Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.08 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Khóa học LTĐH </b><b>KIT-1</b><b>: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b> Nguyên phân và giảm phân </b>
Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trị Việt</i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 1 - </b>
<b>Câu 1 (TSĐH 2010):</b> Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong
trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
<b>A. 1x. </b> <b>B. 2x. </b> <b>C. 0,5x. </b> <b>D. 4x. </b>
<b>Câu 2 (TSCĐ 2008): </b>Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109
cặp nuclêôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm
<b>A. 18 × 10</b>9 cặp nuclêơtit. <b>B. 6 ×10</b>9 cặp nuclêơtit.
<b>C. 24 × 10</b>9 cặp nuclêơtit. <b>D. 12 × 10</b>9 cặp nuclêơtit.
<b>Câu 3 (TSCĐ 2011): </b>Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY.
Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính
khơng phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ
q trình giảm phân của tế bào trên là
<b>A. 22A và 22A + XX. </b> <b>B. 22A + X và 22A + YY. </b>
<b>C. 22A + XX và 22A + YY. </b> <b>D. 22A + XY và 22A. </b>
<b>Câu 4(TSĐH 2010):</b> Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi
tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II
diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
<b>A. Abb và B hoặc ABB và b. </b> <b>B. ABb và A hoặc aBb và a. </b>
<b>C. ABB và abb hoặc AAB và aab. </b> <b>D. ABb và a hoặc aBb và A. </b>
<b>Câu 5</b> <b>(TSĐH 2007):</b> Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm
<b>A. X</b>AXa , XaXa, XA, Xa, O. <b>B. X</b>AXA , XAXa, XA, Xa, O.
<b>C. X</b>AXA, XaXa , XA, Xa, O. <b>D. X</b>AXa, O, XA, XAXA.
<b>Câu 6 (TSCĐ 2012): </b>Các tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình
thường. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là
<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 6. </b>
<b>Câu 7 (TSCĐ 2012): </b>Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXB<sub>Y tiến hành giảm phân hình thành </sub>
giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I,
cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá
trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là
<b>A. 6. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 8. </b>
<b>Câu 8(TSĐH 2009):</b> Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân
bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
<b>A. 2. </b> <b>B. 8. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 4. </b>
<b>NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN </b>
<i><b> (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) </b></i>
<i>(Tài liệu dùng chung Phần 1+Phần 2) </i>
<i><b>Khóa học LTĐH </b><b>KIT-1</b><b>: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b> Nguyên phân và giảm phân </b>
Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt</i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 2 - </b>
<b>Câu 9 (TSCĐ 2009): </b>Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một
trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm
được trong tất cả các tế bào con có 336 crơmatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
<b>A. 14. </b> <b>B. 21. </b> <b>C. 15. </b> <b>D. 28. </b>
<b>Câu 10(TSĐH 2009):</b> Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc
hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao đổi
chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là
<b>A.</b> 1
4. <b>B.</b>
1
2. <b>C.</b>
1
8 . <b>D.</b>
1
16 .
<b>Câu 11(TSĐH 2012):</b> Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình
giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 khơng phân li trong
giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình
thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc
<b>A. 1%. </b> <b>B. 0,5%. </b> <b>C. 0,25%. </b> <b>D. 2%. </b>
<b>Câu 12</b> <b>(TSĐH 2009):</b> Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đốn số lượng nhiễm sắc thể đơn
trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
<b>A. 44. </b> <b>B. 20. </b> <b>C. 80. </b> <b>D. 22. </b>
<b>Câu 13</b> <b>(TSĐH 2013):</b> Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp
tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở
trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và
khơng có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con
được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là
<b>A.</b>3n = 36. <b>B. 2n = 26. </b> <b>C. 2n = 16. </b> <b>D. 3n = 24. </b>
<b>Câu 14(TSĐH 2008):</b> Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết
q trình giảm phân ở bố và mẹ khơng xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận
nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
<b>A. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. </b>
<b>B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. </b>
<b>C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở bố giảm phân bình thường. </b>
<b>D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở bố giảm phân bình thường. </b>