn (O, R) và (O’, r), (R> r) cắt nhau thì</b>


A. OO’< R – r B. OO’ > R + r


C. R-r <OO’< R + r D. R+r < OO’ < R – r


<b>Câu 13. Cho </b> <i>Δ</i> <sub>ABC có các cạnh là 10 cm, 6 cm, 8 cm. Bán kính đường trịn ngoại tiếp</sub>
<i>Δ</i> <sub>ABC là:</sub>


A. R = 5 cm B. R = 3 cm C. R = 4 cm D. Một kết quả khác


<b>Câu 14. Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC. D, E, F là các điểm tiếp xúc của đường </b>



tròn (I) lần lượt với các cạnh BC, AC, AB. Ta có


A. AB+AC-BC = 2AE B. AC+BC-AB = 2AF


C. AB+BC-AC = 2BD D. BC+AC-AB = 2CD


<b>Câu 15. Cho điểm A nằm ngồi đường trịn (O ; R) và OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC </b>


với đường tròn (O) (B,C ¿ (O)). Ta có:


A. AB=AC=BC=

<i>5. R</i> B. AB=AC=


<i>BC</i>


2 =

3 <sub>R</sub>


C.AB=AC=BC=

3 R D. AB=AC=BC=


3


3 <i>.R</i>


<b>II/ TỰ LUẬN.</b>


<b>Bài 1. Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định và trong một thời gian đã định. </b>


Nếu vận tốc ơ tơ giảm 10 km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc ô tô tăng 10 km/h thì
thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc và thời gian dự định của ô tô?


<b>Bài 2. Cho đường trịn (O) đường kính AB. Trên tiếp tuyến Ax lấy điểm C ( C≠ A).</b>



Đoạn thẳng BC cắt (O) tại M. Gọi I là trung điểm của MB, K là trung điểm của AC.
a. Chứng minh AM là đường cao của tam giác ABC và AC2<sub> = CM.CB</sub>


b. Chứng minh A, C, I, O cùng nằm trên 1 đường tròn
c. Chứng minh KM là tiếp tuyến của đường trịn (O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hết---ĐÁP ÁN NỘI DUNG ƠN TẬP</b>


<b>MƠN TOÁN – KHỐI 9 </b>



<b>I/ TRẮC NGHIỆM.</b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10


C A B B D B C D B B


Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15


B C A A C


<b>II/ TỰ LUẬN.</b>
<b>Bài 1.</b>


- Chọn ẩn và đặt điều kiện của ẩn


- Biểu thị các đại lượng khác chưa ẩn và lập phương trình


(x - 10) (y +
3



4 <sub>) = xy</sub>
Lập được phương trình


(x + 10) (y -
1


2 <sub>) = xy</sub>


- Lập được hpt


(x - 10 )( y + 3
4) = xy


(<i>x +10)( y −</i>1
2)=<i>xy</i>


¿
{<sub>¿ ¿ ¿</sub>


¿


- Giải hệ phương trình


- Đối chiếu với điều kiện để kết luận v = 50 km/h, t = 3h


<b>Bài 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

⇒ ΔAMB vuông tại M hay ∠(AMB) = 90o
⇒ AM là đường cao của tam giác ABC



Xét tam giác ABC vng tại A có AM là đường cao


⇒ AC2<sub> = CM.CB (hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao)</sub>


b) Tam giác ACO vuông tại A ⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACO là trung điểm
của CO (1)


Xét tam giác AMB có: I là trung điểm của AM
O là trung điểm của AB
⇒ IO là đường trung bình của tam giác AMB
⇒ IO // AM


Mà AM ⊥ MB ⇒ IO ⊥ MB


<i>Δ</i> <sub>CIO vng tại I ⇒ Tâm đường trịn ngoại tiếp </sub> <i>Δ</i> <sub>CIO là trung điểm của CO (2)</sub>
Từ (1) và (2) ⇒ 4 điểm A, C, I, O cùng thuộc một đường trịn


c) Tam giác CMA vng tại M có MK là trung tuyến
⇒ MK = KA = KC


Xét Δ KAO và Δ KMO có:
KA = KM


KO là cạnh chung


AO = MO ( = bán kính (O))
⇒ Δ KAO = Δ KMO (c.c.c)


⇒ ∠(KAO) = ∠(KMO)



</div>

<!--links-->

×